Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 105 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
105
Dung lượng
2,05 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH DIỆP NHẬT TUẤN QUY MƠ, ĐỊN BẨY TÀI CHÍNH VÀ MỨC ĐỘ CHẤP NHẬN RỦI RO CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH, NĂM 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH DIỆP NHẬT TUẤN QUY MƠ, ĐỊN BẨY TÀI CHÍNH VÀ MỨC ĐỘ CHẤP NHẬN RỦI RO CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài Chính - Ngân Hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN KHẮC QUỐC BẢO TP.HỒ CHÍ MINH, NĂM 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn “Quy mơ, địn bẩy tài mức độ chấp nhận rủi ro ngân hàng thương mại Việt Nam” cơng trình nghiên cứu riêng rơi có hỗ trợ Giảng viên hướng dẫn PGS TS Nguyễn Khắc Quốc Bảo Các thông tin, liệu sử dụng luận văn trung thực; nội dung trích dẫn ghi rõ nguồn gốc, kết nghiên cứu trình bày luận văn chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Tp Hồ Chí Minh, Ngày … tháng 11 năm 2016 Người thực Diệp Nhật Tuấn MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG TÓM TẮT PHẦN 1: GIỚI THIỆU 1.1 Giới thiệu lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Ý nghĩa thực tiễn nghiên cứu 1.6 Cấu trúc đề tài PHẦN 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Khung Lý Thuyết 2.2 Tổng quan nghiên cứu trước 11 PHẦN 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 3.1 Mơ hình nghiên cứu 19 3.2 Dữ liệu nghiên cứu 21 3.3 Mô tả biến nghiên cứu 22 3.3.1 Biến đo lường mức độ chấp nhận rủi ro (biến phụ thuộc) 22 3.3.2 Biến đo lường quy mô hoạt động ngân hàng 24 3.3.3 Biến đo lường quản trị công ty 25 3.3.4 Biến tỷ lệ sở hữu CEO/chủ tịch hội đồng quản trị 27 3.3.5 Biến tỷ lệ giá thị trường giá trị sổ sách (Market to book ratio) 28 3.3.6 Biến số năm thành lập ngân hàng 29 3.3.7 Biến giả sở hữu nhà nước 29 3.3.8 Biến giả khủng hoảng tài 30 3.3.9 Biến kiểm soát GDP CPI 30 3.4 Phương pháp nghiên cứu quy trình nghiên cứu 32 PHẦN 4: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 38 4.1 Phân tích thống kê mơ tả biến mơ hình 38 4.2 Sự tương quan biến tượng đa cộng tuyến 42 4.3 Phân tích kết hồi quy 44 4.4 Phân tích tổng hợp biến quy mơ mơ hình 2SLS 51 4.5 Sử dụng thông số khác đại diện biến quy mô 54 4.6 Kiểm tra tác động biến khủng hoảng 55 4.7 Phân tích chi tiết nhân tố Z-score 58 PHẦN 5: KẾT LUẬN 62 5.1 Kết luận 62 5.2 Kiến nghị ngân hàng 64 5.3 Kiến nghị nhà lập sách 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TBTF “Too big to fail”, Trạng thái lớn để thất bại NHTM Ngân hàng thương mại NH Ngân hàng M/B Market-to-book ratio, tỷ lệ giá trị thị trường giá trị sổ sách M&A Merger and Acquisition, hoạt động mua bán sát nhập ASEAN Hiệp hội nước khu vực Đông Nam Á NPV Net Present Value, giá trị PGD Phịng giao dịch ngân hàng OLS Ordinary Least Squares, mơ hình hồi quy phương pháp bình phương nhỏ 2SLS Two-Stages Least Squares, Mơ hình hồi quy hai giai đoạn FE Fixed effect model, mơ hình hồi quy tác động cố định GDP Tổng sản phẩm quốc nội CPI Chỉ số giá tiêu dùng hay tỷ lệ lạm phát BHC Bank Holding Company, Ngân hàng lớn niêm yết FED Cục dự trữ liên bang Mỹ DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Tổng quan nghiên cứu trước 17 Bảng 3.1: Tóm tắt biến nghiên cứu kỳ vọng dấu 30 Bảng 4.1: Thống kê mô tả biến mơ hình 40 Bảng 4.2: Ma trận tương quan cặp biến mơ hình 42 Bảng 4.3: Kết hồi quy ngân hàng thương mại Việt Nam không bao gồm biến M/B 44 Bảng 4.4: Kết hồi quy ngân hàng niêm yết có tính giá trị M/B 46 Bảng 4.5: Kiểm định Hausman test vấn đề nội sinh mô hình 51 Bảng 4.6: Kết hồi quy theo mơ hình 2SLS 52 Bảng 4.7: Kết hồi quy ngân hàng thương mại Việt Nam không bao gồm biến M/B, biến tổng doanh thu đại diện cho quy mô hoạt động 54 Bảng 4.8: Kết hồi quy kiểm tra tác động biến khủng hoảng 56 Bảng 4.9: Phân tích chi tiết nhân tố Z-score 58 TÓM TẮT Bài nghiên cứu nhằm mục đích tìm hiểu mối quan hệ quy mô hoạt động (Size) mức độ chấp nhận rủi ro (Risk-taking) ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn từ năm 2007 đến năm 2015, qua đưa kiến nghị cho nhà lập sách lãnh đạo ngân hàng thương mại Việt Nam Sau áp dụng phương pháp định lượng nhiều mơ hình hồi quy khác nhau, tác giả tìm thấy bốn kết nghiên cứu sau Đầu tiên, có mối quan hệ tương quan dương quy mô tài sản mức độ chấp nhận rủi ro ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn nghiên cứu từ năm 2007 đến năm 2015 Thứ hai, việc phân tích chi tiết yếu tố biến đo lường mức độ chấp nhận rủi ro (Z-score) cho thấy mức độ chấp nhận rủi ro ngân hàng thương mại Việt Nam chủ yếu thơng qua gia tăng mức độ địn bẩy tài Thứ ba, ngân hàng có quản trị tốt giảm thiểu rủi ro hoạt động, đặc biệt ngân hàng niêm yết sàn chứng khoán Thứ tư, mối quan hệ tương quan dương quy mô hoạt động mức độ chấp nhận rủi ro xuất giai đoạn trước (2007-2008) khủng hoảng tài (2009-2012), nhiên không xuất giai đoạn sau khủng hoảng tài (2013-2015) PHẦN 1: GIỚI THIỆU 1.1 Giới thiệu lý chọn đề tài Theo đề án 254 năm 2012 Ngân hàng nhà nước Việt Nam việc tái cấu hệ thống tổ chức tín dụng, mục tiêu đến năm 2020 Việt Nam có ngân hàng lớn theo hướng đại, hoạt động an toàn, hiệu vững đủ khả cạnh tranh với tổ chức tín dụng lớn khu vực Tuy nhiên, có phải quy mơ ngân hàng lớn hoạt động hiệu giảm thiểu rủi ro hoạt động? Nhiều chuyên gia giới cho quy mô ngân hàng lớn tiềm ẩn nhiều rủi ro hơn, nguyên nhân ngân hàng đạt đến quy mô “Too big too fail” (TBTF) hay gọi lớn để thất bại, Chính phủ dù muốn hay khơng muốn phải đảm bảo trường hợp Ngân hàng bị khoản hay gần đến bờ vực bị phá sản Chính phủ phải can thiệp để đảm bảo việc phá sản không xảy tránh rủi ro đổ vỡ tồn hệ thống tài kinh tế Do ngân hàng lớn có nhiều động để gia tăng mức độ rủi ro hoạt động nhằm tìm kiếm lợi nhuận cao thị trường rủi ro toàn kinh tế gánh chịu Việc làm gia tăng rủi ro cho tồn hệ thống tài cho kinh tế Tại Việt Nam, không ngân hàng đạt trạng thái TBTF có cam kết đảm bảo phủ mà ngân hàng nhỏ phủ cam kết khơng để xảy tình trạng phá sản cho tổ chức tín dụng nhằm ổn định thị trường tài giữ vững niềm tin người dân (đặc biệt người gửi tiết kiệm) nhà đầu tư thị trường Do Việt Nam mức độ chấp nhận rủi ro hoạt động ngân hàng thương mại bao gồm ngân hàng lớn ngân hàng nhỏ thường cao ảnh hưởng xấu đến toàn kinh tế nước ta Hệ thống ngân hàng Việt Nam bị vào vòng xốy khủng hoảng tài tồn cầu, biểu cho thấy hệ lụy nguy hiểm sau: tốc độ tăng trưởng tín dụng cao, tập trung cho vay vào bất động sản, chứng khoán lĩnh vực rủi ro; lãi suất huy động cao cạnh tranh lãi suất ngân hàng không lành mạnh; nợ xấu tăng nhanh, tỷ lệ nợ xấu cao khó xử lý; cấu nguồn vốn ngắn hạn chính, cho vay trung dài hạn chiếm quy mô lớn… Rõ ràng hệ thống ngân hàng Việt Nam có phát triển khơng bền vững tiềm ẩn nhiều rủi ro Tình trạng rủi ro hệ thống ngân hàng Việt Nam mức báo động, cần có can thiệp nhà chức nhằm lành mạnh hóa thị trường tài giảm nguy đổ vỡ cho hệ thống ngân hàng Việt Nam Nhận thấy mức độ chấp nhận rủi ro lớn ngân hàng thương mại Việt Nam, Chính phủ ban hành đề án 254 năm 2012 nhằm mục tiêu cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng Việt Nam, đảm bảo khơng để tình trạng đổ vỡ xảy Khi giới thiệu đề án 254 năm 2012 tái cấu hệ thống tổ chức tín dụng, thống đốc ngân hàng nhà nước ơng Nguyễn Văn Bình phát biểu sau: “Đập chuột khơng vỡ bình” Câu nói hàm ý ngân hàng Việt Nam ngân hàng nhà nước cam kết chắn không bị phá sản dù thực tế hoạt động có yếu đến đâu Đây có phải sách hay phù hợp nhằm cấu lại hệ thống ngân hàng nay? Theo nhiều chuyên gia kinh tế, phủ cần mạnh dạn cho phá sản ngân hàng hoạt động yếu tái cấu được, thực tế tìm cách cấu lại ngân hàng yếu tổn thất cho kinh tế lớn, điển hình ngân hàng Xây Dựng (CBBANK) ngân hàng Đại Dương (OCEANBANK) Cần có lộ trình rõ ràng để sàn lọc tổ chức tín dụng, theo hướng giữ lại tổ chức tín dụng có lực tài tốt hoạt động lành mạnh để gia tăng lực cạnh tranh cho ngân hàng Việt Nam so với khu vực giới Các ngân hàng có hoạt động yếu kém, lực tài yếu cần bước xử lý theo hướng M&A cho phá sản để giảm thiểu gánh nặng cho hệ thống tài Trái ngược với Việt Nam mong muốn gia tăng quy mô hoạt động ngân hàng để cạnh tranh với khu vực, nước lớn giới Mỹ, Châu Âu, Nhật Bản, nhà nghiên cứu hoạch định sách đề xuất loạt quy C Mơ hình ngân hàng niêm yết bao gồm M/B biến đại diện rủi ro σ(RET) Mơ hình Robust 1: bao gồm biến giả sở hữu nhà nước Hàm: s_ret_ c asset mb dir_own ceo_own firm_age state_dominant crisis_period gdp cpi Mơ hình Robust 2: khơng bao gồm biến giả sở hữu nhà nước Hàm: s_ret_ c asset mb dir_own ceo_own firm_age crisis_period gdp cpi Mơ hình FIXED EFFECT: không bao gồm biến giả Hàm: s_ret_ c asset mb dir_own ceo_own firm_age gdp cpi Phụ lục 5: Phân tích tổng hợp biến quy mơ mơ hình 2SLS Hàm: asset c delaware employee ppe dir_own ceo_own firm_age crisis_period Phụ lục 6: Sử dụng biến tổng doanh thu đại diện biến quy mơ Mơ hình Robust (1) Hàm: z_score c revenue dir_own ceo_own firm_age crisis_period gdp cpi Mơ hình FIXED EFFECT (2) Hàm: z_score c revenue dir_own ceo_own firm_age gdp cpi Phụ lục 7: Kiểm tra tác động biến khủng hoảng A Giai đoạn trước khủng hoảng từ năm 2007-2008 (1) Hàm: z_score c asset dir_own ceo_own firm_age B Giai đoạn khủng hoảng từ năm 2009 -2012 (2) Hàm: z_score c asset dir_own ceo_own firm_age C Giai đoạn sau khủng hoảng từ năm 2013-2015 Hàm: z_score c asset dir_own ceo_own firm_age Phụ lục 8: Phân tích chi tiết nhân tố Z-score Bảng A: Kết hồi quy Robust Đối với CAR Hàm: car c asset dir_own ceo_own firm_age crisis_period gdp cpi Đối với ROA Hàm: roa c asset dir_own ceo_own firm_age crisis_period gdp cpi Đối với σ(ROA) Hàm: s_roa_ c asset dir_own ceo_own firm_age crisis_period gdp cpi Bảng B: Kết hồi quy Fixed Effects Đối với CAR Hàm: car c asset dir_own ceo_own firm_age crisis_period gdp cpi Đối với ROA Hàm: roa c asset dir_own ceo_own firm_age crisis_period gdp cpi Đối với σ(ROA) Hàm: s_roa_ c asset dir_own ceo_own firm_age crisis_period gdp cpi