Nâng cao hiệu quả quản lý ngân sách nhà nước cấp quận tại quận 6, thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2015

120 46 0
Nâng cao hiệu quả quản lý ngân sách nhà nước cấp quận tại quận 6, thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TEÁ TP HCM Họ tên: PHẠM THỊ XUÂN HÀ Chuyên ngành: Kinh tế trị Mã số: 60.31.01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN CHÍ HẢI TP Hồ Chí Minh – Năm 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan tất nội dung Luận văn hoàn toàn nghiên cứu thực hướng dẫn khoa học Tiến sỹ Nguyễn Chí Hải Tác giả luận văn Phạm Thị Xuân Hà MỤC LỤC Nội dung Trang Mở đầu Chương Cơ sở lý luận ngân sách nhà nước hiệu công tác quản lý ngân sách cấp huyện 1.1 Ngân sách nhà nước quản lý ngân sách nhà nước 1.1.1 Khái niệm ngân sách nhà nước 1.1.2 Quản lý ngân sách nhà nước 1.2 Ngân sách cấp huyện quản lý ngân sách cấp huyện 11 1.2.1 Khái niệm, vai trò chức ngân sách cấp huyện 11 1.2.2 Quản lý ngân sách cấp huyện 13 1.3 Hiệu quản lý ngân sách cấp huyện tiêu chí đánh giá hiệu quản lý ngân sách cấp huyện 18 1.3.1 Hiệu quản lý ngân sách cấp huyện 18 1.3.2 Các tiêu chí đánh giá hiệu quản lý ngân sách cấp huyện 19 1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quản lý ngân sách cấp huyện 24 1.4.1 Các nhân tố khách quan 24 1.4.2 Các nhân tố chủ quan 25 Kết luận chương 27 Chương Thực trạng công tác quản lý ngân sách cấp quận quận 6, Thành phố Hồ Chí Minh 28 2.1 Khái quát đặc điểm, tình hình kinh tế - xã hội quận 6, Thành phố Hồ Chí Minh 28 2.1.1 Những đặc điểm tự nhiên 28 2.1.2 Những đặc điểm kinh tế xã hội 29 2.2 Thực trạng công tác quản lý ngân sách cấp quận giai đoạn 2001–2011 quận 6, Thành phố Hồ Chí Minh 32 2.2.1 Tổ chức máy quản lý ngân sách cấp quận 32 2.2.2 Quy trình quản lý ngân sách cấp quận 34 2.2.3 Thực trạng công tác quản lý ngân sách cấp quận 2.3 Đánh giá hiệu công tác quản lý ngân sách cấp quận 2.3.1 Những thành tựu đạt nguyên nhân 2.3.2 Những hạn chế, khó khăn nguyên nhân Kết luận chương Chương Các giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý ngân sách cấp quận quận 6, Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2015 3.1 Quan điềm, định hướng hồn thiện cơng tác tổ chức quản lý ngân sách cấp quận quận đến năm 2015 3.1.1 Các xác định định hướng giải pháp 3.1.2 Quan điểm định hướng nâng cao hiệu quản lý ngân sách cấp quận quận 3.2 Các giải pháp nâng cao hiệu quản lý ngân sách cấp quận quận Thành phố Hồ Chí Minh 3.2.1 Nâng cao hiệu công tác quản lý thu ngân sách cấp quận 3.2.2 Nâng cao hiệu công tác quản lý chi ngân sách cấp quận 3.2.3 Nâng cao hiệu công tác quản lý chu trình ngân sách 3.2.4 Nâng cao hiệu tra, kiểm tra, xử lý vi phạm, công tác thi đua, khen thưởng 3.2.5 Các giải pháp khác 3.3 Kiến nghị Kết luận chương Kết luận Tài liệu tham khảo Phụ lục 38 50 50 55 61 63 63 63 65 66 66 71 75 77 79 84 85 86 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011) khẳng định xây dựng xã hội xã hội chủ nghĩa “là trình cách mạng sâu sắc, triệt để, đấu tranh phức tạp cũ nhằm tạo biến đổi chất tất lĩnh vực đời sống xã hội” (Ban tuyên giáo trung ương, 2011, trang 21) Và để tạo biến đổi chất đó, ngân sách nhà nước công cụ quan trọng nhà nước sử dụng để thực chức kinh tế, xã hội Quản lý ngân sách nhà nước hiệu góp phần thực cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội, nâng cao đời sống nhân dân, bảo đảm quốc phòng, an ninh, đối ngoại Ngược lại, kinh tế, xã hội phát triển điều kiện tăng nguồn thu cho ngân sách nhà nước Đây mối quan hệ biện chứng mà nhận thức rõ vận dụng tốt thúc đẩy xã hội phát triển, ngược lại kìm hãm phát triển Thực tế quận 6, công tác quản lý ngân sách nhà nước cấp quận thời gian qua đạt số thành tựu định, đảm bảo phát triển kinh tế, xã hội địa phương, bước cải thiện đời sống nhân dân, an ninh, quốc phịng ổn định Tuy nhiên, với tình hình kinh tế, xã hội thường xuyên biến động nguyên nhân chủ quan khác, công tác quản lý ngân sách nhà nước cấp quận quận tồn hạn chế, bất cập cần khắc phục Cho nên, để giải mối quan hệ biện chứng quản lý ngân sách phát triển kinh tế, xã hội địa phương sở phát hiện, phân tích hạn chế nguyên nhân dẫn đến hạn chế này, từ đề giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý ngân sách nhà nước cấp quận năm thời kỳ ổn định ngân sách lý mà tác giả lựa chọn đề tài “Nâng cao hiệu quản lý ngân sách nhà nước cấp quận quận 6, Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2015” làm đề tài luận văn thạc sỹ kinh tế Tổng quan tình hình nghiên cứu Đối với vấn đề quản lý ngân sách nhà nước, sách chun khảo Giáo trình quản lý tài cơng PGS.TS Dương Đăng Chinh TS Phạm Văn Khoan, sách Quản lý ngân sách nhà nước PGS.TS Nguyễn Ngọc Hùng tập hợp kiến thức quản lý ngân sách nhà nước sở quy định pháp luật hành Ngoài ra, số cơng trình nghiên cứu vấn đề quản lý ngân sách nhà nước gồm: Luận án tiến sỹ kinh tế Hoàn thiện ngân sách địa phương chế thị trường Việt Nam tác giả Võ Duy Khương – Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh (Võ Duy Khương, 2001); luận văn thạc sỹ kinh tế Giải pháp nâng cao hiệu kiểm soát chi ngân sách nhà nước qua kho bạc nhà nước tỉnh Tiền Giang tác giả Bùi Thị Thu Thảo - Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh (Bùi Thị Thu Thảo, 2009); luận văn thạc sỹ kinh tế Nâng cao hiệu quản lý ngân sách nhà nước tỉnh An Giang giai đoạn 2006 – 2010 tác giả Nguyễn Hoàng Tuấn - Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh (Nguyễn Hồng Tuấn, 2006) Các cơng trình nghiên cứu khoa học có đóng góp định việc cung cấp sở lý luận thực tiễn vấn đề quản lý ngân sách nhà nước phạm vi nước cấp quản lý ngân sách số địa phương Riêng quận 6, thành phố Hồ Chí Minh, Ủy ban nhân dân quận xây dựng Đề án Phát huy nội lực – Thu hút vốn đầu tư – Chuyển dịch cấu kinh tế quận giai đoạn 2006 – 2010 Nội dung đề án chủ yếu đề cập giải pháp phát triển kinh tế quận 6, nội dung nâng cao hiệu quản lý ngân sách nhà nước quận chưa thể rõ nét Vì vậy, nói quận chưa có tác giả nghiên cứu cụ thể vể công tác quản lý ngân sách nhà nước cấp quận địa phương Luận văn tác giả kế thừa nội dung lý luận công tác quản lý ngân sách nhà nước nói chung quản lý ngân sách nhà nước cấp quận nói riêng tác giả khác hệ thống hóa Trên sở đó, phát triển nội dung cụ thể khác công tác quản lý ngân sách nhà nước cấp quận nhân tố ảnh hưởng đến hiệu công tác quản lý Đồng thời vận dụng sở lý luận vào thực tiễn quận nhằm đề giải pháp để nâng cao hiệu công tác quản lý ngân sách nhà nước cấp quận giúp cho nhà quản lý quận 6, Thành phố Hồ Chí Minh xem xét định sách, biện pháp, cơng cụ quản lý ngân sách địa bàn quận từ đến năm 2015 Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài Ngân sách cấp quận cấp ngân sách thực vai trò, chức năng, nhiệm vụ ngân sách nhà nước phạm vi địa bàn quận Để thực vai trị, chức năng, nhiệm vụ đó, công tác quản lý ngân sách nhà nước cấp quận địi hỏi phải có hiệu Vì vậy, mục tiêu đề tài tìm giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý ngân sách cấp quận quận 6, Thành phố Hồ Chí Minh Từ mục tiêu đó, nhiệm vụ đề tài nghiên cứu sở lý luận quản lý ngân sách phân tích thực trạng quản lý ngân sách nhà nước cấp quận quận giai đoạn 2001 – 2011 nhằm đánh giá thành tựu, hạn chế tìm nguyên nhân dẫn đến hạn chế làm sở đề giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý ngân sách cấp quận đến năm 2015 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu đề tài công tác quản lý ngân sách nhà nước cấp quận gồm công tác quản lý thu, chi, cân đối ngân sách, cơng tác quản lý chu trình lập, chấp hành, tốn ngân sách, cơng tác tra, kiểm tra, xử lý vi phạm khen thưởng hoạt động ngân sách Phạm vi nghiên cứu đề tài giới hạn phân tích cơng tác quản lý ngân sách cấp quận quận 6, Thành phố Hồ Chí Minh Trên sở lý luận ngân sách nhà nước thực tiễn quản lý ngân sách nhà nước cấp quận quận giai đoạn 2001 - 2011, tác giả muốn đánh giá thực tiễn đó, đối chiếu với lý luận nhằm tìm giải pháp phù hợp nâng cao hiệu quản lý ngân sách cấp quận đến năm 2015, góp phần phát triển kinh tế - xã hội quận Phương pháp nghiên cứu nguồn tài liệu Luận văn sử dụng phương pháp vật biện chứng vật lịch sử Chủ nghĩa Mác – Lênin, nghiên cứu ngân sách nhà nước nói chung ngân sách cấp quận nói riêng trạng thái vận động, biến đổi phát triển điều kiện lịch sử cụ thể, mặt khác đặt ngân sách nhà nước mối quan hệ biện chứng với tình hình phát triển kinh tế, xã hội để đề xuất giài pháp hồn thiện cơng tác quản lý ngân sách nhà nước địa phương Bên cạnh đó, tác giả cịn sử dụng phương pháp như: phương pháp thống kê số liệu toán ngân sách quận, phương pháp mơ tả quy trình thực quản lý ngân sách, phương pháp so sánh số liệu toán năm, thực tiễn lý luận, phương pháp phân tích số liệu quy trình thực để đánh giá hiệu quản lý ngân sách, phương pháp tổng hợp nội dung nghiên cứu đề đề giải pháp nâng cao hiệu quản lý ngân sách Nguồn tài liệu: tài liệu thứ cấp bao gồm nội dung lý luận quản lý ngân sách nhà nước từ sách chuyên khảo, quy định pháp luật hành văn Luật, Nghị định, Thông tư văn pháp luật khác quản lý ngân sách nhà nước đồng thời sử dụng số liệu thứ cấp từ Niên giám thống kê Quyết định công khai dự toán, toán, báo cáo toán ngân sách, báo cáo công tác quản lý ngân sách quận nhằm hoàn thành mục tiêu nghiên cứu Ý nghĩa khoa học luận văn: Luận văn đạt ý nghĩa khoa học thực tiễn sau đây: Một là, hệ thống hóa vấn đề lý luận ngân sách nhà nước nói chung hiệu cơng tác quản lý ngân sách nhà nước cấp huyện nói riêng Hai là, sở số liệu dự toán, toán thu, chi ngân sách hàng năm từ năm 2001 đến năm 2011, luận văn phân tích làm sáng tỏ thực trạng công tác quản lý ngân sách nhà nước cấp quận quận 6, Thành phố Hồ Chí Minh Từ đó, so sánh với lý luận hệ thống hóa để tìm mặt ưu điểm, mặt hạn chế nguyên nhân mặt hạn chế Ba là, từ quan điểm, định hướng chung ưu điểm, hạn chế nguyên nhân hạn chế thực tiễn quản lý, đề giải pháp để nâng cao hiệu công tác quản lý ngân sách nhà nước cấp quận giúp cho nhà quản lý quận 6, Thành phố Hồ Chí Minh xem xét định sách, biện pháp, công cụ quản lý ngân sách địa bàn quận từ đến năm 2015 Bố cục luận văn: Luận văn gồm có phần sau đây: Mở đầu Chương Cơ sở lý luận ngân sách nhà nước hiệu công tác quản lý ngân sách cấp huyện Chương Thực trạng công tác quản lý ngân sách cấp quận quận 6, Thành phố Hồ Chí Minh Chương Các giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý ngân sách cấp quận quận 6, Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2015 Kết luận Tài liệu tham khảo Phụ lục CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VÀ HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGÂN SÁCH CẤP HUYỆN 1.1 Ngân sách nhà nước quản lý ngân sách nhà nước 1.1.1 Khái niệm ngân sách nhà nước Ngân sách nhà nước toàn khoản thu, chi Nhà nước quan nhà nước có thẩm quyền định thực năm để bảo đảm thực chức năng, nhiệm vụ Nhà nước Về chất ngân sách nhà nước, đằng sau số thu, chi quan hệ lợi ích kinh tế nhà nước với chủ thể khác doanh nghiệp, hộ gia đình, cá nhân ngồi nước gắn liền với trình tạo lập, phân phối sử dụng quỹ ngân sách (Dương Đăng Chinh Phạm Văn Khoan, 2007) “Ngân sách nhà nước gồm ngân sách trung ương ngân sách địa phương Ngân sách địa phương bao gồm ngân sách đơn vị hành cấp có Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân theo quy định Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân, theo quy định hành, bao gồm: ngân sách tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (gọi chung ngân sách tỉnh) bao gồm ngân sách cấp tỉnh ngân sách huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh; ngân sách huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (gọi chung ngân sách huyện) bao gồm ngân sách cấp huyện ngân sách xã, phường, thị trấn; ngân sách xã, phường, thị trấn (gọi chung ngân sách cấp xã)” (Chính phủ, 2003, trang 4) 1.1.2 Quản lý ngân sách nhà nước 1.1.2.1 Khái niệm quản lý ngân sách nhà nước Quản lý nói chung quy trình mà chủ thể quản lý tiến hành thơng qua việc sử dụng cơng cụ phương pháp thích hợp nhằm tác động điều khiển đối tượng quản lý hoạt động phát triển phù hợp với quy luật khách quan đạt tới mục tiêu định (Dương Đăng Chinh Phạm Văn Khoan, 2007) Phụ lục 2.10 Chỉ tiêu phòng bệnh quận Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Phòng khám liên chuyên khoa 1 Khoa kiểm soát dịch bệnh 1 Khoa An toànvệ sinh thực phẩ, 1 Khoa Y tế công cộng 1 Khoa tham vấn hỗ trợ cộng đồng 1 Khoa chăm sóc sức khỏe sinh sản 1 14 14 14 125.250 133.169 146.484 Trạm y tế Tổng số lần khám bệnh Nguồn: Niên giám thống kê quận năm 2010 Phụ lục 2.11 Chỉ tiêu thực sách xã hội Chỉ tiêu ĐVT A Giải việc làm Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 11.865 12.825 12.485 12 10 601 270 440 51 17 12 508 120 92 B Nhà tình nghĩa + Xây dựng + Kinh phí triệu đồng + Sửa chữa + Kinh phí triệu đồng Phụ lục 2.11 Chỉ tiêu thực sách xã hội (tiếp theo) Chỉ tiêu ĐVT Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 C Nhà tình thương + Xây dựng 137 47 39 + Kinh phí 1.428 1.128 644 + Sửa chữa 129 48 44 + Kinh phí 752 216 186 148 124 214 Số hộ vay 1.251 455 588 Số tiền vay 10.927 4.640 6.915 D Xóa đói giảm nghèo Vận động tạo quỹ triệu đồng Nguồn: Niên giám thống kê quận năm 2010 Phụ lục 2.12 Cơ cấu nguồn thu ngân sách cấp quận quận 6, Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2001 - 2011 Năm 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 Tổng thu ngân sách cấp quận (triệu đồng) 80.474 94.318 146.165 150.255 178.366 219.270 278.330 313.236 354.272 421.191 510.081 Thu ngân sách cấp quận hưởng 100% (triệu đồng) 51.750 58.257 102.459 100.428 103.272 132.323 174.190 197.879 267.751 315.534 395.906 Thu phân chia ngân sách cấp quận hưởng theo tỷ lệ (triệu đồng) 28.724 36.061 43.706 49.827 75.094 86.947 104.140 115.357 86.521 105.657 114.175 Tỷ trọng thu ngân sách cấp quận hưởng 100% tổng thu (%) Tỷ trọng thu phân chia ngân sách cấp quận hưởng theo tỷ lệ tổng thu (%) 64 62 70 67 58 60 63 63 76 75 78 36 38 30 33 42 40 37 37 24 25 22 Nguồn: Báo cáo toán ngân sách quận 6, Thành phố Hồ Chí Minh năm từ năm 2001 đến năm 2011 Phụ lục 2.13 Cơ cấu chi ngân sách cấp quận quận 6, Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2001 - 2011 Năm 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 Tổng chi Chi đầu tư ngân sách phát triển cấp quận (triệu đồng) (triệu đồng) 76.150 93.526 116.448 122.461 159.510 184.350 221.680 283.236 280.415 343.127 373.702 12.313 24.249 23.211 22.314 18.737 31.074 23.594 46.679 32.560 44.274 22.008 Chi thường xuyên (triệu đồng) 56.819 61.025 82.403 88.945 123.616 133.110 168.974 203.649 206.642 250.186 318.146 Chi khác (triệu đồng) 7.018 8.252 10.834 11.202 17.157 20.166 29.112 32.908 41.213 48.667 33.548 Tỷ trọng chi đầu tư phát triển tổng chi (%) Tỷ trọng chi thường xuyên tổng chi (%) Tỷ trọng chi khác tổng chi (%) 16 26 20 18 12 17 11 16 12 13 75 65 71 73 77 72 76 72 74 73 85 9 9 11 11 13 12 15 14 Nguồn: Báo cáo toán ngân sách quận 6, Thành phố Hồ Chí Minh năm từ năm 2001 đến năm 2011 Phụ lục 2.14 Biểu đồ chi đầu tư phát triển giai đoạn 2001 – 2011 Nguồn: Báo cáo toán ngân sách quận năm từ năm 2001 đến năm 2011 Phụ lục 2.15 Biểu đồ chi thường xuyên giai đoạn 2001 – 2011 Nguồn: Báo cáo toán ngân sách quận năm từ năm 2001 đến năm 2011 Phụ lục 2.16 Biểu đồ chi khác giai đoạn 2001 – 2011 Nguồn: Báo cáo toán ngân sách quận năm từ năm 2001 đến năm 2011 Phụ lục 2.17 Cơ cấu chi thường xuyên ngân sách cấp quận quận Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2001 - 2011 Năm 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 Chi Chi thường nghiệp xuyên giáo dục ngân sách đào tạo cấp quận (triệu đồng) (triệu đồng) 56.819 61.025 82.403 88.945 123.616 133.110 168.974 203.649 206.642 250.186 318.146 26.995 28.422 38.876 40.819 45.723 55.421 62.106 76.606 98.591 123.797 139.102 Chi nghiệp y tế (triệu đồng) 5.060 6.469 8.091 9.514 9.976 10.930 11.438 14.635 17.695 18.087 20.442 Chi nghiệp xã hội (triệu đồng) 1.425 1.990 2.274 2.158 2.984 3.471 4.158 4.994 9.509 12.710 24.011 Chi thường xuyên lại (triệu đồng) 23.339 24.144 33.162 36.454 64.933 63.288 91.272 107.414 80.847 95.592 134.591 Tỷ trọng chi nghiệp giáo dục đào tạo tổng chi thường xuyên (%) Tỷ trọng chi nghiệp y tế tổng chi thường xuyên (%) Tỷ trọng chi nghiệp xã hội tổng chi thường xuyên (%) Tỷ trọng chi thường xuyên lại tổng chi thường xuyên (%) 48 47 47 46 37 42 37 38 48 49 44 11 10 11 8 7 3 2 2 5 41 40 40 41 53 48 54 53 39 38 42 Nguồn: Báo cáo toán ngân sách quận 6, Thành phố Hồ Chí Minh năm từ năm 2001 đến năm 2011 Phụ lục 2.18 Biểu đồ tỷ trọng chi nghiệp giáo dục đào tạo tổng chi thường xuyên Nguồn: Báo cáo toán ngân sách quận năm từ năm 2001 đến năm 2011 Phụ lục 2.19 Biểu đồ tỷ trọng chi nghiệp y tế tổng chi thường xuyên Nguồn: Báo cáo toán ngân sách quận năm từ năm 2001 đến năm 2011 Phụ lục 2.20 Biểu đồ tỷ trọng chi nghiệp xã hội tổng chi thường xuyên Nguồn: Báo cáo toán ngân sách quận năm từ năm 2001 đến năm 2011 Phụ lục 2.21 Biểu đồ chi nghiệp giáo dục đào tạo Nguồn: Báo cáo toán ngân sách quận năm từ năm 2001 đến năm 2011 Phụ lục 2.22 Biểu đồ Chi nghiệp y tế Nguồn: Báo cáo toán ngân sách quận năm từ năm 2001 đến năm 2011 Phụ lục 2.23 Biểu đồ chi nghiệp xã hội Nguồn: Báo cáo toán ngân sách quận năm từ năm 2001 đến năm 2011

Ngày đăng: 01/09/2020, 12:55

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚCVÀ HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGÂN SÁCH CẤP HUYỆN

    • 1.1Ngân sách nhà nước và quản lý ngân sách nhà nước

      • 1.1.1 Khái niệm ngân sách nhà nước

      • 1.1.2 Quản lý ngân sách nhà nước

        • 1.1.2.1 Khái niệm quản lý ngân sách nhà nước

        • 1.1.2.2 Nguyên tắc quản lý ngân sách nhà nước

        • 1.1.2.3 Các nội dung quản lý ngân sách nhà nước

        • 1.1.2.4 Phân cấp quản lý ngân sách nhà nước

        • 1.2Ngân sách cấp huyện và quản lý ngân sách cấp huyện

          • 1.2.1 Khái niệm và vai trò ngân sách cấp huyện

          • 1.2.2 Quản lý ngân sách cấp huyện

            • 1.2.2.1 Khái niệm quản lý ngân sách cấp huyện

            • 1.2.2.2 Quản lý ngân sách cấp huyện

            • 1.3 Hiệu quả quản lý ngân sách cấp huyện và các tiêu chí đánh giá hiệu quả quản lý ngân sách cấp huyện

              • 1.3.1. Hiệu quả quản lý ngân sách cấp huyện

              • 1.3.2 Các tiêu chí đánh giá hiệu quả quản lý ngân sách cấp huyện

                • 1.3.2.1 Tiêu chí đánh giá hiệu quả quản lý thu ngân sách

                • 1.3.2.2 Tiêu chí đánh giá hiệu quả quản lý chi ngân sách

                • 1.3.2.3 Tiêu chí đánh giá hiệu quả quản lý các biện pháp cân đối ngân sách:

                • 1.3.2.4 Tiêu chí đánh giá hiệu quả quản lý chu trình ngân sách

                • 1.3.2.5 Tiêu chí đánh giá hiệu quả thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm,thi đua khen thưởng

                • 1.3.2.6 Các tiêu chí đánh giá hiệu quả xã hội của công tác quản lý ngân sách nhà nước

                • 1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả quản lý ngân sách cấp huyện

                  • 1.4.1 Các nhân tố khách quan

                  • 1.4.2 Các nhân tố chủ quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan