1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài : Giải pháp tài chính nhằm nâng cao khả năng tiêu thụ nông sản hàng hóa của việt nam

103 363 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 425,5 KB

Nội dung

Để nâng cao khả năng tiêu thụ nông sản hàng hoá, đảng và nhà nước đã nghiên cứu và áp dụng nhiều giải pháp trong đó giải pháp tài chính đóng vai trò quan trọng, tuy nhiên nhiều giải pháp tài chính chưa thật sự mang lại hiệu quả như mong đợi. Do vậy học viên đã chọn nghiên cứu đề tài “Giải pháp tài chính nhằm nâng cao khả năng tiêu thụ nông sản hàng hóa của Việt Nam” nhằm đánh giá và đưa ra những giải pháp góp phần tháo gỡ những khó khăn mà nền kinh tế đang phải đối mặt. 2. Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu tìm hiểu lý luận và thực tiễn về tình hình sản xuất và tiêu thụ nông sản hàng hoá của Việt Nam. Nghiên cứu tác động và đánh giá thực trạng của các chính sách tài chính trong việc đẩy mạnh tiêu thụ nông sản hàng hoá của Việt Nam. Dự báo nhu cầu tiêu thụ nông sản hàng hoá trên thị trường trong và ngoài nước từ đó đưa ra các giải pháp tài chính nhằm nâng cao khả năng tiêu thụ nông sản hàng hoá trong thời gian tới MỤC LỤC trang lời mở đầu 1 CHƯƠNG 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NÔNG SẢN HÀNG HÓA VÀ VAI TRÒ CỦA TÀI CHÍNH TRONG VIỆC NÂNG CAO KHẢ NĂNG TIÊU THỤ NÔNG SẢN HÀNG HÓA. 3 1.1 nông sản hàng hóa . 3 1.1.1 khái niệm nông sản hàng hóa 3 1.1.2 đặc điểm của sản xuất nông nghiệp và nông sản hàng hoá . 4 1.1.3 thị trường nông sản hàng hóa . 8 1.1.3.1 thị trường nông sản hàng hóa . 8 1.1.3.2 các yếu tố tác động đến thị trường nông sản hàng hoá 12 1.1.4 đặc điểm thị trường nông sản hàng hóa ở việt nam 15 1.1.4.1 đặc điểm sản xuất nông nghiệp của việt nam . 15 1.1.4.2 đặc điểm thị trường nông sản hàng hoá ở việt nam 16 1.2 vai trò của chính sách tài chính tác động đến khả năng tiêu thụ nông sản hàng hoá. 18 1.2.1 chính sách đầu tư . 19 1.2.2 chính sách thuế 21 1.2.3 chính sách giá . 24 1.2.4 chính sách tín dụng 25 1.3 kinh nghiệm của thế giới trong việc đẩy mạnh khả năng tiêu thụ nông sản hàng hoá. 28 1.3.1 kinh nghiệm của trung quốc 28 1.3.2 kinh nghiệm của nhật bản 32 CHƯƠNG 2. ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG TIÊU THỤ HÀNG NÔNG SẢN GIAI ĐOẠN 2001 ĐẾN NAY Ở VIỆT NAM. 35 2.1 tình hình sản xuất nông nghiệp từ 2001 đến nay 35 2.1.1 ngành trồng trọt . 38 2.1.2 sản xuất chăn nuôi 39 2.1.3 sản xuất lâm nghiệp 40 2.1.4 sản xuất thủy sản 41 2.2. đánh giá khả năng tiêu thụ nông sản hàng hoá thời gian qua 43 2.2.1 hàng hoá nông sản việt nam trên thị trường nội địa 43 2.2.2 hàng hoá nông sản việt nam trên thị trường xuất khẩu . 46 2.3 một số chính sách tài chính nhằm nâng cao khả năng tiêu thụ nông sản hàng hóa trong thời gian qua. 56 2.3.1 chính sách đầu tư 56 2.3.2 chính sách thuế 65 2.3.3 chính sách tín dụng . 72 2.3.4 chính sách giá 77 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO KHẢ NĂNG TIÊU THỤ NÔNG SẢN HÀNG HÓA CỦA VIỆT NAM. 83 3.1 định hướng sản xuất nông nghiệp và dự báo nhu cầu thị trường nông sản hàng hoá trong thời gian tới. 83 3.1.1 định hướng sản xuất nông nghiệp giai đoạn 2001-2020 83 3.1.2 dự báo nhu cầu thị trường nông sản hàng hoá trong thời gian tới 88 3.2 các giải pháp nhằm nâng cao khả năng tiêu thụ nông sản hàng hoá của việt nam. 90 3.2.1 quan điểm thực hiện các giải pháp 90 3.2.2 các giải pháp tài chính . 91 3.2.2.1giải pháp liên quan đến chính sách đầu tư 91 3.2.2.2 giải pháp liên quan đến chính sách thuế . 100 3.2.2.3 giải pháp liên quan đến chính sách tín dụng 103 3.2.2.4 các giải pháp khác 3.3 các điều kiện để thực hiện giải pháp 110 3.3.1 hệ thống chính sách phải đồng bộ . 110 3.3.2 nâng cao chất lượng quy hoạch sản xuất 110 3.3.3 đào tạo đội ngũ cán bộ các cấp 111 Kết Luận 113 Tài Liệu Tham Khảo

LờI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan bản luận văn là công trình nghiên cứu khoa học, độc lập của tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng. Tác giả luận văn Nguyễn Thị Ngọc Diệp Mục lục Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt Danh mục các bảng, đồ thị Lời mở đầu 1 Chơng 1. Một số vấn đề cơ bản về nông sản hàng hóa và vai trò của tài chính trong việc nâng cao khả năng tiêu thụ nông sản hàng hóa. 3 1.1 Nông sản hàng hóa 3 1.1.1 Khái niệm nông sản hàng hóa 3 1.1.2 Đặc điểm của sản xuất nông nghiệp và nông sản hàng hoá 4 1.1.3 Thị trờng nông sản hàng hóa . . 8 1.1.3.1 Thị trờng nông sản hàng hóa 8 1.1.3.2 Các yếu tố tác động đến thị trờng nông sản hàng hoá 12 1.1.4 Đặc điểm thị trờng nông sản hàng hóaViệt Nam 15 1.1.4.1 Đặc điểm sản xuất nông nghiệp của Việt Nam 15 1.1.4.2 Đặc điểm thị trờng nông sản hàng hoáViệt Nam 16 1.2 Vai trò của chính sách tài chính tác động đến khả năng tiêu thụ nông sản hàng hoá. 18 1.2.1 Chính sách đầu t 19 1.2.2 Chính sách thuế 21 1.2.3 Chính sách giá 24 1.2.4 Chính sách tín dụng 25 1.3 Kinh nghiệm của thế giới trong việc đẩy mạnh khả năng tiêu thụ nông sản hàng hoá. 28 1.3.1 Kinh nghiệm của Trung Quốc 28 1.3.2 Kinh nghiệm của Nhật Bản 32 Chơng 2. Đánh giá khả năng tiêu thụ hàng nông sản giai đoạn 2001 đến nay ở Việt Nam. 35 2.1 Tình hình sản xuất nông nghiệp từ 2001 đến nay 35 2.1.1 Ngành trồng trọt 38 2.1.2 Sản xuất chăn nuôi 39 2.1.3 Sản xuất lâm nghiệp 40 2.1.4 Sản xuất thủy sản 41 2.2. Đánh giá khả năng tiêu thụ nông sản hàng hoá thời gian qua 43 2.2.1 Hàng hoá nông sản Việt Nam trên thị trờng nội địa 43 2.2.2 Hàng hoá nông sản Việt Nam trên thị trờng xuất khẩu. 46 2.3 Một số chính sách tài chính nhằm nâng cao khả năng tiêu thụ nông sản hàng hóa trong thời gian qua. 56 2.3.1 Chính sách đầu t. 56 2.3.2 Chính sách thuế 65 2.3.3 Chính sách tín dụng. 72 2.3.4 Chính sách giá 77 Chơng 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng tiêu thụ nông sản hàng hóa của Việt Nam. 83 3.1 Định hớng sản xuất nông nghiệp và dự báo nhu cầu thị trờng nông sản hàng hoá trong thời gian tới. 83 3.1.1 Định hớng sản xuất nông nghiệp giai đoạn 2001-2020. 83 3.1.2 Dự báo nhu cầu thị trờng nông sản hàng hoá trong thời gian tới 88 3.2 Các giải pháp nhằm nâng cao khả năng tiêu thụ nông sản hàng hoá của Việt nam. 90 3.2.1 Quan điểm thực hiện các giải pháp 90 3.2.2 Các giải pháp tài chính. 91 3.2.2.1Giải pháp liên quan đến chính sách đầu t 91 3.2.2.2 Giải pháp liên quan đến chính sách thuế 100 3.2.2.3 Giải pháp liên quan đến chính sách tín dụng 103 3.2.2.4 Các giải pháp khác 108 3.3 Các điều kiện để thực hiện giải pháp 110 3.3.1 Hệ thống chính sách phải đồng bộ 110 3.3.2 Nâng cao chất lợng quy hoạch sản xuất. 110 3.3.3 Đào tạo đội ngũ cán bộ các cấp 111 Kết luận 113 Tài liệu tham khảo Danh mục các chữ viết tắt ASEAN Khu vực Đông Nam á AFTA Khu vực mậu dịch tự do Đông Nam á APEC Tổ chức Hợp tác kinh tế Châu á-Thái Bình Dơng GTGT Gía trị gia tăng GDP Tổng sản phẩm trong nớc HTX Hợp tác xã NSHH Nông sản hàng hoá NN&PTNT Nông nghiệp và phát triển nông thôn TNCN Thu nhập cá nhân TNDN Thu nhập doanh nghiệp WTO Tổ chức thơng mại thế giới Danh mục các bảng Số hiệu bảng Tên bảng Trang 1.1 Giá trị một số mặt hàng chủ yếu của Trung Quốc 30 2.1 Giá trị sản xuất nông nghiệp theo giá thực tế phân theo ngành hoạt động 37 2.2 Năng suất một số loại cây lơng thực chủ yếu 38 2.3 Giá trị sản xuất chăn nuôi theo gía thực tế 39 2.4 Giá trị sản xuất lâm nghiệp theo giá thực tế phân theo ngành hoạt động 40 2.5 Giá trị sản xuất thủy sản theo giá thực tế phân theo ngành hoạt động 41 3.1 Kế hoạch xuất khẩu năm 2009 với một số loại nông sản chủ yếu 89 Số hiệu đồ thị Tên đồ thị Trang 2.1 Tổng giá trị sản xuất nông nghiệp giai đoạn 2001- 2008 (giá thực tế) 35 2.2 Cơ cấu các ngành sản xuất kinh doanh 36 Lời mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Phát triển nền kinh tế thị trờng, định hớng xã hội chủ nghĩa là mục tiêu cơ bản và lâu dài của nớc ta. Cùng với xu hớng đó, đòi hỏi các ngành đã và đang phát triển phải gắn với kinh tế thị trờng. Thời gian qua, sản xuất nông nghiệp đã có những bớc phát triển rất đáng kể, từng bớc xoá bỏ t duy tự cung tự cấp sang sản xuất gắn với thị trờng. Cũng từ đó, vấn đề tiêu thụ nông sản hàng hoá trở thành vấn đề của các hộ sản xuất nông nghiệp và các nhà quản lý. Hội nhập để phát triển là xu hớng tất yếu của mọi nền kinh tế, Việt Nam cũng không nằm ngoài quy luật đó. Gia nhập WTO trong bối cảnh nền kinh tế thế giới có những biến chuyển lớn, với Việt Nam là một cơ hội lớn nhng cũng chứa đựng nhiều thách thức. Tận dụng cơ hội và phòng ngừa rủi ro do hội nhập kinh tế mang lại là mục tiêu mà đảng và nhà nớc ta đang hớng tới. Cũng nh các ngành kinh tế khác, lĩnh vực sản xuất nông nghiệp sẽ có không ít thuận lợi và khó khăn. Để nâng cao khả năng tiêu thụ nông sản hàng hoá, đảng và nhà nớc đã nghiên cứu và áp dụng nhiều giải pháp trong đó giải pháp tài chính đóng vai trò quan trọng, tuy nhiên nhiều giải pháp tài chính cha thật sự mang lại hiệu quả nh mong đợi. Do vậy học viên đã chọn nghiên cứu đề tài Giải pháp tài chính nhằm nâng cao khả năng tiêu thụ nông sản hàng hóa của Việt Nam nhằm đánh giá và đa ra những giải pháp góp phần tháo gỡ những khó khăn mà nền kinh tế đang phải đối mặt. 2. Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu tìm hiểu lý luận và thực tiễn về tình hình sản xuất và tiêu thụ nông sản hàng hoá của Việt Nam. Nghiên cứu tác động và đánh giá thực trạng của các chính sách tài chính trong việc đẩy mạnh tiêu thụ nông sản hàng hoá của Việt Nam. Dự báo nhu cầu tiêu thụ nông sản hàng hoá trên thị trờng trong và ngoài nớc từ đó đa ra các giải pháp tài chính nhằm nâng cao khả năng tiêu thụ nông sản hàng hoá trong thời gian tới 1 3. Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nông sản hàng hoá rất đa dạng, luận văn tập trung nghiên cứu khả năng tiêu thụ đối với một số mặt hàng cơ bản, nghiên cứu thực trạng giai đoạn 2001 đến nay và những bất cập trong việc sử dụng các công cụ tài chính trong việc tiêu thụ nông sản hàng hoá từ đó đề xuất một số giải pháp tài chính nhằm nâng cao khả năng tiêu thụ nông sản hàng hoá. Luận văn gồm những phần sau: Chơng 1: Một số vấn đề cơ bản về nông sản hàng hoá và vai trò của tài chính trong việc nâng cao khả năng tiêu thụ nông sản hàng hoá Chơng 2: Đánh gía khả năng tiêu thụ nông sản hàng hoá giai đoạn 2001 đến nay ở Việt nam Chơng 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng tiêu thụ nông sản hàng hoá của Việt Nam. 4. Phơng pháp nghiên cứu Dựa trên các số liệu thực tế, bằng phơng pháp thống kê, phân tích, suy luận và tổng hợp học viên đã nghiên cứu và tìm hiểu thực trạng về vấn đề tiêu thụ nông sản hàng hoá của Việt Nam trong những năm gần đây. CHƯƠNG 1: một số vấn đề cơ bản về nông sản hàng hóa và vai trò của tài chính trong việc nâng cao khả năng tiêu thụ nông sản hàng hóa 1.1 NÔNG SảN HàNG HOá 1.1.1 Khái niệm nông sản hàng hóa. * Khái niệm nông sản: Nông sản đợc hiểu là toàn bộ những sản phẩm đợc tạo ra là kết quả của quá trình sản xuất tại các ngành nông, lâm, thủy sản. 2 * Các loại nông sản: Các sản phẩm nông sản rất đa dạng và thờng đợc chia ra theo nhiều cách khác nhau. Chia theo ngành sản xuất, các nông sản chủ yếu gồm: Sản phẩm từ trồng trọt: Sản phẩm trồng trọt có thể kể đến những sản phẩm cây trồng ngắn ngày nh lúa, ngô, khoai, sắn, hoặc các loại cây công nghiệp lâu năm nh cà phê, chè, hồ tiêu Sản phẩm từ chăn nuôi: Trâu, bò, lợn, gà. Sản phẩm từ trổng rừng: bao gồm các loại cây lấy gỗ, các loại cây nhiên liệu công nghiệp nh cây keo, thông. Sản phẩm khai thác, đánh bắt và nuôi trồng các loại thủy sản: Tôm, cá tra, cá ba sa. Ngoài ra, phụ thuộc vào mục tiêu nghiên cứu nông sản còn đợc phân theo ngành hẹp nh: Trong các sản phẩm trồng trọt đợc phân thành sản phẩm thuộc nhóm lợng thực, rau quả; sản phẩm chăn nuôi đợc phân thành sản phẩm thuộc nhóm gia súc, gia cầm. * Khái niệm nông sản hàng hoá (NSHH): Không phải bất kỳ nông sản nào đợc sản xuất trong các ngành nông, lâm, thuỷ sản đều là NSHH. Ngời nông dân sản xuất ra sản phẩm nhng lại tiêu dùng ngay sản phẩm do chính họ làm ra thì sản phẩm đó không đợc coi là NSHH. Chỉ có sản phẩm đợc sản xuất với mục đích đem ra trao đổi mua bán trên thị trờng mới đợc coi là NSHH. Nhng để phục vụ cho công tác nghiên cứu, luận văn giả định toàn bộ sản phẩm sản xuất của ngành nông nghiệp đều với mục đích sản xuất để trao đổi trên thị trờng. 1.1.2 Đặc điểm của sản xuất nông nghiệp và nông sản hàng hóa * Đặc điểm của nông nghiệp: Nông nghiệp là một trong hai ngành sản xuất vật chất chủ yếu của xã hội, với những đặc điểm riêng biệt. Nghiên cứu các đặc điểm của nó có vai trò quan trọng trong việc xác định phơng hớng phát triển, hoạch định chính sách và tiến hành các biện pháp quản lý có hiệu quả, sản xuất nông nghiệp có một số đặc điểm chủ yếu sau 3 - Đất đai là t liệu sản xuất chủ yếu và đặc biệt Trong công nghiệp, giao thông, đất đai chỉ là nơi xây dựng nhà xởng, hệ thống đờng giao thông. Còn trong nông nghiệp, đất đai trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất nh là t liệu sản xuất chủ yếu, đặc biệt và không thể thay thế. Thờng thì, không thể có sản xuất nông nghiệp nếu không có đất đai. Quy mô sản xuất, trình độ phát triển, mức độ thâm canh, phơng hớng sản xuất và cả việc tổ chức lãnh thổ nông nghiệp lệ thuộc nhiều vào số lợng và chất lợng của đất đai (thổ nhỡng). Trong quá trình sử dụng, đất đai ít bị hao mòn, bị hỏng đi nh các t liệu sản xuất khác. Nếu con ngời biết sử dụng hợp lý, biết duy trì và nâng cao độ phì trong đất, thì sẽ sử dụng đợc lâu dài và tốt hơn. Tất nhiên, việc duy trì, nâng cao độ phì trong đất phụ thuộc vào nhiều yếu tố nh đầu t vốn, lao động, phơng tiện sản xuất hiện đại, áp dụng rộng rãi các thành tựu khoa học kĩ thuật và kinh nghiệm sản xuất tiên tiến. Trong lịch sử phát triển nông nghiệp có hai hình thức sử dụng đất là quảng canh và thâm canh. Quảng canh là biện pháp tăng sản lợng nông nghiệp chủ yếu do mở rộng diện tích đất trồng trọt (đặc trng của nền nông nghiệp ở trình độ thấp), còn mức độ sử dụng máy móc, phân bón, thuốc trừ sâu trên một đơn vị diện tích rất thấp. Hình thức quảng canh phổ biến ở những nớc có nền kinh tế chậm phát triển. Thâm canh là biện pháp tăng sản lợng nông nghiệp do tăng năng suất cây trồng và sức sản xuất của vật nuôi, đặc trng của nền nông nghiệp tiên tiến hiện đại. Nền nông nghiệp thâm canh áp dụng rộng rãi tiến bộ khoa học kĩ thuật trong nông nghiệp, nh máy móc, tới tiêu khoa học, lai tạo giống, phân bón, thuốc trừ sâu Nhìn chung, hình thức thâm canh phổ biến ở những nơi bị hạn chế về diện tích đất canh tác, ít có khả năng khai hoang, mở rộng diện tích, bình quân đất nông nghiệp trên đầu ngời thấp - Đối tợng của sản xuất nông nghiệp là các sinh vật, cơ thể sống Trong khi đối tợng sản xuất của công nghiệp phần lớn là các vật vô tri, vô giác thì nông nghiệp có đối tợng sản xuất là các cây trồng, vật nuôi là các cơ thể sống. Cây trồng, vật nuôi sinh trởng và phát triển theo các qui luật sinh học và đồng thời cũng chịu tác động rất nhiều của quy luật tự nhiên (điều kiện ngoại cảnh nh thời tiết, khí hậu, môi trờng). Quá trình sản xuất ra sản phẩm nông nghiệp là quá trình chuyển hóa về vật chất và năng lợng thông qua sự sinh trởng của cây trồng và vật nuôi. Quá trình phát triển của sinh vật tuân theo 4 các quy luật sinh học không thể đảo ngợc. Ví dụ nh hạt giống đợc nẩy mầm rồi mới sinh trởng, phát triển và ra hoa kết trái, hoặc sự thụ thai, sinh đẻ, lớn lên và trởng thành của vật nuôi. Các quy luật sinh học và điều kiện ngoại cảnh tồn tại độc lập với ý muốn chủ quan của con ngời. Vì vậy, nhận thức và tác động phù hợp với quy luật sinh học và quy luật tự nhiên là một yêu cầu quan trọng nhất của bất cứ một quá trình sản xuất nông nghiệp nào. - Sản xuất nông nghiệp có tính thời vụ Tính thời vụ là nét đặc thù điển hình nhất của sản xuất nông nghiệp, đặc biệt là ngành trồng trọt. Quá trình sinh học của cây trồng, vật nuôi diễn ra thông qua hàng loạt các giai đoạn kế tiếp nhau: Giai đoạn này là sự tiếp tục của giai đoạn trớc và tạo tiền đề cần thiết cho giai đoạn sau, do đó sản xuất nông nghiệp có tính thời vụ rõ rệt.Trong quá trình sản xuất nông nghiệp có lúc đòi hỏi lao động căng thẳng và liên tục, nhng có lúc lại th nhàn, thậm chí không cần lao động. Việc sử dụng lao động và các t liệu sản xuất không giống nhau trong suốt chu kỳ sản xuất là một trong các hình thức biểu hiện của tính thời vụ. Tính thời vụ thể hiện không những ở nhu cầu về đầu vào nh lao động, vật t, phân bón, mà còn ở cả khâu thu hoạch, chế biến, dự trữ và tiêu thụ sản phẩm trên thị trờng. Chu kỳ sản xuất các loại sản phẩm nông nghiệp tơng đối dài và không giống nhau. Trong nông nghiệp, thời gian sản xuất bao giờ cũng dài hơn thời gian lao động cần thiết để tạo ra sản phẩm đó, kể cả sản phẩm trồng trọt và sản phẩm chăn nuôi. Sự không phù hợp giữa thời gian lao động và thời gian sản xuất là nguyên nhân nảy sinh tính mùa vụ. Thời gian nông nhàn và thời gian bận rộn thờng xen kẽ nhau. Tất nhiên, trong giai đoạn hiện nay bằng nhiều biện pháp kinh tế- tổ chức, ngời ta đã hạn chế tính thời vụ tới mức thấp nhất. Chẳng hạn để khắc phục tính thời vụ, chúng ta có thể xây dựng một cơ cấu cây trồng, vật nuôi hợp lý, thực hiện đa dạng hóa sản xuất (tăng vụ, rải vụ ), phát triển các ngành nghề dịch vụ ở nông thôn. - Sản xuất nông nghiệp phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên 5 [...]... tuy nhiên do nông sản có tính thời vụ nên nhu cầu tiêu dùng trong nớc thờng không thể tiêu thụ hết toàn bộ lợng nông sản sản xuất ra - Đáp ứng cho xuất khẩu: Khối lợng NSHH xuất khẩu phụ thuộc vào nhu cầu tiêu dùng nông sản hàng hóa trên thị trờng xuất khẩu Khả năng cạnh tranh và sản lợng cung cấp nông sản hàng hóa cùng loại của các nớc xuất khẩu là yếu tố tác động lớn đến cầu nông sản hàng hóa thông... bán của nông sản hàng hóa giảm và giá cả của hàng hóa thay thế tăng lên thì sẽ làm tăng cầu về loại nông sản hàng hóa đó và ngợc lại 11 - Thu nhập của ngời tiêu dùng: Thu nhập của ngời tiêu dùng ảnh hởng trực tiếp tới khả năng thanh toán cho nhu cầu của họ Khi thu nhập của ngời tiêu dùng tăng lên thì cầu đối với các loại nông sản có chất lợng cao sẽ tăng lên và ngợc lại - Tâm lý và sở thích ngời tiêu. .. nông sản hàng làm giảm cầu của loại hàng hóa đó - Các yếu tố làm tăng khả năng xuất khẩu: Cầu về nông sản hàng hóa tăng lên nếu khả năng xuất khẩu tăng lên Các chính sách thờng đợc áp dụng làm tăng khả năng xuất khẩu nh chính sách thuế, chính sách đầu t - Cầu tiêu thụ của các ngành công nghiệp chế biến hàng nông sản: Sự phát triển của các nhà máy chế biến hàng nông sản càng nhiều sẽ tạo điều kiện thuận... hình kinh tế chính trị trên thế giới cũng ảnh hởng không nhỏ đến thị trờng cung cầu hàng hóa bao gồm tỷ giá hối đoái, giá cả xăng dầu hay sự xung đột về chính trị 1.1.4 Đặc điểm thị trờng nông sản hàng hóa Việt Nam 1.1.4.1 Đặc điểm sản xuất nông nghiệp của Việt Nam Nghiên cứu đặc điểm sản xuất nông nghiệp Việt Nam có thể thấy một vài đặc điểm cơ bản sau: - Nền sản xuất nông nghiệp của Việt Nam hiện nay... và nông sản nói riêng đều chịu sự chi phối của các chính sách tài chính Căn cứ vào từng thời điểm, từng mục đích cụ thể và ảnh hởng của từng chính sách mà nhà nớc nghiên cứu vận dụng linh hoạt chúng để thúc đẩy sản xuất nông nghiệp, tăng cờng khả năng tiêu thụ NSHH, góp phần phát triển kinh tế 1.3 KINH NGHIệM CủA THế GIớI TRONG VIệC ĐẩY MạNH KHả NĂNG TIÊU THụ NÔNG SảN HàNG HOá 1.3.1 Kinh nghiệm của. .. NSHH khác 1.1.3 Thị trờng nông sản hàng hóa 1.1.3.1 Thị trờng nông sản hàng hóa Nh mọi thị trờng khác, thị trờng nông sản hàng hóa đợc hiểu và xem xét với nội dung là nơi mà cung và cầu về nông sản hàng hóa gặp nhau, là nơi hình thành nên giá cả của nông sản hàng hóa Giá cả của nông sản hàng hóa đợc hình thành trên cơ sở những giá trị cụ thể của cung và cầu tại mỗi thời điểm Khi nghiên cứu thị trờng NSHH,... vùng sản xuất cũng nh các chính sách tài chính do nhà nớc áp dụng: Thông thờng khi muốn phát triển một loại nông sản hàng hóa nào đó, nhà nớc thờng dành sự u tiên đặc biệt để trợ giúp phát triển sản xuất, do đó có thể tác động đến cung nông sản hàng hóa sau một thời gian áp dụng chính sách * Các yếu tố tác động đến cầu nông sản hàng hóa - Giá bán các loại NSHH và giá bán của các loại hàng hóa thay th :. .. trờng nông sản hàng hóa cũng vậy * Cung trong thị trờng nông sản hàng hóa: Cung nông sản hàng hóa là lợng nông sản đợc ngời cung cấp sẵn sàng bán trên thị trờng trong một khoảng thời gian nào đó, ứng với một mức giá nhất định Xét trên bình diện nền kinh tế, cung NSHH là tổng sản lợng nông sản đợc sản xuất ra và có nhu cầu bán với một mức giá nhất định + Do đặc điểm của sản xuất nông nghiệp nên tổng sản. .. cờng khả năng cạnh tranh của nông sản Việt Nam trên thị trờng quốc tế - Đầu t xây dựng thơng hiệu hàng hóa, tăng cờng công tác PR, thông tin tuyên truyền cũng góp phần nâng cao sự hiểu biết của ngời tiêu dùng về các loại NSHH thông qua đó cũng làm cho cầu về NSHH tăng lên và góp phần làm tăng khả năng tiêu thụ NSHH của Việt Nam trong và ngoài nớc 1.2.2 Chính sách thuế Thuế là một công cụ quan trọng của. .. biến: Khu vực công nghiệp chế biến là kênh tiêu thụ NSHH rất lớn Nông sản hàng hóa qua chế biến sẽ đáp ứng những nhu cầu tiêu dùng cuối cùng có đòi hỏi cao hơn về chất lợng, đa dạng hơn về khẩu vị mà những nông sản hàng hóa cha qua chế biến không đáp ứng đợc Lợng nông sản tiêu thụ qua công nghiệp chế biến tạo ra đợc nhiều sản phẩm hơn, có khả năng cất giữ bảo quản lâu hơn từ đó góp phần làm tăng khả năng . bản về nông sản hàng hóa và vai trò của tài chính trong việc nâng cao khả năng tiêu thụ nông sản hàng hóa. 3 1.1 Nông sản hàng hóa 3 1.1.1 Khái niệm nông sản hàng hóa 3 1.1.2 Đặc điểm của sản xuất. nâng cao khả năng tiêu thụ nông sản hàng hoá Chơng 2: Đánh gía khả năng tiêu thụ nông sản hàng hoá giai đoạn 2001 đến nay ở Việt nam Chơng 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng tiêu thụ nông. nhiều giải pháp tài chính cha thật sự mang lại hiệu quả nh mong đợi. Do vậy học viên đã chọn nghiên cứu đề tài Giải pháp tài chính nhằm nâng cao khả năng tiêu thụ nông sản hàng hóa của Việt Nam nhằm

Ngày đăng: 03/04/2014, 17:58

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1- Giá trị một số mặt hàng chủ yếu của Trung Quôc - Đề tài :  Giải pháp tài chính nhằm nâng cao khả năng tiêu thụ nông sản hàng hóa của việt nam
Bảng 1.1 Giá trị một số mặt hàng chủ yếu của Trung Quôc (Trang 30)
Đồ THị 2.1 -TổNG GIá TRị SảN XUấT NÔNG NGHIệP GIAI ĐOạN 2001-2008 (Giá thực tế) - Đề tài :  Giải pháp tài chính nhằm nâng cao khả năng tiêu thụ nông sản hàng hóa của việt nam
2.1 TổNG GIá TRị SảN XUấT NÔNG NGHIệP GIAI ĐOạN 2001-2008 (Giá thực tế) (Trang 34)
Đồ THị 2.2- CƠ CấU CáC NGàNH SảN XUấT KINH DOANH - Đề tài :  Giải pháp tài chính nhằm nâng cao khả năng tiêu thụ nông sản hàng hóa của việt nam
2.2 CƠ CấU CáC NGàNH SảN XUấT KINH DOANH (Trang 35)
BảNG 2.4- GIá TRị SảN XUấT LÂM NGHIệP THEO GIá  THựC Tế PHÂN THEO NGàNH HOạT ĐộNG - Đề tài :  Giải pháp tài chính nhằm nâng cao khả năng tiêu thụ nông sản hàng hóa của việt nam
2.4 GIá TRị SảN XUấT LÂM NGHIệP THEO GIá THựC Tế PHÂN THEO NGàNH HOạT ĐộNG (Trang 38)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w