1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Đa dạng hóa dịch vụ ngân hàng thương mại Việt Nam

89 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 1,58 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM  PHẠM THỊ THANH TRÚC ĐA DẠNG HÓA DỊCH VỤ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM  PHẠM THỊ THANH TRÚC ĐA DẠNG HÓA DỊCH VỤ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số 8340201 : LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦM THỊ XUÂN HƯƠNG TP Hồ Chí Minh – Năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn “Đa dạng hóa dịch vụ Ngân hàng thương mại Việt Nam” cơng trình nghiên cứu thực cá nhân, thực hướng dẫn khoa học PGS TS Trầm Thị Xuân Hương Các số liệu kết nghiên cứu trình bày luận văn hồn tồn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác TP Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2018 Phạm Thị Thanh Trúc MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC BIỂU ĐỒ TÓM TẮT LUẬN VĂN VÀ CÁC TỪ KHĨA CHÍNH CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI .1 1.1 Lý thực đề tài 1.2 1.3 1.3.1 1.3.2 1.4 Mục tiêu, câu hỏi nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Tính đề tài phương pháp nghiên cứu .4 1.5 Bố cục luận văn .4 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ THỰC TRẠNG ĐA DẠNG HÓA DỊCH VỤ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 2.1 Cơ sở lý thuyết .7 2.1.1 Khái niệm dịch vụ, thu nhập từ dịch vụ đa dạng hóa dịch vụ NHTM 2.1.2 Dịch vụ NHTM 2.1.3 Vai trị đa dạng hóa dịch vụ NHTM 11 2.1.4 Lược khảo nghiên cứu liên quan mơ hình nghiên cứu .12 2.2 Các vấn đề cần quan tâm hệ thống NHTM Việt Nam giai đoạn 2008-2017 cần thiết phải đa dạng hóa dịch vụ NHTM Việt Nam 14 2.2.1 Đánh giá tranh tổng thể NHTM Việt Nam giai đoạn 20082017 .14 2.2.2 Các vấn đề cần quan tâm hệ thống NHTM Việt Nam .22 2.2.3 Vai trị đa dạng hóa dịch vụ phát triển hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam .30 2.3 Thực trạng đa dạng hóa dịch vụ NHTM Việt Nam 33 2.3.1 Xu hướng đa dạng hóa dịch vụ Ngân hàng thương mại giới phân tích số Ngân hàng tiêu biểu việc đa dạng hóa dịch vụ: .33 2.3.2 Hoạt động đa dạng hóa dịch vụ NHTM Việt Nam giai đoạn 2008-2017 42 CHƯƠNG 3: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐA DẠNG HÓA DỊCH VỤ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 56 3.1 Quy trình nghiên cứu 56 3.2 Kết nghiên cứu thảo luận .57 3.2.1 Kết nghiên cứu 57 3.2.2 Thảo luận kết nghiên cứu 59 CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP, KẾT LUẬN & KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH 62 4.1 Mục tiêu giải pháp 63 4.2 Các giải pháp nhằm thực thành cơng đa dạng hóa dịch vụ NHTM Việt Nam 64 4.2.1 Mở rộng quy mô, chất lượng kênh giao dịch 64 4.2.2 Quản trị điều hành tốt, gia tăng hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng 66 4.2.3 Thiết lập chênh lệch lãi suất NIM thấp, tạo tương hỗ dịch vụ 67 4.3 Kết luận 67 4.4 Khuyến nghị 68 4.4.1 Về phía Nhà Nước 68 4.4.2 Về phía NHTM Việt Nam 68 4.5 Hạn chế đề tài hướng nghiên cứu 70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ACB Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu Agribank Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam ATM Automatic Teller Machine - Máy rút tiền tự động BIDV Ngân hàng đầu tư phát triển Việt Nam DaiABank Ngân hàng thương mại cổ phần Đại Á DN Doanh nghiệp Dong A bank Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á Eximbank Ngân hàng thương mại cổ phần Xuất nhập Việt Nam FicomBank Ngân hàng thương mại cổ phần Đệ Nhất Habubank Ngân hàng thương mại cổ phần Nhà Hà Nội HDBank Ngân hàng thương mại cổ phần Phát triển TP HCM Maritime Bank Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải MBBank Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội MDB Ngân hàng thương mại cổ phần Phát triển Mê Kông MHB Ngân hàng thương mại cổ phần Nhà đồng sông Cửu Long NH Ngân hàng NHNN Ngân hàng Nhà Nước NHTM Ngân hàng thương mại NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần PVN Tập đồn Dầu khí Việt Nam Sacombank Ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam SCB Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn SHB Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Hà Nội Southern Bank Ngân hàng thương mại cổ phần Phương Nam TCTD Tổ chức tín dụng Techcombank Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam TinNghiaBank Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Tín Nghĩa TPDN Trái phiếu doanh nghiệp TPP Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương VAMC Cơng ty quản lý tài sản TCTD Việt Nam Vietcombank Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam Vietinbank Ngân hàng thương mại cổ phần Cơng Thương Việt Nam VNPT Tập đồn Bưu Viễn thơng Việt Nam VP Bank Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng WTO Tổ chức Thương mại Thế giới DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Số lượng NHTM Việt Nam từ 2008 đến 2017 .15 Bảng 2.2 Tăng trưởng tín dụng, GDP CPI từ 2015-2017 19 Bảng 2.3 Các thương vụ M&A NHTM Việt Nam 22 Bảng 2.4 Thống kê 15 Ngân hàng thương mại cổ phần có thu nhập từ dịch vụ cao năm 2017 42 Bảng 2.5 Số liệu giao dịch toán nội địa theo phương tiện tốn khơng dùng tiền mặt thời điểm 30/06/2018 45 Bảng 2.6 Số lượng giá trị giao dịch phát sinh quý II/2018 46 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Cơ cấu tín dụng theo ngành 17 Biểu đồ 2.2 Cơ cấu tổng tài sản hệ thống NHTM Việt Nam từ 2013-2017 20 Biểu đồ 2.3 Tăng trưởng thu nhập ngân hàng 2015-2017 21 Biểu đồ 2.5 Tỷ lệ khối lượng giao dịch qua kênh phân phối Châu Âu(%) 36 Biểu đồ 2.6 Số lượng tài khoản tiền gửi toán cá nhân năm 2017 44 Biểu đồ 2.7 Giá trị giao dịch qua ATM/ POS 47 TÓM TẮT LUẬN VĂN VÀ CÁC TỪ KHĨA CHÍNH Việt Nam quốc gia có phát triển kinh tế với mức độ tăng trưởng cao trình hội nhập vào kinh tế giới, với nhiều hội thách thức Cuộc Cách mạng công nghệ lần thứ tư tiếp cận ảnh hưởng khía cạnh kinh tế, đặc biệt có tác động to lớn tới hoạt động NHTM Việt Nam Đa số nguồn thu nhập NHTM Việt Nam từ hoạt động tín dụng - hoạt động tiềm ẩn nhiều rủi ro đó, định hướng đa dạng hóa dịch vụ ngân hàng ngồi dịch vụ tín dụng chiến lược dài hạn mang lại triển vọng lớn cho NHTM Việt Nam Dựa mơ hình My Nguyen, Michael Skully Shrimal Perera (2012) nghiên cứu “Năng lực cạnh tranh ngân hàng đa dạng hóa doanh thu: Dẫn chứng từ nước ASEAN” đăng tạp chí Journal of Asian Economics, luận văn sử dụng mô hình hồi quy liệu bảng để đánh giá yếu tố tác động đến đa dạng hóa dịch vụ NHTM Việt Nam, sở đề giải pháp đa dạng hóa dịch vụ NHTM Việt Nam gồm: mở rộng quy mô, chất lượng kênh giao dịch; quản trị điều hành tốt gia tăng hiệu hoạt đông kinh doanh; thiết lập chênh lệch lãi suất (NIM) thấp, tạo tương hỗ dịch vụ Từ khóa: Đa dạng hóa, Ngân hàng thương mại Việt Nam, Thu nhập phi tín dụng ABSTRACT AND KEY WORDS Vietnam is one of the countries which have economic growth with a high growth rate and integrating into the increasingly deep world economy, with many opportunities and challenges The fourth technological revolution approaches and influences every aspect of the economy, especially having a great impact on the operation of Vietnamese commercial banks Incomes of Vietnamese commercial banks mainly come from credit activities, a potentially risky activity So the orientation of diversifying banking services beyond traditional services is a strategy that brings great prospects for Vietnamese commercial banks Based on models of My Nguyen, Michael Skully and Shrimal Perera (2012) in the study "Bank competitiveness and revenue diversification: Evidence from ASEAN countries" 64 trung vào lĩnh vực tín dụng, giảm áp lực tăng trưởng cho vay để tăng lợi nhuận, giảm rủi ro tập trung vào số khách hàng NHTM Việt Nam cung ứng cho khách hàng nhiều dịch vụ phù hợp với nhu cầu họ tạo lợi cạnh tranh để tồn tại, phát triển, tăng lợi nhuận 4.2 Các giải pháp nhằm thực thành cơng đa dạng hóa dịch vụ NHTM Việt Nam Căn vào kết nghiên cứu trên, tác giả xin đề xuất số giải pháp nhằm thực thành công đa dạng hóa dịch vụ NHTM Việt Nam sau: 4.2.1 Mở rộng quy mô, chất lượng kênh giao dịch Mở rộng quy mô theo 02 kênh truyền thống đại Mở rộng quy mô theo kênh truyền thống gia tăng số lượng Phòng giao dịch, Chi nhánh, điểm giao dịch lưu động, đồng thời gia tăng trải nghiệm khách hàng quầy giao dịch tâm lý người Việt Nam coi trọng tính an tồn giao dịch trực tiếp với ngân hàng, yên tâm so với giao dịch trực tuyến Thêm vào đó, NHTM VN cần mở rộng hợp tác với ngành thuế, hải quan, Kho bạc Nhà Nước, Bảo hiểm xã hội, công ty cung ứng dịch vụ tốn, cơng ty tổ chức cung ứng dịch vụ công điện lực, viễn thơng, truyền hình cáp, bệnh viện, xăng dầu, hãng hàng không, trường đại học, trung tâm thương mại,… Bên cạnh việc mở rộng kênh phân phối truyền thống, NHTM cần phải không ngừng đầu tư nguồn lực tài chính, nâng cao hạ tầng cơng nghệ để phát triển kênh đại Internet Banking, Ngân hàng số, sử dụng mã QR, ví điện tử, Homebanking, Kios Banking, Mobile Banking,… Mở rộng quy mô phải liền với quản trị thương hiệu, nâng cao chất lượng dịch vụ, phát triển phân phối dịch vụ Các NHTM VN cần phải nâng cao chất lượng mở rộng dịch vụ truyền thống có phát triển dịch vụ tiền gửi theo hướng có hàm lượng công nghệ cao; phát triển dịch vụ cho vay, hướng tới cho vay bán lẻ, phát triển dịch vụ toán hướng tới đa số người dân xã hội Bên cạnh đó, lựa chọn nghiên cứu cung ứng loại dịch vụ mới, theo kịp nước khu vực như: dịch vụ ngân hàng điện tử, dịch vụ phái sinh tiền tệ, lãi suất, tỷ giá, dịch vụ quản lý tài sản, dịch vụ tư vấn tài chính, dịch vụ phát hành 65 cơng cụ nợ Trong viết, “Ứng dụng Chat bots hoạt động kinh doanh ngân hàng Việt Nam” đăng tạp chí Ngân hàng vào tháng 04/2018 , Tiến sĩ Nguyễn Minh Sáng đề xuất 06 mảng dịch vụ tiềm thực ứng dụng chat bots hoạt động kinh doanh ngân hàng Việt Nam: dịch vụ chuyển tiền, dịch vụ kiểm tra số dư tài khoản, dịch vụ cảnh báo an ninh giao dịch đáng ngờ, dịch vụ toán, dịch vụ bán chéo sản phẩm, trung tâm hỗ trợ khách hàng Ứng dụng phát triển tảng Facebook Messenger, tính đến tháng 04/2018, theo thống kê We are the Social, giới có 2,23 tỷ người dùng Facebook Các Ngân hàng tập đoàn tài giới phát triển bots để đáp ứng nhu cầu khách hàng Erica Bank of America, Absa Chat Banking Absa Bank, Eno Capital One Việt Nam nước đứng thứ số lượng người dùng Facebook với 58 triệu người dùng (tính đến tháng 04/2018), kênh lựa chọn tiềm cho ngân hàng thương mại Việt Nam Để làm tốt công tác quản trị thương hiệu, nâng cao, phát triển phân phối dịch vụ, NHTM VN cần xây dựng sách dịch vụ, giá cả, kênh phân phối dựa đặc điểm loại khách hàng Có thể phân loại khách hàng theo tính pháp lý khách hàng mức độ giao dịch với ngân hàng Tác giả đề xuất việc phân loại khách hàng sau: khách hàng cá nhân, khách hàng cá nhân giàu có, khách hàng doanh nghiệp nhỏ vừa, khách hàng cơng ty/ tập đồn lớn Đồng thời, tác giả đưa sách dịch vụ, giá đối tượng khách hàng doanh nghiệp nhỏ vừa nhóm khách hàng cá nhân sau: Nhóm khách hàng Nhóm khách hàng Nhóm khách hàng cá nhân cá nhân giàu có DN nhỏ vừa Tạo dịch vụ có chất lượng cao, theo Chính sách dịch vụ yêu cầu khách hàng Các dịch vụ NH phải làm KH hài lòng mức cao Đưa giải pháp tài phù hợp giúp DN phát triển bền vững theo định hướng Đảng Nhà Nước Tạo gói dịch vụ 66 theo lĩnh vực Đây đối tượng KH cạnh tranh giá Xây dựng sách giá đạt mức thấp so Đây đối tượng KH Sử dụng sách giá với mức loại khơng cạnh tranh theo gói dịch vụ đối thủ cạnh cạnh Xây dựng sách Chính tranh Chính sách giá tranh chất lượng giá đạt mức thấp so với sách giá có vai trị quan trọng khác biệt mức loại giai đoạn chiếm đối thủ cạnh tranh dịch vụ lĩnh thị trường Sử dụng sách giá có dịch vụ bổ sung - Phân phối trực tiếp điểm giao dịch: Kênh - Phân phối trực tiếp có phịng thiết kế điểm giao dịch riêng, xử lý hồ sơ - Phân phối trực tiếp nhanh chóng phân theo yêu cầu khách - Phân phối trực tiếp phối hàng, có tính phí theo u cầu khách - Kênh phân phối hàng, khơng tính đại phí - Kênh phân phối đại - Phân phối trực tiếp điểm giao dịch - Phân phối trực yêu cầu khách hàng, cân nhắc tính phí hay khơng tính phí dựa lợi ích thu - Kênh phân phối đại 4.2.2 Quản trị điều hành tốt, gia tăng hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng 67 NHTM Việt Nam cần quán triệt chiến lược phát triển hoạt động dịch vụ đến cán nhân viên, phân công nhiệm vụ rõ ràng, giao tiêu khoán đến phận để huy động nguồn lực thực quán Các nhà quản trị cần phải xây dựng chiến lược phát triển sản phẩm dịch vụ dài hạn dựa nguồn lực sẵn có, khai thác triệt để ưu cạnh tranh NHTM Việt Nam: lợi quy mô, lợi địa lý,… Nghiên cứu áp dụng phương pháp quản trị NH đại theo thông lệ quốc tế, nâng cao lực quản trị rủi ro Xây dựng mơ hình tổ chức phù hợp với chiến lược phát triển, chủ động tiếp cận công nghệ, kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý NHTM giới 4.2.3 Thiết lập chênh lệch lãi suất NIM thấp, tạo tương hỗ dịch vụ Thực tế NHTM Việt Nam chưa có gắn kết dịch vụ với NHTM Việt Nam cung ứng hàng chục tỷ đồng vay Doanh nghiệp lại không đáp ứng đầy đủ, nhanh chóng nhu cầu chuyển đổi ngoại tệ, chưa tính tốn loại phí NH khách hàng sử dụng nhiều sản phẩm dịch vụ NH cho có lợi hai bên Để thực đa dạng hóa dịch vụ, NHTM Việt Nam phải thực cho vay DN với chênh lệch lãi suất đầu vào đầu tối thiểu bù lại nguồn thu từ cung ứng dịch vụ khác cho khách hàng Bảo hiểm, bán chéo sản phẩm,… xem biện pháp hỗ trợ quan trọng hoạt động kinh doanh tạo thêm nguồn thu bên cạnh thu nhập từ lãi vay 4.3 Kết luận Thu nhập từ hoạt động dịch vụ tăng mạnh nhiều ngân hàng năm 2017 điểm sáng đáng ghi nhận, song mức đóng góp vào vào thu nhập tổng lợi nhuận mảng kinh doanh ngân hàng thực tế chưa cao Lợi nhuận ngành ngân hàng Việt Nam phụ thuộc nhiều vào mảng tín dụng Có nhiều nhân tố ảnh hưởng đến việc đa dạng hóa dịch vụ Ngân hàng, bao gồm từ bên ngồi từ bên Ngân hàng Ở góc độ nghiên cứu này, tác giả sử dụng biến nhân tố từ Ngân hàng thể báo cáo tài quy mô, hiệu hoạt động, tỷ lệ lãi thuần, tỷ lệ nợ xấu, mức độ vốn 68 hóa Bài viết chưa đo lường nhân tố định tính từ Ngân hàng uy tín, thương hiệu, trình độ cơng nghệ 4.4 Khuyến nghị 4.4.1 Về phía Nhà Nước Hoàn thiện hành lang pháp lý để phát triển dịch vụ ngân hàng Ngân hàng Nhà Nước cần hồn thiện khn khổ pháp lý cho hoạt động dịch vụ ngân hàng để hệ thống hoạt động có hiệu quả, theo hướng quốc tế hóa Bên cạnh cần phải có phối hợp quan, ngành liên quan để hỗ trợ xây dựng khuôn khổ pháp lý cho cơng nghệ tài chính, khuyến khích giải pháp đổi mới, sáng tạo lĩnh vực tài ngân hàng có biện pháp khắc phục thách thức mà ngân hàng gặp phải Xác thực người dùng, ứng dụng chữ ký số; An toàn bảo mật liệu, tội phạm mạng; Sự ổn định hệ thống; Sự thay đổi công nghệ Bởi lẽ, thay đổi pháp lý không theo kịp tốc độ phát triển dịch vụ, công nghệ dẫn đến rủi ro lớn cho bên tham gia Cụ thể, Chính phủ ban hành luật giao dịch điện tử năm 2005, luật công nghệ thông tin năm 2006 luật an ninh mạng; Nghị định 27/2007/NĐ-CP ngày 23/02/2007 giao dịch điện tử hoạt động tài chính; Nghị định 35/2007/NĐCP ngày 08/03/2007 giao dịch điện tử hoạt động Ngân hàng; Ngân hàng Nhà nước vừa ban hành Thông tư 18/2018/TT-NHNN quy định an tồn hệ thống thơng tin hoạt động ngân hàng song quy định khơng đủ sở pháp lý cho Fintech ngân hàng hoạt động phát triển Phát triển thị trường tiền tệ thị trường mở Tại Việt Nam, hoạt động nghiệp vụ ngân hàng đại thị trường tiền tệ thị trường mở chưa phát triển kéo theo số hoạt động dịch vụ ngân hàng không phát triển theo chiết khấu thương phiếu, nghiệp vụ đầu tư … NHNN Việt Nam cần phải xây dựng văn có liên quan đến chế hoạt động, hàng hóa thị trường tiền tệ thị trường mở, thay đổi cách thức chế hoạt động, hàng hóa thị trường tiền tệ thị trường mở 4.4.2 Về phía NHTM Việt Nam 69 Nâng cao trình độ cán nhân viên tuyển dụng cán có trình độ Một nhân viên ngân hàng làm gia tăng giá trị dịch vụ làm giảm giá trị dịch vụ tùy thuộc vào trình độ nghiệp vụ khả nắm bắt khách hàng Nhân viên giỏi người cho khách hàng thấy khác biệt văn hóa NH ngày so với NH khác, thức tốt cơng tác chăm sóc khách hàng từ khuyến khích khách hàng sử dụng dịch vụ thường xun Nhân viên NH có trình độ cao NH có lợi cạnh tranh Hiện đại hóa cơng nghệ ngân hàng Các NHTM Việt Nam tranh thủ hỗ trợ NHNN Việt Nam Ngân hàng giới triển khai khẩn trương dự án đại hóa NH hệ thống tốn Bên cạnh đó, liên kết với NH nước để làm đại lý cho họ, trình làm đại lý NHTM Việt Nam học hỏi, chuyển giao cơng nghệ đại từ NH nước ngồi Các NHTM Việt Nam lựa chọn liên kết với để đầu tư vào cơng nghệ NH, giảm chi phí nâng cao hiệu Đầu tư phải đồng bộ, tránh khập khiễng, quan trọng ngân hàng phải hình dung rõ nét chiến lược tổng thể, đầy đủ hài hòa phát triển ngân hàng số Bằng cách đẩy mạnh khai thác liệu Big data, phân tích liệu khách hàng để hiểu họ Chẳng hạn Ngân hàng biết khách hàng dùng thẻ mua máy bay đâu đó, lại không đưa sản phẩm dịch vụ cho khách hàng từ việc di chuyển Điề Lành mạnh hóa nâng cao lực tài chính, cấu lại nguồn thu nhập, nâng cao vốn tự có Việc đa dạng hóa dịch vụ NHTM để cung cấp cho khách hàng dịch vụ đại địi hịi chi phí đầu tư ban đầu lớn, phụ thuộc vào lực tài Ngân hàng Hiện nay, thu nhập NHTM chủ yếu từ tín dụng, khơng thể hai thay đổi cấu nguồn thu nhập thân, mà địi hỏi q trình thực lâu dài, gồm: cấu lại tài sản nợ, có; củng cố hoạt động dịch vụ để tăng thu nhập từ phí, điều chỉnh lại danh mục cho vay, đối 70 tượng khách hàng cho vay, áp dụng hệ thống kế tốn, báo cáo tài theo chuẩn mực quốc tế để phục vụ điều hành 4.5 Hạn chế đề tài hướng nghiên cứu Đề tài chưa đo lường mức độ đa dạng hóa dịch vụ thơng qua tiêu mang tính định tính đánh giá khách hàng mặt tiện ích dịch vụ ngân hàng Đề tài tìm hiểu nhân tố từ ngân hàng thể Báo cáo tài có ảnh hưởng đến đa dạng hóa dịch vụ, chưa đào sâu vào nhân tố bên kinh tế, xã hội,… 71 KẾT LUẬN CHƯƠNG Trên sở kết nghiên cứu, tác giả đề xuất 03 giải pháp để đa dạng hóa dịch vụ NHTM Việt Nam Giải pháp thứ mở rộng quy mô, chất lượng kênh giao dịch theo 02 kênh truyền thống đại tùy vào lợi đặc trưng ngân hàng Ngân hàng có quy mơ lớn, kênh bán hàng đa dạng, mức độ đa dạng hóa dịch vụ lớn Tuy nhiên, mở rộng quy mô phải liền với quản trị thương hiệu, nâng cao chất lượng dịch vụ, phát triển phân phối dịch vụ Giải pháp thứ hai Quản trị điều hành tốt, gia tăng hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng nghiên cứu áp dụng phương pháp quản trị ngân hàng đại theo thông lệ quốc tế, nâng cao lực quản trị rủi ro, đồng thời xây dựng chiến lược phát triển sản phẩm dịch vụ dài hạn dựa nguồn lực sẵn có, khai thác triệt để ưu cạnh tranh Giải pháp thứ ba Thiết lập chênh lệch lãi suất NIM thấp, tạo tương hỗ dịch vụ Bằng cách thực cho vay DN với chênh lệch lãi suất đầu vào - đầu tối thiểu bù lại nguồn thu từ cung ứng dịch vụ khác cho khách hàng Bảo hiểm, bán chéo sản phẩm,… xem biện pháp hỗ trợ quan trọng hoạt động kinh doanh tạo thêm nguồn thu bên cạnh thu nhập từ lãi vay Để đa dạng hóa dịch vụ NHTM Việt Nam đạt hiểu quả, cần phải có cố gắng phối hợp từ nhiều phía: Nhà Nước, NHTM thân cán ngân hàng Trong giới hạn lực thân, đề tài nhiều hạn chế số mẫu quan sát cịn ít, đề tài tìm hiểu nhân tố từ ngân hàng thể Báo cáo tài có ảnh hưởng đến đa dạng hóa dịch vụ Đề tài chưa kết hợp phân tích tác động yếu tố bên chưa đo lường đánh giá khách hàng tiện ích dịch vụ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt - Báo cáo tài kiểm tốn 15 NHTM Việt Nam qua năm 2008, 2009, 2010, 2011, 2012, 2013, 2014, 2015, 2016, 2017 - Bùi Huy Thọ (2018), M&A Ngân hàng – Dòng nước chảy mạnh, https://tinnhanhchungkhoan.vn/tien-te/ma-ngan-hang-dong-nuoc-van-chay-manh238466.html truy cập ngày 09/12/2018 - Đàm Nhân Đức (2017), Cốt lõi kinh doanh - Toàn cảnh Ngân hàng Việt Nam 2017, Đặc san Báo đầu tư - Cơ quan Bộ kế hoạch đầu tư - Lê Thị Tuyết Hoa, Nguyễn Thị Nhung (2010), Tiền tệ, Ngân hàng, Nhà xuất Phương Đông - Ngô Thị Liên Hương (2011), Đa dạng hóa dịch vụ Ngân hàng thương mại Việt Nam, Luận án tiến sĩ trường Đại học kinh tế Quốc dân bóng Nguyễn Đức Độ (2018), Tỷ lệ tín dụng/GDP q cao dẫn tới bong giá tài sản, Thời báo tài Việt Nam online, http://thoibaotaichinhvietnam.vn/pages/tien-te-bao-hiem/2018-11-15/ty-le-tin-dunggdp-qua-cao-co-the-dan-toi-bong-bong-gia-tai-san-64347.aspx, truy cập ngày 03/12/2018 - Nguyễn Thị Cành (2015), Đa dạng hóa thu nhập yếu tố tác động đến khả sinh lời Ngân hàng thương mại Việt Nam, Tạp chí Cơng nghệ Ngân hàng số 106+107 - Nguyễn Viết Lợi (2018), Thị trường tiền tệ, tín dụng – Triển vọng thách thức, Tạp chí Ngân hàng số 05-2018 - Phan Minh Ngọc (2017), Các hãng xếp hạng tín dụng “đang nghĩ gì” hệ thống ngân hàng Việt Nam?, Trí thức trẻ, http://cafef.vn/cac-hang-xep-hang-tindung-dang-nghi-gi-ve-he-thong-ngan-hang-viet-nam-20170918141540652.chn truy cập ngày 09/12/2018 - Trương Quang Thông (2015), Ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn 2007-2013, Nhà xuất kinh tế TP.Hồ Chí Minh - V.M (2018), Vietnam Report cơng bố Top 10 ngân hàng uy tín năm 2018, Thời báo Ngân hàng, http://thoibaonganhang.vn/vietnam-report-cong-botop-10-ngan-hang-uy-tin-nhat-nam-2018-77149.html, truy cập ngày 18/09/2018 - Võ Xuân Vinh Trần Thị Phương Mai (2015), Lợi nhuận rủi ro từ đa dạng hóa thu nhập Ngân hàng thương mại Việt Nam, Tạp chí Phát triển kinh tế Tài liệu tiếng Anh - Acharya, V V., Hasan, I & Saunders, A (2006) Should banks be diversified? Eviden from individual bank loan portfolio, The Journal of Business - Anne Nyachomba Mwangi (2016), The Effect Of Diversification Strategies On The Performance Of Commercial Banks In Kenya, College of Humanities and Social Sciences (CHSS) - Alaaeddin Al-Tarawneh1, Bashar K Abu Khalaf1 & Ghazi Al AssaF (2017), Noninterest Income and Financial Performance at Jordanian Banks, International Journal of Financial Research, http://ijfr.sciedupress.com - Baele cộng (2007), Does the stock market value bank diversification?, Journal of Banking & Finance 31 (2007) 1999–2023 - Carlson, M (2004), Are branch banks better survivors? Evidence from the Depression Era, Economic Inquiry - Chiorazz, V., Milani, C and Salvini, F.(2008), Income diversification and bank performance: Evidence from Italian banks, Journal of Financial Service Research - DeYoung, R & Roland, K.P (2001), Product mix and earnings volatility at commercial banks: Evidence from a degree of total leverage model, Journal of Financial Intermediation, 10(1), 54-84 - DeYoung, R & Rice, T (2003), Noninterest Income and Financial Performance at U.S Commercial Banks, Policy Studies: Supervision and Regulation Department, Federal Reserve Bank of Chicago, Emerging Issues Series - Elsa, R., Hacketha., A and Holzhauser, M (2010), The Anatomy of bank diversification, Journal of Banking and Finance - Froot, K.A and Stein, J.C (1998) Risk Management, Capital Budgeting, and Capital Structure Policy for Financial Institutions: An Integrated Approach, Journal of Financial Economics - Jenkins, H (2007) Adopting internet banking services in a small island state: assurance of bank service quality, Managing Service Quality, 17(5), 523–534 - Landskorner, Y., Ruthenberg, D., & Zaken, D (2005), Diversification and perfomance in banking: The Israelicase, Journal of Financial Services Research - Lê Huyền Ngọc (2018), Tác động Fintech hoạt động ngân hàng số đề xuất để ngân hàng – fintech phát triển Việt Nam, Hội thảo Tương lai fintech Ngân hàng: Phát triển đổi mới, http://sob.ueh.edu.vn/ - Martin Goetz (2012) Bank Diversification, Market Structure and Bank Risk Taking: Theory and Evidence from U.S Commercial Banks, The Quantitative Analysis Unit of the Federal Reserve Bank of Boston - Morgan, D.P and Samolyk, K., (2009) Geographic Diversification in Banking and Its Implications for Bank Portfolio Choice and Performance, the study was presented at the BIS Workshop “Banking and Financial Stability”, 20-21 March 2009 - My Nguyen, Michael Skully Shrimal Perera (2012), Bank market power and revenue diversification: Evidence from selected ASEAN countries, Journal of Asian Economics - Paynor, M (2002), "Diversification as real options and the implications on firm-specific risk and performance", The Engineering Economist, Vol 47 No.4, pp.371-89 - Sannes, R (2001) Self-service banking: value creation models and information exchange’, Informing Science, 4(3), 12–23 - Southard, P.B and Siau, K (2004) A survey of online e-banking retail initiatives, Communications of the ACM, 47(10), 99–102 - Stiroh, K.J (2004b), Do community bank benefit from diversification?, Journal of Financial Services Research - Stiroh, K.J (2006a), A portfolio view of banking with interest and noninterest activities, Journal of Money - Stiroh, K.J (2008a), Do community banks benefit from diversification?, Journal of Financial Services Research, 25(2/3), 135-160 - Stiroh, K.J (2008b), Diversification in banking: Is noninterest income the answer? Journal of Money, Credit, and Banking, 36(5), 853-882 - Sherene A Bailey (2010), Non-interest Income Financial Performance & the Macroeconomy: Evidence on Jamaican Panel Data, Tapper1 Financial Stability Department Bank of Jamaica PHỤ LỤC Xu hướng biến động thu nhập lãi số quốc gia giới Biến động thu nhập lãi NHTM Trung Quốc Nguồn: Journal of Empirical Finance 24 (2013) 151-165 Biểu đồ thể thay đổi giá trị tỷ trọng thu nhập lãi/ tổng thu nhập hoạt động ròng (được định nghĩa thu nhập rịng từ lãi cộng với thu nhập ngồi lãi) tất NHTM Trung Quốc giai đoạn từ năm 1986 đến năm 2008 Biểu đồ thể gia tăng lượng thu nhập lãi NHTM Trung Quốc từ năm 1980, nhiên tỷ trọng thu nhập lãi/ tổng thu nhập hoạt động rịng có biến động lên xuống tùy thời điểm Cụ thể, tỷ trọng gia tăng đạt mức cao năm 1996 (30%), sau giảm xuống 17% năm 1999, tiếp tục xu hướng tăng lên năm 2004 mức 27%, sau xu hướng giảm đến năm 2008 đạt 21% Tuy nhiên, xét cách tổng thể, tỷ trọng thu nhập ngồi lãi/ tổng thu nhập hoạt động rịng bình quân giai đoạn 2000-2008 đạt cao so với tỷ lệ suốt giai đoạn 1986-1999 (22.17% so với 18.90%), điều thể xu hướng gia tăng tỷ trọng thu nhập lãi NHTM Trung Quốc Biến động thu nhập lãi NHTM Mỹ Nguồn: Emerging Issues Series - Supervision and Regulation Department - Federal Reserve Bank of Chicago - August 2003 (S&R-2003-2) Có nhiều cách để đo lường tỷ lệ thu nhập lãi NHTM Bảng 2.1 thể cách đo lường – tỷ lệ phần trăm thu nhập lãi tổng tài sản tỷ lệ phần trăm thu nhập lãi thu nhập hoạt động Bảng số liệu cho thấy xu hướng gia tăng qua thời gian tỷ lệ thu nhập lãi NHTM Mỹ giai đoạn 1984 đến 2001 Nếu sử dụng thu nhập hoạt động để làm mốc đo lường, ta thấy gia tăng nhỏ qua thời gian: thu nhập ngồi lãi tăng bình qn 17% ngân hàng lớn (Tài sản lớn tỷ USD) (từ 25.47% lên 29.89% thu nhập hoạt động) tăng bình quân 16% ngân hàng nhỏ (tài sản nhỏ tỷ USD) Nếu sử dụng tổng tài sản để làm mốc đo lường, ta thấy gia tăng đáng kể qua thời gian: thu nhập lãi tăng bình qn 79% nhóm ngân hàng lớn (từ 1.20% lên 2.15% tổng tài sản) tăng 26% nhóm ngân hàng nhỏ (từ 0.72% lên 0.91% tổng tài sản) Các số liệu thể điều xu hướng gia tăng thu nhập lãi NHTM Mỹ năm 2001 so với năm 1984 Đây không tượng, xu hướng Mỹ mà theo theo Kaufman Mote (1994) cho tỷ lệ thu nhập lãi gia tăng lĩnh vực ngân hàng hầu hết tất quốc gia phát triển từ năm 1982 đến năm 1990 Điều thứ hai xu hướng gia tăng tỷ lệ thu nhập ngồi lãi nhóm ngân hàng lớn nhanh so với tỷ lệ ngân hàng nhỏ Mỹ Biến động thu nhập lãi NHTM quốc gia Châu Âu Nguồn: Journal of Banking and Finance 32, Elsevier, (2008), pp.1452 – 1467 Bảng số liệu thể số liệu thống kê nhóm Ngân hàng nhỏ (có tổng tài sản 450 triệu euro) NHTM khác, giai đoạn 1997-2003 quốc gia Châu Âu Trong tỷ lệ thu nhập ngồi lãi xác định tỷ lệ phần trăm thu nhập lãi thu nhập hoạt động ròng Như ta thấy có gia tăng qua thời gian: thu nhập ngồi lãi tăng bình qn 29.0% nhóm ngân hàng nhỏ (từ 30.7% lên 39.5% thu nhập hoạt động rịng) tăng bình qn 21.0% NHTM khác (từ 38.4% lên 46.6% thu nhập hoạt động ròng) Như thấy xu hướng gia tăng thu nhập lãi ngân hàng qua thời gian Tuy nhiên, nguồn thu nhập lãi khác nhau, chia thành khoản phí hoa hồng, lợi nhuận thua lỗ từ hoạt động tài ''các thu nhập ngồi lãi khác'' Tại Mỹ Anh, nguồn thu nhập lãi (năm 1995) lệ phí hoa hồng Đối với Pháp, Ý Áo, nguồn ''thu nhập khác'' khoản thu nhập lãi chiếm tỷ lệ quan trọng phần đóng góp lệ phí hoa hồng Đan Mạch quốc gia nơi mà lợi nhuận thua lỗ từ hoạt động tài nguồn quan trọng thu nhập lãi

Ngày đăng: 01/09/2020, 14:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w