Nghiên cứu ảnh hưởng của cấu trúc sở hữu đến hiệu quả hoạt động của các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam

138 93 0
Nghiên cứu ảnh hưởng của cấu trúc sở hữu đến hiệu quả hoạt động của các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ DIỆP THỊ MINH NHƢ NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA CẤU TRÚC SỞ HỮU ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC CÔNG TY NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KẾ TOÁN Đà Nẵng – Năm 2017 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ DIỆP THỊ MINH NHƢ NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA CẤU TRÚC SỞ HỮU ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC CƠNG TY NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHỐN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KẾ TOÁN Mã số: 60.34.03.01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS HOÀNG TÙNG Đà Nẵng - Năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn ký ghi rõ họ tên Diệp Thị Minh Như MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn Bố cục luận văn Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÁC ĐỘNG CỦA CẤU TRÚC SỞ HỮU ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY 19 1.1 KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY 19 1.1.1 Khái niệm công ty 19 1.1.2 Hoạt động công ty 20 1.1.3 Khái quát hiệu hoạt động công ty 22 1.2 CÁC LÝ THUYẾT VỀ CẤU TRÚC SỞ HỮU 25 1.2.1 Lý thuyết đại diện (Agency Theory) 25 1.2.2 Lý thuyết đánh đổi (Trade-off theory) 27 1.3 TÁC ĐỘNG CỦA CẤU TRÚC SỞ HỮU ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY 28 1.3.1 Cấu trúc sở hữu 28 1.3.2 Cấu trúc sở hữu tối ƣu 31 1.3.3 Tác động cấu trúc sở hữu tới hiệu hoạt động công ty 32 KẾT LUẬN CHƢƠNG 355 CHƢƠNG THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 366 2.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA MẪU NGHIÊN CỨU 366 2.2 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU VÀ GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU 377 2.3 CHỌN MẪU NGHIÊN CỨU 39 2.4 ĐO LƢỜNG BIẾN PHỤ THUỘC - BIẾN ĐỘC LẬP – BIẾN KIỂM SOÁT 39 2.4.1 Đo lƣờng biến phụ thuộc 39 2.4.2 Đo lƣờng biến độc lập biến kiểm soát 39 2.5 PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH 43 2.5.1 Mơ hình hồi quy liệu bảng 43 2.5.2 Ƣớc lƣợng mơ hình 45 2.5.3 Lựa chọn mơ hình 47 2.5.4 Phân tích tƣơng quan đa cộng tuyến 48 2.6 MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 50 KẾT LUẬN CHƢƠNG 52 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 53 3.1 THỐNG KÊ MÔ TẢ NGHIÊN CỨU 53 3.2 KIỂM ĐỊNH CÁC GIẢ THUYẾT CỦA MƠ HÌNH 59 3.2.1 Tác động tuyến tính sở hữu Nhà nƣớc, sở hữu nƣớc ngồi tới hiệu hoạt động công ty 59 3.2.2 Tác động phi tuyến tính sở hữu Nhà nƣớc, sở hữu nƣớc tới hiệu hoạt động công ty 73 3.3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA CẤU TRÚC SỞ HỮU ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC CÔNG TY NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM 86 KẾT LUẬN CHƢƠNG 87 CHƢƠNG HÀM Ý CHÍNH SÁCH VÀ KẾT LUẬN 88 4.1 CƠ SỞ ĐƢA RA CÁC GIẢI PHÁP 88 4.2 MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ 88 4.2.1 Khuyến nghị nhằm tái cấu trúc sở hữu để tăng hiệu hoạt động cho DNNY 88 4.2.2 Khuyến nghị đầu tƣ từ Nhà nƣớc 89 4.2.3 Cho phép tăng giới hạn tỷ lệ sở hữu nƣớc ngồi cơng ty 89 4.2.4 Thực biện pháp nhằm hỗ trợ phát triển thị trƣờng chứng khoán 922 4.2.5 Cho phép phát hành loại cổ phiếu dành riêng cho NĐT nƣớc 944 4.2.6 Áp dụng sách ƣu đãi đặc biệt để khuyến khích NĐT nƣớc Đầu tƣ vào DNNY 955 4.2.7 Một số đề xuất khác 966 KẾT LUẬN 102 PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (Bản sao) GIẤY ĐỀ NGHỊ BẢO VỆ LUẬN VĂN BIÊN BẢN HỌP HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ LUẬN VĂN (Bản sao) NHẬN XÉT CỦA PHẢN BIỆN NHẬN XÉT CỦA PHẢN BIỆN BẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA LUẬN VĂN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DN Doanh nghiệp FEM Fixed Effects Model (Mô hình tác động cố định) REM Random Effects Model (Mơ hình tác động ngẫu nhiên) ROA Tỷ suất sinh lời tài sản TTCK Thị trƣờng chứng khoán VCSH Vốn chủ sở hữu HQHĐ Hiệu hoạt động SO Sở hữu Nhà nƣớc FO Sở hữu nƣớc DNNY Doanh nghiệp niêm yết NĐT Nhà đầu tƣ DNNN Doanh nghiệp nhà nƣớc HNX Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội HOSE Sở giao dịch chứng khốn Hồ Chí Minh BKS Ban kiểm soát BGĐ Ban giám đốc HĐQT Hội đồng quản trị TP HCM Thành phố Hồ Chí Minh DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Số hiệu bảng Tên bảng Trang 3.1 Thống kê mơ tả biến mơ hình 56 3.2 Ma trận tƣơng quan biến độc lập biến phụ thuộc 57 3.3 Ma trận tƣơng quan biến độc lập 58 3.4 Tác động tuyến tính SO đến Q 60 3.5 Tác động tuyến tính SO đến ROE 62 3.6 Mối quan hệ tuyến tính SO ROE 63 3.7 Mối quan hệ tuyến tính SO đến ROA 64 3.8 Tác động tuyến tính SO ROA 65 3.9 Mối quan hệ tuyến tính FO đến Q 66 3.10 Tác động tuyến tính FO Q 67 3.11 Tác động tuyến tính FO đến ROE 69 3.12 Mối quan hệ tuyến tính FO ROE 70 3.13 Tác động tuyến tính FO đến ROA 71 3.14 Mối quan hệ tuyến tính FO ROA 72 3.15 Mối quan hệ phi tuyến tính SO Q 74 3.16 Tác động phi tuyến tính SO đến Q 75 3.17 Mối quan hệ phi tuyến tính SO ROE 76 3.18 Tác động phi tuyến tính SO đến ROE 77 3.19 Mối quan hệ phi tuyến tính SO ROA 78 3.20 Tác động phi tuyến tính SO đến ROA 79 3.21 Mối quan hệ phi tuyến tính FO Q 80 3.22 Tác động phi tuyến tính FO đến Q 81 3.23 Mối quan hệ phi tuyến tính FO ROE 82 3.24 Tác động phi tuyến tính FO đến ROE 83 3.25 Mối quan hệ phi tuyến tính FO ROA 84 3.26 Tác động phi tuyến tính FO đến ROA 85 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày với phát triển mạnh mẽ công nghệ thông tin, khoa học kỹ thuật, thƣơng mại…đã làm tiền đề cho phát triển kinh tế giới nói chung nhƣ Việt Nam nói riêng Việt Nam nƣớc phát triển có tiềm lực tài nguyên, ngƣời…để đón nhận hội thúc đẩy kinh tế Ngoài việc gia nhập WTO mở hội thách thức cho công ty Việt Nam việc hội nhập phát triển Điều đặt cho công ty Việt Nam phải mạnh dạn đổi nâng cao chất lƣợng, hiệu hoạt động Hiện cơng ty đón đầu trƣớc hội việc mở rộng quy mơ kinh doanh thơng qua hình thức phát hành cổ phần huy động nguồn lực kinh tế tham gia Việc đầu tƣ vào công ty cổ phần thu hút thành phần kinh tế khác nhƣ cá nhân nhỏ lẻ, nhà đầu tƣ nƣớc ngoài, tổ chức, quỹ đầu tƣ … Tuy nhiên việc đầu tƣ thành phần kinh tế không mang lại nguồn vốn mà ảnh hƣởng đến hiệu quả, chất lƣợng hoạt động cơng ty thành phần kinh tế có mục đích riêng đầu tƣ Cùng với phát triển thị trƣờng chứng khốn, số lƣợng cơng ty niêm yết tăng dần qua năm Một vấn đề đƣợc quan tâm từ nhiều bên liên quan vấn đề hiệu hoạt động công ty Các nhóm cổ đơng khác có quyền lợi lợi ích khác nên có ảnh hƣởng lớn đến định công ty tác động đến hiệu hoạt động công ty Đã có nhiều nghiên cứu xem xét tác động cấu trúc sở hữu lên hiệu hoạt động nhiên kết chƣa thống Tái cấu trúc kinh tế chiến lƣợc phát triển quan trọng cho kinh tế Việt Nam Để góp phần nâng cao hiệu hoạt động cơng ty, đòi hỏi phải nghiên cứu tác động cấu trúc sở hữu để từ có đánh giá sát thực cấu trúc sở hữu cơng ty, phân tích ngun nhân để đƣa khuyến nghị tái cấu trúc sở hữu cho công ty Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài “Nghiên cứu ảnh hƣởng cấu trúc sở hữu đến hiệu hoạt động cơng ty niêm yết Thị trƣờng chứng khốn Việt Nam” để làm luận văn tốt nghiệp Mục tiêu nghiên cứu Xác định mức ảnh hƣởng cấu trúc sở hữu tới hiệu hoạt động cơng ty niêm yết Trên sở đề xuất khuyến nghị nhằm tái cấu trúc sở hữu để góp phần gia tăng hiệu hoạt động cơng ty niêm yết thị trƣờng chứng khốn Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu đề tài vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến cấu trúc sở hữu, ảnh hƣởng cấu trúc sở hữu đến hiệu hoạt động công ty niêm yết thị trƣờng chứng khoán Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu ảnh hƣởng cấu trúc sở hữu đến hiệu hoạt động 50 công ty niêm yết thị trƣờng chứng khoán Việt Nam giai đoạn 2013-2015 Phƣơng pháp nghiên cứu - Thu thập thông tin để kiểm định ảnh hƣởng cấu trúc sở hữu đến hiệu hoạt động từ báo cáo tài sau kiểm tốn giai đoạn 2013-2015 50 công ty niêm yết thị trƣờng chứng khoán Việt Nam - Xây dựng giả thuyết nghiên cứu dựa lý thuyết cấu trúc sở hữu kết nghiên cứu trƣớc ảnh hƣởng cấu trúc sở hữu đến hiệu hoạt động [26] Jensen, M.C (1986), “Agency costs of free-cash-flow, corporate finance, and takeover”, American Economics Review, 76, 323-329 [27] Jensen, M.C & Meckling, W.H (1976), “Theory of firm: Managerial behavior, agency costs and ownership structure”, Journal of Financial Economics, vol 3, pp.305-360 [28] Jia, J., Sun, Q., & Tong, W (2005), “Privatization through and overseas listing: Evidence from China‟s H-Share firm”, Financial Management, 34, 3-30 [29] Karpoff, J & Walking R (1996), “Corporate Government and Shareholder Initiatives: Empirical Evidence”, Journal of Comparative Economics, Vol 37, issue 3, 471-490 [30] King.M.R & Santor, E (2008), “Family values: ownership structure, performance and capital structure of Canadian firms”, Journal of Banking & Finance, Vol 32, issue 11, 2423-2432 [31] Kouki, M.Guizani, M (2009), “Corporate government and dividend policy in Poland”, Warsaw school of Economics, World Economy Research Institute, 162, 02-554 [32] Luo, Y (1997), “Partner selection and venturing success: the case of joint ventures with firms in the people Republic of China” Oganization Science, 8, 648-662 [33] Lawrence, S.R & William, L.S & Gregory, F.U (2008), Principles of Money, Banking & Financial Markets, 12th Edition, Prentice Hall [34] McConnell, J.J & Servaes, H (1990), “Additional evidence on equity ownership and corporate value”, Journal of Corporation Law 17, 127 [35] Mei Yu (2012), “State ownership and firm performance: Empirical evidence from Chinese listed companies”, China journal of accounting research, vol 6, issue 2, 75-87 [36] Miller, M H (1988), “Debt and taxes”, Journal of Finance, vol 22, No.2, 261-275 [37] Phung, D.N & Hoang, T.P.T (2013), “Corporate ownership and firm performance in emerging market: A study of Vietnamese listed firms”, World Business and Social Science Research Bangkok October 2013 Conference [38] Pound I., (1988), “Proxy contests and the efficieny of shareholder oversight”, Journal of Financial Economics 20, 237-265 [39] Ross, S.A & Westerfield, R.W & Jaffe, J.F (2005), Corporate Finance, 7th edition, McGraw-Hill and Irwin [40] Stiglitz, J.E (1982), “Ownership, control and efficient Markets: Some Paradoxes in the theory of capital Markets”, In Econimics Regulation: Essays in Honor of James R Nelson, Kenneth D.Boyer and William G.Shepherd (eds.), Michigan State University, 1982, 311341 [41] Tian, L., & Estrin, S (2005), “Retained state shareholding in Chinese Plcs: does government to ownership reduce corporate value?”, Working Paper, No.750, William Davidson Institue [42] Xu, X., & Wang, Y.(1999), “Ownership structure and corporate govermance in Chinese stock companies”, China Economics Review, 10, 75-98 [43] Wei Z., F.Xie, S Zhang (2004), “Ownership structure and corporate performance: Evidence from panel data of emerging market the case of Jordan”, Journal of comparative Economics, vol 6, issue 4, 27 2538 [44] Qi, D., Wu, W & Zhang, H (2000), Sharehoiding structure and corporate performance of partially privatized firms: Evidence from listed Chinese companies, Pacific – Basin Finance Journal, vol 8, issue 5, 587 -610 [45] William B., Chao C., Song Z, “Cash dividend policy, corporate pyramids and ownership structure: Evidence from China”, International Review of Economics and Finance 27 (2013), 445-464 [46] Vishny R W, Morck, Shleifer, A., (1988), “Management Ownership and market Valuation: An Empirical Analysis”, Journal of Finaancial Economics, vol.20, no 1-2, 293-315 ... TÁC ĐỘNG CỦA CẤU TRÚC SỞ HỮU ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY 28 1.3.1 Cấu trúc sở hữu 28 1.3.2 Cấu trúc sở hữu tối ƣu 31 1.3.3 Tác động cấu trúc sở hữu. .. TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ DIỆP THỊ MINH NHƢ NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA CẤU TRÚC SỞ HỮU ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC CÔNG TY NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KẾ TOÁN... hƣởng cấu trúc sở hữu đến hiệu hoạt động cơng ty niêm yết Thị trƣờng chứng khốn Việt Nam để làm luận văn tốt nghiệp Mục tiêu nghiên cứu Xác định mức ảnh hƣởng cấu trúc sở hữu tới hiệu hoạt động công

Ngày đăng: 21/01/2019, 09:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan