1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Phòng, chống rửa tiền qua hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam : Luận văn thạc sĩ

98 34 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ Tp.HCM - NGUYỄN DIỆU THƯ PHÒNG, CHỐNG RỬA TIỀN QUA H THNG NGN HNG THƯƠNG MạI VIT NAM LUN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh-Năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ Tp.HCM - NGUYỄN DIỆU THƯ PHÒNG, CHỐNG RỬA TIỀN QUA H THNG NGN HNG THƯƠNG MạI VIT NAM Chuyờn ngành:Tài chính-Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRƯƠNG QUANG THễNG TP H Chớ Minh-Nm 2013 LờI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn nghiên cứu thực Các số liệu thông tin sử dụng luận văn có nguồn gốc, trung thực đ-ợc phép công bố Ng-ời cam đoan Nguyễn Diệu Th- DANH MụC NHữNG CHữ VIếT TắT APG: Nhóm châu á- Thái Bình D-ơng phòng chống rửa tiền BIDV: Ngân hàng đầu t- phát triển Việt Nam CIC: Trung tâm thông tin tín dụng FAFT: Lực l-ợng đặc nhiệm tài phòng, chống rửa tiền HĐQT: Hội đồng quản trị NHNN: Ngân hàng nhà n-ớc NHTM: Ngân hàng th-ơng mại PA17: Phòng an ninh kinh tế công an SCB: Ngân hàng th-ơng mại cổ phần Sài Gòn TNHH: Trách nhiệm hữu hạn DANH MụC CáC BảNG, BIểU Trang Biểu đồ 2.1: Tỷ trọng tiền mặt l-u thông tổng ph-ơng tiện 30 toán Biểu đồ 2.2: Cơ chế quản lý công tác phòng, chống rửa tiền 56 ngân hàng TMCP Sài Gòn Bảng 2.1: Số l-ợng vụ án đ-ợc đem truy tố, xét xử theo 33 điều 250 Bộ luật hình Bảng 2.2: Kết việc tiếp nhận, phân tích báo cáo 48 giao dịch đáng ngờ MụC LụC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng, biểu lời mở đầu Ch-ơng 1: Tổng quan rửa tiền phòng, chống rửa tiền qua hệ thống ngân hàng 1.1 Tỉng quan vỊ rưa tiỊn 1.1.1 Kh¸i niƯm vỊ rưa tiỊn 1.1.2 Ngn gèc cđa tiỊn cÇn rưa 1.1.3 C¸c chđ thĨ tham gia hoạt động rửa tiền 1.1.4 Quy trình ph-ơng thức rửa tiền 1.1.4.1 Quy tr×nh rưa tiỊn 1.1.4.2 Ph-¬ng thøc rưa tiỊn 1.1.5 Tác động rửa tiền kinh tế 1.2 Hoạt động rửa tiền qua hệ thống ngân hµng 10 1.2.1 Kh¸i niƯm rưa tiỊn qua hƯ thèng ngân hàng 10 1.2.2 C¸c chđ thĨ tham gia rưa tiền qua hệ thống ngân hàng 10 1.2.3 Điều kiện phát sinh rửa tiền qua hệ thống ngân hàng 10 1.3 HƯ thèng ng©n hàng ph-ơng thức phòng, chống rửa tiền qua hệ thống ngân hàng 12 1.3.1 Hệ thống ngân hµng 12 1.3.2 Tác động rửa tiền hệ thống ngân hàng th-ơng mại cần thiết phải phòng, chống rửa tiền ngân hàng th-ơng mại Việt Nam 14 1.3.3 Quy định cđa ViƯt Nam vỊ phßng, chèng rưa tiỊn qua hƯ thống ngân hàng 15 1.4 Phòng, chống rửa tiền số n-ớc giới bµi häc kinh nghiƯm cho ViƯt Nam 18 1.4.1 Kinh nghiệm phòng, chống rửa tiền Mỹ 18 1.4.2 Kinh nghiệm phòng, chống rửa tiền Anh 19 1.4.3 Kinh nghiệm phòng, chống rửa tiền Trung Quốc 20 1.4.4 Phßng, chèng rưa tiỊn t¹i Singapore 20 1.4.5 Bµi häc kinh nghiƯm cho ViƯt Nam vỊ phßng, chèng rưa tiỊn 22 Ch-¬ng 2: Thùc trạng rửa tiền phòng, chống rửa tiền qua hệ thống ngân hàng Việt Nam 24 2.1 Tình hình rửa tiền Việt Nam 24 2.1.1 Tình hình kinh tế xà hội có liên quan ®Õn ho¹t ®éng rưa tiỊn t¹i ViƯt Nam 24 2.1.2 Tình hình chung hoạt động rưa tiỊn t¹i ViƯt Nam thêi gian qua 28 2.1.3 Mét sè vơ ¸n lín đà bị phát thời gian qua 29 2.1.4 Thùc tr¹ng rưa tiền qua hệ thống ngân hàng Việt Nam 32 2.1.4.1 C¸c biĨu hiƯn rửa tiền qua hệ thống ngân hàng Việt Nam 32 2.1.4.2 Những ph-ơng thức rửa tiền qua hệ thống ngân hàng Việt Nam 34 2.1.4.3 Mét sè tr-êng hỵp rửa tiền qua hệ thống ngân hàng bị phát 36 2.2 Thực trạng phòng, chống rửa tiền qua hệ thống ngân hàng VN 40 2.2.1 Sù cÇn thiÕt phải có pháp luật phòng, chống rửa tiền Việt Nam 40 2.2.2 Các ph-ơng thức phòng, chống rửa tiền qua hệ thống ngân hàng ViƯt Nam 42 2.2.2.1 X©y dùng hƯ thống pháp luật phòng, chống rửa tiền 42 2.2.2.2 Thành lập quan chuyên trách phòng, chống rửa tiền 44 2.2.2.3 N©ng cao nhËn thức ngân hàng th-ơng mại phòng,chống rửa tiền 46 2.2.2.4 Hợp tác quốc tế công tác phòng, chống rửa tiền 46 2.2.3 Phòng, chống rửa tiền ngân hàng th-ơng mại Việt Nam 47 2.2.3.1 Phòng, chống rửa tiền Ngân hàng TMCP Ngoại th-ơng Việt Nam (Vietcombank) 47 2.2.3.2 Phòng, chống rửa tiền Ngân hàng Đầu t- phát triển Việt Nam (BIDV) 50 2.2.3.3 Phòng, chống rửa tiền Ngân hàng th-ơng mại cổ phần Sài Gòn (SCB) 53 2.3 Đánh giá thực trạng công tác phòng, chống rửa tiền qua hệ thống ngân hàng thời gian qua 55 2.3.1 Những kết đạt đ-ợc 55 2.3.2 Những tồn 56 2.3.3 Nguyên nhân tồn 58 Ch-ơng 3: Các giải pháp phòng, chống rửa tiền qua hệ thống ngân hàng Việt Nam 60 3.1 Chiến l-ợc phát triển dịch vụ ngân hàng hệ thống ngân hàng Việt Nam 60 3.2.1 Dự báo tình hình rửa tiền qua hệ thống ngân hàng Việt Nam 61 3.2.2 Định h-ớng phòng, chống rửa tiền qua hệ thống ngân hàng Việt Nam 62 3.3 Các giải pháp phòng, chống rửa tiền qua hệ thống ngân hàng Việt Nam 63 3.3.1 Giải pháp thuộc nhà n-ớc 63 3.3.1.1 VỊ lt ph¸p 63 3.3.1.2 Ban hµnh vµ thùc thi sách toán không dùng tiền mặt nỊn kinh tÕ 66 3.3.1.3 X©y dùng hƯ thống tra giám sát ngân hàng hiệu 67 3.3.1.4 Thùc hiƯn phßng, chèng tham nhịng cã hiƯu qu¶ 70 3.3.1.5 Sự phối hợp ban ngành 72 3.3.2 Giải pháp thuộc ngân hàng nhà n-ớc 72 3.3.2.1 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền phòng, chống rửa tiền Th-ờng xuyên tổ chức buổi tọa đàm phòng, chống rửa tiền với ngân hàng th-ơng mại 72 3.3.2.2Phát huy tối đa hiệu hoạt động trung tâm thông tin tín dụng 73 3.3.2.3 Các giải pháp vấn đề tự hóa giao dịch tài quốc tế 75 3.3.2.4 Ban hµnh quy chÕ giám sát việc tuân thủ quy định phòng, chống rửa tiền 75 3.3.2.5 Tăng c-ờng hợp t¸c quèc tÕ 76 3.3.3 Giải pháp thuộc ngân hàng th-ơng mại 76 3.3.3.1 Thµnh lËp bé phận chuyên trách phòng, chống rửa tiền 76 3.3.3.2 Thµnh lËp mét phận chuyên trách phân tích thông tin khách hàng 77 3.3.3.3 Nâng cao lực quản trị rủi ro ngân hàng th-ơng mại 78 3.3.3.4 Thùc hiƯn nghiªm chỉnh quy định nội phòng, chống rửa tiền 79 3.3.3.5 H¹n chÕ viƯc cÊp tÝn dơng b»ng tiỊn mỈt 80 3.3.3.6 Phối hợp chặt chÏ víi cơc phßng, chèng rưa tiỊn 81 KÕt luËn Tµi liƯu tham kh¶o 71 Thø ba, tiÕp tơc khÈn tr-ơng bổ sung, hoàn thiện chế, sách quản lý kinh tế - xà hội; đẩy mạnh cải cách hành chính, kiên loại bỏ cản trở thể chế thủ tục hành tạo điều kiện cho sách nhiễu, tham nhũng Nhanh chóng xây dựng quy định cụ thể để xử lý đ-ợc việc miễn nhiệm, bÃi nhiệm, tạm đình chức vụ ng-ời có dấu hiệu tham nhũng xử lý trách nhiệm ng-ời đứng đầu để xảy tham nhũng quan, tổ chức, đơn vị quản lý, phụ trách Rà soát quy định hành, khắc phục sơ hở, thiếu sót, tr-ớc hết lĩnh vực dễ xảy tham nhũng nh-: Quản lý, sử dụng đất đai, tài nguyên khoáng sản; đầu t- xây dựng bản; quản lý ngân sách, thu thuế, phí; quản lý, sử dụng vốn, tài sản doanh nghiệp nhà n-ớc; tín dụng, ngân hàng; công tác tổ chức, cán bộ; quan hệ quan nhà n-ớc với ng-ời dân doanh nghiệp Sớm hoàn thiện để đ-a vào thực Đề án kiểm soát thu nhập ng-ời có chức vụ, quyền hạn để kiểm soát phòng ngừa tham nhũng Từng b-ớc thực chế độ tiền l-ơng, phụ cấp, phấn đấu để cán bộ, công chức, viên chức chủ yếu sống l-ơng có mức thu nhập t-ơng đ-ơng mức thu nhập xà hội Có chế độ đÃi ngộ t-ơng xứng, kèm trách nhiệm rõ ràng cán bộ, công chức quan, đơn vị chuyên trách phòng, chống tham nhũng Thứ t-, tiếp tục hoàn thiện thể chế tăng c-ờng lực tra, kiểm tra, kiểm toán, giám sát, điều tra, truy tố xét xử phát hiện, xử lý hành vi tham nhũng Tr-ớc mắt cần tập trung công tác phát hiện, xử lý hành vi tham nhũng để đủ sức răn đe, Thứ năm, đẩy mạnh tăng c-ờng hợp tác quốc tế phòng, chống tham nhũng Chủ động hội nhập quốc tế lĩnh vực phòng, chống tham nhũng Tăng c-ờng t-ơng trợ t- pháp, t- pháp hình để xử lý hành vi tham nhịng cã u tè n-íc ngoµi vµ thu håi tài sản tham nhũng Triển khai nghiêm túc Kế hoạch thực Công -ớc Quy chế phối thực Công -ớc Liên hợp quốc chống tham nhũng Tổ 72 chức nghiên cứu, học tập, trao đổi để tiÕp thu cã chän läc kinh nghiƯm cđa c¸c n-íc tổ chức quốc tế phòng, chống tham nhũng Tăng c-ờng đối thoại để bạn bè quốc tế thấy rõ tâm phòng, chống tham nhũng Đảng Nhà n-ớc ta 3.3.1.5 Sự phối hợp ban ngành Hoạt động rửa tiền thực chất tội phạm phát sinh loại tội phạm khác Do việc phòng, chống tội phạm cần phải có phối hợp đồng ban ngành nh-: ngân hàng, công an, chứng khoán, bất động sản, bảo hiểm,Nh-ng để thiết lập đ-ợc chế phối hợp đồng hiệu ban ngành việc khó Giai đoạn đầu có chế phối hợp ngành có khả năng, kinh nghiệm tiếp xúc với loại tội phạm nh-: ngân hàng, công an Một số giải pháp nhằm phối hợp hiệu ngành ngân hàng công an viƯc phßng, chèng rưa tiỊn: Thø nhÊt, Cơc phßng, chèng rửa tiền cần th-ờng xuyên cập nhật danh sách đen từ Bộ công an để cung cấp thông tin cho ngân hàng Thứ hai, giao dịch đáng ngờ đ-ợc Cục phòng, chống rửa tiền chuyển tới Bộ công an để tiến hành điều tra cần có phản hồi kết điều tra Thứ ba, Cục phòng, chống rửa tiền, quan cảnh sát điều tra Bộ công an quan khác có liên quan nên cộng tác nghiên cứu loại hình rửa tiền, qua cải tiến chia sẻ ph-ơng pháp điều tra 3.3.2 Giải pháp thuộc ngân hàng nhà n-ớc 3.3.2.1 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền phòng, chống rửa tiền Th-ờng xuyên tổ chức buổi tọa đàm phòng, chống rửa tiền với ngân hàng th-ơng mại Mặc dù phải nhiều năm để chuẩn bị nh-ng biện pháp đ-ợc nêu nghị định phòng, chống rửa tiền vừa đ-ợc công bố đà gây bất ngờ, lo lắng cho 73 nhiều ng-ời dân doanh nghiệp, thông tin nhạy cảm giới làm ăn, ảnh h-ởng đến giao dịch ngân hàng Theo khảo sát ng-ời giao dịch ngân hàng bàn nhiều hạn mức giao dịch bị đ-a vào kiểm soát hệ lụy có giao dịch họ đ-ợc ngân hàng báo cáo cho Trung tâm Thông tin phòng, chống rửa tiền Do không đ-ợc tuyên truyền, giải thích khiến ng-ời dân doanh nghiệp lo lắng nh- họ trở thành đối t-ợng hoạt động chống rửa tiền Do đó, Ngân hàng Nhà n-ớc cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giải thích để ng-ời dân hiểu, tạo an tâm cho ng-ời dân doanh nghiệp mục tiêu chống rửa tiền Cụ thể, cần phải tuyên truyền cho ng-ời dân hiểu giao dịch phải báo cáo, việc ngân hàng ghi lại báo cáo giao dịch nh- nghiệp vụ nội ngân hàng, không liên quan đến khách hàng thông tin hoàn toàn bí mật Ngân hàng nhà n-ớc cần phối hợp với hiệp hội ngân hàng mở lớp đào tạo kĩ phòng, chống rửa tiền cho cán ngân hàng th-ơng mại làm công tác giao dịch với khách hàng để có giải thích kịp thời cho khách hàng công tác phòng, chống rửa tiền mà ngân hàng thực Việc th-ờng xuyên tổ chức buổi tọa đàm phòng, chống rửa tiền với ngân hàng th-ơng mại đem lại nhiều lợi ích: (i) tạo hội để Cục phòng, chống rửa tiền nhận đ-ợc ý kiến phản hồi ngân hàng th-ơng mại việc thực biện pháp phòng, chống rửa tiền (ii) hội để ngân hàng th-ơng mại trao đổi kinh nghiệm phòng, chống rửa tiền 3.3.2.2Phát huy tối đa hiệu hoạt động trung tâm thông tin tín dụng Hoạt động Trung tâm thông tin tín dụng (CIC) năm qua đà hỗ trợ nhiều việc cung cấp thông tin cho tổ chức tín dụng Trung tâm thông tin phòng, chống rửa tiền đ-ợc Ngân hàng Nhà n-ớc thành lập với đời nghị định 74 Tuy chức năng, nhiệm vụ hai trung tâm khác nh-ng nguồn liệu để khai thác có phần giống nhau, thông tin khách hàng thực 74 giao dịch qua ngân hàng Do có phối hợp hoạt động hai trung tâm hiệu hoạt động cao Trung tâm thông tin phòng, chống rửa tiền sử dụng liệu sẵn có CIC để giảm bớt thời gian, chi phí thu thập thông tin ban đầu đồng thời cung cấp lại cho CIC thông tin đà đ-ợc xử lý hoạt động rửa tiền qua ngân hàng nhằm giúp tổ chức tín dụng ngăn chặn hành vi rửa tiền thông qua hoạt động cấp tÝn dơng Mét sè biƯn ph¸p nh»m ph¸t huy tèi đa hiệu hoạt động CIC Thứ nhất, Ngân hàng Nhà n-ớc cần có quy định bắt buộc tất tổ chức tín dụng phải tham gia viƯc cung cÊp, cËp nhËt th«ng tin, sè liệu khách hàng việc sử dụng thông tin tín dụng phải trở thành nguyên tắc bắt buộc công tác xét duyệt cấp tín dụng Thứ hai, để đáp ứng đ-ợc nhu cầu phát triển, CIC cần phải xây dựng kho liệu phong phú, đa dạng chất l-ợng hơn; cần tích cực ứng dụng công nghệ thông tin, truyền thông tiên tiến, đại, nâng cao chất l-ợng nguồn nhân lực nhằm thu thập để nâng cao khả tốc độ xử lý thông tin phục vụ công tác điều hành cung cấp cho khách hàng; đa dạng kênh cung cấp dịch vụ thông tin đảm bảo an toàn, bảo mật, công khai; nâng cao độ chuẩn liệu đạt chuẩn quốc tế để phục vụ tốt công tác quản lý điều hành Ngân hàng Nhà n-ớc hoạt ®éng kinh doanh cđa c¸c tỉ chøc tÝn dơng Thø ba, CIC cần trọng đến độ xác thông tin thu thập xử lý; tăng tính kiểm soát đẩy mạnh hợp tác công - t- để quản lý toàn diện thông tin khách hàng vay; trọng đến tính đầy đủ bổ sung loại thông tin có đủ phân tích xà hội, chấm điểm tín dụng đủ sở tin cậy cho tổ chức định cấp tín dơng,… Thø t-, CIC cÇn cã mèi quan hƯ th-êng xuyên với quan thông tin, quan quản lý nhà n-ớc, quan pháp luật để làm phong phú thêm thông tin Tập huấn, đào tạo nghiệp vụ chuyên sâu cho đội ngũ cán nhân viên trung tâm 75 3.3.2.3 Các giải pháp vấn đề tự hóa giao dịch tài quốc tế Tự hoá giao dịch tài quốc tế đem lại lợi ích nh-: (i) cïng víi xu thÕ më cưa, giao l-u quốc tế ngày tăng, nhu cầu chi trả, toán cho giao dịch vÃng lai ngày lớn, nh-ng chủ yếu khoản toán, chi trả cho nhu cầu th-ờng xuyên cần thiết với kim ngạch không lớn Việc tự hoá giao dịch tr-ớc hết giảm bớt chi phí xà hội, giảm bớt phiền hà cho ng-ời dân có nhu cầu mua ngoại tệ chuyển n-ớc mục đích hợp pháp; (ii) tự di chuyển lng vèn qc tÕ sÏ cho phÐp c¸c n-íc cã nguồn tiết kiệm hạn chế thu hút đ-ợc nguồn tài n-ớc khác cho dự án đầu t- có hiệu n-ớc, cho phép nhà đầu t- đa dạng hoá hình thức đầu t- mình; đồng thời, phân tán rủi ro thông qua việc đầu t- rộng rÃi Tự hoá việc chu chuyển vốn có vai trò làm thúc đẩy hoạt động th-ơng mại n-ớc Tuy nhiên, việc tự hóa giao dịch vÃng lai tạo điều kiện cho hoạt động lợi dụng sách quản lý thông thoáng Chính phủ Ngân hàng Trung -ơng để tìm cách tạo giấy tờ giả, mục đích giả nhằm chuyển tiền n-ớc với kim ngạch nhỏ nh-ng nhiều lần phục vụ cho hoạt động buôn lậu, rửa tiền Một số nguyên tắc cần xem xét thực tự hóa giao dịch tài quốc tế: (i) - Lành mạnh hoá hệ thống tài - ngân hàng tr-ớc tự hoá giao dịch quốc tế; (ii) Tự hoá giao dịch vốn phải gắn liền với việc tăng c-ờng kỷ luật tài chính; (iii) Tạo lập hạ tầng sở cho thị tr-ờng n-ớc tr-ớc tự hoá giao dịch tài quốc tế; (iv) Tự hóa giao dịch vốn dài hạn tr-ớc tự hóa giao dịch vốn ngắn hạn 3.3.2.4 Ban hành quy chế giám sát việc tuân thủ quy định phòng, chống rửa tiền Việc ban hành quy chế giám sát giúp cho Cơ quan tra Ngân hàng Nhà n-ớc Cục phòng, chống rửa tiền chủ động việc tra giám sát 76 ngân hàng th-ơng mại Qua đ-a biện pháp hữu hiệu yêu cầu tổ chức tín dụng thực nghiêm chỉnh quy định phòng, chống rửa tiền Đối với ngân hàng th-ơng mại, bên cạnh việc ban hành quy chế giám sát, Ngân hàng nhà n-ớc cần đ-a tiêu chí tuân thủ quy định phòng, chống rửa tiền vào tiêu chuẩn đánh giá xếp hạng ngân hàng th-ơng mại 3.3.2.5 Tăng c-ờng hợp tác quốc tế Trong hoạt động phòng, chống tội phạm rửa tiền, hợp tác quốc tế đóng vai trò quan trọng loại tội phạm th-ờng đ-ợc thực nhiều quốc quốc gia liên quan đến tội phạm có tổ chức, xuyên quốc gia Đấu tranh phòng, chống loại tội phạm phải có hợp tác, phối hợp quốc gia khu vực giới Hợp tác quốc tế phòng, chèng téi ph¹m rưa tiỊn thĨ hiƯn tr-íc hÕt ë việc tham gia, kí kết điều -ớc quốc tế văn pháp lí có hiệu lực chung quốc gia thành viên Từ đó, hợp tác lĩnh vực cụ thể nh- trao đổi thông tin, dẫn độ tội phạm, tịch thu tài sản, xây dựng đội ngũ cán bộ, sở vật chất Thông qua việc trao đổi này, quan điều tra quốc gia liên quan giúp phát hòan thiện hồ sơ để xử lí băng nhóm tội phạm xuyên quốc gia 3.3.3 Giải pháp thuộc ngân hàng th-ơng mại 3.3.3.1 Thành lập phận chuyên trách phòng, chống rửa tiền Hiện nay, hầu hết ngân hàng th-ơng mại ch-a có phận phòng, chống rửa tiền, có hoạt động mang tính chất kiêm nhiệm nên công tác phòng, chống rửa tiền ch-a đ-ợc trọng hiệu thấp Do cần phải xúc tiến thành lập phận chuyên trách phòng, chống rửa tiền để thu thập, tổng hợp thông tin giao dịch đáng ngờ báo cáo Ban lÃnh đạo ngân hàng nghiên cứu xử lí; thành lập phận kiểm tra, kiểm toán nội hoạt động chuyên trách trực thuộc Tổng giám đốc bao gồm Phòng Kiểm tra nội Hội sở Phòng Kiểm tra nội chi nhánh Thông qua hoạt động máy kiểm tra kiểm toán nội bộ, ngân 77 hàng giám sát việc chấp hành quy định pháp luật, quy định NHNN quan thẩm quyền nh- quy trình nghiệp vụ, hoạt động kinh doanh quy định nội khác phận ngân hàng nhằm phòng, chống việc lợi dụng hệ thống ngân hàng để rửa tiền 3.3.3.2 Thành lập phận chuyên trách phân tích thông tin khách hàng Các ngân hàng th-ơng mại với khối l-ợng khách hàng giao dịch lớn, bọn tội phạm rửa tiền qua ngân hàng thông qua nhiều hình thức, nên để ngân hàng nhận diện hoạt động rửa tiền tất thông tin khách hàng giao dịch khách hàng cần đ-ợc tập trung đầu mối để đ-ợc xử lý l-u giữ cách có hệ thống Do đó, việc ngân hàng th-ơng mại lập phận chuyên trách phân tích thông tin khách hàng cần thiết cho hoạt động kinh doanh qua kiểm soát đ-ợc nạn rửa tiền qua hệ thống ngân hàng Bộ phận chuyên trách cần thực việc nh-: Thứ nhất, hiểu vấn đề mấu chốt khách hàng nguyên tắc hàng đầu kinh doanh ngân hàng để vừa phòng, chống rủi ro nh- để phục vụ khách hàng tốt Vì vậy, phận chuyên trách cần thu thập thông tin tìm hiểu khách hàng kỹ l-ỡng tất hoạt động nghiệp vụ then chốt ngân hàng, từ nghiƯp vơ tÝn dơng, b¶o l·nh, nhËn tiỊn gưi, toán, Bộ phận chuyên trách ngân hàng cần liên hệ chặt chẽ với quan chức nh-: trung tâm thông tin tín dụng CIC NHNN, quan Interpol để chủ động nắm bắt thông tin khách hàng Hiện nay, số NHTM Việt Nam đà hoàn thiện Module CIF quản lý hồ sơ khách hàng ®Ĩ bÊt kú lóc nµo truy cËp vµo hƯ thèng có tranh toàn diện khách hàng với thông tin đầy đủ, chi tiết th-ờng xuyên ®-ỵc cËp nhËt Thø hai, “hiĨu ®-ỵc mơc ®Ých cđa khách hàng đến ngân hàng, theo đó, kiểm tra chặt chẽ mục đích sử dụng giao dịch ngân hàng Ví dụ, hoạt động tín dụng, phận chuyên trách cần giám sát khoản vay khách hàng thông qua việc theo dõi sát hoạt động đầu t- kinh tế doanh nghiệp 78 giai đoạn tr-ớc, sau cho vay Từ đó, ngân hàng kiểm soát đ-ợc khoản cho vay ngân hàng, hạn chế việc sử dụng vốn vay vào mục đích bất hợp pháp Đối với khoản tiền gửi, trình t- vấn, ngân hàng hiểu rõ đ-ợc nguồn gốc khoản tiền nh- hình thức đầu t- khoản tiền để tiện theo dõi, quản lý Thứ ba, phận chuyên trách theo dõi sát mục đích khoản chuyển tiền để đề phòng lợi dụng bọn tội phạm, tránh t-ợng hợp thức hoá khoản tiền bất hợp pháp vào ngân hàng 3.3.3.3 Nâng cao lực quản trị rủi ro ngân hàng th-ơng mại Một biện pháp quan trọng phải tăng c-ờng nâng cao lực quản trị rủi ro ngân hàng th-ơng mại, nhằm hạn chế cách tối đa t-ợng rửa tiền qua ngân hàng Để nâng cao lực tài chính, lực quản trị rủi ro, ngân hàng nên thực số biện pháp : Thứ nhất, phải xây dựng hoàn thiện chiến l-ợc sách quản trị rủi ro đắn Thực cải tổ toàn diện yếu tố có ảnh h-ởng tác động đến lực quản trị rủi ro, bao gồm hoạch định xây dựng chiến l-ợc sách quản trị rủi ro; tái cấu máy tổ chức; đẩy mạnh áp dụng công cụ đo l-ờng Thứ hai, tái cấu máy tổ chức quản trị rủi ro theo h-ớng phận chuyên trách quản lý, tách bạch máy quản trị rủi ro độc lập với kinh doanh; tiến tới thực quản trị rủi ro theo ngành dọc, giảm dần mức độ ủy quyền phân cấp theo hàng ngang Thø ba, thùc hiƯn quy tr×nh, quy chÕ hãa mäi hoạt động ngân hàng, thực nguyên tắc "hai tay bốn mắt" khâu ngân hàng 79 Thứ t-, nâng cao chất l-ợng công cụ đo l-ờng rủi ro tiếp tục áp dụng công cụ đo l-ờng rủi ro Thứ năm, thực minh bạch công khai hóa thông tin Chức sở, động lực để nâng cao chất l-ợng quản trị rủi ro Việc minh bạch công khai thông tin không đ-ợc thực ngân hàng th-ơng mại với Ngân hàng Nhà n-ớc mà phải thực nội ngân hàng th-ơng mại" Thứ sáu, ngân hàng cần quan tâm đến công tác quản trị nội Quản trị nội tốt giúp ngân hàng hoạt động tốt chủ động nắm bắt biến động thị tr-ờng Để quản trị nội tốt, từ cấp cao ngân hàng phải xây dựng đ-ợc chế kiểm soát nhằm ngăn chặn giao dịch tiềm ần nhiều rủi ro, không phù hợp với quy định, song hành với việc đổi công tác tra, giám sát, quản trị rủi ro, góp phần nâng cao hiệu xử lý nợ xấu lành mạnh hoá hoạt động ngân hàng 3.3.3.4 Thực nghiêm chỉnh quy định nội phòng, chống rửa tiền Hiện hầu hết ngân hàng th-ơng mại ban hành quy định nội phòng, chống rửa tiền Nội dung quy định nội phòng, chống rửa tiền gồm nội dung nh- : sách chấp nhận khách hàng; quy trình, thủ tục nhận biết khách hàng, giao dịch phải báo cáo; quy trình rà soát, phát hiện, xử lý báo cáo giao dịch đáng ngờ; áp dụng biện pháp tạm thời nguyên tắc xử lý tr-ờng hợp trì hoÃn thực giao dịch; chế độ báo cáo cho Ngân hàng nhà n-ớc quan có thểm quyền, Nội dung quy định nội phải bảo đảm phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn, xử lý có hiệu hoạt động có nghi ngờ liên quan tới rửa tiền; phù hợp cấu tổ chức, quy mô hoạt động mức độ rủi ro rửa tiền hoạt động đối t-ợng báo cáo phải đ-ợc phổ biến đến cá nhân, phận có liên quan đối t-ợng báo cáo 80 Để nâng cao hiệu phòng, chống rửa tiền ngân hàng th-ơng mại cần phải triển khai thực quy định, quy trình nội phòng, chống rửa tiền cách nghiêm chỉnh 3.3.3.5 Hạn chế việc cấp tín dụng tiền mặt Các ngân hàng th-ơng mại thực cho vay theo quy chế cho vay Ngân hàng Nhà n-ớc, việc giải ngân khoản tín dụng cho khách hàng d-ới hình thức tiền mặt chuyển khoản Trên thực tế ngân hàng th-ờng vào mục đích sử dụng vốn nhu cầu khách hàng để giải ngân tiền mặt hay chuyển khoản Việc giải ngân tiền mặt có ảnh h-ởng định đến việc phòng, chống rửa tiền mà ngân hàng sức thực Vì : (i) l-ợng tiền mặt đ-ợc giải ngân góp phần làm tăng l-ợng tiền mặt kinh tế tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động rửa tiền dễ dàng tiêu xài, dễ ẩn danh, quan chức khó kiểm soát; (ii) nhân viên tín dơng sÏ rÊt khã kiĨm tra viƯc sư dơng vèn vay khách hàng có mục đích hay không Điều ảnh h-ởng đến chất l-ợng tín dụng góp phần hợp thức hóa khoản tiền bẩn Do việc hạn chế cấp tín dụng tiền mặt cho khách hàng điều ngân hàng th-ơng mại cần phải quan tâm hoàn toàn có khả thực đ-ợc Một số biện pháp nhằm hạn chế việc giải ngân tiền mặt: (i) Giải ngân để toán tiền l-ơng cho ng-ời lao động thông qua thẻ ATM; (ii) giải ngân toán tiền hàng n-ớc phải thực chuyển khoản trực tiếp cho ng-êi thơ h-ëng,… HiƯn ë ViƯt Nam ®· cã Thông t- số số 09/2012/TT NHNN Ngân hàng Nhà n-ớc, Thông t- có hiệu lực thi hành từ ngày 1/6/2012, theo tr-ờng hợp giải ngân vốn tiền mặt cho khách hàng vay (để bù đắp phần vốn tự có, trả l-ơng cho ng-ời lao động ) số tiền đ-ợc chi d-ới 100 triệu đồng cho lần giải ngân Cùng với việc hạn chế tổ chức tín dụng giải ngân tiền mặt, Thông t- số 09/2012/TT NHNN nêu rõ trách nhiệm khách hàng vay vốn phải cung cấp thông tin, tài liệu, chứng từ toán theo quy định cho tổ chức tín dụng xem xét việc 81 sử dụng ph-ơng tiện toán để giải ngân vốn cho vay Quy định Thông tsố 09/2012/TT-NHNN chặt chẽ, giúp cho TCTD nâng cao công tác quản trị, điều hành hoạt động tín dụng phòng ngừa rủi ro, bảo đảm nguồn vốn vay đ-ợc khách hàng sử dụng mục đích, góp phần thực chủ tr-ơng hạn chế sử dụng tiền mặt toán Tuy nhiên, tra NHNN tra nội hệ thống ngân hàng cần tăng c-ờng công tác tra-giám sát nhằm ngăn ngừa, xử lý tr-ờng hợp vi phạm 3.3.3.6 Phối hợp chặt chẽ với cục phòng, chống rửa tiền Bên cạnh việc thành lập phận chuyên trách phòng, chống rửa tiền, tăng lực quản trị rủi ro, thực quy định nội phòng, chống rửa tiền,.thì ngân hàng phải quan tâm phối hợp với Cục phòng, chống rửa tiền Việc phối hợp nhằm giúp ngân hàng th-ơng mại nhận đ-ợc t- vấn xác việc xây dựng biện pháp phòng, chống rửa tiền xử lý giao dịch đáng ngờ; hội để Cục phòng, chống rửa tiền nhận đ-ợc phản hồi xác từ phía ngân hàng th-ơng mại việc thực quy định pháp luật phòng, chống rửa tiền 82 KếT LUậN CH-ƠNG Từ kết đạt đ-ợc, tồn công tác phòng, chống rửa tiền dự báo tình hình rửa tiền Việt Nam thời gian tới, tác giả đ-a số giải pháp phòng, chống rửa tiền qua hệ thống ngân hàng Việt Nam Hoạt động rửa tiền qua ngân hàng bọn tội phạm đa dạng, phức tạp, qua nhiều công đoạn, để thực tốt giải pháp cần phối hợp đồng đơn vị thực công tác phòng, chống rửa tiền Đấu tranh phòng, chống tội phạm tẩy rửa tiền không góp phần hạn chế phát triển tội phạm nghiêm trọng, tội phạm có tổ chức, buôn bán ma túy tham nhũng mà đảm bảo cho kinh tế phát triển ổn định, hệ thống trị vững mạnh, xà hội an toàn, tạo điều kiện cho Việt Nam ngày sâu rộng đối víi khu vùc vµ thÕ giíi 83 KÕT LN Phòng, chống rửa tiền đấu tranh thiện ác, nghĩa phi nghĩa, công việc phức tạp lâu dài, đòi hỏi tâm trị, phối hợp chặt chẽ quan, tổ chức có liên quan, nâng cao tinh thần trách nhiệm, đạo đức thi hành công vụ, phát hiện, ngăn chặn xử lý kịp thời vụ việc có liên quan đến rửa tiền tài trợ khủng bố, nhằm đóng góp cho kinh tế phát triển ổn định, bảo vệ an ninh kinh tế chủ quyền quốc gia Để giảm bớt t-ợng này, luận văn sử dụng nhiều ph-ơng pháp nghiên cứu để giải vấn đề đà hoàn thành nhiệm vụ chủ yếu: Thứ nhất, luận văn đà đề cập cách có hệ thống sở lý luận rửa tiền, tác động rửa tiền đến kinh tế xà hội, quy trình ph-ơng thức rửa tiền, nỗ lực n-ớc giới công tác phòng, chống rửa tiền Thứ hai, luận văn đà phân tích thực trạng rửa tiền công tác phòng, chống rửa tiền Việt Nam từ đ-a tồn công tác phòng, chống rửa tiền Thứ ba, luận văn đà đ-a số giảI pháp phòng, chống rửa tiền qua hệ thống ngân hàng bao gồm nhóm giảI pháp thuộc nhà n-ớc, ngân hàng nhà n-ớc, ngân hàng th-ơng mại Trên nội dung luận văn tác giả Do hạn chế thời gian tài liệu nghiên cứu nên tránh khỏi khiếm khuyết, tác giả mong nhận đ-ợc đóng góp quý báu quý thầy cô nhà nghiên cứu TàI LIệU THAM KHảO Danh mục tài liệu tiếng Việt Chính phủ, 2005 Nghị định Chính phủ phòng, chống rửa tiền số 74/2005/NĐ-CP ngày 07/06/2005 Liên Hiệp Quốc, 1988 Công -ớc Viên chống buôn lậu ma túy tổng hợp chất h-ớng thần Vienna Liên Hiệp Quốc, 2000 Công -ớc Palermo chống tội phạm có tổ chức Palermo Ngân hàng Nhà n-ớc Việt Nam, 2002 Quyết định thống đốc Ngân hàng Nhà n-ớc việc ban hành quy chế hoạt động toán qua tổ chức cung ứng dịch vụ toán số 226/2002/QĐ-NHNN ngày 26/03/2002 Ngân hàng Nhà n-ớc Việt Nam, 2005 Quyết định việc thành lập Trung tâm thông tin phòng chống rửa tiền trực thuộc Ngân hàng Nhà n-ớc số 1002/2005/QĐ-NHNN ngày 08/07/2005 Ngân hàng Nhà n-ớc Việt Nam, 2011 Báo cáo tổng kết năm thi hành nghị định số 74/2005/NĐ-CP phòng chống rửa tiền số 109/BC-NHNN ngày 07/09/2011 Ngân hàng Nhà n-ớc Việt Nam, 2012 Thống kê tiền tệ Ngân hàng- Tỷ trọng tiền mặt l-u thông tổng ph-ơng tiện toán Nguyễn Hải Bình, 2005 Phòng chống rửa tiền giới số l-u ý áp dụng Việt Nam Tạp chí ngân hàng , số 11 Nguyễn Thị Minh Q, 2005 Mét sè ý kiÕn vỊ rưa tiỊn vµ phòng chống rửa tiền giao dịch tài n-ớc ta n-ớc Tạp chí ngân hàng, số Nguyễn Trọng Hoài Nguyễn Hoài Bảo, 2005 Rửa tiền trở ngại cho phát triển kinh tế Tạp chí kinh tế phát triển, số 186 Paul Allan Schott, 2007 H-íng dÉn tham kh¶o vỊ chèng rưa tiỊn tài trợ khủng bố Hà Nội: Nhà xuất văn hóa thông tin Phạm Xuân Sơn Phạm Thế Lực, 2008 Nhận diện tham nhũng giải pháp phòng, chống tham nhũng Việt Nam Hà Nội: Nhà xuất trị quốc gia Quốc hội n-íc CHXHCN ViƯt Nam, 1999 Bé lt h×nh sù sè 15/1999/QH10 ngµy 21/12/1999 Qc héi n-íc CHXHCN ViƯt Nam, 2010 Luật tổ chức tín dụng số 47/2010/QH ngày 16/06/2010 Qc héi n-íc CHXHCN ViƯt Nam, 2012 Lt phßng, chèng rưa tiỊn sè 07/2012/QH13 ngµy 18/06/2012 Thđ t-íng chÝnh phđ, 2009 Quyết định việc thành lập ban đạo phòng, chống rửa tiền số 470/QĐ-TTg ngày 13/04/2009 Văn Tạo Kim Anh, 2010 Phòng, chống rửa tiền kinh nghiệm n-ớc học cho Việt Nam Tạp chí ngân hàng, số Danh mục tài liệu tiếng Anh APG, 2009 Mutual evaluation report on anti-money laundering and combating the financing of terrotirsm in Viet Nam Australia: APG secretariat ... tiền qua hệ thống ngân hàng Việt Nam Ch-ơng 3: Các giải pháp phòng, chống rửa tiền qua hệ thống ngân hàng Việt Nam 1 Ch-ơng 1: Tổng quan rửa tiền phòng, chống rửa tiền qua hệ thống ngân hàng 1.1... rửa tiền qua hệ thống ngân hàng Việt Nam 61 3.2.2 Định h-ớng phòng, chống rửa tiền qua hệ thống ngân hàng Việt Nam 62 3.3 Các giải pháp phòng, chống rửa tiền qua hệ thống ngân hàng Việt. .. rửa tiền qua hệ thống ngân hàng 10 1.3 Hệ thống ngân hàng ph-ơng thức phòng, chống rửa tiền qua hệ thống ngân hàng 12 1.3.1 Hệ thống ngân hàng 12 1.3.2 Tác động rửa tiền

Ngày đăng: 01/09/2020, 15:26

Xem thêm:

Mục lục

    DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT

    DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU

    CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ RỬA TIỀN VÀ PHÒNG, CHỐNG RỬA TIỀN QUA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG

    1.1. Tổng quan về rửa tiền

    1.1.1 Khái niệm về rửa tiền

    1.1.2. Nguồn gốc của tiền cần rửa

    1.1.3. Các chủ thể tham gia hoạt động rửa tiền

    1.1.4. Quy trình và các phương thứcc rửa tiền

    1.1.5. Tác động của rửa tiền đối với nền kinh tế

    1.3.1. Hệ thống ngân hàng

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN