- ĐVCXS có xương cột sống chứa tủy sống - Gồm các lớp: Lớp cá Lớp lưỡng cư Lớp bò sát Lớp chim Lớp thú Chng 6. NG VT Cể XNG SNG Cỏc lp cỏ Bi 31 : Cỏ chộp I. Đời sống 1.Cá chép sống ở đâu? Thức ăn của chúng là gì? 2. Tại sao nói cá chép là ĐV biến nhiệt? Cá chép muốn tồn tại được phải chọn nơi sống như thế nào? 3.Tại sao gọi sự thụ tinh ở cá chép là thụ tinh ngoài? 4. Vì sao số lượng trứng cá chép đẻ ra lại lớn? • Động vật biến nhiệt là động vật mà nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường sống. • Thụ tinh ngoài ( trứng được thụ tinh ở môi trường ngoài cơ thể ) → khả năng trứng gặp được tinh trùng ít → số lượng trứng đẻ ra phải nhiều → duy trì nòi giống. Chương 6. ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG Các lớp cá Bài 31 : Cá chép I. Đời sống - Sống ở nước ngọt - Ăn tạp - Là động vật biến nhiệt - Đẻ trứng, thụ tinh ngoài II. Cấu tạo ngoài 1- Cấu tạo ngoài MiÖng R©u lç mòi M¾t N¾p mang CQ ®êng bªn V©y lng V©y ®u«i V©y hËu m«n V©y bông V©y ngùc Lç hËu m«n §Çu M×nh Khóc ®u«i I/ Đời sống II/ Cấu tạo ngoài 1- Cấu tạo ngoài - Cơ thể gồm: + Đầu : Mắt, lỗ mũi, miệng, râu,nắp mang + Mình: Vây lưng, vây ngực, vây bụng + Khúc đuôi: Vây đuôi, vây hậu môn Chng 6. NG VT Cể XNG SNG Cỏc lp cỏ Bi 31 : Cỏ chộp Chng 6. NG VT Cể XNG SNG Cỏc lp cỏ Bi 31 : Cỏ chộp Đặc điểm cấu tạo ngoài (Cột 1) Sự thích nghi(Cột 2) 1. Thân cá chép thon dài, đầu thuôn nhọn gắn chặt với thân. A. Giúp cá cử động theo chiều ngang. 2. Mắt cá không có mí, màng mắt tiếp xúc với môi trường nước. B. Giảm sức cản của nước. 3. Vảy cá có da bao bọc, trong da có nhiều tuyến chất nhầy. C. Màng mắt không bị khô. 4. Sự sắp xếp vảy cá trên thân, khớp với nhau như ngói lợp. D. Dễ dàng phát hiện ra con mồi và kẻ thù. 5. Vây có các tia vây được căng bởi da mỏng, khớp động với thân. E. Giảm sự ma sát giữa da cá với môi trường nước. G. Có vai trò như bơi chèo Hãy nối những câu ở cột 1 phù hợp với những câu ở cột 2 về đặc điểm cấu tạo của cá thích nghi với đời sống bơi lặn ? B. Giảm sức cản của nước. C. Màng mắt không bị khô. E. Giảm sự ma sát giữa da cá với môi trường nước. A. Giúp cá cử động theo chiều ngang. G. Có vai trò như bơi chèo I/ Đời sống II/ Cấu tạo ngoài 1- Cấu tạo ngoài - Cơ thể gồm: + Đầu : Mắt, l mũi, miệng, râu,nắp mang + Mình: Vây lưng, vây ngực, vây bụng + Khúc đuôi: Vây đuôi, vây hậu môn - Đặc điểm cấu tạo ngoài của cá thích nghi với đời sống bơi lặn Chng 6. NG VT Cể XNG SNG Cỏc lp cỏ Bi 31 : Cỏ chộp Chng 6. NG VT Cể XNG SNG Cỏc lp cỏ Bi 31 : Cỏ chộp [...]... năng của vây cá - Vây ngực - vây bụng: Giúp cá giữ thăng bằng giữ thăng bằng, rẽ phải, rẽ trái, lên, xuống - Vây lưng - vây hậu môn: Giúp cá khi bơi không bị nghiêng ngả - Vây đuôi: Giúp cá tiến lên phía trước Hãy khoanh tròn vào các chữ cái a ,b ,c mà em cho là đúng 1 Cá chép sống trong môi trường : a Nước mặn b Nước ngọt 2 Thức ăn của cá chép là: a Ăn thực vật b Ăn động vật c Ăn tạp 3 Cá chép là động... Cá chép là động vật: a.Đẳng nhiệt b.Biến nhiệt 4 Sự thụ tinh của cá chép: a.Thụ tinh trong b Thụ tinh ngoài 5 Số lượng trứng đẻ ra: a Rất nhiều b Rất ít Chương 6: Ngành động vật có xương sống Các lớp cá Bài 31: Cá chép I Đời sống - Sống ở nước ngọt 2- Chức năng của vây cá : - ăn tạp - Vây ngực, vây bụng: Giúp - Là động vật biến nhiệt cá giữ thăng bằng,rẽ phải, - Đẻ trứng, thụ tinh ngoài rẽ trái, lên... tạo ngoài - Cơ thể gồm: Giúp cá khi bơi không bị + Đầu: miệng,l mắt,mũi,nắp mang,râu.nghiêng ngả + Mình: vây lưng, vây ngực, vây bụng -Vây đuôi: Làm cá tiến lên + Đuôi: vây đuôi, vây hậu môn phía trước -Đặc điểm cấu tạo ngoài của cá thích nghi với đời sống bơi lặn * Kết luận: SGK Hng dn v nh Hc bi v tr li cõu hi SGK - c mc Em cú bit? - c trc Bi 32 v Bi 33 - Quý thầy cô và các em học sinh . gì? 2. Tại sao nói cá chép là ĐV biến nhiệt? Cá chép muốn tồn tại được phải chọn nơi sống như thế nào? 3.Tại sao gọi sự thụ tinh ở cá chép là thụ tinh ngoài?. Thức ăn của cá chép là: a. Ăn thực vật. b. Ăn động vật. c. Ăn tạp. 3. Cá chép là động vật: a.Đẳng nhiệt. b.Biến nhiệt. 4. Sự thụ tinh của cá chép: a.Thụ