1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Mối quan hệ giữa quy mô, đòn bẩy tài chính và mức độ chấp nhận rủi ro của các ngân hàng thương mại Việt Nam

84 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 1,09 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  HUỲNH HỒNG TRÚC MỐI QUAN HỆ GIỮA QUY MƠ, ĐỊN BẨY TÀI CHÍNH VÀ MỨC ĐỘ CHẤP NHẬN RỦI RO CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Thành phố Hồ Chí Minh, Năm 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  HUỲNH HỒNG TRÚC MỐI QUAN HỆ GIỮA QUY MƠ, ĐỊN BẨY TÀI CHÍNH VÀ MỨC ĐỘ CHẤP NHẬN RỦI RO CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số : 8340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯ ỜI HƯ ỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN THỊ LIÊN HOA Thành phố Hồ Chí Minh, Năm 2019 TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn “MỐI QUAN HỆ GIỮA QUY MÔ VÀ ĐỊN BẨY TÀI CHÍNH, MỨC ĐỘ CHẤP NHẬN RỦI RO CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM” công trình nghiên cứu riêng rơi có hỗ trợ Giảng viên hướng dẫn PGS TS Nguyễn Thị Liên Hoa Các thông tin, liệu sử dụng luận văn trung thực; nội dung trích dẫn ghi rõ nguồn gốc, kết nghiên cứu trình bày luận văn chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Hồ Chí Minh, năm 2019 Người thực Huỳnh Hồng Trúc MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC THUẬT NGỮ DANH MỤC BẢNG BIỂU TÓM TẮT ABSTRACT CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 1.4 PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .8 1.5 KẾT CẤU BÀI NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT 10 2.1 CÁC BÀI NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY 10 2.2 XÂY DỰNG GIẢ THIẾT 16 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 3.1 MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU .28 3.2 MÔ TẢ VÀ ĐỊNH NGHĨA CÁC BIẾN 33 3.3 THU THẬP DỮ LIỆU .40 3.4 KIỂM ĐỊNH MƠ HÌNH VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 43 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 54 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN 57 5.1 ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 57 5.2 HẠN CHẾ ĐỀ TÀI 58 5.3 HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC THUẬT NGỮ Too big to fail “Quá lớn để sụp đổ” – Một công ty tổ chức có quy mơ lớn có tính kết nối với kinh tế, cơng ty sụp đổ khiến cho kinh tế toàn cầu bị ảnh hưởng nặng nề Systemically important financial Các tổ chức tài đạt đến trạng thái “too intermediary – SIFI big to fail” phải nằm danh sách bị kiểm sốt phủ Các cơng ty phải thường xun báo cáo tình hình tài trì tỷ lệ rủi ro mức quy định FED Cục dự trữ liên bang Mỹ, đóng vai trò Ngân hàng Trung ương Mỹ Stage Least of Square - SLS Mơ hình hồi quy hai giai đoạn DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 : Tổng quan nghiên cứu trước mối quan hệ quy mô rủi ro ngân hàng Bảng 2.2 : Tổng hợp giả thiết Bảng 3.1 : Tổng hợp biến Bảng 3.2 : Danh sách ngân hàng thực nghiên cứu Bảng 3.3 : Thống kê mô tả biến Bảng 3.4 : Ma trận tương quan Pearson Bảng 3.5 : Kết mơ hình hồi quy 2SLS nhằm kiểm định mối quan hệ quy mô rủi ro ngân hàng thương mại Việt Nam Bảng 3.6 : Tổng hợp kết biến có mối quan hệ với hệ số Z-score Bảng 3.7 : Kết mơ hình hồi quy 2SLS nhằm kiểm định mối quan hệ quy mô thành phần cấu tạo nên Z-score ngân hàng thương mại Việt Nam (gồm ROA, CAR, độ lệch chuẩn ROA) 55 ngân hàng Kết thực nghiệp cho thấy mối quan hệ ngược chiều biến ASSET biến CAR Hệ số CAR hệ số an toàn vốn ngân hàng Khi quy mơ ngân hàng lớn hệ số an tồn vốn doanh nghiệp bé, địn bẩy tài ngân hàng chấp nhận lớn Do ngân hàng lớn có lợi quy mơ, dịng tiền, lực quản trị huy động vốn từ công chúng tổ chức tài khác Bên cạnh đó, cộng thêm lợi ích từ chắn thuế, ngân hàng có quy mơ lớn có động lực để gia tăng địn bẩy tài doanh nghiệp Ngược lại, quy mơ ngân hàng bé, khả huy động vốn so với ngân hàng quy mơ lớn, nguồn vốn vay ngân hàng thấp, tỷ lệ địn bẩy tài thấp, hệ số an tồn vốn CAR lớn Kết trùng với kết nghiên cứu Harris Ravi (1990), Y Wiwattanakatang (1999), J J Chen, Yan Xue, (2004) mối quan hệ chiều quy mơ địn bẩy tài • Tìm thấy mối quan hệ ngược chiều Rủi ro ngân hàng chấp nhận Tỷ lệ cổ phần ban quản trị nắm giữ Kết thực nghiệm cho thấy mối quan hệ chiều biến DIRECTOR biến Z-SCORE Khi tỷ lệ cổ phần sở hữu ban quản trị lớn số Z-Score lớn, rủi ro ngân hàng chấp nhận giảm Chính sách đãi ngộ cổ phần cho ban quản trị nhằm đảm bảo gắn chặt quyền lợi lợi ích tài người quản lý người sở hữu Các cổ đơng vừa muốn tối đa hố gía trị ngân hàng, vừa muốn đảm bảo cổ phần khơng bị giá, lúc ban quản trị, người tưởng thưởng cổ phần công ty đưa định chọn lựa dự án chắn với mức độ rủi ro vừa phải giảm thiểu rủi ro Kết trùng với nghiên cứu Bolton, Mehran Shapiro (2010) đề xuất giải việc chấp nhận rủi ro mức cách buộc chế độ đãi ngộ phụ thuộc vào giá chứng khoán nợ • Tìm thấy mối quan hệ chiều Quy mô ngân hàng Tỷ suất sinh 56 lợi vốn cổ phần Kết thực nghiệm cho thấy có mối quan hệ chiều biến ASSET biến ROA ROA đại diện cho khả sinh lợi ngân hàng Khi ngân hàng tăng lợi nhuận, dễ dàng sử dụng lợi nhuận giữ lại để gia tăng thêm vốn chủ sở hữu, quy mô ngân hàng tăng lên Với quy mô lớn nguồn vốn, ngân hàng có lợi khơng thu hút thêm nguồn vốn mà thu hút dự án đầu tư lớn Lợi vốn tạo cảm giác an toàn cho nhà quản trị để thực dự án rủi ro cao đem lại lợi nhuận cao Kết trùng với nghiên cứu Goddard đồ ng sự (2004) chứng minh rằ ng mố i quan hệ giữa tỷ lệ vố n tài sản lơ ̣i nhuận chiề u sáu ngành ngân hàng lớn của châu Âu giai đoa ̣n 1992 – 1998 Và vớ n đươ ̣c tìm thấ y có tương quan thuận với lơ ̣i nhuận theo nghiên cứu của Berger (1995); Jacques v Nigro (1997); Demirgỹỗ-Kunt v Huizinga (2000); Rime (2001); Iannotta đồ ng sự (2007) Chien-Chiang Lee Meng-Fen Hsieh (2013) • Tìm thấy mối quan hệ ngược chiều Thời gian hoạt động ngân hàng Rủi ro ngân hàng chấp nhận Kết thực nghiệm cho thấy có mối quan hệ chiều biến AGE biến Zscore AGE biến đại diện cho thời gian hoạt động ngân hàng Khi thời gian hoạt động ngân hàng dài, Z-score lớn, rủi ro ngân hàng chấp nhận bé Các ngân hàng hoạt động lâu đời thị trường có lợi quy mơ vốn, khả huy động nguồn vốn mới, lực nhà quản lý khả quản trị rủi ro tốt so với ngân hàng thành lập Các ngân hàng thành lập hoạt động chưa lâu thị trường, nhà quản trị chịu áp lực lợi nhuận, họ chấp nhận nhiều dự án có rủi ro để nhận lại lợi nhuận tương xứng 57 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN 5.1 ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU “Too big to fail” – “Quá lớn để sụp đổ” đề tài gây tranh cãi sau khủng hoảng năm 2008 Với mục đích trả lời cho câu hỏi quy mơ ngân hàng có thực tác động đến việc quản trị rủi ro ngân hàng, câu chuyện “Too big to fail” có khả xảy Việt Nam hay không, tác giả thực đề tài Bài nghiên cứu thực với liệu gồm 23 ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam giai đoạn 2009-2017 với mô hình hồi quy hai giai đoạn 2SLS nhằm khắc phục tượng nội sinh Kết cho thấy có mối quan hệ chiều quy mô mức độ chấp nhận rủi ro ngân hàng thương mại Khi quy mơ lớn rủi ro chấp nhận cao Quy mơ địn bẩy tài có mối quan hệ chiều Quy mô ngân hàng tăng lên chủ yếu từ nguồn vốn vay Mức độ chấp nhận rủi ro Tỷ lệ cổ phần nắm giữ ban quản trị có mối quan hệ ngược chiều Ban quản trị nắm giữ cổ phần ngân hàng nhiều việc quản trị rủi ro ngân hàng kiểm soát chặt chẽ hơn, chấp nhận dự án an toàn hơn, mức độ chấp nhận rủi ro ngân hàng giảm Bài nghiên cứu đưa số kiến nghị nhằm cải thiện việc kiểm soát rủi ro cho ngân hàng Việt Nam Thứ nhất, Ngân hàng nhà nước thành lập quan có chức nghiên cứu tính tốn nhằm xác định cơng ty ngân hàng có tầm quan trọng ảnh hưởng đến kinh tế Cơ quan phải đưa quy tắc, quy định giám sát liên tục nhằm đảm bảo ngân hàng tuân thủ Các ngân hàng nằm danh sách giám sát phải thường xuyên báo cáo tình hình kinh doanh, tình hình tài chính, kế hoạch tăng trưởng, … Các ngân hàng nhóm muốn tăng trưởng thay đổi gia tăng quy mơ mình, muốn sáp nhập liên kết với cơng ty có sức ảnh hưởng cần đưa kế hoạch cụ thể phải phê duyệt để tiến hành Đổi lại, ngân hàng nhận hậu thuẫn cứu trợ từ ngân hàng nhà nước khủng hoảng xảy Cơ quan kiểm soát phải ngân hàng nhà nước giám sát chặt chẽ, đảm bảo cơng cho ngân hàng, khơng 58 có tượng “cửa sau” xảy Thứ hai, ngân hàng thương mại cần phải cân đối địn bẩy tài Các ngân hàng phải tăng nguồn vốn chủ sở hữu để tỷ lệ nợ vay mức độ vừa phải Khi ngân hàng muốn tăng quy mô mình, ngân hàng nên cân nhắc đến việc sử dụng phần lợi nhuận giữ lại Việc sử dụng nguồn lợi nhuận làm tăng nguồn vốn chủ sở hữu Kết thực nghiệm cho thấy, tỷ lệ lợi nhuận giữ lại tài sản có mối quan hệ chiều với quy mô ngân hàng Bên cạnh lợi nhuận giữ lại, CEO cân nhắc thêm quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ, nguồn vốn thặng dư Thứ ba, vị rủi ro hội đồng quản trị, giám đốc điều hành ngân hàng vơ khó kiểm sốt Để giải vấn đề này, ngân hàng cần phải tập trung vào sách đãi ngộ Việc để thành viên hội đồng quản trị ngân hàng quyền nắm giữ cổ phiếu công ty lựa chọn hoàn hảo Dựa kết thực nghiệm, tỷ lệ cổ phần hội đồng quản trị có mối quan hệ chiều với mức độ rủi ro ngân hàng chấp nhận Khi tỷ lệ nắm giữ cổ phần hội đồng quản trị cao, tỷ lệ rủi ro ngân hàng chấp nhận thấp Bên cạnh đó, việc hội đồng quản trị nắm giữ cổ đông làm cho định có “tiếng nói chung” với cổ đơng Chẳng hạn việc đề xuất sử dụng lợi nhuận để tái đầu tư chia cổ tức khiến cổ đơng khơng hài lịng CEO cần phải giải thích cho cổ đơng hiểu việc cần thiết Các thành viên hội đồng quản trị - người nắm giữ cổ phần ngân hàng củng cố niềm tin cho cổ đơng cịn lại định CEO, hội đồng thông qua trước thực Khả kiểm soát rủi ro ngân hàng tốt từ đó, cổ đơng hưởng giá trị từ việc cổ phiếu tăng giá 5.2 HẠN CHẾ ĐỀ TÀI Bài nghiên cứu nhiều hạn chế mặt liệu Dữ liệu ngân hàng trước năm 2009 cung cấp số ngân hàng lớn niêm yết thị trường, tác giả sử dụng từ sau năm 2009 dẫn đến thời gian nghiên cứu ngắn Số 59 lượng ngân hàng Việt Nam lớn số 23, nhiên, ngân hàng nhỏ ngân hàng có yếu tố nước ngồi khơng cơng bố thơng tin tài chính, bảng báo cáo tài chính, bảng cân đối kế tốn rộng rãi nên việc thu thập gặp nhiều khó khăn Bên cạnh đó, đề tài tác giả tập trung vào ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam, chưa nghiên cứu đến tổ chức tài khác cơng ty bảo hiểm, cơng ty tài chính, cơng ty cho th tài chính, … Ngun nhân công ty chưa công bố thơng tin tài rộng rãi Tại Việt Nam, đề tài nghiên cứu mức độ chấp nhận rủi ro ngân hàng thương mại chưa nhiều nên tác giả đưa nhiều dẫn chứng để tham khảo đối chiếu, so sánh với nghiên cứu 5.3 HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO Bài nghiên cứu gặp nhiều hạn chế mặt liệu, tác giả kỳ vọng nghiên cứu sau khắc phục điều này, khai thác xử lý liệu ngân hàng tổ chức tài Việt Nam Đi sâu thêm vào việc kiểm tra khác biệt việc quản trị rủi ro ngân hàng tổ chức tài khác cơng ty tài chính, cơng ty bảo hiểm, cơng ty cho thuê tài chính, … Mở rộng nghiên cứu cấu trúc sở hữu vốn : ngân hàng có sở hữu nhà nước, ngân hàng tư nhân, ngân hàng có yếu tố nước ngồi, … có tác động đến việc quản trị rủi ro Bài nghiên cứu theo hướng tâm lý hành vi giám đốc điều hành, tỷ lệ nam nữ ban quản trị, giới tính giám đốc điều hành có ảnh hưởng đến mức độ chấp nhận rủi ro ngân hàng tổ chức tài TÀI LIỆU THAM KHẢO Altunbas, Y.S., Carbo, E., Gardener, P.M., Molyneux, P., 2007.Examining the relationships between capital, risk and efficiency in European banking European Financial Management 13 (1), 49–70 Baker, Dean, and Travis McArthur 2009 The value of the "too big to fail" big bank subsidy Center for Economic and Policy Research Paper Baker, George P., and Brian J Hall 2004 CEO incentives and firm size Journal of Labor Economics 22, 767-798 Basel Capital Accord 1998 International convergence of capital measurement and capital standards Bank for International Settlements Bebchuk, Lucian, and Alma Cohen 2003 Firms' decisions where to incorporate Journal of Law and Economics XLVI, 383-425 Bhagat, Sanjai, and Brian Bolton 2008 Corporate governance and firm performance Journal of Corporate Finance 14, 257-273 Bhagat, Sanjai, Brian Bolton, and Roberta Romano 2008 The promise and peril of corporate governance indices Columbia Law Review 108, 1803-1082 Bharath, Sreedhar and Tyler Shumway 2008 Forecasting default with the Merton distance to default model Review of Financial Studies 21, 1339-1369 C.-C Lee, M.-F Hsieh, The impact of bank capital on profitability and risk in Asian banking Journal of International Money and Finance 32 (2013)251– 281 Jensen, Michael, and William Meckling 1976 Theory of the firm: Managerial behavior, agency costs, and ownership structure Journal of Financial Economics 3, 305-360 Laeven, Luc, and Ross Levine 2009 Bank governance, regulation and risk-taking Journal of Financial Economics 93, 259-275 Ngoc Bich Tao, Marion Hutchinson (2013), Corporate governance and risk management: The role of risk management and compensation committees Journal of Contemporary Accounting & Economics Rime, Bertrand 2005 Do "too big to fail" expectations boost large banks issuer ratings? Swiss National Bank Research Paper Sanjai Bhagat, Brian Bolton, Jun Lu, Size, Leverage, and Risk-taking of Financial Institutions Journal of Banking & Finance Shrieves, R.E., Dahl, D., 1992 The relationship between risk and capital in commercial banks Journal of Banking and Finance 16 (2),439–457 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Thống kê mô tả Phụ lục : Ma trận tương quan Pearson pwcorr ZSCORE ASSET ROA CAR STDROA MBP CEO DIRECTOR AGE PPE LISTED CRISIS STATE, sig ZSCORE ASSET ROA CAR STDROA MBP CEO ZSCORE 1.0000 ASSET 0.0708 0.3191 1.0000 ROA 0.0502 0.4805 -0.1035 0.1448 1.0000 CAR 0.0063 0.9297 -0.7006 0.0000 0.3645 0.0000 1.0000 STDROA -0.7078 0.0000 -0.3215 0.0000 0.1715 0.0152 0.3804 0.0000 1.0000 MBP 0.0772 0.2773 0.3189 0.0000 -0.0887 0.2115 -0.2433 0.0005 -0.1575 0.0259 1.0000 CEO -0.0109 0.8784 0.3134 0.0000 0.0149 0.8343 -0.1653 0.0193 -0.0886 0.2122 0.3158 0.0000 1.0000 DIRECTOR 0.1532 0.0303 -0.1799 0.0108 -0.1389 0.0499 -0.0051 0.9427 -0.2385 0.0007 -0.0080 0.9110 -0.0800 0.2602 AGE 0.2876 0.0000 0.5295 0.0000 -0.0369 0.6041 -0.2065 0.0034 -0.4445 0.0000 0.1640 0.0203 0.0832 0.2417 PPE -0.0109 0.8787 0.7609 0.0000 -0.0039 0.9561 -0.3505 0.0000 -0.2377 0.0007 0.2858 0.0000 0.3137 0.0000 LISTED 0.1049 0.1392 0.6678 0.0000 0.1844 0.0090 -0.3845 0.0000 -0.2440 0.0005 0.3062 0.0000 0.2431 0.0005 CRISIS 0.0176 0.8050 -0.2200 0.0017 0.2234 0.0015 0.0600 0.3984 -0.0375 0.5981 0.0099 0.8894 0.0504 0.4782 STATE 0.0201 0.7775 0.6343 0.0000 0.0524 0.4615 -0.2797 0.0001 -0.1535 0.0300 0.2550 0.0003 0.4301 0.0000 DIRECTOR AGE PPE LISTED CRISIS STATE DIRECTOR 1.0000 AGE -0.1674 0.0179 1.0000 PPE -0.2070 0.0033 0.5833 0.0000 1.0000 LISTED -0.1467 0.0382 0.4737 0.0000 0.6035 0.0000 1.0000 CRISIS 0.0178 0.8026 -0.0911 0.1995 -0.1440 0.0419 0.0234 0.7423 1.0000 STATE -0.2945 0.0000 0.5587 0.0000 0.7063 0.0000 0.5026 0.0000 0.0174 0.8073 1.0000 Phụ lục : Kiểm định nội sinh Phụ lục : Kết mơ hình hồi quy 2SLS nhằm kiểm định mối quan hệ quy mô rủi ro Phụ lục : Kết mô hình hồi quy 2SLS - Robust nhằm kiểm định mối quan hệ quy mô rủi ro Phụ lục : Kết mơ hình hồi quy 2SLS - Robust nhằm kiểm định mối quan hệ quy mô ROA Phụ lục 7: Kết mơ hình hồi quy 2SLS - Robust nhằm kiểm định mối quan hệ quy mô STDROA Phụ lục : Kết mơ hình hồi quy 2SLS - Robust nhằm kiểm định mối quan hệ quy mô CAR

Ngày đăng: 01/09/2020, 12:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w