Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
182,57 KB
Nội dung
THỰCTRẠNGVỀCÁCDỊCHVỤNGÂNHÀNGTHƯƠNGMẠIVIỆTNAMTRONGTHỜIGIAN QUA. 2.1 ThựctrạngvềcácdịchvụngânhàngthươngmạiViệtNamtrongthờigian qua: Nền kinh tế ViệtNamtrong 5 nămqua đã có nhiều bước tăng trưởng đáng kể, tốc độ tăng trưởng GDP tăng dần hàngnăm như năm 2003 là 7,34%, năm 2004 là 7,79%, năm 2005 là 8,44%, năm 2006 là 8,17%, năm 2007 là 8,48%. Điều này đã tạo điều kiện thuận lợi giúp môi trường hoạt động ngânhàng ngày càng phát triển. Hệ thống ngânhàng đã có những cải thiện đáng kể về năng lực, thể chế, tài chính, hoạt động, công nghệ, quản trị điều hành, cơ cấu tổ chức và mạng lưới hoạt động. Nhu cầu về số lượng và chất lượng dịchvụngânhàngViệtNam ngày càng tăng. Một số dịchvụngânhàng hiện đại đã được triển khai và xã hội chấp nhận ( ngânhàng điện tử: home banking, mobile banking, phone banking, thẻ ATM…). Số lượng các tổ chức cung cấp dịchvụngânhàng ngày càng tăng cùng với quá trình tự do hố kinh tế và mở cửa thị trường tài chính trong nước. Trongthờigian qua, hệ thống ngânhàng đã huy động và cho vay một khối lượng vốn lớn cho nền kinh tế, hỗ trợ khu vực kinh tế tư nhân phát triển, phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế- xã hội, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu, thực hiện công nghiệp hố, hiện đại hố và giải quyết các vấn đề xã hội. Với vai trò nòng cốt trong hệ thống tài chính, hệ thống ngânhàng là kênh huy động và phân bổ nguồn lực tài chính chủ chốt, góp phần tạo nên những thành tựu phát triển kinh tế - xã hội của ViệtNamtrongthờigian qua. Giai đoạn 2002 - 2006, dư nợ tín dụng tăng trưởng bình quân 25% / năm, đạt qui mô tại thời điểm cuối năm 2006 và tăng trưởng tiền gửi bình quân 37% / năm, đạt qui mô tại thời điểm cuối năm 2006. Doanh số thanh tốn trong nước tăng nhanh nhờ phát triển các hệ thống thanh tốn điện tử ( thanh tốn liên ngân hàng, bù trừ, chuyển tiền ), bình quân gần 34% / năm. Hệ thống thanh tốn điện tử liên ngânhàng đã đi vào hoạt động từ tháng 5 năm 2002, đạt khối lượng giao dịch thanh tốn trung bình. Mặc dù có những bước tiến quan trọngvề qui mô và trình độ phát triển, song hệ thống dịchvu ïngân hàng vẫn còn tồn tại nhiều hạn chế và bất cập như: 2.1.1 Hạn chế về số lượng và chất lượng dịch vụ: Dịchvụ của hầu hết cácngânhàngthươngmạiViệtNam hiện còn khá thô sơ, chủng loại nghèo nàn, chủ yếu là những dịchvụ mang tính truyền thống như nhận tiền gửi, cho vay và thanh tốn. 2.1.1.1 Huy động vốn: Tính đến cuối năm 2007, tăng trưởng huy động vốn của tồn hệ thống ngânhàng đạt 47,64% so với năm 2006, cao hơn so với tốc độ tăng trưởng 36,53% của năm 2006. Trong đó, huy động vốn bằng VND tăng 53,99%, cao hơn so với mức 41,15% của năm 2006; huy động bằng ngọai tệ đạt 29,66% cao hơn so với mức 25,31% của năm 2006. Biểu đồ 2.1. Huy động vốn từ nền kinh tế (1) (1) Nguồn số liệu: Báo cáo thường niên Ngânhàng Nhà nước năm 2007 Nghiệp vụ huy động vốn của cácngânhàngthươngmạiViệtNam hiện nay vẫn chủ yếu dưới dạng tiền gởi tiết kiệm có kỳ hạn của khách hàng cá nhân ( bình quân chiếm hơn 70% tổng nguồn vốn huy động ), chỉ trừ một số ít ngânhàng như Ngânhàng Ngoại thươngViệtNam hiện là trung tâm thanh tốn của các tổ chức tín dụng ( ngồi Ngânhàng Nhà Nước, phần lớn các tổ chức tín dụng đều mở tài khoản tại Ngânhàng Ngoại thương để tiện giao dịch ).Tiền gởi thanh tốn chiếm tỷ trọng khá thấp trong tổng nguồn huy động với đa số là tiền gởi định kỳ. Một trong những ngânhàngthươngmại lớn là TMCP Á Châu tỷ trọng tiền gửi thanh tốn cũng khá thấp chưa đến 20%. Bảng 2.1. Tiền gởi của khách hàng và các TCTD khác tại Ngânhàng TMCP Á Châu (2) Chỉ tiêu Năm 2005 (triệu VNĐ) Năm 2006 (triệu VNĐ) Năm 2007 (triệu VNĐ) 1. Tiền gởi của các TCTD khác: Tiền gởi không kỳ hạn (thanh tốn) Tiền ký quỹ Tiền gởi có kỳ hạn 2. Tiền gởi của các khách hàng: Tiền gởi không kỳ hạn (thanh tốn) Tiền gởi có kỳ hạn Tiền gởi tiết kiệm Tiền gởi vốn chuyên dùng Tiền ký quỹ 3. Tỷ trọng tiền gởi không kỳ hạn 1.103.576 13.242 1.090.334 19.984.920 2.608.012 402.610 16.360.429 22.516 591.353 12% 2.733.133 17.895 2.715.238 33.606.013 4.283.482 1.869.963 26.648.920 166.142 637.506 11,8% 6.994.030 25.275 16.056 6.952.699 55.283.104 10.121.064 4.212.542 39.891.744 57.956 999.798 16% (2) Nguồn số liệu: Báo cáo thường niên của NHTMCP Á Châu năm 2005, 2006, 2007 Tiền gởi tiết kiệm vẫn chỉ chung chung cho mọi đối tượng sử dụng, chưa có sự phân biệt dành cho từng loại đối tượng khách hàng khác nhau ( như sinh viên học sinh ), dịchvụ huy động thiếu sự đa dạng về mục đích gởi tiền của khách hàng ( như tiết kiệm an sinh, tiết kiệm tích lũy, tiết kiệm du học, tiết kiệm mua nhà…). Bảng 2.2. Bảng so sánh các hình thức huy động tiền gởi dành cho khách hàng cá nhân của Ngânhàng TMCP Á Châu và Ngânhàng HSCB (3) NHTMCP Á Châu HSBC (Canada) 1. Bằng VNĐ - Tiền gởi thanh tốn - Tiền gởi không kỳ hạn - Tiền gởi có kỳ hạn 2. Bằng USD - Tiền gởi thanh tốn - Tiền gởi không kỳ hạn - Tiền gởi có kỳ hạn 3. Sản phẩm thẻ - Thẻ thanh tốn và rút tiền nội địa - Thẻ tín dụnng nội địa - Thẻ tín dụng quốc tế 4. Bằng vàng - Tiền gởi có kỳ hạn - Kiểm định – Giữ hộ 5. Tiền gởi tích góp dự thưởng 1. Tiền gởi tiết kiệm ( Saving Account) - Tiết kiệm đầu tư (Investment Savings) - Tiết kiệm thông thường (Regular Savings) - Tiết kiệm ngoại tệ (Foreign Currency) 2.Tiền gởi thanh tốn séc (Chequing Account) - Tài khoản trọn gói trực tiếp (Direct Banking Package) - Tài khoản cơ bản (Basic banking) - Tài khoản trọn gói thực hiện (Performance Package) - Tài khoản đảm bảo kích hoạt (Performance Activity) - Tài khoản trọn gói chi phí thấp (Peak Performance Package) - Tài khoản cộng thêm (Performance PLUS) - Tài khoản 60 (Performance 60) (3 ) Nguồn: dữ liệu được lấy từ Website của 2 ngânhàng trên Ở các nước phát triển, mọi giao dịch của khách hàng đều liên quan đến một loại tài khoản thông dụng nhất là tài khoản séc (hay còn gọi là tài khoản tiền gởi thanh tốn, tài khoản vãng lai). Bằng tài khỏan này, khách hàng được chi trả lương, sử dụng séc để thanh tốn cho người thụ hưởng, sử dụng tài khoản để rút tiền từ ATM, để chuyển tiền thanh tốn tiền điện, nước, điện thoại… Phương thức giao dịch và cung cấp dịchvụ huy động của cácNgânhàngthươngmạiViệtNam chủ yếu là tập trung và tiếp xúc trực tiếp, các hình thức giao dịch từ xa, phân phối dịchvụ phân tán dựa trên cơ sở nền tảng công nghệ thông tin và điện tử chưa phổ biến. Cácdịchvụngânhàng điện tử như home banking, telephone banking … mới bắt đầu được đưa vào sử dụng tại một số ngânhàng nên chất lượng tiện ích và hiệu quả kinh tế chưa cao. Khách hàng vẫn chưa thể sử dụng các phương tiện này để thay thế cho tồn bộ các giao dịch phát sinh như mong muốn. Dịchvụ Internet banking chưa được thực hiện rộng rãi ở cácNgânhàngthươngmạiViệtNam nên khách hàng phải mất nhiều thờigian cho việc đi lại chuyển giao chứng từ, nộp tiền, rút tiền … Chính các tiện ích khi sử dụng dịchvụ tiền gởi thanh tốn còn nhiều hạn chế nên lượng tiền mặt vẫn chưa thể giảm được trong lưu thông và chưa thu hút được tất cả các khách hàng sử dụng loại dịchvụ này. Bên dạnh đó cácdịchvụ này còn đòi hỏi tính an tồn và bảo mật khá cao nhưng tại cácngânhàngViệtNam chưa hề có dòng khuyến cáo nào về vấn đề này khi truy cập dịchvụ online banking. Mức độ ứng dụng công nghệ trong phát triển sản phẩm và tính liên kết sản phẩm, dịchvụngânhàng còn thấp khiến cho tiện ích ngânhàng chưa cao. Hệ thống máy ATM của cácngânhàng chưa kết nối giao dịch, thanh tốn chung giữa cácNgânhàngthươngmạitrong nước hoặc các máy ATM vẫn chỉ sử dụng tập trung đối với loại thẻ nội địa mà chưa có gắn kết với các loại thẻ thanh tốn thông dụng khác trên Thế giới. Tính năng của các máy ATM vẫn chưa được phát huy triệt để như dùng để nạp tiền, chuyển tiền, thanh tốn tiền điện nước … mà chỉ được sử dụng cho nhu cầu rút tiền mặt là chủ yếu. 2.1.1.2 Cho vay: Nghiệp vụ tín dụng của cácngânhàng chủ yếu dưới hình thức cho vay như cho vay sản xuất kinh doanh, cho vay tiêu dùng, cho vay sản xuất nông nghiệp, cho vay mua sắm bất động sản, tài trợ xuất nhập khẩu, cho vay du học… Năm 2007, dư nợ cho vay của hệ thống Ngânhàng đối với nền kinh tế tăng 53,89% so với năm 2006, cao hơn nhiều so với mức tăng 25,44% của năm 2006 và mức tăng 31,1% của năm 2005. Biểu đồ 2.2. Tín dụng đối với nền kinh tế (4) (ĐVT: ngàn tỷ đồng) (4) Nguồn: Báo cáo thường niên của Ngânhàng Nhà nước năm 2007. Trong khi đó , các loại hình cấp tín dụng khác vẫn chưa được triển khai phổ biến như: Cho thuê tài chính: chỉ một số ít cácngânhàng đã có Công ty cho thuê tài chính như Ngânhàng Ngoại thương, Ngânhàng Đầu tư và phát triển, Ngânhàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn, riêng Ngânhàng Công Thương thì liên kết thành lập Công ty cho thuê tài chính. Cấp tín dụng tâïp trung chủ yếu dưới hình thức cho vay đã trở thành một trong những lĩnh vực tạo ra nhiều rủi ro nhất cho cácngân hàng. Hầu hết tài sản có rủi ro chất lượng thấp nằm ở khối lượng nợ xấu ( tỷ lệ nợ xấu so tổng dư nợ tín dụng đã giảm từ mức 7,2% năm 2002 xuống còn 2,65% năm 2006 theo tiêu chuẩn phân loại nợ của Việt Nam, nhưng tỷ lệ này sẽ cao hơn, đối với một số ngânhàng có thể lên tới hai con số theo tiêu chuẩn phân loại nợ quốc tế ). Trong khi đó, khả năng trích lập dự phòng rủi ro còn hạn chế một số ngânhàng chưa trích dự phòng rủi ro đầy đủ. 2.1.1.3 Những dịchvụ khác: Các nghiệp vụ phái sinh tiền tệ, lãi suất, tỷ giá trong hoạt động kinh doanh vốn, ngoại hối ( hốn đổi, kỳ hạn, tương lai, quyền chọn ), dịchvụ đầu tư, bảo hiểm, dịchvụ tư vấn … chưa được triển khai hoặc đang trong giai đoạn nghiên cứu, thử nghiệm ở cácNgânhàngthươngmạiViệt Nam. a/- Dịchvụ bảo hiểm: Dịchvụ bảo hiểm vẫn còn rất mới mẻ đối với thị trường Việt Nam, người dân vẫn chưa quen sử dụng các sản phẩm về bảo hiểm cũng như hiểu hết tính chất quan trọng của nó. Theo quy định tại Luật các Tổ chức tín dụng, cácngânhàng được phép thành lập công ty bảo hiểm độc lập nhưng cho đến nay cácNgânhàngthươngmạiViệtNam tham gia bảo hiểm vẫn ở tư cách là đại lý cho các Công ty bảo hiểm trong nước và nước ngồi hoặc chỉ góp vốn cổ phần ở các Công ty bảo hiểm trong nước. Chỉ mới một số ngânhàngthươngmại hợp tác với công ty bảo hiểm để khai thác dịchvụ này nên bước đầu gặp nhiều khó khăn, nhất là trong việc đề nghị khách hàng chấp nhận mua bảo hiểm tại đúng đơn vị bảo hiểm mà ngânhàng hợp tác thay vì được tự do lựa chọn như trước đây. Hơn thế nữa, bản thân cán bộ ngânhàng không đủ thờigian và nghiệp vụ để giải thích những tiện ích của sản phẩm cho người mua bảo hiểm. b/- Dịchvụ đầu tư : Dịchvụ đầu tư còn hết sức mới mẻ đối với cácNgânhàngthươngmạiViệt Nam, cácngânhàng hiện nay chỉ thực hiện đầu tư cho chính mình như đầu tư kinh doanh chứng khốn nhằm hưởng chênh lệch giá, hùn vốn mua cổ phần vào các công ty cổ phần để hưởng cổ tức … nhưng vẫn chưa cung cấp dịchvụ đầu tư cho khách hàng. Ở các nước phát triển dịchvụ đầu tư đã được cácngânhàngthực hiện từ rất lâu, cácngânhàng cung cấp dịchvụ đầu tư cho khách hàng hay còn gọi là quản lý đầu tư cho khách hàng dưới dạng đầu tư chứng khốn, đầu tư tiền tệ, đầu tư chênh lệch lãi suất, đầu tư cho kế hoạch hưu trí, hay ngay cả đầu tư vào danh mục các công ty ở nước ngồi … nhằm đáp ứng cho mục đích tài chính nào đó của khách hàngtrongngắn hạn và kể cả trong dài hạn. Khi theo đuổi một chính sách đầu tư, ngânhàng nước ngồi luôn xem xét các yêu cầu đặc biệt của từng đối tượng khách hàng. Chính vì thế mà danh mục dịchvụ đầu tư của cácngânhàng nước ngồi thường rất phong phú và đa dạng. c/- Dịchvụ quyền chọn vàng, ngoại tệ : Với năng lực còn nhiều hạn chế nên dịchvụ tư vấn ở hầu hết cácNgânhàngthươngmạiViệtNam còn bỏ ngỏ. Các nghiệp vụ phái sinh tiền tệ, lãi suất, tỷ giá trong hoạt động kinh doanh vốn, ngoại hối đã có nhiều ngânhàng áp dụng như quyền chọn vàng, ngoại tệ… nhưng chưa phát triển mạnh hoặc triển khai mang tính thăm dò và thử nghiệm là chính. 2.1.2 Hạn chế về thị trườngï: Thị trường dịchvụngânhàng phát triển dưới mức tiềm năng, mức độ thỏa mãn nhu cầu xã hội vềdịchvụngânhàng còn thấp do sự hạn chế về số lượng, chất lượng và khả năng tiếp cận dịchvụngân hàng. Nhiều dịchvụngânhàng quan trọng chưa được triển khai hoặc phát triển chưa đúng mức, đặc biệt là cácdịchvụngânhàng cá nhân và dịchvụngânhàng bán lẻ hiện còn rất nhiều tiềm năng phát triển. Do tập quán thói quen về sử dụng tiền mặt trong lưu thông mà đại đa số người lao động chưa có thói quen sử dụng tài khoản. Việc chi trả lương vẫn còn thực hiện bằng tiền mặt hay ngay cả thanh tốn tiền hàng hố dịchvụ của các doanh nghiệp vẫn bằng tiền mặt. Trong khoảng 2 năm trở lại đây, Chính phủ chỉ đạo thực hiện chi trả lương cho cán bộ công nhân viên chức thông qua tài khoản, nhưng sau khi lương vào tài khoản, nhân viên lại ồ ạt đến các điểm đặt máy ATM của ngânhàng để rút hết tiền sử dụng trong tiêu dùng của bản thân và gia đình như thanh tốn tiền điện, nước, trả nợ vay … thay vì có thể thực hiện bằng phương thức chuyển khoản. Chính vì thế, giao dịchthực tế trên tài khoản không có hoặc có nhưng không đáng kể. Cácngânhàng chưa đáp ứng căn bản nhu cầu vềdịchvụngânhàng của các nhóm đối tượng khác nhau, trong đó phải kể tới các đối tượng là người có thu nhập thấp, người nghèo và đối tượng không có tài sản bảo đảm rất khó tiếp cận với nguồn vốn cho vay của ngân hàng. Trong khi đó, một bộ phận người dân có thu nhập cao cũng chưa được thỗ mãn vềcác nhu cầu dịchvụngânhàng cao cấp ( ngânhàng điện tử, quản lý tài sản, thanh tốn, chuyển tiền quốc tế ). Ngồi ra, các thủ tục giao dịch tại ngânhàng hiện nay còn rườm rà, chưa thuận tiện cho khách hàng, phong cách phục vụ chưa mang tính chuyên nghiệp cao, thiếu sự trân trọng khách hàng ở một số ngânhàng cũng trở thành rào cản hạn chế khả năng tiếp cận dịchvụngânhàng của một bộ phận khách hàng có nhu cầu chính đáng cũng như có khả năng sử dụng có hiệu quảcácdịchvụngân hàng. Chính vì vậy, thị trường dịchvụngânhàngthươngmạiViệtNam phát triển ở mức độ chưa cao . 2.1.3 Hạn chế về tính cạnh tranh: Tính cạnh tranh trong lĩnh vực hoạt động ngânhàng chưa chuyên nghiệp, phương thức cạnh tranh chủ yếu còn thô sơ hay chỉ chú trọng cạnh tranh về số lượng nhưng thiếu hẳn chất lượng hoạt động như mở rộng mạng lưới, cạnh tranh giá, giảm phí, hay đua nhau tăng lãi suất huy động tiết kiệm để thu hút nguồn tiền gởi. Chưa bao giờ mà các điểm giao dịch của cácNgânhàngthươngmại hiện nay lại bùng phát dữ dội như trongthờigian gần đây, điều này dẫn đến sự lãng phí về chi phí và của cải của xã hội. Bên cạnh đó cácngânhàng cũng tranh nhau tăng lãi suất huy động tiền gởi, điều này đã được Ngânhàng Nhà Nước cảnh báo rất nhiều lần, với lãi suất đầu vào tăng thì lãi suất đầu ra chắc chắn cũng phải tăng theo đã ảnh hưởng không tốt đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của khách hàng và tác động không tốt đối với nền kinh tế. Vốn của cácngânhàng còn quá nhỏ bé. Cạnh tranh không bình đẳng giữa cácngânhàng thuộc các thành phần kinh tế khác nhau vẫn tồn tại khá phổ biến do sự phân biệt đối xử giữa các loại hình ngân hàng, giữa cácngânhàngtrong nước và ngânhàng nước ngồi ( giới hạn về phạm vi hoạt động, hình thức cung cấp, huy động vốn, hỗ trợ từ Ngânhàng Nhà Nước ). Chất lượng dịchvụ chậm đổi mới. Sự đơn điệu trong họat động dịchvụ khiến cácngânhàng không tận dụng được lợi thế về mạng lưới, về khách hàng, về kênh phân phối và công nghệ. Cạnh tranh bằng chất lượng dịch vụ, công nghệ và thương hiệu chưa trở nên phổ biến, khiến thị trường dịchvụngânhàng thiếu ổn định và dễ xảy ra các cuộc đua tăng lãi suất và cạnh tranh mở rộng mạng lưới một cách lãng phí. Mặt khác, không ít cácngânhàng có chiến lược kinh doanh theo kiểu “ phong trào ”, thiếu sự liên kết, hợp tác đã làm giảm đáng kể hiệu quả kinh doanh của cả hệ thống NgânhàngthươngmạiViệtNam nói chung. 2.1.4 Hạn chế về tỷ trọngcác loại dịchvụngân hàngï: Tại cácngânhàng nước ngồi, thu vềdịchvụ thanh tốn và ngân quỹ, lãi kinh doanh ngoại hối, dịchvụ đầu tư, dịchvụ bảo hiểm, dịchvụ thẻ, dịchvụ tư vấn và cácdịchvụ khác trừ tín dụng thường chiếm tỷ trọng trên 40% trên tổng thu nhập của ngân hàng. Đối cácngânhàng tại Việt Nam, một số dịchvụ mới ra đợi nhưng vẫn chỉ ở mức nhỏ bé trong tổng thu nhập của ngân hàng. Ngoại trừ số ít ngânhàng ở ViệtNam có thu nhập từ dịchvụ phi tín dụng trên 25% tổng thu nhập hàngnăm như Ngânhàng Ngoại thương, Ngânhàng Á Châu còn đại đa số cácngânhàng khác đều có mức thu dịchvụ phi tín dụng là dưới 25%, thậm chí có ngânhàng dưới 10%. Bảng 2.3. Báo cáo thu nhập của HSBC (5) ĐVT: triệu USD Năm Chỉ tiêu 2004 2005 2006 2007 1. Tổng thu nhập, trong đó: Thu từ hoạt động tín dụng Thu phí và thu khác 2.Tỷ lệ thu dịchvụ ngồi hoạt động tín dụng trên tổng thu nhập. 55.988 31.099 24.889 44,5% 61.704 31.334 30.370 49% 70.070 34.486 35.584 50,8% 87.601 37.795 49.806 56,9% (5) Nguồn: Báo cáo thường niên năm 2006, 2007 của HSBC Biểu đồ 2.3. Tỷ lệ các loại dịchvụtrong tổng thu nhập của Ngânhàng TMCP Á Châu năm 2007 (6) (6) Nguồn số liệu: Báo cáo thường niên của NHTMCP Á Châu năm 2007 2.1.5 Hạn chế về hoạt động tín dụngï: [...]... 2.1.6 Hạn chế về nhận thức của bản thân các NgânhàngthươngmạiViệt Nam: Nhận thức của các NgânhàngthươngmạiViệtNam về vai trò và tầm quan trọng của cácdịchvụngânhàng vẫn còn nhiều hạn chế: - Không nghiên cứu kỹ cácdịchvụ mới trước khi đưa vào sử dụng, có những dịchvụ khi áp dụng vào thực tế đã không đáp ứng được nhu cầu của khách hàng hoặc khách hàng không có nhu cầu - Cácdịchvụ khi đưa... cấp dịchvụngânhàng Chính sách quản lý dịchvụngânhàng chưa thúc đẩy mạnh mẽ sự phát triển của dịchvụngânhàng mới ( chính sách phí dịchvụngânhàng không có sự phân biệt giữa dịchvụngânhàng truyền thống dựa trên chứng từ giấy và dịchvụngânhàng mới dựa trên chứng từ điện tử; thiếu cơ chế xử lý rủi ro dịchvụngânhàng trên nền tảng công nghệ mới ) Các qui định về an tồn hoạt động ngân hàng. .. hết sức khốc liệt trong đó lĩnh vực hoạt động ngânhàng sẽ chịu ảnh hưởng trực tiếp Các ngânhàngthươngmạiViệtNam hầu như chưa có kinh nghiệm trong việc tiếp cận với dịchvụngânhàng hiện đại khi hệ thống ngân hàngthươngmạiViệtNam còn hết sức non trẻ trong khi đó nhiều ngânhàng nước ngồi đã có quá trình phát triển trên hàng trăm năm Tóm lại, nhận dạng và tìm hiểu những thựctrạng bất cập và... cập và yếu kém của hệ thống dịchvụngânhàngthươngmạiViệtNam được trình bày trong chương II này thể hiện quacác hạn chế như sản phẩm dịchvụ của hầu hết các ngânhàngthươngmạiViệtNam hiện còn khá đơn điệu, chủng loại nghèo nàn, chủ yếu là những dịchvụ mang tính truyền thống như nhận tiền gửi, cho vay và thanh tốn Các nghiệp vụ phái sinh tiền tệ, lãi suất, tỷ giá trong hoạt động kinh doanh... qua việc phải mở tài khoản tại ngânhàng Tâm lý e ngại sợ người khác biết thu nhập cùng với việc các thủ tục giao dịchngânhàng còn rườm rà, chưa thuận tiện cho khách hàng, phong cách phục vụ mang tính quan liêu hành chính, thiếu sự đề cao khách hàng ở một số ngânhàngthươngmại cũng trở thành rào cản hạn chế khả năng tiếp cận cácdịchvụngânhàng của bộ phận dân cư người dân ViệtNam hiện nay Thực. .. khi sử dụng tiền mặt trong thanh tốn chưa thể thay đổi được một mặt do các phương tiện thanh tốn không dùng tiền mặt tại ViệtNam chưa thực sự tiện ích và chưa tiếp cận được mọi người dân Phần đông công chúng ViệtNam chưa sử dụng nên chưa biết được các tiện ích của dịchvụngân hàng; cácdịchvụngânhàng ( nhất là dịchvụ thẻ thanh tốn ) chủ yếu tập trung ở các thành phố lớn với các loại hình kinh... trình thực hiện, sự phát triển hoặc duy trì của dịchvụ - Quảng bá những dịchvụ mới chỉ mang tính ngắn hạn ngay khi mới đưa vào áp dụng, không có chính sách duy trì trong dài hạn - Cácdịchvụthường xuyên không được đổi mới cả nội dung lẫn hình thức 2.2 Các nguyên nhân chính của những tồn tại - yếu kém của hệ thống dịchvụ của ngânhàngthươngmạiViệt Nam: 2.2.1 Xuất phát từ điều kiện kinh tế Việt Nam: ... thống ngânhàngtrongthờigianqua là quá nhanh, bình quân 29% nămtrong giai đoạn 2003 – 2007, có năm đạt trên 30% Riêng năm 2007 cácngânhàng đã đẩy tín dụng tăng trưởng nóng lên đến mức 51% năm Đây thực sự là vấn đề đáng quan tâm trong điều kiện qui mô vốn tự có và năng lực quản lý rủi ro còn nhiều hạn chế và chậm được cải thiện Điều này tăng khả năng dễ bị tổn thương của cácngânhàngtrong điều... với quy hoạch phát triển mạng lưới ngânhàng theo yêu cầu phát triển kinh tế xã hội 2.2.2 Xuất phát từ môi trường pháp lý: Khuôn khổ thể chế liên quan đến phát triển dịchvụngânhàng còn bất cập, chưa hồn chỉnh và đồng bộ Mặc dù đã có những tiến bộ đáng kể trong việc hồn thiện hệ thống các văn bản pháp luật liên quan đến dịchvụngânhàng nhưng hệ thống pháp luật ngânhàng hiện nay chưa hồn chỉnh, chưa... an tồn hoạt động ngânhàng ( vốn, dự phòng rủi ro, các giới hạn an tồn hoạt động ngânhàng ) và hệ thống thanh tra, giám sát ngânhàng còn bất cập và chưa phù hợp với chuẩn mực quốc tế ( Basel ) Ngânhàng Nhà nước còn hạn chế về khả năng giám sát cung ứng dịchvụngân hàng, đặc biệt là chưa có khả năng cảnh báo sớm về những rủi ro trong hoạt động ngânhàng và chưa thiết lập được hệ thống giám sát hữu . THỰC TRẠNG VỀ CÁC DỊCH VỤ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA. 2.1 Thực trạng về các dịch vụ ngân hàng thương mại Việt Nam trong thời gian. chế về nhận thức của bản thân các Ngân hàng thương mại Việt Nam: Nhận thức của các Ngân hàng thương mại Việt Nam về vai trò và tầm quan trọng của các dịch