Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 108 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
108
Dung lượng
883,99 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH TRÌ THỊ THANH PHÚC CHIỀU SÂU TÀI CHÍNH NHẰM NÂNG CAO THU HÚT FDI CHO VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP MÃ SỐ: 60.31.12 NGƯỜI HƯỚNG DẪN: PGS.TS NGUYỄN THỊ LIÊN HOA TP.HỒ CHÍ MINH – NĂM 2011 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH VẼ, BẢNG BIỂU LỜI MỞ ĐẦU I Sự cần thiết đề tài - II Mục tiêu, đối tượng, phạm vi phương pháp nghiên cứu - Chương 1: Lý luận tổng quan đề tài - 1.1 Chiều sâu tài - 1.1.1 Các khái niệm chiều sâu tài 1.1.2 Các nhân tố định chiều sâu tài 1.1.3 Phương pháp xác định 15 1.2 Mối quan hệ chiều sâu tài đầu tư trực tiếp nước ngồi 17 1.3 Kinh nghiệm quốc gia giới việc phát triển chiều sâu tài 20 Kết luận chương 26 Chương 2: Nghiên cứu chiều sâu tài mối quan hệ thu hút FDI 27 2.1 Thực trạng FDI vào Việt Nam thời gian qua - 27 2.1.1 Tình hình thu hút FDI vào Việt Nam từ 1988 đến 2010 - 27 2.1.2 Đóng góp FDI vào kinh tế 36 2.1.3 Hậu việc thu hút FDI 39 2.2 Nghiên cứu phân tích chiều sâu tài Việt Nam thời gian qua - 41 2.2.1 Hiệu hoạt động hệ thống ngân hàng 41 2.2.2 Chiều sâu tài Việt Nam từ năm 2000 đến 2010 - 55 2.2.3 Đánh giá thực trạng thị trường dịch vụ ngân hàng 59 2.3 Phân tích mối quan hệ chiều sâu tài với FDI - 63 Kết luận chương 78 Chương 3: Các giải pháp chiều sâu tài nhằm nâng cao thu hút FDI cho Việt Nam - 79 3.1 Gia tăng hiệu tín dụng cho phát triển kinh tế - 79 3.2 Gia tăng hiệu lực sách tiền tệ để nâng cao chiều sâu tài tỷ trọng tín dụng qua hệ thống ngân hàng nước 81 3.3 Xây dựng hệ thống giám sát tài chặt chẽ 83 3.4 Gia tăng hiệu hoạt động dịch vụ tài ngân hàng 84 3.5 Củng cố hoàn thiện thị trường tài - 89 3.6 Các giải pháp khác thu hút FDI 91 Kết luận chương 94 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Chiều sâu tài nhằm nâng cao thu hút FDI cho Việt Nam” đề tài nghiên cứu thực hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Thị Liên Hoa Luận văn kết nghiên cứu độc lập, không chép từ luận văn Các số liệu luận văn trung thực từ nguồn hợp pháp đáng tin cậy DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADB : Ngân hàng phát triển Châu Á ASEAN : Hiệp hội nước Đông Nam Châu Á CAR : Hệ số an toàn vốn tối thiểu CSTT : Chính sách tiền tệ ĐTNN : Đầu tư nước DVNH : Dịch vụ ngân hàng DVTC : Dịch vụ tài EU : Liên Minh Châu Âu FCI : Hiệp hội bao toán quốc tế FDI : Vốn đầu tư trực tiếp nước GDP : Tổng sản phẩm quốc dân LSCB : Lãi suất NH : Ngân hàng NHNN : Ngân hàng nhà nước NHTM : Ngân hàng thương mại NHTMCP : Ngân hàng thương mại cổ phần ODA : Hỗ trợ phát triển thức R&D : Nghiên cứu phát triển ROA : Lợi nhuận/tổng tài sản ROE : Lợi nhuận/vốn chủ sở hữu TCTD : Tổ chức tín dụng TMCP : Thương mại cổ phần TMNN : Thương mại nhà nước TTCK : Thị trường chứng khoán TTTC : Thị trường tài WTO : Tổ chức thương mại giới DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Đầu tư trực tiếp nước cấp giấy phép thời kỳ 1988 - 2010 phân theo địa phương Bảng 2.2: Đầu tư trực tiếp nước cấp giấy phép thời kỳ 1988 - 2010 phân theo đối tác đầu tư chủ yếu Bảng 2.3: Đầu tư trực tiếp nước cấp giấy phép thời kỳ 1988 - 2010 phân theo ngành kinh tế Bảng 2.4: Vốn chủ sở hữu tổng tài sản số ngân hàng lớn Việt Nam năm 2010 Bảng 2.5 : Hệ số CAR (Capital Adequacy Ratio) số NHTM Việt Nam Bảng 2.6: Thị phần cho vay thị phần huy động từ năm 2008-2010 Bảng 2.7: So sánh ROA & ROE số NHTM Bảng 2.8: Quy mô huy động vốn hệ thống NHTM từ 2001-2010 Bảng 2.9: Quy mô dư nợ hệ thống NHTM từ 2001 – 2010 Bảng 2.10: Tình hình phát triển chi nhánh, phịng giao dịch số ngân hàng Việt Nam Bảng 2.11: Chiều sâu tài Việt Nam từ 2000-2010 Bảng 2.12: Một số tiêu tăng trưởng hệ thống NHTM từ 2000-2010 Bảng 2.13: Tình hình thu hút FDI từ năm 2000 đến 2010 Bảng 2.14: Tổng sản phẩm nước (GDP) theo giá thực tế tình hình cung tiền (M2) từ năm 2000 đến năm 2010 Bảng 2.15: Tỷ lệ tăng trưởng cung tiền M2 quốc gia qua năm Bảng 2.16 : Chiều sâu tài FDI từ năm 2000 đến 2010 Bảng 2.17: Chiều sâu tài quốc gia Asia từ năm 2005 đến 2010 Bảng 2.18: So sánh tỷ lệ tín dụng/GDP số quốc gia LỜI MỞ ĐẦU I Sự cần thiết đề tài: Sự phát triển kinh tế quốc gia giới khơng đồng đều, bên cạnh nước lại có mạnh riêng mang tính đặc trưng quốc gia kể quốc gia phát triển quốc gia phát triển Trong mạnh quốc gia phát triển khai thác Ngày hầu hết quốc gia phát triển có Việt Nam với nổ lực phủ nhân dân kinh tế có chuyển biến đáng kể Bối cảnh kinh tế giới quốc gia vừa hợp tác vừa cạnh tranh Hoạt động đầu tư trực tiếp nước thể rõ thực trạng Các nước phát triển nhận thức tầm quan trọng xu hướng hợp tác cạnh tranh kinh tế giới nỗ lực việc khai thác, tận dụng xu hướng nhằm mục tiêu phát triển ổn định tăng trưởng kinh tế đất nước Trong kinh tế giới với lợi so sánh quốc gia, xuất hiện tượng chun mơn hóa nhằm thực cơng việc cách có hiệu Nhưng quốc gia khơng thể phát triển số lĩnh vực mà họ chun mơn hóa, mà kinh tế địi hỏi phải có phát triển đa dạng, phong phú Từ xuất hợp tác kinh tế nước vừa nhằm mục đích sử dụng có hiệu nguồn lực ngày khan hiếm, vừa đồng thời phát triển đất nước cách toàn diện Vốn nước nhân tố quan trọng cần thiết cho trình Cơng nghiệp hóa- đại hóa nước hay kinh tế phát triển Đặc biệt giai đoạn mà xu hướng mở cửa hội nhập quốc tế trở thành phổ biến Hơn nước ta nước nơng nghiệp lạc hậu trình độ kinh tế thấp kém, suất lao động giảm lại chịu hậu chiến tranh Do vấn đề vốn vấn đề nan giải khó giải Thêm vào năm 2009 kinh tế nước ta tiếp tục gặp nhiều khó khăn, thách thức Khủng hoảng tài số kinh tế lớn năm 2008 đẩy kinh tế giới vào tình trạng suy thối, làm thu hẹp đáng kể thị trường xuất khẩu, thị trường vốn, thị trường lao động tác động tiêu cực tới nhiều lĩnh vực kinh tế xã hội khác nước ta Một kinh tế muốn phát triển, tăng trưởng nhanh bền vững trước hết phải đảm bảo nhu cầu vốn đầu tư Đồng thời muốn có vốn đầu tư lớn dài hạn đòi hỏi phải gia tăng tiết kiệm nước tăng cường thu hút vốn đầu tư nước Tăng trưởng kinh tế cao tạo điều kiện để tăng tỷ lệ tiết kiệm từ tăng khả cung ứng vốn để đầu tư Ở quốc gia khác nhau, trình độ phát triển, lợi khác Các nước phát triển có nhu cầu cần vốn đầu tư cho tăng trưởng phát triển vô cần thiết Do việc thu hút đầu tư trực tiếp nước kênh huy động vốn quan trọng cho tăng trưởng phát triển Bên cạnh cần có thị trường tài hồn thiện, dự án FDI giữ vị quan trọng tham gia hầu hết quan hệ kinh tế, dự án FDI thường dự án hiệu quả, việc ngân hàng nước tài trợ cho dự án FDI thu lợi nhuận góp phần kiểm sốt, giữ quyền chủ động cho kinh tế nước nhà Chiều sâu tài cụ thể việc gia tăng tỷ lệ cung tiền cho kinh tế thông qua hiệu hoạt động ngân hàng việc cung cấp dịch vụ tài điều kiện cần thiết để thu hút FDI Đó lý mà tơi chọn đề tài: “ Chiều sâu tài nhằm nâng cao thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước cho Việt Nam” II Mục tiêu, đối tượng, phạm vi phương pháp nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu: - Đánh giá thực trạng thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước Nghiên cứu nhân tố tác động đến chiều sâu tài để từ muốn thu hút đầu tư trực tiếp nước phải gia tăng chiều sâu tài - Đề xuất giải pháp nhằm thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu : đối tượng chiều sâu tài nhằm nâng cao thu hút FDI, phạm vi nghiên cứu lãnh thổ nước VN 3 Phương pháp nghiên cứu : Phương pháp sử dụng phương pháp vật biện chứng, phương pháp thống kê Áp dụng thống kê số liệu theo lĩnh vực, địa phương trình tự thời gian Phương pháp phân tích so sánh : dưạ số liệu thống kê tiến hành phân tích, đánh giá tình hình thu hút FDI chiều sâu tài thời gian qua Các đóng góp luận văn: Đề tài: “Chiều sâu tài nhằm nâng cao thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước cho Việt Nam” đề tài so với đề tài thu hút FDI trước Dựa thực trạng thu hút dòng vốn FDI giới vào Việt Nam xu hướng vận động dòng vốn thời gian qua Qua nghiên cứu phân tích, luận văn nêu cách có hệ thống nội dung chiều sâu tài tình hình thu hút FDI Việt Nam sau: - Về phần lý luận luận văn nêu khái niệm chiều sâu tài chính, nhân tố phương pháp xác định chiều sâu tài chính, mối quan hệ chiều sâu tài FDI Đồng thời luận văn nêu kinh nghiệm chiều sâu tài quốc gia để từ rút học kinh nghiệm cho Việt Nam - Về phần nghiên cứu chiều sâu tài mối quan hệ với thu hút FDI Việt Nam luận văn thực trạng dịng vốn FDI chiều sâu tài Việt Nam Mối quan hệ chiều sâu tài thu hút FDI để thấy tác động yếu tố Bên cạnh hiệu hoạt động hệ thống ngân hàng qua việc triển khai sản phẩm dịch vụ góp phần tăng trưởng quy mơ tín dụng nguồn vốn huy động ngân hàng Dựa chiều sâu tài Việt Nam luận văn so sánh với quốc gia khu vực Asian để nhận thấy chiều sâu tài Việt Nam cịn thấp so với quốc gia khác Trên sở nghiên cứu, luận văn nêu kết đạt mặt hạn chế, để từ đưa giải pháp chiều sâu tài nhằm nâng cao thu hút FDI cho Việt Nam Kết cấu luận văn :gồm chương - Chương 1: Lý luận tổng quan đề tài - Chương 2: Nghiên cứu chiều sâu tài mối quan hệ FDI - Chương 3: Các giải pháp chiều sâu tài nhằm nâng cao thu hút FDI 88 trường để gia tăng lợi nhuận ngăn ngừa rủi ro xảy Đặc biệt NHTM phát triển dịch vụ ngân hàng đại, chúng đem lại nhiều lợi ích cho ngân hàng hàm chứa nhiều rủi ro Nâng cao lực quản trị rủi ro yêu cầu cấp thiết để phát triển bền vững thành công Phân bổ nguồn nhân lực hợp lý, phù hợp với khả trình độ Điều khơng tạo điều kiện để nhân viên phát huy lực, mà cịn nâng cao hiệu cơng việc giảm tình trạng dư thừa nhân viên, trách nhiệm dàn trải làm gia tăng chi phí ngân hàng Xây dựng tinh thần thái độ làm việc tích cực nét văn hóa kinh doanh NH, góp phần việc hình thành thương hiệu NH mắt khách hàng Chính sách tiền lương hợp lý đảm bảo mối quan hệ suất lao động tiền lương, thu nhập người lao động hiệu kinh doanh ngân hàng, tiền lương số giá cả… cần có sách đãi ngộ hợp lý cho nhân viên giỏi, có thái độ làm việc tốt… - Chiến lược Marketing ngân hàng: vấn đề ứng dụng Marketing vào hoạt động NHTM hạn chế nên chưa lôi kéo khách hàng Hoạt động Marketing không dừng việc quảng cáo mà điều quan trọng phải biết nhu cầu thị trường tìm cách đáp ứng nhu cầu Muốn ngân hàng TM cần phải thực sách nghiên cứu khách hàng, phân loại khách hàng theo tiêu thức định nghề nghiệp, mức thu nhập, nắm nhu cầu loại khách hàng đề sách đáp ứng phù hợp Ngân hàng cần đưa sản phẩm dịch vụ mà NH cung cấp, đặc biệt cần cố gắng lưu lại công chúng nét đặc trưng NH cung cách phục vụ, chất lượng dịch vụ để tên NH tạo ấn tượng tốt cho khách hàng nơi tin cậy chuyên cung cấp sản phẩm dịch vụ ngân hàng có uy tín Để vận dụng tốt sách Marketing cần có phận độc lập hoạt động phịng ban NH, từ có điều kiện vận dụng sách Marketing phục vụ cho kinh doanh NH cách chuyên nghiệp Bên cạnh kết hợp với chiến lược phát triển dịch vụ toán điện tử cách 89 tiếp cận với khách hàng nhanh chóng hơn, lẽ sử dụng Marketing ngân hàng rút ngắn khoảng cách NH khách hàng không gian, thời gian nâng tầm hoạt động NH lên phạm vi tồn cầu Thơng qua sách tín dụng, phát triển hệ thống toán, chiến lược Marketing Ngân hàng, cơng cụ phịng ngừa rủi ro… ảnh hưởng đến hiệu hoạt động dịch vụ tài sở để thu hút FDI 3.5 Củng cố hồn thiện thị trường tài : - Đối với thị trường tiền tệ đặc trưng thị trường loại chứng từ có giá ngắn hạn kỳ phiếu, hối phiếu, tín phiếu, chứng nợ thời hạn năm, vừa tạo tính khoản cho công cụ nợ ngắn hạn, vừa tạo điều kiện phát triển loại dịch vụ tài chiết khấu, cầm cố, mơi giới, bảo lãnh…mặt khác nơi hình thành lãi suất, tỉ giá… chi phối hoạt động thị trường DVTC Với vai trị quan trọng song thị trường tiền tệ Việt Nam thời gian qua chưa tạo nên yếu tố tảng để ngân hàng nhà nước phát huy tốt vai trị quản lý vĩ mơ, đặc biệt thị trường liên ngân hàng chưa linh hoạt điều tiết vốn ngắn hạn ngân hàng, công cụ tham gia thị trường chủ yếu tập trung vào tín phiếu kho bạc tín phiếu ngân hàng nhà nước, bên cạnh công cụ để hạn chế rủi ro trước biến động thị trường lãi suất, tỉ giá chưa vận dụng phổ biến … Vì vậy, để tạo điều kiện phối hợp tốt tương quan thị trường tiền tệ thị trường DVTC cần có nâng cấp hoàn thiện vận hành thị trường tiền tệ giúp ngân hàng nhà nước chủ động kiểm sốt tiền tệ tạo mơi trường ổn định cho thị trường DVTC phát triển Mặt khác, ngân hàng nhà nước cần tăng cường phân quyền cho chi nhánh địa bàn kinh tế lớn để cơng tác điều hịa thị trường kịp thời linh hoạt Tạo môi trường kinh doanh tiền tệ ổn định cho hoạt động ngân hàng thông qua việc sử dụng hữu hiệu cơng cụ sách sách tiền tệ nhằm kiểm soát lạm phát, ổn định tiền tệ với giải pháp hồn thiện khn khổ pháp lý cho thị trường 90 tiền tệ bao gồm qui định có liên quan đến cơng cụ thị trường tiền tệ sơ cấp, qui định liên quan đến nghiệp vụ thị trường… Về phía NHNN cần đưa nhiều sản phẩm nhằm đáp ứng nhu cầu vốn, đầu tư phòng ngừa rủi ro thị trường như: chiết khấu, hợp đồng swaps, option…Khuyến khích hình thức đầu tư dài hạn nhắm vào nguồn tiết kiệm công chúng đặc biệt nhà đầu tư phải tảng vững cho thị trường đạt hệ số an toàn cao - Đối với Ngân hàng nhà nước thực việc đổi tổ chức hoạt động để hình thành máy tinh gọn, chuyên nghiệp, có đủ nguồn lực lực xây dựng thực thi sách tiền tệ theo nguyên tắc thị trường dựa sở công nghệ tiên tiến, thực thông lệ, chuẩn mực quốc tế - Đối với tổ chức tín dụng mà trước hết hệ thống NHTM, thực cải cách bản, triệt để phát triển toàn diện hệ thống tổ chức tín dụng theo hướng đại, hoạt động đa để đạt trình độ phát triển trung bình tiên tiến khu vực ASEAN với cấu trúc đa dạng sở hữu, loại hình tổ chức tín dụng, có quy mơ hoạt động lớn, tài lành mạnh Phát triển định chế tài trung gian, đa dạng dịch vụ tài cung cấp thị trường Hồn thiện dịng sản phẩm truyền thống phát triển sản phẩm dịch vụ tài phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội Xây dựng chiến lược Marketing nhằm phát triển thị phần, đưa sản phẩm dịch vụ đến với khách hàng cách thuận tiện Đồng thời, nắm bắt nhu cầu khách hàng nước nhà đầu tư nước nhằm đáp ứng tốt sản phẩm dịch vụ phù hợp Củng cố phát triển phận thị trường tài nhằm tạo mối quan hệ liên thơng cho dịng chảy tài góp phần phát triển thị trường DVTC Xây dựng lộ trình phù hợp cho trình hội nhập mở cửa thị trường tài vừa đảm bảo theo cam kết với tổ chức quốc tế đồng thời đảm bảo ổn định thị trường nước 91 Tiếp tục khơi dậy, tạo điều kiện để doanh nghiệp tham gia vào hoạt động thị trường tài Việt Nam, xây dựng tập đồn tài mạnh làm đầu tàu lôi thúc đẩy hội nhập quốc tế an toàn, hiệu quả, đảm bảo phát triển vững thị trường tài đảm bảo kinh tế phát triển bền vững Nâng cao lực tài chính, vận dụng nhiều giải pháp để tăng vốn tự có, nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ, tăng cường khả quản trị rủi ro… Việc củng cố hồn thiện thị trường tài giúp cho nhà đầu tư nước ngồi nhìn nhận Việt Nam nước có thị trường tài phát triển họ dễ dàng bỏ vốn đầu tư 3.6 Các giải pháp khác thu hút FDI Tiếp tục rà soát pháp luật, sách đầu tư, kinh doanh để sửa đổi nội dung không đồng bộ, thiếu quán, bổ sung nội dung thiếu loại bỏ điều kiện áp dụng ưu đãi đầu tư không phù hợp với cam kết Việt Nam với WTO Ban hành ưu đãi khuyến khích đầu tư dự án xây dựng cơng trình phúc lợi (nhà ở, bệnh viện, trường học, văn hoá, thể thao) cho người lao động làm việc khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, khu kinh tế Thực biện pháp thúc đẩy giải ngân, không cấp phép cho dự án công nghệ lạc hậu, dự án tác động xấu đến môi trường, thẩm tra kỹ dự án sử dụng nhiều đất, giao đất có điều kiện theo tiến độ dự án, tránh lập dự án lớn để giữ đất, không triển khai, cân nhắc tỷ suất đầu tư/diện tích đất, kể đất KCN Đẩy nhanh tiến độ xây dựng phê duyệt quy hoạch cịn thiếu, rà sốt để định kỳ bổ sung, điều chỉnh quy hoạch lạc hậu nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư việc xác định xây dựng dự án Hồn chỉnh quy hoạch sử dụng đất, cơng bố rộng rãi quy hoạch, tạo điều kiện để đẩy nhanh tiến độ giải phóng mặt cho dự án đầu tư; rà soát, kiểm 92 tra, điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất cách hiệu quả, địa phương ven biển nhằm đảm bảo phát triển kinh tế môi trường bền vững Tiến hành tổng rà soát, điều chỉnh, phê duyệt công bố quy hoạch kết cấu hạ tầng đến năm 2020 làm sở thu hút đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng Tranh thủ tối đa nguồn lực để đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng, đặc biệt nguồn vốn ngân sách nhà nước, ưu tiên lĩnh vực cấp, thoát nước, vệ sinh môi trường (xử lý chất thải rắn, nước thải.v.v.), hệ thống đường cao tốc, nâng cao chất lượng dịch vụ đường sắt, sản xuất sử dụng điện từ loại lượng sức gió, thủy triều, nhiệt từ mặt trời, dự án lĩnh vực bưu viễn thơng, cơng nghệ thơng tin Đẩy nhanh việc triển khai kế hoạch tổng thể đào tạo nhằm nâng tỷ lệ lao động qua đào tạo lên 40% Theo đó, ngồi việc nâng cấp đầu tư hệ thống trường đào tạo nghề có lên ngang tầm khu vực giới, phát triển thêm trường đào tạo nghề trung tâm đào tạo từ nguồn vốn khác Nghiên cứu điều chỉnh chuyển dịch cấu lao động theo tốc độ chuyển dịch cấu kinh tế Thực giải pháp nhằm đưa Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Lao động vào thực tế sống để ngăn ngừa tình trạng đình cơng bất hợp pháp, lành mạnh hóa quan hệ lao động theo tinh thần Bộ luật Lao động Nghiên cứu, đề xuất sách vận động, thu hút đầu tư tập đồn đa quốc gia có sách riêng tập đồn đối tác trọng điểm quốc gia thành viên EU, Hoa Kỳ, Nhật Bản Nhanh chóng hồn thành việc xây dựng thông tin chi tiết dự án danh mục đầu tư quốc gia kêu gọi đầu tư nước để làm sở cho việc kêu gọi nhà đầu tư nước đầu tư vào dự án Thực tốt Chương trình xúc tiến đầu tư quốc gia Triển khai nhanh việc thành lập phận XTĐT số địa bàn trọng điểm 93 Tiếp tục nâng cao hiệu việc chống tham nhũng, tiêu cực tình trạng nhũng nhiễu nhà đầu tư Đề cao tinh thần trách nhiệm cá nhân xử lý công việc, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí quan quản lý nhà nước Duy trì chế đối thoại thường xuyên lãnh đạo Chính phủ, Bộ, ngành với nhà đầu tư, đặc biệt Diễn đàn doanh nghiệp hàng năm để xử lý kịp thời khó khăn, vướng mắc dự án trình thực sách phát luật hành, đảm bảo dự án hoạt động tiến độ hiệu quả, nhằm tiếp tục củng cố lòng tin nhà đầu tư môi trường đầu tư kinh doanh Việt Nam, tạo hiệu ứng lan tỏa tác động tích cực tới nhà đầu tư Về sách thuế: nhà nước cần thực hình thức ưu đãi, miễn giảm thuế phù hợp 94 KẾT LUẬN CHƯƠNG Từ thực trạng đầu tư FDI thời gian qua bên cạnh hiệu hoạt động tài ngân hàng cịn có mặt cịn hạn chế, từ để thu hút FDI ta cần có giải pháp để củng cố hồn thiện thị trường tài chính, tạo mơi trường kinh doanh tiền tệ ổn định cho hoạt động ngân hàng, khuyến khích hình thức đầu tư dài hạn, nhà đầu tư phải tảng vững cho thị trường đạt hệ số an toàn cao Để nâng cao lực tài ngân hàng cần phải gia tăng tín dụng thơng qua việc huy động vốn, nhà đầu tư cần vốn thân vốn tự có sử dụng nguồn vốn huy động Đối với sách tiền tệ ngân hàng nhà nước nên điều hành linh hoạt theo kịp phát triển thị trường tiền tệ nhằm tạo điều kiện cho tổ chức tín dụng nâng cao sử dụng vốn khả dụng Thêm vào việc gia tăng hiệu lực sách tiền tệ, để nâng cao chiều sâu tài tỷ trọng tín dụng qua hệ thống ngân hàng nước Ngoài việc gia tăng tỷ lệ tín dụng/GDP ta cần có hệ thống giám sát tài để tạo yên tâm cho khách hàng đầu tư , cần phải nói đến giải pháp khác sách thuế, sách đầu tư, sách pháp luật để từ thu hút nguồn vốn FDI làm tăng GDP kinh tế 95 KẾT LUẬN Trong giai đoạn nguồn vốn đầu tư từ ngân sách cho phát triển kinh tế hạn hẹp Để đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng, nâng cao lực cạnh tranh Việt Nam với quốc gia giới phải huy động nguồn lực nhằm đáp ứng nhu cầu tăng trưởng Kinh tế đối ngoại cầu nối kinh tế nước với kinh tế giới Ở nước ta bên cạnh nguồn vốn nước, vốn đầu tư trực tiếp nước nguồn vốn quan trọng để phát triển kinh tế Vai trò đầu tư trực tiếp nước năm qua khẳng định, đóng góp tích cực vào tăng trưởng phát triển kinh tế Việt Nam Vì đề tài: “ Chiều sâu tài nhằm nâng cao thu hút FDI Việt Nam” cần thiết Trong năm qua với công đổi mới, phát triển kinh tế đất nước thị trường dịch vụ ngân hàng không ngừng tăng trưởng, vững mạnh quy mơ, mạng lưới giao dịch, lực tài chính, lực điều hành, số lượng, chất lượng sản phẩm ngày đa dạng Để chiều sâu tài gia tăng ngồi việc huy động vốn nhiều hình thức để gia tăng tín dụng đến kinh tế, cịn phải gia tăng hiệu lực sách tiền tệ thơng qua việc trì tự hóa lãi suất, tiếp tục điều hành công cụ dự trữ bắt buộc cách chủ động linh hoạt theo diễn biến thị trường nhằm kiểm soát tiền tệ, tiếp tục điều hành sách tỷ giá linh hoạt…Kế đến cần có hệ thống giám sát tài chặt chẽ Với thị trường tài hồn thiện dẫn đến việc thu hút FDI Việt Nam Do trình độ hiểu biết cịn hạn chế, luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Vì mong nhận góp ý thầy để luận văn hoàn thiện gửi lời trân trọng cám ơn đến Nguyễn Thị Liên Hoa tận tình hướng dẫn Xin chân thành cám ơn! DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO - Tiếng Việt: PGS.TS Trần Ngọc Thơ, PGS.TS Nguyễn Ngọc Định, PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Trang ,TS Nguyễn Thị Liên Hoa, Th.S Nguyễn Khắc Quốc Bảo (2005), Tài quốc tế- Nhà Xuất Bản Thống Kê, tr.381-384 PGS.TS Vũ Thị Minh Hằng (2010), Thị trường dịch vụ tài Việt Nam đường hội nhập – Nhà Xuất Bản Lao Động, tr.90-99 TS Lê Thị Mận (2010), Lý thuyết tài chính-tiền tệ- Nhà Xuất Bản Lao Động, tr221 TS Hà Thị Ngọc Oanh (2006), Đầu tư quốc tế chuyển giao công nghệ- Nhà Xuất Bản Lao Động - Xã Hội, tr.75 GS.TS Võ Thanh Thu, TS Ngô Thị Ngọc Huyền (10/2008), Kỹ thuật đầu tư trực tiếp nước ngoài- Nhà Xuất Bản Thống Kê, tr10-17 PGS.TS Sử Đình Thành-PGS.TS Vũ Thị Minh Hằng (2008), Nhập mơn tài chính-tiền tệ -Nhà Xuất Bản Lao Động - Xã Hội, tr240-241 PGS.TS Bùi Kim Yến (2008), Thị trường tài thị trường chứng khoán Nhà Xuất Bản Thống Kê, tr.25-33 Nguyễn Thùy Chinh (2004), Luận văn Thạc sĩ , Thu hút sử dụng nguồn vốn FDI giai đoạn hội nhập kinh tế Báo cáo thường niên Ngân hàng Agribank 10 Báo cáo thường niên Ngân hàng ACB 11 Báo cáo thường niên Ngân hàng BIDV 12 Báo cáo thường niên Ngân hàng Nhà Nước 13 Báo cáo thường niên Ngân hàng Sacombank 14 Báo cáo thường niên Ngân hàng Vietinbank 15 Báo cáo thường niên Ngân hàng Vietcombank Tiếng Anh: 16 John E.Udo Ndebbio Department of economics Unversity of Calaba, Calaba Nigeria (2004), Financial Deepening, Economic Growth and development 17 Rakesh Mohan (2006), Economic Growth, Financial Deepening and Financial inclusion 18 Kumiko Okazaki and Tomoyuki Fukumoto (2011), Macro- financial Linkage and Financial Deepening in China after the Global Financial Crisis 19 Peter L Rousseau and Paul Wachtel (2005), Economic growth and financial depth 20 David Lynch (1996), Measuring Financial Sector Development 21 Rudra Prakash Pradhan (2010), Financial Deepening, Foreign Direct Investment and Economic Growth 22 Asian Development Bank (2004), Basic statistics 23 Asian Development Bank (2005), Basic statistics 24 Asian Development Bank (2006), Basic statistics 25 Asian Development Bank (2007), Basic statistics 26 Asian Development Bank (2008), Basic statistics 27 Asian Development Bank (2009), Basic statistics 28 Asian Development Bank (2010), Basic statistics 29 Asian Development Bank (2010), Key Indicators for Asia and the Pacifi.c Các trang web: Báo đầu tư nước ngoài: http://www.dautunuocngoai.vn Báo mới: http://www.baomoi.com Bộ kế hoạch đầu tư Cục đầu tư nước ngoài:http://fia.mpi.gov.vn Cục thống kê: http://www.pso.gov.vn Ngân hàng nhà nước: http://sbv.gov.vn Ngân hàng phát triển Châu Á: http://www.adb.org Tổng cục thống kê:http://www.gso.gov.vn Tài điện tử: http://taichinhdientu.vn Viện nghiên cứu phát triển TP.Hồ Chí Minh:http://www.hids.hochiminhcity.gov.vn PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: Vốn cấu vốn đầu tư phát triển VN (1997-2010) Năm 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 tỷ đồng % tỷ trọng tỷ đồng % tỷ trọng tỷ đồng % tỷ trọng tỷ đồng % tỷ trọng tỷ đồng % tỷ trọng tỷ đồng % tỷ trọng tỷ đồng % tỷ trọng tỷ đồng % tỷ trọng tỷ đồng % tỷ trọng tỷ đồng % tỷ trọng tỷ đồng % tỷ trọng tỷ đồng % tỷ trọng tỷ đồng % tỷ trọng tỷ đồng % tỷ trọng Khu vực Khu vực Khu vực có kinh tế ngồi nhà vốn nước nhà nước nước 53,570 24,500 30,300 49.40 22.60 28.00 65,034 27,800 24,300 55.50 23.70 20.80 76,958 31,542 22,671 58.70 24.00 17.30 89,417 34,594 27,172 59.10 22.90 18.00 101,973 38,512 30,011 59.80 22.60 17.60 114,738 50,612 34,795 57.30 25.30 17.40 126,558 74,388 38,300 52.90 31.10 16.00 139,831 109,754 41,342 48.10 37.70 14.20 161,635 130,398 51,102 47.10 38.00 14.90 185,102 154,006 65,604 45.70 38.10 16.20 197,989 204,705 129,399 37.20 38.50 24.30 209,031 217,034 190,670 33.90 35.20 30.90 287,534 240,109 181,183 40.60 33.90 25.50 316,300 299,500 214,500 38.10 36.10 25.80 Nguồn : Niên giám thống kê Việt Nam Tổng cộng 108,370 100 117,134 100 131,171 100 151,183 100 170,496 100 200,145 100 239,246 100 290,927 100 343,135 100 404,712 100 532,093 100 616,735 100 708,826 100 830,300 100 PHỤ LỤC :Vài tiêu đóng góp dự án FDI kinh tế Năm 1989-1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Tỷ trọng FDI Tỷ trọng FDI GDP CN 1.5 3.6 6.1 6.3 7.4 9.1 10 12.2 13.2 13.5 13.8 14.3 14.7 15.5 17.1 17.96 18.43 18.33 18.72 Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 22.4 26.2 26.2 26.2 25.1 26.2 28.9 32 34.4 36 35.4 35.2 35.78 36.04 37.29 37.84 43.9 44.4 44.7 43.1 ĐVT: % Tỷ trọng FDI XK 34.4 49.1 27 34.3 40.6 47 45.2 47.1 50.4 54.7 57.2 57.8 58.2 55 53.1 52.7 PHỤ LỤC 3: Quy mô vốn điều lệ NHTM quốc gia khu vực ĐVT: Triệu USD Quốc gia INDONESIA Bank Mandiri Vốn Quốc gia MALAYSIA 2,122 Maybank Vốn 4,102 Bank BNI 1,499 Public bank (PBB) 2,382 Bank central Asia 1,304 Commerce Asset - Holding 1,695 Bank Rakyat Indonesia Bank Danamon Indonesia 1,070 AMMB Holding 1,476 807 RHB Bank Berhad 1,179 Panin Bank THAILAND Bangkok Bank Siam Commercial Bank 363 Hong Leong Bank SINGAPORE 3,178 DBS Bank 2,189 United overseas Bank 1,128 9,623 6,297 Kasikornbank Oversea - Chinese Banking 1,996 Corporation 5,589 Krung Thai Bank Siam City Bank 1,837 PHILIPINES 853 Bank of Philippine Islands Thai Military Bank Bank of Ayudhya Metropolitan Bank Et Trust 802 Company 771 Equitable PCI Bank Nguồn: www.thebanker.com/top1000 975 704 464 PHỤ LỤC 4: Tỷ lệ tăng trưởng GDP quốc gia qua năm ĐVT:% Quốc gia 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Ấn Độ 9.49 9.71 9.22 6.72 7.44 8.6 Inđônêsia 5.69 5.51 6.35 6.01 4.55 6.1 Thái Lan Singapore 4.6 7.4 5.15 8.6 4.93 8.5 2.46 1.8 -2.28 -1.3 7.8 14.5 Malaysia 5.33 5.85 6.48 4.71 -1.71 7.2 Trung Quốc 11.3 12.7 14.2 9.6 9.1 10.8 Việt Nam 8.44 8.23 8.46 6.31 5.32 6.8 Nguồn: Ngân hàng phát triển Châu Á