1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Tác động của các yếu tố quản trị doanh nghiệp và cấu trúc sở hữu đến hiệu quả hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam

74 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 0,91 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH HUỲNH KIM QUAN VŨ TÁC ĐỘNG CỦA CÁC YẾU TỐ QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP VÀ CẤU TRÚC SỞ HỮU ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP.Hồ Chí Minh, năm 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH HUỲNH KIM QUAN VŨ TÁC ĐỘNG CỦA CÁC YẾU TỐ QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP VÀ CẤU TRÚC SỞ HỮU ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN PHẠM THIÊN THANH TP.Hồ Chí Minh, năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan luận văn Thạc sỹ kinh tế “Tác động yếu tố quản trị doanh nghiệp cấu trúc sở hữu đến hiệu hoạt động Ngân hàng Thương mại Việt Nam” cơng trình nghiên cứu riêng tác giả Các số liệu luận văn hoàn toàn trung thực không chép nguồn liệu Tp Hồ Chí Minh, ngày … tháng 10 năm 2017 HUỲNH KIM QUAN VŨ Học viên cao học khóa 25 Chuyên ngành Ngân hàng MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH VẼ MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng nghiên cứu 1.5 Phạm vi nghiên cứu 1.6 Phương pháp nghiên cứu 1.7 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.8 Kết cấu nghiên cứu CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY 2.1 Tổng quan sở lý thuyết – Lý thuyết người đại diện 2.2 Tổng quan quản trị doanh nghiệp 2.2.1 Khái niệm quản trị doanh nghiệp 2.3.1 Vai trò quản trị doanh nghiệp 13 2.3 Tổng quan cấu trúc sở hữu 16 2.3.1 Khái niệm cấu trúc sở hữu 16 2.3.1 Vai trò cấu trúc sở hữu hiệu hoạt động 17 2.4 Tổng quan hiệu hoạt động 18 2.5 Tổng quan nghiên cứu trước 20 CHƯƠNG 3: DỮ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 3.1 Dữ liệu đối tượng nghiên cứu 30 3.2 Giới hạn phạm vi nghiên cứu 30 3.3 Mơ hình nghiên cứu: 31 3.4 Cơ sở thu thập đo lường biến 33 3.4.1 Các biến đại diện cho hiệu hoạt động ngân hàng 33 3.4.2 Các biến đại diện cho yếu tố quản trị doanh nghiệp 34 3.4.3 Các biến đại diện cho yếu tố cấu trúc vốn 37 3.4.4 Các biến kiểm soát 40 3.5 Giả thuyết nghiên cứu 41 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 43 4.1 Thống kê mô tả ma trận tương quan 43 4.1.1 Mô tả biến mơ hình 43 4.1.2 Ma trận hệ số tương quan biến mơ hình 47 4.2 Kết nghiên cứu mơ hình 47 4.2.1 Kết hồi quy với biến phụ thuộc ROA 47 4.2.2 Kết hồi quy với biến phụ thuộc ROE 52 4.3 Tổng hợp kết hồi quy 56 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN 57 5.1 Kết luận ý nghĩa nghiên cứu 57 5.2 Hạn chế luận văn 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC: CÁC NGÂN HÀNG LÀ ĐỐI TƯỢNG CỦA BÀI NGHIÊN CỨU DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT NHTM Ngân hàng thương mại NH TMCP Ngân hàng Thương mại Cổ phần NHTM NN Ngân hàng Thương mại Nhà nước ĐHĐCĐ Đại Hội đồng cổ đông HĐQT Hội đồng quản trị BKS Ban kiểm soát TGĐ Tổng Giám đốc BCTC Báo cáo tài BCTN Báo cáo thường niên OECD Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế OLS Phương pháp hồi quy bình phương bé IFC Tổ chức Tài Quốc tế FEM Phương pháp hồi quy yếu tố cố định RAM Phương pháp hồi quy yếu tố ngẫu nhiên GMM Phương pháp hồi quy theo moments SGDCK Sở Giao dịch Chứng khoán DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Tổng kết số yếu tố quản trị doanh nghiệp cấu trúc sở hữu tác động đến hiệu hoạt động nghiên cứu thực nghiệm Bảng 3.1 Kỳ vọng tương quan biến độc lập biến phụ thuộc Bảng 4.1 Thống kê mô tả biến quan sát Bảng 4.2 Thống kê giá trị trung bình biến mơ hình qua năm giai đoạn 2006 - 2016 Bảng 4.3 Ma trận hệ số tương quan biến mơ hình Bảng 4.4 Kết hồi quy với biến roa đại diện cho hiệu hoạt động Bảng 4.5 Kết kiểm định phương sai thay đổi với biến roa đại diện cho hiệu hoạt động Bảng 4.6 Kết hồi quy mơ hình với biến roa đại diện cho hiệu hoạt động theo phương pháp GMM Bảng 4.7 Kết hồi quy với biến roe đại diện cho hiệu hoạt động Bảng 4.8 Kết kiểm định phương sai thay đổi với biến roe đại diện cho hiệu hoạt động Bảng 4.9 Kết hồi quy mơ hình với biến roe đại diện cho hiệu hoạt động theo phương pháp GMM Bảng 4.10 Kết hồi quy tổng hợp DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 2.1 Hệ thống quản trị doanh nghiệp Hình 3.1 Giới hạn phạm vi nghiên cứu MỞ ĐẦU Tìm hiểu tác động yếu tố quản trị doanh nghiệp cấu trúc sở hữu đến yếu tố đánh giá hiệu doanh nghiệp đề tài đề cập đến nhiều nghiên cứu thực nghiệm khu vực giới Tuy nhiên Việt Nam, nghiên cứu thực nghiệm liên quan đến đề tài lĩnh vực ngân hàng lại hạn chế Bằng việc thu thập số liệu cần thiết tiến hành hồi quy liệu bảng phương pháp khác nhau, kết nghiên cứu luận văn cho thấy rằng, số yếu tố quản trị doanh nghiệp liên quan đến cấu trúc HĐQT có tác động khơng rõ rệt đến hiệu hoạt động NH TMCP Việt Nam Tuy nhiên, tồn yếu tố cổ đơng nước ngồi cổ đơng lớn cấu trúc sở hữu lại có tác động tích cực đến hiệu hoạt động kinh doanh Ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn 2006 – 2016 Từ khóa: Quản trị doanh nghiệp, Cấu trúc sở hữu, Ngân hàng thương mại, Hiệu hoạt động CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Quản trị doanh nghiệp hay Quản trị công ty (corporate governance) yếu tố quan trọng việc góp phần tạo hiệu hoạt động kinh doanh trì phát triển ổn định doanh nghiệp Tìm hiểu tác động yếu tố quản trị doanh nghiệp đến yếu tố đánh giá hiệu công ty đề tài đề cập đến nhiều nghiên cứu thực nghiệm khu vực giới Bên cạnh yếu tố quản trị doanh nghiệp, cấu trúc sở hữu vấn đề quan tâm nghiên cứu tác động yếu tố đến hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng, đặc biệt nghiên cứu với đối tượng ngân hàng thuộc kinh tế nước có đặc điểm kinh tế có nhiều tương đồng với Việt Nam Riêng ngân hàng tổ chức tài phi ngân hàng, nghiên cứu có nhiều giá trị đóng góp hoạt động định chế tài gắn liền với rủi ro, đóng vai trò đặc biệt kinh tế cần đặt quy định đặc thù (Anthony and Marcia, 2003) Tại Việt Nam, hệ thống ngân hàng kênh dẫn vốn quan trọng cho kinh tế Theo báo cáo Ủy Ban Giám sát Tài chính Q́c gia (2016), hệ thống tài cung ứng khoảng triệu 230 nghìn tỷ đồng cho kinh tế, khu vực ngân hàng cung ứng 68.1%, thị trường vốn cung ứng 31.9% Do vậy, việc giám sát chặt chẽ hoạt động ngân hàng thông qua việc đảm bảo quy định quản trị doanh nghiệp đóng vai trò quan trọng ổn định ngành ngân hàng nói riêng tình hình kinh tế quốc gia nói chung Tuy nhiên, nay, nghiên cứu mối liên hệ yếu tố quản trị doanh nghiệp cấu trúc sở hữu đến hiệu hoạt động hệ thống ngân hàng Việt 52 Biến độc lập Kiểm định Sargan - Hansen Hệ số chi2 = 3.09 P> |t| Prob > chi2 = 0.929 (***) ý nghĩa thống kê mức 1%, (**) ý nghĩa thống kê mức 5%, (*) ý nghĩa thống kê mức 10% Kết kiểm định cho thấy mơ hình ước lượng phương pháp GMM với biến công cụ phù hợp với kiểm tra tương quan Theo kết phương pháp GMM, sau loại bỏ yếu tố phương sai thay đổi nội sinh có thể xảy ra, biến foreigncap có tương quan dương với roa với mức ý nghĩa 5% Theo đó, xuất yếu tố cổ đơng nước ngồi cổ đơng lớn chiếm 5% vốn sẽ giúp cho roa bình quân tăng thêm 1.8% Bên cạnh đó, biến loansta có tương quan âm với roa với mức ý nghĩa 10% Tuy nhiên, biến đại diện cho yếu tố quản trị doanh nghiệp boasize hay outsiders biến đại diện cho yếu tố cấu trúc sở hữu statecap ý nghĩa thống kê mơ hình hồi quy với roa 4.2.2 Kết hồi quy với biến phụ thuộc là ROE Bảng kết hồi quy với biến roe biến phụ thuộc đại diện cho yếu tố hiệu hoạt động ngân hàng thể tóm tắt bảng 4.2 Theo đó, Phần A bảng thể kết mơ hình (1) theo phương pháp OLS, phần B kết hồi quy theo phương pháp FEM phần C kết hồi quy theo phương pháp REM Kết hồi quy cho thấy, mơ hình có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa 1% Biến loansta biến có ý nghĩa tương quan rõ rệt phương pháp với mức ý nghĩa 1% Hệ số hồi quy phương pháp cho thấy biến loansta có tương quan âm với roe Ngược lại, biến outsiders biến statecap khơng có ý nghĩa phương pháp hồi quy Các biến phụ thuộc khác có mức ý nghĩa khác tùy theo phương pháp hồi quy áp dụng 53 Bảng 4.7 Kết hồi quy với biến roe đại diện cho hiệu hoạt động Phần A: Hồi quy theo OLS Hệ số Phần B: Hồi quy theo FEM Hệ số P> |t| boasize 1.08194 (0.000)*** boasize outsiders -0.06487 (0.130) statecap 0.04618 (0.961) foreigncap 2.73078 (0.009)*** foreigncap size 0.75896 (0.068)* loansta -0.14576 (0.001)*** loansta const 0.93200 (0.907) Phần C: Hồi quy theo REM P> |t| Hệ số P> |t| 0.29636 (0.352) boasize 0.76790 (0.007)*** outsiders 0.02519 (0.568) outsiders -0.01780 (0.676) statecap 1.99734 (0.332) statecap 0.85289 (0.505) 2.14363 (0.145) foreigncap 2.14989 (0.070)* -0.32093 (0.531) size 0.36249 (0.421) -0.21743 (0.000)*** loansta -0.18063 (0.000)*** 21.30256 (0.025)** const 7.96180 (0.336) size const F-statitic 10.47 (0,000)*** F-statitic 5.25 (0.0001)*** Wald Chi2 34.32 R2 0.2436 R2 nội 0.1526 R2 nội 0.1105 R2 hiệu chỉnh 0.2203 R2 0.0026 R2 0.3333 R2 tổng thể 0.0631 R2 tổng thể 0.2058 (0.000)*** Trong mỗi Phần A, B và C, kết hệ số của biến thể cột hệ số tương quan, cột P>|t| thể mức ý nghĩa của biến đặt ngoặc đơn (***) ý nghĩa thống kê mức 1%, (**) ý nghĩa thống kê mức 5%, (*) ý nghĩa thống kê mức 10% 54  Kiểm định hausman: H0: Không có tương quan biến giải thích thành phần ngẫu nhiên (REM phù hợp) H1: Có tương quan biến giải thích thành phần ngẫu nhiên (FEM phù hợp) Kết kiểm định hausman kết Chi bình phương 3.42 với P-value 0.0000 < 0.05 Do đó, giả thuyết H0 bị bác bỏ, mơ hình phù với liệu nghiên cứu mơ hình FEM Với mơ hình FEM, khơng có biến đại diện cho yếu tố quản trị doanh nghiệp cấu trúc sở hữu có tác động đến hiệu kinh doanh đại diện roe Mối quan hệ biến loansta roe tương quan âm với mức ý nghĩa 1%  Kiểm định phương sai thay đổi phương pháp hồi quy: Bảng 4.8 Kết kiểm định phương sai thay đổi với biến roe đại diện cho hiệu hoạt động Phương pháp Loại kiểm định OLS Breusch-Pagan FEM Wald REM Breusch and Pagan Lagrangian Chi2 Pro>Chi2 Kết kiểm định 21.26 0.0000 phương sai thay đổi 1136.98 0.0000 phương sai thay đổi 30.66 0,0000 phương sai thay đổi Cả phương pháp ước lượng xảy tượng phương sai thay đổi Điều dẫn đến kết hồi quy từ phương pháp có thể bị chệch dẫn tới thiếu xác kết luận  Kiểm tra lại bằng phương pháp GMM: Tương tự hồi quy mô hình (1) với biến phụ thuộc roa, nghiên cứu sử dụng phương pháp GMM để khắc phục khuyết tật mơ hình gồm tượng phương sai sai số thay đổi nội sinh biến mơ hình mơ hình 55 Kết hồi quy theo ước lượng GMM sau: Bảng 4.9 Kết hồi quy mơ hình với biến roa đại diện cho hiệu hoạt động theo phương pháp GMM Biến độc lập Hệ số P> |t| boasize -3.37679 (0.026)** outsiders 0.06481 0.728 statecap 3.56305 0.407 foreigncap 6.55368 (0.044)** size -0.87417 0.595 loansta -0.69211 (0.000)*** Kiểm tra liên quan F-statitic F = 7.88 Prob > F = (0.000)*** Kiểm định Arellano-Bond AR(2): z = 0.09 Pr > z = 0.927 Kiểm định Sargan chi2 = 12.00 Prob > chi2 = 0.446 (***) ý nghĩa thống kê mức 1%, (**) ý nghĩa thống kê mức 5%, (*) ý nghĩa thống kê mức 10% Kết kiểm định cho thấy mơ hình hồi quy phương pháp GMM với biến công cụ phù hợp với kiểm tra tương quan Theo phương pháp GMM, sau loại bỏ yếu tố phương sai thay đổi nội sinh, biến foreigncap có tương quan dương với roe với mức ý nghĩa 5% Ngoài ra, biến đại diện cho yếu tố quản trị doanh nghiệp boasize có tương quan âm với roe (mức ý nghĩa 5%) biến loansta có tương quan âm với roe (mức ý nghĩa 1%) Các biến khác outsiders hay statecap khơng có mối liên hệ với roe 56 4.3 Tổng hợp kết hồi quy Để thuận tiện việc theo dõi kết quả, tác giả tiến hành thống kê tất kết hồi quy mơ hình (1) với biến phụ thuộc roa roe so sánh với kỳ vọng dấu ban đầu Bảng 3.1 sau: Bảng 4.10 Kết hồi quy tổng hợp Biến độc lập Kỳ vọng dấu Mơ hình hồi quy với roa biến phụ thuộc Mơ hình hồi quy với roe biến phụ thuộc boasize (+) Khơng có ý nghĩa thống kê (-) outsiders (+) Khơng có ý nghĩa thống kê Khơng có ý nghĩa thống kê statecap (-) Khơng có ý nghĩa thống kê Khơng có ý nghĩa thống kê foreigncap (+) (+) (+) size (+) Không có ý nghĩa thống kê Khơng có ý nghĩa thống kê loansta (+) (-) (-) Chú thích: Dấu (+) thể quan hệ tương quan dương, dấu (-) thể quan hệ tương quan âm nhân tố tác động biến phụ thuộc tương ứng Tóm lại, kết hồi quy tổng hợp từ chương cho thấy giống nghiên cứu Andres và Vallelado (2008), chỉ sử dụng phương pháp OLS, FEM REM để đưa kết hồi cho mơ hình (1) chưa đầy đủ mối quan hệ nội sinh biến yếu tố quản trị cấu trúc sở hữu chưa quan sát có thể làm cho kết thiếu xác Bằng cách kiểm tra lại mơ hình GMM với hai quy với biến roa roe, kết mô hình cho thấy số yếu tố quản trị doanh nghiệp liên quan đến cấu trúc HĐQT quy mô HĐQT mức độ độc lập HĐQT khơng có tác động rõ rệt đến hiệu hoạt động Ngân hàng TMCP Việt Nam Tuy nhiên, diện yếu tố cổ đông lớn cổ đông nước ngồi có tác động tích cực rõ rệt đến hiệu hoạt động kinh doanh NH TMCP Việt Nam giai đoạn 2006 - 2016 57 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN 5.1 Kết luận ý nghĩa bài nghiên cứu Dựa lý thuyết vấn đề người đại diện nghiên cứu trước mối liên hệ yếu tố quản trị doanh nghiệp cấu trúc sở hữu đến hiệu hoạt động Ngân hàng, đặc biệt nghiên cứu Andres và Vallelado (2008), luận văn tập trung nghiên cứu tác động yếu tố quản trị doanh nghiệp cấu trúc sở hữu đến hiệu hoạt động Ngân hàng Thương mại cổ phần Việt Nam đo lường chỉ số ROA ROE giai đoạn 2006 – 2016 Bằng phương pháp nghiên cứu định lượng dựa số liệu thu thập phương pháp hồi quy OLS, FEM, REM GMM, nghiên cứu đúc kết số kết đáng lưu ý sau: Về phương diện khoa học, quan điểm tái kiểm định lại nghiên cứu trước đây, kết tổng hợp từ mô hình nghiên cứu cho thấy số yếu tố quản trị doanh nghiệp liên quan đến cấu trúc HĐQT quy mô HĐQT mức độ độc lập HĐQT khơng có tác động rõ rệt đến hiệu hoạt động Ngân hàng TMCP Việt Nam giai đoạn 2006 - 2016 Cụ thể, mơ hình nghiên cứu thực nghiệm cho thấy quy mơ HĐQT có tương quan âm đến hiệu hoạt động ngân hàng đo lường ROE, lại khơng có tác động trường hợp biến phụ thuộc ROA Kết chưa thể mức độ tác động rõ ràng quy mô HĐQT đến hiệu hoạt động Ngân hàng TMCP Việt Nam, phần kiểm chứng tính phù hợp kỳ vọng mối quan hệ tương quan hai yếu tố tương quan âm khơng có ý nghĩa thống kê theo số nghiên cứu trước tiến hành nước phát triển nước phát triển (Mollah và Zaman, 2015; Aebi cộng sự, 2012; Staikouras cộng sự, 2007) Mặt khác, mức độ độc lập HĐQT khơng có tác động đến hiệu hoạt động Ngân hàng Điều ngược lại so với 58 kỳ vọng tương quan ban đầu mô hình phù hợp với số kết nghiên cứu trước Choi và Hasan (2005) Aebi cộng (2012) Kết cho thấy diện yếu tố cổ đông lớn cổ đơng nước ngồi có tác động tích cực rõ rệt đến hiệu hoạt động kinh doanh NH TMCP Việt Nam giai đoạn 2006 - 2016 Vấn đề có thể giải thích chuyển giao cấu quản trị mơ hình quản lý tốt cổ đơng với ngân hàng nội địa Theo Choi và Hasan (2005), ngân hàng nước sở hữu số lượng cổ phần định ngân hàng nội địa, có thể sẽ có chuyển giao kiến thức cơng nghệ, chủn giao kinh nghiệm liên quan đến phong cách hoạt động chiến lược quản lý ngân hàng nước cho ngân hàng nội địa Các chủ sở hữu nước với kinh nghiệm kiến thức mình, có thể gia tăng ảnh hưởng đến việc quản lý lựa chọn lãnh đạo để điều chỉnh chiến lược hoạt động minh bạch, cạnh tranh hiệu cho ngân hàng nội địa Về phương diện thực tiễn, kết nghiên cứu đóng góp số nhận định quan trọng cho nhà đầu tư, nhà quản lý Ngân hàng Việt Nam nhằm cải thiện hiệu hoạt động giai đoạn Trước hết, cổ đông nhà quản lý Ngân hàng cần trọng tăng cường vai trò yếu tố quản trị doanh nghiệp hoạt động kinh doanh Ngân hàng nhằm phát huy tác động tích cực yếu tố quản trị doanh nghiệp việc kiểm soát rủi ro nội minh bạch hóa thơng tin để giảm thiểu chi phí có thể phát sinh nhằm gia tăng hiệu hoạt động mang lại lợi ích lâu dài cho cổ đơng Liên hệ với tình hình ngành ngân hàng Việt Nam giai đoạn này, ROA ROE ngân hàng khảo sát có xu hướng tăng dần giai đoạn 2006 – 2011 giảm dần giai đoạn 2012 – 2016, tương ứng với mốc thời gian trước sau đề án cấu lại hệ thống ngân hàng có hiệu lực Có thể thấy, ROE ROA hệ thống ngân hàng sụt giảm mạnh giai đoạn năm gần phần phản ánh thực tế 59 việc HĐQT ngân hàng TMCP Việt Nam trọng gia tăng giá trị lợi nhuận giai đoạn 2006 – 2011 xem nhẹ yếu tố rủi ro tín dụng, kiểm sốt nội bộ, dẫn tới việc nợ xấu tăng cao, làm cho hiệu hoạt động ngành ngân hàng sụt giảm giai đoạn 2012 – 2016 Do đó, cùng với chủ trương lành mạnh hóa hệ thống ngân hàng Chính phủ lộ trình tuân thủ theo chuẩn mực Basel II thời gian tới, quản trị doanh nghiệp sẽ đóng góp nhiều vai trò hệ thống Ngân hàng việc áp dụng tốt quản trị doanh nghiệp từ giai đoạn sẽ mang lại nhiều giá trị tích cực cho cổ đơng nhà quản lý Ngồi ra, kết nghiên cứu có xu hướng ủng hộ gia tăng xuất cổ đơng lớn có vốn nước ngồi cấu sở hữu để gia tăng hiệu hoạt động Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Theo nghiên cứu trước Choi và Hasan (2005) với đối tượng nghiên cứu ngân hàng Hàn Quốc sau giai đoạn khủng hoảng tài Châu Á Bokpin (2013) với đối tượng nghiên cứu Ngân hàng Ghana, yếu tố sở hữu nước ngồi đóng vai trị quan trọng việc nâng cao lợi nhuận Ngân hàng so với Ngân hàng không tồn yếu tố Trên sở đó, nhà quản lý cổ đơng Ngân hàng nên xem xét việc hợp tác với cổ đơng chiến lược nước ngồi nhiều hình thức khác hợp tác chiến lược, chào mua cổ phần, thành lập liên doanh,… để tận dụng lợi kinh nghiệm, cơng nghệ tầm nhìn chiến lược cổ đơng lớn có vốn nước vào việc nâng cao hiệu hoạt động giai đoạn tới Tóm lại, kết luận văn mang lại ý nghĩa khoa học thực tiễn, có tính chất tham khảo cho ngân hàng thương mại Việt Nam việc nhìn nhận lại hiệu hoạt động giai đoạn 2006 – 2016, trọng tăng cường chất lượng quản trị doanh nghiệp chủ động cấu lại cấu trúc sở hữu để đạt hiệu hoạt động tốt giai đoạn tới 60 5.2 Hạn chế luận văn Nhìn chung, luận văn còn nhiều mặt hạn chế với nguyên nhân sau đây: - Thứ nhất, hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng không chỉ đánh giá thông qua số liệu tính tốn từ sổ sách mà còn đánh giá qua số chỉ số phản ánh yếu tố thị trường Tobin's Q, lợi nhuận bình quân cổ phiếu (stock return) Tuy nhiên, trình bày phần số liệu, số lượng NH TMCP niêm yết Sở GDCK TP.HCM Sở GDCK Hà Nội 11 ngân hàng Do đó, nghiên cứu thực nghiệm chưa đủ quan sát cần thiết để tìm hiểu tác động quản trị doanh nghiệp cấu trúc vốn đến chỉ số nêu ngân hàng - Thứ hai, mức độ công bố thông tin quản trị doanh nghiệp NH TMCP Việt Nam hạn chế Điều ảnh hưởng đến việc mở rộng đề tài nghiên cứu tác động nhiều yếu tố đại diện cho quản trị doanh nghiệp khác như: số họp HĐQT năm, chế độ lương thưởng cho Ban giám đốc, trình độ thành viên HĐQT,… đến hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng Do đó, thời gian tới, với phát triển thị trường chứng khoán chủ trương cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước, lấy kinh tế làm động lực phát triển Chính phủ, số lượng ngân hàng niêm yết Sở GDCK kỳ vọng gia tăng sẽ tạo điều kiện minh bạch hóa thơng tin, mở nhiều hướng phát triển cho đề tài TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: 1) Nguyễn Hồng Sơn cộng sự, 2014 Tác động Cấu trúc sở hữu đến khả sinh lời Ngân hàng Thương mại Việt Nam bối cảnh tái cấu Hội thảo khoa học: Diễn đàn kinh tế mùa xuân, trang 213 – 241 Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam, Quảng Ninh, tháng 04 năm 2014 2) Ủy Ban Giám sát Tài Quốc gia, 2016 Báo cáo Tổng quan Thị trường Tài Bộ Tài 3) Trần Thị Thanh Tú Phạm Bảo Khánh, 2013 Quản trị công ty ngân hàng Nghiên cứu điển hình Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngân hàng Thương mại Nhà nước VNU Journal of Science: Economics and Business, 29 Tiếng Anh: 4) AEBI, V., SABATO, G & SCHMID, M 2012 Risk management, corporate governance, and bank performance in the financial crisis Journal of Banking & Finance, 36, 3213-3226 5) ANTHONY, S & MARCIA, C 2003 Financial institutions management: A risk management approach McGraw-Hill Irwin 6) BAIN, J S 1951 Relation of profit rate to industry concentration: American manufacturing, 1936–1940 The Quarterly Journal of Economics, 65, 293-324 7) BANK FOR INTERNATIONAL SETTLEMENTS, 2015 Corporate governance principles for banks Basel Committee on Banking Supervision 8) BERLE, A A., & MEANS, G G C 1991 The modern corporation and private property New Jersey: Transaction publishers Available at: [Accessed October 2017] 9) BERGER, A N., CLARKE, G R., CULL, R., KLAPPER, L & UDELL, G F 2005 Corporate governance and bank performance: A joint analysis of the static, selection, and dynamic effects of domestic, foreign, and state ownership Journal of Banking & Finance, 29, 2179-2221 10) BERGER, P G., & OFEK, E 1995 Diversification's effect on firm value Journal of financial economics, 37, 39-65 11) BOKPIN, G A 2013 Ownership structure, corporate governance and bank efficiency: an empirical analysis of panel data from the banking industry in Ghana Corporate Governance: The international journal of business in society, 13, 274287 12) CHOI, S & HASAN, I 2005 Ownership, governance, and bank performance: Korean experience Financial Markets, Institutions & Instruments, 14, 215-242 13) CORNETT, M M., MCNUTT, J J & TEHRANIAN, H 2009 Corporate governance and earnings management at large US bank holding companies Journal of Corporate Finance, 15, 412-430 14) DE ANDRES, P & VALLELADO, E 2008 Corporate governance in banking: The role of the board of directors Journal of banking & finance, 32, 2570-2580 15) HUSE, MORTEN Boards, governance and value creation: The human side of corporate governance Cambridge University Press, 2007 Available at: [Accessed October 2017] 16) INTERNATIONAL FINANCE CORPORATION, 2010 Vietnam Corporate Governance Manual [pdf] Available at: < http://www.ifc.org/wps/wcm/connect/region ext_content/ifc_external_corporate_s ite/east+asia+and+the+pacific/resources/vietnam+corporate+governance+manual> [Accessed October 2017] 17) JENSEN, C M & MECKLING H.W 1976 Theory of the firm: Managerial Behavior, Agency Cost And Ownership Structure Journal of Financial Economics, 3, 305 - 360 18) GROVE, H., PATELLI, L., VICTORAVICH, L M & XU, P T 2011 Corporate governance and performance in the wake of the financial crisis: Evidence from US commercial banks Corporate Governance: An International Review, 19, 418-436 19) LIN, X & ZHANG, Y 2009 Bank ownership reform and bank performance in China Journal of Banking & Finance, 33, 20-29 20) MOLLAH, S & ZAMAN, M 2015 Shari’ah supervision, corporate governance and performance: Conventional vs Islamic banks Journal of Banking & Finance, 58, 418-435 21) MORCK, R., & STEIER, L 2005 The global history of corporate governance: An introduction In A history of corporate governance around the world: Family business groups to professional managers (pp 1-64) University of Chicago Press 22) OECD (Organisation For Economic Co-Operation And Development), 2004 OECD Principles of Corporate Governance Paris: OECD Publications 23) OLWENY, T., & SHIPHO, T M 2011 Effects of banking sectoral factors on the profitability of commercial banks in Kenya Economics and Finance Review, 1, 130 24) PENI, E & VÄHÄMAA, S 2012 Did good corporate governance improve bank performance during the financial crisis? Journal of Financial Services Research, 41, 19-35 25) SALIM, R., ARJOMANDI, A & SEUFERT, J H 2016 Does corporate governance affect Australian banks' performance? Journal of International Financial Markets, Institutions and Money, 43, 113-125 26) SHLEIFER, A., & VISHNY, R W 1997 A survey of corporate governance The journal of finance, 52(2), 737-783 27) STAIKOURAS, P K., STAIKOURAS, C K & AGORAKI, M.-E K 2007 The effect of board size and composition on European bank performance European Journal of Law and Economics, 23, 1-27 28) WILLIAMS, J & NGUYEN, N 2005 Financial liberalisation, crisis, and restructuring: A comparative study of bank performance and bank governance in South East Asia Journal of Banking & Finance, 29, 2119-215 PHỤ LỤC: CÁC NGÂN HÀNG LÀ ĐỐI TƯỢNG CỦA BÀI NGHIÊN CỨU STT TÊN VIẾT TẮT/ TÊN GIAO DỊCH TÊN NGÂN HÀNG BIDV NH TMCP Đầu tư Phát triển việt Nam Vietinbank NH TMCP Công thương Việt Nam Vietcombank NH TMCP Ngoại thương Việt Nam ACB NH TMCP Á Châu Eximbank NH TMCP Xuất nhập Việt Nam STB NH TMCP Sài Gòn Thương tín SHB NH TMCP Sài Gòn Hà Nội MBB NH TMCP Quân đội Kienlongbank NH TMCP Kiên Long 10 SCB NH TMCP Sài Gịn 11 ABBank NH TMCP An Bình 12 Namabank NH TMCP Nam Á 13 TPBank NH TMCP Tiền Phong 14 VIB NH TMCP Quốc tế STT TÊN VIẾT TẮT/ TÊN GIAO DỊCH TÊN NGÂN HÀNG 15 Dongabank NH TMCP Đông Á 16 HDBank NH TMCP Phát triển TP.HCM 17 VPBank NH TMCP Việt Nam Thịnh vượng 18 Techcombank NH TMCP Kỹ Thương Việt Nam 19 Maritimebank NH TMCP Hàng Hải Việt Nam 20 OCB NH TMCP Phương Đông 21 NCB NH TMCP Quốc Dân

Ngày đăng: 01/09/2020, 15:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w