Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 84 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
84
Dung lượng
2,32 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH TƠ TẤN THI SINH KẾ BỀN VỮNG CHO CÁC HỘ ĐỒNG BÀO BANA TẠI KHU TÁI ĐỊNH CƯ SUỐI XEM – ĐỊNH NHÌ TRONG DỰ ÁN THỦY LỢI HỒ ĐỊNH BÌNH Ở BÌNH ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH TƠ TẤN THI SINH KẾ BỀN VỮNG CHO CÁC HỘ ĐỒNG BÀO BANA TẠI KHU TÁI ĐỊNH CƯ SUỐI XEM – ĐỊNH NHÌ TRONG DỰ ÁN THỦY LỢI HỒ ĐỊNH BÌNH Ở BÌNH ĐỊNH Ngành: Quản lý công Mã số: 60340403 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN TIẾN KHAI TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2016 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn hồn tồn tơi thực Các đoạn trích dẫn số liệu sử dụng luận văn đƣợc dẫn nguồn có độ xác cao phạm vi hiểu biết Luận văn không thiết phản ánh quan điểm Trƣờng Đại học Kinh tế TP.Hồ Chí Minh TP.Hồ Chí Minh, ngày 26 tháng 10 năm 2016 Tác giả Tô Tấn Thi ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc Thầy Trần Tiến Khai trực tiếp hƣớng dẫn thực đề tài luận văn Thầy dành cho thông cảm, chia sẻ từ lần liên hệ đầu tiên, giúp đỡ nguồn tài liệu, dẫn cách giải quyết, góp ý hỗ trợ tơi kịp thời suốt trình làm luận văn Xin chân thành cảm ơn Thầy Đinh Cơng Khải có gợi ý mang tính định hƣớng giai đoạn hình thành ý tƣởng đề tài, có chia sẻ hỗ trợ mặt tinh thần nhƣ chuyên môn giúp triển khai có hiệu đề tài Xin chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô Khoa quản lý Nhà nƣớc, Viện Đào tạo sau đại học – Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh nhiệt tình giảng dạy, hƣớng dẫn, chia sẻ giúp đỡ trình học tập nghiên cứu Xin cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình Phịng Lao động, Thƣơng binh Xã hội, Phịng Nơng nghiệp Phát triển nông thôn, Đảng ủy Ủy ban nhân dân xã Vĩnh Thuận thuộc huyện Vĩnh Thạnh, anh Đinh Văn Gang cán xã Vĩnh Thuận Trƣởng thôn khu tái định cƣ Suối Xem – Định Nhì, giúp tơi suốt q trình khảo sát nghiên cứu Cảm ơn gia đình, bạn bè bạn học viên lớp Quản lý cơng Bình Định ln tin yêu, ủng hộ, động viên, tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập thực hồn thành luận văn Tơ Tấn Thi Học viên lớp Cao học Quản lý cơng Bình Định iii TĨM TẮT Khu tái định cƣ Suối Xem – Định Nhì dự án thủy lợi hồ Định Bình có nhiệm vụ tái định cƣ cho 202 hộ đồng bào dân tộc Ba Na thuộc diện phải di dời khỏi lòng hồ Định Bình Qua 10 năm tái định cƣ nơi mới, đƣợc Chủ đầu tƣ dự án quyền sở thực nhiều sách hỗ trợ, nhƣng phần lớn hộ gia đình tái định cƣ đồng bào Ba Na gặp nhiều khó khăn, đời sống chƣa ổn định, số hộ nghèo chiếm tỉ lệ cao Do đó, tơi định chọn nghiên cứu thực trạng sinh kế hộ gia đình đồng bào Ba Na tái định cƣ khu tái định cƣ Suối Xem – Định Nhì dự án thủy lợi hồ Định Bình Bình Định, nhằm qua đƣa kiến nghị giải pháp, sách xác với thực tế, với mục tiêu hỗ trợ cho họ có thay đổi tốt sinh kế Quá trình nghiên cứu đề tài sử dụng khung phân tích sinh kế bền vững (DFID, 1999) để xác định yếu tố hình thành sinh kế ngƣời mối quan hệ tác động sách đến yếu tố Qua khảo sát sâu nguồn vốn hộ gia đình, gồm: vốn ngƣời, vốn tự nhiên, vốn xã hội, vốn tài chính, vốn vật chất; cú sốc thƣờng hay gặp phải sách hỗ trợ mà hộ gia đình nhận đƣợc thời gian qua; vấn quyền chuyên gia Từ số liệu có đƣợc tác giả sử dụng phƣơng pháp phân tích thống kê mơ tả định tính để làm rõ bối cảnh, thực trạng sinh kế hộ TĐC điểm nghiên cứu Qua phân tích nghiên cứu, tác giả kiến nghị giải pháp, sách, bao gồm: Mở rộng quỹ đất sản xuất, cấp đất bổ sung kịp thời quản lý đất sản xuất hiệu hơn; Chuyển giao kỹ thuật trồng trọt lựa chọn hình thức canh tác phù hợp; Ƣu tiên đầu tƣ phát triển nhân rộng số loại trồng đàn vật nuôi phù hợp với điều kiện, kinh nghiệm đồng bào Ba Na cho hiệu kinh tế cao; Đầu tƣ thêm hạ tầng thủy lợi nhỏ; Đổi số sách hỗ trợ Với kiến nghị trên, quyền đƣa hoạch định sách với lộ trình hợp lý để giúp hộ gia đình đồng bào Ba Na tái định cƣ khu tái định cƣ Suối Xem – Định Nhì bƣớc thay đổi sinh kế theo hƣớng bền vững iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC iv DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH VẼ VÀ HỘP .vii DANH MỤC PHỤ LỤC viii CHƢƠNG GIỚI THIỆU TỔNG QUAN 1.1 Bối cảnh nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tƣợng nghiên cứu đối tƣợng khảo sát 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 1.5 Ý nghĩa thực tiễn nghiên cứu 1.6 Cấu trúc đề tài CHƢƠNG TỔNG QUAN CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ KẾT QUẢ CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN 2.1 Các khái niệm 2.2 Khung phân tích 2.3 Các nghiên cứu liên quan CHƢƠNG THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 14 3.1 Vấn đề nghiên cứu 15 3.2 Địa điểm nghiên cứu 15 3.3 Phƣơng pháp thu thập số liệu 16 3.4 Phƣơng pháp phân tích 19 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 20 v 4.1 Nguồn vốn sinh kế hộ TĐC đồng bào Ba Na khu TĐC Suối Xem – Định Nhì 20 4.1.1 Nguồn vốn ngƣời 20 4.1.2 Nguồn vốn tự nhiên 24 4.1.3 Nguồn vốn vật chất 28 4.1.4 Nguồn vốn tài 31 4.1.5 Nguồn vốn xã hội 33 4.2 Các nguồn gây tổn thƣơng 36 4.2.1 Đất sản xuất nông nghiệp 36 4.2.2 Đất rừng tự nhiên 36 4.2.3 Thiên tai 36 4.2.4 Tổ chức ma chay 37 4.2.5 Dịch bệnh gia súc, gia cầm 38 4.2.6 Giá thị trƣờng 38 4.3 Một số sách hỗ trợ từ chủ đầu tƣ dự án thủy lợi hồ Định Bình cho HGĐ đồng bào Ba Na TĐC 38 4.4 Mục tiêu chiến lƣợc sinh kế 40 4.4.1 Mục tiêu sinh kế 40 4.4.2 Chiến lƣợc sinh kế 40 4.5 Kết sinh kế 43 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH 46 5.1 Kết luận 46 5.2 Kiến nghị giải pháp, sách nhằm cải thiện sinh kế cho hộ TĐC đồng bào Ba Na khu TĐC Suối Xem – Định Nhì theo hƣớng bền vững 47 5.3 Hạn chế đề tài 49 5.4 Tính khả thi kiến nghị sách 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 PHỤ LỤC 53 vi DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT CSHT Cơ sở hạ tầng DFID Department for International Development Bộ phát triển Quốc tế Vƣơng Quốc Anh DTTS Dân tộc thiểu số GPMB Giải phóng mặt HGĐ Hộ gia đình NN Nơng nghiệp PLCC Phúc lợi công cộng SLA Khung sinh kế bền vững TĐC Tái định cƣ TH Tiểu học THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông UBND Ủy ban nhân dân vii DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH VẼ VÀ HỘP DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Các tiêu chí lấy mẫu 17 Bảng 4.1: Tỉ lệ ngƣời lao động theo độ tuổi .22 Bảng 4.2: Trình độ học vấn ngƣời dân chủ HGĐ khu TĐC .22 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 2.1: Khung phân tích sinh kế bền vững theo DFID .5 Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu 14 Hình 3.2: Vị trí nghiên cứu 15 Hình 4.1: Tỉ lệ giới tính .20 Hình 4.2: Tỉ lệ sinh hộ gia đình 21 Hình 4.3: Tình trạng sức khỏe 23 Hình 4.4: Tỉ lệ phân bố nghề nghiệp theo ngành 24 Hình 4.5: Vùng đất tái định cƣ 25 Hình 4.6: Tình trạng đất sản xuất HGĐ tái định cƣ .27 Hình 4.7: Khu đất trồng lúa nƣớc vào mùa nắng hạn 28 Hình 4.8: Các hạng mục CSHT PLCC khu TĐC 29 Hình 4.9: Tình hình HGĐ vay vốn .32 Hình 4.10: Mạng lƣới quan hệ xã hội HGĐ 33 Hình 4.11: Đồng bào Ba Na nghe phổ biến thông tin nhà Rông Làng 34 Hình 4.12: Tỉ lệ hộ có thành viên tham gia tổ chức hội, đoàn thể 35 Hình 4.13: Tỉ lệ HGĐ đánh giá vai trị tổ chức hội, đoàn thể 35 Hình 4.14: Hiện trạng xói lở đất sản xuất khu TĐC lũ năm 2015 gây 37 Hình 4.15: Tỉ lệ mức thu nhập bình quân hộ thuộc diện hộ nghèo số HGĐ khảo sát 44 Hình 4.16: Tỉ lệ nhận định sống HGĐ khảo sát .44 Hình 4.17: Tỉ lệ HGĐ nghèo số HGĐ khảo sát 45 DANH MỤC HỘP Hộp 4.1: Thực trạng sống HGĐ thiếu đất sản xuất 26 viii DANH MỤC PHỤ LỤC Phụ lục 1: Đặc điểm ngƣời dân tộc Ba Na 53 Phụ lục 2: Trích QĐ số 59 2015 QĐ-TTg ngày19 11 2015 Thủ tƣớng CP 56 Phụ lục 3: Trích NĐ số 75 2015 NĐ-CP ngày 09 2015 Chính phủ 57 Phụ lục 4: Cách tính tỉ lệ phụ thuộc theo tổng cục Thống kê .58 Phụ lục 5: Nội dung vấn quyền, chuyên gia 59 Phụ lục 6: Thời gian khảo sát 61 Phụ lục 7: Bảng câu hỏi vấn hộ gia đình 62 Phụ lục 8: Bản đồ vị trí điểm nghiên cứu 73 Phụ lục 9: Một số hình ảnh thực tế .74 60 đem lại thấp Theo ông vấn đề cải thiện sống ngƣời dân khu TĐC thời gian qua chƣa đạt kết mong muốn số nguyên nhân: Thiếu đất sản xuất, chất lƣợng đất số vị trí xấu, bạc màu Nhiều HGĐ chƣa quen thiếu kinh nghiệm với hình thức canh tác cố định chỗ Nguồn nƣớc tƣới bị thiếu, thƣờng xuyên xảy hạn hán Nguồn sản phẩm săn bắt, hái lƣợm từ rừng cạn kiệt, thƣa thớt Nghề nghiệp hạn chế khơng tìm đƣợc cơng việc làm thêm, chƣa tận dụng đƣợc hết thời gian nhàn rỗi Một số HGĐ lƣời biếng, ỷ lại, không tiết kiệm có tiền tiêu xài hết, khó khăn chờ nhà nƣớc hỗ trợ cứu đói Mức vốn cho vay ít, lãi xuất cịn cao, thủ cịn rƣờm rà chờ đợi lâu Theo Ông để cải thiện sống ngƣời dân đƣợc ổn định tốt lên, nhà nƣớc cần phải thực số sách: Khai hoang cải tạo cấp đất bổ sung thêm cho dân Đầu tƣ thêm cơng trình thủy lợi để đảm tƣới ổn định nhiều diện tích Tạo điều kiện để đƣợc vay vốn đầu tƣ sản xuất thuận lợi, dễ dàng Trƣớc mắt ni bị lai, trồng rừng, trồng dƣa hấu bí đỏ Tiếp tục thực sách hỗ trợ sản xuất đời sống cho hộ nghèo nhƣ thời gian qua Ông Đ.P (ngƣời Ba Na) – Bí thƣ, Chủ tịch HĐND xã Vĩnh Thuận Thời gian vấn: 9h00-10h30 ngày 07/7/2016 UBND xã Vĩnh Thuận Theo Ơng tình trạng tảo thƣờng xuyên xảy cộng đồng ngƣời Ba Na từ lâu, dƣới nhiều dạng khác nhau, chiếm tỉ lệ thấp cộng đồng Những năm gần quyền tổ chức hội, đoàn thể đến làng, HGĐ để tuyên truyền, vận động nên giảm nhiều số lƣợng lẫn hậu diễn Đối với đồng bào Ba Na TĐC khu TĐC Suối Xem - Định Nhì nạn “ Tảo hơn” chủ yếu ngun nhân: u sớm, gia đình khơng can ngăn, quan hệ sớm trƣớc tuổi gây hậu buộc gia đình phải chấp nhận Trƣớc làng cũ để đƣợc làng chấp thuận, gia đình phải chịu phạt theo phán Già làng vật (bò, heo, gà… ) để cúng tế giải hạn theo tập tục làng Những năm gần đây, từ khu TĐC, việc phạt nộp phạt theo tập tục khơng cịn diễn Tuy nhiên, phía quyền, hội, đồn thể thƣờng có nhiều hoạt động theo hƣớng phân tích, tuyên truyền việc làm trái pháp luật, khơng có lợi cho sức khỏe, 61 giống nịi,… khơng đƣợc hƣởng sách hỗ trợ thời gian đầu Chủ yếu nhằm mục đích ngăn ngừa, hạn chế dần trƣờng hợp tƣơng tự tái diễn Các vấn đề tập tục nhƣ cƣới hỏi, đám ma, cúng bỏ mả theo Ông diễn theo hƣớng đơn giản, tiết kiệm thời gian lẫn chi phí so với trƣớc Về quy mơ diễn tùy thuộc vào khả điều kiện HGĐ Ông L.V.D (ngƣời Kinh) – Nguyên Bí thƣ huyện ủy Vĩnh Thạnh Thời gian vấn: 19h00 - 21h00 ngày 07/7/2016 nhà riêng huyện Vĩnh Thạnh Theo Ông đồng bào Ba Na Vĩnh Thạnh họ quen sống dọc theo sông, suối gần rừng núi để săn bắn, hái lƣợm phát rừng làm nƣơng rẫy với hình thức canh tác du canh dựa vào tự nhiên Những năm gần diện tích rừng ngày thu hẹp, nhà nƣớc quản lý rừng ngày chặt buộc họ phải thay đổi dần tập quán sinh hoạt sản xuất họ Do đó, họ phải đối diện với khó khăn định sinh kế Đối với hộ TĐC đồng bào Ba Na khu TĐC Suối Xem – Định Nhì theo ơng khó khăn gấp bội, phải thay đổi nơi môi trƣờng sống tồn bao đời họ Mặt khác, vùng đất có diện tích rộng chất lƣợng đất tốt khơng cịn, nên việc TĐC với số lƣợng nhiều hộ, chắn để lại hậu khó khăn sinh kế thời gian dài nhƣ quyền khơng đầu tƣ, hỗ trợ tƣơng xứng hợp lý Ngƣợc lại, điều mà Ông thấy trăn trở từ việc ban hành thực số sách hỗ trợ cho đồng bào DTTS vơ tình tạo ý thức khơng HGĐ, là: ỷ lại, lƣời biếng, trông chờ….Vốn không chất đồng bào Ba Na Ơng thở dài nói rằng, sinh kế khu TĐC tốt so với trƣớc nhiều, xong bền vững dành cho HGĐ biết tiết kiệm, siêng có ý thức nỗ lực vƣơn lên làm giàu Phụ lục 6: Thời gian khảo sát Khảo sát thực tế sơ HGĐ: Ngày - 8/6/2016 Khảo sát sâu HGĐ: Ngày - 14/7/2016 Phỏng vấn quyền, chuyên gia: Ngày - 2016 ngày 7 2016 62 Phụ lục 7: Bảng câu hỏi vấn hộ gia đình Phiếu số:………… PHIẾU KHẢO SÁT HỘ GIA ĐÌNH TÁI ĐỊNH CƢ Thời gian bắt đầu khảo sát: ………….giờ…….… ngày……………………… Kính chào Ơng Bà ! * Phiếu khảo sát nhằm tìm hiểu tình trạng sinh kế hộ tái định cƣ đồng bào Ba Na khu tái định cƣ Suối Xem – Định Nhì ( Dự án thủy lợi hồ chứa nƣớc Định Bình), xã Vĩnh Thuận, huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định * Thơng tin thu thập đƣợc nhằm mục đích nghiên cứu đề xuất giải pháp, sách để cải thiện sinh kế cho hộ gia đình tái định cƣ Những nội dung Phiếu khảo sát đƣợc giữ kín phục vụ cho cơng tác nghiên cứu Xin gia đình vui lịng dành chút thời gian để trả lời thông tin sau: I THƠNG TIN CHUNG VỀ HỘ GIA ĐÌNH Tên ngƣời đƣợc vấn:…………………………………2 Tuổi:…….…… Quan hệ với chủ hộ:………………………………………………… ………… Địa chỉ: Thơn (làng).…………………5 Giới tính: ữ Trình độ học vấn:…………… ……… Tổng số thành viên hộ gia đình:… ngƣời Trong đó:… nam; … nữ Lao động chính: ……….ngƣời Trong đó:… nam; … nữ II CÁC NGUỒN VỐN SINH KẾ CỦA HỘ GIA ĐÌNH NGUỒN VỐN CON NGƢỜI ST T (1) Họ tên (2) Quan hệ Giới với chủ tính Tuổi hộ (3) (4) (5) Trình Trình Nghề S độ học trạng nghiệp dụng vấn sức tiếng khỏe Kinh (6) (7) (8) (9) 63 Mã quy định cột: Cột (3) – Quan hệ với chủ hộ: 1: Chủ hộ; 2: Vợ/chồng; 3: Con; 4: Cha/mẹ; 5:Ông bà; 6: Cháu nội/ngoại; 7: Dâu rể; 8: Anh/chị em; 9: Khác Cột (4) – Giới tính: 1: Nam; 2: Nữ Cột (6) – Trình học vấn: 0: Khơng biết đọc, biết viết tiếng Kinh; 1: Mẫu giáo Mầm non; 2: Tiểu học; 3: THCS; 4: THPT; 5: Trung cấp; 6: CĐ ĐH; 7: Khác Cột (7) – Tình trạng sức khỏe: 1: Khỏe; 2: Bình thƣờng; 3: Yếu Cột (8) – Nghề nghiệp: 1: Thuần nông; 2: Phi nông nghiệp; 3: Làm thuê; 4: Học sinh; 5: Công chức, viên chức, cán bô; 6: Nghỉ hƣu; 7: Khác Cột (9) - Ngôn ngữ s dụng đƣợc: Không sử dụng đƣợc; 1: Sử dụng đƣợc NGUỒN VỐN TỰ NHIÊN 2.1 Đất canh tác STT Loại đất Đất ruộng Đất màu (nà, soi) Đất nƣơng (rẫy) Diện tích (m2) Địa Tình trạng đất Tình trạng nƣớc tƣới Loại trồng 1: Đất 2: Đất đồi núi 1: Xấu, bạc màu 2: bình thƣờng 3: Tốt 1: Tƣới đầy đủ 2: Có tƣới, nhƣng chƣa đủ 3: Không tƣới đƣợc 1: Lúa 2: Ngô 3: Các loại đậu 4: Cỏ ni bị 5: Keo lai, bạch đàn Khác a) Theo gia đình, diện tích đất canh tác cấp cho gia đình có đủ để sản xuất cung cấp lƣơng thực cho gia đình? khơng, xin cho biết rõ lý hƣớng đề xuất giải ? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… b) Theo gia đình, đất canh tác cấp cho gia đình có thuận canh, thuận cƣ (hay nói 64 cách khác có thuận lợi cho việc lại để sản xuất, canh tác) ? không, xin cho biết rõ lý hƣớng đề xuất giải ? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… c) Trong trƣờng hợp gia đình có diện tích đất canh tác có chất lƣợng xấu, bạc màu sản xuất không hiệu quả, nguyên nhân đâu ? hƣớng xử lý nhƣ ? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… d) Trong trƣờng hợp diện tích đất canh tác (đất trồng lúa nƣớc, đất trồng màu) gia đình khơng đảm bảo tƣới, nguyên nhân đâu ? hƣớng xử lý nhƣ ? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 2.2 Đất rừng: - Diện tích đƣợc giao quản lý: ………ha - Theo gia đình việc nhận khốn quản lý bảo vệ rừng tự nguyện hay bắt buộc đem lại lợi ích cho gia đình ? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… NGUỒN VỐN VẬT CHẤT Nhà Nhà Nhà sinh hoạt (nhà sàn) Nhà tắm Nhà vệ sinh Diện tích (m2) Loại nhà Kiên cố Bán kiên cố Kiên cố Bán kiên cố Kiên cố Bán kiên cố Có nhà vệ sinh hồn chỉnh 65 Có nhà vệ sinh tạm * Gia đình cảm thấy nhƣ nhà sử dụng so với nhà trƣớc tái định cƣ (về diện tích, kiến trúc, độ chắn, tiện lợi sử dụng, ) ? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ti vi : …… 3.Tài sản phục vụ sinh hoạt ; Xe máy:…….chiếc Bộ bàn ghế (gỗ tốt):.….cái ; Tủ đứng (gỗ tốt) :….cái Khác: …………………………………………………… * Theo gia đình tài sản phục vụ sinh hoạt quan trọng gia đình tài sản ? Tài sản sinh hoạt gia đình so với trƣớc TĐC (thay đổi sao) ? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Tài sản phục vụ Bò: ….con, đó: Bị lớn …….con, Bị nghé…….con sản xuất (ghi rõ số lƣợng) Khác: …………………………………………………… * Việc ni bị gia đình nhằm mục đích (phục vụ sản xuất, bán thịt)? Số bị gia đình so với trƣớc tái định cƣ (thay đổi sao) ? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… NGUỒN VỐN TÀI CHÍNH Tiền lƣơng, hƣởng sách, giá trị năm vừa qua:……………….đồng Nguồn vốn gia đình Tiền làm th, giá trị ƣớc tính năm vừa qua:……………….đồng tài Gia súc có giá trị (bị, lợn), giá trị ƣớc tính năm vừa qua:……………….đồng Nơng sản dƣ thừa bán đƣợc, giá trị ƣớc tính năm vừa qua:……….đồng Cây CN ngắn ngày (mía, dứa), giá trị ƣớc tính năm vừa qua:……………đồng Gỗ rừng trồng, giá trị ƣớc tính năm vừa qua:…………………………….đồng 66 Không (Lý do): Trong năm vừa qua gia đình có vay Có (Chuyển câu hỏi 3, 4) vốn không? Xin cho biết thông thêm tin khoản vay NH …………………………………………, giá trị:………… ……… (VNĐ); Lãi suất: …… % năm; Thời gian vay……………………… ; Mục đích vay:… Các chƣơng trình xóa đói giảm nghèo giá trị: …………………………(VNĐ); Lãi suất:……… …% năm; Thời gian vay…………….……; Mục đích vay:…… Mục đích vay: 1: Đầu tư SX; 2: Mua sắm tài sản; 3: Chi phí học tập; 4: Chữa bệnh; 5: XD nhà; 6: Khác Xin cho biết vay vốn, gia đình có gặp phải khó khăn sau - Khoản vay q nhỏ: Có Khơng - Lãi suất cao: Có Khơng - Thời gian vay bị giới hạn: Có Khơng - Khác: Có Khơng hay khơng Theo gia đình nguồn tài (thu, chi) gia đình (vừa đủ trang trải, có dƣ tiết kiệm, hay ln thiếu hụt)? so với trƣớc TĐC ? (lý do) ? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… NGUỒN VỐN XÃ HỘI Đánh giá hộ gia đình bà con, hàng xóm Khơng thân thiện Bình thƣờng Thân thiện Rất thân thiện ? Gia đình có Có (nêu cụ thể tên thành viên tham gia, vị trí tham gia) thành viên Hội Nông dân: tham gia hội, Hội phụ nữ: 67 đoàn thể ? Hội cựu chiến binh: Đoàn niên: Mặt trận tổ quốc: Ban quản lý thôn:………………………………………………… Xin cho biết thông tin sau gia đình nhận đƣợc từ Ngƣời xung quanh Ti vi Loa phát Các tổ chức đoàn thể đâu? 3.1 Chủ trƣơng, sách, pháp luật 3.2 Sức khỏe, KHHGĐ 3.3 Kỹ thuật sản xuất 3.4 Việc làm 3.5 Vay vốn 3.6 Khác Xin cho biết gia đình tham gia vào hoạt động dƣới năm vừa qua? Ai tổ chức Ngƣời tham gia Mức độ tham Hình thức (Các Hội:1; ( Chồng:1; Vợ:2; gia tham gia Thôn:2; khác:3) Con trai:3; Con (số lần năm) (Họp nghe gái:4; Cha mẹ:5.) phổ biến:1; Tham gia phát biểu:2; khác:3) 4.1 Phổ biến chủ trƣơng, sách, pháp luật Nhà nƣớc 4.2 Tập huấn 68 khuyến nông, chăn nuôi 4.3 Các vấn đề vay vốn 4.4 Các vấn đề sức khỏe, KHHGĐ, phòng chống bạo lực gia đình 4.5 Phịng trừ dịch bệnh cho gia súc, gia cầm 4.6 Hƣớng dẫn cách làm kinh tế 4.7 Hƣớng nghiệp, dạy nghề 4.8 Giới thiệu việc làm Xin cho biết đánh giá HGĐ vai trị Khơng quan tổ chức trọng đồn thể gia đình? 5.1 Hội Nơng dân 5.2 Hội Phụ nữ 5.3 Hội cựu chiến binh 5.4 Hội cựu chiến binh Bình thƣờng Quan trọng Rất quan trọng 69 5.5 Mặt trận tổ quốc 5.6 Ban Quản lý thơn TÌNH HÌNH THU NHẬP CỦA HỘ GIA ĐÌNH Tổng thu năm Nguồn thu ĐVT Số lƣợng Trồng trọt - Lúa - Ngô - Cây đậu -Trồng rừng (keo lai, bạch đàn) - Khác Chăn nuôi - Bò - Lợn - Khác Hoạt động khác - Lâm nghiệp - Tiền lƣơng - Trợ cấp từ phủ - Khác Tổng cộng Giá bán (đ) Tổng thu (đ) 70 Tổng chi năm 1.000 đ/tháng Khoản chi 1.000 đ/ năm Mua lƣơng thực, thực phẩm Mua quần áo Chi lễ tết Chi phân bón, thuốc trừ sâu Chi tiền điện, nƣớc Chi học xa Chi khác Tổng cộng CÁC CÚ SỐC MÀ GIA ĐÌNH GẶP PHẢI TRONG NĂM VỪA QUA Cú sốc - Hạn hán Giải pháp phòng trừ, khắc Thiệt hại Mức độ phục Cụ thể 3 - Đất bị xói mịn - Khác Mức độ thiệt hại: 1: Không nghiêm trọng; 2: Nghiêm trọng; 3: Rất nghiêm trọng CÁC CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ TRONG NĂM QUA CHO CÁC HỘ GIA ĐÌNH Từ phía quyền, chƣơng trình Chính phủ nguồn khác Đánh giá chất lƣợng thực Hình thức Cấp thuốc chăm sóc sức khỏe miễn phí Kế hoạch hóa gia đình Chống suy dinh dƣỡng trẻ em Mức hỗ trợ cụ thể (nếu có) Khơng tốt Bình (Lý do) thƣờng Tốt 71 Trợ cấp thƣờng xuyên cho đối tƣợng thuộc diện CS Cấp thẻ BHYT Cứu đói giáp hạt Chi trả tiền điện cho hộ nghèo Đối tƣợng vùng khó khăn theo QĐ 102 TTg Cấp bò cho hộ nghèo đặc biệt Xây nhà ở, nhà vệ sinh, nhà tắm Chính sách cho hộ nghèo, cận nghèo Khác SỰ THAY ĐỔI SINH KẾ CỦA HỘ GIA ĐÌNH Tiêu chí Theo cảm nhận gia đình thu nhập sống năm có năm trƣớc khơng? Theo cảm nhận gia đình thu nhập sống có năm trƣớc khơng? Theo cảm nhận gia đình thu nhập sống có nơi cũ khơng? Tốt Nhƣ cũ Giảm Không rõ 72 KẾ HOẠCH SINH KẾ TƢƠNG LAI Xin cho biết khó khăn mà gia đình gặp phải ? Mức độ Khó khăn Có/khơng Rất trầm trọng Trầm trọng Tƣơng đối Thiếu đất sản xuất Đất canh tác xấu (xói mịn, bạc màu) Thiếu nƣớc tƣới Thiếu vốn tài Thiếu lao động Thiếu kinh nghiệm làm ăn Thiếu trình độ kỹ thuật Năng suất trồng, vật nuôi thấp Thu nhập thấp Khác Xin cho biết gia đình làm để cải thiện sống tƣơng lai ? Xin cho biết gia đình cần hỗ trợ từ phía quyền địa phƣơng để cải thiện sống tƣơng lai ? 73 Phụ lục : Bản đồ vị trí điểm nghiên cứu Nguồn: Trích từ đồ Sở Nội vụ Bình Định cung cấp 74 Phụ lục 9: Một số hình ảnh thực tế Buổi tiếp xúc làm việc với lãnh đạo tổ chức hội, đoàn thể xã Vĩnh Thuận để thực khảo sát Nhà Rông làng Một điểm sản xuất thuộc khu TĐC Nguồn:Tác giả chụp điểm nghiên cứu