Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 104 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
104
Dung lượng
5,78 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ THANH HƯƠNG GIẢI PHÁP HỒN THIỆN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ THANH HƯƠNG GIẢI PHÁP HỒN THIỆN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh – Hướng ứng dụng Mã số: 60340102 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGƠ QUANG HN TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thân nguyên cứu thực hướng dẫn khoa học TS Ngô Quang Huân Các số liệu, kết nguyên cứu luận văn trung thực Nội dung luận văn chưa công bố cơng trình Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung toàn luận văn TP Hồ Chí Minh, ngày …… tháng …… năm …… NGUYỄN THỊ THANH HƯƠNG MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 1.1 Hoạt động tín dụng ngân hàng 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm tín dụng ngân hàng 1.1.2 Các hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại 1.1.3 Ý nghĩa hoạt động tín dụng ngân hàng 1.2 Rủi ro tín dụng ngân hàng 1.2.1 Giới thiệu rủi ro tín dụng 1.2.2 Nguyên nhân rủi ro tín dụng 1.2.3 Chỉ số đo lường rủi ro tín dụng 10 1.2.3.1 Nợ xấu 10 1.2.3.2 Theo khung giá trị VAR 11 1.3 Hoạt động quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng 13 1.3.1 Giới thiệu quản trị rủi ro tín dụng 13 1.3.2 Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng 14 1.3.2.1 Thế giới 14 1.3.2.2 Việt Nam 15 1.3.3 Ứng dụng chương trình quản trị rủi ro tiên tiến vào quản trị rủi ro tín dụng 16 1.3.3.1 Hiệp định Basel II 17 1.3.3.2 Hiệp định Basel III 19 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU 21 2.1 Giới thiệu chung Ngân hàng TMCP Á Châu 21 2.2 Phân tích thực trạng tín dụng, rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Á Châu 24 2.2.1 Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Á Châu 24 2.2.1.1 Chính sách quản trị rủi ro 24 2.2.1.2 Chính sách rủi ro 25 2.2.1.3 Chất lượng tín dụng thời gian qua 25 2.2.2 Tình hình cơng tác quản trị rủi ro 31 2.2.2.1 Quy trình quản lý rủi ro tín dụng 31 2.2.2.2 Phân loại xử lý nợ xấu 32 2.3 Thực trạng điều kiện áp dụng Basel II Ngân hàng TMCP Á Châu 34 2.3.1 Mức độ đáp ứng yêu cầu vốn tối thiểu Basel II Ngân hàng TMCP Á Châu 35 2.3.1.1 Vốn tự có 35 2.3.1.2 Tỷ lệ an toàn vốn 36 2.3.2 Mức đáp ứng hoạt động tra, giám sát ngân hàng (Trụ cột 2) 37 2.3.3 Mức đáp ứng nguyên tắc kỷ luật thị trường, thông tin minh bạch(Trụ cột 3) 37 2.4 Thực trạng nguyên nhân rủi ro tín dụng điều kiện áp dụng Basel II Ngân hàng TMCP Á Châu 38 2.4.1 Phân tích tình 38 2.4.1.1 Tình khách hàng cơng ty TNHH Thương Mại Địa Ốc Dịch vụ Tư Vấn Đầu tư Kiến Gia Vy 38 2.4.1.2 Tình khách hàng vay tín chấp 38 2.4.2 Hạn chế mà ngân hàng chưa đạt 39 2.4.2.1 Nguyên nhân rủi ro tín dụng 40 2.4.2.2 Vấn đề khó khăn liên quan đến Basel II 41 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU 43 3.1 Định hướng quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng TMCP Á Châu 43 3.1.1 Mục tiêu phát triển Ngân hàng TMCP Á Châu 43 3.1.2 Định hướng phát triển Ngân hàng TMCP Á Châu 44 3.2 Đề xuất giải pháp 45 3.2.1 Nhóm giải pháp quản trị rủi ro tín dụng 45 3.2.1.1 Giải pháp nhận diện rủi ro 45 3.2.1.2 Giải pháp kiểm sốt rủi ro tín dụng 46 3.2.1.3 Giải pháp khác công quản lý rủi ro tín dụng 47 3.2.2 Nhóm giải pháp liên quan đến Basel II 48 3.2.2.1 Giải pháp vốn 48 3.2.2.2 Giải pháp hoàn thiện khung pháp lý sách liên quan 49 3.2.2.3 Giải pháp hồn thiện phát triển hạ tầng cơng nghệ thông tin 49 3.2.2.4 Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 50 3.2.2.5 Giải pháp hồn thiện hệ thống tín dụng ngân hàng 51 3.2.2.6 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước nhằm ứng dụng tiêu chuẩn Basel II vào quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng TMCP Á Châu 51 3.3 Cách thức thực 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT STT VIẾT TẮT NỘI DUNG ACB Ngân hàng thương mại Cổ Phần Á Châu TMCP Thương Mại Cổ Phần NH Ngân hàng NHTM Ngân hàng thương mại RRTD Rủi ro tín dụng TCTD Tổ chức tín dụng CN/PGD Chi nhánh/Phòng giao dịch TSBĐ Tài sản đảm bảo KHCN Khách hàng cá nhân 10 KHDN Khách hàng doanh nghiệp GHI CHÚ DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Kết đánh giá tiếp cận quốc gia rủi ro tín dụng áp dụng Basel II 16 Bảng 2.1: Tình hình hoạt động kinh doanh ACB từ 2011 -2016 24 Bảng 2.2: Dư nợ tín dụng ACB từ 2011 – 2016 25 Bảng 2.3: Cơ cấu dư nợ tín dụng theo loại hình vay ngân hàng ACB từ 2011 – 2016 26 Bảng 2.4: Cơ cấu dư nợ tín dụng theo loại ngành nghề cho vay ACB từ 2011 – 2016 27 Bảng 2.5: Cơ cấu dư nợ tín dụng theo thời hạn vay ACB từ 2011 – 2016 28 Bảng 2.6: Cơ cấu dư nợ tín dụng theo loại tiền vay ACB từ 2011 – 2016 28 Bảng 2.7: Cơ cấu dư nợ tín dụng theo nhóm nợ ACB từ 2011 – 2016 28 Bảng 2.8: Cơ cấu dư nợ tín dụng theo loại hình kinh doanh ACB từ 2011 – 2016 29 Bảng 2.9: Tỷ lệ nợ xấu ACB từ 2011 – 2016 29 Bảng 2.10: Phân loại nhóm nợ xấu ACB từ 2011 – 2016 30 Bảng 2.11: Phân loại nợ tỷ lệ trích lập dự phịng ACB 32 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ Hình 2.1: Sơ đồ tổ chức Ngân hàng TMCP Á Châu 23 Hình 2.2: Dư nợ tín dụng Ngân hàng TMCP Á Châu từ 2011 – 2016 26 Hình 2.3: Phân loại nhóm nợ xấu Ngân hàng TMCP Á Châu từ 2011 – 2016 30 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày nay, trình hội nhập đất nước đòi hỏi doanh nghiệp Việt Nam phấn đấu không ngừng để phát triển Ngành ngân hàng ngành xương sống đất nước, suy vong ngân hàng ảnh hưởng đến hệ thống ngân hàng nói riêng kinh tế đất nước nói chung Hoạt động tín dụng hoạt động cốt lõi ngành ngân hàng, trình huy động vốn sử dụng vốn hiệu ngân hàng làm cho ngành kinh tế phát triển ngược lại Theo đánh giá Ủy ban Giám sát tài quốc gia (UBGSTCQG) năm 2015, tổng tài sản hệ thống ngân hàng tăng 12,4%, đạt 7.109 nghìn tỷ đồng Tín dụng tăng 19% huy động vốn tăng 16,1% Cơ cấu tài sản nợ bền vững Kết kinh doanh hệ thống tổ chức tín dụng khởi sắc Lợi nhuận sau trích lập dự phịng rủi ro tăng 43,5% Chất lượng tín dụng cải thiện đáng kể Số nợ hạn 179.501 tỷ đồng, tỷ lệ nợ hạn 4,4%, giảm so với năm 2014 5,3% Tỷ lệ nợ xấu giảm từ 3,7% xuống 2,9% (xấp xỉ 200.000 tỷ đồng) Tuy nhiên, Phó Chủ tịch Uỷ ban Giám sát tài quốc gia Trương Văn Phước đề cập đến vấn đề cần đáng lưu ý hệ thống ngân hàng, số nợ xấu giải chủ yếu thông qua bán cho Công ty Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam (VAMC) Số nợ bán cho Công ty quản lý tài sản tổ chức tín dụng đến năm 2015 243.000 tỷ đồng, tăng so với mức 133.000 tỷ đồng năm 2014 lớn số nợ xấu có ngân hàng Với số nợ này, bán cho Công ty quản lý tài sản tổ chức tín dụng thực chất ngân hàng phải trích dự phịng, gây gánh nặng tài lớn cho ngân hàng Trong phân tích dài hạn chất lượng tín dụng, việc tăng trưởng tín dụng cao dấu hiệu cần cảnh báo nguy phát sinh nợ xấu Bên cạnh đó, khoản ngân hàng ổn định tiềm ẩn nguy rủi ro tương lai tỷ lệ vốn cho vay trung dài hạn chiếm tới 55%, vốn huy động dài hạn 10% Mức chênh lệch lớn cần phải lưu ý, điều chỉnh để đảm bảo khoản cho hệ thống Câu 13 (B2-1): Theo Ông/Bà quy tắc chuẩn mực hiệp định basel II góp phần giảm thiểu rủi ro tín dụng cơng tác quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng - Hiệp định basel II góp phần giảm thiểu rủi ro tín dụng cơng tác quản trị rủi ro tín dụng Câu 14 (B3-1): Ông/ bà cho biết nguyên nhân thuộc nội dung Hiệp định Basel II ảnh hưởng tới cơng tác quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng - Nội dung Basel II phức tạp - Chi phí thực ứng dụng Basel II lớn - Yêu cầu basel II vốn cao Câu 15 (B3-2): Các nguyên nhân phát sinh từ hệ thống ngân hàng - Chưa có văn hướng dẫn việc thực basel II - Thiếu nguồn lực chất lượng cao - Chưa xây dựng hệ thống sở liệu - Các vấn đề liên quan đến chuẩn mực báo cáo Câu 16 (B3-3): Việc ứng dụng Basel II bị ảnh hưởng từ nguyên nhân nội ngân hàng - Trình độ quản lý chưa cao - Năng lực tài yếu - Phân tích đánh giá rủi ro khách hàng cịn nhiều bất cập - Khơng có kiểm tra giám sát rủi ro thường xuyên - Các phận quản lý rủi ro chưa hiệu Câu 17 (B3-4): Công tác tra, giám sát ngân hàng nhà nước ảnh hưởng tới việc ứng dụng Basel II - Bộ máy giám sát tài ngân hàng chưa xây dựng đồng hiệu - Mơ hình tổ chức, chế giám sát chống chéo - Quy chế giám sát chưa đồng Câu 18 (B2-5): Ông/Bà đánh giá việc công khai thông tin ảnh hưởng ứng dụng Basel II - Công bố thông tin ngẫu nhiên tuỳ tiện - Các thơng tin cơng bố chưa kiểm tốn - Thông tin đưa chọn lọc theo hướng có lợi cho nhà điều hành - Tình trạng cơng bố thông tin thiếu chuyên nghiệp Câu 19: Những đề xuất Ơng/Bà để nâng cao cơng tác quản trị rủi ro tín dụng Ý kiến:……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… …………… …………………………………………………………… …………………………… …………………………………………… …………………………………………… …………………………… …………………………………………………………… …………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… BIÊN BẢN PHỎNG VẤN/ KHẢO SÁT Phỏng vấn viên: ……………………………………………………………………………… Chuyên gia: ……………………………………………………………………………… Thời điểm bắt đầu: ……………………………………………………………………………… Thời điểm hoàn tất: ……………………………………………………………………………… Số thứ tự : ……………………………………………………………………………… Nhận xét: ……………………………………………………………………………… Người vấn Chuyên gia PHỤ LỤC 6: Bảng khảo sát nguyên cứu lần BẢNG CÂU HỎI NGUYÊN CỨU LẦN Cảm ơn Ông/bà thực nguyên cứu đề “Hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Á Châu” lần thứ Để làm rõ số vân đề ngun nhân rủi ro tín dụng, tơi thực mở rộng câu hỏi tiến hành khảo sát thêm lần thứ Kính mong nhận hợp tác giúp đỡ từ quý Ông/bà Tất câu trả lời cá nhân giữ kín phục vụ công tác học tập Cảm ơn hợp tác Ông/bà Phần 1: Nội dung khảo sát Ông/Bà đánh giá tiêu thực tế công tác quản lý rủi ro ngân hàng (hãy đánh giá theo thang điểm đạt/ không đạt) so với quy định ACB Câu Đạt Nhận định rủi ro Nhân viên thực kiểm tra báo cáo tài khách hàng/Tình hình sản xuất kinh doanh khách hàng cách trung thực, đầy đủ theo quy định Khách hàng cung cấp thông tin thực tế Đo lường rủi ro Tài sản đảm bảo có rủi ro thấp, dễ dàng chuyển nhượng lý… Nguồn trả nợ khách hàng đánh giá khách quan, ổn định lâu dài Các nguyên nhân khách quan lạm phát, lãi suất ngân hàng đo lường rủi ro cách nghiêm túc Quản lý rủi ro Nhân viên ngân hàng thực quy trình cấp tín dụng, khắc phục rủi ro nhận định Ngân hàng có quy định rõ ràng cụ thể hướng dẫn Không đạt thực Kiểm soát rủi ro Nhân viên thực quy định kiểm tra định kỳ đột xuất Khách hàng hợp tác nhân viên kiểm tra 10 Cấp quản lý theo dõi, đốc thúc nhân viên kiểm tra định kỳ theo quy định Phần 2: BIÊN BẢN PHỎNG VẤN/ KHẢO SÁT Phỏng vấn viên: ……………………………………………………………………………… Chuyên gia: ……………………………………………………………………………… Thời điểm bắt đầu: ……………………………………………………………………………… Thời điểm hoàn tất: ……………………………………………………………………………… Số thứ tự : ……………………………………………………………………………… Nhận xét: ……………………………………………………………………………… Người vấn Chuyên gia PHỤ LỤC 7: Kết khảo sát Tơi tiến hành thực phân tích theo phương pháp Delphi để tìm hiểu nguyên nhân rủi ro tín dụng, điều kiện, lý khó khăn áp dụng Basel II vào cơng tác quản trị rủi ro tín dụng ACB Tơi thực lựa chọn 20 chuyên gia gồm giám đốc, phó giám đốc, trưởng phịng tín dụng, giám đốc quan hệ khách hàng, chuyên viên quản lý rủi ro, chuyên viên phân tích tín dụng chuyên viên tín dụng từ chi nhánh phòng giao dịch chuyên gia quản trị rủi ro để thực khảo sát cho nguyên cứu Mẫu nguyên cứu bao gồm: Tên chuyên gia Chức vụ Kinh nghiệm Nơi công tác Nguyễn Thị Thuỳ Dương Chuyên Viên Phân tích tín dụng 7-10 năm Bộ phận PTTD Miền Nam Lê Thị Châu Ly Trưởng Phịng Tín Dụng Trên 10 năm PGD Tân Sơn Nhì Nguyễn Hồng Tân Giám Đốc Quan Hệ Khách Hàng 7-10 năm CN TP Hồ Chí Minh Trần Thị Ngợ Giám Đốc Quan Hệ Khách Hàng 7-10 năm CN Củ Chi Lữ Quang Chun Viên Tín Dụng 5-7 năm PGD Tân Sơn Nhì Tạ Tích Sâm Phó Giám Đốc Trên 10 năm PGD Tân Sơn Nhì Phạm Thị Cẩm Tú Chuyên Viên Quản Lý Rủi Ro Trên 10 năm Khối quản trị rủi ro Phạm Thị Kim Oanh Chuyên Viên Phân Tích Tín Dụng 7-10 năm Bộ phận PTTD Miền Nam Nguyễn Văn Sơn Giám Đốc Trên 10 CN Củ Chi Nguyễn Huy Phú Giám Đốc Trên 10 năm CN Châu Văn Liêm Cao Thị Vi Chuyên Viên Quản Lý Rủi Ro 7- 10 năm Khối quản trị rủi ro Tăng Mỹ Phúc Chuyên Viên Quản Lý Rủi Ro 5-7 năm Khối quản trị rủi ro Nguyễn An Phú Trưởng Phịng Tín Dụng 7-10 năm CN TP Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Thu Thảo Giám Đốc Trên 10 năm CN Ba Tháng Hai Vũ Thị Thu Hà Giám Đốc Trên 10 năm CN Bình Thạnh Đinh Thị Thanh Thảo Giám Đốc Trên 10 năm PGD Tân Sơn Nhì Lê Quang Chính Giám Đốc Trên 10 năm CN TP Hồ Chí Minh Lương Xuân Nam Phó Giám Đốc Trên 10 năm CN TP Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Th Oanh Phó Giám Đốc 7-10 năm CN Châu Văn Liêm Đinh Tân Trung Phó Giám Đốc Trên 10 năm CN Bình Thạnh (Nguồn: Kết từ điều tra khảo sát chuyên gia) Gửi bảng câu hỏi cho chuyên gia tìm hiểu nguyên nhân rủi ro tín dụng, điều kiện áp dụng, lý áp dụng khó khăn áp dụng Basel II vào ngân hàng Tiến hành khảo sát nguyên nhân rủi ro tín dụng ta thu kết quả: 14 12 10 Rất tốt Tốt Tạm ổn Khơng tốt Rất khơng tốt Quy trình thẩm định xét duyệt hồ sơ 12 0 Đánh giá công tác thẩm định trước cho vay 10 0 Đánh giá hệ thống xếp hạng nội 11 0 (Nguồn: Kết từ điều tra khảo sát chuyên gia) Đánh giá: - Quy trình thẩm định xét duyệt hồ sơ chuyên gia hầu hết đánh giá tốt, tỷ lệ chiếm cao - Đánh giá công tác thẩm định trước cho vay hầu hết đánh giá tạm ổn tốt - Đánh giá hệ thống xếp hạng nội ACB chuyên gia nhận định tạm ổn, cần phải nâng cao hoàn thiện để đạt kết tốt Theo đánh giá công tác quản lý khách hàng sau cho vay, đa số chuyên gia cho việc thực kiểm tra định kỳ kiểm tra đột xuất theo định hướng sách ACB khơng có, hầu hết nhân viên thực kiểm tra Ngoài ra, lần khảo sát thứ ta thu số hết nhận định chuyên gia Ngân hành qua câu hỏi mở: Ngân hàng đánh giá rủi ro dựa theo: (gợi ý: theo báo cáo tài doanh nghiệp, kết chấm điểm xếp hạng tín dụng, mơ hình Z, tình hình thực tế khách hàng…) - Hầu hết chuyên gia nhận định RRTD ACB đánh giá qua báo cáo tài khách hàng tình hình kinh doanh thực tế khách hàng Đáng giá công tác quản trị rủi ro dựa vào (gợi ý: tài sản đảm bảo, phương án vay, nguồn trả nợ, tình hình sản xuất kinh doanh, kết chấm điểm tín dụng nội bộ…) - Đối với công tác quản trị RRTD chuyên gia nhận định dựa vào tài sản đảm bảo, nguồn trả nợ tình hình sản xuất kinh doanh khách hàng Theo Ông/Bà RRTD tăng cao (gợi ý: lạm phát, thay đổi lãi suất thời gian vay, khách hàng sử dụng sai mục đích, tỷ giá….) - Các chuyên gia cho nguyên nhân khách quan bao gồm nguyên nhân lạm phát, tình hình kinh tế thay đổi đột biến, khách hàng sử dụng sai mục đích Kết đánh giá áp dụng hiệp định Basel II Ngân hàng đáp ứng yêu cầu Basel II chưa? Việc bắt buộc áp dụng Basel vào ngân hàng liệu có cần thiết hay không, kết cho thấy chuyên gia nhận định rằng: Sự cần thiết Basel II 0% 5% Rất đồng ý Ngân hàng đáp ứng yêu cầu Basel II 5% 5% 5% 10% 25% Đồng ý Khơng có ý kiến Đáp ứng tốt 15% Khơng đồng ý 60% 70% Rất không đồng ý Đáp ứng tốt Đáp ứng trung bình Chưa đáp ứng (Nguồn: Kết từ điều tra khảo sát chuyên gia) Đánh giá: Qua hai biểu đồ ta nhận thấy, chuyên gia đồng ý việc áp dụng bắt buộc Basel II vào công tác quản lý RRTD cần thiết, ACB đáp ứng đầy đủ yêu cầu ACB, phần nhỏ chuyên gia nhận định ACB đáp ứng mức trung bình Ngày 23/02/2015, đội dự án triển khai Basel II thành lập, ngày 28/08/2015 chủ tịch hội đồng quản trị ban hành định chức năng, nhiệm vụ ban dự án này, việc triển khai Basel II chưa thức thực ngân hàng, dự báo năm 2017, Basel II triển khai thức ACB Tuy nhiên nhận định mang tính chất khách quan chuyên gia hoạt động lâu năm lĩnh vực ngân hàng Những khó khăn áp dụng Basel II Nội dung Basel II + Nguyên nhân thuộc nội dung Basel II - Về việc Basel II phức tạp chuyên gia hầu hết nhận định đồng ý, phần khơng có ý kiến - Chi phí thực lớn, tỷ lệ đồng ý giảm, không đồng ý tăng lên, nhiên đồng ý chiếm tỷ lệ lớn - Yêu cầu vốn cao phần chuyên gia đánh giá không đồng ý, nhiên hầu hết đánh giá đồng ý đồng ý + Nguyên nhân phát sinh từ hệ thống ngân hàng Tiến hành khảo sát thu kết sau: Chỉ tiêu Rất khơng Khơng Khơng có đồng ý đồng ý ý kiến Đồng ý Rất đồng ý Chưa có văn hướng dẫn 10 Thiếu nguồn lực chất lượng cao 10 Chưa xây dựng hệ thống sở liệu 12 Các vấn đề liên quan đến chuẩn mực báo cáo 10 14 12 10 Rất không đồng ý Khơng đồng ý Khơng có ý kiến Đồng ý Rất đồng ý Chưa có văn hướng dẫn Thiếu nguồn lực chất lượng cao Chưa xây dựng hệ thống sở liệu (Nguồn: Kết từ điều tra khảo sát chuyên gia) Các vấn đề liên quan đến chuẩn mực báo cáo Đánh giá: - Basel II chuyên gia đánh giá chưa văn hướng dẫn cụ thể, qua thực tế rõ ràng, Basel II nằm dự án, chưa áp dụng ACB, chưa có văn hay cơng văn thức hướng dẫn việc thực - Hiện này, lực lượng triển khai dự án basel II có người, có lẽ chun gia nhận định thiếu nguồn lực chất lượng cao - Các chuyên gia hầu hết đồng ý chưa xây dựng hệ thống sở liệu - Các vấn đề liên quan đến chuẩn mực báo cáo hầu hết chun gia khơng có ý kiến + Ngun nhân nội Ngân hàng Kết thu được: Chỉ tiêu Rất khơng Khơng Khơng có đồng ý đồng ý ý kiến Đồng ý Rất đồng ý Trình độ quản lý chưa cao Năng lực tài yếu kếm 10 Phân tích đánh giá rủi ro khách hàng cịn nhiều bất cập 12 Khơng có kiểm tra giám sát rủi ro thường xuyên 10 Các phận quản lý rủi ro chưa hiệu 14 12 10 Rất không đồng ý Không đồng ý Khơng có ý kiến Đồng ý Rất đồng ý Trình độ quản Năng lực tài Phân tích đánh Khơng có Các phận lý chưa cao yếu kếm giá rủi ro khách kiểm tra giám quản lý rủi ro hàng nhiều sát rủi ro chưa hiệu bất cập thường xuyên (Nguồn: Kết từ điều tra khảo sát chuyên gia) Đánh giá - Chun giá khơng đồng ý với trình độ quản lý chưa cao ACB, lực lượng quản lý ACB Giám đốc, Phó giám đốc, Trưởng phịng có kinh nghiệm công tác lâu năm lĩnh việc ngân hàng trả qua nhiều khó khăn - ACB ngân hàng lớn hàng đầu Việt Nam với nguồn tài vững mạnh, chun gia cho lực tài khơng phải vấn đề áp dụng Basel II - Các chun gia khơng đồng ý việc phân tích đánh giá rủi ro nhiều bất cập phận quản lý rủi ro chưa hiệu - Tuy nhiên, công tác kiểm tra giám sát rủi ro thường xuyên chuyên gia nhận định ngân hàng thực chưa làm tốt + Nguyên nhân từ công tác tra giám sát (Trụ cột 2) Kết thu được: Chỉ tiêu Rất không Không Không đồng ý đồng ý có ý kiến 11 Mơ hình tổ chức, chế giám sát chống chéo Quy chế giám sát chống chéo Bộ máy giám sát tài ngân hàng chưa xây Đồng ý Rất đồng ý dựng đồng bộ, hiệu 12 10 Rất không đồng ý Không đồng ý Không có ý kiến Đồng ý Rất đồng ý Bộ máy giám sát tài Mơ hình tổ chức, chế Quy chế giám sát chống ngân hàng chưa xây giám sát chống chéo chéo dựng đồng bộ, hiệu (Nguồn: Kết từ điều tra khảo sát chuyên gia) Đánh giá: - Các chuyên gia cho công tác tra giám sát để thực tốt trụ cột Basel II máy giám sát ngân hàng chưa xây dựng đồng hiệu + Nguyên nhân từ quy định công khai thông tin (Trụ cột 3) Kết thu được: Chỉ tiêu Rất khơng Khơng Khơng có đồng ý đồng ý ý kiến Đồng ý Rất đồng ý Công bố thông tin cách ngẫu nhiên tuỳ tiện 11 Các thông tin công bố chưa kiểm tốn Thơng tin đưa chọn lọc theo hướng có lợi 0 6 cho nhà điều hành Tình trạng cơng bố thơng tin thiếu chuyên nghiệp 12 10 Rất không đồng ý Khơng đồng ý Khơng có ý kiến Đồng ý Rất đồng ý Công bố thông tin Các thơng tin cơng Thơng tin đưa Tình trạng công bố cách ngẫu bố chưa kiểm chọn lọc theo thông tin thiếu nhiên tuỳ tiện tốn hướng có lợi cho chun nghiệp nhà điều hành (Nguồn: Kết từ điều tra khảo sát chuyên gia) Đánh giá: Việc công khai số thông tin nội theo trụ cột Basel II mang lại số vấn đề chuyên gia nhận định đồng ý thông tin công bố chưa kiểm tốn, thiếu chun nghiệp có lợi cho nhà điều hành Sau tiến hành tổng kết khảo sát lần thứ nhất, tiến hành đặt thêm câu hỏi đóng để làm rõ thêm vấn đề nguyên nhân RRTD Kết thu được: Câu Đạt Tỷ trọng Không đạt Tỷ trọng 13 65% 35% 12 60% 40% 45% 11 55% 30% 14 70% 15 75% 25% 16 80% 20% 19 95% 5% Nhận định rủi ro Nhân viên thực kiểm tra báo cáo tài khách hàng/Tình hình sản xuất kinh doanh khách hàng cách trung thực, đầy đủ theo quy định Khách hàng cung cấp thông tin thực tế Đo lường rủi ro Tài sản đảm bảo có rủi ro thấp, dễ dàng chuyển nhượng lý… Nguồn trả nợ khách hàng đánh giá khách quan, ổn định lâu dài Các nguyên nhân khách quan lạm phát, lãi suất tăng ngân hàng đo lường rủi ro cách nghiêm túc Quản lý rủi ro Nhân viên ngân hàng thực quy trình cấp tín dụng, khắc phục rủi ro nhận định Ngân hàng có quy định rõ ràng cụ thể hướng dẫn thực Kiểm soát rủi ro Nhân viên thực quy định kiểm tra định kỳ đột xuất 10% 18 90% Khách hàng hợp tác nhân viên kiểm tra 40% 12 60% 10 Cấp quản lý theo dõi, đốc thúc nhân viên kiểm tra định kỳ theo 35% 13 65% quy định (Nguồn: Kết từ điều tra khảo sát chuyên gia) Nhận định rủi ro 14 12 10 Đạt Không đạt Nhân viên thực kiểm tra báo cáo tài KH/Tình hình sản xuất kinh doanh KH cách trung thực, đầy đủ theo quy định KH cung cấp thông tin thực tế (Nguồn: Kết từ điều tra khảo sát chuyên gia) Bước đầu trình nhận định rủi ro, chuyên gia đánh giá lại khách hàng thường che dấu thông tin thực tế, nhân viên kiểm tra đầy đủ trung thực tình hình khách hàng khơng nhận diện đầy đủ rủi ro khách hàng mang đến Đo lường rủi ro 16 14 12 10 Đạt Không đạt Tài sản đảm bảo có rủi ro Nguồn trả nợ KH đánh Các nguyên nhân khách thấp, dễ dàng chuyển giá khách quan, ổn định lâu quan lạm phát, lãi suất nhượng lý… dài tăng ngân hàng đo lường rủi ro cách nghiêm túc (Nguồn: Kết từ điều tra khảo sát chuyên gia) Những tiêu mà chuyên gia đánh giá không đạt q trình đo lường rủi ro tài sản có tính rủi ro thấp dễ chuyển nhượng Ngân hàng nhận nhiều loại tài sản khách từ khách hàng bất động sản, động sản, trái phiếu… đó, có nhiều tài sản khấu hau theo thời gian máy móc, tài sản dễ cháy nổ hạt nhựa… tài sản kiểm tra định kỳ tháng lần, thường nhân viên kinh doanh không thực theo quy định, dẫn đến rủi ro cao Nguồn trả nợ khách hàng nhân viên kinh doanh đánh giá khách quan, với tiêu chuyên gia cho khơng đạt, nhận thấy nhiều nhân viên kinh doanh thực việc kê khai khống nguồn thu nhập khách hàng, tiến hành ân hạn thời kỳ đầu, đến hết thời hạn ân hạn khách hàng khơng cịn khả trả nợ rơi vào nợ xấu, hay trường hợp khách hàng có nguồn thu nhập khác không ổn định đầu tư bất động sản, công việc theo thời vụ nhân viên biến chuyển thành nguồn thu nhập ổn định khiến khoảng vay có nhiều nguy trở thành nợ xấu Quản lý rủi ro 20 18 16 14 12 10 Đạt Không đạt Nhân viên ngân hàng thực quy Ngân hàng có quy định rõ ràng trình cấp tín dụng, khắc phục cụ thể hướng dẫn thực rủi ro nhận định (Nguồn: Kết từ điều tra khảo sát chuyên gia) Vấn đề quản lý rủi ro ngân hàng trọng nhiều, ACB tất có quy định cụ thể rõ ràng, hướng dẫn thực chi tiết Kiểm soát rủi ro 20 18 16 14 12 10 Đạt Không đạt Nhân viên thực KH hợp tác nhân viên Cấp quản lý theo dõi, đốc quy định kiểm tra định kỳ kiểm tra thúc nhân viên kiểm tra đột xuất định kỳ theo quy định (Nguồn: Kết từ điều tra khảo sát chuyên gia) Cách kiểm soát rủi ro nhân viên, khách hàng đến cấp quản lý cho khơng đạt, có lẽ nguyên nhân quan trọng để thay đổi việc quản lý rủi ro ngân hàng Các nhân viên không thực kiểm tra định kỳ thường xuyên, khách hàng ngại việc kiểm tra, cấp quản lý không quản lý theo dõi