Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 210 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
210
Dung lượng
1,35 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM # " NGUYỄN HỮU TUYỀN ỨNG DỤNG BẢNG ĐIỂM CÂN BẰNG TRONG QUẢN LÝ THUẾ BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM (Tình nghiên cứu Chi cục Thuế quận – Tp HCM) LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh, năm 2011 BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM # " NGUYỄN HỮU TUYỀN ỨNG DỤNG BẢNG ĐIỂM CÂN BẰNG TRONG QUẢN LÝ THUẾ BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM (Tình nghiên cứu Chi cục Thuế quận – Tp HCM) Chuyên ngành: Kinh tế Tài – Ngân hàng Mã số : 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS SỬ ĐÌNH THÀNH TP Hồ Chí Minh, năm 2011 i Mục Lục Trang Danh mục chữ viết tắt Lời mở đầu Chương 1: Tổng quan mơ hình bảng điểm cân 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Quản lý thuế 1.1.2 Người nộp thuế 1.1.3 Công Quản lý thuế 1.1.4 Hiệu 1.1.5 Người nộp thuế mục tiêu 1.2 Quản trị khu vực công 1.2.1 Mô hình quản trị cơng (NPM) 1.2.2 Mơ hình quản trị cơng đại (mơ hình Barnard-Simon) 1.2.3 Mơ hình quản trị cơng vượt trội 1.2.4 Mô hình bảng điểm cân 10 1.3 Ứng dụng bảng điểm cân vào khu vực công Quản lý thuế 15 1.3.1 Ứng dụng bảng điểm cân vào khu vực công 15 1.3.2 Ứng dụng bảng điểm cân vào Quản lý thuế 20 Chương 2: Thực trạng quản lý thuế Việt Nam (nghiên cứu tình Chi cục Thuế quận 1- Tp Hồ Chí Minh) 2.1 Khái niệm quản lý thuế Việt Nam 28 2.2 Quản lý thuế Chi cục Thuế quận 29 2.2.1 Những cải cách công tác QLT Chi cục Thuế quận 29 2.2.2 Thực trạng quản lý thuế Chi cục Thuế quận 30 2.3 Các khoảng trống chiến lược QLT Việt Nam khả điều chỉnh (nghiên cứu tình Chi cục Thuế quận – Tp Hồ Chí Minh) 54 2.3.1 Khoảng trống chiến lược:"Quản lý thuế chưa hoạch định chiến lược dài hạn 54 2.3.2 Khoảng trống hệ thống đánh giá thực 55 2.4 Các tồn QLT riêng Chi cục Thuế quận 57 2.4.1 Về máy tổ chức, phân bổ nguồn lực đào tạo phát triển 57 2.4.2 Về công tác tuyên truyền hỗ trợ 58 2.4.3 Về giải thủ tục hành xác nhận nghĩa vụ thuế, hoàn thuế, chấm dứt hoạt động kinh doanh 58 2.4.4 Công tác kiểm tra tuân thủ 58 Chương 3: Ứng dụng bảng điểm cân QLT bền vững Việt Nam (tình nghiên cứu Chi cục Thuế quận 1- Tp Hồ Chí Minh) 3.1 Các luận để phát triển mơ hình QLT bền vững (STM) 60 3.2 Phát triển mô hình quản lý thuế bền vững 62 3.2.1 Giới thiệu mơ hình STM 63 3.2.2 Các yếu tố cấu trúc mô hình STM 63 3.3 Xây dựng bảng điểm cân QLT bền vững (STMBSC) 73 3.3.1 Vai trò STMBSC STMPES 74 3.3.2 Điều chỉnh STMBSC cho quan thuế 74 3.3.3 Phát triển yếu tố STMBSC 76 3.3.4 Mối quan hệ nhân yếu tố 87 3.3.5 Bản đồ chiến lược 91 3.3.6 Thiết kế chọn số đo, mục tiêu sáng kiến 91 3.4 Khởi xướng chương trình xây dựng mơ hình STM CCT Q1 95 3.4.1 Phân khúc QLT đổi quy trình nội 95 3.4.2 Tái cấu trúc máy tổ chức phân bổ nguồn nhân lực 99 3.4.3 Phân tầng bảng điểm cân bằng, phát triển bảng điểm thi đua 103 Kết luận 106 Tài liệu tham khảo Phụ lục DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TỪ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT BĐS: Bất động sản CCT: Cuỡng chế thuế CBCC: Cán công chức CNTT: Công nghệ thông tin CKNT: Cùng kỳ năm trước CQT: Cơ quan thuế COL-CG-CK: Cầu ông lãnh - Cô giang - Cầu kho DTBQ: Doanh thu bình quân DVC: Dịch vụ công ĐT&PT: Đào tạo phát triển GTGT: Giá trị gia tăng HCT: Hộ cá thể LNBQ: Lợi nhuận bình quân LNDN: Lợi nhuận doanh nghiệp KK-KKT: Kê khai - kế toán thuế NNT: Người nộp thuế NSNN: Ngân sách nhà nước NVT: Nghĩa vụ thuế QLN: Quản lý nợ QLT: Quản lý thuế QTNB: Quy trình nội TNDN: Thu nhập doanh nghiệp TNCN: Thu nhập cá nhân TTĐB: Tiêu thụ đặc biệt TTHC: Thủ tục hành TNCT: Thu nhập chịu thuế TNTT: Thu nhập tính thuế TTHT: Tuyên truyền hỗ trợ TH-NV-DT: Tổng hợp - nghiệp vụ - dự toán SXKD: Sản xuất kinh doanh SLDN: Số lượng doanh nghiệp XNK: Xuất nhập XLVP: Xử lý vi phạm VTQT: Vận tải quốc tế TỪ VIẾT TẮT TIẾNG ANH BSC: The Balanced Scoredcard (bảng điểm cân bằng) GDP: Gross Domestic Product (giá trị tổng sản phẩm nội địa) SG: Strategic Gap (Khoảng trống chiến lược) STM: Sustainability Tax Management (Quản lý thuế bền vững) STMBSC: Sustainability Tax Management Balanced Scoredcard (Bảng điểm cân quản lý thuế bền vững) STMPES: Sustainability Tax Management Performance Evaluation Sytem (Hệ thống đánh giá thực quản lý thuế bền vững) NPM: New Public Management (Quản trị công mới) NPFM: New Public Financial Management (Quản trị tài cơng mới) PDCA: Plan – Do – Check – Act (Hoạch định - Thực - Kiểm tra – Hành động) KPIs: Key Performance Indicators (Chỉ tiêu thực cốt yếu) RBM: Results Based Management (Quản lý dựa vào kết quả) UN: United Nation (Liên Hiệp Quốc) WCED: World Commission on Evironment and Development (Uỷ ban giới phát triển mơi trường)) LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thế giới ngày chuyển từ lao động máy móc sang lao động tri thức, nguồn lực (bao gồm nguồn nhân lực, hệ thống thông tin, môi trường tổ chức, ) tài sản vô quý giá tổ chức Trong xu hội nhập, quản trị công Việt Nam bộc lộ nhiều yếu Phương thức quản trị chưa gắn kết với phân bổ nguồn lực, trách nhiệm người quản lý đội ngũ công chức Công tác quản lý thuế ngành thuế nói chung theo chế mệnh lệnh kiểm sốt, quan thuế ln phải chịu áp lực gia tăng đối tượng nộp thuế, tiêu pháp lệnh, tuân thủ pháp luật dư luận xã hội điều kiện nguồn lực có hạn Trong bối cảnh đó, nhiều sáng kiến cơng tác quản lý thuế có giá trị định góp phần nâng cao hiệu quản lý thuế Tuy nhiên, khía cạnh quản lý thuế, sáng kiến mang tính chiến lược dài hạn khó tìm thấy quan thuế cấp sở Thậm chí có trường hợp điều hành thủ thuật, lách luật, tìm cách phóng đại tiêu bình thuờng để hồn thành điều kiện làm được, tìm cách để tối đa hóa máy tổ chức Hậu dẫn đến tình trạng phát triển khơng cân đối, môi trường làm việc ngày xấu đi, thành công mang lại ngắn hạn, điều minh chứng có quan thuế ngắn hạn thành cơng, sau tượng xuống dốc khó cải thiện khơng có chiến lược dài hạn Việc đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ ngành thuế chủ yếu dựa tiêu pháp lệnh thu ngân sách, gần xuất thêm số tiêu nợ đọng, kiểm tra hồ sơ khai thuế, số quan thuế xây bảng điểm thi đua, nỗ lực thành cơng đáng ghi nhận Tuy nhiên, điều quan trọng xây dựng chiến lược dài hạn, chuyển hoá tầm nhìn chiến lược thành mục tiêu cụ thể để truyền tải thơng tin đến tồn cán công chức tham gia thực Xây dựng bảng điểm cân thông qua việc lựa chọn cẩn trọng từ chiến lược, thực phân bổ nguồn lực gắn với sứ mệnh tầm nhìn, sở thực việc phân tầng bảng điểm đến phận cán cơng chức, đảm bảo việc hồn thành tiêu phận dẫn đến việc hoàn thành mục tiêu chiến lược đơn vị vấn đề cốt lõi quản lý thuế ngày Xuất phát từ thực tiễn đó, tác giả chọn đề tài "Ứng dụng bảng điểm cân quản lý thuế bền vững Việt Nam (nghiên cứu tình Chi cục Thuế quận 1- TP Hồ Chí Minh) " Mục tiêu nghiên cứu Đề tài "Ứng dụng bảng điểm cân quản lý thuế bền vững Việt Nam" nghiên cứu với mục tiêu: - Phát triển mơ hình quản lý thuế dựa kết quả, tác động đến công xã hội tăng trưởng kinh tế - Xây dựng hệ thống đánh giá chiến lược quản lý thuế bền vững với ba lĩnh vực: thu ngân sách nhà nước gắn với công xã hội tăng trưởng kinh tế với tham gia người nộp thuế vào quy trình quản lý nội - Sứ mệnh, tầm nhìn chiến lược quan thuế diễn giải thành mục tiêu số đo lường cụ thể, cân để tất người đơn vị hiểu thực thành công chiến lược quản lý thuế Ngoài ra, nghiên cứu đề tài cịn có mục đích đưa giải pháp tái cấu trúc lại máy tổ chức đổi quy trình quản lý thuế, nhằm sử dụng hiệu nguồn lực hồn thành sứ mệnh trị, mang lại lợi ích lớn cho xã hội Từ đó, mang lại ý nghĩa để ngành thuế quan tâm đến cải cách quản trị công, chiến lược cải cách hệ thống thuế đến năm 2010 vừa hoàn thành Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu việc sử dụng nguồn lực để quan thuế hồn thành nhiệm vụ trị giao mang lại hài lòng cho người nộp thuế Các số liệu liên quan đến biến động thu ngân sách, đối tượng nộp thuế, nhân sự, quản lý tuân thủ, thực quy trình nội Chi cục Thuế quận từ thực Luật Quản lý thuế đến (giai đoạn 2008 -2010) Dữ liệu sơ cấp: Dữ liệu sơ cấp xác định thông qua kết hợp phương pháp quan sát trực tiếp phương pháp điều tra Dữ liệu thứ cấp: Các liệu thứ cấp xác định phương pháp thống kê, phân tích số liệu thu thập từ báo cáo tổng kết thu ngân sách, tình hình nợ đọng, nhân sự, giải thủ tục hành thuế, Phạm vi nghiên cứu vấn đề thuộc lý thuyết mơ hình quản trị dựa kết quả; mơ hình tổ chức theo chức năng, đối tượng nộp thuế, sắc thuế; hệ thống quản lý chất lượng ISO, mơ hình bảng điểm cân thực tiễn quản lý thuế Chi cục Thuế quận Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu sau đây: Phương pháp điều tra: đối tượng điều tra công chức làm việc đội kiểm tra thuế để thực điều tra mức độ chấp hành pháp luật thuế người nộp thuế, mục tiêu điều tra để phân loại đối tượng nộp thuế, từ có phân khúc quản lý thuế phù hợp Phương pháp mơ tả: đối tượng mơ tả công việc cán công chức đội thực theo chức năng, số lượng công việc mô tả chủ yếu tập trung vào chức kê khai, kế tốn thuế, kiểm tra thuế, hồn thuế, quản lý nợ thuế giải thủ tục hành thuế theo phân khúc quản lý Phương pháp quan sát: đối tượng quan sát mức hao phí thời gian để thực công việc theo mô tả, số lượng quan sát ba mẫu quan sát cho công việc theo hồ sơ (riêng công việc theo tháng khảo sát phiếu), mục tiêu quan sát nhằm xác định kết số tiêu thực hiện, mức độ nhân viên đáp ứng kết mong đợi, cách thức phân bổ nguồn lực, Phương pháp thống kê, phân tích, đánh giá: sở thống kê tình hình biến động số liệu quản lý thuế, kết hợp với phương pháp điều tra, mô tả, quan sát để đánh giá tồn thành cơng quản lý thuế; từ tìm khoảng trống cần điều chỉnh để hướng đến xây dựng mơ hình quản lý thuế hệ thống đánh giá Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Về mặt lý luận, đề tài góp phần vào việc xây dựng mơ hình quản lý bền vững áp dụng bảng điểm cân ngành thuế phù hợp với đô thị lớn, đồng thời áp dụng phương pháp phân loại đối tượng nộp thuế phân khúc quản lý thuế để xác định người nộp thuế mục tiêu, đưa phương pháp quản lý hiệu quả, phù hợp với phân khúc Về ý nghĩa thực tiễn, xây dựng mục tiêu chiến lược, hệ thống đo lường nhằm thực thành cơng mục tiêu chiến lược, thơng qua phát