1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TUẦN 15-TIẾT 31-VL9

4 254 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 71,5 KB

Nội dung

Giáo án: Vật lí 9 GV: Lương Văn Cẩn Tu ần : 15 NS: 13/11/2010 Tiết: 29 ND: 15/11/2010 BÀI 27. LỰC ĐIỆN TỪ I.Mục tiêu : 1.Kiến thức :Mô tả được TN tác dụng của lực điện từ lên đoạn dây dẫn thăûng có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường đều Nắm vững qui tắc bàn tay trái 2.Kó năng : Vận dụng được qui tắc bàn tay trái để biểu điễn lực điện từ tác dụng lên dòng điện thẳng đặt vuông góc với đường sức từ khi biết chiều đường sức từ và chiều của dòng điện 3.Thái độ : II.Chuẩn bò : 1.Giáo viên : Cho mỗi nhomù hs : Một nam châm hình chữ U ;1 nguồn 6V; 1 Đoạn dây AB bằng đồng 2,5 , 10mm l cm φ = = ;1 công tắc ; 7 đoạn dây dẫn nối bằng đồng có vỏ cách điện trong đó hai đoạn dài 60cm ,năm đoạn dài 30 cm ; 1ampekế GHĐ 1,5 A , ĐCNN 0,1 A ;1 biến trở 20 2 AΩ − ; 1 giá TN ; 1 bản phóng to hình 27.2 SGK 2.Học sinh : Đọc bài 27 ở nhà III.Hoạt động d ạy và à học : 1.Ki ểm tra sĩ số 2.Kiểm tra bài cũ Nam châm điện được ứng dụng rộng rãi trong thực tế, dùng để chế tạo những dụng cụ gì? Làm bài 26.1 SBT 3.ĐVĐ: Như SGK HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ TRỢ GIÚP CỦA GV Hoạt động 1 Nhận thức vấn đề của bài học a)Hs mô tả lại thí nghiệm Ơ-xtét để nhớ dòng điện tác dụng lực lên nam châm . b) Dự đoán :Nam châm tác dụng lực lên dòng điện đặt trong từ trường của nó * Tổ chức tình huống dạy học : Gọi hs mô tả lại thí nghiệm Ơ-xtét và rút ra kết luận sau đó nêu vấn đề dòng điện tác dụng lực từ lên nam châm , dòng điện có tác dụng lực từ lên nam châm hay không ? các em dự đoán thế nào ? * Ở mức độ cao hơn có thể yêu cầu hs kiểm tra dự đoán và hướng dẫn các em đến một phương án TN Hoạt động 2 TN về tác dụng của từ trường lên dây dẫn có dòng điện a) Hoạt động nhóm mắc mạch điện theo sơ dđồ hình 27.1 SGK .Tiến hành làm TN và trả lời C1 C1 : Khi đóng khoá k thì đoạn dây AB bò hút về phía nam châm -> chứng tỏ có * Hướng dẫn hs mắc mạch điện theo sơ dđồ hình 27.1 SGK . Đặc biệt chú ý việc treo dây AB nằm sau trong lòng nam châm chữ U và không bò va chạm vào nam châm . lực tác dụng lên đoạn dây dẫn AB b) Từ TN đã làm mỗi cá nhân rút ra kết luận : Kết luận : Từ trường tác dụng lực lên đoạn dây dặt trong từ trường . Lực đó gọi là lực đó gọi là lực điện từ *Nêu câu hỏi : TN cho thấy dự đoán của chúng ta đúng hay sai ? GV thông báo : Lực quan sát như trong TN gọi là lực điện từ . Hoạt động 3 Tìm hiểu chiều của lực từ qui tắc bàn tay trái a) HS làm việc theo nhóm , làm TN như 27.1 SGK để quan sát chiều chuyển động của dây dẫn khi lần lượt đổi chiều dòng điện vàđổi chiều đường sức từ . suy ra chiều của lực từ . b)Trao đổi và rút ra kết luận về sự phụ thuộc của chiều lực điện từ vào chiều đường sức từ và chiều dòng điện . Kết luận : Chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn AB phụ thuộc vào chiều dòng điện chạy trong dây dẫn và chiều của đường sức từ * Nêu vấn đề chiều của lực từ phụ thuộc vào yếu tố nào ?. Tổ chức cho hs trao đổi để dự đoán và tiến hành TN kiểm tra. Hướng dẫn làm TN - yêu cầu hs làm lại thí nghiệm hình như hình 27.1 + lần một mắc mạch điện có chiều như hình vẽ trong SGK -> quan sát chiều chuyển động của đoạn dây AB + lần hai mắc mạch điện có chiều ngược lại so với chiều hình vẽ trong SGK -> quan sát chiều chuyển động của đoạn dây AB + lần ba mắc mạch điện có chiều ngược lại so với chiều hình vẽ trong SGK và đổi cực từ của nam châm -> quan sát chiều chuyển động của đoạn dây AB -Trong khi các nhóm làm TN . GV theo dõi và phát hiện những nhóm làm tốt uốn nắn những nhóm chưa làm tốt . * Tổ chức cho hs trao đổi để rút ra kết luận . Hoạt động 4 Tìm hiểu qui tắc bàn tay trái a)Làm việc cá nhân với SGK để tìm hiểu qui tắc bàn tay trái , kết hợp với hình 27.2 SGK để nắm vững qui tắc xác đònh chiều của lực từ khi biết chiều của dòng điện chạy qua dây dẫn và chiều của đường sức từ . Qui tắc bàn tay trái : Đặt bàn trái sao đường sức từ hướng vào lòng bàn tay ,chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo chiều của dòng điện thì ngón tay cái choãi ra 90 0 là chỉ chiều của lực từ b) Luyện cách sử dụng qui tắc bàn tay trái , đặt bàn tay trái vào lòng nam châm điện như đã giới thiệu trên hình 27.2 SGK . Vận dụng Nêu vấn đề : Làm thế nào để xác đònh được chiều lực điện từ khi biết chiều dòng điện chạy qua dây dẫn và chiều đường sưc từ ? Yêu cầu hs làm việc với SGK để tìm hiểu qui tắc bàn tay trái . Nên sử dụng thêm hình 27.2 SGK đã được phóng to treo lên bảng để giúp hs quan sát . * Luyện tập cho hs áp dụng qui tắc bàn tay trái theo các bước như đã nêu trong phần thông tin bổ sung về phương pháp dạy học . * Gọi một vài hs lên bảng báo cáo việc đối chiếu qui tắc lý thuyết với kết quả thực tế của TN đã làm theo hình 27.1 SGK xem có phù hợp hay không qui tắc bàn tay trái để đối chiếu với chiều chuyển động của dây dẫn AB trong TN hình 27.1 SGK đã được quan sát . Hoạt động 5 Vận dụng Củng cố-Dặn dò a)Trả lời câu hỏi C2 , C3 , C4 vào vở , phát biểu kết quả trao đổi trên lớp -C2: Biết chiều của đường cảm ứng từ , chiều của lực từ tác dụng lên dây dần , áp dụng qui tắc bàn tay trái để xác đònh chiều của dòng điện như hình vẽ bên C3:Biết chiều của dòng điện , biết chiều của chiều của lực từ tác dụng lên dâydần ,áp dụng qui tắc bàn tay trái để xác đònh cực từ của nam châm như hình vẽ bên C4: * Tổ chức cho hs trao đổi kết quả làm các bài tập trên lớp như sau : yêu cầu hs quan sát hình 27.3 SGK và thực hiện lệnh C2 -Hướng dẫn hs áp dụng qui tắc bàn tay trái để xác đònh chiều của dòng điện -yêu cầu hs quan sát hình 27.4 SGK và thực hiện lệnh C3 - yêu cầu làm C4 -Hướng dẫn hs áp dụng qui tắc bàn tay trái để xác đònh chiều của dòng điện HS: Thu thập thơng tin, làm việc ở nhà HS: Làm việc ở nhà Về nhà học phần ghi nhớ ( SGK) Giao bài tập về nhà : Làm bài tập 27.1,27.2,27.3SBT Xem và đọc bài 28. ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU N ỘI DUNG GHI BẢNG I.Tác dụng của từ trường lên dây dẫn có dòng điện 1.Thí nghiệm: ( SGK) C1 : Khi đóng khoá k thì đoạn dây AB bò hút về phía nam châm -> chứng tỏ có lực tác dụng lên đoạn dây dẫn AB Kết luận : Từ trường tác dụng lực lên đoạn dây dặt trong từ trường . Lực đó gọi là lực đó gọi là lực điện từ II.Chi ều của lực điện từ.Quy tắc bàn tay trái 1.Chiều của lực điện từ phụ thuộc vào những yếu tố nào? a) Thí nghiệm: ( SGK) b) Kết luận: Chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn AB phụ thuộc vào chiều dòng điện chạy trong dây dẫn và chiều của đường sức từ 2.Quy tắc bàn tay trái Đặt bàn trái sao đường sức từ hướng vào lòng bàn tay ,chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo chiều của dòng điện thì ngón tay cái choãi ra 90 0 là chỉ chiều của lực từ III.Vận dụng C2,C3,C4 IV. Ghi nhớ: ( SGK) V.Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………

Ngày đăng: 17/10/2013, 17:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

trái để xác định chiều của dòng điện như hình vẽ bên  - TUẦN 15-TIẾT 31-VL9
tr ái để xác định chiều của dòng điện như hình vẽ bên (Trang 3)
w