1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quản trị rủi ro tín dụng theo hiệp ước basel tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam

80 87 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 1,58 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Ngọc Sơn QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG THEO HIỆP ƯỚC BASEL TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Ngọc Sơn QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG THEO HIỆP ƯỚC BASEL TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 8340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHẠM VĂN NĂNG TP Hồ Chí Minh – Năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Luận văn cơng trình nghiên cứu tơi đúc kết từ lý thuyết thực tiễn Tôi xin cam đoan nội dung đề tài đáng tin cậy, trung thực, khách quan với nguồn trích dẫn TP Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2019 Tác giả Nguyễn Ngọc Sơn MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ TĨM TẮT ABSTRACT PHẦN MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu .2 Phương pháp nghiên cứu .2 Ý nghĩa thực tiễn đề tài Kết cấu Luận văn CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ HIỆP ƯỚC VỐN BASEL 1.1 Tổng quan quản trị rủi ro tín dụng 1.2 Quản trị rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng .5 1.3 Quản trị rủi ro tín dụng theo Hiệp ước Basel 1.4 Kinh nghiệm triển khai Hiệp ước Basel hệ thống ngân hàng nước 18 Kết luận Chương 24 CHƯƠNG 2: QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG THEO HIỆP ƯỚC BASEL TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM 25 2.1 Quản trị rủi ro tín dụng theo Hiệp ước Basel hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam 25 2.2 Quản trị rủi ro tín dụng theo Hiệp ước Basel Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam 28 Kết luận Chương 51 CHƯƠNG 3: LỘ TRÌNH VÀ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG THEO HIỆP ƯỚC BASEL TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM .52 3.1 Những quy định hành Việt Nam tiêu chuẩn giám sát vốn 53 3.2 Đề xuất lộ trình giải pháp quản trị rủi ro tín dụng theo Hiệp ước Basel III Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam 55 3.3 Giải pháp hồn thiện quản trị rủi ro tín dụng theo Hiệp ước Basel Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam 57 3.4 Kiến nghị giải pháp Ngân hàng Nhà nước để hoàn thiện Quản trị rủi ro tín dụng theo Hiệp ước Basel 59 Kết luận Chương 65 KẾT LUẬN 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT CBRC Ủy ban Quản lý Ngân hàng Trung Quốc CIC Trung tâm thơng tin tín dụng ngân hàng DPRR Dự phòng rủi ro HĐQT Hội đồng quản trị NHTW Ngân hàng Trung Ương NHNN Ngân hàng Nhà nước Việt Nam NHTM Ngân hàng thương mại NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần NHTMNN Ngân hàng thương mại Nhà nước NHLD, NHNNg Ngân hàng liên doanh, ngân hàng có 100% vốn nước PBC Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc QTRRTD Quản trị rủi ro tín dụng RRTD Rủi ro tín dụng TCTD Tổ chức tín dụng VAMC Cơng ty quản lí tài sản TCTD Việt Nam Vietcombank Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Trang Bảng 1.1: Xếp hạng doanh nghiệp Moody's Bảng 1.2: Trọng số rủi ro khoản tín dụng 12 Bảng 1.3: Những quy định tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu 15 Bảng 1.4 : Lộ trình triển khai Hiệp ước Basel III 17 Bảng 2.1 Tóm tắt quy định hệ số CAR NHTM Việt Nam 25 Bảng 2.2 Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu hệ thống Ngân hàng Việt Nam 26 Bảng 2.3: Diễn biến dư nợ tín dụng 29 Bảng 2.4: Dư nợ theo thời hạn cho vay 30 Bảng 2.5: Dư nợ theo loại hình doanh nghiệp 31 Bảng 2.6: Dư nợ theo ngành 32 Bảng 2.7: Một số tiêu đánh giá mức độ an toàn 34 Bảng 2.8: Vốn điều lệ, Lợi nhuận chưa phân phối 35 Bảng 2.9: Dư nợ tín dụng phân theo chất lượng 36 Bảng 2.10: Chỉ tiêu định lượng mức độ rủi ro tín dụng 37 Bảng 2.11: Dự phòng rủi ro cho vay khách hàng 46 Bảng 3.1 Lộ trình áp dụng Hiệp ước Basel III Việt Nam 56 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Trang Hình 2.1: Diễn biến dư nợ theo thời hạn cho vay 30 Hình 2.2: Diễn biến dư nợ theo loại hình doanh nghiệp 32 TĨM TẮT QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG THEO HIỆP ƯỚC BASEL TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM Trong bối cảnh hội nhập quốc tế nay, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tổ chức tín dụng có nhiều nỗ lực việc hoàn thiện hệ thống pháp lý tiền tệ hoạt động ngân hàng, nâng cao lực quản trị điều hành, đặc biệt lực quản trị rủi ro, tiến đến thông lệ chuẩn mực quốc tế mà tảng Hiệp ước Basel Theo đó, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đề lộ trình áp dụng Hiệp ước Basel II thông qua ban hành Công văn số 1601/NHNN-TTGSNH ngày 17/03/2014 với 10 ngân hàng lựa chọn áp dụng thí điểm Xuất phát từ thực tiễn, luận văn nghiên cứu cơng tác quản trị rủi ro tín dụng theo Hiệp ước Basel Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam, tập trung nội dung: (i) Các yêu cầu quản trị rủi ro tín dụng theo Hiệp ước Basel; (ii) Đánh giá thực trạng quản trị rủi ro tín dụng theo Hiệp ước Basel II Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam; (iii) Lộ trình giải pháp hồn thiện quản trị rủi ro tín dụng theo Hiệp ước Basel II; nhằm rút học kinh nghiệm, thúc đẩy triển khai Hiệp ước Basel II toàn hệ thống ngân hàng Việt Nam, hướng đến triển khai quản trị rủi ro tín dụng theo Hiệp ước Basel III thời gian sớm Từ khóa: Quản trị rủi ro tín dụng, Hiệp ước Basel II, Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam ABSTRACT CREDIT RISK MANAGEMENT BASED ON BASEL COMMITTEE ON BANKING SUPERVISION AT JOINT STOCK COMMERCIAL BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM In the context of international integration, the State Bank of Vietnam and credit institutions have made great efforts in improving the legal system of currency and banking operations, improving management capacity, especially risk management capacity based on the Basel Accord Accordingly, the State Bank of Vietnam has proposed the process of applying Basel II through the issuance of 1601/NHNN-TTGSNH on March 17, 2014 with 10 banks selected for testing From the practice, the essay examined credit risk management based on Basel at Joint Stock Commercial Bank for Foreign Trade of Vietnam, focusing on the following contents: (i) Requirements on credit risk management based on the Basel Accords; (ii) Evaluate the situation of credit risk management in Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Foreign Trade based on Basel II; (iii) The process and solutions to improve credit risk management based on the Basel Accords; In order to giving experience, promote the implementation of Basel II in the whole banking system of Vietnam, aiming to implement the credit risk management based on Basel III in the future Key words: Credit risk management, Basel II, Bank for Foreign Trade of Vietnam 55 Tuy vậy, công tác giám sát Việt Nam gặp phải nhiều hạn chế hợp tác tổ chức CIDA khuôn khổ Dự án Cải cách Ngân hàng theo Quyết định số 112/QĐ-CP từ tháng 05/2006 Trong “Các nguyên tắc Ủy ban Basel Giám sát Ngân hàng” phát triển từ 25 nguyên tắc lên tới 29 nguyên tắc (12/2012) Điều đặt nhiều khó khăn việc áp dụng Basel III Đặc biệt, mà Basel III lại có cải tiến đưa thêm phương pháp giám sát an tồn vĩ mơ hệ thống Hoạt động giám sát không dừng lại phương pháp giám sát vi mơ (giám sát tình trạng hoạt động ngân hàng hay toàn hệ thống), mà mở rộng phạm vi giám sát toàn kinh tế Và với thực trạng hoạt động quan giám sát, để tiến tới thực yêu cầu Basel III khoảng cách xa, đòi hỏi cần phải có nỗ lực không ngừng nghỉ quan quản lý, đổi hệ thống pháp lý, đẩy nhanh tiến độ cải tiến công nghệ, sở hạ tầng sở liệu phục vụ hoạt động giám sát 3.1.4 Sự khác biệt phương pháp tính chuẩn mực kế tốn Hệ số CAR NHTM Việt Nam hầu hết lớn 8% Tuy nhiên hệ số tính tốn theo Chuẩn mực kế tốn Việt Nam (VAS) Nếu dùng chuẩn mực kế toán Quốc tế (IFRS) để đánh giá lại Hệ số CAR Việt Nam có sai lệch xa 3.2 Đề xuất lộ trình giải pháp quản trị rủi ro tín dụng theo Hiệp ước Basel III Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Từ đánh giá nêu Bảng 1.4: Lộ trình triển khai Hiệp ước Basel III, tác giả đưa đề xuất lộ trình thực Basel III hệ thống ngân hàng Việt Nam nói chung từ làm mục tiêu để Vietcombank hướng đến sau: 56 Bảng 3.1 Lộ trình áp dụng Hiệp ước Basel III Việt Nam ĐVT: % STT Chỉ tiêu Tỷ lệ vốn chủ sở hữu tối thiểu Vốn bù đắp khác biệt ngun tắc kế tốn Vốn đệm dự phòng rủi ro tài Tổng vốn chủ sở hữu mở rộng (4= 1+2+3) Loại trừ khỏi vốn chủ sở hữu khoản vốn không đủ tiêu chuẩn Tỷ lệ vốn cấp tối thiểu Tỷ lệ tổng vốn tối thiểu Tổng vốn tối thiểu cộng vốn đệm dự phòng rủi ro tài Loại trừ khỏi vốn cấp cấp khoản không đủ tiêu chuẩn 10 Vốn dự phòng chống hiệu ứng chu kỳ 2019 2020 2021 2022 2023 2024 2025 2026 3,5 3,5 4,0 4,5 4,5 4,5 4,5 4,5 1,5 1,5 1,5 1,5 2 2,5 2,5 - - - - 0,625 1,25 1,875 2,5 5 5,5 7,125 7,75 8,875 9,5 - - 20 40 60 80 100 100 4,5 5.5 6 6 8 8 8 8 8 8 8,625 9,125 9,875 10,5 Thực theo lộ trình 10 năm năm 2019 Tuỳ theo điều kiện thời kỳ: mức từ 0% - 2,5% Hiện hệ thống NHTM Việt Nam chưa thể áp dụng việc đánh giá tài sản theo chuẩn mực quốc tế nên cần thiết phải tăng tỷ lệ đảm bảo an toàn vốn thêm từ 1,5-2,5% gọi phần vốn đệm bù đắp khác biệt ngun tắc kế tốn 57 Theo lộ trình khuyến nghị trên, NHNN, Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng với NHTM cần có giải pháp để chuẩn bị tảng cho công tác triển khai Hiệp ước Basel III từ 3.3 Giải pháp hồn thiện quản trị rủi ro tín dụng theo Hiệp ước Basel Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam 3.3.1 Cải thiện hệ số CAR - Vietcombank cần tích cực đề giải pháp cải thiện hệ số CAR, xây dựng kế hoạch tài tổng thể cho ngân hàng để hoạch định nhu cầu từ đánh giá, lựa chọn phương án tăng vốn tự có phù hợp - Căn vào mục tiêu hoạt động, dịch vụ cung ứng, mức rủi ro chấp nhận quy định quan quản lý dịch vụ dự kiến cung cấp, Vietcombank tính tốn xác định số vốn cần thiết - Bên cạnh việc tiếp tục huy động nguồn vốn từ bên biện pháp phát hành cổ phiếu (nhằm tăng vốn cấp 1) phát hành trái phiếu (nhằm tăng vốn cấp 2), Vietcombank tăng vốn từ bên cách rà sốt nâng cấp chất lượng dịch vụ tài ngân hàng theo hướng tăng dần khoản thu từ dịch vụ, giảm chi phí hoạt động, - Áp dụng triệt để kiên định với giải pháp giữ lại cổ tức để tăng vốn điều lệ, chi trả cổ tức cổ phiếu để tăng cường quy mơ vốn điều lệ Ngồi ra, Vietcombank thực lựa chọn khác phát hành cổ phiếu ưu đãi hay cổ phiếu khơng có quyền biểu quyết, phát hành trái phiếu tăng vốn (được tính vào vốn tự có phần giá trị trái phiếu tối đa 50% vốn cấp 1) nhằm đẩy nhanh tiến độ cổ phần hóa thu hút nhà đầu tư tài chính, đầu tư chiến lược - Đẩy mạnh việc tìm kiếm đối tác chiến lược tiềm nhiều dư địa để thu hút nguồn vốn từ nhà đầu tư nước - Vietcombank cần xây dựng kế hoạch huy động vốn ngắn hạn, trung hạn dài hạn để tăng cường quy mơ vốn tự có, đáp ứng u cầu quy mơ chất lượng hoạt động điều kiện hội nhập Phương pháp tăng vốn cần áp dụng triệt để giữ lại tồn lợi nhuận sau thuế, khơng trả cổ tức không mua lại cổ 58 phiếu Ngồi ra, bổ sung vốn nguồn khác như: huy động thêm vốn chủ sở hữu từ cổ đông hữu, nhà đầu tư tư nhân nước 3.3.2 Giảm tổng tài sản có rủi ro - Vietcombank cần giảm số lượng quy mô khoản dư nợ hai lĩnh vực tiềm ẩn rủi ro cao kinh tế chứng khoán bất động sản (hệ số rủi ro 250%) Thông qua quy định chặt chẽ nghiệp vụ, phân tích tính khả thi dự án khả trả nợ khách hàng vay yêu cầu cần thiết phải có tài sản đảm bảo - Tăng cường công tác quản lý rủi ro để giảm chi phí dự phòng rủi ro (là khoản mục chi phí lớn hoạt động kinh doanh) Có thể đặt mục tiêu cắt giảm 3-4% chi phí quản lý so với dự tốn Ngồi ra, việc đảm bảo hoạt động kinh doanh tốt giải pháp quan trọng giúp tăng cường vốn chủ sở hữu gia tăng vốn chủ sở hữu ngân hàng chịu tác động thuận chiều tích cực từ nhân tố tỷ suất sinh lợi tài sản (ROA) 3.3.3 Đào tạo đội ngũ cán nâng cấp hệ thống sở liệu - Vietcombank cần có sách tuyển chọn, đào tạo nhân có chất lượng, có trình độ chun mơn cao, am hiểu nghiệp vụ theo thơng lệ quốc tế, có phẩm chất đạo đức tốt gắn bó lâu dài với ngân hàng, cần tập trung vào nguồn lực phục vụ cho cơng tác triển khai Chương trình Basel dự án Basel cần khoảng thời gian dài, thông thường tối thiểu - năm Đồng thời xây dựng thiết lập đội ngũ cán có hiểu biết kinh nghiệm để làm việc có hiệu với chuyên gia tư vấn để làm chủ công nghệ sau chuyên gia tư vấn kết thúc dự án Đối với cán quản lý, phải có xếp, quy hoạch, bồi dưỡng cán đảm bảo đáp ứng vị trí cơng tác quản lý; xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nhằm tăng cường nguồn lao động có chất lượng cao thơng qua hình thức đào tạo khác tổ chức hội thảo khoa học, tổ chức lớp bồi dưỡng ngắn hạn nước quốc tế, tận dụng triệt để hội hợp tác quốc tế - Nâng cao hiệu hệ thống kiểm toán nội lực giám sát: định kỳ, kiểm toán nội đánh giá hoạt động kinh doanh, tập trung vào rủi ro chiến lược 59 rủi ro tác nghiệp, từ đưa khuyến nghị để cấp quản lý rà soát, xác định giải Yêu cầu phận kiểm tốn nội phải có hiểu biết toàn diện toàn hoạt động ngân hàng, vấn đề pháp lý quy định - Nâng cao khả phân tích dự báo thị trường, lực quản trị kinh doanh, quản trị rủi ro hoạt động ngân hàng để bước tháo gỡ rào cản cản trở hoạt động bền vững NHTM - Tăng cường mối quan hệ hợp tác quốc tế ngân hàng để vận dụng mơ hình quản trị tiên tiến với cơng nghệ đại, bước chuẩn hố hoạt động kinh doanh theo chuẩn mức quốc tế - Tiếp tục hoàn thiện hệ thống sở liệu, thực rà sốt, chuẩn hóa lại liệu để chuẩn bị cho việc thực theo yêu cầu Basel III, đặc biệt thông tin cần thiết phải lưu trữ thời gian từ - năm liệu nợ xấu phải lưu trữ từ - năm, góp phần đẩy nhanh q trình đáp ứng tiêu chuẩn thơng tin Từ giảm thiểu rủi ro vấn đề thông tin không minh bạch, dẫn tới sai sót q trình phân tích đánh giá liệu tài doanh nghiệp - Xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng nội đánh giá rủi ro tín dụng: hồn thiện phương pháp xếp hạng tín dụng theo hướng dẫn Hiệp ước Basel III, hệ thống xếp hạng tín nhiệm nội phải xây dựng cho nhóm khách hàng với tính chất rủi ro đặc thù khác Bên cạnh đó, hệ thống xếp hạng tín nhiệm nội phải định lượng xác suất vỡ nợ khách hàng khoảng thời gian định ứng với hạng tín nhiệm cụ thể 3.4 Kiến nghị giải pháp Ngân hàng Nhà nước để hoàn thiện Quản trị rủi ro tín dụng theo Hiệp ước Basel 3.4.1 Xây dựng lộ trình khn khổ sách chung - NHNN ban hành Thông tư 41/2016/TT-NHNN ngày 30/12/2016 quy định tỷ lệ an toàn vốn TCTD, chi nhánh ngân hàng nước đánh giá chặt chẽ gần với quy định Basel II Tuy nhiên, chưa có văn pháp luật cụ thể ban hành lộ trình thực Basel II Basel III Bởi vậy, 60 NHNN cần nghiên cứu toàn diện thực trạng hệ thống NHTM, kết hợp với điều kiện kinh tế vĩ mơ để đưa lộ trình cụ thể cho việc áp dụng chuẩn mực Basel II, Basel III Việt Nam - Nhanh chóng hồn thiện Thơng tư quy định Hệ thống kiểm soát rủi ro hoạt động ngân hàng, làm sở để NHTM xây dựng hệ thống kiểm soát rủi ro riêng - Tiếp tục tham khảo, cử cán học hỏi trực tiếp kinh nghiệm quốc gia triển khai thành công Basel II, Basel III Phiên dịch Basel III gốc sang Tiếng Việt, đồng thời ban hành văn hướng dẫn, giải thích nội dung chưa rõ ràng với hướng dẫn cụ thể lộ trình áp dụng, đáp ứng quy định vốn tối thiểu liên quan đến tài sản có rủi ro năm 2019 3.4.2 Xây dựng khung pháp lý - NHNN cần tiếp tục xây dựng, ban hành văn hướng đến Basel III thời gian ngắn nhất; đó, tiếp tục dự thảo Thơng tư tính tốn vốn theo phương pháp nâng cao (FIRB) đảm bảo lộ trình triển khai Basel II nêu Đề án 1058, ban hành kèm theo Quyết định 1058/QĐ-TTg ngày 19/07/2017 Thủ tướng Chính phủ cấu lại hệ thống TCTD gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2016 - 2020 - NHNN cần xây dựng văn giải thích rõ ràng Vốn đệm dự phòng rủi ro tài chính, thành lập mức đệm dự phòng áp dụng cho loại ngân hàng Từ sau năm 2019, NHTM phải xây dựng nguốn vốn đệm dự phòng nhằm đối phó với tác động xấu đến vốn chủ sở hữu tương lai Đối với NHTM không đạt tỷ lệ tối thiểu quy định, NHNN buộc NHTM phải trích lợi nhuận giữ lại để gia tăng vốn, giảm dòng tiền để chi trả cổ tức, mua lại cổ phần giảm tiền thưởng cho nhà quản trị - NHNN nên tính tốn tỷ lệ Vốn dự phòng chống hiệu ứng chu kỳ cách hợp lý khoảng từ – 2,5% công bố từ bây giờ, đồng thời nới lỏng lộ trình áp dụng để NHTM có thời gian điều chỉnh nguồn vốn cho phù hợp thông lệ quốc tế 61 - NHNN cần đưa quy định thống phương pháp đánh giá chất lượng tín dụng sở kết hợp đánh giá khả trả nợ khách hàng theo hệ thống xếp hạng tín dụng nội đánh giá thực tế thời điểm đánh giá, phân loại - Hướng dẫn cụ thể bước quy trình đánh giá, xếp hạng khách hàng để thống thực hiện, quy định số tiêu với trọng số đánh giá cụ thể để phục vụ cho công tác quản lý 3.4.3 Cải cách hệ thống kế toán ngân hàng theo chuẩn mực quốc tế Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu NHTM tính theo chuẩn mực kế tốn Việt Nam cao nhiều so với mức tối thiểu 9% Mặc dù NHTMNN có hệ số CAR trung bình thấp nhất, đạt 10% Tuy vậy, hệ số CAR hệ thống NHTM Việt Nam thấp nhiều so với quốc gia khu vực - điều kiện hầu hết áp dụng hoàn tất Basel II, triển khai áp dụng Basel III Vì việc điều chỉnh chuẩn mực kế toán ngân hàng theo chuẩn mực quốc tế từ thời điểm cần thiết Trước mắt, hệ thống NHTM Việt Nam chưa thể áp dụng việc đánh giá tài sản theo chuẩn mực quốc tế nên cần thiết phải tăng tỷ lệ đảm bảo an toàn vốn thêm từ 1,5-2,5% gọi phần vốn đệm bù đắp khác biệt nguyên tắc kế toán Trong giai đoạn từ đến năm 2025, Việt Nam cần phải xóa bỏ khác biệt chuẩn mực kế toán, xác định rõ vốn cấp vốn cấp theo định nghĩa quốc tế để hoàn thành tiêu Basel II, tạo bước đệm cho lộ trình áp dụng Basel III vào Việt Nam 3.4.4 Nâng cao hiệu hoạt động tra, giám sát ngân hàng NHNN cần nâng cao hiệu công tác tra, giám sát ngân hàng để quản lý hệ thống NHTM theo sát phát triển thị trường tài nước quốc tế Trong đó: - Hồn thiện khn khổ pháp lý, quy định tra, giám sát ngân hàng để đảm bảo tính đầy đủ đồng NHNN ban hành Thông tư số 36/2016/TT-NHNN ngày 30/12/2016 quy định trình tự, thủ tục tra chuyên ngành Ngân hàng; 62 Thông tư số 08/2017/TT-NHNN ngày 01/8/2017 quy định trình tự, thủ tục giám sát ngân hàng - Đổi phương pháp tra, giám sát sở rủi ro: phương pháp giám sát đại mà nhiều quốc gia áp dụng Tuy nhiên đòi hỏi phát triển đồng thị trường tài chính, cấu cách thức quản lý, kiểm soát NHTM hoạt động tra, giám sát NHNN Do vậy, trình giám sát cần dịch chuyển dần từ phương pháp CAMELS sang giám sát sở rủi ro để hệ thống ngân hàng phát triển kịp theo xu chung giới Đổi công tác giám sát theo hướng nâng cao hiệu hoạt động giám sát an toàn vi mơ giám sát an tồn vĩ mơ sở triển khai công cụ, phương pháp giám sát rủi ro gắn liền với đẩy mạnh ứng dụng cơng nghệ thơng tin; Tăng cường tra tồn diện, pháp nhân TCTD, phù hợp với thực tiễn hoạt động TCTD; kết hợp tra, giám sát việc chấp hành sách, pháp luật với tra, giám sát rủi ro hoạt động đối tượng tra ngân hàng, đối tượng giám sát ngân hàng, tiến tới áp dụng phương pháp dựa sở rủi ro theo thơng lệ, chuẩn mực quốc tế - Hồn thiện quy trình giám sát : Quy trình giám sát cần có kết hợp hai phận giám sát từ xa tra chỗ Cơ quan tra, giám sát ngân hàng NHNN Phối hợp hoạt động xây dựng sản phẩm báo cáo giám sát, quy trình giám sát cụ thể cần xây dựng nhằm rõ bước cơng việc, đảm bảo tính chặt chẽ hiệu cho công tác giám sát - Nâng cao chất lượng, số lượng lực cán tra giám sát: NHNN cần phát triển chương trình chuẩn đào tạo, cấp chứng đánh giá cán bộ, cán cần có nghiên cứu kiến thức mới, chuyên môn nghiệp vụ 3.4.5 Xây dựng tiêu chuẩn cung cấp quản lý thông tin NHNN cần phải đầu việc thực minh bạch cổng thơng tin hoạt động Tiếp đến, cần sớm hồn thiện quy chế cung cấp thơng tin, thống tiêu chuẩn hóa nội dung thơng tin cung cấp, quản lý kiểm duyệt để đảm bảo liệu thơng tin cung cấp xác, đầy đủ, cập nhật 63 Hoàn thiện sở pháp lý hoạt động cho phận thu thập, xử lý cung cấp thông tin, sở đầu tư sở vật chất kỹ thuật cần thiết đáp ứng nhu cầu thông tin cho quản lý NHNN, hoạt động kinh doanh NHTM 3.4.5.1 Tăng cường hoạt động CIC xây dựng trung tâm thơng tin tín dụng tư nhân Cơ quan tra, giám sát ngân hàng NHNN sử dụng thơng tin tín dụng CIC để đưa định tra chỗ giám sát từ xa Như vậy, CIC thực cầu nối Cơ quan tra, giám sát ngân hàng với khách hàng vay vốn NHTM, hạn chế rủi ro tổn thất tín dụng Tuy nhiên, CIC hạn chế lượng thơng tin thu thập, xử lý cung cấp chưa thực đầy đủ, chưa mang tính hệ thống chưa cập nhật, chưa đáp ứng đủ nhu cầu tra cứu thông tin Thông tin CIC thu thập dựa nguồn thông tin nhận theo yêu cầu định kỳ chưa chủ động tiếp cận thông tin từ nhiều nguồn độc lập Hơn với bất cập Nghị định số 10/2010/NĐ-CP ngày 12/02/2010 hoạt động thơng tin tín dụng nhiều hạn chế tiềm ẩn rủi ro gây độc quyền thị trường thơng tin tín dụng Vì vậy, bên cạnh việc đẩy mạnh tính tích cực chủ động CIC, cần xây dựng thơng tin tín dụng nhằm minh bạch hóa thơng tin Bên cạnh cần đầu tư, nâng cấp hệ thống Big Data (dữ liệu lớn) công nghệ thông tin phục vụ công tác tra, giám sát triển khai Basel II: liệu số trở thành nguồn tài nguyên Big Data có vai trò quan trọng lĩnh vực ngân hàng Việc ứng dụng công nghệ Big Data lĩnh vực ngân hàng dần trở nên cấp thiết phổ biến, giúp quản trị tận dụng liệu, tài sản lớn ngành thời đại công nghệ số 3.4.5.2 Thúc đẩy phát triển ngành xếp hạng tín dụng doanh nghiệp Việt Nam Thế giới có nhiều tổ chức có uy tín việc cơng bố xếp hạng số tín nhiệm như: Standard & Poor's, Moody's hay Fitch Tại Việt Nam có số cơng ty xếp hạng tín nhiệm như: Cơng ty xếp hạng tín nhiệm CRV, Trung 64 tâm thơng tin tín dụng CIC, Cơng ty Thơng tin tín nhiệm Xếp hạng doanh nghiệp (C&R) Tuy nhiên, dịch vụ mà CIC C&R cung cấp giống quan thơng tin tín dụng cơng ty xếp hạng tín nhiệm, chưa đưa tiêu chuẩn rõ ràng để xếp hạng tín nhiệm Năng lực đơn vị đánh giá xếp hạng độc lập yếu kém, chưa thúc đẩy phát triển hoạt động Để thiết lập hệ thống đánh giá xếp hạng tín nhiệm có uy tín khó khăn phức tạp Vì cần luật hóa hoạt động tổ chức xếp hạng tín nhiệm độc lập Thói quen tham gia sử dụng bảng đánh giá xếp hạng Việt Nam chưa phổ biến Ngồi ra, khơng có cơng ty xếp hạng tín dụng nước doanh nghiệp Việt Nam phải dựa vào công ty xếp hạng nước ngồi; mặt khác, thơng tin để nhà đầu tư nước đưa định đầu tư 3.4.5.3 Thúc đẩy công tác đào tạo, tập huấn triển khai Hiệp ước Basel - NHNN hỗ trợ đào tạo phát triển nguồn nhân lực, sở liệu, hỗ trợ kỹ thuật phối hợp xử lý vướng mắc NHTM - Tạo chế hợp tác, chia sẻ kinh nghiệm áp dụng Basel II ngân hàng nước TCTD Việt Nam thông qua diễn đàn, hội thảo, tọa đàm thúc đẩy hợp tác song phương TCTD Việt Nam ngân hàng nước - Cần tối ưu hóa chương trình hỗ trợ kỹ thuật tổ chức quốc tế để phát triển nguồn nhân lực, hoàn thiện hệ thống sở liệu hạ tầng công nghệ cho NHNN NHTM - Ban hành chế tăng cường hợp tác, liên kết hoạt động, chia sẻ trao đổi thông tin quốc gia khu vực nhằm tăng cường cơng tác QTRR ngân hàng có hoạt động kinh doanh quốc tế hạn chế vấn đề xung đột mối quan hệ quốc gia chủ - khách 65 Kết luận Chương Từ tình hình thực tế triển khai Chiến lược phát triển ngành Ngân hàng đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 nhìn nhận đối chiếu quy định hành Việt Nam tiêu chuẩn giám sát vốn với quy định Hiệp ước Basel III, tác giả đề xuất lộ trình thực Basel III hệ thống ngân hàng Việt Nam nói chung từ làm mục tiêu để Vietcombank hướng đến Ngay thời điểm này, NHNN, Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng phối hợp với NHTM cần có giải pháp để chuẩn bị tảng cho công tác triển khai Hiệp ước Basel III, không để thụt lùi xa so với thời điểm quy định Ủy ban Basel Để áp dụng thành cơng Basel II hướng đến Basel III đòi hỏi cần có điều chỉnh định quy định liên quan đến yêu cầu vốn tối thiểu, quy định thực công tác tra giám sát hệ thống ngân hàng, quy định đảm bảo kỷ luật thị trường theo thông lệ quốc tế Ngoài để áp ứng mục tiêu hoàn thành triển khai Hiệp ước Basel II phương pháp nâng cao theo lộ trình đến năm 2025, hướng đến chuẩn bị áp dụng Hiệp ước Basel III, Vietcombank nên có giải pháp nhằm tăng cường hồn thiện công tác QTRRTD, chuẩn bị sẵn sàng nguồn lực để vận dụng vào tình hình kinh doanh thực tiễn, thể vai trò ngân hàng hàng đầu Việt Nam Từ đúc kết học kinh nghiệm triển khai thành công cho NHTM Việt Nam, rút ngắn thời gian, tiết kiệm nguồn lực chi phí, nâng cao lực QTRRTD theo thông lệ quốc tế tăng sức cạnh tranh thị trường 66 KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu luận văn nêu lên tầm quan trọng cần thiết phải áp dụng chuẩn mực Hiệp ước Basel vào cơng tác quản trị rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng Cơng tác quản trị rủi ro tín dụng Vietcombank cần trọng dần hoàn thiện với vai trò ngân hàng tiên phong, đúc kết nhiều học kinh nghiệm từ thực tiễn triển khai thành công Hiệp ước Basel II cho NHTM khác Việt Nam, từ tiết kiệm nguồn lực chi phí tài chính, thời gian nhân lực, bước khởi đầu cho việc hoàn tất triển khai Hiệp ước Basel II toàn hệ thống ngân hàng Việt Nam Tuy nhiên giới hạn đề tài nghiên cứu riêng đối tượng Vietcombank nội dung nghiên cứu sâu vào chuẩn mực Hiệp ước Basel II Nguyên nhân thời điểm tại, số điều kiện đặc thù kinh tế Việt Nam chưa đáp ứng yêu cầu nên lộ trình triển khai Hiệp ước Basel II chưa thực Vì công tác nghiên cứu hướng đến việc tiếp tục hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro tín dụng theo Hiệp ước Basel nhiệm vụ quan trọng không NHNN mà NHTM cần phải trọng, bước điều chỉnh, đáp ứng quy định theo thông lệ quốc tế, tảng để hướng đến thực yêu cầu, chuẩn mực theo Hiệp ước Basel III thời gian sớm nhất, nhằm đảm bảo an toàn hoạt động, nâng cao uy tín hệ thống ngân hàng Việt Nam thị trường quốc tế TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Đặng Quang Tuyến, 2019 Kiểm soát rủi ro hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam theo Hiệp ước Basel II Luận án Tiến sĩ quản lý kinh tế, Học viện Khoa học xã hội Lê Thanh Tâm cộng sự, 2015 Các yếu tố định tới tỷ lệ an toàn vốn ngân hàng: Bằng chứng thực nghiệm từ Việt Nam Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc gia Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 2014 Thông tư số 36/2014/TT-NHNN quy định giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động TCTD, chi nhánh ngân hàng nước Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 2016 Thông tư số 41/2016/TT-NHNN ngày 30/12/2016 quy định tỷ lệ an toàn vốn TCTD, chi nhánh ngân hàng nước Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 2018 Thông tư số 13/2018/TT-NHNN ngày 18/05/2018 quy định hệ thống kiểm soát nội NHTM, chi nhánh ngân hàng nước Nguyễn Đăng Dờn, 2010 Quản trị ngân hàng thương mại có vốn Nhà nước, Nhà xuất Phương Đông Nguyễn Đức Trung (Chủ nhiệm), 2012 Đảm bảo an toàn hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam sở áp dụng Hiệp ước tiêu chuẩn vốn Basel II Basel III, Đề tài nghiên cứu khoa học Nguyễn Huy Cường, Đặc san Toàn cảnh Ngân hàng Việt Nam 2018 Nguyễn Hương Giang, Một số khó khăn việc thực Basel II nuớc phát triển Tạp chí Ngân hàng số 12/2005 10 Nguyễn Minh Kiều, 2014 Quản trị rủi ro tài Nhà xuất Tài 11 Nguyễn Văn Hiệu, 2011 Nâng tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu theo Basel III - lộ trình củng cố tường an ninh tài - ngân hàng Diễn đàn Hiệp hội ngân hàng Việt Nam 12 Phan Thị Linh, 2016 Quản trị rủi ro sở ứng dụng Basel II NHTMNN Tạp chí Tài kỳ II, số tháng 7/2016 13 Tô Ánh Dương (Chủ nhiệm), 2007 Những giải pháp để hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam tiếp cận áp dụng hệ thống chuẩn mực đánh giá an toàn ngân hàng theo thỏa ước Basel Đề tài Nghiên cứu khoa học cấp ngành 14 Thủ tướng Chính phủ, 2012 Đề án cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng giai đoạn 2011 – 2015, ban hành kèm theo Quyết định số 254/QĐ-TTg ngày 01/03/2012 15 Thủ tướng Chính phủ, 2018 Chiến lược phát triển ngành Ngân hàng Việt Nam đến năm 2025, ban hành kèm theo Quyết định số 986/QĐ-TTg ngày 08/08/2018 16 Trần Việt Dung, 2013 Kinh nghiệm áp dụng Hiệp ước vốn Basel II hệ thống ngân hàng Trung Quốc Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc số 11/2013 17 Trần Việt Dung, 2016 Kinh nghiệm áp dụng Hiệp ước vốn Basel II hệ thống ngân hàng Nhật Bản Tạp chí nghiên cứu Ấn Độ Châu Á số 11/2016 18 Trường Đại học Ngân hàng TP Hồ Chí Minh, 2015 Kỷ yếu Hội thảo Basel 19 Vietcombank Báo cáo thường niên năm 2013, 2014, 2015, 2016, 2017 Tiếng Anh 20 Banko Sentral ng Pilipinas (BSP), 2013 Frequently Asked Question on the Basel III Implementing Guidelines 21 Basel Committee on Banking Supervision, 2001 Overview of the New Basel Capital Accord Bank for International Settlements 22 Basel Committee on Banking Supervision, 2003 Enhancing Corporate Governance for Banking Organizations Bank for International Settlements 23 Basel Committee on Banking Supervision, 2004 International Convergence of Capital Measurement and Capital Standards Bank for International Settlements 24 Basel Committee on Banking Supervision, 2005 An Explanatory Note on the Basel II IRB Risk Weight Functions Bank for International Settlements 25 Basel Committee on Banking Supervision, 2008, Proposed revisions to the Basel II market risk framework Bank for International Settlements 26 Basel Committee on Banking Supervision, 2010 Countercyclical capital buffer proposal Bank for International Settlements 27 Basel Committee on Banking Supervision, 2013 Regulatory Consistency Assessment Programme (RCAP), Assessment of Basel III regulations-Singapore 28 Blundell-Wignall, A., Atkinson, 2010 Thinking Beyond Basel III: Necessary Solutions For Capital and Liquidity OECD Journal: Financial Market Trends 29 Brigitte Godbillon-Camus and Christophe J Godlewski, 2005 Credit Risk Management in Banks: Hard Information, Soft Information and Manipulation University of Strasbourg 30 Joel Bessis, 4th Edition Risk Management in Banking 31 Tony Van Gestel and Bart Baesens, 2009 Credit Risk Management Economic record ... BASEL TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM 25 2.1 Quản trị rủi ro tín dụng theo Hiệp ước Basel hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam 25 2.2 Quản trị rủi ro tín dụng theo Hiệp. .. VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ HIỆP ƯỚC VỐN BASEL 1.1 Tổng quan quản trị rủi ro tín dụng 1.2 Quản trị rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng .5 1.3 Quản trị. .. dung: (i) Các yêu cầu quản trị rủi ro tín dụng theo Hiệp ước Basel; (ii) Đánh giá thực trạng quản trị rủi ro tín dụng theo Hiệp ước Basel II Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam; (iii) Lộ trình

Ngày đăng: 28/10/2019, 00:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN