Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 104 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
104
Dung lượng
1,36 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM ……………… o0o……………… PHẠM THÁI BÌNH DƢƠNG NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG HÀNG HẢI (MARITIME BANK) ĐẾN NĂM 2020 Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số: 60340102 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN MINH TUẤN TP.HCM – năm 2013 ` Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Độc lập – Tự – Hạnh phúc LỜI CAM ĐOAN Toàn luận văn thân tự nghiên cứu từ tài liệu tham khảo làm việc thực tế Ngân hàng Hàng Hải (Maritime Bank) làm theo hướng dẫn người hướng dẫn khoa học theo quy định Bản thân tự thu thập thông tin liệu Maritime Bank, từ chọn lọc thơng tin cần thiết để phục vụ cho đề tài Tôi xin cam đoan với đề tài “Nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng Hàng Hải (Maritime Bank) đến năm 2020” không chép từ luận văn, luận án Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan trước nhà trường quy định pháp luật Hồ Chí Minh, ngày 30, tháng 09, năm 2013 Người cam đoan Phạm Thái Bình Dương ` MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục bảng biểu Danh mục chữ viết tắt PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý lựa chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa thực tiễn đề tài Kết cấu luận văn CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Khái niệm NHTM chức NHTM 1.1.1 Khái niệm NHTM 1.1.2 Chức NHTM 1.2 Khái niệm cạnh tranh & lợi cạnh tranh lực cạnh tranh 1.2.1 Khái niệm cạnh tranh 1.2.2 Khái niệm lợi cạnh tranh 1.2.3 Khái niệm lực cạnh tranh 1.3 Những đặc điểm cạnh tranh lĩnh vực ngân hàng 1.4 Các lý thuyết đánh giá NLCT ngân hàng thương mại 1.5 Các tiêu chí để đánh giá lực cạnh tranh NHTM 10 1.5.1 Nhân tố chủ quan 10 1.5.2 Nhân tố khách quan 17 KẾT LUẬN CHƢƠNG 19 CHƢƠNG 2: PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA MARITIME BANK 20 2.1 Giới thiệu chung MaritimeBank 20 ` 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Maritime Bank 20 2.1.2 Tầm nhìn sứ mệnh 21 2.2 Phân tích thực trạng lực cạnh tranh Maritime Bank 25 2.2.1 Tiềm lực tài 25 2.2.2 Chất lượng tài sản có 26 2.2.3 Quản trị rủi ro 27 2.2.4 Tình hình kinh doanh 28 2.2.5 Tình hình cạnh tranh chất lượng sản phẩm dịch vụ 29 2.2.6 Tình hình phát triển mạng lưới, huy động vốn cho vay 31 2.2.7 Hoạt động tín dụng 32 2.2.8 Tình hình đào tạo phát triển nguồn nhân lực 34 2.2.9 Phát triển mạng lưới giao dịch kênh phân phối 36 2.2.10 Trình độ cơng nghệ 38 2.2.11 Hoạt động marketing phát triển thương hiệu 39 2.3 Phân tích đối thủ cạnh tranh Maritime Bank 40 2.4 Phân tích mơi trường bên mơi trường bên ngồi 46 2.4.1 Phân tích mơi trường bên ngồi (ma trận EFE) 46 2.4.2 Phân tích mơi trường bên (ma trận IFE) 47 2.5 Phân tích SWOT 47 KẾT LUẬN CHƢƠNG 49 CHƢƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA MARITIME BANK ĐẾN NĂM 2020 50 3.1 Quan điểm, mục tiêu chiến lược phát triển Maritime Bank đến năm 2020 50 3.1.1 Quan điểm phát triển Maritime Bank đến năm 2020 50 3.1.2 Mục tiêu phát triển Maritime Bank đến năm 2020 51 3.1.3 Chiến lược phát triển giai đoạn đến năm 2020 53 3.2 Các giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Maritime Bank đến năm 2020 55 3.2.1 Đầu tư phát triển công nghệ ngân hàng nhằm đáp ứng nhu cầu ngày tăng khách hàng 55 3.2.2 Nâng cao chất lượng dịch vụ 56 ` 3.2.3 Đẩy mạnh hoạt động marketing 58 3.2.4 Đảm bảo tính cạnh tranh giá 61 3.2.5 Nâng cao chất lượng tín dụng 63 3.2.6 Đa dạng hóa sản phẩm truyền thống phát triển sản phẩm 64 3.2.7 Công tác quản trị nhân 65 3.2.8 Mở rộng mạng lưới chi nhánh 68 3.2.9 Phòng ngừa rủi ro nợ xấu 68 3.3 Một số kiến nghị 69 3.3.1 Đối với phủ quan chức 69 3.3.2 Đối với ngân hàng nhà nước 70 KẾT LUẬN CHƢƠNG 72 KẾT LUẬN 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 ` DANH MỤC BẢNG BIỂU Hình 1.1: Các lợi cạnh tranh chiến lược cạnh tranh Porter Hình 1.2: Mối quan hệ lợi cạnh tranh với chiến lược cạnh tranh, khả cạnh tranh lực cạnh tranh Hình 1.3: Mối quan hệ lợi cạnh tranh với chiến lược cạnh tranh, khả cạnh tranh lực cạnh tranh Hình 1.4: Mơ hình lý thuyết yếu tố định lợi cạnh tranh ngân hàng Hình 1.5: Mục tiêu nghiên cứu Hình 2.1: Cơ cấu tổ chức Maritime Bank Bảng 2.1: Vốn điều lệ Maritime Bank giai đoạn 2006-2012 Bảng 2.2: Tình hình kinh doanh Maritime Bank giai đoạn 2009-2012 Bảng 2.3: Huy động vốn từ khách hàng cá nhân Bảng 2.4: Huy động tiền gửi Bảng 2.5: Huy động từ SME Bảng 2.6: Tăng trưởng số lượng khách hàng Bảng 2.7: Hoạt động tín dụng Bảng 2.8: Tình hình tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ Bảng 2.9: Tình hình tín dụng doanh nghiệp lớn Bảng 2.10: Tình hình nguồn nhân lực giai đoạn 2010-2012 Bảng 2.11: So sánh lực cạnh tranh NHTM Bảng 2.12: Ma trận đánh giá yếu tố bên Maritime Bank Bảng 2.13: Ma trận đánh giá yếu tố bên Maritime Bank Bảng 2.14: Phân tích SWOT Maritime Bank ` DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT NLCT: Năng lực cạnh tranh NHTM: Ngân hàng thương mại NHNN: Ngân hàng nhà nước MSB: Ngân hàng thương mại cổ phần Maritime Bank WTO: Tổ chức thương mại giới TCTD: Tổ chức tín dụng Techcombank: Ngân hàng TMCP Techcombank VPBank: Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng EximBank: Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam SHB: Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội NHTMCP: Ngân hàng thương mại cổ phần NHTMNN: Ngân hàng thương mại nhà nước ROA: Tỷ suất lợi nhuận tài sản (Return On Assets) ROE: Tỷ suất lợi nhuận vốn (Return On Equity) HĐQT: Hội đồng quản trị EFA: Phân tích nhân tố khám phá (Exploring Factor Analysic) CSTT: Chính sách tiền tệ AFTA: Khu vực mậu dịch tự ASEAN BTA: Hiệp định thương mại song phương Việt Nam – Hoa Kỳ CAR: Hệ số an toàn vốn SMS: Dịch vụ tin nhắn ngắn VNPT: Tập đồn bưu viễn thơng Việt Nam SME: Khối doanh nghiệp vừa nhỏ GDP: Tổng sản phẩm quốc nội MBTT: Ngân hàng điện tử đa kênh QLRR: Quản lý rủi ro TNHH: Trách nhiệm hữu hạn ` PHẦN MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Trong thời kì hội nhập quốc tế, ngân hàng đứng trước cạnh tranh gay gắt từ đối thủ cạnh tranh không nước mà cịn ngân hàng nước ngồi tham gia vào thị trường tài Việt Nam tất tổ chức tín dụng hoạt động kinh doanh thương trường với mục tiêu để giành giật khách hàng, tăng thị phần tín dụng mở rộng cung ứng sản phẩm dịch vụ ngân hàng cho kinh tế Trong xu hội nhập quốc tế, ngày có nhiều thách thức cho ngân hàng nước trước đổi ngày toàn diện hơn, rõ nét hơn, với tốc độ ngày nhanh Đó thách thức to lớn cho ngân hàng Việt Nam đua tranh giành thị phần tuân thủ tiêu chuẩn quốc tế hoạt động cạnh tranh ngân hàng Để phát triển bền vững ngân hàng phải giải toán lớn tạo khác biệt cho dịch vụ nhằm nâng cao lực cạnh tranh để đảm bảo tính phát triển bền vững hệ thống ngân hàng Với yêu cầu cấp thiết trên, chọn đề tài “Nâng cao lực cạnh tranh Maritime Bank đến năm 2020” với hy vọng đóng góp phần cho phát triển ngân hàng Việt Nam nói chung Maritime Bank nói riêng thời gian tới Mục đích nghiên cứu Phân tích đánh giá lực cạnh tranh Maritime Bank: vấn đề khó khăn mà ngân hàng gặp phải Đưa số giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh Maritime Bank đến năm 2020 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: lực cạnh tranh ngân hàng Hàng Hải ` Phạm vi nghiên cứu: lực cạnh tranh ngân hàng Hàng Hải đến năm 2020 đối thủ cạnh tranh Phƣơng pháp nghiên cứu Phương pháp thu thập, xử lý số liệu: Số liệu thứ cấp thu thập từ báo thường niên, công bố thông tin, quan thống kê, tạp chí,…kết hợp vấn bảng câu hỏi khách hàng để đánh giá, phân tích đưa ưu điểm, nhược điểm thực trạng hoạt động Maritime Bank Từ đó, đề số giải pháp nhằm phát huy ưu điểm khắc phục nhược điểm Ý nghĩa thực tiễn đề tài Giúp nhìn nhận lực cạnh tranh nội ngành ngân hàng Maritime Bank Đề xuất số giải pháp kiến nghị để nâng cao lực cạnh tranh Maritime Bank nhằm tạo ưu thị trường Kết cấu luận văn Nội dung luận văn gồm ba chương sau: Chương 1: Nghiên cứu lý thuyết lực cạnh tranh, khái niệm NHTM, yếu tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh NHTM đưa mơ hình đánh giá NLCT NHTM Chương 2: Phân tích thực trạng lực cạnh tranh Maritime Bank đến năm 2020 Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu hội thách thức điều kiện kinh tế nay, so sánh với đối thủ cạnh tranh ngành để từ đưa giải pháp, định hướng phát triển phù hợp cho ngân hàng đến năm 2020 Chương 3: Dựa vào phân tích chương để đưa giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao NLCT Maritime Bank đến năm 2020 ` CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Khái niệm NHTM chức NHTM 1.1.1 Khái niệm NHTM Cho đến thời điểm có nhiều khái niệm NHTM: Ở Mỹ: Ngân hàng thương mại công ty kinh doanh tiền tệ, chuyên cung cấp dịch vụ tài hoạt động ngành công nghiệp dịch vụ tài Đạo luật ngân hàng Pháp (1941) định nghĩa: “Ngân hàng thương mại xí nghiệp hay sở mà nghề nghiệp thường xuyên nhận tiền bạc cơng chúng hình thức ký thác, hình thức khác sử dụng tài ngun cho họ nghiệp vụ chiết khấu, tín dụng tài chính” Ở Việt Nam, theo Luật tổ chức tín dụng khoản khoản Điều 20 xác định "Tổ chức tín dụng doanh nghiệp hoạt động kinh doanh tiền tệ, làm dịch vụ ngân hàng với nội dung nhận tiền gửi sử dụng tiền gửi để cấp tín dụng, cung cấp dịch vụ toán" loại hình tổ chức tín dụng " ngân hàng tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu thường xuyên nhận tiền gửi khách hàng với trách nhiệm hoàn trả sử dụng số tiền vay, thực nghiệp vụ chiết khấu làm phương tiện tốn Từ nhận định thấy NHTM định chế tài mà đặc trưng cung cấp đa dạng dịch vụ tài với nghiệp vụ nhận tiền gửi, cho vay cung ứng dịch vụ toán Ngồi ra, NHTM cịn cung cấp nhiều dịch vụ khác nhằm thoả mãn tối đa nhu cầu sản phẩm dịch vụ xã hội ` C.4 Thủ tục giao dịch đơn giản Frequency Valid 2.2 2.2 Cumulative Percent 2.2 Khơng đồng ý 28 9.0 9.0 11.2 Bình thường 47 15.1 15.1 26.3 161 51.6 51.6 77.9 69 22.1 22.1 100.0 312 100.0 100.0 Hồn tồn khơng đồng ý Đồng ý Hoàn toàn đồng ý Total Percent Valid Percent C.5 Thái độ phục vụ ân cần Frequency Valid Hoàn tồn khơng đồng ý Percent Valid Percent Cumulative Percent 3 Khơng đồng ý 10 3.2 3.2 3.5 Bình thường 36 11.5 11.5 15.1 183 58.7 58.7 73.7 82 26.3 26.3 100.0 312 100.0 100.0 Percent Valid Percent Đồng ý Hoàn toàn đồng ý Total C.6 Thời gian giao dịch nhanh Frequency Valid Không đồng ý 14 4.5 4.5 Cumulative Percent 4.5 Bình thường 45 14.4 14.4 18.9 165 52.9 52.9 71.8 88 28.2 28.2 100.0 312 100.0 100.0 Đồng ý Hoàn toàn đồng ý Total ` C.7 Chính sách chăm sóc khách hàng Frequency Valid 33 10.6 10.6 Cumulative Percent10.6 104 33.3 33.3 43.9 Bình thường 93 29.8 29.8 73.7 Đồng ý 58 18.6 18.6 92.3 Hoàn toàn đồng ý 24 7.7 7.7 100.0 312 100.0 100.0 Hồn tồn khơng đồng ý Khơng đồng ý Total Percent Valid Percent C.8 Nhân viên thể tính chuyên nghiệp Frequency Valid 1.0 1.0 Cumulative Percent 1.0 Không đồng ý 24 7.7 7.7 8.7 Bình thường 63 20.2 20.2 28.8 128 41.0 41.0 69.9 94 30.1 30.1 100.0 312 100.0 100.0 Hồn tồn khơng đồng ý Đồng ý Hồn toàn đồng ý Total Percent Valid Percent C.9 Dịch vụ giải trí thời gian chờ đợi Frequency Valid 1.9 1.9 Cumulative Percent 1.9 Không đồng ý 25 8.0 8.0 9.9 Bình thường 76 24.4 24.4 34.3 126 40.4 40.4 74.7 79 25.3 25.3 100.0 312 100.0 100.0 Hoàn tồn khơng đồng ý Đồng ý Hồn tồn đồng ý Total ` Percent Valid Percent C.10 Giá sản phẩm mang tính cạnh tranh cao Frequency Valid Hồn tồn khơng đồng ý 20 6.4 6.4 Cumulative Percent 6.4 Không đồng ý 87 27.9 27.9 34.3 Bình thường 86 27.6 27.6 61.9 Đồng ý 77 24.7 24.7 86.5 Hoàn toàn đồng ý 42 13.4 13.4 100.0 312 100.0 100.0 Total Percent Valid Percent C.11 Nhiều sản phẩm Frequency Valid Hoàn toàn không đồng ý 42 13.5 13.5 Cumulative Percent13.5 Không đồng ý 89 28.5 28.5 42 Bình thường 89 28.5 28.5 70.5 Đồng ý 65 20.8 20.8 91.3 Hoàn toàn đồng ý 27 8.7 8.7 100 312 100 100 Total Percent Valid Percent C.12 Sản phẩm mang nhiều tiện ích Frequency Valid Hồn tồn khơng đồng ý Valid Percent Cumulative Percent 6 Không đồng ý 16 5.1 5.1 5.8 Bình thường 45 14.4 14.4 20.2 163 52.2 52.2 72.4 86 27.6 27.6 100.0 312 100.0 100.0 Đồng ý Hoàn toàn đồng ý Total ` Percent C.13 Sản phẩm đa dạng Frequency Valid Hồn tồn khơng đồng ý 20 6.4 6.4 Cumulative Percent 6.4 Không đồng ý 86 27.6 27.6 34 Bình thường 96 30.8 30.8 64.8 Đồng ý 65 20.8 20.8 85.6 Hoàn toàn đồng ý 45 14.4 14.4 100 312 100 100 Total Percent Valid Percent C.14 Quảng cáo Frequency Valid Hồn tồn khơng đồng ý 25 8 Cumulative Percent Không đồng ý 97 31.1 31.1 39.1 110 35.3 35.3 74.4 Đồng ý 60 19.2 19.2 93.6 Hoàn toàn đồng ý 20 6.4 6.4 100 312 100 100 Bình thường Total Percent Valid Percent C.15 Chƣơng trình hậu khuyến Frequency Valid 13 4.2 4.2 Cumulative Percent 4.2 123 39.4 39.4 43.6 Bình thường 95 30.4 30.4 74 Đồng ý 69 22.1 22.1 96.2 Hoàn toàn đồng ý 12 3.8 3.8 100.0 312 100.0 100.0 Hồn tồn khơng đồng ý Khơng đồng ý Total ` Percent Valid Percent C.16 Điểm giao dịch quy mơ lớn Frequency Valid Hồn tồn khơng đồng ý 22 7.1 7.1 Cumulative Percent 7.1 Không đồng ý 81 26 26 33.1 124 39.7 39.7 72.8 Đồng ý 60 19.2 19.2 92 Hoàn toàn đồng ý 25 8.0 8.0 100.0 312 100.0 100.0 Bình thường Total Percent Valid Percent C.17 Nhiều điểm giao dịch Frequency Valid 1.3 1.3 Cumulative Percent 1.3 49 15.7 15.7 17.0 Bình thường 121 38.8 38.8 55.8 Đồng ý 110 35.3 35.3 91.0 28 9.0 9.0 100.0 312 100.0 100.0 Hồn tồn khơng đồng ý Khơng đồng ý Hồn tồn đồng ý Total Percent Valid Percent C.18 Điểm giao dịch thuận tiện Frequency Valid Hoàn tồn khơng đồng ý 13 4.2 4.2 Cumulative Percent 4.2 Không đồng ý 60 19.2 19.2 23.4 122 39.1 39.1 62.5 Đồng ý 85 27.2 27.2 89.7 Hoàn toàn đồng ý 32 10.3 10.3 100.0 312 100.0 100.0 Bình thường Total ` Percent Valid Percent C.19 Chƣơng trình đào tạo Frequency Valid Hồn tồn khơng đồng ý 1.0 1.0 Cumulative Percent 1.0 Không đồng ý 2.6 2.6 3.5 22 7.1 7.1 10.6 Đồng ý 174 55.8 55.8 66.3 Hoàn toàn đồng ý 105 33.7 33.7 100.0 Total 312 100.0 100.0 Bình thường Percent Valid Percent C.20 Lãnh đạo có trình độ cao nhiều kinh nghiệm ngành TCNH Frequency Valid Percent Valid Percent Cumulative Percent Hoàn toàn không đồng ý 6 Không đồng ý 2.6 2.6 3.2 Bình thường 32 10.3 10.3 13.5 Đồng ý 97 31.1 31.1 44.6 Hoàn toàn đồng ý 173 55.4 55.4 100.0 Total 312 100.0 100.0 C.21 Nhân viên có trình độ cao Frequency Valid 1.0 1.0 Cumulative Percent 1.0 Không đồng ý 14 4.5 4.5 5.4 Bình thường 42 13.5 13.5 18.9 155 49.7 49.7 68.6 98 31.4 31.4 100.0 312 100.0 100.0 Hồn tồn khơng đồng ý Đồng ý Hoàn toàn đồng ý Total ` Percent Valid Percent C.22 Ứng dụng công nghệ Frequency Valid Hồn tồn khơng đồng ý 15 4.8 4.8 Cumulative Percent 4.8 Khơng đồng ý 37 11.9 11.9 16.7 Bình thường 95 30.4 30.4 47.1 106 34 34 81.1 59 18.9 18.9 100 312 100 100 Đồng ý Hoàn toàn đồng ý Total Percent Valid Percent C.23 Chính sách đãi ngộ thu hút nhân tài Frequency Valid 1.6 1.6 Cumulative Percent 1.6 Không đồng ý 56 17.9 17.9 19.5 Bình thường 60 19.2 19.2 38.7 Đồng ý 80 25.6 25.6 64.3 Hoàn toàn đồng ý 111 35.6 35.6 100.0 Total 312 100.0 100.0 Hồn tồn khơng đồng ý Percent Valid Percent C.24 Vốn điều lệ lớn Frequency Valid ` 1.9 1.9 Cumulative Percent 1.9 Không đồng ý 19 6.1 6.1 8.0 Bình thường 67 21.5 21.5 29.5 Đồng ý 115 36.9 36.9 66.3 Hoàn toàn đồng ý 105 33.7 33.7 100.0 Total 312 100.0 100.0 Hoàn toàn khơng đồng ý Percent Valid Percent C.25 Sự tín nhiệm khách hàng Frequency Valid Hồn tồn khơng đồng ý 16 5.1 5.1 Cumulative Percent 5.1 Không đồng ý 76 24.4 24.4 29.5 Bình thường 106 34.0 34.0 63.5 Đồng ý 102 32.7 32.7 96.2 12 3.8 3.8 100.0 312 100.0 100.0 Hoàn toàn đồng ý Total ` Percent Valid Percent PHỤ LỤC D: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU D.1 Quy trình nghiên cứu Quá trình nghiên cứu lực cạnh tranh Maritime Bank thực qua hai bước nghiên cứu sơ nghiên cứu thức Nghiên cứu sơ bộ: thực phương pháp định tính, sử dụng phương pháp thảo luận nhóm tay đơi để hình thành nên thang đo lực cạnh tranh Maritime Bank Nghiên cứu thực vào tháng 4-2013 TPHCM Nghiên cứu thức: thực phương pháp nghiên cứu định lượng, sử dụng kỹ thuật vấn trực tiếp khách hàng Maritime Bank, người làm việc lĩnh vực tài chính-ngân hàng trả lời bảng câu hỏi thiết kế dựa kết nghiên cứu Phan Ngọc Tấn[12] Nghiên cứu thực tháng 5-2013 TPHCM - - Xác định yếu tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh NHTM - Phân tích thực trạnh lực cạnh tranh Maritime Bank qua liệu thứ cấp Thiết kế bảng câu hỏi để vấn Lấy thông ` tin cho bảng câu hỏi Nhập số liệu xử lý số liệu phần mềm SPSS Thống kê mô tả thành phần mẫu làm liệu Kết luận nhận xét từ phân tích, xử lý số liệu Đề xuất giải pháp kiến nghị Hình 1.5: Mục tiêu nghiên cứu ` D.2 Nghiên cứu định tính Trên sở nghiên cứu lý thuyết đánh giá NLCT NHTM [phần 1.3] thông qua việc tham khảo ý kiến chuyên gia [phụ lục H] lĩnh vực ngân hàng lực cạnh tranh NHTM để xây dựng nên yếu tố ảnh hưởng sức cạnh tranh NHTM Các ý kiến tập hợp hoàn chỉnh để đưa vào bảng câu hỏi tập trung vào mảng sau: tiềm lực tài chính, sản phẩm đa dạng phục vụ cho khách hàng, chất lượng dịch vụ, vốn trí tuệ bao gồm chất lượng nhân trình độ quản lý điều hành ngân hàng, thương hiệu ngân hàng, hiệu kinh doanh, mạng lưới giao dịch kênh phân phối Xuất phát từ mảng lớn này, tiến hành đánh giá thực trạng nội Maritime Bank thông qua thông tin nguồn liệu thứ cấp để phân tích đánh giá tồn ưu mà Maritime Bank có Sau đó, sử dụng liệu sơ cấp để xác định mô hình ảnh hưởng nhân tố đến sức cạnh tranh Maritime Bank D.3 Nghiên cứu định lƣợng Phƣơng pháp vấn Dùng phương pháp vấn trực tiếp: Nhà nghiên cứu dùng bảng câu hỏi soạn sẵn, gởi nhân viên vấn đến gặp mặt trực tiếp đối tượng chọn vào mẫu để tiến hành vấn Trong phương pháp vấn này, vấn viên đáp viên tiến hành điểm giao dịch ngân hàng Maritime Bank Khi vấn vừa kết thúc, người vấn viên cần xem xét lại mức độ hoàn thành bảng câu hỏi, đảm bảo câu hỏi trả lời Nếu phát thiếu sót, cần tiến hành vấn thêm phần thiếu sót cịn có mặt đối tượng vấn trường ` Mẫu nghiên cứu Mẫu chọn theo phương pháp lấy mẫu thuận tiện Kích thướt mẫu tiêu chuẩn 5:1 (5 mẫu cho biến quan sát) Nghiên cứu gồm 30 biến quan sát nên kích thước mẫu xác định tối thiểu 30x5= 150 Kích thướt mẫu đề cho nghiên cứu 312 mẫu Đầu tiên chúng tối tiến hành bước thử nghiệm, vấn thử 30 người Sau đó, thực việc điều chỉnh số câu hỏi chưa rõ thuyết phục người trả lời để hạn chế mức thấp câu trả lời bị bỏ trống Để đạt số mẫu trên, 380 bảng câu hỏi phát Sau thu thập kiểm tra có 48 câu bị loại có trống Cuối chúng tơi thu thập 312 mẫu hợp lệ tiến hành việc cập nhật làm liệu thông qua phần mềm SPSS 17.0 D.4 Mô tả mẫu làm liệu Mô tả mẫu Nghiên cứu sử dụng phương pháp chọn mẫu theo thuộc tính kiểm sốt là: độ tuổi, thu nhập, trình độ học vấn, ngành nghề, đơn vị công tác - Dựa vào phụ lục B.1, ta thống kê trình độ học vấn người vấn sau: Trung học: người chiếm 1% Cao đẳng: 33 người, chiếm 10.6% Đại học: 222 người, chiếm 71.2% Sau đại học: 54 người, chiếm 17.3% Kết vấn phù hợp với cấu lao động Maritime Bank Hiện trình độ văn hóa Maritime Bank đại học sau đại học chiếm 90%, cán quản lý đa số đào tạo từ nước - Dựa vào phụ lục B.2, ta thấy số người độ tuổi từ 25-34 chiếm tỷ lệ cao 54.5% Tỷ lệ hợp lý ngành ngân hàng cấu nhân lực ` theo độ tuổi lĩnh vực ngân hàng tương đối trẻ, động đa số có trình độ học vấn cao - Dựa vào phụ lục B.3 kết thống kê giới tính sau: Nữ: 161 chiếm 51.6% Nam: 151, chiếm 48.4% - Dựa vào phụ lục B.4, số người vấn khối kinh doanh & tín dụng chiếm 29.5%, khối chăm sóc khách hàng chiếm 26.3%, người làm doanh nghiệp tài chiếm 13.5%, số người làm phòng giao dịch khách hàng chiếm 23.1% lại ngành nghề khác Làm liệu Dữ liệu sau thu thập được tiến hành mã hóa nhập vào phần mềm SPSS 17.0, sau tiến hành làm liệu Để đảm bảo trình nhập liệu vào máy qn khơng có sai sót, cần phải tiến hành làm liệu Theo kết thực phụ lục C, thấy khơng có biến bị sai lệch thiếu Như vậy, liệu tiến hành bước phân tích D.5 Xây dựng thang đo Thang đo Likert mức độ (1: hoàn toàn đồng ý, 2: khơng đồng ý; 3: bình thường; 4: đồng ý; 5: hồn tồn khơng đồng ý) dùng để đo lường mục hỏi Thang đo lực cạnh tranh: xây dựng sở lý thuyết lực cạnh tranh kết nghiên cứu sơ Thang đo gồm 25 biến quan sát đo lường thành phần gồm: Sản phẩm; Dịch vụ; Mạng lưới phân phối; Thương hiệu; Tiềm lực tài chính; Vốn trí tuệ (1) Sản phẩm đa dạng thỏa mãn khách hàng ` Trong kinh doanh ngân hàng, thỏa mãn khách hàng yếu tố quan trọng có khách hàng biết chất lượng sản phẩm ngân hàng Điều tạo nên uy tín ngân hàng Kí hiệu biến SP1 SP2 SP3 SP4 Câu hỏi Giá sản phẩm có mang tính cạnh tranh cao Maritime bank có nhiều sản phẩm Sản phẩm có nhiều tiện ích Sản phẩm Maritime bank đa dạng (2) Dịch vụ Để thỏa mãn khách hàng, trình độ chuyên nghiệp đội ngũ nhân dịch vụ quan trọng yếu tố mà khách hàng tiếp xúc hàng ngày Thang đo bao gồm nhân tố sau: Kí hiệu biến DV1 DV2 DV3 DV4 DV5 DV6 Câu hỏi Thủ tục Maritime bank có đơn giản Thái độ phục vụ nhân viên có ân cần Thời gian thực giao dịch nhanh Marimtime bank có sách chăm sóc khách hàng Nhân viên thể tính chun nghiệp Có dịch vụ giải trí thời gian chờ đợi (3) Mạng lưới & kênh phân phối Thang đo thiết kế có biến quan sát, thang đo dùng để đo lường ảnh hưởng mạng lưới phân phối ngân hàng đến người dùng Thang đo bao gồm nhân tố sau: Kí hiệu biến ML1 ML2 ML3 Câu hỏi Điểm giao dịch có quy mơ lớn Maritime bank có nhiều điểm giao dịch Địa điểm giao dịch thuận tiện (4) Vốn trí tuệ Thang đo đánh giá tính ổn định ngân hàng khả ứng dụng cơng nghệ tiên tiến vào q trình kinh doanh ngân hàng Thang đo bao gồm nhân tố sau: ` Kí hiệu biến Câu hỏi VTT1 Maritime bank có đầu tư cho nghiên cứu phát triển VTT2 Maritime bank có đội ngũ lãnh đạo có trình độ cao nhiều kinh nghiệm lĩnh vực tài ngân hàng VTT3 Đội ngũ nhân viên có trình độ tốt VTT4 Maritime bank ứng dụng cơng nghệ VTT5 Maritime bank có sách thu hút nhân tài (5) Thương hiệu Thang đo thiết kế có biến quan sát, thang đo dùng để đo lường ảnh hưởng thương hiệu ngân hàng đến người dùng Thang đo trình bày bảng sau: Kí hiệu TH1 biến Câu hỏi Maritime bank quảng cáo phương tiện thông tin đại chúng TH2 TH3 Maritime bank có chương trình khun hậu tốt Maritime bank tín nhiệm khách hàng (6) Tiềm lực tài Tiềm lực tài & hiệu kinh doanh yếu tố ảnh hưởng mạnh đến khả cạnh tranh NHTM Trong lĩnh vực ngân hàng tiềm lực vốn điều lệ hiệu kinh doanh hiệu hoạt động huy động vốn tín dụng tác động đến uy tín niềm tin khách hàng, đảm bảo khả toán, mở rộng an toàn cho việc phát triển kinh doanh Thang đo trình bày sau: Kí hiệu biến TLTC1 TLTC2 TLTC3 TLTC4 ` Câu hỏi Maritime bank có vốn điều lệ lớn Thủ tục cho vay đơn giản Lãi suất cạnh tranh Hình thức trả nợ đa dạng PHỤ LỤC E: DANH SÁCH CÁC CHUYÊN GIA Chu Thị Đàm: Thành viên kiểm soát Maritime Bank Trần Thanh Nam: Giám đốc khối vận hành Maritime Bank Hoàng Xuân Hiệp: Ban quản lý tín dụng đầu tư Maritime Bank Trương Thanh Đức: Ban pháp chế giám sát tuân thủ Maritime Bank Lê Quang Vu: Khối ngân hàng đại chúng Maritime Bank `