Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 89 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
89
Dung lượng
1,17 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM - HÀ THỊ KHÔI NGUYÊN MỘT SỐ GIẢI PHÁP HÒAN THIỆN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CƠNG TY TNHH CHO TH TÀI CHÍNH QUỐC TẾ CHAILEASE LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP.Hồ Chí Minh - Năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM - HÀ THỊ KHƠI NGUN MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỊAN THIỆN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CƠNG TY TNHH CHO THUÊ TÀI CHÍNH QUỐC TẾ CHAILEASE Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh – Hướng nghề nghiệp Mã số: 60340102 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGÔ QUANG HUÂN TP.Hồ Chí Minh - Năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan rằng, luận văn này: - Các lý thuyết, thơng tin luận văn trích dẫn theo quy định - Các số liệu sử dụng luận văn trung thực có - Lập luận, phân tích, đánh giá, kiến nghị đưa dựa quan điểm cá nhân, có tính độc lập khơng chép tài liệu cơng bố Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan danh dự tơi Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 29 tháng 10 năm 2014 Tác giả luận văn Hà Thị Khôi Nguyên MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG, BIỂU ĐỒ LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HỌAT ĐỘNG CHO THUÊ TÀI CHÍNH 1.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CHO THUÊ TÀI CHÍNH 1.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Cho th tài 1.1.2 Khái niệm cho thuê tài 1.1.3 Các sản phẩm dịch vụ cơng ty cho th tài 1.1.4 Lợi ích cho thuê tài 10 1.2 RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HỌAT ĐỘNG CHO THUÊ TÀI CHÍNH 11 1.2.1 Khái niệm rủi ro tín dụng họat động cho thuê tài 11 1.2.2 Các tiêu đánh giá rủi ro tín dụng họat động cho thuê tài 12 1.2.3 Nguyên nhân gây rủi ro tín dụng họat động cho thuê tài 13 1.2.4 Ảnh hưởng rủi ro tín dụng 15 1.3 QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HỌAT ĐỘNG CHO THUÊ TÀI CHÍNH 16 1.3.1 Khái niệm quản trị rủi ro tín dụng họat động cho thuê tài 16 1.3.2 Sự cần thiết cơng tác quản trị rủi ro tín dụng 16 1.3.3 Quy trình quản trị rủi ro tín dụng 17 KẾT LUẬN CHƯƠNG I 25 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CƠNG TY TNHH CHO TH TÀI CHÍNH QUỐC TẾ CHAILEASE 26 2.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY TNHH CHO THUÊ TÀI CHÍNH QUỐC TẾ CHAILEASE 26 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 26 2.1.2 Mơ hình tổ chức 27 2.1.3 Quy trình cho th tài CILC 29 2.2 TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CHO TH TÀI CHÍNH TẠI CILC .32 2.2.1 Tăng trưởng dư nợ 32 2.2.3 Kết hoạt động kinh doanh 34 2.3 THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CƠNG TY TNHH CHO TH TÀI CHÍNH QUỐC TẾ CHAILEASE 36 2.4 THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CƠNG TY TNHH CHO TH TÀI CHÍNH QUỐC TẾ CHAILEASE 41 2.4.1 Đánh giá công tác Nhận biết rủi ro tín dụng CILC 42 2.4.2 Đánh giá công tác Đo lường rủi ro tín dụng CILC 43 2.4.3 Đánh giá công tác Quản lý rủi ro tín dụng CILC 45 2.4.4 Đánh giá công tác xử lý sau xảy rủi ro tín dụng 47 KẾT LUẬN CHƯƠNG II 51 CHƯƠNG 3: HỆ THỐNG GIẢI PHÁP HÒAN THIỆN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HỌAT ĐỘNG CHO THUÊ TÀI CHÍNH TẠI CƠNG TY TNHH CHO TH TÀI CHÍNH QUỐC TẾ CHAILEASE 52 3.1 NHÓM GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC NHẬN BIẾT VÀ CẢNH BÁO RỦI RO TÍN DỤNG 52 3.1.1 Xây dựng chiến lược hoạt động phù hợp với chiến lược rủi ro tín dụng 52 3.1.2 Hồn thiện mơ hình chấm điểm xếp hạng tín dụng nội đề sách khách hàng phù hợp 53 3.2 NHĨM GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC ĐO LƯỜNG RỦI RO TÍN DỤNG 55 3.2.1 Thiết lập hệ thống thông tin khách hàng tập trung 55 3.2.2 Phát triển sở liệu phục vụ cho nhu cầu quản trị rủi ro tín dụng tổ chức 56 3.3 NHÓM GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG 57 3.3.1 Nâng cao chất lượng thẩm định phân tích tín dụng 57 3.3.2 Tăng cường kiểm tra, giám sát việc sử dụng tài sản thuê hiệu hoạt động khách hàng sau giải ngân 59 3.3.3 Đẩy mạnh hoạt động kiểm tra, kiểm soát nội 60 3.4 NHÓM GIẢI PHÁP HẠN CHẾ, BÙ ĐẮP TỔN THẤT SAU KHI RỦI RO XẢY RA 61 3.4.1 Chuyển nhóm nợ hạn 61 3.4.2 Cơ cấu lại lịch trình trả nợ 62 3.4.3 Giải pháp xử lý hợp đồng cho thuê tài 62 3.5 GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC 63 3.5.1 Nâng cao lực điều hành nắm bắt thị trường ban lãnh đạo 63 3.5.2 Tuyển dụng, đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu quản lý rủi ro 64 3.6 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 65 3.6.1 Kiến nghị NHNN Việt Nam 65 3.6.2 Kiến nghị công ty mẹ Đài Loan 67 KẾT LUẬN CHƯƠNG III 69 KẾT LUẬN 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CTTC Cho thuê tài TCTD Tổ chức tín dụng TNHH Trách nhiệm hữu hạn CILC Cơng ty TNHH Cho thuê tài quốc tế Chailease (Chailease International Leasing Company Limited) NHTM Ngân hàng thuơng mại NHNN Ngân hàng Nhà Nước CIC Trung tâm thơng tin tín dụng (Credit Information Center) RRTD Rủi ro tín dụng HTX Hợp Tác xã EL Tổn thất ước tính (Expected Loss) PD Xác suất vỡ nợ (Probability of Default) EAD Dư nợ thời điểm vỡ nợ (Exposure at Default) LGD Tổn thất vỡ nợ (Loss Given Default) CMND Chứng minh nhân dân DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG, BIỂU ĐỒ SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Quy trình CTTC thông thường (3 bên) Sơ đồ 1.2: Quy trình Mua tái thuê (2 bên) Sơ đồ 1.3: Quy trình quản trị rủi ro tín dụng 18 BẢNG Bảng 1.1: So sánh Cho thuê vận hành Cho thuê tài Bảng 1.2: So sánh Cho vay trả góp Cho th tài Bảng 2.1: Số lượng nhân viên CILC tính đến 31/12/2013 28 Bảng 2.2: Thẩm quyền phê duyệt hạn mức CILC 30 Bảng 2.3: Biến động cấu giải ngân CILC qua năm 2012 -2013 33 Bảng 2.4: Báo cáo kết hoạt động kinh doanh CILC giai đoạn 2009 -2013 34 Bảng 2.5: Tình trạng nợ hạn nợ xấu CILC năm gần 36 Bảng 2.6: Tình trạng nợ q hạn nợ xấu (trước xố nợ) CILC năm gần 36 Bảng 2.7: Tình trạng xố nợ thu hồi sau xoá nợ 38 Bảng 2.8: Chỉ số tổn thất tín dụng CILC năm qua 39 Bảng 2.9: Chỉ số tổn thất tín dụng CILC theo loại tài sản thuê 40 Bảng 2.10: Giới hạn tín dụng theo xếp hạng khách hàng thuê 44 BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Tình hình biến động dư nợ cuối năm CILC từ 2009 – 2013 32 Biểu đồ 2.2: Tình hình giải ngân năm CILC từ 2009 – 2013 32 Biểu đồ 2.3: Diễn biến Nợ hạn nợ xấu CILC năm gần 37 LỜI MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Dịch vụ cho thuê tài biết đến Việt Nam từ năm 1996, đến năm trở lại đây, ngành dịch vụ phổ biến rộng rãi giành bước tiến đáng kể Hoạt động mạnh mẽ công ty CTTC thời gian qua phần làm giảm sức ép gánh nặng cho hệ thống ngân hàng thương mại việc cung ứng vốn trung dài hạn doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam Hiện nay, có 12 cơng ty cho thuê tài họat động Việt Nam, cơng ty trực thuộc Ngân hàng thương mại có vốn điều lệ Ngân hàng mẹ cấp, cơng ty trực thuộc Tập đồn Công nghiệp Tàu thuỷ Việt Nam công ty 100% vốn nước ngồi Các cơng ty CTTC, với đặc thù lĩnh vực kinh doanh tiền tệ đầy nhạy cảm, chịu rủi ro tác động nhiều yếu tố trực tiếp gián tiếp có khả gây ảnh hưởng đến an tòan, hiệu uy tín thân cơng ty CTTC, ảnh hưởng đến ổn định hệ thống tín dụng kinh tế Do vậy, công tác Quản trị rủi ro nói chung, đặc biệt quản trị rủi ro tín dụng cần trọng, xây dựng cách có hiệu nhằm giảm thiểu thiệt hại phát sinh, góp phần nâng cao uy tín tạo lợi cạnh tranh cho cơng ty Cơng ty Cho Th Tài Chính Quốc Tế Chailease (CILC) công ty cho thuê tài có vốn đầu tư từ Đài Loan Việt Nam tính đến thời điểm Từ vào hoạt động thức năm 2006 đến nay, công ty liên tục đạt tăng trưởng dư nợ, giải ngân, doanh thu lợi nhuận gộp Tuy nhiên, tình hình nợ hạn nợ xấu công ty thật đáng quan ngại với tỷ lệ nợ hạn (trước xoá nợ) trung bình 13,59% tỷ lệ nợ xấu (trước xố nợ) trung bình 8,27%, cao nhiều so với mức nợ hạn nợ xấu toàn ngành ngân hàng năm qua Riêng năm 2013, tình hình nợ hạn tăng cao, dẫn đến khoảng trích lập dự phịng cơng ty tăng đáng kể từ 19 tỷ đồng năm 2012 lên đến 45 tỷ đồng năm 2013, khiến cho lợi nhuận công ty bị suy giảm đáng kể Trước tình hình đó, u cầu thiết đặt cơng ty cần sốt xét lại quy trình hệ thống sách nhằm đưa đánh giá mang tính khách quan định hướng chiến lược cho giai đoạn tới nhằm kiểm soát tốt rủi ro tín dụng tổ chức Để hồn thành mục tiêu này, chọn đề tài “Một số giải pháp hịan thiện quản trị rủi ro tín dụng họat động cho th tài Cơng ty TNHH Cho thuê tài quốc tế Chailease” cho luận văn thạc sĩ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mục tiêu luận văn đề giải pháp cụ thể nhằm hòan thiện quản trị rủi ro tín dụng Cơng ty TNHH Cho th tài quốc tế Chailease (CILC) Để đạt mục tiêu này, luận văn cần phân tích, đánh giá thực trạng quản trị rủi ro tín dụng họat động cho th tài CILC, từ có sở để đưa hệ thống giải pháp phù hợp với tình hình thực tế cơng ty ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Đối tượng nghiên cứu: Các vấn đề liên quan đến rủi ro tín dụng quản trị rủi ro tín dụng hoạt động cho thuê tài CILC - Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu rủi ro tín dụng từ sở liệu khách hàng CILC địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh tỉnh thành lân cận, số liệu thu thập phân tích tổng hợp đến cuối tháng năm 2014 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Trong trình nghiên cứu, luận văn chủ yếu sử dụng phương pháp định tính, cụ thể như: Phương pháp chuyên gia nhằm đánh giá quy trình nội khó khăn, vướng mắc phòng ban CILC 67 3.6.2 Kiến nghị công ty mẹ Đài Loan 3.6.2.1 Rà sốt lại sách đường lối phát triển cho CILC để phù hợp với thị trường Việt Nam So với số nước mà tập đoàn Chailease Holding có chi nhánh Trung Quốc, Thái Lan, Singapore, Mỹ,… môi trường kinh doanh cho thuê tài Việt Nam tương đối bị thu hẹp ràng buộc pháp lý như: không cho thuê tài bất động sản, không cho vay vốn lưu động, khắc khe thành lập thêm chi nhánh, yêu cầu cao muốn thực cho thuê hoạt động,… nên áp dụng nguyên mẫu sách từ chi nhánh khác cho CILC Việt Nam mà cần có bổ sung, hiệu chỉnh phù hợp sở khảo sát tổng hợp số liệu khứ Một số ngành nghề kinh doanh phát triển tốt nước khác phù hợp để mở rộng cho thuê, song lại rủi ro cho thuê Việt Nam chế biến nông lâm thuỷ sản, tàu bè, dịch vụ,…cần định hướng lại phê duyệt chiến lược kinh doanh cho CILC 3.6.2.2 Hỗ trợ vốn, kỹ thuật, đào tạo nhân Với kinh nghiệm 35 năm hoạt động CTTC, Chailease Holdings cần có hỗ trợ định CILC hoạt động mơi trường CTTC cịn q non trẻ Việt Nam hình thức: - Tăng cường vốn điều lệ vốn chủ sở hữu lợi nhuận giữ lại thay chuyển cơng ty mẹ Một cấu vốn mạnh giúp tăng cường uy tín gia tăng vị cơng ty thị trường, từ huy động nguồn tài với giá rẻ, gia tăng lợi nhuận, đồng thời đảm bảo an toàn cho hoạt động tín dụng tổ chức - Hỗ trợ công nghệ, kỹ thuật nhằm nâng cao lực quản lý, lưu trữ thông tin, tổng hợp số liệu cách khoa học hiệu quả, đáp ứng tiêu chuẩn quản trị rủi ro quốc tế - Hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực Cơng ty mẹ tổ chức buổi tập huấn trụ sở nhằm nâng cao hiểu biết, kiến thức chuyên môn cho 68 nhân viên để thực chiến lược mục tiêu quản trị rủi ro tín dụng đề 69 KẾT LUẬN CHƯƠNG III Định hướng CILC giai đoạn tới nâng cao lực cạnh tranh, mở rộng thị phần sở đảm bảo an toàn hoạt động, giảm thiểu nợ xấu hạn chế tối đa tổn thất nợ xấu gây Để đạt mục tiêu này, tác giả đưa hệ thống giải pháp nội kiến nghị với tổ chức liên quan nhằm góp phần tăng cường hiệu cho hoạt động quản trị rủi ro tín dụng CILC Những giải pháp kiến nghị đề xuất sở nghiên cứu thực trạng nợ xấu tồn đọng chưa xử lý CILC năm qua trình bày Chương II đề tài 70 KẾT LUẬN Hoạt động CTTC thực tế hình thức tài trợ vốn cho doanh nghiệp với NHTM tổ chức tài phi ngân hàng khác, rủi ro tín dụng rủi ro lớn hoạt động Rủi ro tín dụng khơng gây tác động xấu đến công ty CTTC mà cịn ảnh hưởng đến tồn hệ thống ngân hàng nói chung, mà mục tiêu giảm thiểu hạn chế tổn thất rủi ro tín dụng gây công ty CTTC đặt lên hàng đầu chiến lược kinh doanh Trong trình công tác Công ty TNHH CTTC Quốc tế Chailease, tác giả nhận thấy công ty vận dụng kết hợp số quy tắc theo tiêu chuẩn quốc tế Ủy ban Basel II quy định NHNN Việt Nam hoạt động quản trị rủi ro tín dụng đạt thành tựu định, nhiên không tránh khỏi hạn chế thiếu sót Trong giới hạn luận văn mình, tác giả hệ thống lý luận quản trị rủi ro tín dụng cơng ty CTTC, so sánh với thực tiễn, đánh giá hoạt động quản trị rủi ro tín dụng Cơng ty TNHH CTTC Quốc tế Chailease, từ đề xuất giải pháp, kiến nghị nhằm hồn thiện quản trị rủi ro tín dụng tổ chức Tuy nhiên, thời gian nghiên cứu trình độ hiểu biết cịn hạn chế, nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót hạn chế định, mong nhận ý kiến đóng góp thầy Qua đây, tơi xin chân thành cám ơn thầy TS.Ngô Quang Huân, với Ban lãnh đạo, anh chị công tác Công ty TNHH CTTC Quốc tế Chailease tận tình hướng dẫn thực luận văn TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu Tiếng Việt Đào Minh Phúc, 2012 Giới thiệu số mơ hình xếp hạng tín dụng khách hàng; Giải pháp giảm thiểu nợ xấu, Tạp chí ngân hàng Đồn Minh Lễ, 2007 Một số giải pháp hạn chế rủi ro cho thuê tài chính, Tạp chí ngân hàng Hay Sinh ,2013 Ước tính xác suất phá sản thẩm định giá trị doanh nghiệp Tạp chí hội nhập & phát triển Ngô Quang Huân, 1998 Quản trị rủi ro Thành Phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất giáo dục Nguyễn Thị Hoài Phương, 2012 Quản lý nợ xấu Ngân hàng thương mại Việt Nam Luận án tiến sĩ kinh tế Trường Đại học kinh tế quốc dân Phạm Thu Thuỷ Đỗ Thị Thu Hà, 2013 Đổi cách thức đo lường rủi ro tín dụng NHTM Việt Nam trình tái cấu trúc hệ thống Tạp chí điện tử Tạp chí ngân hàng Trần Huy Hoàng , 2007 Quản trị ngân hàng thương mại Nhà xuất Lao động Xã hội Website Ngân hàng nhà nước: http://www.sbv.gov.vn/vn Website Bộ Tài chính: http://www.mof.gov.vn 10 Website Cơng ty TNHH CTTC quốc tế Chailease: http://www.Chailease.com.vn 11 Một số trang web khác: www.vnexpress.com , www.vneconomy.vn , www.thuvienphapluat.vn B Tài liệu Tiếng Anh 12 Basel Committee on Banking Supervision, 2005 An Explanatory Note on the Basel II IRB Risk Weight Functions 13.Chrinko R.S Guill, 2000 A framework for assessing credit risk in depository institution 14 Joel Bessis, 2001 Risk Management in Banking DANH MỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: DANH SÁCH CÔNG TY CTTC TẠI VIỆT NAM (ĐẾN 31/12/2013) PHỤ LỤC 2: MÔ HÌNH CHỈ SỐ Z (Z – SCORE) PHỤ LỤC 3: HỆ THỐNG XẾP HẠNG TÍN DỤNG NỘI BỘ TẠI CILC PHỤ LỤC 1: DANH SÁCH CÔNG TY CTTC TẠI VIỆT NAM (ĐẾN 31/12/2013) SỐ GIẤY STT TÊN CÔNG TY PHÉP/ ĐỊA CHỈ NGÀY CẤP Công ty CTTC TNHH MTV Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam BIDV Financial Leasing CompanyLtd 08/GPCTCTTC ngày 27/10/1998 Công ty TNHH MTV CTTC Ngân hàng Ngoại thương 05/GP- Việt Nam CTCTTC VCB Leasing Company ngày 25/5/1998 Limited VỐN ĐIỀU LỆ Toà nhà 472 472A472C Nguyễn Thị Minh Khai, Phường 2, 447 tỷ đồng Quận 3, TP.Hồ Chí Minh 25T1, N05, đường Hồng Đạo Thúy, Phường Trung 500 tỷ đồng Hịa, Cầu Giấy, Hà Nội Công ty CTTC TNHH MTV Ngân hàng Công thương Việt Nam Industrial and Commercial Bank of Vietnam Leasing 04/GPCTCTTC ngày 20/3/1998 16 Phan Đình Phùng, Ba Đình, Hà Nội 800 tỷ đồng Company Limited Cơng ty CTTC I Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển 06/GP- Nông thôn Việt Nam CTCTTC ngày Agribank no.1 Leasing 27/8/1998 Company Phạm Ngọc Thạch, Đống Đa, Hà Nội 200 tỷ đồng Công ty CTTC II Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển 07/GP- 422 Trần Hưng Đạo, Nông thôn Việt Nam CTCTTC phường 2, Quận 5, Agribank no.2 Leasing ngày 27/8/1998 TP.Hồ Chí Minh 350 tỷ đồng Company Công ty CTTC ANZ- V/TRAC (100% vốn nước 14/GP- ngoài) CTCTTC ANZ/V-TRAC Leasing ngày19/11/1999 14 Lê Thái Tổ, Hồn Kiếm, Hà Nội 103 tỷ đồng Company Cơng ty TNHH CTTC Quốc P 902 Centre Tower tế Việt Nam (100% vốn nước 117/GP-NHNN ngoài) Vietnam International ngày 24/4/2008 Minh Khai, Phường 6, 350 tỷ đồng (Cấp lại) Leasing Company Limited Công ty CTTC Kexim (100% vốn nước ngoài) Kexim Vietnam Leasing Company 72-74 Nguyễn Thị Quận 3, TP.Hồ Chí Minh 02/GP- Tầng Diamond Plaza, CTCTTC ngày 34 Lê Duẩn, Quận 1, 13 triệu USD 20/11/1996 TP.Hồ Chí Minh Cơng ty TNHH MTV CTTC Ngân hàng Sài Gịn Thương Tín Sacombank Leasing Limited 04/GP-NHNN ngày 12/4/2006 230 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Quận 3, TP.Hồ 300 tỷ đồng Chí Minh Company Cơng ty TNHH CTTC Quốc Phòng 2801-04 tầng tế Chailease (100% vốn nước 09/GP-NHNN 10 28, Sài Gịn Trade ngồi) ngày Centre, 37 Tơn Đức Chailease International 09/10/2006 Thắng, phường Bến Leasing Company Limited Nghé, Quận 1, TP.Hồ 200 tỷ đồng Chí Minh Cơng ty TNHH MTV CTTC 11 Ngân hàng Á Châu 06/GP-NHNN Asia Commercial Bank ngày 22/5/2007 131 Châu Văn Liêm, phường 14, Quận 5, TP.Hồ Chí Minh Leasing Company Limited Tầng Tầng Tồ Cơng ty TNHH MTV CTTC 12 Công nghiệp Tàu thuỷ 200 tỷ đồng 79/GP-NHNN VINASHIN Finance Leasing ngày 19/3/2008 Company Limited (Nguồn: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam) nhà 34T, Khu thị Trung Hồ – Nhân Chính, Cầu Giấy, Hà Nội 200 tỷ đồng PHỤ LỤC 2: MƠ HÌNH CHỈ SỐ Z (Z – SCORE) Theo TS.Hay Sinh ,2013 Ước tính xác suất phá sản thẩm định giá trị doanh nghiệp Cơng thức tính hệ số Z Score cổ điển – áp dụng cho doanh nghiệp sản xuất sau: 1,2X1 + 1,4X2 + 3,3X3 + 0,6X4 + 0,999X5 Trong đó: X1 =tỷ số “Vốn lưu động ròng/Tổng tài sản” X2= Tỷ số “Lợi nhuận giữ lại/Tổng tài sản” X3 = Tỷ số “Lợi nhuận trước thuế tiền lãi/ Tổng tài sản” X4 =Tỷ số “Thị giá cổ phiếu/ giá trị ghi sổ nợ dài hạn” X5 = Tỷ số “ Doanh thu/ tổng tài sản” Như vậy, với số Z cao người vay có xác suất vỡ nợ thấp ngược lại, cụ thể sau: Nếu Z > 2,99: Doanh nghiệp nằm vùng an tồn, chưa có nguy phá sản Nếu 1,81 < Z < 2,99: Doanh nghiệp nằm vùng cảnh báo, có nguy phá sản Nếu Z < 1,81: Doanh nghiệp nằm vùng nguy hiểm, nguy phá sản cao Với mơ hình này, cơng ty CTTC khách hàng đo lường so sánh cụ thể điểm Z cho khoản vay Ngoài ra, biến động điểm số Z dự báo khả chuyển đổi hạng tín nhiệm khách hàng Từ số Z ban đầu sử dụng cho doanh nghiệp cổ phần hóa, Altman phát triển thêm Z’, Z’’ để áp dụng cho loại hình doanh nghiệp khác: Z’- Score cho doanh nghiệp sản xuất, chưa cổ phần hoá: Z’ = 0,717X1 + 0,847X2 + 3,107X3 + 0,420 X4 + 0,998X5 Trong biến giữ ngun với mơ hình cũ, ngoại trừ biến X4 X4 số Z sử dụng giá trị thị trường vốn chủ sở hữu, số Z’, X4 sử dụng giá trị sổ sách Nếu Z > 2,9: Doanh nghiệp nằm vùng an tồn, chưa có nguy phá sản Nếu 1,23 < Z’ < 2,9: Doanh nghiệp nằm vùng cảnh báo, có nguy phá sản Nếu Z’ < 1,23: Doanh nghiệp nằm vùng nguy hiểm, nguy phá sản cao Z’’- Score cho doanh nghiệp khác: Z’’ =6,56X1 + 3,26X2 + 6,72X3 + 1,05X4 Giống với số Z’, biến X4 số Z” sử dụng giá trị sổ sách vốn chủ sở hữu Điểm sửa đổi mơ hình khơng sử dụng biến X5 dẫn đến hệ số biến từ X1 đến X4 thay đổi so với số Z’ Nếu Z” > 2,6: Doanh nghiệp nằm vùng an tồn, chưa có nguy phá sản Nếu 1,2 < Z” < 2,6 Doanh nghiệp nằm vùng cảnh báo, có nguy phá sản Nếu Z”