Tác động của tài chính vi mô đến xóa đói - giảm nghèo ở khu vực Tây Nguyên

82 26 0
Tác động của tài chính vi mô đến xóa đói - giảm nghèo ở khu vực Tây Nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ********** NGUYỄN HÙNG CƯỜNG TÁC ĐỘNG CỦA TÀI CHÍNH VI MƠ ĐẾN XĨA ĐĨI GIẢM NGHÈO Ở KHU VỰC TÂY NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP.HCM, Năm 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ********** NGUYỄN HÙNG CƯỜNG TÁC ĐỘNG CỦA TÀI CHÍNH VI MƠ ĐẾN XĨA ĐĨI - GIẢM NGHÈO Ở KHU VỰC TÂY NGUYÊN Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LẠI TIẾN DĨNH TP.HCM, Năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài luận văn “tác động tài vi mơ đến xóa đói giảm nghèo khu vực Tây Nguyên” cơng trình nghiên cứu riêng tơi thực hướng dẫn TS Lại Tiến Dĩnh Cơ sở lý luận tham khảo từ tài liệu nêu phần tài liệu tham khảo, số liệu kết trình bày luận văn trung thực, khơng chép cơng trình nghiên cứu trước TP.Hồ Chí Minh, ngày 04 tháng 05 năm 2017 Người thực luận văn NGUYỄN HÙNG CƯỜNG MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH Chương 1: GIỚI THIỆU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.2 MỤC TIÊU VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.2 Câu hỏi nghiên cứu .4 1.2.3 Đối tượng nghiên cứu 1.2.4 Phạm vi nghiên cứu 1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.5 Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI .7 2.1 TÀI CHÍNH VI MƠ 2.1.1 Tổng quan tài vi mơ .7 2.1.2 Các hoạt động tài vi mơ 2.1.2.1 Hoạt động tín dụng .9 2.1.2.2 Dịch vụ huy động tiết kiệm chỗ 2.1.2.3 Dịch vụ hỗ trợ 10 2.1.3 Khái niệm đói nghèo 10 2.1.3.1 Theo quan điểm tổ chức quốc tế 10 2.1.3.2 Theo quan điểm Việt Nam 11 2.1.4 Xóa đói - giảm nghèo 12 2.1.4.1 Tổng quan công tác xóa đói - giảm nghèo 12 2.1.4.2 Đầu tư, tăng trưởng kinh tế 13 2.1.4.3 Hỗ trợ từ Chính phủ tổ chức 14 2.1.5 Mối quan hệ tài vi mơ xóa đói - giảm nghèo 15 2.2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT 17 2.2.1 Lý thuyết phân tầng xã hội 17 2.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế 18 2.2.3 Vai trị tài vi mơ 20 2.3 MỘT SỐ NGHIÊN CỨU TRƯỚC 21 2.3.1 Các nghiên cứu giới 21 2.3.2 Các nghiên cứu nước 24 2.3.3 Vấn đề đặt cho nghiên cứu 25 2.4 NHỮNG KINH NGHIỆM VỀ XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO 26 2.4.1 Kinh nghiệm quốc tế 26 2.4.2 Kinh nghiệm địa phương khác nước 28 2.5 NGUỒN GỐC DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU 30 Chương 3: TÀI CHÍNH VI MƠ VÀ CƠNG TÁC XĨA ĐĨI - GIẢM NGHÈO Ở TÂY NGUYÊN 31 3.1 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ, KINH TẾ, XÃ HỘI Ở KHU VỰC TÂY NGUYÊN 31 3.2 THỰC TRẠNG ĐÓI NGHÈO Ở KHU VỰC TÂY NGUYÊN 35 3.2.1 Thực trạng đói nghèo Tây Nguyên 35 3.2.2 Những khó khăn hộ nghèo 36 3.3 NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN TÌNH TRẠNG ĐĨI NGHÈO 37 3.3.1 Nguyên nhân khách quan 37 3.3.2 Nguyên nhân từ yếu tố nhân học 38 3.3.2.1 Dân tộc học 38 3.3.2.2 Nơi cư trú 39 3.3.2.4 Giới tính chủ hộ gia đình 42 3.3.2.5 Quy mơ hộ gia đình 43 3.3.2.6 Số thành viên phụ thuộc 43 3.3.3 Nguyên nhân từ việc sở hữu đất đai 44 3.4 ẢNH HƯỞNG CỦA TCVM ĐỐI VỚI VIỆC XÓA ĐÓI - GIẢM NGHÈO Ở TÂY NGUYÊN 46 3.4.1 Nhận định đời sống hộ đói nghèo 47 3.4.2 Tình hình vay vốn hộ nghèo 48 3.4.2.1 Khả tiếp cận vốn hộ nghèo 48 3.4.2.2 Mục đích vay hộ gia đình 49 3.4.2.3 Nơi tiếp cận nguồn vốn vay hộ gia đình 50 3.4.3 Hỗ trợ tài vi mô 52 3.4.3.1 Hỗ trợ tài trực tiếp 52 3.4.3.2 Hỗ trợ tài gián tiếp 55 Chương 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VỀ TÀI CHÍNH VI MƠ VÀ CƠNG TÁC XĨA ĐĨI GIẢM NGHÈO Ở TÂY NGUN 57 4.1 NHẬN ĐỊNH VỀ TÌNH HÌNH CHUNG 57 4.1.1 Nhận định tình hình đói nghèo khu vực Tây Nguyên 57 4.1.2 Nhận định tình hình phát triển TCVM 58 4.2 BÀN LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 58 Chương 5: KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH 62 5.1 NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 62 5.1.1 Về phương pháp tiếp cận 62 5.1.2 Về kết nghiên cứu 62 5.2 GỢI Ý CHÍNH SÁCH 63 5.3 NHỮNG ĐIỂM HẠN CHẾ 68 5.4 ĐỀ XUẤT HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO .1 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT Từ viết tắt Giải thích ADB Ngân hàng phát triển Châu Á ASEAN Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á BHYT Bảo hiểm y tế ESCAP HDI Chỉ số phát triển người NGO Tổ chức Phi Chính Phủ NH CSXH Ngân hàng Chính sách xã hội NH NN PTNT SL Số lượng 10 TB Trung bình 11 TCVM Tài vi mơ 12 TH Trung học 13 VHLSS 14 VN Việt Nam 15 WB Worldbank: Ngân hàng Thế giới 16 XH Xã hội Ủy ban Kinh tế - Xã hội Châu Á Thái Bình Dương Liên Hiệp Quốc Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Bộ liệu điều tra mức sống hộ gia đình Việt Nam DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Thống kê diện tích dân số năm 2013 33 Bảng 3.2: Ngun nhân dẫn đến sống khơng cải thiện 38 Bảng 3.3: Thống kê việc sử dụng tiền vay hộ nghèo 500 Bảng 3.4: Thống kê địa điểm vay tiền hộ nghèo tây nguyên 522 Bảng 3.5: Tình hình nhận hỗ trợ tài hộ nghèo 533 Bảng 3.6: Hỗ trợ trực tiếp tiền tỉnh thuộc tây nguyên 544 Bảng 3.7: So sánh hỗ trợ tài gián tiếp tây nguyên nước 555 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Phân loại thị trường TCVM Việt Nam 16 Hình 2.2: Mối quan hệ lãi suất thực với đầu tư 20 Hình 3.1: Bản đồ khu vực Tây Nguyên……………………………………………32 Hình 3.2: Biểu đồ mật độ dân cư khu vực Tây Nguyên 34 Hình 3.3: Biểu đồ thu nhập hộ gia đình Tây Nguyên từ 2006 tới 2014 34 Hình 3.4: Biểu đồ tình trạng đói nghèo từ năm 2006 đến 2014 35 Hình 3.5: Biểu đồ tình trạng đói nghèo Tây Nguyên 36 Hình 3.6: Biểu đồ khó khăn trước mắt hộ nghèo 37 Hình 3.7: Biểu đồ dân tộc học 39 Hình 3.8: Biểu đồ nơi cư trú hộ gia đình 40 Hình 3.9: Biểu đồ trình độ học vấn người chủ hộ gia đình 41 Hình 3.10: So sánh trình độ học vấn chủ hộ gia đình nghèo 42 Hình 3.11: Biểu đồ so sánh giới tính chủ hộ gia đình 42 Hình 3.12: Biểu đồ so sánh quy mơ hộ gia đình 43 Hình 3.13: Biểu đồ so sánh số thành viên phụ thuộc 44 Hình 3.14: Biểu đồ nguồn thu nhập hộ gia đình Tây Nguyên 45 Hình 3.15: Biểu đồ so sánh việc sở hữu đất sản xuất 46 Hình 3.16: Biểu đồ so sánh mức sống hộ nghèo 47 Hình 3.17: Biểu đồ mức vay trung bình tỷ lệ hộ nghèo vay 48 Hình 3.18: Mục đích vay tiền hộ nghèo 49 Hình 3.19: Biểu đồ nơi vay tiền hộ gia đình 51 Hình 3.20: Biểu đồ khoản hỗ trợ tiền 55 Chương 1: GIỚI THIỆU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Tài vi mơ đề cập đến từ năm 1970 kỷ trước mà giáo sư Muhammad Yunnus, người giành giải Nobel hịa bình 2006, thành lập ngân hàng Grameen (GB), tổ chức TCVM Bangladesh Cho đến nay, khắp nơi giới, tổ chức TCVM ngày chứng tỏ vai trị cơng tác xóa đói - giảm nghèo nước phát triển qua việc cung cấp hội tiếp cận nhiều dịch vụ tài chính, bao gồm dịch vụ tín dụng, bảo hiểm tiết kiệm, dịch vụ khơng phải tài giáo dục, y tế, tư vấn, TCVM bắt đầu vào Việt Nam (VN) từ năm 1980 thơng qua tổ chức nước ngồi, tổ chức khơng biên giới, chương trình viện trợ để phát triển song phương đa phương (Nguyễn Kim Anh, 2014) Các chương trình, dự án TCVM Việt Nam đóng góp cho cơng tác xóa đói - giảm nghèo nước ta Đói nghèo hộ gia đình thiếu điều kiện để sống sống tương ứng với tiêu chuẩn tối thiểu Thước đo đói nghèo phụ thuộc vào điều kiện sống, sức mua hàng hóa người dân dẫn đến ngưỡng đói nghèo khác có khác biệt theo thời gian Đói nghèo khơng làm cho nhiều người rơi vào tình trạng thiếu thốn, đói khổ, không tận hưởng thành tựu tiến bộ, văn minh mà cịn gây nhiều hệ lụy kinh tế, xã hội, tàn phá mơi trường sinh thái chí chiến tranh Đây vấn đề nghiêm trọng mà có tới 1/4 dân số giới sống tình trạng nghèo đói (WB, 2015) Nếu tình trạng đói nghèo khơng giải triệt để mục tiêu hịa bình, quyền người, tăng trưởng kinh tế khó mà đạt Cũng quốc gia phát triển giới, Việt Nam, tình trạng nghèo đói đặt thách thức với Chính phủ quyền địa phương Số liệu Tổng cục thống kê cho thấy, năm 1993, tỷ lệ nghèo đói lên đến 51,8%, tức nửa dân số sống nghèo đói Với ý chí vươn lên hộ gia đình tâm phủ giúp sức tổ chức phi phủ, đạt bước tiến đáng kể Cũng theo báo cáo từ Tổng cục 59 Về câu hỏi giả thuyết nghiên cứu liên quan đến sách tài vi mơ việc xóa đói - giảm nghèo: Dựa vào số liệu, tác giả tiến hành thống kê, hồi quy hai yếu tố vay tài hỗ trợ tài Kết hồi quy cho thấy tồn mối quan hệ đồng biến việc vay tiền hộ nghèo xác suất thoát nghèo việc hỗ trợ tài lại có mối quan hệ ngược lại Khi tổng số tiền vay hộ nghèo tăng lên xác suất nghèo tăng lên tổng số tiền hỗ trợ mà hộ nghèo nhận tăng lên xác suất nghèo giảm Điều giải thích hai quan điểm: Thứ nhất, nhóm hộ xếp vào diện nghèo có nhiều hộ gặp nhiều khó khăn, thu nhập thấp, họ nhận nhiều khoản trợ cấp tài Thứ hai, nhiều quan điểm cho tinh thần vươn lên hộ nghèo có vai trị quan trọng Chính hộ vay vốn mạnh dạn đầu tư, tâm vượt khó tăng xác suất nghèo Ngược lại, tinh thần ỷ lại trông chờ trợ giúp tổ chức khó nghèo Kết thống kê cho thấy vai trị tài vi mơ cơng tác xóa đói giảm nghèo Tuy có thấp so với nước trung bình, có tới 40% hộ nghèo khu vực Tây Nguyên vay vốn Hầu hết hộ gia đình nghèo sử dụng tiền vay vào việc đầu tư nông nghiệp Tỷ lệ lên đến 65% phi nông nghiệp 2% Có tới 4% vay để khám chữa bệnh mức này, 4% hộ gia đình nghèo vay để trả nợ cho khoản vay khác Về nơi vay, thống kê cho thấy vai trò quan trọng tổ chức tài vi mơ mà có tới 67% hộ gia đình vay từ tổ chức xã hội, 13% vay từ Ngân hàng Nông nghiệp có 7% khoản vay chấp Những khoản hỗ trợ trực tiếp có ý nghĩa hộ nghèo Có tới 77% hộ nghèo hỗ trợ tiền điện, 41% hỗ trợ tiền học cho em hộ nghèo Chính quyền địa phương dành ngân sách để hỗ trợ cho hộ nghèo Có tới 71% hộ nghèo hỗ trợ Bảo hiểm y tế, 42% miễn học phí 43% hộ gia đình trợ giúp tiền mặt lúc khó khăn Câu hỏi giả thuyết nghiên cứu mối quan hệ yếu tố nhân học xác suất thoát nghèo: Về tuổi người chủ hộ gia đình, nghiên cứu cho biết tuổi người chủ hộ cao xác suất nghèo giảm So với nữ, chủ hộ 60 nam giới tăng xác suất thoát nghèo Trên phạm vi nước, nghiên cứu mối quan hệ đồng biến trình độ học vấn cao hộ gia đình với xác suất thoát nghèo Về dân tộc học, nghiên cứu cho thấy, so với người kinh, người dân tộc thiểu số có xác suất thoát nghèo thấp Kết hồi quy khơng tìm thấy mối quan hệ có ý nghĩa mặt thống kê nơi cư trú với xác suất thoát nghèo Thống kê nhân học cho thấy trình độ chủ hộ gia đình nghèo thấp mà 62% khơng có cấp Trình độ tiểu học trở xuống 90%, tức 28% người chủ hộ nghèo có mức tiểu học Hộ nghèo Tây Ngun có quy mơ hộ lớn chút so với hộ không nghèo Về số thành viên phụ thuộc hộ nghèo Tây Nguyên lên đến 2,3 người/hộ, cao hộ khơng nghèo có số thành viên phụ thuộc 1,9 người/hộ Về nơi cư trú, thống kê cho thấy có tới 94% hộ nghèo Tây Nguyên sinh sống khu vực nơng thơn lý giải thích khơng tồn mối quan hệ có ý nghĩa mặt thống kê việc thoát nghèo với nơi cư trú Đặc biệt, người dân tộc thiểu số chiếm tỷ lệ thấp có tới 74% hộ nghèo Tây Nguyên người dân tộc thiểu số Câu hỏi giả thuyết nghiên cứu vai trò sở hữu đất đai việc thoát nghèo người dân Tây Nguyên: Kết hồi quy cho thấy kết giả thuyết kiểm định, việc gia tăng đất sản xuất gia tăng xác suất thoát nghèo người dân Tây Nguyên Điều đặc biệt thú vị kết hồi quy chỗ: phạm vi nước, mối quan hệ sở hữu đất sản xuất nơng nghiệp với nghèo khơng có ý nghĩa mặt thống kê mối quan hệ khu vực Tây Nguyên chặt chẽ, hệ số tin cậy mức cao Rõ ràng người dân Tây Nguyên sinh sống chủ yếu nông nghiệp, trồng trọt, công nghiệp dài ngày gồm cà phê, cao su, chè, chủ yếu nên vai trò đất sản xuất quan trọng Kết thống kê cho thấy mối quan hệ chặt chẽ việc sở hữu đất nơng nghiệp tình trạng nghèo đói người dân Sản xuất nơng nghiệp đóng góp chủ yếu vào thu nhập người dân Tây Ngun Tính trung bình, 43% nguồn thu người dân đến từ sản xuất nông nghiệp, có tỉnh tỷ lệ 50%, cho thấy vị trí, vai trị việc sở hữu đất sản xuất đời sống người dân Cũng 61 theo kết thống kê, hộ gia đình nghèo Tây Nguyên sở hữu trung bình 8142m2 đất số tương đương 60% diện tích đất sản xuất hộ khơng nghèo Chính mà nhiều địa phương Tây Nguyên triển khai thực sách giao đất sản xuất cho người nghèo Như kết nghiên cứu cho thấy có nhiều yếu tố ảnh hưởng tới việc thoát nghèo người dân Tây Nguyên, yếu tố tài chính, nhân học sở hữu đất sản xuất Kết có thêm chứng cho quan điểm tầm quan trọng yếu tố nội lực, ý thức vươn lên người nghèo, việc hỗ trợ tiền cho hộ nghèo có vai trị giúp hộ gia đình giảm bớt khó khăn khơng phải gốc vấn đề thoát nghèo 62 Chương 5: KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH 5.1 NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC Luận văn đạt nhiệm vụ mục tiêu nghiên cứu đề ra, trả lời câu hỏi nghiên cứu đưa số đề xuất cho cơng tác xóa đói giảm nghèo Thông qua nguồn liệu thứ cấp phương pháp nghiên cứu thống kê mô tả, hầu hết câu hỏi nghiên cứu tác giả tìm câu trả lời, phân tích đưa nhận định dựa số liệu thống kê 5.1.1 Về phương pháp tiếp cận Luận văn tiếp cận theo hướng nghiên cứu thống kê mô tả, so sánh đối chứng khu vực Tây Nguyên với nước cho thấy điểm tương đồng, điểm riêng biệt, đặc trưng hoạt động TCVM cơng tác xóa đói giảm nghèo Cũng nguồn số liệu Tổng cục thống kê phương pháp thông kê mô tả, tác giả khái qt, tổng quan tình hình đói nghèo, chương trình xóa đói giảm nghèo mà địa phương Tây Nguyên áp dụng 5.1.2 Về kết nghiên cứu Nghiên cứu nhiều yếu tố có ảnh hưởng tới việc nghèo mà chủ trương, sách xóa đói giảm nghèo phủ, quyền địa phương có tác động bao trùm đến xác suất nghèo Nhờ có tham gia vào quyền cấp, cơng tác xóa đói giảm nghèo nhận nhiều thành quả, tỷ lệ nghèo giảm đáng kể, đời sống người dân cải thiện, nhiều sách thiết thực vào sống phát huy tốt vai trị Với mục tiêu trả lời ba câu hỏi nghiên cứu: tác động nhân tố tài chính, nhân học việc sở hữu đất đai có mối quan hệ q trình nghèo đói hộ gia đình, nghiên cứu tập hợp sở lý thuyết đưa chứng khoa học tác động nhân tố Đối với nhóm nhân tố thuộc tài vi mơ: kết cho thấy việc tiếp cận nguồn vốn vay có ảnh hưởng tích cực đến nghèo hỗ trợ tài 63 có kết cải thiện sống Điều cho thấy vai trò nội lực, ý chí vươn lên hộ nghèo quan trọng trợ giúp trực tiếp tổ chức trợ giúp kéo theo tâm lý trông chờ, ỷ lại Tuy nhiên, nghiên cứu nhiều đối tượng gặp nhiều khó khăn rủi ro bệnh tật, thiên tai, dịch bệnh trợ giúp tài cần thiết Nghiên cứu không tim chứng tác động lãi suất việc nghèo Đối với nhóm nhân tố thuộc nhân học: Trên phạm vi nước, kết mối qua hệ yếu tố dân tộc học trình độ thành viên gia đình Kết thu nhập có ảnh hưởng tới việc nghèo Như thu nhập thấp nguyên nhân gây tình trạng nghèo đói khơng phải rủi ro khác thiên tai, dịch bệnh hay sách thuế hà khắc Đối với vấn đề sở hữu đất đai: nghiên cứu mối quan hệ chặt chẽ việc sở hữu đất sản xuất với thu nhập hộ nghèo Như đề cập trên, khu vực Tây Nguyên, nơi mà người dân sinh sống nghề trồng cơng nghiệp lâu năm chủ yếu, vai trị đất sản xuất quan trọng Chính việc giao đất sản xuất xây dựng sách quản lý đất đai người nghèo, người dân tộc thiểu số việc làm cần thiết để cho hộ gia đình có đất sản xuất cơng xóa đói giảm nghèo đạt kết cao, hộ gia đình nghèo bền vững 5.2 GỢI Ý CHÍNH SÁCH Một mục tiêu nghiên cứu đề xuất giải pháp, sách góp phần đẩy mạnh cơng tác xóa đói giảm nghèo, nâng cao đời sống cùa người dân địa phương Sau thời gian nghiên cứu, tìm hiểu, tác giả cập nhật nhiều thông tin có liên quan đến chủ đề nghiên cứu Trong phần này, dựa vào kết nghiên cứu thông tin cập nhật, tác giả tiến hành đề suất số giải pháp sách sau: Thứ nhất, tổ chức, cần xác định cơng tác xóa đói giảm nghèo nhiệm vụ trọng tâm địa phương Cần trì, tăng cường lãnh đạo, đạo quyền cấp cơng tác giảm nghèo Phát huy vai trị đồn thể, tăng cường cơng tác quản lý nhà nước ban, ngành đối 64 với công tác giảm nghèo Đẩy mạnh hoạt động kiểm tra, giám sát đánh giá kết thực hiện, gắn với sơ kết, tổng kết, rút kinh nghiệm công tác tổ chức triển khai thực hiện, đồng thời khen thưởng kịp thời động viên tập thể, cá nhân có thành tích xuất sắc nghiệp xố đói giảm nghèo tỉnh Tăng cường cải cách thủ tục hành nhằm thuận lợi tối ưu cho người dân tiếp cận thụ hưởng sách giảm nghèo Lồng ghép có hiệu dự án, chương trình giảm nghèo Thực tế chứng minh đơn vị có quan tâm, đạo sâu sát cấp lãnh đạo cơng tác giảm nghèo thu kết tốt Thứ hai, cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động toàn dân hưởng ứng, tham gia chương trình giảm nghèo Thực tốt cơng tác hướng dẫn người nghèo cách làm ăn gắn với khuyến nông, khuyến lâm, chuyển giao kỹ thuật, phát triển ngành nghề kết hợp với xây dựng phong trào tương thân, tương ái, hỗ trợ để vươn lên, vượt qua khó khăn Đẩy mạnh vai trị tổ chức đồn thể địa phương nhằm chăm lo, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho hộ nghèo phát triển kinh tế hộ tiếp cận sách nhà nước hộ nghèo Đặc biệt cần khuyến khích, động viên ý thức vươn lên, vượt khó, tâm nghèo hộ gia đình nghèo Kết thống kê cho thấy yếu tố nội lực quan trọng việc trợ giúp tiền mặt Bài học kinh nghiệm Lâm Đồng vận động người dân cam kết đăng ký thoát nghèo tham gia vào chương trình giảm nghèo địa phương mang lại hiệu cao cho thêm minh chứng vai trò, tầm quan trọng yếu tố nội lực Chính cần đẩy mạnh chương trình truyền thơng, giúp thay đổi nếp nghĩ, cách làm, ý chí khao khát vươn lên vượt khó quan trọng, đồng bào dân tộc Thứ ba, cần tiếp tục nguồn hỗ trợ tài vi mơ cho hộ nghèo, cho địa phương có hồn cảnh kinh tế đặc biệt khó khăn Những khoản hỗ trợ trực tiếp giải pháp cho việc thoát nghèo, nhiên, thời gian qua nhiều hộ nghèo địa phương nhận trợ giúp từ chương trình giảm nghèo phủ Những khoản trợ cấp trực tiếp phần giúp hộ nghèo vượt qua khó khăn trước mắt khơng có trợ giúp 65 nhiều gia đình khơng sử dụng điện, nước sinh hoạt, nhiều thành viên hộ nghèo khơng đến trường chí khơng có tiền khám chữa bệnh Xây dựng nguồn ngân sách tài để trợ giúp hộ đói nghèo có hồn cảnh khó khăn vượt qua rủi ro bệnh tật, ổn định sống việc cần thiết vào thời điểm Để đảm bảo 100% người nghèo, người dân tộc thiểu số tiếp cận dịch vụ y tế ốm đau bệnh tật cần nguồn ngân sách hỗ trợ mua bảo hiểm Đảm bảo tất trẻ em độ tuổi đến trường học cần sách miễn giảm học phí cho diện hộ nghèo Cần hỗ trợ việc học nghề nhằm tăng khả tìm việc làm Đối với đời sống sinh hoạt hàng ngày cần trợ cấp tiền điện, đảm bảo có nước sinh hoạt Những hộ đặc biệt khó khăn khơng có nhà cần ngân sách để xây dựng nhà tình thương Về sản xuất đầu tư cần hỗ trợ vay tài với lãi suất ưu đãi, bảo lãnh khoản vay người nghèo khơng có tài sản chấp Thực tốt tín dụng cho người nghèo góp phần phát triển sản xuất, nâng cao đời sống cho đồng bào Đặc biệt cần hỗ trợ hộ nghèo trường hợp gặp rủi ro bệnh tật, thiên tai, dịch bệnh, v.v.v Đối với địa phương thành lập, vùng sâu, vùng xa thật khó khăn cần có trợ giúp phủ nhằm đầu tư trang thiết bị y tế, xây dựng trường học, sở hạ tầng giao thông, sách hỗ trợ cho cán vùng đặc biệt khó khăn cần thiết Đó nhu cầu mà thân hộ nghèo khơng đủ lực tài đáp ứng Thứ tư, cần xây dựng sách đất đai hợp lý hợp lý, đảm bảo đủ đất sản xuất cho hộ nghèo Kết nghiên cứu cho thấy vai trò sở hữu đất sản xuất thoát nghèo quan trọng Đặc biệt khu vực Tây Nguyên, nơi mà sản xuất trồng cơng nghiệp lâu năm, đất đai tư liệu sản xuất khơng thể thiếu Chính nhiều địa phương thời gian qua tiến hành giao đất sản xuất cho hộ nghèo, cho đồng bào dân tộc thiểu số Tuy nhiên nhiều hộ nghèo Tây Nguyên thiếu đất sản xuất Chẳng hạn Gia Lai lên đến 10.000 hộ nghèo thiếu đất theo Chương trình 134, 132 Tỉnh hỗ trợ cho 2000 hộ nghèo người đồng bào dân tộc thiểu số thiếu đất sản xuất Nguyên nhân tình trạng nhiều hộ nghèo, thường người đồng bào dân tộc thiểu số, sau 66 cấp phát đất sang nhượng lại cho người khác Để giải vấn đề tác giả đề xuất cần nghiên cứu, quy hoạch có hiệu dự án định canh định cư, di dân xây dựng vùng kinh tế mới, chuyển đổi vùng đất lâm nghiệp sang đất sản xuất nơng nghiệp Mục đích công tác tạo quỹ đất giao cho hộ nghèo, đồng thời tăng cường công tác quản lý, khơng để tình trạng sang nhượng tự mà hậu sau hộ nghèo rơi vào tình trạng khơng có đất sản xuất Thứ năm, hỗ trợ địa phương có điều kiện kinh tế-xã hội khó khăn đầu tư phát triển sở hạ tầng giao thông, chuyển đổi cấu sản xuất, kết nối thị trường tiêu thụ sản phẩm Hiện có nhiều địa phương vùng sâu vùng xa, vùng kinh tế khó khăn, vùng kinh tế mới, vùng bà đồng bao dân tộc thiểu số sinh sống gặp nhiều thách thức, cần trợ giúp quyền cấp Vì cần tập trung trợ giúp địa phương nghèo phát triển kinh tế thông qua chuyển dịch cấu kinh tế, hướng vào chuyển đổi cấu trồng, vật ni có giá trị kinh tế cao, tập trung nghiên cứu để đẩy mạnh trợ giúp người nghèo phát triển sản xuất kinh doanh, xoá bỏ dần bao cấp bất hợp lý xố đói giảm nghèo, chuyển sang phương thức hỗ trợ phù hợp với kinh tế thị trường Hỗ trợ đầu tư xây dựng sở hạ tầng thiết yếu cho xã nghèo, xã đặc biệt khó khăn, xã, huyện có tỷ lệ hộ nghèo mức cao Căn vào đặc điểm địa bàn, tình hình kinh tế địa phương để có kế hoạch cụ thể đầu tư phát triển sản xuất, xây dựng mơ hình liên kết, kết nối nông dân với thị trường nhằm ổn định đầu cho sản phẩm nông nghiệp Đa dạng hóa sản phẩm cách trồng xen kẽ công nghiệp dài ngày với công nghiệp ngắn ngày sắn, ngô, dược liệu, v.v.v kết hợp với chăn nuôi gia súc, gia cầm nhằm tăng nguồn thu cho hộ gia đình Thứ sáu, tăng đầu tư cho giáo dục đào tạo Như trình bày phần trước nhận thấy trình độ học vấn có tác động đến khả nghèo hộ gia đình Tây Ngun Như nhận thấy đầu tư cho giáo dục cách giúp hộ nghèo Tây Nguyên nghèo bền vững Hiện nay, trình độ học vấn cao mà hộ nghèo Tây Nguyên đạt trung học phổ thông, số lượng hộ nghèo khơng có cấp chiếm tỷ lệ cao Do đặc điểm địa 67 lý, dân tộc gây khó khăn cơng tác giáo dục nên việc xây dựng sách để xóa đói giảm nghèo khu vực việc vận động hộ nghèo cho đến trường, tránh trường hợp nghèo mà khơng tiếp tục đến trường Chính sách hỗ trợ tài nhiều hình thức cho hộ gia đình nghèo có học: miễn giảm học phí, cho vay để em hộ nghèo tiếp tục học Tăng giáo dục đào tạo hỗ trợ đào tạo hộ gia đình nghèo tiếp cận, ứng dụng công nghệ việc canh tác, nuôi trồng nông, lâm, ngư, nghiệp theo hướng tạo dựng sản phẩm nông sản sạch, suất cao nhằm tăng giá trị sản phẩm tạo Thứ bảy, hỗ trợ cho phụ nữ để giảm nghèo Khoảng cách tỷ lệ thoát nghèo chủ hộ nam nữ lớn nỗi lo cơm áo gạo tiền phụ nữ cịn cơng việc thường nhật khác gia đình, để tăng hiệu nghèo ngồi hỗ trợ tài việc cho vay làm kinh tế thơng qua hội nhóm, ngân hàng CSXH cịn cần có nhiều hỗ trợ linh hoạt khác đào tạo nghề, giới thiệu việc làm đặc điểm việc làm nông nông thôn thường tập trung vào vài thời điểm năm, cần có gợi ý, định hướng từ địa phương tạo dựng nhóm sản xuất, gia cơng, tạo việc làm thời vụ cho phụ nữ đan len, thêu tranh,…trong khoảng thời gian nhàn rỗi năm Thứ tám, quản lý chặt chẽ mục đích sử dụng vốn vay Một hoạt động quan trọng TCVM tín dụng cho người nghèo, để hoạt động tín dụng cho người nghèo đạt hiệu việc kiểm soát việc sử dụng nguồn vốn vay cần thiết đặc biệt nguồn vốn vay với mục đích phục vụ cho sản xuất Theo tác giả trước hết cần gắn trách nhiệm quyền địa phương việc xác định đối tượng vay trọng hộ nghèo cận nghèo; thứ hai xây dựng mối quan hệ ngân hàng CSXH hội nhóm địa phương: hội phụ nữ, hội nơng dân, đồn thể… việc giám sát việc sử dụng vốn vay hỗ trợ hộ nghèo cần thiết Đồng thời tổ chức điểm thành điểm giao dịch hỗ trợ việc tiếp cận nguồn vốn thực thu nợ vay cho hộ nghèo Tóm lại: Chương trình xố đói giảm nghèo muốn đạt hiệu cao, phải quản lý, đạo thống từ tỉnh đến sở, phân cấp cụ thể cho quyền 68 cấp (huyện, xã) Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động người dân cố gắng vươn lên, vượt khó, làm kinh tế hộ gia đình Tun truyền cơng tác trợ giúp lẫn nhau, tình tương thân tương cộng đồng nhằm giúp hộ nghèo phát triển kinh tế Đặc biệt xây dựng sách đất đai hợp lý, bảo đảm hộ nghèo có đất sản xuất làm kinh tế 5.3 NHỮNG ĐIỂM HẠN CHẾ Mặc dù có nhiều cố gắng luận văn nhiều điểm hạn chế, hạn chế đến từ số liệu nghiên cứu trải nghiệm tác giả đời sống xã hội người dân nói chung đời sống sinh hoạt người nghèo Tây Nguyên nói riêng Đối với phân tích định lượng sử dụng mơ hình hồi quy vai trị số liệu khảo sát quan trọng Với mục tiêu tìm hiểu nhân tố ảnh hưởng đến cơng tác xóa đói - giảm nghèo, xác suất nghèo dựa số liệu VHLSS sẵn có, lượng thơng tin mà tác giả có hạn chế Xuất phát từ mục tiêu khảo sát mức sống chung, thơng tin đời sống, tình trạng đói nghèo có hạn chế Tuy nhiên, với mong muốn đánh giá tình hình đói nghèo khu vực Tây Ngun, việc tác giả tự tiến hành khảo sát không khả thi lý thời gian, chi phí, Như vậy, biết trước có hạn chế sử dụng liệu phương án phù hợp khả thi Khơng có yếu tố thu nhập, kinh tế, thể chế sách mà cơng tác xóa đói giảm nghèo phụ thuộc nhiều vào phong tục tập quán, sinh hoạt cộng đồng nơi người dân sinh sống Như vậy, để nghiên cứu tốt cần có hiểu biết, trải nghiệm, tìm tịi đời sống người dân Tây Nguyên Tuy nhiên, điều kiện thời gian kinh phí nên tác giả tiến hành nghiên cứu qua tài liệu điểm hạn chế Tác giả khơng phải người trực tiếp làm cơng tác xóa đói - giảm nghèo Đồng thời, phạm vi luận văn tốt nghiệp, định hướng giảng viên hướng dẫn, tác giả khơng có hợp tác với cán chun trách cơng tác xóa đói - giảm nghèo địa phương thuộc khu vực Tây Nguyên Như kết trình 69 bày tồn hạn chế mặt kinh nghiệm quản lý, khó khăn phát sinh triển khai sách cơng tác xóa đói - giảm nghèo 5.4 ĐỀ XUẤT HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO Xóa đói - giảm nghèo cơng tác quan trọng, có tầm ảnh hưởng lớn phát triển cộng đồng, xã hội, xét phương diện tính cơng bằng, ổn định Cũng xuất phát từ điểm hạn chế nêu trên, để kết hợp chứng nghiên cứu lý thuyết thực tiễn, tác giả đề xuất số hướng nghiên cứu sau: Đối với nghiên cứu thực nghiệm cần có tham gia, vào cán làm cơng tác xóa đói - giảm nghèo Tây Nguyên Sự tham gia trực tiếp cán đóng góp thêm học kinh nghiệm trình triển khai cơng tác xóa đói - giảm nghèo Xây dựng mơ hình, giải pháp, đề xuất thể chế sách sát với thực tiễn Nếu giới hạn kinh tế cho phép cần xây dựng mơ hình thực nghiệm địa phương điển hình nhằm có thêm chứng thực tế trước nhân rộng cho khu vực Về mặt liệu, nghiên cứu cần thu thập thông tin hộ nghèo cách đầy đủ xác Trên thực tế, việc nghèo khơng chịu ảnh hưởng nhân tố đề cập nghiên cứu mà nhiều nhân tố khác Mỗi vùng, khu vực, gia đình điều kiện, hồn cảnh riêng biệt với khó khăn khác Chính nghiên cứu cần tổ chức buổi khảo sát, thảo luận nhóm tìm khó khăn cụ thể cho khu vực hộ gia đình nghèo Khi có liệu đầy đủ, xác kết nghiên cứu đáng tin cậy TÀI LIỆU THAM KHẢO A TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Báo cáo Chương trình giảm nghèo bền vững giai đoạn 2011-2015 tỉnh Gia Lai, Lâm Đồng, Kon Tum,… Cổng thông tin điện tử “http://ptit.edu.vn/wps/portal/nongthonvn” Website Nông Thôn Việt Nam Đỗ Kim Chung (2005): “Tài vi mơ cho xóa đói - giảm nghèo: số vấn đề lý luận thực tiễn”, Tạp chí nghiên cứu kinh tế Nguyễn Quang Dong (2002) “Kinh tế lượng ứng dụng" Giáo trình đại học Kinh tế quốc dân Nguyễn Trọng Hồi (2005) "Nghiên cứu ứng dụng mơ hình kinh tế lượng phân tích nhân tố ảnh hưởng đến nghèo đói đề xuất xóa đói - giảm nghèo tỉnh Đông Nam Bộ” Đề tài nghiên cứu cấp Bộ Nguyễn Kim Anh (2011): “Tài vi mơ với giảm nghèo Việt Nam – Kiểm định so sánh”, Nhà xuất Thống Kê Nguyễn Thái Hà (2016), “Pháp luật tổ chức tài vi mơ Việt Nam”, Luận án tiến sĩ luật học Trương Tấn Diệp (2001) “Kinh tế học vĩ mơ” Giáo trình đại học Kinh thành phố Hồ Chí Minh, tái lần thứ Trần Chí Thiện (2007) “Thực trạng giải pháp xóa đói - giảm nghèo cho đồng bào dân tộc vùng núi cao tỉnh Thái Nguyên” Đề tài nghiên cứu cấp Bộ 10 Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định số 1489/QĐ-TTg ngày 08/10/2012 việc phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia Giảm nghèo bền vững giai đoạn 2012 - 2015 11 Tổng Cục Thống Kê “Niên giám thống kê 2014” Nhà xuất Thống Kê 12 Tổng Cục Thống Kê (2014) “Điều tra dân số 2014” Truy cập từ www.gso.gov.vn/ 13 Vũ Mạnh Hùng (2015), “Hệ thống tài vi mơ: Cơng cụ xóa đói - giảm nghèo bền vững”, Tạp chí Tài Chính 14 Văn phịng điều phối chương trình 135 - Vụ Chính sách -Ủy ban dân tộc (03/2011) “Giảm nghèo bền vững giai đoạn 2011-2015 chế tổ chức thực vùng dân tộc thiểu số Miền núi” Website chương trình 135 B TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG NƯỚC NGOÀI 15 Alagba Chidinma Amaka (2011) “Human capital investment and poverty reduction nexus in Nigeria” Dự án nghiên cứu đại học kinh tế Nigeria 16 Anis Chowdbury (2009 ), “Microfinance as o Poverty Reduction Tool – A Critical Assessment”, DESA Working Paper No.89 ST/ESA/2009/DWP/89 17 Benedito Armando Cunguara (2008) “Pathways out of poverty in rural Mozambique” Luận văn thạc sĩ trường đại học Michigan 18 David Beeg (2014) “Economics” 19 Keijiro Otsuka cộng (2007) “The Role of Labor Markets and Human Capital in Poverty Reduction – Evidenve from Asia and Africa” 20 Reardon (2007) “Rural Livelihood Diversification in Sub-Saharan Africa” 21 Sayed Samer (2015), “The Impact of Microfinance on Poverty Reduction: Empirical Evidence from Malaysian Perspective”, World Conference on Technology, Innovation and Entrepreneurship 22 USAID (2006) “Strengthening Mazambican Capacity for Agricultural Productivity Growth, Policy Anylysis and Poverty Reduciton ” Báo cáo dự án thường niên PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: Nội dung khảo sát VHLSS 2014 Mục - Danh sách thành viên hộ: Khảo sát thông tin nhân học thành viên hộ gia đình làm sở thống kê tính tiêu thu nhập, mức sống, giới tính, tình trạng hôn nhân Mục - Giáo dục: Thu thập thơng tin, đánh giá trình độ học vấn, chun mơn kỹ thuật tìm hiểu chi phí lĩnh vực giáo dục để qua định hướng cho việc phát triển giáo dục Mục thu thập thơng tin nhằm phân tích mối quan hệ giáo dục việc làm, thu nhập Mục - Y tế chăm sóc sức khỏe: Thu thập thơng tin lĩnh vực chăm sóc sức khỏe bao gồm việc sử dụng sở y tế, chi phí khám chữa điều trị bệnh, phát triển hệ thống y tế, bảo hiểm Mục - Thu nhập: Thu thập thông tin liên quan đến việc làm, thu nhập cá nhân hộ gia đình môi trường hoạt động sản xuất, kinh doanh nông lâm, thủy sản dịch vụ, chế biến Mục - Chi tiêu: Thông tin khoản chi tiêu dùng lượng thực, thực phẩm mặt hàng khách, thông tin việc trao đổi, tự cung tự cấp thời gian 12 tháng, tính tới vấn Mục - Đồ dùng lâu bền: Các thông tin việc sở hữu đồ dùng lâu bền nhằm mô tả đời sống vật chất qua đánh giá mức sống hộ gia đình Mục - Nhà ở: Thu thập thông tin nhà ở, điều kiện sinh hoạt, khoản phí cho nhà thuê nhà, tiền điện, nước chất thải sinh hoạt Mục - Tham gia chương trình trợ giúp thông tin liên quan đến việc hưởng lợi từ chương trình, dự án, sách liên quan đến xóa đói giảm nghèo, bệnh tật Mục - Hỏi vấn đề liên quan đến đất đai quyền sở hữu, số thửa, loại đất, biến động đất, đặc biệt đất sản xuất nông nghiệp

Ngày đăng: 01/09/2020, 14:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan