1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Kiểm soát hiệu quả nguồn vốn ODA tại Việt Nam

89 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 1,74 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH …………OOO……… LÊ THỊ NGỌC MAI KIỂM SOÁT HIỆU QUẢ NGUỒN VỐN ODA TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành : Kinh tế tài – ngân hàng Mã ngành : 60.31.13 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN THỊ LIÊN HOA TP HỒ CHÍ MINH –NĂM 2011 MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA MỤC LỤC DANH MỤC CÁC HÌNH, CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG : TỔNG QUAN VỀ VỐN ODA 1.1 Tổng quan nguồn vốn ODA 1.1.1 Khái niệm vốn ODA: 1.1.2 Nguồn gốc vốn ODA 1.1.3 Phân loại vốn ODA 1.1.3.1 Phân loại theo tính chất 1.1.3.2 Phân loại theo điều kiện 1.1.3.3 Phân loại theo hình thức 1.1.4 Mục tiêu cung cấp vốn ODA nhà tài trợ 1.1.4.1 Mục tiêu kinh tế 1.1.4.2 Mục tiêu nhân đạo 1.1.4.3 Mục tiêu trị 1.1.5 Đặc điểm ODA 1.1.6 Chủ thể kiểm soát vốn ODA điều kiện để kiểm soát hiệu nguồn vốn ODA Việt Nam……………………………………………………………………… 1.1.6.1.Chủ thể kiểm soát vốn ODA………………………………………………9 1.1.6.2.Điều kiện để kiểm soát hiệu nguồn vốn ODA Việt Nam …………13 1.1.7 Nghiên cứu ODA nhà kinh tế 13 1.1.7.1 Quan điểm ODA không hiệu 13 1.1.7.2 Quan điểm ODA mang lại hiệu 15 1.2 Tác động nguồn vốn ODA quốc gia 16 1.2.1 Lợi vay nợ từ nguồn ODA 16 1.2.2 Hạn chế sử dụng nguồn ODA 18 1.3 Kiểm soát quản lý nợ ODA 20 1.3.1 Các biện pháp quản lý 20 1.3.2 Tác dụng việc quản lý kiểm soát 22 1.4 Bài học kinh nghiệm từ việc sử dụng nguồn vốn ODA nước 22 1.4.1 Kinh nghiệm sử dụng ODA thành công số Quốc gia 23 1.4.2 Bài học rút từ thất bại việc sử dụng ODA số Quốc gia 24 1.4.3 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 26 1.5 Mơ hình kiểm định tác động vốn ODA giải ngân đến tăng trưởng kinh tế theo quí 26 KẾT LUẬN CHƯƠNG 27 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG NGUỒN VỐN ODA TẠI VIỆT NAM 28 2.1 Vai trò nguồn vốn ODA Việt Nam 28 2.1.1 Nhu cầu vốn đầu tư thực lực nguồn tài nước 28 2.1.2 Cơ cấu vốn ODA giải ngân theo nhà tài trợ Việt Nam từ 1993-2008… 29 2.1.2 Tỷ trọng đóng góp nguồn vốn ODA vào nhu cầu đầu tư 31 2.2 Tổng quan tình hình sử dụng nguồn vốn ODA 32 2.2.1 Tình hình giải ngân ODA 32 2.2.2 Tình hình phân bổ sử dụng ODA 34 2.3 Những thành tựu hạn chế quản lý sử dụng nguồn vốn ODA 37 2.3.1 Những thành tựu quản lý sử dụng nguồn vốn ODA 37 2.3.1.1 Những thành tựu quản lý nguồn vốn ODA 37 2.3.1.2 Những thành tựu sử dụng nguồn vốn ODA 38 2.3.2 Những hạn chế quản lý sử dụng ODA 39 2.3.2.1 Hệ thống văn pháp quy nguồn ODA chưa đồng 39 2.3.2.2 Quy trình, thủ tục Việt Nam nhà tài trợ thiếu hài hòa 39 2.3.2.3 Thời gian chuẩn bị thực dự án 40 2.3.2.4 Năng lực cán quản lý sử dụng ODA cấp, cấp sở chưa đáp ứng yêu cầu số lượng chất lượng 41 2.3.2.5.Trong quản lý sử dụng ODA phát sinh tình trạng sử dụng sai mục đích thất thoát 41 2.3.2.6 Phân bổ ODA vào nhiều lĩnh vực 42 2.3.2.7 Công tác theo dõi đánh giá chương trình dự án ODA bối cảnh phân cấp chưa Bộ, ngành địa phương quan tâm mức 42 2.4 Những nhân tố tác động đến ODA 43 2.4.1 Thể chế trị ổn định 43 2.4.2 Môi trường đầu tư 43 2.4.3 Hệ số tín nhiệm 44 2.4.4 Dân số thu nhập ảnh hưởng vốn ODA 45 2.5 Đánh giá tình hình trả nợ ODA Việt Nam 45 2.5.1 Tình hình dư nợ nước ngồi 45 2.5.2 Tình hình trả nợ 47 2.6 Nghiên cứu thực nghiệm mối quan hệ ODA giải ngân tiêu tăng trưởng kinh tế 50 KẾT LUẬN CHƯƠNG 53 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP KIỂM SOÁT VÀ QUẢN LÝ HIỆU QUẢ VỐN ODA TẠI VIỆT NAM 54 3.1 Kiểm soát thường xuyên nguồn ODA 54 3.2 Điều chỉnh sách điều hành, sách vĩ mơ nhằm thu hút sử dụng hiệu vốn ODA 55 3.2.1 Kiểm soát lạm phát …… ………………………………………………….55 3.2.2 Chống tham nhũng hiệu 57 3.2.3.Tái cấu kinh tế gắn với đổi mơ hình tăng trưởng trưởng 59 3.2.4 Điều chỉnh sách tỷ giá 62 3.2.5 Quản lý dự trữ ngoại hối tốt để bảo vệ kinh tế 63 3.2.6 Giảm thâm hụt ngân sách để khôi phục ổn định vĩ mơ 64 3.3 Hồn thiện cơng tác kiểm sốt nợ cơng nhằm đảm bảo huy động nguồn vốn với chi phí hợp lý, giảm thiểu rủi ro, sử dụng hiệu minh bạch 66 KẾT LUẬN CHƯƠNG 70 KẾT LUẬN 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 : Tỷ lệ tiết kiệm đầu tư GDP Việt Nam 29 Hình 2.2 : Các nhà tài trợ có mức giải ngân lớn giai doạn 1993-2008 30 Hình 2.3 : Vốn ODA cam kết, giải ngân qua năm Việt Nam TK 20002010……………………………………………………………………………………33 Hình 2.4: Cơ cấu sử dụng ODA theo lĩnh vực giai đoạn 2000-2010 35 Hình 2.5: Sơ đồ thể mối tương quan tốc độ phát triển kinh tế vốn ODA giải ngân 50 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 : Vốn ODA giải ngân / Tổng nhu cầu đầu tư Việt Nam giai đoạn 2000-2010 32 Bảng 2.2: Hệ số tín nhiệm Việt Nam Moody’s xếp hạng từ giai đoạn 20002010 45 Bảng 2.3: Bảng tiêu giám sát nợ nước Việt Nam qua năm 46 Bảng 2.4: Trả nợ nước giá trị xuất 47 Bảng 2.5: Mối tương quan tuyến tính giải ngân ODA tăng trưởng theo quí Việt Nam 51 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ADB Ngân hàng phát triển Châu Á AFDB Ngân hàng phát triển Châu Phi DAC Ủy ban hỗ trợ phát triển thuộc OECD ODA Nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức OECD Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế ETD Nợ nước FDI Vốn đầu tư trực tiếp IDA Hiệp hội phát triển quốc tế XNK Xuất nhập NSNN Ngân sách nhà nước IBRD Ngân hàng Tái thiết phát triển quốc tế thuộc WB PPP Hợp tác nhà nước tư nhân VND Đồng Việt Nam USD Đồng Đôla Mỹ JBIC Ngân hàng hợp tác quốc tế Nhật Bản GNP Tổng sản phẩm quốc dân GDP Tổng sản phẩm quốc nội QLDA Quản lý dự án DRMS Phần mềm quản lý nợ DRS Hệ thống báo cáo nợ quốc gia MTDS Quản lý chiến lược nợ trung hạn TDS Trả nợ gốc lãi XGS kim ngạch xuất WB Ngân hàng Giới USAID Cơ quan viện trợ quốc tế Mỹ UNECA Uy ban kinh tế châu Phi Liên hợp quốc LỜI MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài Nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) có ý nghĩa quan trọng nghiệp phát triển kinh tế -xã hội , xóa đói giảm nghèo cải thiện đời sống nhân dân nước phát triển Các nước phát triển cố gắng triệt để lợi dụng nguồn vốn này, không nguồn lực bổ sung cho trình phát triển chất xúc tác để tranh thủ nguồn vốn khác đồng thời cịn thơng qua tranh thủ cơng nghệ , kinh nghiệm quản lý để phát triển kinh tế cố trị Thực tế sử dụng ODA giới cho thấy , ODA khơng phải ln có hiệu quốc gia Đối với quốc gia , ODA đem lại hiệu thiết thực, song quốc gia khác ODA mang lại hậu khôn lường, kinh tế trị ODA giúp làm cho đất nước giàu lên , đồng thời làm cho đất nước nghèo với gánh nặng nợ nần chồng chất, trở thành bãi rác thiết bị lạc hậu nước phát triển đào thải danh nghĩa hàng viện trợ … Mặt khác, ODA gắn với mục tiêu trị kinh tế nhà tài trợ , nhà tài trợ sử dụng ODA công cụ nhằm mở rộng thị trường củng cố vị kinh tế , trị Nếu nước tiếp nhận khơng thực có vai trị làm chủ bị lệ thuộc vào nhà tài trợ kinh tế trị Trong bối cảnh Việt Nam , việc quản lý sử dụng vốn ODA bộc lộ nhiều hạn chế tỷ lệ giải ngân chậm không tương xứng với lượng vốn ký kết, xãy tình trạng lãng phí, dùng vốn sai mục đích Mặt khác Việt Nam trở thành nước có thu nhập trung bình khiến cấu nguồn vốn ODA có thay đổi, lượng viện trợ khơng hoàn lại khoản vay ưu đãi khác dành cho Việt Nam dần bị thu hẹp … Do việc sử dụng nguồn tiền “đắt “ khó khăn khơng nhỏ Vì vấn đề đặt sử dụng vốn ODA hiệu kiểm soát điều Xuất phát từ lý , tác giả định chọn đề tài nghiên cứu : “ KIỂM SOÁT HIỆU QUẢ NGUỐN VỐN ODA TẠI VIỆT NAM” Mục tiêu nghiên cứu : - Nghiên cứu vấn đề lý luận vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) - Phân tích, đánh giá thực trạng sử dụng nguồn vốn ODA, ảnh hưởng ODA giải ngân đến tăng trưởng kinh tế tình hình nợ trả nợ nguồn vốn - Giải pháp kiểm soát quản lý hiệu vốn ODA Việt Nam thời gian tới Đối tƣợng nghiên cứu : Đối tượng nghiên cứu đề tài tình hình sử dụng nguồn vốn ODA ; ảnh hưởng vốn ODA giải ngân tới tăng trưởng kinh tế; giải pháp kiểm soát quản lý hiệu vốn ODA Việt Nam giai đoạn 2000 đến 2010 Phƣơng pháp nghiên cứu: Xuất phát từ phương pháp hệ thống liệu , số liệu , kỹ thuật phương pháp thống kê, phương pháp so sánh đối chiếu với thực tiễn để rút kết luận cần thiết trình sử dụng vốn ODA Việt Nam để từ tìm số giải pháp kiểm sốt quản lý hiệu sử dụng nguồn vốn ODA Kết cấu đề tài Đề tài trình bày theo chương: - Chương 1: Tổng quan vốn ODA - Chương 2: Thực trạng sử dụng nguồn vốn ODA Việt Nam giai đoạn 20002010 - Chương : Giải pháp kiểm soát quản lý hiệu vốn ODA Việt Nam 67 nợ vay Chính phủ với tư cách kiểm toán độc lập, chưa xây dựng qui trình kiểm tốn, tiêu chí đánh giá quản lý nợ, chưa xây dựng đội ngũ cán bộ, chuyên gia am hiểu quản lý nợ cơng để giúp Tổng kiểm tốn nhà nước việc hoạch định chiến lược kiểm toán nợ Chính phủ Mặc dù việc quản lý nợ Việt Nam cịn nhiều bất cập kiểm tốn nhà nước chưa đưa ý kiến nhằm hồn thiện công tác quản lý nợ Nhiều vấn đề quản lý nợ Chính phủ có khác biệt xa so với chuẩn mực quản lý nợ Chính phủ mà tổ chức quốc tế ban hành chưa kiểm toán nhà nước phát kiến nghị để có chế quản lý thích hợp Kiểm tốn nhà nước chưa sâu đánh giá tình hình, cấu, chi phí hạch tốn nợ Chính phủ nhằm hạn chế rủi ro tài vay nợ Cơng tác quản trị rủi ro quản lý nợ Chính phủ không đề cập Những bất cập kiểm tốn vay nợ cơng kiểm tốn nhà nước xuất phát từ nhiều nguyên nhân sau : Thứ nhất: yếu công tác quản lý tài ngân sách nói chung, kiểm tốn nợ Chính phủ nói riêng q trình quản lý kế hoạch hoá, tập trung bao cấp thực chuyển đổi kinh tế sang chế quản lý thị trường nhiều vấn đề quản lý tài ngân sách chưa theo kịp có vấn đề quản lý vay nợ Chính phủ Đa số cán KTNN trưởng thành từ chế quản lý cũ nên khó tránh khỏi tư không kịp với chế quản lý Thứ hai : Kiểm toán nhà nước chưa tiếp cận cách đầy đủ mức với thông tin quản lý nợ Chính phủ, dừng lại việc cung cấp số liệu, tình hình mà chưa sâu xem xét khía cạnh quản lý nợ Thứ ba: KTNN chưa sẵn sàng có lực lượng để thực kiểm tốn nợ Chính phủ cách đầy đủ phù hợp với thông lệ chung Hơn cấu tổ chức KTNN, việc kiểm tốn nợ Chính phú chưa dẫn cách rõ ràng mà thực với kiểm tốn tốn NSNN, chưa có phận chuyên 68 trách với chuyên gia để kiểm tốn, đánh giá việc quản lý nợ Chính phủ hàng năm Trong thời gian tới, kiểm tốn nợ cơng cần thực số nội dung : kiểm tốn tính trung thực hợp lý báo cáo công nợ quan quản lý nợ thực Kiểm toán cấu vay nợ cấu vay nợ liên quan đến rủi ro tỷ tác động đến sách tiền tệ quốc gia Do vậy, việc kiểm soát cấu vay nợ, trì cấu hợp lý giảm thiểu rủi ro tỷ giá từ giảm thiểu rủi ro vay nợ Kiểm tốn chi phí vay nợ chi phí vay nợ liên quan đến chi phí Chính phủ yếu tố cần xem xét định vay nợ Kiểm toán việc sử dụng khoản vay nợ, kiểm soát mục đích việc sử dụng khoản vay nợ theo cam kết hiệp định vay nợ hay cho phép Quốc hội quy định pháp luật Việc vay nợ không quan trọng việc sử dụng khoản vay nào, có hiệu qủa hay khơng, có khả trả nợ gốc lãi hay khơng Kiểm tốn việc tuân thủ quy định liên quan đến quản lý nợ Chính phủ Ngồi , kiểm tốn nhà nước cần xây dựng đội ngũ cán bộ, chuyên gia quy trình kiểm tốn nợ Chính phủ Chỉ có đội ngũ chuyên gia giỏi quản lý kiểm tốn nợ cơng với thể chế quản lý kiểm tốn nợ cơng cách đầy đủ, minh bạch quản lý nợ cơng cách tốt theo thông lệ quốc tế Sử dụng công cụ phần mềm chuyên dụng để quản lý nợ công Hệ thống thông tin, số liệu, báo cáo minh bạch thông tin nợ công chưa đảm bảo tính đầy đủ cập nhật theo tiêu chuẩn quốc ( phát hành tin nợ nước tháng lần mà chưa có tin đầy đủ nợ nước với tần suất dầy hơn) Để quản lý nợ công, nhiều quốc gia sử dụng công cụ phần mềm lớn chuyên dụng phần mềm Debt Recording and Management System (DRMS) sử dụng cho Khối thịnh vượng chung (gồm 59 quốc gia) xem 69 giải pháp tích hợp lớn Mục tiêu giải pháp quản lý nợ công DRMS giúp quốc gia việc quản lý nợ bền vững, đảm bảo mức độ tỷ lệ tăng trưởng khoản nợ công mức tỷ lệ cho phép cấu khoản nợ không làm phát sinh rủi ro thị trường đáng kể, kiểm soát mức độ tốc độ tăng trưởng khoản nợ Khối thịnh vượng chung, giảm thiểu rủi ro danh mục nợ quốc gia thông qua việc phân tích tác động tình hình thực tế, giảm nợ tái cấu lại cách hợp lý Với não xử lý mạnh mẽ, kiến trúc tảng công nghệ bền vững phương pháp tiếp cận toàn diện hệ thống cung cấp loạt chức giúp hạn chế tăng trưởng nợ cơng trì mức độ an toàn cho phép, hỗ trợ quốc gia việc quản lý phân tích danh mục đầu tư nợ, đánh giá khoản nợ phân tích mức độ nhạy cảm chúng tác động tới hệ thống tài khác Hệ thống gồm hệ chức : ghi nhận nợ,quản lý chu kỳ vay, Quản lý đấu gia trái phiếu phủ,quản lý tài trợ, giám sát việc giải ngân , phân tích, tái cấu nợ, báo cáo… Ngồi ra, liệu kết xuất sang hệ thống Quản lý chiến lược nợ trung hạn (MTDS) World Bank hệ thống Thống kê hàng quý nợ bên ngồi (QEDS) IMF Nó cịn tự động liên kết tới Hệ thống Báo cáo nợ quốc gia (DRS) phần mềm DSM World Bank để tiến hành phân tích liệu nợ bối cảnh kinh tế vĩ mô rộng phục vụ cho việc phân tích nợ bền vững tồn khu vực Do , Chính phủ cần phải gấp rút trang bị cho hệ thống phần mềm quản lý kiểm sốt nợ cơng để đảm bảo thơng tin nợ có giải pháp kịp thời trình sử dụng nợ 70 KẾT LUẬN CHƢƠNG Nguồn ODA đóng góp phần không nhỏ vào phát triển kinh tế, xã hội Việt Nam thời gian qua Nhờ vào nguồn vốn ODA từ đơn vị , tổ chức tài tài trợ mà ngày nhiều cơng trình, dự án thực mang lại mặt cho nhiều vùng miền khác khắp nước Nhưng nợ nước ngồi mang tính hai mặt: nguồn vay nước ngồi kiểm sốt, quản lý sử dụng đắn mang lại “ trái ngọt” cho kinh tế ngược lại mang đến “những trái đắng”, trở thành mảnh đất “ màu mỡ” cho tham nhũng nảy sinh phát triển Cái giá phải trả cho sai phạm đắt, gây hậu nghiêm trọng cho đất nước để lại gánh nặng trả nợ lên hệ sau Vốn ODA nguồn vốn nước quan trọng cần thiết cho nước phát triển coi nguồn vốn định Các nước phát triển ý thức trông chờ vào nguồn vốn mà không lấy nội lực làm tảng, lấy nguồn vốn nước làm định để tăng cường tích lũy, sử dụng tối đa có hiệu nguồn lực nước phát triển kinh tế -xã hội thực mà cịn khơng đảm bảo tính độc lập quyền tự chủ 71 KẾT LUẬN Cho đến nay, nguồn vốn ODA thực trở thành “nguồn vốn nước ngồi có ý nghĩa quan trọng”, góp phần to lớn vào trình phát triển kinh tế Việt Nam thập kỷ qua Ngoài thành tựu kinh tế, thời gian qua nguồn vốn ODA cịn có đóng góp quan trọng có ý nghĩa Đó khoản hỗ trợ kỹ thuật mà cộng đồng nhà tài trợ dành cho Việt nam góp phần tích cực hỗ trợ cho phủ Việt Nam tiến hành cải cách chuyển đổi mạnh mẽ chế, sách quản lý kinh tế nói chung, ODA nói riêng Từ quốc gia vận hành kinh tế dựa chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp mệnh lệnh sang quốc gia vận hành kinh tế dựa sở thị trường theo định hướng XHCN, phù hợp với tiến trình hội nhập mở cửa ,được cộng đồng quốc tế đánh giá cao Bên cạnh đó, thơng qua Hội nghị nhóm tư vấn nhà tài trợ dành cho VN hàng năm, nguồn vốn ODA cịn góp phần quan trọng nâng cao vị hình ảnh Việt Nam Số vốn mà cộng đồng nhà tài trợ cam kết dành cho Việt Nam tăng qua năm chứng minh thể hậu thuẩn ủng hộ mạnh mẽ bạn bè quốc tế dành cho Việt Nam trình cải cách , phát triển kinh tế hội nhập Tuy nhiên, việc thu hút vốn ODA khơng phải lúc dễ dàng nguồn vốn tài trợ hữu hạn, thu hút vốn ODA ngày cạnh tranh giới Đặc biệt Việt Nam trở thành nước có thu nhập trung bình lượng viện trợ khơng hồn lại khoản vay ưu đãi khác dành cho Việt Nam dần bị thu hẹp Do , Việt Nam cần coi trọng cơng tác kiểm sốt , quản lý đánh giá hiệu tổng thể kinh tế nguồn lực Làm để vay nước ngồi kênh huy động vốn có hiệu để vừa tăng tính tự chủ , độc lập, vừa đảm bảo khả trả nợ, san sẻ gánh nặng trả nợ để không đè nặng lên vai hệ sau Chúng ta cần nghiên cứu triển khai giải pháp cách đồng từ phía quan nhà nước, tổ chức tài chính, nhà tài trợ từ phía người dân Đề tài 72 “KIỂM SOÁT HIỆU QUẢ NGUỒN VỐN ODA TẠI VIỆT NAM “ thực xuất phát từ u cầu Với trình độ kinh nghiệm cịn hạn chế, viết khơng tránh khỏi nhiều thiếu sót Tác giả mong nhận góp ý thầy cô Hội đồng bạn đọc TÀI LIỆU THAM KHẢO Hỗ trợ phát triển thức ODA- Những hiểu biết thực hiễn Việt Nam- nhà xuất giáo dục -1998 Trần Anh Tuấn (2003)“ODA Nhật Bản cho nước Đông Nam Á học kinh nghiệm cho Việt Nam”, Luận án Tiến Sĩ kinh tế , Trường Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội Tôn Thanh Tâm (2004) “Giải pháp nâng cao hiệu quản lý nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) Việt Nam” , Luận án Tiến Sĩ kinh tế , Trường Đại học quốc dân ,Hà Nội Nguyễn Thị Huyền (2008) “Khai thác nguồn vốn ODA nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam”, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường đại học kinh tế TP HCM, TP HCM Nguyễn ngọc Sơn (2008), Tiết kiệm - đầu tư tăng trưởng kinh tế Việt Nam, Trường Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội Lê Thanh Nghĩa (2009) “Nâng cao hiệu quản lý sử dụng vốn ODA Việt Nam”’ Luận văn thạc sĩ, Trường đại học kinh tế TP HCM, TP HCM Xếp hạng rủi ro quốc gia theo mơ hình ICRG-PGS.TS Nguyễn Thị Liên Hoa Nghị định 131/2006/CP “ Quy chế quản lý sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) ” ban hành ngày 09/11/2006 Nghị định 79/2010/NĐ-CP “ Nghiệp vụ quản lý nợ công” ban hành ngày 14 tháng năm 2010 10 Sumi Kazuo “Sự thật viện trợ ODA” , nhà xuất Iwanami shoten năm 1989 11 Tập thể tác giả thành viên tổ chức học thuật phi phủ “ODA – sống người Nhật Bản” , nhà xuất Komonzu năm 1999 12 Thông tư 56/2011/TT_BTC hướng dẫn nghị định 79/2010/NĐ_CP 13 Trang web: www.worldbank.org.vn 14 Trang web: www.dad.mip.gov.vn 15 Trang web: www.oda.mpi.gov.vn 16 Trang web : www.vneconomy.vn 17 Trang web: www.gso.gov.vn 18 Trang web : www.vietnamnet.vn 19 Trang web: www.scribd.com PHỤ LỤC TỶ TRỌNG GIÁ TRỊ ĐẦU TƯ TOÀN XÃ HỘI Năm 2006 2007 2008 2009 2010 Tổng cộng năm Tổng cộng kinh tế 100% 100% 100% 100% 100% 100% Đầu tư công 45,7 % 37,2% 33,9% 40,5% 38,1% 39,08% 38,1% 38,5% 35,2% 33,9% 36,1% 36,36% 16,2% 24,3% 30,9% 25,6% 25,8% 24,56% (Khu vực kinh tế nhà nước) Đầu tư tư nhân (Khu vực kinh tế ngồi nhà nước) Đầu tư có vốn nước Nguồn : Tổng cục thống kê PHỤ LỤC CÁC HẠNG MỨC CỦA HỆ SỐ TÍN NHIỆM Chỉ số Tín Nhiệm theo S&P Chỉ số Tín Nhiệm theo Moody’s AAA Aaa AA Aa A A BBB Baa BB Ba B B CCC Caa CC Ca C C Diễn giải Chất luợng cao nhất, ổn định, độ rủi ro thấp Chất lượng cao, rủi ro thấp, Độ rủi ro cao hạng AAA bậc Chất lượng khá, bị ảnh huỡng tình hình kinh tế Chất lượng trung bình, an tồn thời gian tại, có ẩn chứa số yếu tố rủi ro Chất lượng trung bình thấp, gặp khó khăn việc trả nợ, bị ảnh hưởng thay đổi tình hình kinh tế Chất lượng thấp, rủi ro cao, có nguy khơng tốn hạn Rủi ro cao, có khả trả nợ tình hình kinh tế khả quan Rủi ro cao, gần phá sản, Rủi ro cao, khó có khả thực Phân loại Trái phiếu đầu tư Trái phiếu có độ rủi ro cao Trái phiếu khơng nên đầu tư D NR NR toán nghĩa vụ nợ Xếp hạng thấp nhất, phá sản hay phá sản Không đánh giá Nguồn : www.scribd.com + Đối với số Moody’s, xếp hạng trên, hệ số 1, 2, dùng để chia nhỏ xếp hạng làm loại, cao hạng đó, trung bình, thấp nhất, ví dụ: Aa1, Aa2, Aa3 + Còn số S&P, + hay – dùng để chia nhỏ xếp hạng + cao hạng đó, khơng dấu trung bình, - thấp nhất; ví dụ: AA+, AA, AA- PHỤ LỤC BẢNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ VỐN ODA ĐƯỢC GIẢI NGÂN THEO QUÍ GIAI ĐOẠN 2005-2011 QUÍ TRONG NĂM ODA ĐƯỢC GIẢI NGÂN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ (TRIỆU USD) ( %) Quí 1/2005 250 7,31 Quí 2/2005 270 7,87 Quí 3/2005 300 9,12 Quí 4/2005 900 9,3 Quí 1/2006 346,2 7,2 Quí 2/2006 373,8 7,5 Quí 3/2006 270 8,82 Quí 4/2006 810 9,16 Quí 1/2007 373 6,18 Quí 2/2007 422 6,13 Quí 3/2007 310 8,62 Quí 4/2007 895 9,24 Quí 1/2008 210 7,4 Quí 2/2008 890 5,6 Quí 3/2008 315 5,98 Quí 4/2008 838 5,89 Quí 1/2009 198 3,14 Quí 2/2009 1.072 4,46 Quí 3/2009 430 6,04 Quí 4/2009 2.400 6,9 Quí 1/2010 209 5,84 Quí 2/2010 1.201 6,44 Quí 3/2010 510 7,18 Quí 4/2010 1.580 7,34 Quí 1/2011 298 5,43 Quí 2/2011 1.052 5,67 Nguồn : Tổng cục thống kê Bộ kế hoạch đầu tư PHỤ LỤC TỶ LỆ TIẾT KIỆM VÀ ĐẦU TƯ TRÊN GDP CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2000-2010 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 (DK) Tiết kiệm/GDP (%) 31,7 33,2 32 30,6 32 34,5 36,5 31,8 30,8 25,1 30,4 27,9 Đầu tư/GDP (%) 29,6 31,2 33,2 35,4 35,5 35,6 36,8 41,6 41,5 42,4 41,9 41,5 Chênh lệch TK ĐT (%) 2,1 -1,2 -4,8 -3,5 -1,1 -0,3 -9,8 -10,7 -17,3 -11,5 -13,6 Nguồn : IMF PHỤ LỤC ODA CAM KẾT VÀ GIẢI NGÂN TỪ 2000 ĐẾN 2010 NĂM ODA CAM KẾT ( TRIỆU ODA ĐƯỢC GIẢI NGÂN USD) (TRIỆU USD) 2000 2.400 1.650 2001 2.399 1.500 2002 2.462 1.528 2003 2.839 1.422 2004 3.441 1.650 2005 3.748 1.720 17.289 9.470 2006 4.457 1.800 2007 5.426 2.000 2008 5.430 2.253 2009 5.900 `4.100 2010 8.063 3.500 2006-2010 29.276 13.653 Tổng 46.565 23.123 2000-2005 Nguồn : Bộ kế hoạch đầu tư

Ngày đăng: 01/09/2020, 12:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w