Đánh giá hiệu quả kinh doanh của các ngân hàng thương mại Việt Nam

109 36 0
Đánh giá hiệu quả kinh doanh của các ngân hàng thương mại Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Trọng Nhân ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Trầm Thị Xuân Hương Tp Hồ Chí Minh - Năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Trọng Nhân ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Tp Hồ Chí Minh - Năm 2014 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Tổng quan hiệu kinh doanh Ngân hàng thương mại: 1.1.1 Khái quát hiệu kinh doanh Ngân hàng thương mại Các nhà kinh tế học cố gắng tìm lời giải cho câu trả lời kinh tế học làm để đo lường tính hiệu hệ thống kinh tế từ năm 1951 nhà kinh tế giới thiệu phương pháp đơn giản để đo lường tính hiệu thông qua hệ số thỏa dụng nguồn lực Từ sau, việc sử dụng hệ số thỏa dụng nguồn lực dử dụng rộng rãi nghiên cứu có liên quan đến đo lường hiệu hệ thống kinh tế, ngân hàng hay công ty, tổ chức cụ thể (Chambers and Miller, 2011) − Hiệu kỹ thuật (technological efficiency): với mục tiêu tránh lãng phí, cách đạt đầu cực đại từ đầu vào giới hạn việc cực tiểu hóa đầu vào sản xuất đầu cho Trong trường hợp này, hiệu kỹ thuật (khả sử dụng cực tiểu hóa đầu vào để sản xuất vectơ đầu cho trước, khả thu đầu cực đại từ vectơ đầu vào cho trước), mục tiêu tránh lãng phí nhà sản xuất trở thành mục tiêu đạt mức hiệu kỹ thuật cao − Hiệu kinh tế (economical efficiency): mục tiêu nhà sản xuất địi hỏi sản xuất đầu cho với chi phí cực tiểu, sử dụng đầu vào cho cho cực đại hóa doanh thu, phân bổ đầu vào đầu cho cực đại hóa lợi nhuận Trong trường hợp này, hiệu kinh tế (khả cho biết kết hợp đầu vào nhân tố cho phép tối thiểu hóa chi phí để sản xuất sản lượng định), mục tiêu nhà sản xuất trở thành mục tiêu đạt mức hiệu kinh tế cao (tính theo tiêu chi phí, doanh thu lợi nhuận) Như vậy, hiệu phạm trù phản ánh thay đổi công nghệ, kết hợp phân bổ hợp lý nguồn lực, trình độ lành nghề lao động, trình độ quản lý… Nó phản ánh quan hệ so sánh kết kinh tế chi phí bỏ để đạt đựợc kết Trong hoạt động Ngân hàng thương mại (NHTM), hiệu kinh doanh hiểu khả biến đổi đầu vào thành đầu hay khả sinh lời giảm thiểu chi phí để tăng khả cạnh tranh với định chế tài khác 1.1.2 Tiêu chí đánh giá hiệu kinh doanh Ngân hàng thương mại Để đánh giá hiệu kinh doanh NHTM thông thường phương pháp tính tốn phân tích số tài Có nhiều tiêu dùng đo lường hiệu kinh doanh NHTM Tùy theo mục tiêu cần phân tích, đánh giá người sử dụng mà lựa chọn tiêu thích hợp Các tiêu tài thường sử dụng phân tích hiệu hoạt động Ngân hàng bao gồm: − Nhóm tiêu đo lường khả sinh lời + Tỷ lệ thu nhập vốn chủ sở hữu (ROE) Cho biết đồng vốn chủ sở tạo đồng lợi nhuận Tỷ số phụ thuộc vào thời vụ kinh doanh Ngoài ra, cịn phụ thuộc vào quy mơ mức độ rủi ro thân NHTM Để so sánh xác, cần so sánh tỷ số NHTM với tỷ số bình qn tồn ngành, với tỷ số công ty tương đương ngành Chỉ tiêu quan trọng cổ đơng, đảm bảo mức thu nhập cho cổ đơng góp vốn cổ phần ROE = (Lợi nhuận sau thu ữ Tng ch s hu) ì 100 + Tỷ lệ thu nhập Tổng tài sản (ROA) Chỉ tiêu đo lường hiệu hoạt động NHTM mà khơng quan tâm đến cấu trúc tài Chỉ số cho biết công ty tạo đồng lợi nhuận từ đồng tài sản, ROA đánh giá hiệu suất sử dụng tài sản NHTM Giá trị ROA cao chứng tỏ NHTM hoạt động hiệu ngược lại giá trị thấp hiệu ROA = (Thu nhập rịng ÷ Tổng tài sản) × 100 Ngồi ra, cần lưu ý vài điểm sau phân tích ROA: ROA tăng dấu hiệu tích cực nếu: NHTM tăng vốn chủ sở hữu, giảm nợ vay làm giảm chi phí lãi vay nên lợi nhuận đạt cao ROA tăng dấu hiệu tiêu cực nếu: doanh thu lợi nhuận giảm giảm thấp tốc độ giảm tổng tài sản ROA giảm dấu hiệu tồi nếu: việc giảm xuất phát từ việc tăng vốn chủ sở hữu nên tổng nguồn vốn tăng tương ứng tổng tài sản tăng, mức lợi nhuận tăng chậm tăng tổng tài sản ROA giảm dấu hiệu tồi nếu: vốn chủ sở hữu giảm kinh doanh lỗ vốn, hoạt động kinh doanh mở rộng đầu tư vào lĩnh vực không hiệu nên lợi nhuận khơng tăng, chí cịn giảm so với trước + Hệ số sinh lời (Profit Margin, PM) Chỉ số cho biết đồng doanh thu tạo lợi nhuận Biên lợi nhuận đóng vai trị vùng đệm doanh thu chi phí Về lý thuyết, doanh nghiệp có biên lợi nhuận cao tồn vững vàng bối cảnh chi phí leo thang Ngược lại, doanh nghiệp có biên lợi nhuận thấp tăng lợi nhuận cách đẩy mạnh doanh thu Khi gặp đợt gia tăng chi phí, doanh nghiệp khó khăn Như vậy, việc theo dõi biên lợi nhuận theo thời gian không giúp nhà quản lý chủ động ứng phó với hội nguy từ thị trường, mà giúp nhà đầu tư tránh nhận định cảm tính để nhận diện doanh nghiệp có tiềm lực bão giá Lợi nhuận biên = (Li nhun rũng ữ Tng doanh thu) ì 100 Nếu NHTM có nhiều sản phẩm kinh doanh nhiều hoạt động lĩnh vực có sổ sách kế tốn riêng đầy đủ việc phân tích tỷ số sản phẩm, lĩnh vực cho nhìn tổng thể lĩnh vực cho kết kinh doanh tốt cần phát triển mạnh, lĩnh vực kết kinh doanh chưa tốt cần hạn chế chuyển hướng đầu tư Không phải việc tăng tỷ suất lợi nhuận/doanh thu lúc phản ánh NHTM kinh doanh tốt việc giảm tỷ suất lợi nhuận/doanh thu lúc phản ánh NHTM kinh doanh kèm hiệu mà việc xem xét tăng/giảm tỷ suất sinh lời doanh thu tốt hay xấu cần phân tích rõ lý việc tăng/giảm tỷ số Việc tăng tỷ suất lợi nhuận doanh thu tốt nếu: Lợi nhuận doanh thu tăng; doanh thu giảm không tiếp tục vào lĩnh vực đầu tư không hiệu Lợi nhuận trường hợp giảm giảm doanh thu Hoặc lợi nhuận lại tăng lên giảm lĩnh vực đầu tư khơng hiệu lên quản lý chi phí tốt Việc tăng tỷ suất lợi nhuận/doanh thu xấu nếu: việc tăng lợi nhuận doanh thu giảm lợi nhuận giảm chậm doanh thu với lý giảm sau: NHTM bị giảm lực cạnh tranh, lực sản xuất, NHTM giảm lãi vay, tăng lãi suất huy động, giảm phí để chiếm lĩnh lại thị phần,…Tuy nhiên NHTM quản lý tốt chi phí quản lý, chi phí tài … nên tạm thời lợi nhuận có giảm tốc độ giảm chậm doanh thu Việc giảm tỷ suất lợi nhuận/doanh thu dấu hiệu chứng tỏ hiệu kinh doanh NHTM bị giảm sút nếu: lợi nhuận doanh thu tăng lợi nhuận tăng chậm doanh thu Trong trường hợp doanh thu tăng lợi nhuận khơng tăng chưa dấu hiệu NHTM kinh doanh không hiệu Để kết luận phải xem xét cấu chi phí chất việc giảm lợi nhuận giá vốn tăng hay NHTM quản lý tài chính, quản lý hoạt động khơng tốt dẫn đến chi phí hoạt động cao so với quy mô tăng trưởng doanh thu Ngay doanh thu lợi nhuận giảm dấu hiệu kinh doanh NHTM xấu NHTM thu hẹp hoạt động, chuyển hướng đầu tư vào lĩnh vực hiệu quả, dừng hoạt động lĩnh vực, mặt hàng hiệu + Lãi suất biên tế (Net Interest Margin, NIM) Lãi suất biên tế = (Tổng thu nhập lãi suất - Tổng chi phí lãi suất) ÷ Tài sản sinh lợi bình quân + Thu nhập cổ phần (Earn per share, EPS) EPS đóng vai trị số hiệu hoạt động NHTM Khi tính EPS, người ta thường dùng khối lượng cổ phiếu lưu hành bình quân suốt kỳ báo cáo để có kết xác hơn, số lượng cổ phiếu lưu hành thay đổi theo thời gian Tuy nhiên, nguồn liệu đơi đơn giản hóa q trình tính tốn cách dùng số lượng cổ phiếu lưu hành vào cuối kỳ EPS pha loãng khác EPS chỗ EPS pha loãng thường cộng thêm số lượng trái phiếu chuyển đổi hay trái quyền vào số lượng cổ phiếu lưu hành EPS thường xem số quan trọng việc xác định giá cổ phiếu Đây thành phần dùng để tính tốn số P/E Một điểm quan trọng thường bị bỏ qua việc tính tốn lượng vốn dùng để tạo lợi nhuận Hai cơng ty có EPS, cơng ty sử dụng vốn hơn- tức cơng ty có hiệu cao việc sử dụng vốn để tạo lợi nhuận và, yếu tố khác tương cơng ty tốt EPS = (Thu nhập ròng - Cổ tức ưu đãi) ÷ Số cổ phần thường bình quân kỳ − Nhóm tiêu đo lường hiệu suất sử dụng tài sản, vốn chủ sở hữu + Hệ số sử dụng tài sản (Asset Utilization) Hệ số sử sụng tài sản dùng để đánh giá hiệu việc sử dụng tài sản NHTM Thông qua hệ số biết với đồng tài sản có đồng doanh thu tạo Hệ số cao đồng nghĩa với việc sử dụng tài sản NHTM vào hoạt động kinh doanh hiệu Tuy nhiên muốn có kết luận xác mức độ hiệu việc sử dụng tài sản NHTM cần so sánh hệ số sử dụng tài sản NHTM với hệ số bình quân ngành Hệ số sử dụng tài sản = (Tổng doanh thu ÷ Tổng tài sản) + Hệ số sử dụng vốn chủ sở hữu (Equity Utilization) Hệ số sử sụng vốn chủ sở hữu dùng để đánh giá hiệu việc sử dụng vốn chủ sở hữu NHTM Thông qua hệ số biết với đồng vốn chủ sở hữu có đồng doanh thu tạo Hệ số cao đồng nghĩa với việc sử dụng vốn chủ sở hữu NHTM vào hoạt động kinh doanh hiệu Tuy nhiên muốn có kết luận xác mức độ hiệu việc sử dụng vốn chủ sở hữu NHTM cần so sánh hệ số sử dụng vốn NHTM với hệ số bình quân ngành Hệ số sử dụng vốn chủ sở hữu = (Tổng doanh thu ÷ Tổng vốn chủ sở hữu) − Nhóm tiêu phản ánh triển vọng phát triển công ty: + Chỉ số giá thu nhập (Price per Earning Ratio, P/E) P/E đo lường mối quan hệ giá thị trường thu nhập cùa cổ phiếu Trong đó, giá thị trường cổ phiếu mua bán thời điểm tại; thu nhập cổ phiếu EPS phần lợi nhuận sau thuế mà NHTM chia cho cổ đông thường năm tài gần P/E cho thấy giá cổ phiếu cao thu nhập từ cổ phiếu lần, hay nhà đầu tư phải trả giá cho đồng thu nhập P/E = (Thị giá ÷ Thu nhập cổ phần) + Chỉ số giá giá trị sổ sách (Price per Book Value, P/B) P/B dùng để so sánh giá cổ phiếu với giá trị ghi sổ P/B thường cơng cụ phân tích giúp nhà đầu tư tìm kiếm cổ phiếu có giá rẻ mà thị trường quan tâm Khi P/B NHTM nhỏ 1.0 mang ý nghĩa là: NHTM bán cổ phần với mức giá thấp giá trị ghi số nó; giá trị tài sản NHTM bị thổi phồng mức thu nhập tài sản NHTM thấp Nếu P/B NHTM lớn 1.0 chứng tỏ NHTM làm ăn tốt thu nhập tài sản cao P/B = (Thị giá ÷ Giá trị sổ sách cổ phần) 1.1.3 Các nhân tố tác động đến hiệu kinh doanh NHTM 1.1.3.1 Các nhân tố bên − Vốn chủ sở hữu: vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng nhỏ tổng tài sản NHTM, nhiên vai trò vốn chủ sở hữu quan trọng, quy mô vốn chủ sở hữu cho thấy khả chịu đựng NHTM trước rủi ro hoạt động nghiệp vụ biến động xấu kinh tế Do mà vốn tự có từ lâu ln quan tâm nhà lập pháp nhằm đảm bảo NHTM hoạt động hiệu an toàn Khi NHTM mở rộng kinh doanh rủi ro tăng lên địi hỏi khả phòng chống rủi ro NHTM phải tăng lên, vốn tự có yếu tố then chốt phịng chống rủi ro Với nguồn vốn tự có cao ổn định giúp NHTM ổn định hoạt động mình, tạo niềm tin khách hàng, giúp hoạt động NHTM hiệu − Quy mô tài sản, chất lượng tài sản: quy mô tài sản NHTM tăng lên thường kèm với việc mở rộng kinh donah NHTM, khả tiếp cận đến nhiều đối tượng khách hàng hơn, mở rộng địa bàn hoạt động…giúp NHTM tăng cường cung cấp sản phẩm đến với khách hàng nhanh chóng hiệu quả, từ thúc đẩy doanh thu lợi nhuận NHTM, đồng thời làm gia tăng hình ảnh NHTM với khách hàng khác Tuy nhiên, tài sản tăng lên đồng thời đòi hỏi khả quản lý NHTM phải tốt hơn, không rủi ro cao có ảnh hưởng xấu đến chất lượng hoạt động NHTM Đơn cử việc quản lý nguồn vốn huy động từ tiền gửi, NHTM khơng có kế hoạch sử dụng an tồn, hiệu quả, sinh lời hợp lý, hoạt động cấp tín dụng khơng quản lý hiệu đối mặt với rủi ro khoản lớn Do đó, chất lượng tài sản yếu tố ảnh hưởng mạnh mẽ đến hiệu kinh doanh NHTM − Trình độ quản lý: hoạt động NHTM có tính chất đặc biệt, NHTM kinh doanh tiền tệ, trung gian tài kinh tế Do đặc trưng cơng việc cần hợp tác kinh doanh, cấp vốn, hợp tác đầu tư nhiều KẾT QUẢ MƠ HÌNH LỢI NHUẬN (Mơ hình 2.4) Kết Mơ hình lợi nhuận cho 12 NHTM năm 2009 All banks C Coefficient t-Statistic Prob 1.536 0.424 0.675 R-squared 0.831 LOG(TSCD) -0.064 -0.206 0.839 Adjusted R LOG(TGKH) LOG(GTCG) LOG(CVKH) LOG(TTS) LOG(TGCVTC LOG(GVHB) LOG(DTB) LOG(DTTCDH LOG(VCSH) 2.232 0.146 -0.988 -1.505 0.090 -2.023 2.771 0.117 0.037 1.506 1.482 -1.294 -0.901 0.369 -1.686 2.182 0.792 0.056 0.144 F-statistic 12.763 0.150 Prob(F0.000 0.207 Tổng hệ số 0.812 0.376 0.715 0.104 0.038 0.435 0.956 Nguồn: Từ kết hồi quy 0.766 Kết Mơ hình lợi nhuận cho 12 NHTM năm 2010 All banks C Coefficient t-Statistic Prob -1.714 -1.444 0.158 R-squared 0.932 LOG(TSCD) -0.223 -2.109 0.042 Adjusted R LOG(TGKH) LOG(GTCG) LOG(CVKH) LOG(TTS) LOG(TGCVTC LOG(GVHB) LOG(DTB) LOG(DTTCDH LOG(VCSH) 0.544 0.001 -0.115 -0.430 -0.090 -0.755 1.555 -0.019 0.502 2.255 0.034 -0.415 -1.388 -0.965 -2.209 4.328 -0.335 2.363 0.031 F-statistic 46.428 0.973 Prob(F0.000 0.681 Tổng hệ số 0.970 0.174 0.341 0.034 0.000 0.740 0.024 Nguồn: Từ kết hồi quy 0.912 Kết Mơ hình lợi nhuận cho 12 NHTM năm 2011 All banks C Coefficient t-Statistic Prob -7.269 -2.610 0.013 R-squared 0.834 LOG(TSCD) -0.175 -1.130 0.266 Adjusted R LOG(TGKH) LOG(GTCG) LOG(CVKH) LOG(TTS) LOG(TGCVTCTD) LOG(GVHB) LOG(DTB) LOG(DTTCDH) LOG(VCSH) 0.167 0.101 -0.510 0.456 -0.476 2.054 -1.280 0.008 1.009 0.597 1.296 -1.257 1.026 -2.641 2.438 -1.491 0.088 2.422 0.554 F-statistic 18.115 0.203 Prob(F0.000 0.217 Tổng hệ số 1.355 0.312 0.012 0.020 0.145 0.931 0.021 Nguồn: Từ kết hồi quy 0.788 Kết Mơ hình lợi nhuận cho 12 NHTM năm 2012 All banks C LOG(TSCD) LOG(TGKH) LOG(GTCG) LOG(CVKH) LOG(TTS) LOG(TGCVTCTD) LOG(GVHB) LOG(DTB) LOG(DTTCDH) LOG(VCSH) Coefficient t-Statistic Prob -0.260 -0.041 0.968 R-squared 0.000 0.000 0.618 -0.570 -1.168 2.157 0.203 -3.555 3.737 0.322 -1.237 0.502 -2.233 -0.990 1.001 0.631 -2.397 2.500 0.950 -0.842 1.000 Adjusted R 0.520 0.365 0.619 F-statistic 3.3556 0.033 Prob(F0.005 0.330 Tổng hệ số 0.507 0.324 0.532 0.023 0.018 0.349 0.406 Nguồn: Từ kết hồi quy Kết Mơ hình lợi nhuận cho 12 NHTM năm 2013 All banks C LOG(TSCD) LOG(TGKH) LOG(GTCG) LOG(CVKH) LOG(TTS) LOG(TGCVTCTD) LOG(GVHB) LOG(DTB) LOG(DTTCDH) LOG(VCSH) Coefficient t-Statistic Prob -2.551 -0.853 0.400 R-squared 0.233 1.667 0.883 -0.085 0.542 -2.811 0.404 -0.202 1.203 0.720 0.486 1.061 -2.015 1.027 -2.114 1.812 -0.797 3.168 5.479 0.767 0.106 Adjusted R 0.875 0.834 0.297 F-statistic 21.619 0.053 Prob(F0.000 0.312 Tổng hệ số 1.373 0.043 0.080 0.431 0.003 0.000 0.449 Nguồn: Từ kết hồi quy Kết mơ hình lợi nhuận cho mẫu thuộc Nhóm Group C Coefficient t-Statistic Prob 1.649 0.193 0.848 R-squared 0.393 LOG(TSCD) -0.382 -1.009 0.318 Adjusted R 0.269 LOG(TGKH) LOG(GTCG) LOG(CVKH) LOG(TTS) LOG(TGCVTCTD) LOG(GVHB) LOG(DTB) LOG(DTTCDH) LOG(VCSH) 1.168 0.084 -2.587 1.416 -0.247 0.728 0.186 0.090 0.292 1.196 0.882 -1.879 0.694 -0.940 3.035 1.139 0.458 0.538 0.237 F-statistic 0.382 Prob(F0.066 Tổng hệ số 0.491 0.352 0.004 0.260 0.649 0.593 3.1763 0.003 0.749 Kết mơ hình lợi nhuận cho mẫu thuộc Nhóm Group C Coefficient t-Statistic Prob 11.777 1.578 0.122 R-squared 0.707 LOG(TSCD) -0.108 -0.249 0.804 Adjusted R LOG(TGKH) LOG(GTCG) LOG(CVKH) LOG(TTS) LOG(TGCVTCTD) LOG(GVHB) LOG(DTB) LOG(DTTCDH) LOG(VCSH) -0.190 0.119 0.227 0.087 0.221 -3.041 3.488 0.684 -1.397 -0.280 1.087 0.249 0.082 1.034 -3.869 4.002 4.307 -2.652 0.781 F-statistic 10.355 0.283 Prob(F0.000 0.804 Tổng hệ số 0.090 0.935 0.307 0.000 0.000 0.000 0.011 Nguồn: Từ kết hồi quy 0.638 Kết mơ hình lợi nhuận cho mẫu thuộc Nhóm Group C LOG(TSCD) LOG(TGKH) LOG(GTCG) LOG(CVKH) LOG(TTS) LOG(TGCVTCTD) LOG(GVHB) LOG(DTB) LOG(DTTCDH) LOG(VCSH) Coefficient t-Statistic Prob 4.268 0.821 0.417 R-squared 0.693 1.536 0.529 0.238 0.537 -2.051 0.611 -0.142 0.960 -0.041 -0.480 1.309 2.608 1.163 -1.970 1.979 -0.180 1.022 -0.394 -0.662 0.134 Adjusted R 0.689 0.600 0.199 F-statistic 7.7542 0.013 Prob(F0.000 0.253 Tổng hệ số 0.855 0.057 0.056 0.858 0.314 0.696 0.512 Nguồn: Từ kết hồi quy Kết mơ hình lợi nhuận cho mẫu thuộc Nhóm Group Coefficient t-Statistic Prob 6.560 0.910 0.368 R-squared C 0.513 LOG(TSCD) -0.295 -1.492 0.143 Adjusted R LOG(TGKH) LOG(GTCG) LOG(CVKH) LOG(TTS) LOG(TGCVTCTD) LOG(GVHB) LOG(DTB) LOG(DTTCDH) LOG(VCSH) 1.000 0.054 -1.494 0.756 -0.117 0.096 0.542 -0.078 -0.146 1.504 1.204 -1.726 0.794 -0.563 0.255 1.033 -0.132 -0.206 0.140 F-statistic 4.4229 0.235 Prob(F0.000 0.092 Tổng hệ số 0.317 0.432 0.576 0.800 0.308 0.895 0.838 Nguồn: Từ kết hồi quy THỐNG KÊ DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU MẪU 12 NHTM Mơ hình 2.1 Mean Median Maximum Minimum Std Dev Skewness Kurtosis Jarque-Bera Probability Sum Sum Sq Dev Observations DTB 5,025,435 3,840,014 29,781,863 276,072 4,920,997 10 717 1.21E+09 TSCD TGKH GTCG 1,761,832 103,000,000 10,062,897 1,209,081 76,545,739 7,812,811 7,055,526 365,000,000 54,234,793 223,037 6,241,881 1,416,745 88,400,827 10,223,754 1 3 34 52 197 0 4.23E+08 2.48E+10 2.42E+09 5.79E+15 4.80E+14 240 240 1.87E+18 2.50E+16 240 240 0.397 Mơ hình 3.2 Mean Median Maximum Minimum Std Dev Skewness Kurtosis Jarque-Bera Probability Sum Sum Sq Dev Observations DTB CVKH TGCVTCTD DTTCDH 5,025,435 96,356,740 27,127,776 1,841,967 3,840,014 58,995,452 20,723,772 932,444 29,781,863 383,000,000 106,000,000 32,229,838 276,072 5,859,179 239,823 45,778 4,920,997 93,692,735 23,538,632 2,585,879 1 10 4 81 717 87 55 1.21E+09 2.31E+10 5.79E+15 240 62,032 TTS VCSH 169000000 9,198,084 140000000 8,788,079 576000000 37,234,045 9495723 1,474,477 140000000 6,743,857 1.078669 3.221203 47.03038 128 6.51E+09 4.42E+08 40600000000 2.21E+09 2.10E+18 1.32E+17 1.60E+15 4.65E+18 1.09E+16 240 240 240 240 240 GTCG 10062897 7812811 54234793 TSCD 1,761,832 1,209,081 7,055,526 223,037 Mô hình 3.3 Mean Median Maximum Minimum DTB TGKH 5,025,435 103,000,000 3,840,014 76,545,739 29,781,863 365,000,000 276,072 6,241,881 VCSH TTS 9,198,084 169,000,000 8,788,079 140,000,000 37,234,045 576,000,000 1,474,477 9,495,723 Std Dev Skewness Kurtosis Jarque-Bera Probability Sum Sum Sq Dev Observations DTB 4,920,997 10 TGKH 88,400,827 VCSH TTS 6,743,857 140,000,000 1 GTCG 10223754 1.584629 6.112292 TSCD 1,416,745 717 52 128 197.3056 34 1.21E+09 2.48E+10 2.21E+09 4.06E+10 2420000000 4.23E+08 5.79E+15 1.87E+18 1.09E+16 4.65E+18 2.5E+16 4.80E+14 240 240 240 240 240 240 EBT 825,449 536,755 21,732,109 -1,672,518 1,587,944 10 127 TSCD 1,761,832 1,209,081 7,055,526 223,037 1,416,745 TGKH 103,000,000 76,545,739 365,000,000 6,241,881 88,400,827 GTCG 10,062,897 7,812,811 54,234,793 10,223,754 CVKH 96356740 58995452 383000000 5859179 93692735 1.410527 3.872127 TTS 169,000,000 140,000,000 576,000,000 9,495,723 140,000,000 156,993 34 52 197 87.18955 47 47 Mơ hình 3.4 Mean Median Maximum Minimum Std Dev Skewness Kurtosis Jarque-Bera Probability EBT Sum Sum Sq Dev Observations Mean Median Maximum Minimum Std Dev Skewness Kurtosis Jarque-Bera Probability Sum Sum Sq Dev Observations TSCD TGKH GTCG CVKH TTS 1.98E+08 4.23E+08 2.48E+10 2.42E+09 23100000000 4.06E+10 6.03E+14 4.80E+14 1.87E+18 2.50E+16 2.1E+18 4.65E+18 240 240 240 240 240 240 TGCVTCTD GVHB 27127776 3,466,156 20723772 2,508,440 106000000 20,590,477 239823 -217,088 23538632 3,389,692 1.109494 3.758974 DTB 5,025,435 3,840,014 29,781,863 276,072 4,920,997 10 DTTCDH 1,841,967 932,444 32,229,838 45,778 2,585,879 81 VCSH 9,198,084 8,788,079 37,234,045 1,474,477 6,743,857 54.99952 591 717 62,032 128 6510000000 8.32E+08 1.21E+09 4.42E+08 2.21E+09 1.32E+17 2.75E+15 5.79E+15 1.60E+15 1.09E+16 240 240 240 240 240 KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH BIẾN CẦN THIẾT TRONG MƠ HÌNH CHO MẪU NGHIÊN CỨU 12 NHTM (WALD TEST) Mơ hình 2.1 LnDTi = Ln(A) + a1LnTSCĐi + a2LnTGKHi + a3LnGTCGi + Lnui Wald Test: Equation: DOANHTHU1 Test Statistic t-statistic F-statistic Chi-square Value df Probability -0.506308 0.256348 0.256348 224 (1, 224) 0.6131 0.6131 0.6126 Value Std Err -0.027847 0.055001 Null Hypothesis: C(2)=0 Null Hypothesis Summary: Normalized Restriction (= 0) C(2) Restrictions are linear in coefficients Wald Test: Equation: DOANHTHU1 Test Statistic t-statistic F-statistic Chi-square Value df Probability 14.31827 205.0128 205.0128 224 (1, 224) 0.0000 0.0000 0.0000 Value Std Err 0.766088 0.053504 Null Hypothesis: C(3)=0 Null Hypothesis Summary: Normalized Restriction (= 0) C(3) Restrictions are linear in coefficients Wald Test: Equation: DOANHTHU1 Test Statistic t-statistic F-statistic Chi-square Value df Probability 2.521894 6.359949 6.359949 224 (1, 224) 0.0124 0.0124 0.0117 Value Std Err 0.042879 0.017003 Null Hypothesis: C(4)=0 Null Hypothesis Summary: Normalized Restriction (= 0) C(4) Restrictions are linear in coefficients Mơ hình 2.2 LnDTi = Ln(A) + a1LnCVKHi + a2LnTGCVTCTDi + a3LnDTTCDHi + a4LnTTSi + a5LnVCSHi + Lnui Wald Test: Equation: DOANHTHU2 Test Statistic t-statistic F-statistic Chi-square Value df Probability 3.418243 11.68438 11.68438 42 (1, 42) 0.0014 0.0014 0.0006 Value Std Err Null Hypothesis: C(2)=0 Null Hypothesis Summary: Normalized Restriction (= 0) C(2) 0.926530 0.271054 Restrictions are linear in coefficients Wald Test: Equation: DOANHTHU2 Test Statistic t-statistic F-statistic Chi-square Value df Probability -0.871900 0.760210 0.760210 42 (1, 42) 0.3882 0.3882 0.3833 Value Std Err -0.219067 0.251253 Null Hypothesis: C(6)=0 Null Hypothesis Summary: Normalized Restriction (= 0) C(6) Restrictions are linear in coefficients Mơ hình 2.3 LnTCPi = Ln(A) + a1LnTGKHi + a2LnGTCGi + a3LnTSCDi + a4LnVCSHi +a5LnTTSi + Lnui Wald Test: Equation: CHIPHI Test Statistic t-statistic F-statistic Chi-square Value df Probability -0.406877 0.165549 0.165549 40 (1, 40) 0.6863 0.6863 0.6841 Null Hypothesis: C(2)=0 Null Hypothesis Summary: Normalized Restriction (= 0) C(2) Value Std Err -0.176649 0.434158 Restrictions are linear in coefficients Wald Test: Equation: CHIPHI Test Statistic t-statistic F-statistic Chi-square Value df Probability 1.798911 3.236081 3.236081 40 (1, 40) 0.0796 0.0796 0.0720 Value Std Err 1.070622 0.595150 Null Hypothesis: C(4)=0 Null Hypothesis Summary: Normalized Restriction (= 0) C(4) Restrictions are linear in coefficients Mơ hình 2.4 LnEBTi = Ln(B) + a1LnTSCĐi + a2LnTTSi + a3LnVCSHi + a4LnTGKHi + a5LnGTCGi + b1LnCVKHi + b2LnDTTCDHi + b3LnTGCVTCTDi + c1LnGVHBBi + c2LnDTBi + Lnui Wald Test: Equation: LOINHUAN Test Statistic t-statistic F-statistic Chi-square Value df Probability 1.667397 2.780212 2.780212 31 (1, 31) 0.1055 0.1055 0.0954 Null Hypothesis: C(2)=0 Null Hypothesis Summary: Normalized Restriction (= 0) C(2) Value Std Err 0.233015 0.139748 Restrictions are linear in coefficients Wald Test: Equation: LOINHUAN Test Statistic t-statistic F-statistic Chi-square Value df Probability -2.015369 4.061711 4.061711 31 (1, 31) 0.0526 0.0526 0.0439 Value Std Err -0.084902 0.042128 Null Hypothesis: C(4)=0 Null Hypothesis Summary: Normalized Restriction (= 0) C(4) Restrictions are linear in coefficients Wald Test: Equation: LOINHUAN Test Statistic t-statistic F-statistic Chi-square Value df Probability 1.812443 3.284948 3.284948 31 (1, 31) 0.0796 0.0796 0.0699 Null Hypothesis: C(7)=0 Null Hypothesis Summary: Normalized Restriction (= 0) C(7) Value Std Err 0.404273 0.223054 Restrictions are linear in coefficients Wald Test: Equation: LOINHUAN Test Statistic t-statistic F-statistic Chi-square Value df Probability 3.168066 10.03664 10.03664 31 (1, 31) 0.0034 0.0034 0.0015 Value Std Err 1.203103 0.379759 Null Hypothesis: C(9)=0 Null Hypothesis Summary: Normalized Restriction (= 0) C(9) Restrictions are linear in coefficients Wald Test: Equation: LOINHUAN Test Statistic t-statistic F-statistic Chi-square Value df Probability 5.479202 30.02165 30.02165 31 (1, 31) 0.0000 0.0000 0.0000 Value Std Err 0.720066 0.131418 Null Hypothesis: C(10)=0 Null Hypothesis Summary: Normalized Restriction (= 0) C(10)

Ngày đăng: 31/08/2020, 14:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ DÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

    • 1.1. Tổng quan về hiệu quả kinh doanh ca Ngân hàng thương mại:

      • 1.1.1. Khái quát vê hiệu quả kinh doanh ca Ngân hàng thương mại

      • 1.1.2. Tiêu chí dánh giá hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng thương mại

      • 1.1.3. Các nhân tô tác động đến hiệu quả kinh doanh của NHTM

        • 1.1.3.1. Các nhân tô bên trong

        • 1.1.3.2. Các nhân tô bên ngoài

        • 1.2. Tổng quan về mô hình định lượng do lường hiệu quả kinh doanh ca Ngânhàng thương mại

          • 1.2.1. Mô hình phân tích bao dữ liệu (Data envelopment analysis, DEA)

            • 1.2.1.1. Giới thiệu mô hình DEA

            • 1.2.1.2. Thông kê kết quả ứng dụng mô hình DEA de đo lường hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng thương mại trên thế giới

            • 1.2.1.3. Ưu nhược điểm của mô hình DEA

            • 1.2.2. Mô hình Cobb - Douglas

              • 1.2.2.1. Giới thiệu hàm sản xuất Cobb – Douglas

              • 1.2.2.2. Ưu điểm và nhược điểm của mô hình Cobb – Douglas

              • 1.3. Một số nghiên cứu sử dụng mô hình Cobb – Douglas de đo lường hiệu quả kinh doanh ca Ngân hàng thương mại

                • 1.3.1. Các nghiên cứu trên thế giới

                  • 1.3.1.1. Nghiên cứu của Cavallo và Rossi

                  • 1.3.1.2. Nghiên cứu của Limi

                  • 1.3.1.3. Nghiên cứu của Mertens và Urga

                  • 1.3.2. Nghiên cứu tới Việt Nam

                  • 1.3.3. Điểm khác biệt của nghiên cứu so với các công trình nghiên cứu khác

                  • 1.3.4. Đánh giá khả năng ứng dụng mô hình Cobb – Douglas de đo lường hiệu quả kinh doanh ca Ngân hàng thương mại

                  • 1.3.5. Kinh nghiệm từ các nước trên thế giới trong việc nâng cao hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng thương mại

                  • Kết Luận Chương 1

                  • CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM

                    • 2.1 Thực trạng hiệu quả kinh doanh của các NHTM Việt nam từ năm 2007 đến năm 2013

                      • 2.1.1 Giai đoạn từ năm 2007 đến năm 2010

                      • 2.1.3. Giai đoạn từ năm 2011 đến năm 2013

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan