1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Một số giải pháp hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính Tổng công ty điện lực Việt Nam

92 42 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM NGUYỄN THỊ HỒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2004 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TRONG CÁC DOANH NGHIỆP .7 1.1 KHÁI NIỆM VỀ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 1.1.1 Khái niệm Tài doanh nghiệp: .7 1.1.1.1 Bản chất Tài doanh nghiệp: 1.1.1.2 Chức TCDN: 1.1.1.3 Vị trí TCDN 1.1.2 Các nguồn hình thành TCDN .9 1.2 CƠ CHẾ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 1.2.1 Quản lý vốn tài sản 1.2.1.1 Quản lý vốn cố định - tài sản cố định: 1.2.1.2 Quản lý vốn lưu động - tài sản lưu động: 13 1.2.1.3 Quản lý vốn đầu tư (ngắn hạn, dài hạn): .13 1.2.1.4 Cơ chế quản lý vốn Công ty nhà nước: 14 1.2.2 Quản lý doanh thu, chi phí phân phối lợi nhuận công ty nhà nước 16 1.2.2.1 Doanh thu .16 1.2.2.2 Chi phí 17 1.2.2.3 Giá thành sản phẩm, chi phí dịch vụ tiêu thụ 19 1.2.2.4 Lợi nhuận thực 19 1.2.2.5 Phân phối lợi nhuận 19 1.3 KHÁI QUÁT VỀ TẬP ĐOÀN KINH TẾ 21 1.3.1 Khái niệm Tập đoàn kinh tế (TĐKT) 21 1.3.2 Các hình thức TĐKT giới: 21 1.3.3 Nguyên nhân hình thành TĐKT 22 1.3.4 Vai trò ý nghĩa TĐKT: 23 1.4 ĐẶC THÙ CỦA NGÀNH ĐIỆN .24 1.5 QUẢN LÝ NGÀNH ĐIỆN CỦA CÁC NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI 25 1.5.1 Xu tổ chức thị trường điện cạnh tranh giới 25 1.5.2 Kinh nghiệm cải cách ngành điện nước khu vực 26 CHƯƠNG CƠ CHẾ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CỦA TỔNG CƠNG TY ĐIỆN LỰC VIỆT NAM 29 2.1 GIỚI THIỆU VỀ TỔNG CÔNG TY ĐIỆN LỰC VIỆT NAM 29 2.1.1 Lịch sử hình thành EVN 29 2.1.2 Cơ cấu tổ chức quản lý .29 2.2 CƠ CHẾ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CỦA EVN 30 2.2.1 Quản lý, sử dụng vốn tài sản: .30 2.2.1.1 Quản lý sử dụng vốn .30 2.2.1.2 Quản lý khấu hao TSCĐ 31 2.2.1.3 Huy động vốn kinh doanh vốn đầu tư 31 2.2.1.4 Bảo toàn vốn 32 2.2.1.5 Quản lý nợ 32 2.2.1.6 Xử lý tổn thất tài sản 32 2.2.2 Quản lý doanh thu chi phí 33 2.2.2.1 Giá bán điện .33 2.2.2.2 Quản lý doanh thu .33 2.2.2.3 Quản lý chi phí hoạt động kinh doanh .34 2.2.3 Phân phối lợi nhuận trích lập quỹ 35 2.3 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA EVN 35 2.3.1 Tình hình quản lý, sử dụng bảo toàn vốn: 35 2.3.1.1 Quy mô vốn tài sản: 35 2.3.1.2 Những tồn quản lý sử dụng bảo toàn vốn: .36 2.3.2 Tình hình quản lý doanh thu, chi phí phân phối lợi nhuận 38 2.3.2.1 Tổ chức quản lý doanh thu, chi phí phân phối lợi nhuận: 38 2.3.2.2 Doanh thu: 39 2.3.2.3 Chi phí 39 2.3.2.4 Lợi nhuận phân phối lợi nhuận: 40 2.3.2.5 Những vấn đề cịn tồn quản lý doanh thu, chi phí phân phối lợi nhuận 40 2.3.3 Tình hình tài khả tốn 41 2.3.4 Cơng tác cổ phần hóa 41 2.3.5 Nguyên nhân tồn chế quản lý tài EVN 41 2.3.5.1 Nguyên nhân khách quan: 41 2.3.5.2 Nguyên nhân chủ quan: .42 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CƠ CHẾ TÀI CHÍNH CỦA TỔNG CƠNG TY ĐIỆN LỰC VIỆT NAM 45 3.1 QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN NGÀNH ĐIỆN .45 3.2 ĐỊNH HƯỚNG TỔNG THỂ SẮP XẾP, ĐỔI MỚI VÀ PHÁT TRIỂN CÁC DOANH NGHIỆP CỦA EVN GIAI ĐOẠN 2004-2010: .46 3.2.1 Khối nhà máy điện 46 3.1.1.1 Khối Nhà máy điện EVN nắm giữ 100% vốn hình thức đơn vị thành viên hạch tốn phụ thuộc 47 3.1.1.2 Khối Nhà máy điện thực CPH EVN nắm giữ cổ phần chi phối .47 3.1.1.3 Khối nhà máy điện chuyển đổi thành công ty thành viên hạch toán độc lập 48 3.2.2 Khối công ty truyền tải điện 48 3.2.3 Khối công ty điện lực 49 3.2.4 Khối Công ty Tư vấn Xây dựng điện 50 3.2.5 Công ty Thông tin Viễn thông Điện lực Trung tâm Công nghệ thông tin .50 3.3 NHỮNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CƠ CHẾ TÀI CHÍNH: 51 3.3.1 Những giải pháp sách nhà nước 51 3.3.1.1 Những sách hỗ trợ Nhà nước để xây dựng EVN theo mơ hình cơng ty mẹ - công ty 51 3.3.1.2 Những sách tài - thuế: 53 3.3.1.3 Vấn đề cổ phần hóa doanh nghiệp: 54 3.3.2 Chính sách tài EVN 56 3.3.2.1 Tạo quyền chủ động cho công ty điện lực: 56 3.3.2.2 Cơng ty Tài chính: .56 3.3.2.3 Hoàn chỉnh Quy chế tài EVN: 57 3.3.3 Kết hợp với chủ trương phát triển ngành .59 3.3.3.1 Chủ trương phát triển ngành điện 59 3.3.3.2 Định hướng xây dựng thị trường điện cạnh tranh .60 3.3.3.3 Chiến lược phát triển nguồn ngân lực: 63 Phụ lục 1: BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TỐN HỢP NHẤT TỒN EVN .66 Phụ lục 2: KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 67 Phụ lục 3: CÁC CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH 68 Phụ lục 4: CƠ CẤU SẢN XUẤT ĐIỆN VÀ TIÊU THỤ ĐIỆN 69 Phụ lục 5: CƠNG TRÌNH ĐẦU TƯ XÂY DỰNG THEO TỔNG SƠ ĐỒ V Chương trình phát triển nguồn điện giai đoạn 2002-2010 82 Phụ lục 6: DỰ BÁO NHU CẦU ĐIỆN GIAI ĐOẠN 2000 - 2010 - 2020 .98 Phụ lục 7: BẢNG CÂN ĐỐI NGUỒN VỐN DÙNG CHO ĐẦU TƯ CÁC CÔNG TRÌNH ĐIỆN .100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CPH Cổ phần hóa DNNN Doanh nghiệp nhà nước EVN Tổng Công ty Điện lực Việt Nam (Electricity of Vietnam) GTGT Giá trị gia tăng HĐQT Hội đồng quản trị KHCB Khấu hao TCDN Tài doanh nghiệp TCT Tổng Cơng ty TCT NN Tổng Cơng ty Nhà nước TĐKT Tập đồn Kinh tế TNHH MTV Trách nhiệm hữu hạn thành viên TSCĐ Tài sản cố định TSLĐ Tài sản lưu động MỞ ĐẦU Năng lượng vấn đề sống xã hội loài người, từ xa xưa người biết dùng đến lại nhiên liệu than, củi, ánh sáng mặt trời…để tạo lượng phục vụ cho đời sống hàng ngày Xã hội loài người ngày phát triển, khoa học kỹ thuật ngày tiến việc khai thác chuyển hóa dạng lượng ngày nhiều, hiệu suất sử dụng ngày cao để đáp ứng kịp thời nhu cầu sống lượng đóng vai trò quan trọng sống người Điện loại lượng không dự trữ ngành điện ngành kinh tế kỹ thuật quan trọng kinh tế xã hội Nhờ có có lượng điện phát triển giúp cho khoa học kỹ thuật sản xuất ngày phát triển đời sống người nâng cao Nền kinh tế thị trường định hướng XHCN môi trường, động lực thúc đẩy phát triển nhiều ngành kinh tế có ngành điện Việt Nam Trước công xây dựng bảo vệ tổ quốc nói chung phát triển kinh tế nước ta nói riêng, địi hỏi ngành điện phải phát triển trước bước để làm động lực thúc đẩy cho kinh tế xã hội phát triển Trong năm qua, Tổng Công ty Điện lực Việt Nam có nhiều đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế - xã hội đất nước đáp ứng đủ nhu cầu điện cho kinh tế sinh hoạt nhân dân, công tác dịch vụ khách hàng cải thiện đáng kể, đóng góp phần quan trọng vào ngân sách nhà nước, góp phần thực tốt cơng cơng nghiệp hố nông thôn nhiệm vụ xã hội giao Tuy nhiên, mơ hình Tổng Cơng ty cịn tồn nhiều bất cập vướng mắc, vướng mắc chế tài cản trở có ảnh hưởng quan trọng đến việc phát triển doanh nghiệp nhà nước Tổng Công ty Điện lực Việt Nam khơng nằm ngồi khó khăn vướng mắc Đề tài “Một số giải pháp hồn thiện chế tài Tổng Cơng ty Điện Lực Việt Nam” nhằm góp phần giải số vấn đề tài đặt Tổng Cơng ty Điện Lực Việt Nam Mục đích ý nghĩa luận văn: Mục đích chủ yếu luận văn dựa vào việc phân tích, đánh giá cách khái quát thực trạng công tác quản lý tài Tổng Cơng ty Điện lực Việt Nam, rút vấn tài cần hồn thiện Từ đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện mơ hình hướng đến mục tiêu chiến lược: xây dựng thị trường điện cạnh tranh, hình thành Tập đoàn điện lực, nâng cao suất lao động, hiệu kinh doanh đầu tư, tăng cường tính chủ động, sáng tạo tồn Tổng Cơng ty phù hợp với môi trường kinh doanh chung nước ngành Điện chuyển từ độc quyền sang cạnh tranh Phạm vi nghiên cứu: giới hạn điều kiện cụ thể Tổng Công ty Điện Lực Việt Nam, văn pháp quy Nhà nước có liên quan Phương pháp nghiên cứu: sử dụng phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử kết hợp với phương pháp phân tích, dự báo q trình nghiên cứu phân tích Vì thời gian nghiên cứu khả không cho phép giải vấn đề liên quan đến đề tài, xin giới hạn phạm vi nghiên cứu sau: - Đánh giá cách tổng qt tình hình tài Tổng cơng ty mà khơng sâu vào phân tích cụ thể đơn vị thành viên - Việc đề nghị giải pháp dựa sở thực tiễn Việt Nam áp dụng có chọn lọc số sách nước, khơng sâu vào phân tích cụ thể sách quốc gia Do khả thời gian nghiên cứu có hạn, luận văn khơng tránh khỏi nhiều thiếu sót, mong Thầy, Cơ, đồng nghiệp bạn quan tâm đến đề tài góp ý bổ sung để đề tài mang tính thực CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TRONG CÁC DOANH NGHIỆP 1.1 KHÁI NIỆM VỀ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 1.1.1 Khái niệm Tài doanh nghiệp: 1.1.1.1 Bản chất Tài doanh nghiệp: Tài doanh nghiệp (TCDN) quỹ tiền doanh nghiệp Hình thái vật chất quỹ tiền nhà cửa, máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu, vốn tiền loại chứng từ có giá… Bên cạnh đó, TCDN cịn quan hệ kinh tế phát sinh trình hình thành sử dụng quỹ tiền doanh nghiệp để phục vụ trình sản xuất kinh doanh Quan hệ thuộc TCDN mối quan hệ nhiều chiều, cụ thể bao gồm: - Quan hệ doanh nghiệp với Nhà nước: Mối quan hệ thể nghĩa vụ doanh nghiệp Nhà nước thông qua việc nộp thuế theo luật định, ngược lại Nhà nước có hổ trợ tài cho doanh nghiệp - Quan hệ doanh nghiệp với thị trường: Kinh tế thị trường có đặc trưng mối quan hệ kinh tế thực thông qua thị trường: thị trường hàng hóa tư liệu sản xuất, thị trường lao động, thị trường hàng hóa tiêu dùng, thị trường tài chính… Với tư cách tổ chức kinh doanh, hoạt động doanh nghiệp gắn liền với hoạt động thị trường Trong mối quan hệ này, doanh nghiệp vừa với tư cách người mua yếu tố sản xuất kinh doanh, người bán sản phẩm doanh nghiệp sản xuất đồng thời vừa người tham gia huy động mua bán nguồn lực tài nhàn rỗi xã hội - Quan hệ kinh tế nội doanh nghiệp: quan hệ đơn vị trực thuộc doanh nghiệp, quan hệ với tổng công ty, quan hệ với người lao động doanh nghiệp, quan hệ với cổ đông doanh nghiệp… thông qua nghiệp vụ mua bán hàng, toán đơn vị nội bộ, tạm ứng, trả lương, trợ cấp, chi trả tiền lãi… 1.1.1.2 Chức TCDN: TCDN có hai chức chủ yếu sau đây: (1) Tạo vốn bảo đảm thỏa mãn nhu cầu vốn cho trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Để đảm bảo trình sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp phải có vốn Việc tính tốn nhu cầu vốn, lựa chọn nguồn vốn tổ chức sử dụng vốn có hiệu chức TCDN (2) Phân phối thu nhập tiền doanh nghiệp Thu nhập tiền doanh nghiệp phân phối nhằm trang trải chi phí bỏ ra, thực nghĩa vụ Nhà nước, bảo đảm trình tái sản xuất kinh doanh, thực nguồn lợi kinh doanh chủ sở hữu doanh nghiệp Đây chức quan trọng TCDN Làm tốt hai chức này, TCDN có vai trị quan trọng việc phát triển sản xuất kinh doanh doanh nghiệp 1.1.1.3 Vị trí TCDN TCDN phận cấu thành hệ thống tài quốc gia TCDN bao gồm tài đơn vị, tổ chức sản xuất kinh doanh hàng hóa cung ứng dịch vụ thuộc thành phần kinh tế Trong hệ thống tài nước ta, ngân sách giữ vai trò chủ đạo Các khâu tài trung gian tín dụng bảo hiểm có vai trị hổ trợ TCDN Tài tổ chức xã hội hộ dân cư bổ sung nhằm tăng nguồn lực tài cho kinh tế, TCDN khâu sở hệ thống Sự hoạt động có hiệu TCDN có tác dụng củng cố hệ thống tài quốc gia Nếu xét phạm vi đơn vị sản xuất kinh doanh TCDN coi công cụ quan trọng để quản lý sản xuất kinh doanh đơn vị Bởi mục tiêu, phương hướng sản xuất kinh doanh thực sở phát huy tốt chức TCDN từ việc xác định nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh, tạo nguồn tài để đáp ứng nhu cầu xác định Khi có đủ vốn phải tổ chức sử dụng hợp lý, tiết kiệm có hiệu đồng vốn đến việc phải theo dõi, kiểm tra, quản lý chặt chẽ chi phí sản xuất kinh doanh, theo dõi tình hình tiêu thụ sản phẩm, tính tốn bù đắp chi phí sử dụng địn bẩy tài kích thích nâng cao hiệu kinh doanh thông qua việc phân phối lợi nhuận doanh nghiệp cho người lao động doanh nghiệp 1.1.2 Các nguồn hình thành TCDN Vốn lượng giá trị doanh nghiệp phải ứng để kinh doanh nhằm đạt hiệu kinh tế xã hội mong muốn Bởi ta nói vốn tiền đề hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Vốn doanh nghiệp xét từ nguồn hình thành ta chia thành vốn chủ sở hữu doanh nghiệp khoản nợ phải trả - Vốn chủ sở hữu doanh nghiệp: số vốn mà chủ sở hữu doanh nghiệp phải ứng để luân chuyển hoạt động sản xuất kinh doanh Vốn chủ sở hữu chia thành: + Vốn pháp định số vốn tối thiểu doanh nghiệp phải có để thành lập doanh nghiệp pháp luật quy định ngành nghề + Vốn điều lệ số vốn ghi điều lệ doanh nghiệp Vốn điều lệ lớn vốn pháp định, phải số vốn pháp định + Lãi chưa phân phối - Các khoản nợ phải trả bao gồm khoản vay ngắn hạn, dài hạn ngân hàng tổ chức tín dụng, khoản phải trả chưa đến kỳ hạn phải trả như: khoản phải trả khách hàng chưa đến kỳ hạn trả, khoản phải nộp NSNN chưa đến kỳ hạn nộp, khoản phải trả công nhân viên chưa đến kỳ hạn chi Các khoản phải trả khác không thuộc quyền sở hữu doanh nghiệp, khoản nợ hợp pháp nên doanh nghiệp sử dụng coi nguồn vốn 1.2 CƠ CHẾ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 1.2.1 Quản lý vốn tài sản 1.2.1.1 Quản lý vốn cố định - tài sản cố định: a Khái niệm Trong doanh nghiệp có nhiều loại tư liệu lao động khác nhau, thời gian sử dụng, giá trị, mức độ Do đó, để đơn giản việc quản lý, tồn tư liệu lao động chia thành hai loại TSCĐ công cụ lao động nhỏ (công cụ, dụng cụ) Theo 88 Di Linh x 450 450 Đồng Đại Ninh Nhơn Trạch x 450 450 2008 Quảng Ninh x 450 450 2007-2009 Song Mây x 600 600 2008-2009 Ơ Mơn x 450 450 Máy Tổng 4200 Bảng 5.4 Đường dây 500 kV ST T Tên cơng trình Số mạch x km Chiều dài Các cơng trình xây dựng giai đoạn 2002-2005 Plêicu - Phú Lâm (mạch2) x 547 Ghi 547 2003 Phú Mỹ - Nhà Bè x 49 98 2003 Nhà Bè - Phú Lâm x 16 16 2003 Nhà Bè - Ơ Mơn x 180 180 2005 x 300 300 2004 Pleiku -Dốc Sỏi-Đà Năng 88 89 Đà Nẵng - Hà Tĩnh x 390 390 QII/2005 Hà Tĩnh - Thường Tín x 335 335 2005-2006 Rẽ vào trạm 500kV Nho Quan 60 2005 x 30 Tổng 1926 Các cơng trình xây dựng giai đoạn 2006-2010 Rẽ vào Đồng Nai 3&4 Quảng Ninh - Thường Tín Phú Lâm - Ơ Môn x 20 40 2008-2009 x 110 110 2007-2008 x 170 170 2006-2007 Phú Mỹ - Nhơn Trạch x 30 30 2008-2009 Song Mây - Nhơn Trạch x 20 20 2008-2009 Song Mây - Tân Định x 30 30 2008-2009 Tổng 400 Bảng 5.5 89 90 Các trạm 220 kV M Miền Trung i Miền Bắc STT Miề Tên cơng trình Số máy x Công suấtGhi n MVA MVA Các cơng trình xây dựng giai đoạn 2002-2005 Đình Vũ x 125 125 2005 An Dương x 250 250 2005 Mai Động x 250 500 2005 Bắc Ninh x 125 125 2005 Hoành Bồ x 125 125 Máy Nghi Sơn x 125 125 2003 Phố Nối x 125 125 Máy Sóc Sơn x 125 125 Máy Thái Bình x 125 125 2002-2003 10 Thái Nguyên x 125 125 Máy 11 Thành Công x 250 250 2005 12 ng Bí x 125 125 2005 13 Việt Trì x 125 125 Máy 14 Xuân Mai x 125 250 2002 - 2005 15 Yên Bái x 125 125 2004-2005 16 Dốc Sỏi x 125 125 Máy 17 Đồng Hới x 125 125 Thay MBA 18 Dung Quất x 125 125 19 Hòa Khánh x 125 250 2003-2005 20 KrongBuk x 63 63 Máy 21 Nha Trang x 125 125 " 22 Đại Ninh x 63 63 Đồng Đại Ninh 90 91 Bình Hồ x 250 250 Máy Bà Rịa x 125 125 Bạc Liêu x 125 125 Cát Lái x 250 500 2003 Cà Mau x 125 125 2005-2006 Châu Đốc x 125 125 2004 Kiên Lương x 125 125 Long Thành x 250 250 Máy Mỹ Tho x 125 125 Nam Sài Gòn x 250 250 2005 Phước Long x 125 250 2004 - 2005 Tân Định x 250 250 Tân Rai x 125 250 Đồng luyện nhôm Tao Đàn x 250 500 2003-2004 Thốt Nốt x 125 250 Thủ Đức x 250 500 Thay MBA -2003 Trảng Bàng x 125 125 Tri An x 63 63 Máy Vũng Tầu x 125 125 Vĩnh Long x 125 125 Máy Tổng 7939 Các cơng trình xây dựng giai đoạn 2006-2010 Đình Vũ Đồng Hồ An Dương Bắc Giang Hải Dương NĐ Hải Phòng Miền Bắc 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 1 1 x x x x x x 125 250 250 125 125 125 125 500 250 125 125 125 Máy Thay MBA Máy Máy 91 29 30 31 32 Miền Nam 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Miền Trung 92 NĐ Quảng Ninh Na Hang Nam Định Nghi Sơn Phủ Lý Sơn Tây Sơn La Thái Bình Thành Cơng Tràng Bạch Vân Trì Vật Cách Xuân Mai Dung Quất Huế Ba Đồn Đồng Hới KrongBuk Quảng Ngãi Quy Nhơn Tam Kỳ Tuy Hoà (Phú Yên) Bến Tre Cà Mau Cao Lãnh (Tháp Mười) Châu Đốc 2 1 1 1 1 1 1 1 1 1 x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 250 63 125 125 125 125 125 125 250 125 250 125 125 125 125 63 125 125 125 125 125 125 500 126 125 125 125 125 125 125 250 125 500 125 125 125 125 63 125 125 125 125 125 125 x 125 x 125 x 125 125 125 125 Máy x 125 125 Máy 2007-2008 Máy Máy Máy Máy Máy 2006 Máy Máy Máy Máy Thay MBA Thay MBA Máy 92 93 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 CN Sông Bé Kiên Lương Long An Mỹ Tho Nam Sài Gòn Phan Thiết Bình Phước (TP HCM) Sóc Trăng Song Mây Tân Bình Vũng Tàu Tổng 1 1 x x x x x x x 125 125 125 125 250 125 250 125 125 250 125 250 125 500 1 x x x x 125 125 250 125 125 125 500 125 7689 Máy Máy Máy Máy 93 94 Bảng 5.6 Đường dây 220 kV Tên cơng trình Miền Bắc STT 10 11 12 13 14 15 Miền Trung Nam Định Thái Bình Bắc Giang Việt Trì Số mạch x km Chiều dài Các cơng trình đưa vào năm 2002-2005 - Thái Bình x 30 30 - Hải Phịng x 45 90 - Thái Nguyên x 55 55 - Sơn La x 190 190 Đồng Hoà - Đình Vũ Hà Đơng - Thành Cơng Mai Động - An Dương Chèm Việt Trì - n Bái ngBí - TràngBạch Hoà Khánh Đà Nẵng Đa Nhim Dung Quất Sê San3 Huế - Huế Hoà Khánh Nha Trang Dốc Sỏi Plêiku Đồng Hới Ghi x 17 x 10 x 18 17 20 36 Cột mạch 2004 2003 vận hành 110kV 2005 2005-2006 2005-2006 x 75 x 19 150 38 2004-2005 2005 1 2 80 12 140 20 70 170 Treo mạch " 2003-2004 2005-2006 2005-2006 2005-2006 x x x x x x 80 12 140 10 35 170 94 95 16 Đà Nẵng - Dốc Sỏi 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 Nhà Bè Nhà Bè Phú Mỹ Long Bình Cát Lái Bà Rịa Đại Ninh Miền Nam 17 18 19 20 21 22 23 - Tao Đàn Cát Lái Cát Lái Thủ Đức Thủ Đức Vũng Tầu Di Linh Bảo Lộc - Tân Rai Tân Định - Bình Hồ Thủ Đức - Hóc Mơn Tân Định - Phước Long Tân Định - Trảng Bàng Kiên Lương - Châu Đốc Ơ Mơn - Trà Nóc Cà Mau - Ơ Mơn (hoặc Rạch Giá) Cà Mau - Bạc Liêu Ơ Mơn - Thốt Nốt Thốt Nốt - Châu Đốc Tổng x 100 100 2 2 2 x x x x x x x 10 10 35 16 10 15 39 20 20 70 16 20 30 78 2 1 2 x x x x x x x x 20 18 16 70 50 75 15 150 40 36 16 140 50 75 30 300 căng dây mạch Cáp+DZK 2005 2002-2003 mạch 2003 2005 Đồng Đại Ninh 2005 2004-2005 mạch 2004-2005 cột mạch 2005 2005 2005-2006 70 56 140 2005 2003-2004 2003 x 70 x 28 x 70 2425 95 96 Các cơng trình xây dựng giai đoạn 2006-2010 14 15 16 17 18 19 20 21 Miền Trung 10 11 12 13 Miền Bắc Na Hang rẽ Nho Quan NĐ.HPhòng NĐ.HPhòng rẽ Hải Dương Hà Tĩnh Vân Trì Vân Trì Huội Quảng Thanh Hố Bản Lả NĐ.Q.Ninh NĐ.Q.Ninh - YênBái x 160 x 320 16 - Đình Vũ - Vật Cách - Hải Dương x 17 x 19 x 15 34 38 30 - 2 2 2 x x x x x x x x 25 10 20 215 150 15 30 18 50 20 40 215 300 30 60 ng Bí Dốc Sỏi Hạ Sơng Ba Qui Nhơn Tuy Hồ Srêpok3 Bn Kướp T.Kon Tum - 2 1 2 x x x x x x x x 20 40 40 95 110 20 45 70 40 40 80 95 110 20 90 140 Thạch Khê Sóc Sơn Chèm Sơn La Hà Tĩnh Vinh Hoành Bồ NĐ Cẩm Phả Tràng Bạch Quảng Ngãi Tuy Hoà Tuy Hoà Nha Trang Buôn Kướp KrôngBuk Pleiku 96 97 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 Miền Nam 22 A Vương - Sông Côn - Đà Nẵng Dung Quất - Sông Tranh2 SêSan4 - Plêiku SêSan3 - Sê San3A Nhà Bè - Cát Lái HàmThuận - Phan Thiết Song Mây - Long Bình Trà Nóc - Sóc Trăng Bạc Liêu - Sóc Trăng rẽ Tháp Mười Tân Định - Trảng Bàng x 70 140 2 2 1 75 43 10 10 60 30 75 53 10 150 86 10 20 60 60 75 53 20 x 50 50 Nhơn Trạch Tân Định Mỹ Tho Đa Nhim Tổng 2 1 - Cát Lái CN SôngBé Bến Tre Đà Lạt x x x x x x x x x x x x x 10 12 35 50 20 24 35 50 2639 97 Căng dây mạch 98 Phụ lục 6: DỰ BÁO NHU CẦU ĐIỆN GIAI ĐOẠN 2000 - 2010 - 2020 Năm 2000 Gwh % C.nghiệp X.dựng Nông nghiệp Quản lý, tiêu dùng 9088 428 1098 T.nghiệp&Ksạn 1084 Hoạt động khác 811 Tổng thương phẩm 2239 Nhịp tăng BQ năm 15,0 (%) Tổn thất TT&PP Tổng điện sản xuất 2659 Pmax(MW) 4890 BQ đầu người 341 C.nghiệp X.dựng 9088 Nông nghiệp Quản lý, tiêu dùng 428 1098 1084 T.nghiệp&Ksạn 2005 2010 Gwh % Kịch sơ sở 40,6 21157 47,1 1,9 659 1,5 49,1 19348 43 42499 915 30820 52,8 98467 1,1 1410 38,3 65587 55,1 0,8 36,7 4,8 3,6 100 3343 2909 80486 4,2 3,6 100 4,0 3,4 100 1997 1782 44944 4,4 4,0 100 14,9 14,15 Gwh % 2020 Gwh % 12,4 12,9 53000 7103 6000 17858 8,4 10,8 9300 9454 15728 636 913 Kịch cao 40,6 21157 47,1 47101 20136 32606 1815 1,9 49 659 19348 1,5 43 910 30820 55,0 13781 1,1 1453 36 66845 4,8 1997 4,4 3626 4,2 98 8490 64,2 5,9 0,7 25,8 99 Hoạt động khác Tổng thương phẩm 811 2239 Nhịp tăng BQ năm 15,0 (%) Tổn thất TT&PP Tổng điện sản xuất 2695 Pmax(MW) 4890 BQ đầu người 341 3,6 100 1782 44944 4,0 100 3,7 100 13,8 14,9 14,15 3195 85687 12,9 7117 22172 10 10,8 53000 99000 9454 636 16743 1089,9 25003 40601 2449 99 3,5 100 100 Phụ lục 7: BẢNG CÂN ĐỐI NGUỒN VỐN DÙNG CHO ĐẦU TƯ CÁC CƠNG TRÌNH ĐIỆN CÂN ĐỐI TÀI CHÍNH GIAI ĐOẠN 2002-2010 Chỉ tiêu A Tổng Nhu cầu đầu tư trả nợ vốn vay Tổng mức đầu tư hàng năm 1.1 Các cơng trình Nguồn điện 1.2 Các cơng trình lưới điện 1.3 Các cơng trình khác 1.4 Góp vốn liên doanh Trả nợ vốn vay gốc IDC B Cân đối Nguồn vốn dùng cho đầu tư Nguồn vốn tự tích luỹ 1.1 Vốn KHCB 1.2 Vốn tự tích luỹ năm trước chuyển sang trừ: Vốn tự tích luỹ chuyển sang năm sau 1.3 Tăng giá điện & Thu SDV chuyển ĐT 1.4 Quỹ đầu tư phát triển & Lợi nhuận JV Vốn ngân sách cấp khác Vốn vay * Đơn vị tính : Tỷ đồng 2008 2009 2010 Tổng 64,711 66,740 64,615 400,548 2002 11,421 2003 19,904 2004 29,712 2005 38,968 2006 48,091 2007 56,386 9,108 3,936 5,172 0 2,312 15,597 7,086 8,329 182 4,307 24,475 13,950 10,096 429 5,237 31,478 21,613 8,711 1,155 7,490 34,768 26,160 7,091 1,517 13,323 37,006 28,005 7,460 1,541 19,380 37,733 33,683 28,649 24,416 7,941 8,675 0 1,144 591 26,977 33,058 28,832 252,679 18,201 172,015 10,308 73,782 0 324 6,883 35,783 147,869 11,421 19,904 29,712 38,968 48,091 56,386 64,711 66,740 64,615 400,548 4,821 5,990 189 9,705 6,488 2,779 11,432 7,010 2,540 15,392 7,681 2,251 21,682 8,149 1,880 24,468 8,763 981 30,112 33,649 10,195 12,681 1,555 686 36,107 187,369 15,634 82,590 -1,187 11,675 -2,779 -2,540 -2,251 -1,880 -981 -1,555 1,073 2,507 3,465 6,593 11,808 15,363 349 471 668 746 827 917 6,600 145 10,054 322 17,958 399 23,177 382 26,027 173 31,746 100 -686 1,187 2,509 -8,978 17,779 17,652 17,281 93,521 1,871 8,561 1,269 1,444 0 34,599 33,091 1,420 28,508 211,759 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO - TS Bùi Hữu Phước, TS Lê Thị Lanh, TS Lại Tiến Dĩnh, TS Phan Thị Nhi Hiếu (2004), Tài Chính Doanh Nghiệp, NXB Thống kê, Tp.HCM Hương Giang (sưu tầm, biên soạn - 2003), Hỏi đáp Luật Doanh nghiệp văn hướng dẫn thi hành, NXB Lao động, Hà Nội PGS TS Nguyễn Thị Diễm Châu, TS Nguyễn Ngọc Thanh (2001), Cơ chế tài mơ hình Tổng Cơng ty, Tập đồn kinh tế, NXB Tài chính, Tp.HCM PGS TS Hồng Cơng Thi, Phạm Hồng Vân (2000), Tạo lập mơi trường tài bình đẳng loại hình doanh nghiệp, NXB Tài Chính, Hà Nội PGS Võ Thành Hiệu (1996), Tài doanh nghiệp (lưu hành nội bộ) Nguyễn Văn Thuận (1995), Quản trị Tài chính, NXB TP.HCM, Trường Đại học Kinh tế Tp.HCM GS TS Nguyễn Ngọc Lâm (1994), Vấn đề đổi quản lý doanh nghiệp Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Phân viện nghiên cứu Tài Tp.HCM (1999), Cơ chế tài mơ hình Tổng Cơng ty Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Nghị Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương Đảng Khoá IX Tiếp tục xếp, đổi mới, phát triển nâng cao hiệu doanh nghiệp nhà nước 11 Luật Doanh nghiệp nhà nước, Quốc hội thông qua ngày 20/04/1995 12 Luật Doanh nghiệp, Quốc hội thông qua ngày 12/06/1999 13 Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp số 09/2003/QH11 ngày 17/6/2003 14 Nghị định số 164/2003/NĐ-CP ngày 22/12/2003 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp 15 Nghị định số 153/2004/NĐ-CP ngày 09/08/2004 Chính phủ tổ chức, quản lý Tổng công ty nhà nước chuyển đổi Tổng công ty nhà nước, Công ty nhà nước độc lập theo mơ hình cơng ty mẹ - cơng ty 16 Nghị định số 199/2004/NĐ-CP ngày 03/12/2004 Chính phủ Ban hành Quy chế quản lý tài công ty nhà nước quản lý vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp khác 17 Quyết định số 91/TTg ngày 07/3/1994 Thủ tướng Chính phủ việc thí điểm thành lập Tập đồn kinh doanh 102 18 Quyết định số 176/2004/QĐ-TTg ngày 05/10/2004 Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển ngành điện Việt Nam giai đoạn 2004 – 2010, định hướng đến 2020 19 “Đề án tổng thể xếp, đổi phát triển doanh nghiệp nhà nước Tổng Công ty Điện lực Việt Nam giai đoạn 2003 – 2005”, Tổng Công ty Điện lực Việt Nam, Hà nội 7/2003 (Tài liệu lưu hành nội bộ) 20 Tổng Công ty Điện lực Việt Nam, Báo cáo năm 2001, 2002, 2003 21 Hệ thống văn quản lý tài kế tốn Tổng Cơng ty Điện lực Việt Nam 22 Tạp chí Điện lực 23 Tạp chí Điện Đời sống 24 Tạp chí Hà Nội 25 Tạp chí Phát triển kinh tế 26 Thời báo Kinh tế Sài Gòn 27 http://www.evn.com.vn/ 28 http://www.mof.gov.vn/ 29 http://www.mpi.gov.vn/ 30 http://www.ueh.edu.vn/main.html 31 http://vnexpress.net/ 32 http://www.vnn.vn/ - 102 ... bao gồm Cơng ty Điện Lực 1, Công ty Điện Lực 2, Công ty Điện Lực 3, Công ty Điện Lực TP Hà Nội, Công ty Điện Lực TP.Hồ Chí Minh, Cơng ty Điện Lực Hải Phịng, Cơng ty Điện Lực Đồng Nai, Cơng ty Tư... ngồi khó khăn vướng mắc Đề tài ? ?Một số giải pháp hồn thiện chế tài Tổng Cơng ty Điện Lực Việt Nam? ?? nhằm góp phần giải số vấn đề tài đặt Tổng Công ty Điện Lực Việt Nam 6 Mục đích ý nghĩa luận... CHẾ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CỦA TỔNG CƠNG TY ĐIỆN LỰC VIỆT NAM 29 2.1 GIỚI THIỆU VỀ TỔNG CÔNG TY ĐIỆN LỰC VIỆT NAM 29 2.1.1 Lịch sử hình thành EVN 29 2.1.2 Cơ cấu tổ chức quản lý

Ngày đăng: 01/09/2020, 13:30

Xem thêm:

Mục lục

    CHƯƠNG 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TRONG CÁC DOANH NGHIỆP

    1.1.1 Khái niệm về Tài chính doanh nghiệp:

    1.1.1.1 Bản chất của Tài chính doanh nghiệp:

    1.1.1.2 Chức năng của TCDN:

    1.1.1.3 Vị trí của TCDN

    1.1.2 Các nguồn hình thành TCDN

    1.2 CƠ CHẾ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

    1.2.1 Quản lý vốn và tài sản

    1.2.1.1 Quản lý vốn cố định - tài sản cố định:

    1.2.1.2 Quản lý vốn lưu động - tài sản lưu động:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w