1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Các yếu tố tác động đến di cư việc làm của người dân tại Việt Nam

79 34 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 1,19 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM - HUỲNH HIỀN HẢI CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN DI CƯ VIỆC LÀM CỦA NGƯỜI DÂN TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH - Năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM - HUỲNH HIỀN HẢI CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN DI CƯ VIỆC LÀM CỦA NGƯỜI DÂN TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế Phát triển Mã số: 60310105 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ NGỌC UYỂN TP.HỒ CHÍ MINH - Năm 2013 i LỜI CAM ĐOAN Luận văn “Các yếu tố tác động đến di cư việc làm người dân Việt Nam” tơi thực hiện, dựa kiến thức học từ môn học nhiều thầy/cô, từ sở nghiên cứu lý thuyết liên quan, kế thừa, phát huy điểm tốt khai thác điểm từ nhiều nghiên cứu nước, sử dụng Bộ liệu Điều tra Mức sống Hộ gia đình 2010 Tổng cục Thống kê Luận văn tơi thực hướng dẫn TS Lê Ngọc Uyển, luận văn chép tác giả khác Tôi xin cam kết điều nêu thật tơi hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung có luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn hướng dẫn TS Lê Ngọc Uyển, quý Thầy/Cô khoa Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế TP.HCM, Trường Đại học Lao động – Xã hội (CSII) nơi công tác, bạn bè người thân giúp đỡ tơi hồn thành luận văn TP.HCM, ngày 03 tháng 10 năm 2013 Tác giả HUỲNH HIỀN HẢI ii MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU ĐẶT VẤN ĐỀ: MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI .3 KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI .3 Chương I: CƠ SỞ LÝ LUẬN: 1.1 LÝ THUYẾT LIÊN QUAN 1.1.1 Những vấn đề di cư 1.1.2 Mơ hình Harris – Todaro 13 1.1.3 Lý thuyết EG Ravenstein (1885) 16 1.1.4 Lý thuyết di cư Everett S.Lee (1966) 17 1.2 NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN 19 1.2.1 Nghiên cứu “Từ nông thôn thành phố, tác động kinh tế - xã hội việc di cư Việt Nam” (2011) Lê Bạch Dương Nguyễn Thanh Liêm 19 1.2.2 Nghiên cứu “Giới tính, di cư xu hướng nghề nghiệp Malaysia” (2011) Arpita Chatto Padhyay 21 1.2.3 “Di cư việc làm nước phát triển: Trường hợp Paraguay Argentina” (2003) Emilio A Parrado sử dụng mơ hình 22 KẾT LUẬN CHƯƠNG I 24 Chương II: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 TỔNG QUAN DI CƯ Ở VIỆT NAM 26 2.1.1 Di cư vùng 26 2.1.2 Di cư tỉnh 29 2.1.3 Luồng di cư thành thị - nông thôn 31 2.1.4 Di cư theo giới tính, tuổi tình trạng nhân 32 2.1.5 Đặc điểm di cư Việt Nam giai đoạn 1989-2009 34 2.2 PHƯƠNG PHÁP 37 2.3 KHUNG PHÂN TÍCH 40 KẾT LUẬN CHƯƠNG II 41 iii CHƯƠNG III: KẾT QUẢ, KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 43 3.1 THỐNG KÊ MÔ TẢ 43 3.2 KẾT QUẢ HỒI QUY 51 3.3 KẾT LUẬN 55 3.4 KIẾN NGHỊ 57 3.5 HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI 62 KẾT LUẬN CHƯƠNG III 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 PHỤ LỤC 66 iv DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ Hình 1.1: Mơ hình di dân Everett S Lee………… …………………………18 Biểu 2.1 Di cư vùng điều tra biến động dân số & kế hoạch hóa gia đình 1/4/2010………………………………………………………….………………… 26 Biểu 2.2 Nơi thực tế thường trú 1/4/2009 1/4/2010 chia theo vùng kinh tế xã hội…………………………………………………………………………… ………28 Bản đồ 2.1 Tỷ suất di cư túy tỉnh…………… …………………… 30 Biểu 2.3 Nơi thực tế thường trú 1/4/2009 1/4/2010 chia theo thành thị/nông thôn …………………………………………………………….………………………… 31 Biểu 2.4 Tỷ suất nhập cư chia theo thành thị/nông thôn 2007-2010…….……… ….32 Hình 3.1: Tỷ suất di cư đặc trưng theo tuổi giới tính, 2010………………… .32 Biểu 2.5 Tỷ suất di cư dân số từ tuổi trở lên 12 tháng trước thời điểm điều tra theo giới tính trình độ học vấn, 2010……………………………………… …33 Biểu 2.6 Tỷ suất di cư dân số từ 15 tuổi trở lên 12 tháng trước thời điểm điều tra chia theo giới tính tình trạng nhân, 2010……… …… ……34 Sơ đồ 2.1: Khung phân tích di cư việc làm…………………………… …… ….40 PHẦN MỞ ĐẦU ĐẶT VẤN ĐỀ: Cùng với động kinh tế đa dạng đời sống dân cư, trình vận động dân cư nước ta diễn nhanh chóng phạm vi nước, với q trình thị hóa mở rộng phát triển đô thị, vùng nơng thơn bị thu hẹp, bên cạnh dịch chuyển người dân vùng Người dân di cư từ nơng thơn thành thị, thành thị đến thành thị khác, nông thôn đến nơng thơn khác, di cư lần hay nhiều lần đời Hiện tượng di cư chiếm nhiều mối quan tâm nhà kinh tế xã hội học vấn đền nảy sinh kèm theo Di cư kéo theo nguồn cung lao động giảm nơi người di cư tăng lên nơi họ chuyển đến Bên cạnh thay đổi lực lượng lao động chân tay, di cư kéo theo di chuyển lượng chất xám, nhân lực trí tuệ từ khu vực đến khu vực khác Di cư giúp cân giảm cầu lao động khu vực có người di cư đến, làm giảm chi phí lao động góp phần tăng lợi nhuận cho người sử dụng lao động Tuy nhiên, di cư làm gia tăng vấn đề xã hội bất ổn an ninh, y tế, trị, …Lợi ích chi phí tượng di cư nơi di cư nơi di cư đến trạng thái thiên lệch Ở nước ta thời gian qua, việc di cư có nhiều thay đổi Vào năm 2010, tỉnh có tỷ suất di cư dương cao thuộc Hà Nội, Đà Nẵng, thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương Đồng đến năm 2012 có thay đổi tỉnh có to suất di cư dương cao thuộc Lai Châu, Đà Nẵng, Đắk Nơng, Bình Dương Đồng Nai Tỷ lệ người di cư độ tuổi người trẻ trưởng thành chiếm to lệ lớn tượng nữ di cư nhiều nam tiếp tục trì Điều cho thấy vấn đề di cư thật có nhiều thay đổi chuyển biến khơng ngừng Mỗi vấn đề cần quan tâm nghiên cứu nhiều Mỗi việc người dân di cư Việt Nam chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố khác nhau, yếu tố cá nhân từ gia đình họ có nhiều tác động đến việc di cư làm việc họ, yếu tố có ảnh hưởng đến di cư việc làm? MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU: Mục tiêu nghiên cứu phân tích tượng di cư việc làm người dân Việt Nam phân tích yếu tố tác động đến di cư việc làm cá nhân Cụ thể tìm mối liên hệ vấn đề tuổi, giới tính, tình trạng nhân, trình độ học vấn, quy mơ hộ gia đình, diện tích nhà hộ, thu nhập hộ ảnh hưởng đến di cư việc làm thành viên hộ Từ đó, luận văn kiến nghị giải pháp liên quan đến quản lý dân số, thị trường lao động, sách cư trú, hạ tầng thị hay vấn đề quản lý nhà nước khác, sách kinh tế - xã hội có liên quan ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: Trong luận văn này, đối tượng nghiên cứu di cư việc làm người dân Việt Nam Đối tượng cụ thể cá nhân người dân Việt Nam có di cư việc làm không di cư việc làm để phân tích đặc tính cá nhân hay điều kiện sống cũa hộ gia đình liên quan đến di cư việc làm họ PHẠM VI NGHIÊN CỨU: Nghiên cứu sử dụng liệu di cư người dân Việt Nam (loại trừ di cư quốc tế khỏi nghiên cứu này) Đối tượng nghiên cứu người di cư việc làm (đi làm ăn xa giúp việc), với người không di cư việc làm dựa vào liệu Khảo sát mức sống Hộ gia đình Việt Nam năm 2010 Đề tài nghiên cứu di cƣ phạm vi quốc gia cách trích liệu người di cư việc làm liệu người không di cư việc làm cách ngẫu nhiên dựa liệu PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Phương pháp sử dụng nghiên cứu bao gồm phân tích mơ tả yếu tố cá nhân giới tính, tuổi, trình độ học vấn, tình trạng hôn nhân, yếu tố hộ gia đình quy mơ thành viên hộ, diện tích nhà ở, thu nhập hộ, phân tích tương quan biến độc lập với biến phụ thuộc di cư việc làm Bằng phần mềm SPSS 16, sử dụng hồi quy Binary Logistic sử dụng biến phụ thuộc dạng nhị phân để ước lượng xác suất kiện di cư việc làm xảy với thơng tin biến độc lập có từ việc xử lý liệu thô Khảo sát mức sống hộ gia đình (VHLSS - RESULT OF THE VIET NAM HOUSEHOLD LIVING STANDARDS SURVEY) năm 2010 Số quan sát lấy trực tiếp từ danh sách 1.221 người di cư làm ăn xa giúp việc (gọi chung di cư việc làm), lấy số liệu 1.221 người cư ngụ hộ từ 37.012 người không di chuyển khỏi hộ (không di cư) theo phương pháp đánh số thứ tự lấy liệu quan sát ngẫu nhiên để phân tích, thơng tin cần quan tâm tuổi, giới tính, tình trạng nhân, trình độ học vấn, quy mơ thành viên hộ, diện tích nhà hộ thu nhập hộ Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI Luận văn tập trung phân tích yếu tố hành vi cá nhân yếu tố điều kiện sống hộ để đánh giá tác động đến xác suất di cư việc làm, điều có ích cho hoạt động nghiên cứu hành vi người, xu hướng di chuyển dân cư hành vi có tác động đến di cư để kịp điều chỉnh, định hướng hoạch định phát triển nguồn lực người, nguồn lực quan trọng cho trình phát triển kinh tế xã hội quốc gia Đồng thời quan tâm điều chỉnh sách liên quan KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI Luận văn phần mở đầu, phụ lục, bao gồm chương: Chương I: trình bày sở lý luận, bao gồm lý thuyết liên quan, số nghiên cứu ngồi nước có liên quan đến đề tài thực Chương II: Phương pháp nghiên cứu, bao gồm tổng quan tình hình di cư Việt Nam, phương pháp nghiên cứu khung phân tích Chương III: trình bày kết thơng qua thống kê mơ tả, trình bày kết hồi quy, nêu kết luận kiến nghị Phần trình bày phần kết luận tóm lược vấn đề mà đề tài giải Đồng thời, đưa số khuyến nghị nghiên cứu chi tiết di cư Việt Nam 59 Cần nhìn nhận di cư nước đóng vai trị quan trọng xóa đói giảm nghèo phát triển kinh tế khơng nên hạn chế việc Tuy nhiên sách cần tập trung tối ưu hóa lợi ích tiềm di cư cho thân người di cư cho xã hội nói chung Di cư nước phải đưa vào chiến lượng xóa đói giảm nghèo quốc gia xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế xã hội Bước xem xét khung pháp lý hành có ảnh hưởng tới người di cư áp dụng khung thể chế tồn diện khía cạnh loại hình di cư nhằm đảm bảo quyền người di chuyển Việc cần thực cải cách hệ thống đăng ký hộ loại bỏ yêu cầu đăng ký hộ công dân tiếp cận với dịch vụ Tuy nhiên nên thực cải cách sách nhà xã hội, luật lao động việc làm, luật bảo trợ xã hội, luật y tế chương trình xóa đói giảm nghèo nhằm đảm bảo tiếp cận công cho tất người dân Việt Nam họ người dân thường trú hay tạm trú Các giải pháp cụ thể di cư phải hạn chế tác động tiêu cực đến định rời khỏi địa phương tăng cường yếu tố tích cực thu hút người dân lại Di cư mang lại nhiều lợi thiết thực kích thích giới hóa nơng thơn (vùng xuất cư) thiếu lao động, giải tốn việc làm cho khu vực có lượng dân nhập cư đông, nâng cao nguồn thu nhập người nghèo xã hội Nếu việc kiểm soát tốt luồng di cư lượng hướng người di cư di cư nên ủng hộ chăm lo người di cư Nhưng di cư tạo kiểm kiểm, bất ổn xã hội điều cần quan tâm xử lý vấn đề di cư xã hội - Tiếp tục nâng cao chất lượng sống người dân Diện tích nhà có tác động nghịch biến với di cư việc làm Do vậy, để đảm bảo ổn định xã hội Chính sách nhà đảm bảo người dân miền đất nước, tầng lớp dân cư, gia đình cá nhân người di cư không di cư, khu vực thành thị lẫn nông thôn có điều kiện sống thuận lợi, an tồn an ninh Nhà yêu cầu cho sống, trước hết nhà nước cần đảm bảo cho người dân an 60 cư để lạc nghiệp, diện tích nhà có tác động nghịch biến với xu hướng di cư Tiếp theo quan tâm tới sức khỏe, giáo dục,… - Nâng cao trình độ dân trí, điều kiện học tập chỗ Trước tiên để đảm bảo ổn định nguồn lực, đầu tư dài hạn cho vấn đề lực lượng lao động, cần ý dịch chuyển lao động từ nông thôn thành thị với điều kiện học tập làm việc tốt hơn, nhà nước cần có sách mạnh mẽ vấn đề đầu tư chất lượng giáo dục chỗ, điều kiện học tập, nâng cao trình độ chun mơn kỹ thuật địa phương, giúp hộ gia đình có điều kiện tốt việc học tập khu vực địa phương mình, điều tạo xu hướng di cư thói quen sinh sống học tập địa phương đáp ứng nhu cầu công việc họ - Thúc đẩy cơng nghiệp hóa, đại hóa, tạo nguồn việc làm Bên cạnh vấn đề liên quan đến việc làm, nhà hoạch định sách cần ý người lao động có xu hướng tìm kiếm nơi có mức độ hấp dẫn thu nhập cao hơn, điều kiện giải trí tốt hơn, người nữ có xác suất di cư cao nam giới, sách tạo nguồn việc làm cần thiết xây dựng ngắn hạn dài hạn, đặc biệt công việc nữ niên trưởng thành đối tượng có khả di cư cao Vì quan tâm đến vấn đề việc làm, cần ý quan tâm hoạch định sách kinh tế, phân chia khu vực kinh tế, khu công nghiệp, trung tâm thương mại, phù hợp với định hướng sách, xu hướng nghề nghiệp quan trọng đối tượng lao động, người trình độ sao, tỷ lệ giới tính, độ tuổi chiếm tỷ lệ lớn địa phương Đặc biệt đối tượng nữ giới, đối tượng độ tuổi từ 15-30, đồng thời quan tâm đến tạo việc làm cho đối tượng có gia đình chưa có gia đình mức tốt phù hợp với quy hoạch kinh tế xã hội tổng thể địa phương cụ thể - Thay đổi cách nhìn nhận có quan tâm mức từ quyền địa phương người di cư 61 Việc người di cư (đặc biệt nữ) có chuyển dịch đến địa có phát triển kinh tế mạnh Bình Dương, Đồng Nai, Đà Nẵng … diễn từ nhiều năm Số người di cư lực lượng lao động chủ yếu đóng góp nhiều cơng sức cho phát triển kinh tế khu vực này, nhiên đối tượng di cư (trong đa phần nữ giới) gặp nhiều khó khăn vấn đề chỗ ở, sinh hoạt, phân biệt đối xử tiếp cận việc làm gây nhiều bất ổn xã hội cho địa phương (môi trường, trật tự xã hội, giao thông, …) Các biện pháp cụ thể xây dựng khu tạm cư, nhà trọ an ninh, vệ sinh kèm theo dịch vụ tiện ích phục vụ sinh hoạt, đời sống tinh thần người dân di cư chợ, trường học, nhà trẻ, nhà văn hóa, … Các dịch vụ thực chất hàng hóa cơng, khơng đem lại lợi nhuận cho doanh nghiệp nên họ quan tâm, quyền nên người đứng cung cấp tiện ích này, qua góp phần ổn định tình hình kinh tế xã hội địa phương Cần cải thiện hoạt động nghiên cứu thu thập số liệu với quy mô lớn nhằm đảm bảo ghi đầy đủ tất động thái di cư bao gồm di cư lâu dài, di cư ngắn hạn di cư lắc Cần sử dụng kết nghiên cứu để làm sở cho trình lập kế hoạch phân bổ ngân sách cấp trung ương cấp thấp hơn, đặc biệt cho q trình xây dựng kế hoạch thị, xóa đói giảm nghèo chương trình phúc lợi xã hội hướng tới đối tượng yếu nhất, đặc biệt phụ nữ Cần tiếp tục nghiên cứu số vấn đề liên quan tới tình trạng yếu người dân di cư đặc biệt phụ nữ di cư trẻ em người lại q hương để có thơng tin làm sở cho hoạch định sách lĩnh vực có liên quan Các lĩnh vực bao gồm chăm sóc sức khỏe cho người di cư bao gồm sức khỏe sinh sản cho người di cư nữ, tình trạng nhà khu cơng nghiệp tình trạng dễ lây nhiễm HIV chồng/vợ người di cư Vấn đề sở hạ tầng đô thị, hệ thống giao thông, môi trường,… đáng quan tâm khu vực có lượng người nhập cư cao 62 3.5 HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI: - Dữ liệu liệu năm 2010, chưa có kết hợp liệu nhiều năm, phần quy mô liệu lớn, nghiên cứu chưa tập trung đầy đủ vấn đề di cư nên chưa phản ảnh hết vấn đề người di cư, cần thêm nhiều nghiên cứu sâu để phân tích tương tác tương quan vấn di cư - Do liệu chủ yếu từ điều tra Mức sống hộ gia đình nên cịn nhiều yếu tố định tính khác chưa phân tích dù có ảnh hưởng đế vấn đề di cư mơi trường sống, yếu tố văn hóa, vốn xã hội, mạng lưới di cư,… chưa đề cập đến - Di cư nghiên cứu chủ yếu di cư việc làm, người làm ăn xa giúp việc, mà chưa đề cập rõ ràng đến vấn đề di cư khác di cư nhân, mối quan hệ di cư với biến đổi khí hậu,… 63 KẾT LUẬN CHƯƠNG III Chương III chủ yếu tập trung vào nội dung sau đây: Thống kê mơ tả biến hình hồi quy, phân tích kết hồi quy đưa kết luận, kiến nghị, đồng thời nêu rõ hạn chế đề tài Trong phần này, biến thống kê với số lượng giá trị nhìn thấy thong qua thống kê mô tả, bao gồm giá trị trung bình, giá trị thấp cao để dễ dàng hình dung liệu có được, từ tiến hành đưa biến vào mơ hồi quy cho kết để phân tích Từ việc phân tích hồi quy, luận văn đưa đến kết luận yếu tố giới tính Sex, tuổi Old, tình trạng nhân HN1 vả HN3, diện tích nhà hộ Hou có tác động ngược chiều xác suất di cư cá nhân, yếu tố trình độ học vấn Edu, quy mô số lượng thành viên hộ Num, thu nhập hộ gia đình Inc có tác động chiều với xác suất di cư việc làm Sau hồi quy, chương III đưa số kết luận luận kết hồi quy để xem xét mức độ tác động nhân tố biến độc lập tác động đến biến phụ thuộc di cư việc làm mơ hình, đồng thời đưa số kiến nghị cho nhà điều nhà, nhà sách quan tâm đến vấn đề nghiên cứu Bên cạnh đề tài đưa số giới hạn luận văn để nghiên cứu thêm nhiều nghiên cứu khác để hoàn thiện nhiều khía cạnh liên quan đến vấn đề mà luận văn đề cập đến Mặc dù chưa thật hoàn thiện, luận văn giải mục tiêu nghiên cứu phân tích yếu tố tác động đến di cư việc làm người dân Việt Nam Luận văn trả lời cho câu hỏi có yếu tố tác động đến di cư việc làm người dân, yếu tố tác động đồng biến hay nghịch biến làm tăng/giảm xác suất tác động với di cư việc làm 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Hoàng Văn Chức, 2004 Di cư tự đến Hà Nội Hà Nội: NXB Chính trị Quốc gia Lê Bạch Dương Nguyễn Thanh Liêm, 2011 Từ nông thôn thành phố, tác động kinh tế xã hội việc di cư Việt Nam Hà Nội: NXB Lao động Xã hội Jeni Klugman, 2009 Di cư phát triển người 2009 Liên Hiệp Quốc Trịnh Khắc Thẩm cộng sự, 2011 Giáo trình Dân số môi trường Hà Nội: NXB Lao động Xã hội Trương Mạnh Tiến, 2008 Môi trường, giới, di cư người nghèo Bộ Tài nguyên Môi trường Việt Nam (MONRE) Chương trình Phát triển Liên hiệp quốc (UNDP), Hà Nội: NXB Hồng Đức Nguyễn Quốc Tuấn, 2009 Những yếu tố tác động đến di cư tỉnh thành Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế Trường Đại học Kinh tế TP.HCM Tổng Cục Thống Kê, 2011 Điều tra biến động dân số Kế hoạch hóa gia đình thời điểm 1/4/2010, Các kết chủ yếu Hà Nội Tổng Cục Thống Kê, 2009 Di cư Đơ thị hóa Việt Nam – Thực trạng, xu hướng khác biệt, Hà Nội 65 TÀI LIỆU TIẾNG ANH Arpita Chattopadhyay, 1998 Gender, migaration and career trajectories in Malaysia Demography (pre-2011); ProQuest Central Bhattacharya B.,1993 Rural-Urban Migration in Economic Development Journal of Economic Surveys, (3): 243-281 Emilio A Parrado, 2003 Labor migration between developing counties: The case of Paraquay and Argentina The International Migration Review; ProQuest Central Everett S.Lee, 1966 A Theory of Migration Population Association of America, Demography, Vol.3, No.1 (1966), pp 47-57 Gigg D B, 1977 E.G Ravenstein and “Laws of migration” Journal of Historical Geography, 3,1 (1977), 41-54 Todaro, M P and J Harris, 1976 Urban Job Expansion, Induced Migration and Rising Unemployment: a Formulation and Simplified Empirical Test for LDCs Journal of Development Economics, (3): 211-22 Todaro, M P., 1969 A Model of Labor Migration and Urban Unemployment in Less Developed Countries The American Economic Review, Vol 59, No (1969), pp 138-148 Todaro, M.P., and Smith S.C., 2012 Economic Development 11th Edition, Pearson Education 66 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: Di cư tỉnh thành báo cáo Biến động dân số & Kế hoạch hóa gia đình 1/4/2010 67 Nguồn: Điều tra Biến động dân số Kế hoạch hóa gia đình 1/4/2010 (Tổng cục Thống kê, 2011) 68 PHỤ LỤC 2: Phương pháp đưa biến dần vào kiểm định Wald mô hình: Omnibus Tests of Model Coefficients Chi-square Step Step df Sig 297.009 000 Block 297.009 000 Model 297.009 000 79.025 000 Block 376.034 000 Model 376.034 000 85.667 000 Block 461.701 000 Model 461.701 000 44.999 000 Block 506.700 000 Model 506.700 000 21.992 000 Block 528.692 000 Model 528.692 000 15.212 000 Block 543.904 000 Model 543.904 000 8.874 003 Block 552.777 000 Model 552.777 000 7.324 007 Block 560.101 000 Model 560.101 000 Step Step Step Step Step Step Step Step Step Step Step Step Step Step Model Summary 69 -2 Log likelihood Step 2614.499a 2535.474a 2449.807a 2404.808a 2382.816a 2367.605b 2358.731b 2351.407b Cox & Snell Nagelkerke R Square R Square 130 162 195 212 220 225 228 231 175 217 261 284 295 302 307 310 a Estimation terminated at iteration number because parameter estimates changed by less than 001 b Estimation terminated at iteration number because parameter estimates changed by less than 001 Classification Tablea Predicted Mig Observed Step Mig Không di cư Di cư Không di cư 438 475 48.0 Di cư 152 1067 87.5 Overall Percentage Step Mig 70.6 Không di cư 571 342 62.5 Di cư 273 946 77.6 Overall Percentage Step Mig 71.2 Không di cư 534 379 58.5 Di cư 231 988 81.1 Overall Percentage Step Mig Percentage Correct 71.4 Không di cư 549 364 60.1 Di cư 243 976 80.1 70 Overall Percentage Step Mig 71.5 Không di cư 552 361 60.5 Di cư 240 979 80.3 Overall Percentage Step Mig 71.8 Không di cư 554 359 60.7 Di cư 241 978 80.2 Overall Percentage Step Mig 71.9 Không di cư 559 354 61.2 Di cư 249 970 79.6 Overall Percentage Step Mig 71.7 Không di cư 562 351 61.6 Di cư 250 969 79.5 Overall Percentage a The cut value is 500 71.8 Classification Tablea Predicted Mig Observed Step Mig Không di cư Di cư Không di cư 438 475 48.0 Di cư 152 1067 87.5 Overall Percentage Step Mig 70.6 Không di cư 571 342 62.5 Di cư 273 946 77.6 Overall Percentage Step Mig 71.2 Không di cư 534 379 58.5 Di cư 231 988 81.1 Overall Percentage Step Mig Percentage Correct 71.4 Không di cư 549 364 60.1 Di cư 243 976 80.1 Overall Percentage 71.5 71 Step Mig Không di cư 552 361 60.5 Di cư 240 979 80.3 Overall Percentage Step Mig 71.8 Không di cư 554 359 60.7 Di cư 241 978 80.2 Overall Percentage Step Mig 71.9 Không di cư 559 354 61.2 Di cư 249 970 79.6 Overall Percentage Step Mig 71.7 Không di cư 562 351 61.6 Di cư 250 969 79.5 Overall Percentage 71.8 a The cut value is 500 Variables in the Equation B Step 1a Old b Step Step 3c Step 4d Step 5e Constant Old HN1 Constant Sex Old HN1 Constant Sex Old HN1 Num Constant Sex Old -.060 2.128 -.041 -.972 1.965 -.935 -.045 -1.091 2.675 -.943 -.040 -1.169 206 1.554 -.940 -.037 S.E Wald df Sig Exp(B) 004 233.637 000 941 127 004 109 125 104 004 113 154 105 004 115 032 224 106 004 1 1 1 1 1 1 1 000 000 000 000 000 000 000 000 000 000 000 000 000 000 000 8.400 960 378 7.132 393 956 336 14.514 389 961 311 1.229 4.731 390 964 282.451 93.216 80.193 247.977 80.684 110.294 93.594 300.796 80.261 82.607 103.268 42.305 47.989 78.661 69.972 72 HN1 Edu Num Constant f Step Sex Old HN1 HN3 Edu Num Constant g Step Sex Old HN1 HN3 Edu Num Hou Constant h Step Sex Old -1.180 187 212 1.075 -.925 -.029 -1.341 -1.539 175 213 944 -.926 -.027 -1.363 -1.567 194 229 -.003 1.031 -.931 -.027 116 102.717 040 21.573 032 44.324 246 19.087 107 75.378 005 34.836 125 114.768 432 12.722 040 18.638 032 44.541 249 14.399 107 75.185 005 29.897 126 117.465 433 13.095 041 22.253 033 49.204 001 8.485 251 16.837 107 75.733 005 28.781 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 000 000 000 000 000 000 000 000 000 000 000 000 000 000 000 000 000 004 000 000 000 307 1.206 1.236 2.929 397 971 261 214 1.191 1.237 2.570 396 973 256 209 1.214 1.258 997 2.805 394 974 HN1 -1.381 126 119.887 000 251 HN3 -1.577 434 13.180 000 207 Edu Num 201 234 041 033 23.900 51.015 1 000 000 1.223 1.264 Hou -.005 001 14.830 000 995 Inc 000 000 7.343 007 1.000 1.055 252 17.551 000 2.871 Constant a Variable(s) entered on step 1: Old b Variable(s) entered on step 2: HN1 c Variable(s) entered on step 3: Sex d Variable(s) entered on step 4: Num e Variable(s) entered on step 5: Edu f Variable(s) entered on step 6: HN3 73 g Variable(s) entered on step 7: Hou h Variable(s) entered on step 8: Inc (Tính tốn từ Bộ liệu Khảo sát Mức sống Hộ gia đình 2010)

Ngày đăng: 01/09/2020, 14:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w