Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 69 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
69
Dung lượng
1,47 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM LÊ THỊ THÚY HẰNG KỲ VỌNG LẠM PHÁT VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KỲ VỌNG LẠM PHÁT TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài Chính - Ngân Hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Khắc Quốc Bảo Tp.Hồ Chí Minh - Năm 2013 MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH DANH MỤC PHỤ LỤC TÓM TẮT GIỚI THIỆU 1.1 Bối cảnh lạm phát Việt Nam 1.2 Mục tiêu nghiên cứu LÝ THUYẾT VỀ KỲ VỌNG LẠM PHÁT VÀ TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY 2.1 Lý thuyết kỳ vọng lạm phát 2.2 Các phương pháp đo lường kỳ vọng lạm phát 15 2.2.1 Đo lường sở khảo sát 15 2.2.2 Đo lường cở sở thị trường tài 16 2.2.3 Đo lường sở mơ hình định lượng 17 2.3 Tổng quan kết nghiên cứu trước kỳ vọng lạm phát 17 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 3.1 Mơ hình nghiên cứu 23 3.1.1 Đo lường kỳ vọng lạm phát mơ hình ARIMA 24 3.1.2 Kiểm định nhân tố tác động đến kỳ vọng lạm phát mơ hình hồi quy theo phương pháp LSE và mơ hình VAR 27 3.1.2.1 Phương pháp xây dựng mơ hình từ tổng quát đến đơn giản theo trường phái LSE 28 3.1.2.2 Mơ hình tự hồi quy véc tơ -VAR………………………………… 29 3.2 Dữ liệu nghiên cứu 32 NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34 4.1 Kiểm định tính dừng chuỗi liệu 34 4.2 Kết dự báo kỳ vọng lạm phát theo mô hình ARIMA có tính mùa 35 4.3 Kiểm định yếu tố tác động đến kỳ vọng lạm phát qua mô hình hồi quy xây dựng theo phương pháp từ tổng quát đến đơn giản và mô hình VAR 37 4.4 Kiểm định tính dừng phần dư cho mô hình 41 KẾT LUẬN 42 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT NHTW Ngân hàng Trung ương NHNN Ngân hàng Nhà nước TCTK Tổng cục thống kê IMF International monetary Fund – Quỹ tiền tệ giới ADB Asian development bank – Ngân hàng phát triển Châu Á Thái Bình Dương IFS International foundation for science –Tổ chức khoa học quốc tế REER Real effective exchange rate – Tỷ giá thực hiệu lực CPI Consumer price index – Chỉ số giá tiêu dùng GDP Gross domestic product –Tổng sản lượng quốc nội NAIRU Non- Accelerating Inflation Rate of Unemployment – Tỷ lệ thất nghiệp không gia tăng lạm phát (tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên) LSE London School Economics – Học viện Kinh tế Ln Đơn VAR Vector autoregression – Mơ hình tự hồi quy véc-tơ ARIMA Autoregressive Integrated Moving Average–Mơ hình tự hồi qui tích hợp trung bình trượt ADF Kiểm định Augmented Dickey – Fuller AIC Akaike information Criterion – Kiểm định Akaike SC Schwarz Information Criterion – Kiểm định Schwarz ACF Auto correlation Function - Hàm tự tương quan PACF Partial autocorrelation function - Hàm tự tương quan riêng phần DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1 Kiểm định tính dừng biến nghiên cứu Bảng 4.2 Kết lược đồ tự tương quan tương quan riêng phần Bảng 4.3 Kết mơ hình ARIMA Bảng 4.4 Kết hồi quy mơ hình ARIMA (1,0,12)(1,0,12)4 Bảng 4.5 Kết kiểm định biến thừa cho mơ hình Bảng 4.6 Kiểm định tính dừng cho phần dư mơ hình yếu tố tác động kỳ vọng lạm phát Bảng 4.7 Kiểm định tính dừng cho phần dư mơ hình VAR DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Tỷ lệ lạm phát Việt Nam quốc gia khác giai đoạn 2000 – 2009 Hình 2.1 Đường cong Philips ngắn hạn dài hạn Hình 2.2 Sự hình thành kỳ vọng lạm phát theo Ranyard đồng (2008) Hình 2.3 Đóng góp nhân tố việc neo kỳ vọng lạm phát Brazil Hình 4.1 Lạm phát thực kỳ vọng lạm phát mô từ mơ hình ARMA Hình 4.2 Phản ứng kỳ vọng lạm phát trước cú sốc biến DANH MỤC PHỤ LỤC Phụ lục 1: Kiểm định tính dừng (nghiệm đơn vị) biến Phụ lục 2: Kết hồi quy mơ hình ARIMA từ chuỗi lạm phát khứ Phụ lục 3: Các số thống kê mơ tả mơ hình ARIMA (1,0,12)(1,0,12)4 Phụ lục 4: Kết kiểm định phần dư từ mơ hình ARIMA Phụ lục 5: Kiểm định độ trễ tối ưu cho mơ hình yếu tố tác động kỳ vọng lạm phát Phụ lục 6: Kết mơ hình hồi quy tổng quát yếu tố tác động đến kỳ vọng lạm phát Phụ lục 7: Kết kiểm định mô hình hồi quy loại bỏ biến mơ hình tổng quát Phụ lục 8: Kết kiểm định từ mơ hình VAR Phụ lục 9: Kết kiểm định thừa biến – Wald Test TÓM TẮT Bài nghiên cứu tập trung vào việc đo lường, dự báo kỳ vọng lạm phát Việt Nam yếu tố tác động đến Với kết nghiên cứu đạt được, luận văn góp phần làm sáng tỏ số vấn đề như: Có thể ứng dụng mơ hình ARIMA để dự báo kỳ vọng lạm phát Việt Nam nào? Những yếu tố nào tác động đến kỳ vọng lạm phát Việt Nam? Mức độ tác động yếu tố này đến kỳ vọng lạm phát nào? Kỳ vọng lạm phát đóng vai trị việc hoạch định sách kinh tế vĩ mơ nói chung lạm phát nói riêng Bài luận văn này dùng mơ hình trung bình trượt tự hồi quy (ARIMA) để đo lường kỳ vọng lạm phát từ chuỗi lạm phát khứ Để kiểm định yếu tố tác động đến kỳ vọng lạm phát Việt Nam: lạm phát khứ, lỗ hổng sản lượng, chi tiêu phủ, tỷ giá thực hiệu lực, lãi suất thực, giá dầu giá gạo, luận văn sử dụng mơ hình hồi quy xây dựng theo phương pháp từ tởng qt đến đơn giản mơ hình VAR Kết nghiên cứu cho thấy yếu tố tác động mạnh đến kỳ vọng lạm phát độ trễ lạm phát, lãi suất thực mức độ tăng chi tiêu Chính phủ hai yếu tố ảnh hưởng mạnh mẽ đến kỳ vọng lạm phát Các yếu tố lại là: thay đổi giá dầu, giá gạo, tỷ giá thực hiệu lực, lỗ hổng sản lượng tác động đến kỳ vọng lạm phát không thực sự rõ nét Qua kết góp phần khẳng định xu hướng back-looking việc kỳ vọng lạm phát Việt Nam rõ ràng, điều thể qua mức độ sự tác động dai dẳng lạm phát khứ đến kỳ vọng lạm phát Việt Nam thời gian qua Từ đó, lần cho thấy tầm quan trọng việc dự báo kỳ vọng lạm phát việc kiểm soát lạm phát nước ta bên cạnh việc thực thi sách tiền tệ tài khóa -1- GIỚI THIỆU 1.1 Bối cảnh lạm phát Việt Nam Có thể nói, lạm phát ln nỗi “ám ảnh” kinh tế và người dân nước ta Nhìn vào hình 1.1 đây, ta thấy ngoại trừ giai đoạn 2000-2003 lạm phát thấp ổn định ở mức 5% trở xuống, tỷ lệ lạm phát ở Việt Nam thường xuyên cao hơn, lạm phát kéo dài lâu và dao động mạnh so với lạm phát ở nước láng giềng Hình 1.1: Tỷ lệ lạm phát Việt Nam quốc gia khác giai đoạn 2000 – 2009 Nguồn : Nguyễn Thị Thu Hằng Nguyễn Đức Thành (2011) Việt Nam từng trải qua giai đoạn siêu lạm phát nửa cuối năm 1980 với tỷ lệ lạm phát 300%/năm và 50%/năm đầu năm 1990 Những nguyên nhân tình trạng này là điều kiện thời tiết bất lợi, thiếu hụt lương thực, tốc độ tăng trưởng chậm lĩnh vực nông nghiệp và công nghiệp và hệ thống tài yếu kém suốt năm 1980 Những khủng hoảng này tiếp nối bởi sự tự hóa hàng loạt loại giá và loạt cải cách cấu kinh tế khiến lạm phát tăng cao và trở thành khủng hoảng -2- Đối mặt với khủng hoảng này, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) phải tích cực thắt chặt sách tiền tệ với lãi suất tháng tăng lên đến 12% và tỷ giá giữ cố định hoàn toàn so với USD Kết sách này là lạm phát bắt đầu giảm mạnh xuống 20% năm 1992 và gần 10% năm 1995 Chính phủ tiếp tục sách vĩ mơ thận trọng với cải cách sâu rộng nhằm tự hóa giá nước và mở cửa kinh tế Việt Nam cho thương mại và đầu tư quốc tế năm 1990 Giai đoạn sau năm 1995 chứng kiến khủng hoảng Châu Á và hệ nó, giá giới và tởng cầu (cầu hàng hóa nước và cầu hàng Việt Nam từ quốc tế) giảm mạnh Giai đoạn này đánh dấu bởi tỷ lệ lạm phát thấp, chí có thời kỳ giảm phát nhẹ vào năm 2000 với tỷ lệ lạm phát tính -0,5% tiền tệ và tín dụng tăng nhanh (30-40%/năm) và đồng Việt Nam phá giá mạnh (khoảng 36%) giai đoạn 1997-2003 Lãi suất dần tự hóa từ năm 1990 với lãi suất áp dụng thay cho trần lãi suất cho vay Và từ năm 2002, ngân hàng thương mại ở Việt Nam phép đặt lãi suất cho vay và lãi suất tiết kiệm theo điều kiện thị trường Từ năm 1996-2003, tỷ lệ lạm phát bình quân trì khoảng từ 3%5% năm và ngang với tỷ lệ lạm phát nước khu vực Tuy nhiên, sau giai đoạn ởn định lạm phát có xu hướng gia tăng trở lại ngày phức tạp Khởi đầu là năm 2004 với tỷ lệ lạm phát 9.5%, cao nhiều so với mục tiêu 6% mà Chính phủ đặt Khi tiền tệ, tín dụng tăng lạm phát tăng theo Khi tác động tiêu cực tăng trưởng khủng hoảng Châu Á giảm đi, cầu bắt đầu tăng lên Cầu tăng lên với sự tăng lên tiền lương danh nghĩa ở khu vực nhà nước khu vực FDI năm 2003 khiến giá tăng lên Đóng góp thêm vào sự tăng giá này là cú sốc cung dịch cúm gà thời tiết xấu gây Chính phủ nghiêng quan điểm coi cú sốc cung nguyên nhân gây lạm phát Những cú sốc cung chủ yếu ảnh hưởng đến giá lương thực thực phẩm với giá lương thực thực phẩm tăng 15,5% so với tỷ lệ lạm phát chung 9,5% lạm phát phi lương thực thực phẩm là 5,2% năm 2004 -3- Năm 2005 tỷ lệ lạm phát 8,4% so với mục tiêu đề là 6.5% Và kể từ giai đoạn lạm phát Việt Nam ở mức cao xa so với tỷ lệ lạm phát nước khu vực Trước tình hình này, NHNN tiếp tục sử dụng biện pháp thắt chặt tiền tệ giữ cho tỷ giá gần cố định Nhưng thành công không lặp lại tỷ lệ lạm phát sau giảm nhẹ vào năm 2006 6,6% tăng mạnh tới 12,57% năm 2007 và lên tới gần 20% năm 2008 Có nhiều lý đưa nhằm giải thích cho sự tăng mạnh trở lại lạm phát năm 2007-2008 Những lý này bao gồm sự tăng mạnh mức lương tối thiểu, sự gia tăng giá hàng hóa quốc tế, sách tiền tệ lỏng lẻo và khơng linh hoạt, sách quản lý tỷ giá cứng nhắc và thiếu linh hoạt, sự mở cửa Việt Nam với giới từ Việt Nam gia nhập WTO vào cuối năm 2006 khiến cho luồng vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài đổ vào Việt Nam, đẩy giá chứng khoán giá tài sản lên cao Để giữ ổn định tỷ giá, NHNN phải bơm lượng tiền đồng lớn vào kinh tế góp phần làm trầm trọng tình trạng lạm phát Chính sách tiền tệ nới lỏng với kỳ vọng lạm phát thường dẫn đến lạm phát thực tế ở giai đoạn chu kỳ kinh tế Chính sách tỷ giá có tác động cộng hưởng cho tác động sách tiền tệ đến kinh tế khơng có tác động mạnh mẽ trực tiếp đến lạm phát Sự gia tăng cung tiền và tín dụng kinh tế thập kỷ qua mạnh, đặc biệt là vào năm 2007 tiền tệ tăng với tốc độ 47%/năm và tín dụng tăng 54% /năm Cuối năm 2008 đầu năm 2009, khủng hoảng kinh tế tồn cầu nở hậu kéo theo tỷ lệ lạm phát Việt Nam xuống 6,88% năm 2009 Giá quốc tế giảm với tổng cầu giảm giúp Việt Nam đảo ngược xu gia tăng đáng ngại lạm phát năm 2008 Khi gói kích cầu Chính phủ bắt đầu gia tăng từ quý II năm 2009, cung tiền bắt đầu tăng mạnh và tín dụng có dấu hiệu tương tự Các ngân hàng thương mại trở nên thiếu hụt tiền mặt và cố gắng tăng lãi suất nhằm thu hút tiền gửi Vì vậy, cạnh tranh lãi suất bắt đầu khiến cho lãi suất cho vay bị đẩy lên cao (vượt trần lãi suất khoản phí cho vay) Friedman, M., 1968 The Role of Moneytary Policy The American Economic Review Vol.58, No.1, P.1-17 10 Galati, G., P Heemeijer and R Moessner, 2011 How Do Inflation Expectations Form? New Insights From A High – Frequency survey BIS Working Paper, No 349 11 Kapinos, P.S., 2009 A New Keynesian Workbook Available at SSRN: http://ssrn.com/abstract=961168 12 Mankiw, N.G., Ricardo Reis and Justin Wolfers, 2003 Disagreement about inflation expectations NBER Working Paper, No.9796 13 Muth, J.F., 1961 Rational Expectations and the Theory of Price Movements Econometrica, Vol 29, No (Jul., 1961), pp 315-335 14 Orphanides, A and Williams, J., 2003 Imperfect Knowledge, Inflation Expectations and Monetary Policy NBER Working Paper, No 9884 15 Patra, M.D and Partha Ray, 2010 Inflation Expectations and Monetary Policy in India: An Empirical Expliration IMF Working Papers, WP/10/84 16 Pfajfar, D and Zakeji, 2009 Experiment Evidence on Inflation Expectation Formation Center for Economic Research Discussion Paper, No 2009 – 07 17 Phelps, E.S., 1967 Phillips Curves, Expectations of Inflation and Optimal Unemployment over Time Economica, New Series, Vol 34, No 135, (Aug., 1967), pp.254-281 18 Ranyard, R., Missier, Bonini and Barbara, 2008 Perceptions and Expectations of Price Changes and Inflation: A Review and Conceptual Framework Journal of Economic Psychology, No 29 (2008), P 378 – 400 19 Sims, C.A, 2009 Inflation Expectations, Uncertainty and Monetary Policy BIS Working Papers, No 275, P – 12 20 Windram, R., 2007 Public Attitudes to Inflation and Interest rate Bank of England Quarterly Bulletin, Vol 47, No 2, P 208 – 217 21 Woodford, 2003 Expectations, learning and macroeconomic persistence Journal of moneytary economics, vol.54 (2003), PP.2065-2082 Các Website tham khảo: 22 www.worldbank.org 23 www.imf.org 24 www.gso.gov.vn 25 www.vneconomy.vn 26 www.cafef.vn 27 www.kinhtetaichinh.blogspot.com 28 www.vi.wikipedia.org 29 www.doko.vn PHỤ LỤC Phụ lục 1: Kiểm định tính dừng (nghiệm đơn vị) biến Phụ lục 2: Kết hời quy mơ hình ARIMA từ chuỗi lạm phát khứ Phụ lục 3: Các số thống kê mơ tả mơ hình ARIMA (1,0,12)(1,0,12)4 Chỉ số Root Mean Squared Error Mean Absolute Error Theil Inequality Coefficient Bias Proportion Variance Proportion Covariance Proportion Giá trị Phụ lục 4: Kết kiểm định phần dư từ mơ hình ARIMA 0.010653 0.007321 0.180169 0.005128 0.066150 0.928722 Phụ lục 5: Kiểm định độ trễ tối ưu cho mô hình yếu tố tác động kỳ vọng lạm phát Phụ lục 6: Kết mơ hình hời quy tổng quát yếu tố tác động đến kỳ vọng lạm phát Phụ lục 7: Kết kiểm định mơ hình hời quy loại bỏ biến mơ hình tổng quát Phụ lục 8: Kết kiểm định từ mơ hình VAR Phụ lục 9: Kết kiểm định thừa biến – Wald Test