Nâng cao hiệu quả quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Thương mại cổ phần ngoại thương TP.HCM

91 24 0
Nâng cao hiệu quả quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Thương mại cổ phần ngoại thương TP.HCM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

B Bộ ộG GIIá áO OD Dụ ụC CV Và àĐ Đà àO OT Tạ ạO O TRệễỉNG ẹAẽI HOẽC KINH TẾ TP.HCM ĐOÀN HUY HOÀNG Đề tài : NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG TP.HCM Chuyên ngành : Tài chính-Ngân hàng Mã số 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Hướng dẫn khoa học : PGS TS TRẦN HOÀNG NGÂN TP Hồ Chí Minh, 12/2010 Trang phụ bìa Lời cam đoan Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng biểu MỤC LỤC Phần mở đầu .01 Chương : NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG VÀ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG 1.1 Một số vấn đề chung rủi ro tín duïng 04 1.1.1 Khaùi niệm rủi ro tín dụng .04 1.1.2 Phân loại rủi ro tín dụng .04 1.1.3 Nguyên nhân rủi ro tín dụng 07 1.1.4 Đặc điểm rủi ro tín dụng 09 1.1.5 Liên hệ với loại rủi ro khác 10 1.2 Quản lý rủi ro tín duïng 11 1.2.1 Khái niệm .11 1.2.2 Sự cần thiết phải quản lý rủi ro tín dụng 12 1.2.3 Thực quản lý rủi ro tín dụng 13 1.2.3.1 Xác định rủi ro .13 1.2.3.2 Mô hình hóa rủi ro tín duïng 14 Mô hình định tính .14 Moâ hình định lượng 16 1.2.3.3 Đánh giá rủi ro .20 Dự đoán khả rủi ro khoản tín dụng cấp .20 Dự đoán khả rủi ro khoản tiền vay giải ngân 22 Các số thường sử dụng để đánh giá rủi ro tín dụng 22 1.3 Tham khaûo kinh nghiệm quản lý rủi ro số Quốc gia 24 1.3.1 Baèng biện pháp trích lập dự phòng 24 1.3.2 Bằng tuân thủ nguyên tắc tín dụng thận troïng .25 1.3.3 Bằng biện pháp đặt hạn mức cho vay 25 1.3.4 Bằng biện pháp kiểm tra, giám sát 25 1.3.5 Bằng quản trị hệ thống thông tin 25 Chương : THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNGTẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG CN TP.HCM 2.1 Đôi nét Ngân hàng Ngoại thương 27 2.1.1 Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam .27 2.1.2 Ngân hàng Ngoại thương Chi nhánh TP.HCM 28 2.2 Thực trạng hoạt động tín dụng rủi ro tín dụng VCBHCM 32 2.2.1 Phân tích tình hình huy động vốn cho vay vốn VCBHCM 32 2.2.1.1 Tình hình huy động vốn VCBHCM .32 2.2.1.2 Tình hình cho vay VCBHCM .33 2.2.2 Phân tích dư nợ tín dụng theo kỳ hạn nợ 35 2.2.3 Phân tích theo đối tượng KH .36 2.2.4 Phaân tích chất lượng tín dụng VCBHCM 37 2.2.5 Đánh giá rủi ro tín dụng VCBHCM 38 2.2.5.1 Sô lược chức nhiệm vụ phòng tín dụng VCBHCM .38 2.2.5.2 Về nguyên tắc hoạt động tín dụng VCBHCM 39 2.2.5.3 Về loại hình sản phẩm tín dụng VCBHCM 39 2.2.5.4 Một số vấn đề mang tính kỹ thuật khác hoạt động tín dụng VCBHCM 40 2.2.5.5 Phân tích rủi ro tín dụng taïi VCBHCM .41 2.2.5.6 Những nguyên nhân dẫn đến rủi ro VCBHCM 42 2.2.6 Đánh giá công tác quản lý rủi ro tín dụng VCBHCM .45 2.2.6.1 Những kết đạt 45 2.2.6.2 Những hạn chế 47 Chương : MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI VCBHCM 3.1 Định hướng chiến lược phát triển 48 3.1.1 Chiến lược VCB 48 3.1.1.1 Nội dung chiến lược 48 3.1.1.2 Mục tiêu cụ theå 48 3.1.1.3 Giải pháp thực 49 3.1.2 Chiến lược VCBHCM 51 3.2 Các giải pháp quản lý rủi ro tín dụng 52 3.2.1 Nhóm giải pháp vó mô 52 3.2.1.1 Nâng cao chất lượng điều hành vó mô tiền tệ, tín dụng .52 3.2.1.2 Tăng cường hoạt động tra giám sát đánh giá an toàn Hệ thống NH 53 3.2.1.3 Xây dựng, hoàn thiện định chế công cụ bảo hiểm tín dụng 54 3.2.1.4 Tiếp tục hoàn thiện môi trường, hành lang pháp lý 55 3.2.2 Nhóm giải pháp vi mô 55 3.2.2.1 Nhóm giải pháp sách tín dụng 55 3.2.2.2 Nhóm giải pháp qui trình tín dụng 56 3.2.2.3 Xaây dựng chiến lược, sách KH 62 3.2.2.4 Xây dựng hợp đồng tín dụng theo hướng nâng cao hiệu QLRR .62 3.2.2.5 Nhóm giải pháp tổ chức, thu thập xử lý thông tin 63 3.2.2.6 Giải pháp liên kết đồng TCTD 66 3.2.2.7 Nhoùm giải pháp kiểm soát, nắm bắt xử lý rủi ro .67 3.2.2.8 Cách thức xử lý nợ có vấn đề 70 3.2.2.9 Tăng cường kiện toàn hoạt động kiểm soát - kiểm toán nội .71 3.2.2.10 Một số giải pháp khác 71 73 3.3.1 Kiến nghị với NHNN 73 3.3.2 Kieán nghị với Chính phủ Ngành liên quan 73 3.3.3 Kiến nghị với VCB 74 3.3 Một số kiến nghị Phần kết luận 76 TAØI LIỆU THAM KHẢO 78 Phụ lục số 01 89 Phụ lục số 02 80 Phụ lục số 03 81 ĐIỂM TIN : BÀI HỌC MỚI NHẤT TỪ THỰC TIỄN 82 LỜI CAM ĐOAN  Tôi Đoàn Huy Hoàng, sinh viên Cao học Khóa 16 lớp Ngân hàng Đêm Tôi xin cam đoan Đề tài luận văn Thạc sĩ : “Nâng cao hiệu quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Ngoại thương Chi nhánh TP Hồ Chí Minh” tự nghiên cứu trình bày Đề tài Tôi chưa phổ biến báo đài công trình nghiên cứu tác giả khác TỪ VIẾT TẮT DÙNG TRONG LUẬN VĂN  BĐS Bất động sản  CN Chi nhánh  Cty Công ty  DN Doanh nghiệp  HĐKD Hoạt động kinh doanh  KH Khách hàng  NH Ngân hàng  NHNN Ngân hàng Nhà nước  NHTM Ngân hàng thương mại  TCKT Tổ chức kinh tế  TCTD Tổ chức tín dụng  TMCP Thương mại cổ phần  TMQD Thương mại Quoác doanh  TSĐB Tài sản đảm bảo  TNHH Trách nhiệm hữu hạn  TW Trung ương  VCB Vietcombank  VCBHCM Vietcombank TP Hồ Chí Minh DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU Bảng 2.1 : Tình hình Huy động vốn VCBHCM 2005 ÷ 2009 Bảng 2.2 : Tình hình Cho vay VCBHCM 2005 ÷ 2009 Bảng 2.3 : Dư nợ theo kỳ hạn VCBHCM 2005 ÷ 2009 Bảng 2.4 : Dư nợ theo đối tượng KH VCBHCM 2005 ÷ 2009 Bảng 2.5 : Phân loại nợ VCBHCM 2006 ÷ 2009 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu 2.1 : Huy động vốn VCBHCM 2005 ÷ 2009 Biểu 2.2 : Cho vay vốn VCBHCM 2005 ÷ 2009 Biểu 2.3 : Dư nợ cho vay theo kỳ hạn VCBHCM 2005 ÷ 2009 Biểu 2.4 : Dư nợ cho vay theo đối tượng KH VCBHCM 2005 ÷ 2009 Biểu 2.5 : Dư nợ theo nhóm nợ VCBHCM 2006 ÷ 2009 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài : Ngày nay, với phát triển cao khoa học công nghệ, kinh tế xã hội, thị trường tài NH ngày mở rộng mối quan hệ kinh tế khu vực quốc tế đa chiều Đây điều kiện/ môi trường thuận lợi để HĐKD nói chung (trong có NH) phát triển Tuy nhiên mức độ rủi ro tiềm ẩn nhiều hơn, hội gắn liền với thách thức mà kinh tế hội nhập đem lại; thực tế Với NH, ngành đặc biệt lónh vực kinh doanh tiền tệ có quan hệ hữu kinh tế thông qua trình “bán” sản phẩm dịch vụ : huy động vốn, cho vay vốn, toán hoạt động dịch vụ khác… Vì thế, rủi ro hoạt động NH song hành, tiềm ẩn; loại hình dịch vụ khác có tác động ảnh hưởng với mức độ khác Rủi ro NH đa dạng : rủi ro khoản, rủi ro tín dụng, rủi ro lãi suất, rủi ro tỷ giá, rủi ro toán quốc tế… loại có nguy gây thiệt hại nặng nề mà NH phải nỗ lực phòng tránh Thế rủi ro tín dụng, xảy có tác động lớn, trực tiếp đến tồn phát triển TCTD, xa ảnh hưởng đến uy tín toàn Hệ thống NH Bởi lẽ, Việt Nam, tín dụng hoạt động đầu truyền thống, tiếp tục sản phẩm mang lại nguồn thu cho NHTM thời gian tới (chiếm khoảng 70-80% lợi nhuận) Mặc dù NH nhận thức lâu dài phải làm để thay đổi cấu thu nhập, phụ thuộc vào nguồn thu tín dụng! Tuy nhiên kỳ vọng tương lai không gần lắm… Vì vậy, với hy vọng có đóng góp thiết thực (dù nhỏ bé) cho đơn vị công tác, Tôi định chọn “Nâng cao hiệu quản lý rủi ro tín dụng NH TMCP Ngoại thương Chi nhánh Tp Hồ Chí Minh” làm đề tài Luận văn Tốt nghiệp 2 Mục đích nghiên cứu đề tài : - Rủi ro tín dụng loại rủi ro có tác động lớn, trực tiếp toàn diện đến HĐKD NH Vì đánh giá, quản lý rủi ro tín dụng vô quan trọng, mang lại lợi ích to lớn thiết thực cho TCTD - Mỗi TCTD công tác quản lý-quản trị có phương pháp, biện pháp quản lý nói chung quản lý rủi ro tín dụng nói riêng; khoa học hiệu quả, đảm bảo HĐKD liên tục, tăng trưởng phát triển an toàn, bền vững Đối tượng phạm vi nghiên cứu : - Đối tượng nghiên cứu : NH TMCP Ngoại thương CN TPHCM (VCBHCM), với mục tiêu nghiên cứu cụ thể sau : + Phân tích thực trạng, đánh giá, nắm bắt đầy đủ rủi ro tín dụng VCBHCM Xác định nguyên nhân gây rủi ro; đo lường định lượng rủi ro để từ có biện pháp quản lý rủi ro tín dụng hiệu + Trên sở đánh giá rủi ro, phân tích mặt chưa hoạt động quản lý rủi ro VCBHCM để đưa giải pháp quản lý rủi ro tín dụng hiệu kiến nghị để thực giải pháp này, nhằm đảm bảo tính khả thi đề tài - Phạm vi nghiên cứu : nghiệp vụ tín dụng, rủi ro tín dụng công tác quản lý rủi ro tín dụng VCBHCM thời gian từ 2005 - 2009 (5 năm) Nội dung đề tài quan trọng hoạt động NH Vì vậy, nói có nhiều tạp chí, hội thảo, đề án, luận văn… nghiên cứu rủi ro tín dụng Tuy nhiên chất rủi ro tín dụng, nguyên nhân cấu thành thường gắn liền với diễn biến thị trường, kinh tế yếu tố chủ quan từ HĐKD, công tác quản lý/ quản trị NH Đây yếu tố mới, thường xuyên thay đổi, biến động, có phạm vi rộng lớn, bao trùm vó mô gắn liền với phát triển chung kinh tế_đặc biệt kinh tế thị trường hội nhập Do nội dung nghiên cứu đề tài vận động, cập nhật theo xu hướng đó; coi tính đề tài Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu : - Phương pháp phân tích định lượng : sử dụng số liệu phản ánh thực trạng kết hợp với khảo sát thực tế tình hình hoạt động tín dụng; thực phân tích đánh giá rủi ro tín dụng VCBHCM; tổng kết kết đạt hạn chế tồn công tác quản lý rủi ro tín dụng VCBHCM sở đưa biện pháp quản lý rủi ro tín dụng thiết thực, hiệu - Phương pháp chuyên gia : Thông qua họp chuyên môn, hội thảo… để tiếp thu ý kiến đóng góp chuyên gia nhằm bổ sung, hoàn thiện giải pháp, kiến nghị… giúp việc quản lý rủi ro tín dụng hiệu quả, góp phần nâng cao chất lượng tín dụng NH điều kiện cạnh tranh hội nhập Kết cấu luận văn : Ngoài phần Mở đầu Kết luận, Luận văn chia làm Chương, cụ thể : Chương : NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG VÀ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG Chương : THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI VCBHCM Chương : MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI VCBHCM 70 điều thực NH trang bị hệ thống máy tính nối mạng có tốc độ xử lý thông tin cao Ngoài cần phải thuê Cty có uy tín cung cấp phần mềm tác nghiệp tối ưu hợp tác trao đổi, học tập chuyển giao công nghệ từ nước khu vực có trình độ phát triển tương đương với Việt Nam Malaysia, Thái lan… Về người, NH cần phát triển phòng Công nghệ thông tin với lực lượng chuyên viên vững vàng chuyên môn thông thạo kiến thức nghiệp vụ NH; họ đội ngũ vận hành, sử dụng công nghệ cách có hiệu cao Đầu tư để có hệ thống phân tích định lượng rủi ro tín dụng tiên tiến tốn kém, xét lâu dài VCBHCM lợi nhiều nhờ kiểm soát quản lý rủi ro Trên sở định lượng cụ thể rủi ro, VCBHCM cân nhắc rủi ro lợi nhuận thu để định đầu tư đắn, từ nâng cao lợi nhuận sức cạnh tranh - Thực phòng ngừa rủi ro thông qua sản phẩm phái sinh : Khi thị trường tài phát triển, sản phẩm phái sinh hợp đồng quyền chọn hóan đổi tỷ giá, lãi suất, tín dụng… công cụ có tác dụng phòng ngừa hạn chế đáng kể rủi ro biến động yếu tố liên quan đến giá vốn tín dụng Khi áp dụng công cụ này, rủi ro biến động thông thường yếu tố liên quan đến lãi suất tỷ giá san sẻ cho tất đối tác thị trừơng, mang lại giảm thiểu thiệt hại cho đối tác có biến đổi bất lợi cho họ Hiện công cụ sơ khai Việt Nam, không mạnh dạn đột phá vào NH không tận dụng lợi ích đáng kể chúng trình hội nhập với thị trường tài Quốc tế 3.2.2.8 Cách thức xử lý nợ có vấn đề : 71 Xử lý nợ có vấn đề khoản nợ thực gặp phải rủi ro trình toán cho NH DN vay vốn VCBHCM nên xem xét đến khía cạnh khác cách thức xử lý khoản nợ có vấn đề sau : - Thứ : Trong tình hình với khoản nợ hạn tình hình tài DN kinh doanh thua lỗ xuất phát từ đâu? yếu tố nào? khách quan hay chủ quan? Nếu khách quan việc DN thua lỗ có phải môi trường tự nhiên tác động hay không? trường hợp cho DN vay thêm số vốn cụ thể giúp họ khắc phục tình hình hay không? Đây biện pháp mạo hiểm cho NH “canh bạc” thật sự; NH phải tích cực theo dõi DN nhiều Nếu DN có lợi nhuận thu hồi để bù đắp khoản nợ hạn họ - Thứ hai : Đây trường hợp mà NH xét thấy không khả trường hợp áp dụng phương pháp truy hồi lý tài sản đảm bảo để thu hồi khoản nợ KH; phương án bất khả kháng 3.2.2.9 Tăng cường kiện toàn hoạt động kiểm soát - kiểm toán nội : Với mạng lưới HĐKD (trong có tín dụng) ngày mở rộng, phát huy tốt hoạt động kiểm tra kiểm soát nội VCBHCM sớm phát rủi ro nội tại, tác nghiệp tín dụng hiệu quản lý rủi ro tín dụng tốt Việc kết hợp việc kiểm toán, kiểm soát nội từ bên kiểm toán độc lập từ bên chặt chẽ làm hạn chế đến mức tối đa việc che dấu rủi ro tín dụng, qua phát xử lý kịp thời Rủi ro tín dụng tiềm tàng phát sớm giảm thiểu thiệt hại gây 3.2.2.10 Một số giải pháp khác : * Hoàn thiện trình tái cấu tổ chức hoạt động công nghệ 72 Một NH có máy tổ chức cồng kềnh công nghệ lạc hậu tác nhân cho rủi ro tín dụng phát sinh Do đó, thực cấu lại cách sâu rộng hoạt động phát triển công nghệ NH giải pháp có vai trò then chốt việc nâng cao lực quản lý rủi ro tín dụng Đây vấn đề rộng nên khuôn khổ có giới hạn Luận văn đề cập, xem xét khái quát giải pháp gián tiếp phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng - Việc thay đổi cấu trúc toàn thể máy hoạt động TCTD thực sớm chiều Trước tiên đòi hỏi phải có chuyển biến cách toàn diện tư - hành động người TCTD thông thường không dễ có sức ỳ định Nhưng hiển nhiên kết mang lại máy hoạt động linh hoạt hiệu hơn, thích ứng nhanh chóng phù hợp với động thái thị trường Đây tảng thiết yếu cho việc cải thiện khả phòng ngừa, hạn chế rủi ro tín dụng Mặt khác mang lại tiện lợi tối đa cho KH thông qua việc tích hợp dịch vụ NH hướng theo đối tượng KH (với phương thức giao dịch chủ yếu “một cửa”), NH có chuyển đổi tích cực quản lý rủi ro tín dụng Các khâu nghiệp vụ xử lý cách khoa học - hợp lý - chặt chẽ hơn, nằm phạm vi kiểm soát NH giảm thiểu khả xảy rủi ro từ bên - Hệ thống xử lý nghiệp vụ tập trung phải dựa tảng công nghệ thông tin đại Thông tin xử lý thông tin KH có vai trò then chốt hoạt động phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng Tuy nhiên cấu trúc máy tổ chức đa số NHTM Việt Nam nói chung cồng kềnh vận hành theo định hướng chuyên trách nghiệp vụ chưa theo trọng tâm đối tượng KH nên hệ thống quản lý thông tin có tình trạng vừa chồng chéo, vừa thiếu cụ thể Do đó, hệ thống quản lý thông tin tín dụng không đạt hiệu cao * Phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực : 73 VCBHCM nên trọng đến việc quản lý, đào tạo trình độ, kỹ đạo đức phòng ngừa rủi ro cho cán nhân viên tín dụng Con người khâu có ý nghóa định cho thành công thất bại HĐKD, lại có ý nghóa đặc biệt quan trọng công tác phòng ngừa rủi ro tín dụng Việc đào tạo ứng dụng công nghệ đại kỹ thuật phòng ngừa rủi ro tín dụng cao cấp mẻ nhiều khó khăn, việc đảm bảo đạo đức nghề nghiệp sử dụng cán thích hợp cho công tác phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng khó khăn nhiều Đây nội dung công việc phức tạp mà phận chuyên trách quản lý rủi ro (phối kết hợp với phận chức năng) phải đảm nhiệm thực thi lãnh đạo trực tiếp Ban Giám đốc cách thường xuyên Thêm nữa, VCBHCM cần phải hạn chế đến mức tối đa tiến tới chấm dứt hẳn tình trạng nhận nhân viên vào làm việc mà không qua tuyển chọn; nên bố trí cán có lực, trình độ tâm huyết sang làm công tác tín dụng, điều chỉnh cán phận khác bổ sung cho công tác tín dụng Những cán sa sút phẩm chất, cố ý làm trái, tham ô, hội, lợi dụng… cần kiên loại bỏ 3.3 Một số kiến nghị Để giải pháp khả thi, Luận văn xin có vài kiến nghị sau : 3.3.1 Kiến nghị với NHNN Một là, NHNN cần nhanh chóng triển khai hướng dẫn thực cách rõ ràng văn pháp lý liên quan đến an toàn tín dụng theo luật NHNN luật TCTD Mức giới hạn an toàn nên NHNN xem xét kiến nghị với cấp có thẩm quyền để điều chỉnh cách phù hợp linh hoạt để NH có biện pháp tình “xử lý kỹ thuật” tuân thủ quy chế hạn chế rủi ro tham gia tài trợ cho dự án có quy mô vốn lớn 74 Hai là, hoàn thiện hoạt động thông tin phòng ngừa rủi ro tín dụng cho toàn Hệ thống NH Hoạt động thu thập, lưu trữ xử lý thông tin phục vụ phân tích, đánh giá tín dụng xếp hạng tín nhiệm DN bước đầu thực CIC Bên cạnh cần có quy chế, quy định bắt buộc NH DN phải có trách nhiệm cung cấp thông tin phù hợp, bảo đảm xác… để làm đầu vào cho hoạt động phân tích đánh giá rủi ro tín dụng Khi mà thị trường chứng khóan đời phát triển, xếp hạng tín nhiệm có động lực tạo nên nhu cầu DN cần xếp hạng để tham gia niêm yết thị trường Trên sở đó, hoạt động xếp hạng DN có quan hệ tín dụng với NH khâu then chốt góp phần nâng cao cách chất cho hoạt động phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng 3.3.2 Kiến nghị với Chính phủ Ngành liên quan Chính phủ cần phối hợp với ngành hữu quan để xử lý vấn đề phức tạp có tính đa ngành, liên : đăng ký giao dịch đảm bảo, quản lý đất đai, quy hoạch xây dựng, quyền sử dụng đất… Những quan hệ dân có liên quan đến xử lý rủi ro tín dụng Mặc dù NHNN quan đầu mối quản lý Nhà nước Hệ thống NH, tính chất đan xen phức tạp quan hệ tín dụng, tài TCTD với DN nên thực tế vướng mắc nêu giải nhanh chóng thấu đáo phối hợp đồng ngành Chính phủ cần chủ động phối hợp với NHNN việc ban hành quy định phù hợp hướng dẫn việc thực biện pháp xử lý nợ tồn đọng trích lập dự phòng rủi ro tín dụng, qua tạo dựng khung pháp lý đồng có hiệu lực cao cho hoạt động phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng 3.3.3 Kiến nghị với VCB 75 Một là, VCB cần bổ sung, điều chỉnh quy trình tín dụng : phải thực giám sát cộng với thẩm định ba khâu trước, sau cho vay Quy trình cần thống cách toàn diện phạm vi toàn Hệ thống Trong việc hoàn chỉnh quy trình tín dụng, cần trọng thực việc phân cấp giao hạn mức cho vay gắn chặt với giám sát hoạt động định tín dụng, từ có chốt chặt thích hợp nhằm ngăn chặn chủ quan phân tích tín dụng CN, Phòng Giao dịch phải định liên quan đến khoản tín dụng có quy mô lớn Tuy vậy, cần nên sử dụng chốt chặn cách linh hoạt thích hợp để không cản trở tính động, sáng tạo họ đứng trước định mang tính thời cơ, vận hội… Hai là, VCB cần mạnh dạn trích lập dự phòng rủi ro tín dụng tương ứng với phân loại mức độ rủi ro Ngoài ra, việc đánh giá xếp loại DN phải phù hợp với quy định hành NHNN, đồng thời nên tham khảo học tập thêm kinh nghiệm Quốc tế Quy chế phân loại KH trích lập dự phòng rủi ro cần nghiên cứu soạn thảo áp dụng mang tính đồng Việc áp dụng trích lập dự phòng rủi ro tín dụng từ ký kết hợp đồng tín dụng có dấu hiệu phát sinh rủi ro nên xem xét đưa vào thực đồng Tuy vậy, cách thức trích lập xử lý dự phòng rủi ro phải đảm bảo thực minh bạch chặt chẽ Ba là, VCB cần rà soát áp dụng sách hạn chế tối đa việc cấp tín dụng cho lónh vực BĐS Một số NH đầu tư lớn Mỹ Châu âu bị phá sản thời gian qua có nguyên nhân từ buông lỏng lónh vực cho vay Đối với trường hợp cấp tín dụng khác có bảo đảm BĐS, VCB cần phải dừng cấp tín dụng KH vay vốn với mục đích không rõ ràng và/hoặc để phục vụ mục đích sản xuất kinh doanh Hoặc rà soát, định giá lại BĐS theo hướng thận trọng (giá trị định giá thấp hơn), lưu ý đến khả suy giảm 76 tính khoản thời gian phục hồi có thị trường Trên sở đó, áp dụng biện pháp can thiết (bổ sung tài sản bảo đảm, giảm mức độ cho vay ) để tăng tính an toàn tín dụng Kết luận Chương Trong Chương 3, Luận văn tập trung nghiên cứu giải pháp để hạn chế rủi ro tín dụng hoạt động cho vay VCBHCM Trên sở lý luận khoa học rủi ro tín dụng, cộng với tham khảo thực tế công tác hạn chế rủi ro tín dụng triển khai Việt Nam, đặc biệt VCBHCM, Luận văn đưa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động quản lý rủi ro VCBHCM tương lai Cùng với thêm vài kiến nghị đến đơn vị chức năng, tác giả hy vọng đóng góp phần nào, nhìn đáng quan tâm để kiện toàn việc ngăn ngừa phòng chống rủi ro tín dụng có tính thực tiễn, nâng hoạt động cho vay VCBHCM lên tầm cao Qua với mong muốn VCBHCM chim đầu đàn hệ thống NHTM Việt Nam KẾT LUẬN Rủi ro tín dụng loại rủi ro tiềm tàng gây tác động tiêu cực đến lợi nhuận giá trị vốn chủ sở hữu NH Quá trình tự hóa lãi suất với xu hội nhập kinh tế tạo chủ động kinh doanh NHTM đồng thời đặt họ phải đối mặt nguy rủi ro tín dụng cao Vì vậy, nâng cao hiệu quản lý rủi ro tín dụng vấn đề thiết yếu NHTM Xuất phát từ yêu cầu đó, sở phương pháp luận nghiên cứu vật biện chứng, luận văn tạm giải vấn đề sau : 77 - Cơ sở lý luận tín dụng kinh tế thị trường, bao gồm khái niệm, loại hình cấp tín dụng, nhân tố tạo nên rủi ro tín dụng Luận văn vào nghiên cứu hoạt động tín dụng phương pháp quản lý rủi ro tín dụng - Nêu hoạt động cấp tín dụng, yếu tố ảnh hưởng tới rủi ro tín dụng VCBHCM Trên sở nghiên cứu thực tế trình quản lý rủi ro tín dụng, Luận văn mặt đạt mặt tồn công tác đồng thời tìm nguyên nhân chủ quan khách quan tồn Đây để đưa kiến nghị giải pháp để góp phần nâng cao hiệu quản lý rủi ro tín dụng - Để hoàn thiện công việc quản lý rủi ro tín dụng cần quan tâm đến hai nhóm giải pháp kiến nghị : nhóm giải pháp VCB HCM nhóm kiến nghị NHNN VCBHCM cần quan tâm đến việc nâng cao nhận thức nhà quản trị rủi ro tín dụng, hoàn thiện công tác tổ chức quản lý rủi ro có giải pháp nhằm nâng cao hiệu việc nhận diện, đo lường, điều tiết giám sát rủi ro 78 Tuy nhiên, kiến thức khoa học mênh mông, thực tế vô đa dạng rộng lớn… dù cố gắng song tác giả nhận thức Luận văn nghiên cứu, trình bày nhỏ bé nhiều hạn chế thấy hết được; mong quý Thầy cô, đồng nghiệp, bạn bè… đóng góp, phê bình để Luận văn hoàn thiện Đặc biệt, xin gửi đến PGS.TS Trần Hoàng Ngân_Phó Hiệu trưởng trường Đại học Kinh tế TP.HCM lòng biết ơn chân thành dành thời gian hướng dẫn, bảo tận tâm để tác giả hoàn thành Đề tài Luận văn đạt yêu cầu Tp.HCM, tháng 05/2010  79 TÀI LIỆU THAM KHẢO  TS Hồ Diệu (2002), “Quản trị Ngân hàng”, Nhà xuất Thống kê, TP.HCM  TS Hồ Diệu (1997), “Làm để hạn chế rủi ro tín dụng”, Tạp chí thông tin Ngân hàng TP.HCM 22/97  Tập thể tác giả : TS Nguyễn Đăng Dờn (chủ biên ), TS Hoàng Đức, TS Trần Huy Hồng, Thạc sỹ Trần Xuân Hương (2001), “Tiền tệ –Ngân hàng”, NXB TPHCM  PGS.TS Trần Huy Hoàng (2007),“Quản Trị Ngân hàng”, Đại học Kinh tế TP.HCM  Phan Thị Thu Haø (2006), “Rủi ro tín dụng hệ thống Ngân hàng thương mại Nhà nước Việt Nam - cách tiếp cận từ tính chất sở hữu”, Tạp chí Ngân hàng (24), Tr.10-12  Lê Văn Hùng (2007), “ Rủi ro hoạt động tín dụng Ngân hàng- nhìn từ góc độ đạo đức”, Tạp chí Ngân hàng, (16), Tr.33-35  Trịnh Thanh Huyền (2007), “ Để Ngân hàng vươn biển lớn Điều trị bệnh nợ xấu NHTM”, Tạp chí tài chính, (tháng 5), Tr.20-22,28  Nguyễn văn Lương, Nguyễn thị Nhung (1997),“Về rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại giai đoạn nay”, Tạp chí Ngân hàng 3/97  Bùi Thị Kim Ngân (2005), “Một số vấn đề nâng cao lực quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại Việt Nam”, Tạp chí Ngân hàng (Số chuyên đề), Tr.29-33  Phan Minh Ngọc (2007), “ Nợ khó đòi ngành Ngân hàng Trung QuốcMột số liên hệ với Việt Nam”, Tạp chí Ngân hàng, (2), Tr 23-24  Phòng Quản lý nợ (2006-2009), “Báo cáo hoạt động tín dụng VCB.HCM”  Sổ tay tín dụng Ngân hàng Ngoại thương Chi nhánh Hồ Chí Minh 2006  Tạp chí phát triển kinh tế  Báo cáo thường niên VCB VCBHCM ********************************** 80 Phụ lục số 01 : Nhóm tiêu phân tích tài Doanh nghiệp Các tiêu tài Công thức tính Nhóm tiêu khoản (Liquidity ratios) - Hệ số lưu động TS lưu động/ Nợ ngắn hạn - Hệ số toán nhanh - Hệ số ngân quỹ Ý nghĩa Khả DN dùng TS lưu động chuyển đổi tiền đáp ứng nợ ngắn hạn (TS lưu động-tồn kho) Đánh giá mức độ khoản nhanh người vay / Nợ ngắn hạn Khả tiền mặt đáp ứng Ngân quỹ/ Nợ ngắn hạn nợ ngắn hạn Nhóm tiêu đòn (Leverage cân nợ ratios) (Tổng TS-Vốn CSH)/ - Hệ số nợ Tổng TS Tổng TS Lợi tức trước thuế lãi/ Chi phí trả lãi - Khả trả lãi Nhóm tiêu hoạt động (Activity ratios) - Vòng quay tồn kho Giá vốn hàng bán/Tồn kho bình quân - Vòng quay khoản phải thu Doanh thu/ khoản phải thu bình quân - Hệ số vòng quay tài sản Doanh thu thuần/TTS Nhóm tiêu sinh lời (Profitability ratios) - Mức sinh lời treân Doanh thu Lợi tức sau thuế/ Doanh thu - Thu nhập Tổng TS Lợi tức sau thuế/ Tổng TS - Thu nhập vốn CSH Lợi tức sau thuế/vốn CSH Cơ cấu tài trợ từ nguồn vốn huy động từ bên Đo lường mức độ an toàn thu nhập trả lãi cho chủ nợ Phản ánh tốc độ luân chuyển hàng tồn kho Hiệu công tác quản trị công nợ phải thu Tốc độ luân chuyển tài sản Mức lợi tức đồng doanh thu Hiệu sử dụng tài sản có Mức sinh lời vốn chủ sở hữu Nguồn : Hồ Diệu, Quản trị Ngân hàng thương mại, NXB Thống keâ năm 2002 81 Phụ lục số 02 : Văn phòng Đại diện Vietcombank Nước - Tại Hongkong : Công ty Tài (Vinafico Ltd.); Địa : 16th floor, Golden Star Building, 20 Lockhard – Hongkong; ĐT : (00852) 28 653 905/8; Facsimile : 28 660 007; Telex: 76 875 VFC HX; Cable : “Vinafico” H.L - Tại Phaùp : Vietcombank Rep Office Paris; Địa : 76 Rue de Richeliew, 75002 Paris – Fance ; ĐT : (0033) 147 030 676; Facsimile : 147 030677 - Tại LB Nga : Vietcombank Rep Office Moscow; Địa : 1st Tverskaya Yamskaya, 30 125 047 Moscow, Russia; ĐT : (007095) 513 071; Facsimile : 549 955; Telex : 4.14411 Betop su - Tại Singapore : Vietcombank Rep Office Singapore; Địa : 14 Robinson Road, 01-08 Far East Finance Building Singapore 048545; ĐT : (0065) 237 558; Facsimile : 237 559 Danh sách đơn vị Vietcombank liên doanh có cổ phần : 01 Ngân hàng thương mại cổ phần Xuất nhập 02 Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Công Thương 03 Ngân hàng thương mại cổ phần Gia Định 04 Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội 05 Ngân hàng thương mại cổ phần Quốc tế 06 Ngân hàng thương mại cổ phần Phương Đông 07 Quỹ tín dụng nhân dân Trung Ương 08 Coâng ty cổ phần Bảo hiểm xăng dầu 09 Công ty cổ phần Bảo hiểm Nhà Rồng 10 Công ty cổ phần Đồng Xuân (kinh doanh văn phòng) 11 Ngân hàng liên doanh Shinhan Vina 12 Công ty TNHH Cao Ốc Vietcombank 198 (kinh doanh văn phòng) 13 Công ty liên doanh Vietcombank – Bonday (kinh doanh văn phòng) 82 Phòng Nghiên Cứu Tổng Hợp Phụ lục số 03 : P GIÁM ĐỐC Phịng Quản lý Nhân Phịng Quan hệ Đại lý Phòng Kiểm tra Nội Phịng Kế tốn Tài P GIÁM ĐỐC Phịng Đầu Tư Dự Án Phịng Kế tốn Vốn Phịng Quan hệ Khách hàng P GIÁM ĐỐC Phịng Cơng nợ, Khai thác TS Phòng Quản Lý Nợ Phòng TD thể nhân Phịng Bảo Lãnh P GIÁM ĐỐC GIÁM ĐỐC Phịng Quản lý Rủi Ro Phịng Hành Quản trị Phịng Hối Đối Phịng Dịch vụ TT Thẻ P GIÁM ĐỐC Phịng Dịch vụ Thể nhân Phịng Quản lý Quỹ ATM Phòng Kinh doanh Ngoại tệ HỘI ĐỒNG TÍN DỤNG Phịng Tiết kiệm Phịng Vi tính P GIÁM ĐỐC Các PGD Phịng Ngân Quỹ Phịng TT Xuất P GIÁM ĐỐC Phịng Kế tốn Giao dịch Phịng TT Nhập 83 ĐIỂM TIN : BÀI HỌC MỚI NHẤT TỪ THỰC TIỄN Nguồn : http://vtv.vn/Article/Get/Ba_ngan_hang_truoc_nguy_co_mat_400_ty_dong 81ea00093b.html Thứ tư, 24/03/2010, 06:00 GMT+7 Ba ngân hàng trước nguy 400 tỷ đồng Một số ngân hàng thương mại, có ngân hàng lớn gồm Vietcombank BIDV đứng trước nguy trắng số tiền lên tới 400 tỉ đồng cho DN “ma” vay C15B khám xét trụ sở Công ty Minh Chí (52A Đồng Xồi, P.13, Q.Tân Bình, TP.HCM) sáng 18/3 Vụ việc nâng khống giá trị tài sản chấp để vay tiền quan Công an điều tra làm rõ Nhưng điều đáng bàn qui trình, nghiệp vụ cho vay tín dụng số ngân hàng lỏng lẻo, chí có vấn đề Nằm sâu hẻm, ngờ Cơng ty Minh Chí lại dễ dàng vay hàng trăm tỷ đồng từ nhiều ngân hàng khác Để lừa số tiền 400 tỷ đồng, thủ thuật đơn giản thành lập công ty , công ty mua đi, bán lại vòng mặt hàng cà phê nhằm nâng khống giá trị hàng hóa Tất bàn tay đạo diễn vợ chồng Hồ Minh Hậu Phạm Thị Ái Loan Hơn 5000 cà phê, giấy tờ coi tài sản chấp để công ty Minh Chí cơng ty vay tiền lúc nhiều ngân hàng Một điều vô lý là, toàn hồ sơ chấp vay vốn phải ngân hàng lưu giữ, lại chạy từ ngân hàng sang ngân hàng khác Sau lần hồ sơ rút vậy, 400 tỷ đồng từ ngân hàng rơi vào tay công ty ma 84 Chỉ đến vợ chồng Hậu - Loan cao chạy xa bay ngân hàng vỡ rằng, số hàng cà phê chấp thực tế 1/10 so với giấy tờ Tiến sĩ Lê Thẩm Dương, Trường ĐH Ngân hàng TPHCM cho rằng, vụ việc này, ngân hàng chủ quan nghiệp vụ tín dụng lỏng lẻo Ngân hàng Nhà nước tỉnh Bình dương, quan quản lý hoạt động ngân hàng địa bàn tiến hành tra việc đáng tiếc xảy TS Lê Thẩm Dương: “Vụ việc tiếng chuông cảnh báo yếu nghiệp vụ tín dụng số ngân hàng 400 tỉ đồng mức học phí đắt chiêu thức lừa đảo cơng ty Minh Chí khơng có mới” Cái giá phải trả trước mắt trắng số tiền 400 tỷ đồng chia cho ngân hàng gồm Vietcombank chi nhánh KCN Bình Dương, Ngân hàng đầu tư phát triển BIDV Phú Yên, Ngân hàng Việt Nga Đó chưa kể phần tiền hỗ trợ lãi suất cho vay từ ngân sách Nhà nước Tác giả : Chí Sơn

Ngày đăng: 01/09/2020, 15:14

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • LỜI CAM ĐOAN

  • TỪ VIẾT TẮT DÙNG TRONG LUẬN VĂN

  • DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU

  • DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG VÀ QUÀN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG

    • 1.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG RỦI ROTIN1 DỤNG

    • 1.2 QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG

    • 1.3 THAM KHẢO KINH NGHIỆM QUẢN LÝ RỦI RO Ở MỘT SỐ QUỐC GIA

    • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG CN TP.HCM

      • 2.1 ĐÔI NÉT VỀ NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG

      • 2.2 THỤC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG VÀ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI VCBHCM

      • CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN L1 RỦI RO TÍN DỤNG TẠI VCBHCM

        • 3.1 ĐỊNH HƯỚNGCHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN

        • 3.2 CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG

        • 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ

        • KẾT LUẬN

        • TÀI LIỆU THAM KHẢO

        • PHỤ LỤC SỐ 1: NHÓM CÁC CHỈ TIÊU PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

        • PHỤ LỤC SỐ 2: VĂN PHÒNG ĐỊA DIỆN VIETCOMBANK Ở NƯỚC NGOÀI

        • Phụ lục số 03

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan