Quản trị rủi ro tín dụng tại các ngân hàng thương mại trên địa bàn thành phố Cần Thơ : Luận văn thạc sĩ kinh tế

105 34 0
Quản trị rủi ro tín dụng tại các ngân hàng thương mại trên địa bàn thành phố Cần Thơ : Luận văn thạc sĩ kinh tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - PHẠM NGỌC NGÂN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ CẦN THƠ LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2009 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - PHẠM NGỌC NGÂN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ CẦN THƠ LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: Kinh tế Tài - Ngân hàng Mã số: 60.31.12 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN THỊ NGỌC TRANG TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2009 LỜI CAM ĐOAN Tác giả luận văn: Phạm Ngọc Ngân, Cao học Khóa 15 Cần Thơ, Khoa Tài Chính Ngân hàng, Trường Đại học Kinh tế TP.HCM, xin cam đoan: Nội dung phân tích, đánh giá thực trạng rủi ro tín dụng Ngân hàng Thương mại địa bàn Thành phố Cần Thơ số đề xuất giải pháp luận văn tác giả nghiên cứu Cần Thơ, ngày 27 tháng 10 năm 2009 Tác giả luận văn Phạm Ngọc Ngân MỤC LỤC Nội dung Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục Bảng Danh mục Biểu đồ MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Các vấn đề rủi ro tín dụng NHTM 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Các loại rủi ro chủ yếu NHTM 1.2.3 Các nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng NHTM 1.2 Quản trị rủi ro tín dụng NHTM 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Sự cần thiết phải nâng cao lực quản trị rủi ro NHTM 1.2.3 Các nguyên tắc quản trị rủi ro cuả NHTM 1.2.4 Các mơ hình quản trị rủi ro tín dụng 11 1.2.5 Đánh giá rủi ro tín dụng 14 1.2.6 Hậu rủi ro tín dụng 16 1.2.7 Khủng hoảng tài thị trường cho vay cầm cố tiêu chuẩn Mỹ học kinh nghiệm cho Ngân hàng Việt Nam 17 KẾT LUẬN CHƯƠNG 19 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ CẦN THƠ 20 2.1 Tình hình hoạt động tín dụng NHTM địa bàn Thành phố Cần Thơ 20 2.1.1 Tình hình huy động vốn 20 2.1.2 Tình hình cho vay đầu tư tín dụng 23 2.1.2.1 Hoạt động tín dụng 23 2.1.2.2 Hoạt động cung cấp dịch vụ phi tín dụng Ngân hàng 32 2.2 Thực trạng rủi ro tín dụng NHTM địa bàn Thành Phố Cần Thơ 33 2.2.1 Phân tích rủi ro tín dụng NHTM địa bàn TPCT 33 2.2.1.1 Nợ xấu theo thành phần kinh tế 33 2.2.1.2 Nợ xấu theo ngành nghề kinh tế 34 2.2.1.3 Nợ xấu nhóm đến nhóm NHTM địa bàn TPCT 36 2.2.1.4 Nợ xấu nhóm NHTM địa bàn TPCT 42 2.2.1.5 Hệ số rủi ro tín dụng số NHTM địa bàn TPCT 44 2.2.2 Các nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng NHTM địa bàn TPCT 46 2.2.2.1 Nhóm ngun nhân từ cơng tác quản trị rủi ro tín dụng 46 2.2.2.2 Nhóm ngun nhân thuộc khách hàng 51 2.2.2.3 Nhóm ngun nhân khác thuộc bên ngồi 53 2.3 Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng NHTM địa bàn TPCT 56 2.3.1 Quan điểm tổng quát quản trị rủi ro tín dụng 56 2.3.2 Hình thức quản trị điều hành 56 2.3.3 Các nội dung quản trị rủi ro 56 2.3.3.1 Chính sách tín dụng 56 2.3.3.2 Chất lượng đội ngũ nhân 57 2.3.3.3 Quy trình cho vay, kiểm tra giám sát tín dụng 57 2.3.3.4 Công tác xử lý nợ hạn, nợ xấu 58 2.3.3.5 Công tác khắc phục rủi ro 58 2.3.3.6 Những ưu, nhược điểm quản trị rủi ro tín dụng NHTM 58 2.4 Những hạn chế quản trị rủi ro tín dụng NHTM địa bàn TPCT 59 KẾT LUẬN CHƯƠNG 60 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ CẦN THƠ 61 3.1 Định hướng, mục tiêu phát triển Ngân hàng Thành phố Cần Thơ đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020 61 3.1.1 Mọi hoạt động Ngân hàng địa bàn quán triệt phương chăm thực mục tiêu phát triển Thành phố 61 3.1.2 Định hướng chương trình phát triển TCTD 61 3.1.2.1 Định hướng chương trình phát triển TCTD đến năm 2010 61 3.1.2.2 Phát triển dịch vụ Ngân hàng 62 3.1.3 Một số tiêu giải pháp chủ yếu hoạt động NHTM địa bàn TPCT 63 3.1.3.1 Chỉ tiêu phát triển NHTM đến năm 2010 63 3.1.3.2 Dự báo phát triển số dịch vụ tăng sức cạnh tranh để ổn định mở rộng thị phần Ngân hàng địa bàn, giai đoạn từ đến 2010 63 3.1.3.3 Mục tiêu phát triển TCTD đến năm 2010 chiến lược đến năm 2020 63 3.2 Các giải pháp để quản trị rủi ro tín dụng NHTM địa bàn TPCT 64 3.2.1 Giải pháp dấu hiệu cảnh báo hoạt động quản trị rủi ro tín dụng 64 3.2.1.1 Nhóm dấu hiệu liên quan đến mối quan hệ ngân hàng tín dụng 64 3.2.2.2 Nhóm dấu hiệu liên quan đến mối quan hệ khách hàng 65 3.2.2 Kiểm soát rủi ro tín dụng 66 3.2.3 Chiến lược quản trị rủi ro tín dụng NHTM địa bàn TPCT 67 3.2.3.1 Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng 67 3.2.3.2 Các biện pháp mở rộng nâng cao hiệu hoạt động tín dụng 70 3.2.3.3 Những giải pháp hạn chế giảm thiểu rủi ro tín dụng năm tới địa bàn Thành phố Cần Thơ 71 3.2.3.4 Những biện pháp xử lý 85 3.2.3.5 Giải pháp hổ trợ nhằm giảm thiểu rủi ro NHTM địa bàn 87 KẾT LUẬN CHƯƠNG 88 KẾT LUẬN 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CBTD : Cán tín dụng CIC : Trung tâm thơng tin tín dụng Ngân hàng Nhà nước ĐBSCL : Đồng Bằng Sông Cửu Long DN : Doanh nghiệp DNNN : Doanh nghiệp nhà nước DNNVV : Doanh nghiệp nhỏ vừa DNTN : Doanh nghiệp tư nhân NHNN : Ngân hàng Nhà nước NHTM : Ngân hàng thương mại 10 NHTW : Ngân hàng trung ương 11 NN & PTNT : Nông nghiệp phát triển nông thôn 12 TCKT : Tổ chức kinh tế 13 TCTD : Tổ chức tín dụng 14 TPCT : Thành phố Cần Thơ 15 WTO : Tổ chức Thương mại giới 16 GTCG : Giấy tờ có giá DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Tựa bảng Các hạng mục xác định chất lượng tín dụng Trang 13 2.1 Tình hình huy động vốn 20 2.2 Tốc độ tăng huy động vốn 21 2.3 Tình hình doanh số cho vay 24 2.4 Tốc độ tăng doanh số cho vay 24 2.5 Tình hình dư nợ cho vay ngắn hạn, trung dài hạn 25 2.6 Tốc độ tăng dư nợ ngắn hạn, trung dài hạn 26 2.7 Tốc độ tăng dư nợ theo thành phần kinh tế 27 2.8 Tốc độ tăng dư nợ theo ngành nghề kinh tế 29 2.9 Tốc độ tăng trưởng tín dụng số NHTM địa bàn TPCT 37 2.10 Cơ cấu dư nợ xấu từ nhóm đến nhóm NHTM địa bàn TPCT 39 2.11 Cơ cấu dư nợ xấu nhóm NHTM địa bàn TPCT 43 2.12 Hệ số rủi ro tín dụng NHTM địa bàn TPCT 45 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Tựa biểu đồ Cơ cấu dư nợ cho vay theo thành phần kinh tế Trang 27 2.2 Cơ cấu dư nợ theo ngành nghề kinh tế 30 2.3 Cơ cấu dư nợ xấu theo thành phần kinh tế 34 2.4 Cơ cấu dư nợ xấu theo ngành nghề kinh tế 35 PHẦN I: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Khi Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 tổ chức thương mại giới ngành kinh tế Việt Nam nói chung ngành Ngân hàng nói riêng có nhiều hội để mở rộng hoạt động kinh doanh thị trường quốc tế Song song đó, NHTM nước ta phải đối mặt với khó khăn, thách thức Trong thời kỳ hội nhập kinh tế giới nay, việc ứng dụng cơng cụ phịng chống rủi ro tài Việt Nam gặp nhiều khó khăn vướng phải ngập ngừng e ngại DN Trong môi trường hoạt động kinh doanh tín dụng Ngân hàng đứng trước khó khăn, thách thức tiềm ẩn Đối với Ngân hàng hoạt động lĩnh vực kinh doanh tiền tệ tín dụng, có quan hệ mật thiết với khách hàng kinh tế thơng qua q trình thực hoạt động kinh doanh như: Huy động vốn, cho vay vốn, toán hoạt động dịch vụ khác Trong cạnh tranh gay gắt NHTM sức ép tiến trình hội nhập kinh tế giới rủi ro tín dụng xảy có tác động lớn ảnh hưởng trực tiếp đến tồn phát triển TCTD, ảnh hưởng đến toàn hệ thống Ngân hàng đặc thù hoạt động tín dụng Hoạt động tín dụng nay, đóng vai trị quan trọng NHTM Việt Nam, mang lại thu nhập cho NHTM Tuy nhiên, hoạt động tín dụng hoạt động chứa đựng nhiều rủi ro Vì vậy, hồn thiện sách quản trị rủi ro tín dụng góp phần giảm thiểu rủi ro tín dụng nâng cao hiệu hoạt động NHTM Do đó, tơi chọn đề tài “Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại địa bàn Thành phố Cần Thơ” Mục tiêu nghiên cứu - Nghiên cứu hoạt động tín dụng, rủi ro tín dụng quản trị rủi ro tín dụng NHTM địa bàn Thành phố Cần Thơ - Phân tích đánh giá thực trạng rủi ro tín dụng NHTM địa bàn - Trên sở lý luận thực trạng rủi ro tín dụng NHTM địa bàn đưa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản trị rủi ro tín dụng 82 hợp lý để đối đầu với diễn biến phức tạp xảy ra, quản lý chất lượng tín dụng hiệu quả, đánh giá lực tài Trên sở phân loại nợ theo nhóm, NHTM cần trích lập quỹ dự phịng rủi ro theo định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 sửa đổi bổ sung tai định số 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/04/2007 Các NHTM địa bàn cần chấp hành nghiêm túc thực phân loại nợ, trích lập dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng xảy Nhanh chóng hồn thành xếp hạng tín dụng nội phục vụ cho công tác phân loại nợ theo định 493 Ráo riết thúc giục đặt thời hạn bắt buộc cho NHTM phải hoàn thành hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ, có chế tài cho đơn vị không thực trừ có giải trình hợp lý • Xây dựng mơ hình quản trị rủi ro tín dụng từ ứng dụng nguyên tắc Basel quản lý nợ xấu Basel II Hiệp ước quốc tế tiêu chuẩn an tồn vốn, tăng cường quản trị tồn cầu hóa tài việc khai thác tối đa tiềm lợi nhuận hạn chế rủi ro Đây xem giải pháp đưa nhằm nâng cao tiêu chuẩn ngân hàng châu Á Hiệp ước Basel II đề cập tới vấn đề gồm quy định liên quan tới tỷ lệ vốn an toàn tối thiểu, trình xem xét giám sát quan quản lý cuối quy tắc thị trường minh bạch thông tin Basel II quy định tỷ lệ vốn an toàn tối thiểu 8% vốn tự có tổ chức tín dụng, tài sản điều chỉnh theo mức độ rủi ro nhấn mạnh tới phương pháp để tính mức độ rủi ro tín dụng phương pháp chuẩn hóa, phương pháp dựa hệ thống đánh giá rủi ro nội Uỷ ban Basel đưa quy tắc giám sát quản trị ngân hàng gồm: - Các ngân hàng phải có quy trình đánh giá mức vốn an toàn tương ứng với cấu rủi ro ngân hàng chiến lược để trì mức vốn mình; - Các quan quản lý phải liên tục xem xét đánh giá hệ thống xác định vốn an toàn nội ngân hàng khả giám sát tuân thủ họ đối 83 với quy định tỷ lệ vốn tối thiểu đồng thời quan quản lý phải có biện pháp can thiệp thích đáng họ khơng hài lịng kết đánh giá - Các quan quản lý phải yêu cầu ngân hàng hoạt động với mức vốn cao mức vốn an toan tối thiểu phải có khả bắt ngân hàng trì mức vốn cao mức tối thiểu - Các quan quản lý phải sớm can thiệp nhằm ngăn chặn vốn ngân hàng tụt xuống thấp mức yêu cầu phải yêu cầu ngân hàng có biện pháp sửa chữa kịp thời mức vốn an tồn khơng khơi phục trì Uỷ ban Basel II đề nghị ngân hàng tuân thủ nguyên tắc: "Ngân hàng phải có sách tính minh bạch cơng khai hội đồng quản trị thơng qua Chính sách phải thể rõ mục tiêu chiến lược dành cho việc cơng khai hóa thơng tin thực trạng tài hoạt động ngân hàng" Vấn đề áp dụng Basel II ảnh hưởng lớn đến NHTM, yêu cầu quản lý rủi ro, TCTD phải sử dụng hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ, bao gồm qui trình, thủ tục công nghệ thông tin để đánh giá khách hàng với mức độ rủi ro tín dụng khác Vì mức rủi ro ngân hàng lớn giảm, ngân hàng nhỏ yếu tăng lên Khi đó, ngân hàng nhỏ chịu chi phí đầu vào tăng, nên lãi suất đầu tăng chênh lệch lãi suất thấp hơn, gây ảnh hưởng đến lợi nhuận ngân hàng Do đó, ngân hàng nhỏ phải hợp sáp nhập để hạn chế rủi ro Về giám sát vĩ mô, NHNN ban hành Quyết định số 457 Quyết định số 493 quy định tỷ lệ an toàn, phân loại nợ trích lập dự phịng rủi ro hoạt động TCTD, Quyết định 493 tiến dần đến đánh giá mang yếu tố định tính dự phòng chia thành dự phòng chung dự phịng cụ thể hướng tới khn khổ thuộc dự phòng theo Basel II Trong xu hội nhập tự hóa hoạt động ngân hàng với nhiều loại hình dịch vụ ngân hàng mới, áp dụng Basel II yêu cầu cấp thiết bắt buộc NHTM, sở tăng cường lực hoạt động giảm thiểu rủi ro, việc 84 tiếp cận Basel II đòi hỏi kỹ thuật phức tạp Các TCTD tự xác định thực trạng rủi ro hoạt động theo lĩnh vực kinh doanh xác định mạnh ngân hàng để định hướng hoạt động ngân hàng, bước áp dụng chuẩn mực Basel II • Mua bảo hiểm tiền vay Bảo hiểm tín dụng biện pháp quan trọng nhằm san sẻ rủi ro Bảo hiểm tín dụng thực loại sau: Bảo hiểm hoạt động cho vay, bảo hiểm tài sản, bảo hiểm tiền vay Trong nhiều trường hợp khách hàng vay vốn, đặc biệt khách hàng cá nhân, khơng có tài sản chấp cầm cố họ có nhu cầu vay vốn Phần lớn khoản vay tiêu dùng cho vay bất động sản dựa vào thu nhập khách hàng để xem xét cho vay Thu nhập hồn tồn lệ thuộc vào tình hình việc làm khách hàng Nếu việc làm khách hàng không ổn định, thời gian vay lại kéo dài nhiều năm Trong trường hợp vậy, Ngân hàng nên cho khách hàng vay với điều kiện khách hàng mua bảo hiểm tín dụng, khách hàng rơi vào tình trạng khơng có khả trả nợ thất nghiệp cơng ty bảo hiểm trả Đây biện pháp quản lý rủi ro tín dụng cần quan tâm địa bàn, cán cơng nhân viên có nhu cầu nhà ở, giá bất động sản biến động thường xuyên, kinh tế lạm phát, thất nghiệp dễ xảy • Ứng dụng số sản phẩm phái sinh để phịng ngừa rủi ro tín dụng - Chứng khốn hóa khoản cho vay Chứng khốn hóa q trình nhóm tài sản tài có tính lỏng thành tổ hợp tài sản để từ phát hành chứng khốn trao đổi thị trường, có khả tạo dịng tiền phát hành quyền đòi nợ sở dịng tiền dạng chứng khốn Như vậy, ngân hàng tập hợp khoản cho vay có đảm bảo tài sản chấp phân loại dòng tiền khách hàng vay vốn trả, sau phát hành chứng khốn sở dòng tiền để bán cho nhà đầu tư, q trình gọi chứng khốn hóa Chứng khốn hóa cơng cụ hữu hiệu để ngân hàng hạn chế rủi ro tín dụng, giúp nhà đầu tư có thêm lựa chọn 85 cho danh mục đầu tư, dễ dàng cho việc đa dạng hóa phân tán rủi ro Ở nước ta, việc ứng dụng chứng khốn hóa thực cần thiết Tuy nhiên, cần có nghiên cứu thiết lập điều kiện cụ thể cho việc ứng dụng công cụ nước ta nhằm tránh tình trạng xảy khủng hoảng nước Mỹ thời gian qua - Sử dụng nghiệp vụ hoán đổi tín dụng để phịng ngừa rủi ro tín dụng Nghiệp vụ hốn đổi tín dụng (Credit Default Swap – CDS) hốn đổi rủi ro tín dụng sản phẩm có thu nhập cố định bên Đó thỏa thuận người mua bảo hiểm người bán bảo hiểm, theo người mua định kỳ toán cho người bán khoản phí để nhận bảo hiểm cho khoản vay từ người bán trường hợp xảy kiện tín dụng Ở Việt Nam, thị trường sản phẩm phái sinh phát triển hạn chế, sản phẩm hốn đổi rủi ro tín dụng chưa tổ chức tài khai thác Vì vậy, để hạn chế rủi ro tín dụng, ngân hàng nước ta nên xem xét việc sử dụng công cụ phái sinh tín dụng để hạn chế rủi ro hoạt động kinh doanh 3.2.3.4 Những biện pháp xử lý • Hình thức miễn giảm lãi Miễn giảm lãi cho khách hàng bị rủi ro để khuyến khích khách hàng thực nghĩa vụ trả nợ cho Ngân hàng thu hồi vốn đầu tư để tái sản xuất mở rộng nhanh chóng Tuy nhiên việc xét duyệt miễn giảm lãi phải theo luật định đối tượng, không xét miễn giảm tràn lan gây tác động tiêu cực đến khoản nợ lưu hành Việc xét miễn giảm tiến hành theo quy tắc sau: - Khách hàng bị tổn thất tài sản có liên quan đến vốn vay nguyên nhân khách quan dẫn đến khó khăn tài - Tùy theo mức độ bị tổn thất mà Ngân hàng xét miễn giảm lãi theo định cấp có thẩm quyền - Đối tượng xét miễn giảm lãi bao gồm: khách hàng cá nhân, hộ sản xuất, pháp nhân, tổ hợp tác,… có quan hệ tín dụng với Ngân hàng, sử dụng vốn vay 86 mục đích ghi hợp đồng tín dụng giấy nhận nợ, bị tổn thất tài sản nguyên nhân khách quan (thiên tai, dịch bệnh, hỏa hoạn,…) bên cạnh phải có tài liệu chứng minh tổn thất • Xử lý khoản nợ xấu Xử lý kịp thời khoản nợ xấu NHTM TPCT giải pháp phòng ngừa giảm thiểu rủi ro cho NHTM trước nợ bị thất lớn Ngân hàng cần phải thành lập phận thu hồi nợ xấu, có đội ngũ cán có kinh nghiệm, có trình độ chun mơn đào tạo luật chuyên xử lý loại nợ tốt CBTD người có mối quan hệ gắn bó với người vay nên xử lý khơng cịn khoa học thiếu cương xử lý vay Khi có dấu hiệu phát sinh nợ có vấn đề, để giảm bớt thiệt hại cho Ngân hàng khách hàng, Ngân hàng khách hàng cần phải có số biện pháp để khơi phục lực trả nợ: - Cùng khách hàng mời chuyên gia tư vấn sản xuất, bán hàng, thu tiền - Tăng thêm vốn chủ sở hữu cách bán thêm cổ phiếu, nâng mệnh giá cổ phiếu, sáp nhập - Giảm bớt kế hoạch mở rộng: Nếu kế hoạch vượt khả tài khả quản lý - Bán bớt tài sản khơng có hiệu trình sản xuất, kinh doanh - Cố gắng thu hồi công nợ, bán khoản phải thu cho công ty mua nợ, giảm lượng hàng tồn kho cách giảm giá bán, giải phóng hàng tồn kho để giảm chi phí lưu kho quảng cáo sản phẩm - Gia hạn nợ, giãn nợ, xác định lại kỳ hạn trả nợ khoản vay dài hạn - Ngân hàng cho vay thêm, giải pháp nguy hiểm thường Ngân hàng thực hiện, phải áp dụng biện pháp không thực mà Ngân hàng xác định hiệu việc tăng vốn DN phục hồi Hợp đồng cho vay thêm ký kết với điều kiện hà khắc, đảm bảo cho vay thêm thu nợ nợ cũ 87 Các khoản nợ khó thu hồi mà Ngân hàng dùng nhiều biện pháp để tránh rủi ro xảy Biện pháp cuối xử lý tài sản đảm bảo Khi tiến hành xử lý có hai lựa chọn: bán tài sản chấp khai thác tài sản Sự lựa chọn Ngân hàng phụ thuộc vào khả chi trả thái độ người vay, xếp bước phải làm liên quan đến quan quản lý Nếu khách hàng khơng sẵn lịng trả nợ, lừa đảo khơng thật bộc lộ Ngân hàng lý tài sản đảm bảo Ngân hàng phải trãi qua chuỗi thủ tục pháp lý rườm rà thời gian Trước lý nên có ý kiến chuyên gia pháp luật, cần cân nhắc chi phí bán với số tiền thu 3.2.3.5 Giải pháp hổ trợ nhằm giảm thiểu rủi ro NHTM địa bàn • Đối với quyền địa phương, sở, ban, ngành - Cơ quan có thẩm quyền cấp giấy phép đăng ký kinh doanh phải kiểm tra, giám sát chịu trách nhiệm tư cách pháp nhân khách hàng - Cơ quan có thẩm quyền việc đăng ký giao dịch đảm bảo, công chứng hợp đồng vay phải tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng nhận giấy tờ mang tính pháp lý thời gian nhanh Luu ý công tác chứng thực hợp đồng chấp quyền sử dụng đất tài sản gắn liền với đất khách hàng vay vốn hộ nhân, gia đình - Tiếp tục xếp lại doanh nghiệp nhà nước theo định hướng phủ, kiên lý, bán, giải thể doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, nhanh chóng cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước theo tiến độ đề • Đối với Ngân hàng Nhà nước - Giá thị trường thời gian qua biến động liên tục ảnh hưởng nhiều đến việc sản xuất tiêu thụ hàng hóa người dân ảnh hưởng đến hiệu hoạt động kinh doanh NHTM Vì thế, NHNN quan chức cần có biện pháp hữu hiệu để bình ổn giá thị trường kịp thời cung cấp thông tin cho người dân để họ sản xuất tiêu thụ hàng hóa sản xuất 88 - Ngân hàng Nhà nước cần rà soát lại văn chồng chéo, thiếu đồng bộ, khơng cịn phù hợp với thực tế, sửa đổi bổ sung hệ thống qui định pháp luật tổ chức hoạt động toán Ngân hàng, chế tài xử lý trường hợp vi phạm sử dụng dịch vụ khách hàng • Thúc đẩy q trình cổ phần hóa NHTM NN Với tốc độ hội nhập tăng trưởng năm qua, Ngân hàng đòi hỏi phải có chế quản lý phù hợp với yêu cầu khách quan thị trường, việc thúc đẩy q trình cổ phần hóa NHTM Nhà nước nhằm đạt mục tiêu tăng vốn tạo dựng chế quản lý, kinh doanh Ngân hàng phù hợp với xu thời đại, xử lý nợ tồn động, lành mạnh hóa tình hình tài chính, tăng sức cạnh tranh Ngân hàng, minh bạch hóa tài làm tăng lịng tin cơng chúng, cải thiện bước phương thức tổ chức trình độ quản lý, giảm bớt yếu tố can thiệp Nhà nước • Củng cố xếp lại NHTM Cổ phần Các NHTM cổ phần nước ta nhiều, vốn chủ sở hữu thấp, tập trung số thành phố lớn Sự cạnh tranh Ngân hàng diễn gay gắt, để có khách hàng, số ngân hàng hạ thấp điều kiện tín dụng rủi ro xảy Vì NHNN cần xếp lại ngân hàng cách bán lại, sáp nhập, giải thể ngân hàng có chất lượng tín dụng kém, vốn cổ phần thấp KẾT LUẬN CHƯƠNG Quản trị rủi ro hoạt động tín dụng khơng có ý nghĩa NHTM mà kinh tế xã hội Vấn đề đặt lên hàng đầu Ngân hàng hiệu tín dụng tùy thuộc đáng kể vào lực quản trị rủi ro Ngân hàng hoạt động tốt giúp cho Nhà nước nhiều việc kiềm chế lạm phát, ổn định tiền tệ, thực thi sách Nhà nước việc quản lý vĩ mơ kinh tế Chính thế, chương đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao khả quản trị rủi ro tín dụng NHTM địa bàn, tạo sở cho phát triển bền vững, nâng cao sức cạnh tranh Ngân hàng trình hội nhập 89 KẾT LUẬN Thành phố Cần Thơ phấn đấu trở thành thành phố công nghiệp trước năm 2020, cực phát triển, đóng vai trị động lực thúc đẩy mạnh mẽ phát triển toàn vùng Đối với hệ thống NHTM địa bàn thời gian qua khơng ngừng phát huy vai trị chủ đạo việc phát triển kinh tế thị trường, bám sát vào chủ trương Đảng sách nhà nước cơng đổi đất nước Vấn đề đặt hàng đầu vốn, vốn điều kiện quan trọng lĩnh vực đầu tư, định đến phát triển kinh tế quốc gia Do hệ thống ngân hàng đóng vai trị quan trọng việc lưu thông mạch máu đất nước góp phần tích cực vào việc điều hịa nguồn vốn từ nơi thừa sang nơi thiếu Tuy vây, hoạt động ngân hàng hoạt động chứa đầy rủi ro tiềm ẩn, đặc biệt rủi ro tín dụng, vấn đề quan tâm nhiều nhà nghiên cứu, nhà quản trị Ngân hàng Trước tình hình thực tế trên, với việc tiếp cận lý luận quản trị rủi ro NHTM, qua thực trạng hoạt động phân tích mức độ rủi ro tín dụng NHTM địa bàn thành phố Cần Thơ giai đoạn năm (2004 - 2008), tác giả làm rõ số vấn đề trọng tâm sau: Luận văn phân tích thực trạng hoạt động tín dụng NHTM Đánh giá mức độ rủi ro vốn nêu lên nguyên nhân gây rủi ro làm ảnh hưởng đến hoạt động NHTM Luận văn đề xuất số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng Tuy nhiên, hạn chế mặt kiến thức lý thuyết thực tiễn môi trường kinh doanh, luận văn chắn có nhiều thiếu sót phân tích thực tế giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng Rất mong đóng góp q Thầy, Cơ, nhà khoa học chuyên gia kinh tế quan tâm đến lĩnh vực Phụ lục 06: DANH SÁCH CÁC TCTD CÓ MẶT TRÊN ĐỊA BÀN TP CẦN THƠ Đến ngày 31/12/2008 I Ngân hàng có trụ sở (01) Ngân hàng TMCP Miền Tây II Chi nhánh Ngân hàng thuộc Nhà nước (07) Chi nhánh Ngân hàng Công thương Việt Nam (Cần Thơ Trà Nóc) Chi nhánh Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam (Cần Thơ Trà Nóc) Chi nhánh Ngân hàng NN PTNT Việt Nam (Cần Thơ Ninh Kiều) Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư Phát triển Chi nhánh Ngân hàng Phát triển nhà ĐBSCL Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội Chi nhánh Ngân hàng Phát triển III Chi nhánh ngân hàng thuộc khối cổ phần Chi nhánh Ngân hàng Hàng Hải 10 Chi nhánh Ngân hàng Xuất Nhập Khẩu (Cần Thơ Cái Khế) 11 Chi nhánh Ngân hàng Đông Á 12 Chi nhánh Ngân hàng Á Châu 13 Chi nhánh Ngân hàng Sài Gịn Cơng Thương (Cần Thơ Thốt Nốt) 14 Chi nhánh Ngân hàng Sài Gịn Thương Tín 15 Chi nhánh Ngân hàng Phương Đông 16 Chi nhánh Ngân hàng Phương Nam 17 Chi nhánh Ngân hàng Việt Á 18 Chi nhánh Ngân hàng Các doanh nghiệp quốc doanh 19 Chi nhánh Ngân hàng Phát triển nhà TPHCM 20 Chi nhánh Ngân hàng Quốc tế 21 Chi nhánh Ngân hàng An Bình 22 Chi nhánh Ngân hàng Quân Đội 23 Chi nhánh Ngân hàng Kỹ Thương 24 Chi nhánh Ngân hàng Nam Việt 25 Chi nhánh Ngân hàng Sài Gòn 26 Chi nhánh Ngân hàng Kiên Long 27 Chi nhánh Ngân hàng Xăng dầu Petrolimex 28 Chi nhánh Ngân hàng Gia Định 29 Chi nhánh Ngân hàng Bắc Á 30 Chi nhánh Ngân hàng Đông Nam Á 31 Chi nhánh Ngân hàng Sài Gòn – Hà Nội 32 Chi nhánh Ngân hàng Đại Tín IV Chi nhánh ngân hàng liên doanh (01) 33 Chi nhánh Ngân hàng Indovina V Văn phịng đại diện ngân hàng nước ngồi (02) 34 Văn phòng đại diện Ngân hàng ANZ 35 Văn phòng đại diện Ngân hàng HSBC VI Chi nhánh TCTD phi ngân hàng (02) 36 Chi nhánh Công ty cho thuê tài II (Ngân hàng NN PTNT Việt Nam) 37 Chi nhánh Tổng cơng ty Tài cổ phần Dầu Khí VII TCTD hợp tác (03) 38 Quỹ tín dụng nhân dân Tín Nghĩa 39 Quỹ tín dụng nhân dân Thạnh An 40 Quỹ tín dụng nhân dân Mekong Phụ lục 1: Tỷ trọng dư nợ theo thành phần kinh tế giai đoạn 2004 - 2008 2004 Chỉ tiêu 2005 DNNN % Tổng dư nợ 2,109 23.11 DN quốc doanh 3,629 39.77 4,353 44.95 5,424 124 1.36 77 0.80 3,263 35.76 3,469 35.82 DN có vốn đầu tư nước Cá thể Tổng dư nợ số tiền 9,125 2007 2006 % Tổng % Tổng số tiền dư nợ dư nợ 1,785 18.43 825 7.48 1,643 % Tổng dư nợ 8.79 49.17 9,667 51.74 12,498 57.63 72 0.65 117 0.63 215 0.99 4,711 42.70 7,257 38.84 7,310 33.71 số tiền 9,684 2008 11,032 số tiền 18,684 % Tổng dư nợ 7.68 1,665 số tiền 21,688 Phụ lục 2: Tỷ trọng dư nợ theo ngành nghề kinh tế giai đoạn 2004 - 2008 2004 Chỉ tiêu 2005 2006 2007 Công nghiệp, khai thác, CB % Tổng % Tổng % Tổng Số tiền Số tiền dư nợ dư nợ dư nợ 3,235 35.45 2,599 26.84 2,706 24.53 Nông, lâm nghiệp 1,647 18.05 1,503 15.52 1,689 Thương nghiệp, DV 2,205 24.16 2,109 21.78 108 1.18 101 1,196 13.11 734 8.04 Vận tải, kho bãi Xây dựng Các ngành nghề khác Tổng dư nợ 4,508 % Tổng dư nợ 24.13 15.31 3,174 16.99 3,771 17.39 3,284 29.77 4,383 23.46 4,154 19.15 1.04 111 1.01 884 4.73 1,316 6.07 1,629 16.82 1,314 11.91 2,237 11.97 2,892 13.33 1,743 18.00 1,928 17.48 3,498 18.72 4,617 21.29 Số tiền 9,125 2008 9,684 11,032 Số tiền 18,684 % Tổng dư nợ 4,938 22.77 Số tiền 21,688 NHỮNG KẾT QUẢ CỦA LUẬN VĂN - Luận văn phân tích thực trạng quản trị rủi ro tín dụng NHTM địa bàn TPCT - Luận văn đề xuất mơ hình quản lý rủi ro tín dụng - Luận văn đề xuất giải pháp: Các NHTM địa bàn nên sử dụng công cụ phái sinh để phịng ngừa rủi ro tín dụng - Quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam áp dụng quản trị rủi ro tín dụng truyền thống, luận văn nêu quản trị rủi ro tín dụng theo nguyên tắc Basel II quản lý nợ xấu Trong xu hội nhập tự hóa hoạt động ngân hàng với nhiều loại hình dịch vụ ngân hàng mới, áp dụng Basel II yêu cầu cấp thiết bắt buộc NHTM, sở tăng cường lực hoạt động giảm thiểu rủi ro, việc tiếp cận Basel II đòi hỏi kỹ thuật phức tạp Các TCTD tự xác định thực trạng rủi ro hoạt động theo lĩnh vực kihn doanh xác định mạnh ngân hàng lĩnh vực kinh doanh để định hướng hoạt động ngân hàng, bước áp dụng chuẩn mực Basel II - Kết nghiên cứu khơng có ý nghĩa ngân hàng địa bàn TPCT mà cịn có ý nghĩa NHTM Việt Nam việc nâng cao lực quản trị rủi ro tín dụng TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.TS Nguyễn Đăng Dờn (2005), Tín dụng Ngân hàng, Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh, Nxb Thống Kê TS Trần Huy Hoàng (2003), Quản trị Ngân hàng thương mại, Nxb Thống kê TS Nguyễn Minh Kiều (2007), Nghiệp vụ Ngân hàng đại, Nxb Thống kê PGS.TS Nguyễn Thị Mùi (2008), Quản trị Ngân hàng Thương mại, Nxb Tài Chính PGS.TS Lê Văn Tề (2007), Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại, Nxb Thống kê PGS.TS Lê Văn Tề TS Nguyễn Thị Xuân Liễu (1999), Quản trị Ngân hàng Thương mại Nxb Thống Kê PGS.TS Nguyễn Văn Tiến, Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng, Nxb Thống kê, xuất lần PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Trang (2006), Quản trị rủi ro tài chính, Nxb Thống Kê Nguyễn Dương Thị Hằng Nga (2007), Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng ngoại thương Đồng Nai thời kỳ hội nhập quốc tế, Luận văn thạc sĩ khoa học Tài Ngân hàng, Trường Đại học kinh tế TPHCM 10 Lê Văn Quyết (2006), Các giải pháp quản trị rủi ro tín dụng chi nhánh Ngân hàng ngoại thương Đồng Nai, Luận văn thạc sĩ khoa học Tài Ngân hàng, Trường Đại học kinh tế TPHCM 11 Cần Thơ lực kỷ XXI, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12 Công văn số 4317/UBND-TH Chủ tịch UBND Thành phố Cần Thơ, ngày 27.10.2006 Báo cáo theo yêu cầu Chương trình phát triển dịch vụ Ngân hàng đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020 13 Cục Thống kê Thành phố Cần Thơ (2008) Báo cáo tình hình kinh tế xã hội thành phố Cần thơ 14 Kỷ yếu hội thảo khoa học (2007), Nâng cao lực quản trị rủi ro ngân hàng thương mại Việt Nam, Nxb Phương Đông 15 Nghị số 45 - NQ/TW Bộ Chính trị, Uỷ ban nhân dân thành phố Cần Thơ giao Sở Thơng mại Cần Thơ phối hợp Sở ngành xây dựng, Chương trình phát triển số ngành dịch vụ mạnh thành phố Cần Thơ đến 2020 16 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Chi nhánh Thành phố Cần Thơ (2005) Báo cáo tổng kết hoạt động Ngân hàng địa bàn Thành Phố Cần Thơ năm 2004 17 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Chi nhánh Thành phố Cần Thơ (2006) Báo cáo tổng kết hoạt động Ngân hàng địa bàn Thành Phố Cần Thơ năm 2005 18 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Chi nhánh Thành phố Cần Thơ (2007) Báo cáo tổng kết hoạt động Ngân hàng địa bàn Thành Phố Cần Thơ năm 2006 19 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Chi nhánh Thành phố Cần Thơ (2008) Báo cáo tổng kết hoạt động Ngân hàng địa bàn Thành Phố Cần Thơ năm 2007 20 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Chi nhánh Thành phố Cần Thơ (2009) Báo cáo tổng kết hoạt động Ngân hàng địa bàn Thành Phố Cần Thơ năm 2008 21 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2001), Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN, Hà Nội 22 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2005), Quyết định số 457/2005/QĐ-NHNN, Hà Nội 23 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2005), Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN, Hà Nội 24 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2007), Quyết định số 03/2007/QĐ-NHNN, Hà Nội 25 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2007), Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN, Hà Nội 26 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2008), Thơng tin tín dụng (CIC), Hà Nội 27 Qut ®Þnh Số 112/2006/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Đề án phát triển ngành Ngân hàng Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020, Hà Nội ngày 24 tháng năm 2006 28 Sở kế hoạch đầu tư Thành phố Cần Thơ (2009), Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2009 Thành phố cần Thơ, tháng 12 năm 2008 29 Lê Văn Dũng (2007), Quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại trình hội nhập quốc tế, Tạp chí Ngân hàng số tháng năm 2007 30 Đỗ Văn Độ (2007), Quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại nhà nước thời kỳ hội nhập, Tạp chí ngân hàng số 15 tháng năm 2007 31 TS Phí Trọng Hiển (2007), Quản trị rủi ro ngân hàng, sở lý thuyết, thách thức thực tiễn giải pháp cho hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam Ngân hàng Nhà nước việt Nam thường trực hội đồng KH&CN Ngân hàng, Vụ chiến lược phát triển Ngân hàng năm 2007 32 PGS.TS Trần Huy Hoàng Nguyễn Thị Phương Huyền (2009), Phân loại nợ & trích lập dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng NHTM Tạp chí phát triển kinh tế tháng tư năm 2009 33 Bình Minh (2006), Bốn học từ vụ án EPCO – Minh Phụng cho hoạt động quản trị rủi ro tín dụng NHTM Tạp chí Ngân hàng số năm 2006 34 Trần Luyện (2007), “Để hạn chế rủi ro cho vay tổ chức tín dụng” Tạp chí Ngân hàng số 2, tháng 1- 2007 35 Ths Nghiêm Xuân Thành (2006), Giải pháp nhằm giảm thiểu rủi ro hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế, Tạp chí Ngân hàng số 21, tháng 11- 2006 36 Nguyễn Kim Thài (2008), “Một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Tỉnh Long An, Tạp chí Ngân hàng số 10, tháng – 2008 37 Phan Văn Tính (2007), “Rủi ro tín dụng cách nhìn nhận mới”, Tạp chí Ngân hàng số 23, tháng 12 – 2007 38 Tài liệu www.google.com.vn trang web: www.sbv.gov.vn, www.cantho.vn, ... HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - PHẠM NGỌC NGÂN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ CẦN THƠ LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: Kinh tế Tài - Ngân. .. động tín dụng, rủi ro tín dụng quản trị rủi ro tín dụng NHTM địa bàn Thành phố Cần Thơ - Phân tích đánh giá thực trạng rủi ro tín dụng NHTM địa bàn - Trên sở lý luận thực trạng rủi ro tín dụng. .. nhân dẫn đến rủi ro tín dụng đưa giải pháp giúp NHTM địa bàn Thành phố Cần Thơ hạn chế rủi ro tín dụng Kết cấu luận văn: Có phần sau: - Tên luận văn ? ?Quản trị rủi ro tín dụng NHTM địa bàn TPCT”

Ngày đăng: 01/09/2020, 15:16

Mục lục

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG - BIỂU ĐỒ

  • 1.1.2.Các loại rủi ro chủ yếu trong các NHTM

  • 1.1.3.Các nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng của các NHTM

  • 1.2.2.Sự cần thiết phải nâng cao năng lực quản trị rủi ro tại các NHTM

  • 1.2.3.Các nguyên tắc căn bản trong quản trị rủi ro của các NHTM

  • 1.2.4.Các mô hình quản trị rủi ro tín dụng

  • 1.2.5.Đánh giá rủi ro tín dụng

  • 1.2.6.Hậu quả của rủi ro tín dụng

  • 1.2.7.Khủng hoảng tài chính trên thị trường cho vay cầm cố dưới tiêu chuẩn ở Mỹ và bài học kinh nghiệm cho các Ngân hàng Việt Nam

  • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI TO TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ CẦN THƠ

    • 2.1.Tình hình hoạt động tín dụng tại các NHTM trên địa bàn thành phố Cần Thơ giai đoạn 2004-2008

      • 2.1.1.Tình hình huy động vốn

      • 2.1.2.Tình hình cho vay và đầu tư tín dụng

      • 2.2.Thực trạng rủi ro tín dụng tại các NHTM tại Thành phố Cần Thơ

        • 2.2.1.Phân tích rủi ro tín dụng tại các NHTM trên địa bàn TPCT

        • 2.2.2.Các nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng tại các NHTM trên địa bàn TPCT

        • 2.3.Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng tại các NHTM trên địa bàn TPCT

          • 2.3.1.Quan điểm tổng quát về quản trị rủi ro tín dụng

          • 2.3.2. Hình thức quản trị điều hành

          • 2.3.3.Các nội dung quản trị rủi ro cơ bản

          • 2.4.Những hạn chế của quản trị rủi ro tín dụng tại các NHTM trên địa bàn TPCT

          • CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ CẦN THƠ

            • 3.1.Định hướng, mục tiêu phát triển Ngân hàng thành phố Cần Thơ đến năm 2010 và tầm nhìn đến năm 2020

              • 3.1.1.Mọi hoạt động Ngân hàng trên địa bàn quán triệt phương châm thực hiện mục tiêu phát triển thành phố

              • 3.1.2Định hướng chương trình phát triển của các TCTD

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan