Nâng cao năng lực cạnh tranh cụm ngành mía đường khu vực Đông Nam Bộ

73 16 0
Nâng cao năng lực cạnh tranh cụm ngành mía đường khu vực Đông Nam Bộ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT - NGUYỄN THỊ PHƯƠNG TUYỀN NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỤM NGÀNH MÍA ĐƯỜNG KHU VỰC ĐƠNG NAM BỘ LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG TP Hồ Chí Minh – Năm 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT - NGUYỄN THỊ PHƯƠNG TUYỀN NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỤM NGÀNH MÍA ĐƯỜNG KHU VỰC ĐƠNG NAM BỘ LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG Chun ngành: Chính sách công Mã số: 60340402 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN VĂN GIÁP TP Hồ Chí Minh – Năm 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu cá nhân Các số liệu, trích dẫn luận văn trích nguồn xác phạm vi hiểu biết Kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố hình thức Luận văn khơng thiết phản ánh quan điểm Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright hay trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh TP Hồ Chí Minh, tháng 7/2017 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Phương Tuyền ii LỜI CẢM ƠN Luận văn thực hoàn thành với hướng dẫn TS Nguyễn Văn Giáp Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Việt Nam Trước hết, muốn gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy Giáp, người tận tình giúp đỡ tơi suốt thời gian nghiên cứu hồn thành luận văn Cảm ơn Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright, thầy Vũ Thành Tự Anh – người giúp tơi hồn thiện ý tưởng, thực nghiên cứu, thầy cô nhân viên trường Fulbright hết lòng giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho thời gian hai năm học tập trường Cảm ơn chị Vũ Minh, người động viên, khuyến khích tơi đăng ký tham gia chương trình Cảm ơn người bạn thân thiết bên tôi, động viên chia sẻ trình học tập Cảm ơn bạn lớp đồng hành tháng ngày học tập vất vả, vui chơi trường Fulbright Cảm ơn quan, cá nhân giúp đỡ tơi q trình thu thập thông tin, liệu để thực luận văn Cuối cùng, muốn gửi lời cảm ơn chân thành, sâu sắc tới gia đình hết lịng hỗ trợ, tạo điều kiện tốt cho suốt thời gian học tập nghiên cứu vừa qua Xin chân thành cảm ơn! Nguyễn Thị Phương Tuyền iii TÓM TẮT Mía đường ngành cơng nghiệp đóng vai trị quan trọng, phủ Việt Nam bảo hộ mức cao Đông Nam Bộ (ĐNB) ba vùng trồng mía lớn nước, nơi có hai nhà máy đường có thị phần lớn Việt Nam ĐNB thị trường tiêu thụ đường lớn thứ hai nước tập trung nhiều nhà máy khu cơng nghiệp tiêu thụ đường lớn TP.HCM, Bình Dương, Đồng Nai Trong bối cảnh hội nhập kinh tế tồn cầu, hàng rào bảo hộ với ngành mía đường thông qua thuế quan, hạn ngạch dần phải gỡ bỏ Nghiên cứu “Nâng cao lực cạnh tranh cụm ngành mía đường khu vực ĐNB” thực nhằm trả lời câu hỏi lợi cạnh tranh cụm ngành mía đường ĐNB gì, đánh giá khả cạnh tranh tồn ngành sau hàng rào bảo hộ gỡ bỏ, từ đề xuất giải pháp để nâng cao lực cạnh tranh cụm ngành Khung phân tích sử dụng nghiên cứu mơ hình kim cương Michael Porter (1998), so sánh tham chiếu từ ngành mía đường khu vực Đông Bắc Thái Lan Kết phân tích cụm ngành mía đường ĐNB hình thành sở lợi điều kiện tự nhiên, sách khuyến khích phát triển khứ, nhu cầu tăng trình phát triển kinh tế Tuy nhiên, lợi dần theo thời gian Vấn đề cốt lõi mà cụm ngành mía đường ĐNB cần giải (i) cải thiện suất, chất lượng mía, (ii) giảm giá thành sản xuất, (iii) hồn thiện mắt xích cấu thành cụm ngành từ sản xuất tới tiêu thụ nhằm nâng cao lực cạnh tranh cụm ngành Từ đó, tác giả khuyến nghị hai nhóm sách cho phủ cụm ngành Với phủ, tác giả khuyến nghị hỗ trợ doanh nghiệp mía đường trì vùng ngun liệu quy mô lớn, đầu tư nhiều cho nghiên cứu phát triển, cuối cần đề luật chơi đảm bảo cạnh tranh bình đẳng Với cụm ngành, tác giả khuyến nghị tập trung mở rộng vùng nguyên liệu, ứng dụng công nghệ mới, xây dựng thương hiệu, đẩy mạnh phát triển thị trường đầu tư mạnh cho sản phẩm sau đường, hình thành hội nhóm chun mơn cho cụm ngành Từ khóa: cụm ngành, lực cạnh tranh, cụm ngành mía đường Đơng Nam Bộ iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii DANH MỤC VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG BIỂU viii DANH MỤC HÌNH VẼ ix CHƯƠNG GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 Bối cảnh 1.2 Vấn đề sách 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Nguồn thông tin CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ 2.1 Cơ sở lý thuyết lực cạnh tranh cụm ngành 2.2 Ngành cơng nghiệp mía đường 10 2.3 Kinh nghiệm cụm ngành mía đường khu vực Đơng Bắc Thái Lan 12 2.3.1 Các điều kiện nhân tố sản xuất (đầu vào) 12 2.3.2 Bối cảnh chiến lược cạnh tranh doanh nghiệp 14 2.3.3 Điều kiện cầu 14 2.3.4 Các ngành hỗ trợ liên quan 15 CHƯƠNG PHÂN TÍCH NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỤM NGÀNH MÍA ĐƯỜNG KHU VỰC ĐNB 18 3.1 Quá trình hình thành phát triển cụm ngành mía đường vùng ĐNB 18 3.1.1 Giai đoạn trước Đổi Mới 1986 18 3.1.2 Giai đoạn 1986 đến 1994 18 3.1.3 Giai đoạn 1995 đến 2000 19 3.1.4 Giai đoạn 2001 đến 20 3.1.5 Cụm ngành mía đường khu vực Đơng Nam Bộ 20 3.2 Phân tích yếu tố cạnh tranh cụm ngành mía đường theo mơ hình kim cương 21 3.2.1 Các điều kiện nhân tố đầu vào 22 3.2.2 Các điều kiện cầu 29 v 3.2.3 Bối cảnh cho chiến lược cạnh tranh 33 3.2.4 Các ngành hỗ trợ liên quan 41 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH 45 4.1 Kết luận 45 4.2 Khuyến nghị sách 48 4.3 Hạn chế đề tài 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 PHỤ LỤC 56 vi DANH MỤC VIẾT TẮT Từ viết tắt ASEAN Tên tiếng Việt Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Tên tiếng Anh Association of Southeast Asia Nations BAAC Ngân hàng Nông nghiệp Hợp tác xã Nông nghiệp Thái Lan BHS NN&PTNT Công ty CP Đường Biên Hịa Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn BSC Cơng ty Chứng khốn Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam BIDV Securities Company BVSC ĐBSCL DHBTB DHNTB ĐNB FAC Cơng ty CP Chứng khốn Bảo Việt Đồng Sông Cửu Long Duyên hải Bắc Trung Bộ Duyên hải Nam Trung Bộ Đông Nam Bộ Hợp tác xã nông nghiệp nông dân Thái Lan Bao Viet Sercurities Company FCRI FDI FPTS FSA FTA GSO Viện Nghiên cứu Cây trồng Thái Lan Đầu tư trực tiếp nước ngồi Cơng ty CP Chứng khốn FPT Cơ quan Nơng nghiệp nước Mỹ Hiệp định thương mại tự Tổng cục Thống kê Việt Nam M&A NHS OCSB Mua bán sáp nhập Cơng ty CP Đường Ninh Hịa Văn phịng Hội đồng Mía đường Thái Lan PSD Cơ sở liệu trực tuyến sản lượng, nguồn cung phân phối SEC SFA SRI TCHQ TDMNPB TP.HCM TTCS Công ty CP Đường Gia Lai Hiệp hội nông dân trồng mía Thái Lan Viện Nghiên cứu Mía đường Sugar Research Institution Tổng cục Hải quan Trung du Miền núi phía Bắc Thành phố Hồ Chí Minh Cơng ty CP Mía đường Thành Thành Cơng Tây Ninh Foreign Direct Investment FPT Sercurities Company Foreign Agricultural Service Free Trade Agreement General Statistics Office of Vietnam Mergers & Acquisitions Office of Cane and Sugar Board Production, Supply and Distribution Online vii USDA Bộ Nông nghiệp Mỹ QH&TKNN Quy hoạch Thiết kế Nơng nghiệp VSSA Hiệp hội Mía đường Việt Nam United States Department of Agriculture viii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1 Sản lượng đường tiêu thụ chủ yếu Việt Nam giai đoạn 2010-2014 22 Bảng 3.2 Diện tích mía nguyên liệu nhà máy theo địa hình khu vực ĐNB giai đoạn 2005-2014 23 Bảng 3.3 Hiệu kinh tế sản xuất mía nguyên liệu với trồng khác chân đất vùng ĐNB niên vụ 2014 25 Bảng 3.4 Cơ sở hạ tầng giao thông nội đồng vùng nguyên liệu mía nhà máy đường vùng ĐNB năm 2014 27 Bảng 3.5 Thị trường nội tiêu đường Việt Nam giai đoạn 2010-2014 30 Bảng 3.6 Sản lượng đường xuất Việt Nam giai đoạn 2010-2014 32 Bảng 3.7 Công suất thiết kế nhà máy đường vùng ĐNB giai đoạn 2005-2014 34 Bảng 3.8 Giá thành sản xuất giá bán đường trắng niên vụ 2013 – 2014 35 Bảng 3.9 Cơ cấu chi phí bình qn sản xuất đường Việt Nam phân theo vùng niên vụ 2003/2014 (Đơn vị: %) 36 48 Khuyến nghị sách Trên sở kết nghiên cứu đề cập trên, tác giả đưa hai nhóm giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh cụm ngành mía đường khu vực ĐNB cho phủ cụm ngành Với Chính phủ: Thứ nhất, Chính phủ cần có sách quy hoạch hợp lý, hỗ trợ doanh nghiệp mía đường trì vùng ngun liệu nhằm đảm bảo hiệu đầu tư để cải thiện suất chất lượng mía, giảm giá thành sản xuất Thứ hai, cần đầu tư cho hoạt động nghiên cứu phát triển khoa học công nghệ Đây điều kiện kiên để tạo đột phá công nghệ hoạt động sản xuất kinh doanh, nguồn giống trồng, ứng dụng công nghệ đại vào hoạt động trồng trọt sản xuất chế biến đường Thứ ba, đề “luật chơi” thị trường, đảm bảo thị trường cạnh tranh bình đẳng, khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp mía đường sản xuất, kinh doanh, đầu tư công nghệ Với cụm ngành: Thứ nhất, cải thiện suất, chất lượng mía, đường thơng qua ứng dụng cơng nghệ đồng ruộng, sản xuất Với công nghệ đại, chi phí lao động giảm xuống, chất lượng mía tăng lên giống có điều kiện phù hợp hơn, chất lượng cao đưa vào trồng rộng rãi Thứ hai, nghiên cứu hợp tác nội cụm ngành để xây dựng thương hiệu vùng, đẩy mạnh hoạt động marketing, bán hàng thị trường mạnh, tìm kiếm hội giới thiệu, bán sản phẩm tới thị trường có tiềm Việc chia sẻ nguồn lực giúp tăng hiệu quả, tiết kiệm chi phí cho doanh nghiệp cụm ngành Thứ ba, khai thác triệt để sản phẩm sau đường phân bón, cồn, ethanol điện để tăng doanh thu, giảm chi phí cho quy trình sản xuất mía đường 49 Thứ tư, hồn thiện thể chế hỗ trợ cần có cụm ngành việc hình thành hội, nhóm nông dân, doanh nghiệp cụm để chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm, bảo vệ quyền lợi chung Xây dựng trường đào tạo chuyên ngành mía đường nhằm đáp ứng nhu cầu nhân có tay nghề, chuyên môn bối cảnh hội nhập, đổi công nghệ Hạn chế đề tài Do hạn chế thời gian nên việc thu thập số liệu phục vụ cho trình phân tích luận văn cịn nhiều hạn chế dẫn tới số phân tích dừng lại tầm khái quát Các kiến nghị đưa chưa phân tích đánh giá mức độ khả thi Các kịch hàng rào thuế quan gỡ bỏ theo cam kết hội nhập hạn chế mà luận văn chưa xem xét 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Bùi Nguyễn Cẩm Giang (2016), Báo cáo tóm tắt ngành mía đường, Cơng ty CP Chứng khốn TP.Hồ Chí Minh Cao Anh Đương (2014), Báo cáo chuyên đề Thực trạng sản xuất, yếu tố hạn chế đề xuất gói kỹ thuật sản xuất mía suất, chất lượng cao cho vùng ĐNB Chính phủ (2000), Nghị 09/2000/NĐ-CP số chủ trương sách chuyển dịch cấu kinh tế tiêu thụ sản phẩm nơng nghiệp Chính phủ (2016), Nghị định số 122/2016/NĐ-CP Biểu thuế xuất khẩu, Biểu thuế nhập ưu đãi, Danh mục hàng hóa mức thuế tuyệt đối, thuế hỗn hợp, thuế nhập hạn ngạch thuế quan Cơng ty CP Đường Biên Hịa (2016), Báo cáo thường niên 2015/2016 Cơng ty CP Mía đường Thành Thành Công Tây Ninh (2016), Báo cáo thường niên 2015/2016 Cục chế biến nông lâm thủy sản nghề muối & Viện Quy hoạch Thiết kế nông nghiệp (2015), Báo cáo rà soát, điều chỉnh Quy hoạch phát triển mía đường đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 Đinh Công Khải et al (2013), Đánh giá lực cạnh tranh cụm ngành Dệt may địa bàn TP.HCM số địa phương lân cận, IPP & CIEM Hoàng Hùng Bảo Trị (2017), Ngăn chặn nhập lậu đường qua vùng biên giới, Báo Nhân dân điện tử, ngày truy cập 1/2017, link http://www.nhandan.com.vn/xahoi/tin-tuc/item/31884602-ngan-chan-nhap-lauduong-qua-vung-bien-gioi.html 10 Khả Hân (2013), Đường Biên Hịa mua đường thơ nước ngồi tinh luyện: Chuyển chẳng có mới, Trí Thức Trẻ, đường link: http://s.cafef.vn/bhs121931/duong-bien-hoa-mua-duong-tho-cua-nuoc-ngoai-ve-tinh-luyen-chuyenchang-co-gi-moi.chn 11 Khả Hân (2013), Đường Biên Hịa mua đường thơ nước ngồi tinh luyện: Chuyện chẳng có mới, Trí Thức Trẻ, đường link: http://s.cafef.vn/bhs- 51 121931/duong-bien-hoa-mua-duong-tho-cua-nuoc-ngoai-ve-tinh-luyen-chuyenchang-co-gi-moi.chn 12 Michael E Porter & Gregory C Bond (2008), Tình huống: Cụm ngành rượu vang California, Harvard Business School 13 Michael Porter (2008), On Competition (bản dịch tiếng Việt), Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Việt Nam 14 Ng Nga (2017), Đường tồn kho tăng kỷ lục, Báo Thanh niên điện tử truy cập ngày 11/5/2017, link: http://thanhnien.vn/kinh-doanh/duong-ton-kho-tang-ky-luc833978.html 15 Nguyễn Thị Trúc Nữ (2016), Cập nhật ngành mía đường, Cơng ty CP Chứng khốn Sài Gịn 16 Phạm Lê Duy Nhân (2014), Báo cáo ngành mía đường, Cơng ty CP Chứng khốn FPT 17 Phan Thùy Trang (2016), Báo cáo ngành mía đường, Cơng ty CP Chứng khốn Bảo Việt 18 Thiên Thảo (2017), Đường tồn kho nhập lậu?, Doanh nhân Sài Gòn Online, link truy cập ngày 13/6/2017: http://www.doanhnhansaigon.vn/van-de/duong-ton-khodo-nhap-lau/1203298/ 19 Thủ tướng Chính phủ (2007), Quyết định số 26/2007/QĐ-TTg ngày 15/2/2007 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch phát triển mía đường đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 20 Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định số 124/QĐ-TTg ngày 2/2/2012 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển ngành nơng nghiệp đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 21 Tổng cục Thống kê (2014), Điều tra dân số nhà kỳ thời điểm 1/4/2014: Các kết chủ yếu 22 Tổng cục Thống kê (2015), Niêm giám Thống kê 2015 23 Tổng cục Thống kê (2015), Niên giám thống kê tỉnh TP.HCM, Đồng Nai, Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh, Bà Rịa Vũng Tàu 24 Trần Mạnh - Trọng Phú (2014), Đường Việt Nam đủ sức cạnh tranh với Thái Lan?, Tuổi trẻ Online, link: http://tuoitre.vn/tin/kinh-te/20141009/duong-viet-nam-dusuc-canh-tranh-voi-thai-lan/656020.html, truy cập tháng 12/2016 52 25 Tuấn Trường (2015), Hậu sáp nhập, doanh nghiệp mía đường lợi gì?, Chun trang Tài Báo điện tử Infonet, đường link: http://taichinhplus.vn/DOANH-NGHIEP/Cau-chuyen-kinh-doanh/Hau-sap-nhapdoanh-nghiep-mia-duong-duoc-loi-gi-post156474.html 26 Viện Nghiên cứu mía đường (2016), Ngân hàng kiến thức trồng mía, link: http://www.vienmiaduong.vn/vi/ngan-hang-kien-thuc/phan1.html 27 VSSA (2017), Tổng quan ngành mía đường Việt Nam, truy cập tháng 4/2017, đường dẫn: http://www.vinasugar.vn/gioi-thieu-ve-nganh/tong-quan-nganh-miaduong-viet-nam.html 28 Vũ Thành Tự Anh (2016), Bài giảng môn Phát triển vùng địa phương, Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Tiếng Anh: Alfred Marshall (1890), Priciples of Economic, 8th ed London: Macmillan, 1920 Arthur (1990), Silicon Valley locational clusters: Do increasing returns imply monopoly?, Mathematical Social Science, Vol.19: 235-251 Baptista R (1996), An Emprirical study of innovation, entry and diffusion in industrial clusters, unpublished doctoral thesis, London: London Business School Baptista R and Swann P (1999), A comparison of clustering dynamics in the US and UK computer industries, Journal of Evolutionary Economics, 9(3): 373-399 Benchaphun Ekasingh, Chapika Sungkapitux, Jirawan Kitchaicharoen, Pornsiri Suebpongsang (2007), Competitive Commercial Agriculture in the Northeast of Thailand, Chiang Mai University Centre for International Economics & Vietbid (2001), Vietnam sugar program Where next? Erlangga Agustino Landiyanto & Wirya Wardaya (2005), Growth and Convergence in Southeast Asia Sugarcane Industries International Institute for Environment and Development (IIED), ProForest, and Rabobank International (2004), Better Management Practices and Agribusiness Commodities Phase Report: Commodity Guide- Sugar, Project Research Report for IFC and WWF - US 53 Jennifer Nyberg (2008), Sugar International Market Profile, Food and Agriculture Organization of the United Nations - Markets and Trade Division 10 Juergen Zeddies (2006), The Competitiveness of the Sugar Industry in Thailand 11 Karen Ellis, Rohit Singh, Shyam Khemani, Vu Huy & Tran Ngoc Diep (2010), Assessing the Economic Impact of Competition: Findings from Vietnam, UKAID 12 Kiattisak Jelatianranat (2014), Thai Sugar Industry Competitiveness 13 Kuah T.H (2002), Cluster Theory an Practice: Advantages for the Small Business Locating in a Vibrant Cluster 14 LMC International (2012), Review of the Vietnam Sugar Sector 15 Michael E Porter (1990, 1998, 2008), The Competitive Advantage of Nations 16 Michael E Porter (1998), Chapter Clusters and Competition: New Agendas for Companies, Governments and Institution, On Competition (1st ed., pp 197 - 288), Havard Business School 17 Michael E Porter (2007), Microeconomics of competitiveness the sugar cane clusters in Colombia 18 Ngoc Luan Nguyen (2015), Sugar cane typical farm in Vietnam, Global Forum 19 Nongluck Suphanchaimat (2002), Sugar and Cane Industry in Thailand, JIRCAS working paper no.3, Januany 20 Paitoon Chetthamrongchai, Aroon Auansakul & Decha Supawan (2001), Assessing the transportation problems of the sugar cane industry in Thailand 21 Paitoon Chetthamrongchai, Aroon Auansakul and Decha Supawan (2001), Assessing the Transportation Problems of the Sugar Cane Industry in Thailand, Transport and Communications Bulletin for Asia and the Pacific No.70 22 Pipat Weerathaworn (2015), Developments on global sugar cane markets Challenges for Thailand Producers 23 Rangsit Hiangrat (2016), Thai sugar industry - Challenges, trends and current development effecting the industry, Thai Sugar Millers Corp., Ltd 24 Steven Zahniser, Lynn Kennedy, Getachew Nigatu, Michael McConnell (2016), A new outlook for the US – Mexico sugar and sweetener market, USDA 25 Swann et al (1998), The dynamics of industrial clustering: International comparisons in computing and biotechnology, Oxford: Oxford University Press 54 26 The CEG Facilty/AUSAID & MARD (2006), Building a roadmap for international economic integration of Vietnam’sugar industry 27 TRIS Rating (2015), Sugar Industry Thailand 28 USDA Foreign Agricultural Service (2016), China Sugar Annual GAIN Report 29 USDA Foreign Agricultural Service (2016), Sugar: World Markets and Trade 30 USDA Foreign Agricultural Service (2016), Thailand Sugar Annual GAIN Report 31 USDA Foreign Agricultural Service (2016), Vietnam Sugar Annual GAIN Report 32 Viroj NaRanong (2000), The Thai Sugar Industry: Crisis and Opportunities, Thailand Development Research Institute Link website: http://www.bvsc.com.vn/News/201532/339207/thuc-trang-nganh-mia-duong-vietnam-doi-moi-hay-la-that-bai.aspx http://baochinhphu.vn/Kinh-te/Nganh-mia-duong-cho-lan-gio-moi/231145.vgp http://ttcplastic.vn/Tin-tuc-su-kien-30-227-phat-trien-nganh-mia-duong-viet-namon-dinh,-ben-vung-va-hieu-qua.aspx#gsc.tab=0 https://www.washingtonpost.com/news/wonk/wp/2015/02/05/where-peoplearound-the-world-eat-the-most-sugar-and-fat/?utm_term=.d9d66605eb99 http://wwf.panda.org/what_we_do/how_we_work/our_global_goals/markets/mti_s olutions/certification/agriculture/sugarcane2/ http://www.vinasugar.vn/tin-tuc-the-gioi/thong-tin-ve-nganh-duong-thai-lan-vatrung-quoc.html http://www.vinasugar.vn/tin-tuc-the-gioi/san-luong-duong-thai-lan-vu-201617giam-3-2-do-han-han.html http://baotayninh.vn/ky-1-dien-tich-mia-ngay-cang-co-cum a21340.html http://vietnambiz.vn/du-tru-duong-nien-vu-201617-se-xuong-thap-nhat-5-nam8136.html 10 http://vietnambiz.vn/nganh-mia-duong-khong-ngot-trong-nam-201711837.html&secureURL=fbafe3fc56bcc0839fa09896a4649086 11 http://tiepthithegioi.vn/kinh-doanh/thoi-su/5-giai-phap-phat-trien-kinh-te-vungdong-nam-bo/ 55 12 http://tuoitre.vn/tin/kinh-te/20160820/nong-dan-chet-nha-may-mia-duong-cungdong-cua/1157959.html 13 http://wcag.mard.gov.vn/pages/news_detail.aspx?NewsId=43102 14 http://kinhdoanh.vnexpress.net/tin-tuc/vi-mo/gia-duong-viet-nam-gap-doi-thai-lan3456281.html 15 http://www.moit.gov.vn/vn/tin-tuc/7534/bo-cong-thuong-dau-gia-quyen-su-dunghan-ngach-thue-quan-nhap-khau-duong-nam-2016.aspx 16 http://chebien.mard.gov.vn/ContentDetail.aspx?CatId=33&Id=17091 17 http://congthuong.hochiminhcity.gov.vn/ttsk//asset_publisher/Jeo2E7hZA4Gm/content/id/764047 18 http://thanhnien.vn/kinh-doanh/cay-mia-tay-ninh-tuot-doc-629630.html 19 http://nhs.com.vn/?mods=intro&id=7 20 http://iasvn.org/homepage/Thi-truong-duong-nam-2015-va-du-bao-nam-20167906.html 21 http://sea-globe.com/the-real-cost-of-thailand-scrapping-its-sugar-subsidy-program/ 22 http://www.fao.org/docrep/005/x0513e/x0513e24.htm 23 http://www.cmard2.edu.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=620 %3Agii-thiu-chuyn-i-nghien-cu-thc-t-ti-thailan&catid=99%3Ang&Itemid=351&lang=vi 56 PHỤ LỤC Phụ lục Hiện trạng thiết bị nhà máy đường năm 2014 TT Hạng mục I TRUNG DU MIỀN NÚI PHÍA BẮC Xuất xứ trang thiết bị chủ yếu Mức độ áp dụng tự động hóa (%) Đánh giá dây truyền thiết bị (lạc hậu, trung bình, tiên tiến, đại) II DUYÊN HẢI BẮC TRUNG BỘ Xuất xứ trang thiết bị chủ yếu Mức độ áp dụng tự động hóa (%) Đánh giá dây truyền thiết bị (lạc hậu, trung bình, tiên tiến, đại) III DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ Xuất xứ trang thiết bị chủ yếu Mức độ áp dụng tự động hóa (%) Đánh giá dây truyền thiết bị (lạc hậu, trung bình, tiên tiến, đại) IV TÂY NGUYÊN Xuất xứ trang thiết bị chủ yếu Mức độ áp dụng tự động hóa (%) Đánh giá dây truyền thiết bị (lạc hậu, trung bình, tiên tiến, đại) V ĐƠNG NAM BỘ Xuất xứ trang thiết bị chủ yếu Mức độ áp dụng tự động hóa (%) Đánh giá dây truyền thiết bị (lạc hậu, trung bình, tiên tiến, đại) VI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Xuất xứ trang thiết bị chủ yếu Mức độ áp dụng tự động hóa (%) Đánh giá dây truyền thiết bị (lạc hậu, trung bình, tiên tiến, đại) Nguồn: Viện QH&TKNN, 2015 Đánh giá chung Trung Quốc 28 Trung bình Châu Âu, Trung Quốc, Ấn Độ 50 Tiên tiến Trung Quốc, Ấn Độ 38 Trung bình Trung Quốc, Ấn Độ 29 Trung bình Châu Âu (Anh, Đức, Pháp, Nhật) 53 Tiên tiến Ấn độ, Trung quốc 37 Lạc hậu 57 Phụ lục Tình hình áp dụng giới hóa vào sản xuất mía ngun liệu nhà máy đường vùng Đông Nam năm 2014 TT Hạng mục Số lượng nhu Số lượng thực tế cầu (%) (%) Kết (%) ĐÔNG NAM BỘ Làm đất 79 65 83 Tưới 64 29 46 Chăm sóc 44 20 II Cơng Ty Cổ Phần Đường Nước Trong -Công ty TNHH MTV MĐ Tây Ninh Tưới III Cơng Ty Cổ Phần Mía Đường Thành Thành Công Làm đất Tưới IV Công Ty Cổ Phần Mía Đường La Ngà 100 100 100 100 100 100 53 35 66 Làm đất 100 100 82 Tưới 100 20 49 Chăm sóc 100 30 88 V Nhà Máy Đường Biên Hòa- Trị An Làm đất 15 14 93 Tưới 40 Chăm sóc 76 42 56 Nguồn: Viện QH&TKNN, 2015 58 Phụ lục Tình hình sử dụng giống nhà máy đường vùng Đông Nam năm 2014 Thời kỳ sinh trưởng Loại đất TT Tên giống trồng Diện tích Tỷ lệ (ha) (%) chủ yếu Chín sớm Chín TB Trữ Năng đường Chín suất bình muộn (tấn/ha) quân (CCS) ĐÔNG NAM BỘ 30.025,73 100,0 9.669,3 475,0 15.458,6 4.897,9 65,14 9,20 149,6 51,7 8,8 65,0 8,7 56,0 9,2 K2000 Bằng 624,6 2,1 K2000-89 Bằng 848,2 2,8 848,2 K84-200 863,6 2,9 125,0 K88-200 20,8 0,1 20,8 80,0 9,7 K88-65 Bằng 414,5 1,4 414,5 47,2 9,0 K88-92 Bằng 2.559,4 8,5 350,0 52,5 9,0 K93-219 Bằng 1.174,3 3,9 66,3 9,3 K93-347 Bằng 1,4 0,0 1,4 80,2 8,3 K94-2-483 Bằng 4.320,5 14,4 4.320,5 53,1 8,9 10 K95-156 Bằng 1.225,8 4,1 342,0 57,4 9,3 11 K95-84 Bằng 3.112,7 10,4 3.112,7 59,6 9,1 12 K99-72 Bằng 315,2 1,0 315,2 75,1 8,7 13 KK3 Bằng 2.265,2 7,5 295,2 66,4 9,3 14 KPS01-25 Bằng 973,1 3,2 973,1 58,0 8,9 15 KU60-3 Bằng 68,5 0,2 68,5 49,1 9,3 16 LK92-11 Bằng 6.445,2 21,5 2.545,2 65,1 9,0 17 My55-14 Bằng 48,8 0,2 24,3 51,2 10,6 18 QT02-901 Bằng 52,9 0,2 52,9 38,2 9,8 19 Roc10 Bằng 62,0 0,2 62,0 46,5 9,2 20 Suphaburi Bằng 1.089,5 3,6 1.089,5 55,7 9,1 21 UTHONG7 Bằng 10,6 0,0 10,6 49,5 8,2 22 UTHONG8 Bằng 179,8 0,6 25,0 56,1 8,4 23 VN84-4137 Bằng 1.712,4 5,7 1.400,0 98,5 9,3 24 Giống khác Bằng 1.636,8 5,5 750,0 60,0 9,0 Bằng , bãi Bằng , bãi 738,6 2.209,4 1.174,3 1.970,0 3.900,0 883,8 24,5 154,8 312,4 Nguồn: Viện QH&TKNN, 2015 886,8 59 Phụ lục Sản lượng đường tiêu thụ chủ yếu Việt Nam giai đoạn 2010 - 2014 2010 Tổng TT Vùng lượng Dân số tiêu thụ (tr.ng) (1000 tấn) Toàn quốc 2014 Sử Tổng dụng Tiêu thụ Sử dụng trực BQ đầu TT BQ đầu Dân số tiếp người(kg/ người(kg/n (tr.ng) (1000 người) gười) lượng tiêu thụ (1000 tấn) tấn) Sử Sử dụng dụng Tiêu thụ trực BQ đầu tiếp người(kg/ (1000 người TT BQ đầu người(kg /người) tấn) 87 1057,3 207 12,2 2,4 90,73 1380,9 241 15,2 2,7 TDMNPB 11,2 80,4 13 7,2 1,2 11,67 105 18 9,0 1,5 ĐBSH 19,8 153 25 7,7 1,3 20,71 199,8 35 9,6 1,7 DHBTB 10,1 63 10 6,2 1,0 10,4 82,3 14 7,9 1,3 DHNTB 8,8 72 12 8,2 1,4 9,12 94 16 10,3 1,8 TN 5,2 36 6,9 1,2 5,53 47 8,5 1,4 ĐNB 14,6 389 64 26,6 4,4 15,79 508,1 89 32,2 5,6 ĐBSCL 17,3 460 76 26,6 4,4 17,52 600,8 105 34,3 6,0 Nguồn: 41 NMĐ, Niên giám thống kê 2014, Tổng cục dân số Phụ lục Sản lượng đường xuất trực tiếp từ nhà máy đường Việt Nam giai đoạn 2010 - 2014 Sản lượng (tấn) TT Hạng mục 2005 TĐT (%/năm) 2010 2013 2014 2005- 2010- 2014 2014 TOÀN QUỐC - 8.447 49.715 42.510 100 49,8 Trung du miền núi phía bắc - - 31.215 21.666 100,0 100,0 Duyên hải Bắc trung - - - - - - Duyên hải Nam trung - - - - - - Tây Nguyên - - - - - - ĐNB - 8.075 15.150 20.365 26,0 Đồng sông Cửu Long - 372 3.350 479 6,5 Nguồn: Viện QH&TKNN, 2015 60 Phụ lục Cung – Cầu mía đường giới giai đoạn 2010/2011 đến 2016/2017 Chỉ tiêu STT Tổng cung I Niên vụ 2010/11 2011/12 2012/13 2013/14 2014/15 2015/16 2016/17 239,368 250,403 264,974 269,874 271,489 264,894 260,976 28,028 29,491 35,190 42,340 43,765 45,693 37,959 Dự trữ đầu kỳ Sản lượng 162,221 172,349 177,918 176,026 177,479 165,830 170,941 Nhập 49,119 48,563 51,866 51,508 50,245 53,371 52,076 Tổng cầu 209,877 215,213 222,634 226,109 225,796 226,935 230,181 Xuất 53,939 54,994 55,634 57,881 54,780 53,672 55,904 Tiêu thụ nội địa 155,938 160,219 167,000 168,228 171,016 173,263 174,277 Tồn kho cuối vụ 29,491 35,190 42,340 43,765 45,693 37,959 30,795 II III Đơn vị: 1000 - Nguồn: USDA, FAS, PSD, cập nhật 30/11/2016 Phụ lục Kết đấu giá quyền sử dụng hạn ngạch thuế quan nhập đường 2016 STT Doanh nghiệp Tỉnh Lượng đường nhập (tấn) Cơng ty TNHH URC Việt Nam Bình Dương 4.000 Cơng ty TNHH Puratos Grandplace Việt Nam Bình Dương 2.000 Công ty TNHH Nước giải khát Coca-Cola Việt Nam TP.HCM 4.000 Công ty TNHH Nestle Việt Nam Đồng Nai 9.000 Công ty TNHH Perfetti Van Melle Bình Dương 6.000 Cơng ty CP Sữa Vinamilk TP.HCM, Bình Dương… 16.000 Cơng ty CP Dược phẩm Sanofi Synthelabo Việt Nam TP.HCM 1.000 Chi nhánh Công ty CP TĐ Trung Nguyên - Nhà máy Cà phê Sài Gịn Bình Dương 3.000 Tổng cộng 45.000 Nguồn: Bộ Cơng thương, 2016 61 Phụ lục Phỏng vấn sâu TS Cao Anh Đương, Phó Viện trưởng SRI (tháng 3/2017) Theo số báo cáo suất chất lượng mía đường Việt Nam mức thấp mức trung bình giới thấp nhiều so với nước khu vực Thái Lan Vấn đề có phải thực đến từ giống mía hay từ nguyên nhân khác? Trả lời: Năng suất mía bình qn nước Việt Nam (VN) đạt khoảng 65 tấn/ha, thấp so với bình quần giới 70 tấn/ha, Thái Lan 75 tấn/ha, Trung Quốc 70 tấn/ha, Philippines 67 tấn/ha, chữ đường (CCS) bình quân Việt Nam khoảng 10 CCS, thấp so với Thái Lan 11,5 CCS, Trung Quốc 11 CCS, Philippines 11 CCS, cao so với Indonesia 8,0 CCS (còn giới khơng có số liệu bình qn CCS) Có nhiều ngun nhân dân tới tình trạng trên, nhiên theo chúng tơi giống mía khơng phải ngun nhân chính, hầu hết giống mía tốt Thái Lan Trung Quốc có trồng rộng rãi Nguyên nhân theo tơi mía VN chủ yếu trồng vùng khó khăn, có 70% diện tích mía khơng tưới nước, nước yếu tố định hàng đầu đến suất mía (nước chiếm 70% trọng lượng mía), phần diện tích cịn lại có khoảng chưa tới 10% tưới nước, số lại trồng đất thấp khơng có đê bao, phải thu hoạch trước lũ vùng ĐBSCL, hay chân đất thấp trước trồng lúa hiệu chuyển sang trồng mía Nguyên nhân thức hai tỷ lệ áp dụng giới hịa canh tác, thâm canh mía cịn thấp, đạt khoảng chưa tới 50% nên mía chưa trồng cách nên chưa cho suất, chữ đường cao nhất, giống mía giống thâm canh cao Còn nguyên nhân CCS VN thấp theo chủ yếu việc phân tích xác định chữ đường Việt Nam chưa minh bạch, tức số liệu báo cáo khơng tin cậy, thứ đến tình trang tranh mua, tranh bán nguyên liệu giá đường lên cao hay đùn đẩy khơng chịu mua mía cho nơng dân giá đường xuống thấp khiến cho nhiều giống mía bị thu hoạch non, thu hoạch q già, mía khơ bị chuyển hóa đường mạnh nên dẫn tới CCS giảm, chưa kể chủ yếu thu hoạch thủ cơng, hệ thơng giao thơng, hạ tầng cịn nên thất sau thu hoạch cịn lớn, thời gian từ lúc mía thu hoạch đến chế biến cịn dài, đa phần nhà máy đường có cơng nghệ chế biến cũ (cơng nghệ đập), có số nhà máy có cơng nghệ đại (khuyếch tán) nên tỷ lệ thu hồi đường thấp, CCS mà thấp Kết thí nghiệm Viện chúng tơi tất giống mía công nhận giống đưa sản xuất từ 1996 đến đếu có CCS > 11 Mơ hình trồng mía phổ biến khu vực Đơng Nam gì? Liệu mơ hình phù hợp hay chưa? Nếu chưa mơ hình nên áp dụng để giảm giá thành sản xuất, nâng cao hiệu quả? Trả lời: 62 Do cạnh tranh trồng tốc độ thị hóa, cơng nghiệp hóa diễn mạnh mẽ ĐNB thời gian qua nên mía từ chỗ trồng phổi biến chân đất cao bị đẩy xuống chân đất thấp Do vậy, mơ hình trồng mía phổ biến ĐNB trồng mía chân đất thấp trước đất lúa hiệu đất hoa màu xấu, mơ hình chiếm 70% diện tích trồng mía vùng Tuy nhiên quy mơ diện tích lơ ruộng cịn nhỏ, phân tán, nhiều chân đất thường xuyên bị ngập nước nên khó khăn áp dụng giới hóa, cịn giống mía chủ yếu sử dụng giống nghiên cứu kết luận cho chân đất cao, chưa có nhiều giống nghiên cứu cho riêng chân đất thấp này, quy trình chuẩn bị đất, trồng mía, chăm sóc thu hoạch áp dụng quy trình nghiên cứu cho chân đất cao mà chưa có nghiên cứu cho riêng đất thấp Như nói mơ hình canh tác mía phổ biến ĐNB chưa phù hợp, cần phải có nghiên cứu, điều chỉnh lại cho phù hợp khâu giống kỹ thuật canh tác giúp cho ruộng mía vừa có đủ ẩm, tưới nước mùa khô lại thoát nước tốt mùa mưa, giúp áp dụng giới hóa tồn (từ trồng đến thu hoạch) dễ dàng hơn, giảm tỷ lệ sử dụng lao động phổ thơng, từ giảm chi phí đầu vào, tăng suất, chất lượng giảm giá thành Đến năm 2018, hàng rào thuế bảo hộ ngành mía đường loại bỏ theo cam kết cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC), người trồng mía có chuẩn bị cho điều này, doanh nghiệp mía đường Việt Nam liệu có khả cạnh tranh với nước láng giềng Thái Lan? Trả lời: Đến 2018 thực VN áp dụng mức thuế nhập 5%, nên ngành mía đường cịn hội để thích ứng hàng rào thuế quan hồn tồn bị dỡ bỏ Người trồng mía chủ yếu nhận đầu tư từ nhà máy đường (NMĐ), nên áp lực cạnh tranh chủ yếu tập trung vào doanh nghiệp phân bổ hợp lý lợi nhuận NMĐ nông dân Trong số 40 NMĐ VN nay, có số NMĐ có cơng nghệ đại, tỷ lệ thu hồi đường cao (CN khuyếch tán thu hồi 99% lượng đường mía, công nghệ đập thu hồi 80-84% cùng), vùng mía nguyên liệu ổn định, cự ly vận chuyển gần, có hệ thống quản lý sản xuất gọn nhẹ, hệ thống phân phối nội địa tốt, sản phẩm có chất lượng cao, kiểm sốt tốt giá thành sản xuất, TTCS, BHS, Lasuco, QNS, SLS, NASU, có khả tồn cạnh tranh với DN khu vực giới, trước hết sân nhà Còn doanh nghiệp khác lại, NMĐ sản xuất đường RS (trên giới thực khơng có loại đường độc hại, thực đường thơ dùng axít để tẩy trắng mà thôi) phải liên kết, sáp nhập, đổi công nghệ, nâng công suất, cải tổ quản lý sản xuất, đầu tư vùng nguyên liệu ổ định hiệu quả, chuyển sang sản xuất đường RE chất lượng cao, cịn khơng bị phá sản

Ngày đăng: 01/09/2020, 12:59

Mục lục

    M8 Tuyen Bia ngoai

    M8 Tuyen Bia trong

    M8 Tuyen Thesis 3Aug

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan