Áp dụng các chuẩn mực của hiệp ước Basel trong đảm bảo an toàn vốn của các NHTM Việt Nam

134 50 0
Áp dụng các chuẩn mực của hiệp ước Basel trong đảm bảo an toàn vốn của các NHTM Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRỪỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH  NGUYỄN THỊ ÁI VÂN ÁP DỤNG CÁC CHUẨN MỰC CỦA HIỆP ƯỚC BASEL TRONG ĐẢM BẢO AN TOÀN VỐN CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRỪỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH  NGUYỄN THỊ ÁI VÂN ÁP DỤNG CÁC CHUẨN MỰC CỦA HIỆP ƯỚC BASEL TRONG ĐẢM BẢO AN TOÀN VỐN CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM Chuyên ngành : Tài – Ngân hàng Mã số : 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHẠM VĂN NĂNG TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung số liệu phân tích Luận văn kết nghiên cứu độc lập Tất thơng tin, số liệu trích dẫn có nguồn gốc đáng tin cậy Tơi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan Người thực luận văn (Ký tên) Nguyễn Thị Ái Vân MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu đề tài Ý nghĩa hướng phát triển đề tài CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÁC CHUẨN MỰC CỦA HIỆP ƯỚC BASEL TRONG ĐẢM BẢO AN TOÀN VỐN CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Tổng quan Hiệp ước Basel 1.1.1 Sự hình thành hoạt động Ủy ban Basel 1.1.2 Những chuẩn mực Basel I 1.1.3 Những chuẩn mực Basel II 1.1.4 Những chuẩn mực Basel III 12 1.2 Vốn tự có đảm bảo an toàn vốn hoạt động NHTM Việt Nam 17 1.2.1 Khái niệm vốn tự có NHTM Việt Nam 17 1.2.2 Khái niệm an toàn vốn 19 1.2.3 Các chuẩn mực đánh giá an toàn vốn 19 1.2.3.1 Các chuẩn mực đánh giá an toàn vốn theo Hiệp ước Basel 20 1.2.3.2 Các quy định pháp luật điều chỉnh chuẩn mực an toàn vốn nước 21 1.2.4 Áp dụng Hiệp ước Basel số nước giới 23 1.2.4.1 Khảo sát việc áp dụng Hiệp ước Basel II số nước giới 23 1.2.4.2 Bài học kinh nghiệm áp dụng Hiệp ước Basel số quốc gia giới 24 1.2.4.3 Giai đoạn triển khai Basel III số quốc gia giới 25 KẾT LUẬN CHƯƠNG 28 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG CÁC CHUẨN MỰC CỦA HIỆP ƯỚC BASEL TRONG ĐẢM BẢO AN TOÀN VỐN CỦA CÁC NHTM VIỆT NAM 29 2.1 Tổng quan hoạt động của NHTM Việt Nam 29 2.1.1 Số lượng ngân hàng tăng qua năm 29 2.1.2 Quy mô vốn điều lệ 30 2.1.3 Năng lực hoạt động 33 2.1.3.1 Hoạt động huy động vốn 33 2.1.3.2 Hoạt động tín dụng 34 2.1.4 Chất lượng tài sản Có 35 2.2 Thực trạng áp dụng chuẩn mực Hiệp ước Basel đảm bảo an toàn vốn NHTM Việt Nam 37 2.2.1 Quy mô vốn tự có 37 2.2.2 Tỷ lệ an toàn vốn (CAR) 39 2.2.3 Tình hình sử dụng vốn NHTM Việt Nam 44 2.2.3.1 Hệ số giới hạn huy động vốn (H1) 44 2.2.3.2 Hệ số vốn tự có so với tổng tài sản Có (H2) 45 2.2.3.3 Tỷ lệ cấp tín dụng từ nguồn vốn huy động (LDR) 47 2.3 Khả tuân thủ chuẩn mực Hiệp ước Basel đảm bảo an toàn vốn NHTM Việt Nam 49 2.3.1 Về yêu cầu đảm bảo vốn tối thiểu 49 2.3.2 Về tra, giám sát 50 2.3.3 Công tác quản trị rủi ro nội ngân hàng 51 2.3.4 Chuẩn mực kế toán Việt Nam 51 2.3.5 Năng lực điều hành, quản lý NHNN hạn chế 52 2.3.6 Sự phát triển cơng cụ tài chiến lược tăng vốn hiệu 53 2.3.7 Thiếu nguồn nhân lực chất lượng cao – Hạ tầng cơng nghệ thơng tin cịn nhiều hạn chế 54 2.3.8 Nguyên nhân tồn từ nội dung Hiệp ước Basel 54 2.4 Tác động việc áp dụng chuẩn mực Hiệp ước Basel đảm bảo an toàn vốn đến hệ thống NHTM Việt Nam 55 2.4.1 Tác động tích cực 55 2.4.2 Tác động không mong muốn 57 2.5 Các NHTM Việt Nam chưa đáp ứng số tiền đề cho việc áp dụng chuẩn mực Hiệp ước Basel 57 KẾT LUẬN CHƯƠNG 59 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP ĐỂ ÁP DỤNG CÁC CHUẨN MỰC CỦA HIỆP ƯỚC BASEL TRONG ĐẢM BẢO AN TOÀN VỐN CỦA CÁC NHTM VIỆT NAM 60 3.1 Định hướng phát triển hệ thống ngân hàng đến năm 2015 tầm nhìn đến năm 2020 60 3.1.1 Định hướng phát triển chung hệ thống ngân hàng đến năm 2015 tầm nhìn đến năm 2020 60 3.1.2 Một số định hướng phát triển cụ thể cho NHTM VN 62 3.2 Nhóm giải pháp NHTM Việt Nam 64 3.2.1 Nâng cao lực tài hệ số an tồn vốn CAR hoạt động ngân hàng 64 3.2.1.1 Các giải pháp gia tăng vốn tự có 64 3.2.1.2 Các giải pháp giảm tổng tài sản có rủi ro 67 3.2.2 Chiến lược vốn sử dụng vốn 68 3.2.2.1 Lựa chọn đa dạng hóa cổ đơng chiến lược 68 3.2.2.2 Xây dựng chiến lược kinh doanh sở tình hình thực tế, sử dụng vốn tăng thêm có hiệu 69 3.2.2.3 Đảm bảo quyền lợi cổ đơng phù hợp với lợi ích ngân hàng 70 3.2.3 Xây dựng bước hoàn thiện hệ thống XHTD nội 70 3.2.4 Cải tiến quy trình mơ hình quản lý rủi ro 71 3.2.5 Xây dựng hệ thống báo cáo tài theo chuẩn mực quốc tế 72 3.2.6 Phát triển hạ tầng công nghệ thông tin 72 3.2.7 Đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao 73 3.3 Một số kiến nghị với NHNN 74 3.3.1 Xây dựng lộ trình áp dụng chuẩn mực Hiệp ước Basel 74 3.3.2 Hoàn thiện Thông tư 13/2010/TT-NHNN 78 3.3.3 Kiểm soát phương án tăng vốn NHTM 79 3.3.3.1 Cân nhắc thật kỹ trước duyệt phương án tăng vốn NHTM 79 3.3.3.2 Giám sát chặt chẽ tình hình sử dụng vốn tự có tăng thêm 79 3.3.4 Cần có sách phát triển thị trường cơng cụ tài nhằm giảm gánh nặng cho NHTM 80 3.3.5 Nâng cao hiệu công tác tra kiểm soát, giám sát ngân hàng 81 3.3.5.1 Hồn thiện khung pháp lý sách 81 3.3.5.2 Nâng cao lực điều hành, quản lý NHNN 82 3.3.5.3 Chuẩn hóa chuẩn mực kế toán 83 3.3.5.4 Nâng cao chất lượng thông tin tín dụng 83 3.3.6 Đẩy nhanh trình tái cấu trúc hệ thống NHTM 84 KẾT LUẬN CHƯƠNG 87 KẾT LUẬN 88 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CIDA : Tổ chức Hợp tác phát triển Quốc tế Canada EU : Liên minh Châu Âu FED : Cục dự trữ Liên bang Mỹ NH : Ngân hàng NHNN : Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam NHNNg : Ngân hàng nước NHTM : Ngân hàng Thương mại NHTM CP : Ngân hàng Thương mại cổ phần NHTM VN : Ngân hàng Thương mại Việt Nam NHTM NN : Ngân hàng Thương mại Nhà nước NHTW : Ngân hàng Trung Ương OECD : Tổ chức Hợp tác phát triển kinh tế TCTD : Tổ chức tín dụng VTC : Vốn tự có XHTD : Xếp hạng tín dụng DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 : So sánh khác biệt tỷ lệ an toàn vốn Basel II Basel III Bảng 1.2 : Lộ trình cụ thể việc áp dụng Hiệp ước Basel III Bảng 1.3 : Tổng quan việc thực Basel II (kết khảo sát năm 2010) Bảng 2.1 : Số lượng ngân hàng hệ thống NHTM VN qua năm Bảng 2.2 : Quy mô vốn điều lệ số NHTM VN quốc gia khu vực Bảng 2.3 : Vốn điều lệ NHTM VN tính đến 31/12/2012 Bảng 2.4 : Vốn tự có hệ số CAR hệ thống NHTM VN đến 31/05/2005 Bảng 2.5 : Hệ số CAR số NHTM VN (2005-2009) Bảng 2.6 : Hệ số CAR số NHTM VN năm 2010 Bảng 2.7 : Hệ số CAR hệ thống NHTM VN số quốc gia, khu vực giới Bảng 2.8 : Hệ số giới hạn huy động vốn số NHTM VN Bảng 2.9 : Tình hình hệ số H2 số NHTM Bảng 2.10: Hệ số Dư Nợ/Nguồn vốn huy động Dư Nợ/Tổng tài sản Có số NHTM VN Bảng 2.11: Hệ số CAR BIDV qua năm (2006-2009) Bảng 3.1 : Lộ trình dự kiến áp dụng chuẩn mực Basel II Basel III Việt Nam DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Hình 2.1 : Tỷ trọng vốn điều lệ khối ngân hàng Hình 2.2 : Hoạt động huy động vốn NHTM VN (2012) Hình 2.3 : Tốc độ tăng trưởng tín dụng hệ thống số NHTM VN (2012) Hình 2.4 : Tình hình nợ xấu tồn hệ thống ngân hàng qua năm (2005-2012) Hình 2.5 : Tỷ lệ nợ xấu số NHTM VN (2012) Hình 2.6 : Quy mơ vốn điều lệ khối ngân hàng qua năm (2011-2012) Hình 2.7 : Hệ số CAR số NHTM VN vào cuối năm 2012 Hình 2.8 : Tốc độ tăng vốn tự có hệ số CAR số NHTM VN (2012/2011) khoản cho vay bảo lãnh, cho thuê tài tổng khoản cho vay tổng khoản bảo lãnh, tổng khoản cho thuê tài vượt q 10% vốn tự có tổ chức tín dụng phải Hội đồng quản trị Chủ tịch Hội đồng quản trị người Hội đồng quản trị, Chủ tịch Hội đồng quản trị ủy quyền thông qua theo phân cấp, ủy quyền quy định sách tín dụng nội tổ chức tín dụng khách hàng Quy định nội tiêu chí xác định khách hàng nhóm khách hàng có liên quan, giới hạn tín dụng áp dụng khách hàng nhóm khách hàng có liên quan phải sửa đổi, bổ sung phù hợp với nội dung sửa đổi, bổ sung quy định nội quản lý chất lượng tín dụng, sách tín dụng khách hàng hệ thống xếp hạng tín dụng nội sửa đổi, bổ sung hàng năm Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày ban hành sửa đổi, bổ sung quy định nội tiêu chí xác định mơt khách hàng, nhóm khách hàng có liên quan giới hạn tín dụng áp dụng khách hàng, nhóm khách hàng có liên quan, tổ chức tín dụng phải gửi Ngân hàng Nhà nước (Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng) để báo cáo Điều Giới hạn cho vay, bảo lãnh, chiết khấu giấy tờ có giá Dư nợ cho vay tổ chức tín dụng bao gồm dư nợ cho vay theo hợp đồng tín dụng; số dư nợ tổ chức tín dụng ủy thác cho tổ chức tín dụng khác cho vay; số dư khoản tổ chức tín dụng trả thay thực nghĩa vụ bảo lãnh khách hàng Tổng dư nợ cho vay tổ chức tín dụng khách hàng khơng vượt q 15% vốn tự có tổ chức tín dụng Tổng dư nợ cho vay số dư bảo lãnh tổ chức tín dụng khách hàng khơng vượt q 25% vốn tự có tổ chức tín dụng, tổng dư nợ cho vay khách hàng không vượt tỷ lệ quy định Khoản Điều Tổng dư nợ cho vay tổ chức tín dụng nhóm khách hàng có liên quan khơng vượt q 50% vốn tự có tổ chức tín dụng, tổng dư nợ cho vay khách hàng không vượt tỷ lệ quy định Khoản Điều Tổng dư nợ cho vay số dư bảo lãnh tổ chức tín dụng nhóm khách hàng có liên quan khơng vượt q 60% vốn tự có tổ chức tín dụng, tổng dư nợ cho vay số dư bảo lãnh khách hàng không vượt tỷ lệ quy định Khoản Điều Tổng dư nợ cho vay chi nhánh ngân hàng nước khách hàng không vượt 15% vốn tự có ngân hàng nước ngồi Tổng dư nợ cho vay số dư bảo lãnh chi nhánh ngân hàng nước khách hàng khơng vượt q 25% vốn tự có ngân hàng nước Tổng dư nợ cho vay chi nhánh ngân hàng nước ngồi nhóm khách hàng có liên quan khơng vượt q 50% vốn tự có ngân hàng nước ngồi, tổng dư nợ cho vay khách hàng không vượt 15% vốn tự có ngân hàng nước Tổng dư nợ cho vay số dư bảo lãnh chi nhánh ngân hàng nước nhóm khách hàng có liên quan khơng vượt 60% vốn tự có ngân hàng nước ngồi Tổ chức tín dụng khơng cấp tín dụng khơng có bảo đảm, cấp tín dụng với điều kiện ưu đãi cho doanh nghiệp mà tổ chức tín dụng nắm quyền kiểm sốt phải tn thủ hạn chế sau đây: a) Tổng dư nợ cho vay số dư bảo lãnh tổ chức tín dụng doanh nghiệp mà tổ chức tín dụng nắm quyền kiểm sốt khơng vượt q 10% vốn tự có tổ chức tín dụng b) Tổng dư nợ cho vay số dư bảo lãnh tổ chức tín dụng doanh nghiệp mà tổ chức tín dụng nắm quyền kiểm sốt khơng vượt 20% vốn tự có tổ chức tín dụng c) Tổ chức tín dụng cấp tín dụng khơng có bảo đảm cho cơng ty trực thuộc cơng ty cho th tài với mức tối đa khơng vượt q 5% vốn tự có tổ chức tín dụng phải đảm bảo hạn chế quy định Điểm a Điểm b Khoản Tổ chức tín dụng khơng cấp tín dụng cho công ty trực thuộc doanh nghiệp hoạt động kinh doanh chứng khốn Tổ chức tín dụng khơng cho vay khơng có bảo đảm để đầu tư, kinh doanh chứng khoán Tổng dư nợ cho vay chiết khấu giấy tờ có giá tất khách hàng nhằm đầu tư, kinh doanh chứng khốn khơng vượt q 20% vốn điều lệ tổ chức tín dụng 10 Trường hợp nhu cầu vốn khách hàng vượt giới hạn cho vay quy định Khoản 1, Khoản 2, Khoản 3, Khoản Khoản Điều này, tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi cấp tín dụng hợp vốn theo quy định Ngân hàng nhà nước 11 Trong trường hợp đặc biệt, để thực nhiệm vụ kinh tế - xã hội mà khả hợp vốn tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước chưa đáp ứng yêu cầu vay vốn, th tài khách hàng Thủ tướng Chính phủ định cụ thể mức cho vay, cho thuê tài trường hợp cụ thể Điều Giới hạn cho thuê tài Tổng dư nợ cho thuê tài khách hàng không vượt 30% vốn tự có cơng ty cho th tài Tổng dư nợ cho thuê tài nhóm khách hàng có liên quan khơng vượt q 50% vốn tự có cơng ty cho th tài chính, mức cho th tài khách hàng không vượt tỷ lệ quy định Khoản Điều Điều 10 Trường hợp không áp dụng Các giới hạn quy định Điều Điều Thông tư không áp dụng phần cho vay, bảo lãnh thuộc trường hợp sau đây: Cho vay từ nguồn vốn ủy thác Chính phủ, tổ chức, cá nhân trường hợp khách hàng vay tổ chức tín dụng khác; khoản vay cho Chính phủ Việt Nam Cho vay, bảo lãnh có thời hạn năm tổ chức tín dụng khác hoạt động Việt Nam Cho vay, bảo lãnh có bảo đảm tồn trái phiếu Chính phủ Việt Nam trái phiếu Chính phủ nước thuộc OECD phát hành Cho vay, bảo lãnh có bảo đảm toàn tiền gửi, kể tiền gửi tiết kiệm, tiền ký quỹ tổ chức tín dụng Cho vay, bảo lãnh có bảo đảm tồn giấy tờ có giá tổ chức tín dụng phát hành Cho vay, cho thuê tài Thủ tướng Chính phủ định cụ thể mức cho vay, cho thuê tài khách hàng Cho vay bảo lãnh Ngân hàng Nhà nước chấp thuận văn Cho thuê tài nguồn vốn ủy thác Chính phủ, tổ chức khách hàng thuê tổ chức tín dụng khác, khơng phải tổ chức tín dụng mà cơng ty cho th tài cơng ty trực thuộc Mục Tỷ lệ khả chi trả Điều 11 Quản lý khả chi trả Tổ chức tín dụng phải thành lập phận quản lý tài sản “Nợ”, tài sản “Có” (từ cấp phịng tương đương trở lên), để theo dõi quản lý khả chi trả hàng ngày Bộ phận quản lý tài sản “Nợ”, tài sản “Có” Tổng Giám đốc (Giám đốc) Phó Tổng Giám đốc (Phó Giám đốc) ủy quyền phụ trách Tổ chức tín dụng phải xây dựng ban hành quy định nội quản lý khả chi trả Đồng Việt Nam, đồng Euro, đồng Bảng Anh đồng đô la Mỹ (bao gồm đồng la mỹ ngoại tệ khác cịn lại quy đổi sang đồng đô la Mỹ theo tỷ giá liên ngân hàng cuối ngày), tối thiểu phải có nội dung sau: 2.1 Việc phân cấp, ủy quyền, chức năng, nhiệm vụ quyền hạn phận, cá nhân có liên quan việc quản lý tài sản “Nợ”, tài sản “Có” việc bảo đảm trì tỷ lệ khả chi trả 2.2 Quy trình thống kê, xây dựng, quản lý theo dõi kỳ hạn tài sản “Nợ” tài sản “Có” Hệ thống đo lường, đánh giá báo cáo khả chi trả, khả khoản hệ thống cảnh báo sớm rủi ro thiếu hụt tạm thời khả chi trả giải pháp xử lý 2.3 Các phương án xử lý, bảo đảm khả chi trả, khả khoản trường hợp xảy thiếu hụt tạm thời khả chi trả, trường hợp khủng hoảng khoản 2.4 Kế hoạch biện pháp tăng cường nắm giữ giấy tờ có giá có khả khoản cao 2.5 Việc xây dựng mô hình đánh giá thử nghiệm khả chi trả, khoản (Stress-testing) Mơ hình đánh giá thử nghiệm khả chi trả, khoản phải có tình để phân tích (scenario analysis) khả chi trả, tính khoản, phải đảm bảo: a) Phân tích tình tối thiểu gồm hai trường hợp sau: - Dòng tiền từ hoạt động kinh doanh tổ chức tín dụng diễn bình thường; - Dịng tiền từ hoạt động kinh doanh tổ chức tín dụng gặp khó khăn khả chi trả, khoản b) Phân tích tình phải thể nội dung sau: - Khả thực nghĩa vụ cam kết hàng ngày; - Các biện pháp xử lý để tổ chức tín dụng có đủ khả chi trả tối thiểu bảy (07) ngày trường hợp gặp khó khăn khả chi trả, khoản Quy định nội quản lý khả chi trả phải Hội đồng quản trị thơng qua phải rà sốt, xem xét sửa đổi, bổ sung tối thiểu tháng lần theo yêu cầu Ngân hàng Nhà nước (Cơ quan tra, giám sát ngân hàng) Đối với chi nhánh ngân hàng nước ngoài, quy định nội quản lý khả chi trả, khả khoản ngân hàng nước phê duyệt Tổ chức tín dụng phải báo cáo Ngân hàng Nhà nước (Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng); 4.1 Quy định nội quản lý khả chi trả nội dung sửa đổi, bổ sung quy định nội quản lý khả chi trả thời hạn ngày sau ban hành sửa đổi, bổ sung; 4.2 Ngay sau phát sinh rủi ro khả chi trả, khả khoản biện pháp xử lý Điều 12 Tỷ lệ khả chi trả Cuối ngày, tổ chức tín dụng phải xác định có biện pháp để đảm bảo tỷ lệ khả chi trả cho ngày hôm sau sau: Tỷ lệ tối thiểu 15% tổng tài sản “Có” toán tổng Nợ phải trả 1.1 Tổng tài sản “Có” tốn bao gồm: a) Số dư tiền mặt, giá trị sổ sách vàng quỹ; b) Số dư tiền gửi, giá trị sổ sách vàng gửi Ngân hàng Nhà nước (trừ tiền gửi dự trữ bắt buộc); c) Phần chênh lệch dương số dư tiền gửi không kỳ hạn, giá trị sổ sách vàng gửi không kỳ hạn gửi tổ chức tín dụng khác, trừ Ngân hàng Chính sách Xã hội số dư tiền gửi không kỳ hạn, giá trị sổ sách vàng gửi không kỳ hạn tổ chức tín dụng khác gửi tổ chức tín dụng; d) Phần chênh lệch dương số dư tiền gửi có kỳ hạn, giá trị sổ sách vàng gửi có kỳ hạn đến hạn tốn gửi tổ chức tín dụng khác, trừ Ngân hàng Chính sách Xã hội số dư tiền gửi có kỳ hạn, giá trị sổ sách vàng có kỳ hạn đến hạn toán tổ chức tín dụng khác gửi tổ chức tín dụng; đ) Giá trị sổ sách loại trái phiếu, công trái Chính phủ Việt Nam, phủ ngân hàng trung ương nước thuộc OECD phát hành Chính phủ Việt Nam, phủ ngân hàng trung ương nước thuộc OECD bảo lãnh toán; e) Giá trị sổ sách tín phiếu Kho Bạc, tín phiếu Ngân hàng Nhà nước phát hành; g) Giá trị sổ sách trái phiếu quyền địa phương, cơng ty đầu tư tài địa phương, Ngân hàng Phát triển Việt Nam phát hành; h) Giá trị sổ sách chứng khoán niêm yết Sở giao dịch chứng khoán Việt Nam, tối đa không vượt 5% tổng Nợ phải trả; i) Giá trị sổ sách loại chứng khốn, giấy tờ có giá khác Ngân hàng Nhà nước chấp nhận cho tái chiết khấu lưu ký, giao dịch thực nghiệp vụ thị trường tiền tệ 1.2 Tổng Nợ phải trả xác định số dư khoản mục Tổng nợ phải trả Tỷ lệ tối thiểu tổng tài sản “Có” đến hạn toán ngày kể từ ngày hôm sau tổng tài sản “Nợ” đến hạn toán ngày kể từ ngày hôm sau đồng Việt Nam, đồng Euro, đồng Bảng Anh đồng đô la Mỹ (bao gồm đồng la Mỹ ngoại tệ khác cịn lại quy đổi sang đô la Mỹ theo tỷ giá liên ngân hàng cuối ngày) 2.1 Tài sản “Có” đến hạn tốn ngày kể từ ngày hôm sau bao gồm: a) Số dư tiền mặt quỹ cuối ngày hôm trước; b) Giá trị sổ sách vàng cuối ngày hôm trước, kể vàng gửi Ngân hàng Nhà nước, tổ chức tín dụng khác; c) Số dư tiền gửi Ngân hàng Nhà nước (trừ tiền gửi dự trữ bắt buộc), tiền gửi khơng kỳ hạn tổ chức tín dụng khác cuối ngày hôm trước; d) Số dư tiền gửi có kỳ hạn tổ chức tín dụng khác đến hạn toán ngày kể từ ngày hôm sau; đ) 95% giá trị loại chứng khốn Chính phủ Việt Nam, phủ nước thuộc OECD phát hành Chính phủ Việt Nam, phủ nước thuộc OECD bảo lãnh tốn nắm giữ đến cuối ngày hôm trước; e) 90% giá trị loại chứng khốn tổ chức tín dụng hoạt động Việt Nam phát hành bảo lãnh toán, ngân hàng nước thuộc OECD phát hành bảo lãnh toán nắm giữ đến cuối ngày hôm trước; g) 85% giá trị loại chứng khoán khác niêm yết nắm giữ đến cuối ngày hôm trước; h) 80% số dư khoản cho vay có bảo đảm, cho th tài chính, trừ nợ xấu, đến hạn toán ngày tiếp theo, kể từ ngày hôm sau; i) 75% số dư khoản cho vay khơng có bảo đảm, trừ nợ xấu, đến hạn toán ngày tiếp theo, kể từ ngày hôm sau 2.2 Tài sản “Nợ” đến hạn toán ngày kể từ ngày hôm sau bao gồm: a) Số dư tiền gửi không kỳ hạn tổ chức tín dụng khác cuối ngày hơm trước; b) Số dư tiền gửi có kỳ hạn tổ chức tín dụng khác, tổ chức, cá nhân đến hạn toán ngày tiếp theo, kể từ ngày hơm sau; c) 15% số dư bình qn tiền gửi không kỳ hạn tổ chức (trừ tiền gửi tổ chức tín dụng khác), cá nhân thời gian 30 ngày liền kề trước kể từ ngày hơm trước Tổ chức tín dụng phải xác định số dư bình qn để làm sở tính tốn; d) Số dư tiền vay từ Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước đến hạn toán ngày tiếp theo, kể từ ngày hôm sau; đ) Số dư tiền vay từ tổ chức tín dụng khác đến hạn toán ngày tiếp theo, kể từ ngày hơm sau; e) Số dư giấy tờ có giá tổ chức tín dụng phát hành đến hạn tốn ngày tiếp theo, kể từ ngày hôm sau; g) Giá trị cam kết cho vay không hủy ngang khách hàng đến hạn thực ngày kể từ ngày hôm sau; h) Giá trị cam kết bảo lãnh vay vốn khách hàng đến hạn thực ngày tiếp theo, kể từ ngày hôm sau; i) Giá trị cam kết bảo lãnh toán, trừ phần giá trị bảo đảm tiền, đến hạn toán ngày tiếp theo, kể từ ngày hôm sau; k) Các khoản tiền lãi, phí đến hạn phải trả vào ngày ngày tiếp theo, kể từ ngày hôm sau Điều 13 Bảng theo dõi quản lý tỷ lệ khả chi trả Tổ chức tín dụng quy định Điều 12 Phụ lục số 02 đính kèm Thơng tư xây dựng bảng theo dõi, quản lý kỳ hạn tốn tài sản “Có” kỳ hạn phải trả tài sản “Nợ” ngày khoảng thời gian 30 ngày kể từ ngày hôm sau để hỗ trợ cho việc quản lý khả chi trả Bảng theo dõi, quản lý kỳ hạn toán quy định Khoản Điều phải đảm bảo yêu cầu sau: 2.1 Phải đảm bảo hàng ngày theo dõi trước tồn tài sản “Có” đến hạn toán ngày thời gian 30 ngày kể từ ngày hôm sau tài sản “Nợ” đến hạn toán ngày thời gian 30 ngày kể từ ngày hơm sau 2.2 Tài sản “Có” tài sản “Nợ” đến hạn toán, đến hạn thực ngày cụ thể xác định vào thời gian đến hạn quy định hợp đồng tín dụng, hợp đồng tiền vay, tiền gửi, cam kết bảo lãnh Điều 14 Xử lý thực tỷ lệ khả chi trả Trên sở kết bảng theo dõi, quản lý kỳ hạn tốn tính tốn tỷ lệ khả chi trả, trường hợp cuối ngày không đảm bảo tỷ lệ quy định Điều 12 Thơng tư này, tổ chức tín dụng phải có biện pháp xử lý, kể việc vay từ tổ chức tín dụng khác để hỗ trợ khả chi trả, đảm bảo đáp ứng tỷ lệ khả chi trả cho ngày hôm sau theo quy định; đồng thời báo cáo Ngân hàng Nhà nước (Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng) biện pháp xử lý Sau áp dụng biện pháp xử lý quy định Khoản Điều này, tổ chức tín dụng tiếp tục gặp khó khăn có rủi ro khả chi trả, ảnh hưởng đến khả khoản, tổ chức tín dụng phải báo cáo Ngân hàng Nhà nước (Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng) theo quy định Khoản 4.2 Điều 11 Thông tư Ngân hàng Nhà nước áp dụng biện pháp cần thiết để xử lý tổ chức tín dụng gặp khó khăn có rủi ro khả chi trả, khả khoản Tổ chức tín dụng cam kết cho vay hỗ trợ khả chi trả, khả khoản tổ chức tín dụng khác tổ chức tín dụng đảm bảo tỷ lệ khả chi trả quy định Điều 12 Thơng tư Tổ chức tín dụng thiếu hụt tạm thời tỷ lệ khả chi trả quy định Điều 12 Thông tư khơng cam kết cho vay tổ chức tín dụng khác thị trường liên ngân hàng Tổ chức tín dụng gặp khó khăn việc thực tỷ lệ khả chi trả Ngân hàng Nhà nước áp dụng biện pháp cần thiết để xử lý theo quy định khoản Điều này, kể việc cho vay tái chiết khấu, khơng tham gia thị trường liên ngân hàng Mục Giới hạn góp vốn mua cổ phần Điều 15 Nguồn vốn để góp vốn, mua cổ phần Tổ chức tín dụng dùng vốn điều lệ quỹ dự trữ để góp vốn, mua cổ phần theo quy định Thông tư Điều 16 Giới hạn góp vốn, mua cổ phần Mức góp vốn, mua cổ phần tổ chức tín dụng doanh nghiệp, quỹ đầu tư, dự án đầu tư, tổ chức tín dụng khác khơng vượt q 11% vốn điều lệ doanh nghiệp, quỹ đầu tư, dự án đầu tư, tổ chức tín dụng khác đó, trừ trường hợp góp vốn, mua cổ phần thành lập cơng ty trực thuộc theo quy định pháp luật Tổng mức góp vốn, mua cổ phần tổ chức tín dụng công ty con, công ty liên doanh, công ty liên kết tổ chức tín dụng doanh nghiệp, quỹ đầu tư, dự án đầu tư, tổ chức tín dụng khác khơng vượt q 11% vốn điều lệ doanh nghiệp, quỹ đầu tư, dự án đầu tư, tổ chức tín dụng khác Tổng mức góp vốn, mua cổ phần tổ chức tín dụng: a) Trong tất cơng ty trực thuộc tối đa không 25% vốn điều lệ quỹ dự trữ tổ chức tín dụng b) Trong tất doanh nghiệp, quỹ đầu tư, dự án đầu tư, tổ chức tín dụng khác góp vốn, mua cổ phần công ty trực thuộc tổ chức tín dụng khơng vượt q 40% vốn điều lệ quỹ dự trữ tổ chức tín dụng, tổng mức góp vốn, mua cổ phần tổ chức tín dụng vào cơng ty trực thuộc khơng vượt tỷ lệ quy định Điểm a Khoản Điều Tổ chức tín dụng góp vốn, mua cổ phần vượt tỷ lệ quy định Khoản Khoản Điều phải Ngân hàng Nhà nước chấp thuận trước văn đáp ứng đầy đủ điều kiện sau đây: a) Tổ chức tín dụng chấp hành đầy đủ quy định khác bảo đảm an toàn hoạt động ngân hàng, có tỷ lệ nợ xấu (NPL) từ 3% trở xuống hoạt động kinh doanh có lãi liên tục ba (03) năm liền kề trước b) Là khoản góp vốn, mua cổ phần vào tổ chức tín dụng khác nhằm hỗ trợ tài cho tổ chức tín dụng gặp khó khăn tài chính, có nguy khả tốn, ảnh hưởng đến an tồn hệ thống tổ chức tín dụng Điều 17 Quy định chuyển tiếp Tổ chức tín dụng góp vốn, mua cổ phần vượt mức quy định Khoản Khoản Điều 16 Thơng tư phải có giải pháp để xử lý, khơng tiếp tục góp vốn, mua cổ phần doanh nghiệp, quỹ đầu tư, dự án đầu tư, tổ chức tín dụng khác, cấp vốn điều lệ thành lập công ty trực thuộc tuân thủ tỷ lệ quy định Khoản Khoản Điều 16 Thông tư Giải pháp xử lý tổ chức tín dụng tỷ lệ góp vốn, mua cổ phần vượt quy định Điều 16 Thông tư phải Hội đồng quản trị thông qua gửi báo cáo Ngân hàng Nhà nước (Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng) Mục Tỷ lệ cấp tín dụng so với nguồn vốn huy động Điều 18 Tỷ lệ cấp tín dụng so với nguồn vốn huy động Tổ chức tín dụng sử dụng nguồn vốn huy động để cấp tín dụng với điều kiện trước sau cấp tín dụng đảm bảo tỷ lệ khả chi trả tỷ lệ bảo đảm an toàn khác quy định Thông tư không vượt tỷ lệ đây: 1.1 Đối với ngân hàng: 80% 1.2 Đối với tổ chức tín dụng phi ngân hàng: 85% Cấp tín dụng quy định Khoản Điều bao gồm hình thức cho vay, cho th tài chính, bao tốn, bảo lãnh, chiết khấu giấy tờ có giá cơng cụ chuyển nhượng Nguồn vốn huy động quy định Khoản Điều bao gồm: 3.1 Tiền gửi cá nhân hình thức tiền gửi khơng kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn; 3.2 Tiền gửi có kỳ hạn tổ chức (trừ Kho bạc Nhà nước), bao gồm tiền gửi có kỳ hạn tổ chức tín dụng khác chi nhánh ngân hàng nước ngoài; 3.3 Tiền vay tổ chức nước (trừ Kho bạc, tiền vay tổ chức tín dụng khác nước) tiền vay tổ chức tín dụng nước ngồi; 3.4 Vốn huy động từ tổ chức, cá nhân hình thức phát hành giấy tờ có giá PHỤ LỤC 4: Một số nội dung Thông tư số 19/TT-NHNN sửa đổi, bổ sung số Điều Thông tư số 13/2010/TT-NHNN ngày 20/5/2010 Thống đốc NHNN quy định tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động TCTD Điều Sửa đổi số Điều Thông tư số 13/2010/TT-NHNN ngày 20/5/2010 Thống đốc NHNN quy định tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động TCTD: Khoản Điều sửa đổi sau: “2 Các tỷ lệ bảo đảm an toàn quy định Thơng tư gồm: a) Tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu; b) Giới hạn tín dụng; c) Tỷ lệ khả chi trả; d) Giới hạn góp vốn, mua cổ phần; đ) Tỷ lệ cấp tín dụng từ nguồn vốn huy động” Điểm 1.1.c Điểm 1.1.d Khoản Điều 12 sửa đổi sau: “c) Số dư tiền gửi không kỳ hạn, giá trị sổ sách vàng gửi không kỳ hạn gửi tổ chức tín dụng khác, trừ Ngân hàng Chính sách Xã hội; d) Số dư tiền gửi có kỳ hạn, giá trị sổ sách vàng gửi có kỳ hạn đến hạn tốn gửi tổ chức tín dụng khác, trừ Ngân hàng Chính sách Xã hội;” Mục sửa đổi sau: “Mục Tỷ lệ cấp tín dụng từ nguồn vớn huy động” Điều 18 Tỷ lệ cấp tín dụng từ nguồn vốn huy động Tổ chức tín dụng sử dụng nguồn vốn huy động để cấp tín dụng với điều kiện trước sau cấp tín dụng đảm bảo tỷ lệ khả chi trả tỷ lệ bảo đảm an tồn khác quy định Thơng tư việc cấp tín dụng từ nguồn vốn huy động không vượt tỷ lệ đây: 1.1 Đối với ngân hàng: 80% 1.2 Đối với tổ chức tín dụng phi ngân hàng: 85% Cấp tín dụng quy định Khoản Điều bao gồm hình thức cho vay, cho th tài chính, bao tốn, chiết khấu giấy tờ có giá cơng cụ chuyển nhượng Nguồn vốn huy động quy định Khoản Điều bao gồm: 3.1 Tiền gửi cá nhân hình thức tiền gửi khơng kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn; 3.2 Tiền gửi có kỳ hạn tổ chức, bao gồm tiền gửi có kỳ hạn tổ chức tín dụng khác chi nhánh ngân hàng nước ngoài; 3.3 25% tiền gửi không kỳ hạn tổ chức kinh tế (trừ tổ chức tín dụng) 3.4 Tiền vay tổ chức nước, tiền vay tổ chức tín dụng khác có kỳ hạn từ tháng trở lên (trừ tiền vay tổ chức tín dụng khác nước để bù đắp thiếu hụt tạm thời tỷ lệ khả chi trả theo quy định Khoản 1, Điều 14) tiền vay tổ chức tín dụng nước ngồi; 3.5 Vốn huy động từ tổ chức, cá nhân hình thức phát hành giấy tờ có giá.” Phụ lục Bảng theo dõi tỷ lệ khả chi trả sửa đổi sau: a) “Đơn vị: triệu đồng” sửa đổi thành “Đơn vị: triệu đồng/EUR/GBP/USD”; b) Giới hạn quy định: “Lớn 1” cột (5) sửa đổi thành “Lớn 1” PHỤ LỤC 5: Thông tư số 22/2011/TT-NHNN NHNN: Sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 13/2010/TT-NHNN ngày 20/5/2010 Thống đốc NHNN quy định tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động TCTD Điều Sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 13 Thông tư số 19 Hủy bỏ Điểm đ Khoản Điều Thông tư số 13 (đã sửa đổi, bổ sung Khoản Điều Thông tư số 19) Sửa đổi Điểm 5.2 Khoản Điều Thông tư số 13 sau: “5.2 Tài sản “Có” có hệ số rủi ro 20% gồm: a) Các khoản phải đòi tổ chức tín dụng khác nước nước ngồi, bao gồm khoản phải đòi ngoại tệ; b) Các khoản phải đòi Đồng Việt Nam ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; Các khoản phải đòi ngoại tệ Chính phủ Việt Nam, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam; c) Các khoản phải đòi Đồng Việt Nam bảo đảm giấy tờ có giá tổ chức tín dụng phát hành; khoản phải địi Đồng Việt Nam bảo đảm giấy tờ có giá tổ chức tín dụng khác thành lập Việt Nam phát hành; d) Các khoản phải đòi Đồng Việt Nam tổ chức tài nhà nước; khoản phải địi Đồng Việt Nam bảo đảm giấy tờ có giá tổ chức tài nhà nước phát hành; đ) Kim loại quý (trừ vàng), đá quý; e) Các khoản phải địi tổ chức tài quốc tế khoản phải đòi tổ chức bảo lãnh toán bảo đảm chứng khoán tổ chức phát hành; g) Các khoản phải đòi ngân hàng thành lập nước thuộc OECD khoản phải địi bảo lãnh tốn ngân hàng này; h) Các khoản phải đòi cơng ty chứng khốn thành lập nước thuộc OECD có tuân thủ thỏa thuận quản lý giám sát vốn sở rủi ro khoản phải địi cơng ty bảo lãnh tốn; i) Các khoản phải địi ngân hàng thành lập nước thuộc OECD, có thời hạn cịn lại năm khoản phải địi có thời hạn cịn lại năm ngân hàng bảo lãnh toán.” Sửa đổi Điểm 5.3 Khoản Điều Thông tư số 13 sau: “5.3 Tài sản “Có” có hệ số rủi ro 50% gồm: a) Các khoản phải đòi ngoại tệ Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; b) Các khoản phải đòi ngoại tệ bảo đảm giấy tờ có giá tổ chức tín dụng phát hành; khoản phải địi ngoại tệ bảo đảm giấy tờ có giá tổ chức tín dụng khác thành lập Việt Nam phát hành; c) Các khoản phải đòi ngoại tệ tổ chức tài nhà nước; khoản phải đòi ngoại tệ bảo đảm giấy tờ có giá tổ chức tài nhà nước phát hành; d) Các khoản đầu tư dự án theo hợp đồng cơng ty tài theo quy định pháp luật tổ chức hoạt động cơng ty tài chính; đ) Các khoản phải địi có bảo đảm tồn nhà ở, quyền sử dụng đất, nhà gắn liền với quyền sử dụng đất bên vay tài sản bên vay cho thuê bên thuê đồng ý cho bên cho thuê dùng làm tài sản chấp thời gian thuê.” Hủy bỏ Mục Thông tư số 13 (đã sửa đổi, bổ sung Khoản Điều Thông tư số 19) ... 1: Tổng quan chuẩn mực Hiệp Ước Basel đảm bảo an toàn vốn Ngân hàng thương mại - Chương 2: Thực trạng áp dụng chuẩn mực Hiệp ước Basel đảm bảo an toàn vốn Ngân hàng thương mại Việt Nam - Chương... TRẠNG ÁP DỤNG CÁC CHUẨN MỰC CỦA HIỆP ƯỚC BASEL TRONG ĐẢM BẢO AN TOÀN VỐN CỦA CÁC NHTM VIỆT NAM 2.1 Tổng quan hoạt động của NHTM Việt Nam 2.1.1 Số lượng ngân hàng tăng qua năm Hệ thống NHTM lực... 1: TỔNG QUAN VỀ CÁC CHUẨN MỰC CỦA HIỆP ƯỚC BASEL TRONG ĐẢM BẢO AN TOÀN VỐN CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Tổng quan Hiệp ước Basel 1.1.1 Sự hình thành hoạt động Ủy ban Basel

Ngày đăng: 01/09/2020, 12:47

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

  • DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài nghiên cứu

    • 2. Mục tiêu nghiên cứu

    • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 4. Phương pháp nghiên cứu

    • 5. Kết cấu của đề tài

    • 6. Ý nghĩa và hướng phát triển của đề tài

    • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÁC CHUẨN MỰC CỦA HIỆP ƯỚC BASEL TRONG ĐẢM BẢO AN TOÀN VỐN CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

      • 1.1 Tổng quan về Hiệp ước Basel

        • 1.1.1 Sự hình thành và hoạt động của Ủy ban Basel

        • 1.1.2 Những chuẩn mực cơ bản của Basel I

        • 1.1.3 Những chuẩn mực cơ bản của Basel II

        • 1.1.4 Những chuẩn mực cơ bản của Basel III

        • 1.2 Vốn tự có và đảm bảo an toàn vốn trong hoạt động của các NHTM Việt Nam

          • 1.2.1 Khái niệm vốn tự có của các NHTM Việt Nam

          • 1.2.2 Khái niệm về an toàn vốn

          • 1.2.3 Các chuẩn mực đánh giá an toàn vốn

            • 1.2.3.1 Các chuẩn mực đánh giá an toàn vốn theo Hiệp ước Basel

            • 1.2.3.2 Các quy định pháp luật điều chỉnh các chuẩn mực an toàn vốn trong nước

            • 1.2.4 Áp dụng Hiệp ước Basel tại một số nước trên thế giới

              • 1.2.4.1 Khảo sát việc áp dụng Hiệp ước Basel II tại một số nước trên thế giới

              • 1.2.4.2 Bài học kinh nghiệm áp dụng Hiệp ước Basel của một số quốc gia trên thế giới

              • 1.2.4.3 Giai đoạn triển khai Basel III tại một số quốc gia trên thế giới

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan