1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Tác động của cấu trúc vốn lên hiệu quả tài chính: Trường hợp các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam

107 31 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 1,16 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN HỮU NGUYÊN KHÁNH TÁC ĐỘNG CỦA CẤU TRÚC VỐN LÊN HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH: TRƯỜNG HỢP CÁC CÔNG TY THỰC PHẨM NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN HỮU NGUYÊN KHÁNH TÁC ĐỘNG CỦA CẤU TRÚC VỐN LÊN HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH: TRƯỜNG HỢP CÁC CÔNG TY THỰC PHẨM NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN VIỆT NAM Chun ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS HỒ VIẾT TIẾN TP Hồ Chí Minh – Năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Tác động cấu trúc vốn lên hiệu tài chính: Trường hợp công ty thực phẩm niêm yết thị trường chứng khốn Việt Nam” cơng trình nghiên cứu riêng Các thông tin liệu sử dụng luận văn trung thực, nội dung trích dẫn có ghi nguồn gốc kết trình bày luận văn chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác TP.HCM, tháng 10 năm 2015 Học viên NGUYỄN HỮU NGUYÊN KHÁNH MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU TÓM TẮT CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 Lý nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu câu hỏi nghiên cứu 1.3 Tổng quan học thuật 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Kết cấu đề tài CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CẤU TRÚC VỐN TÁC ĐỘNG LÊN HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH 2.1 Cơ sở lý thuyết cấu trúc vốn 2.1.1 Khái niệm 2.1.2 Các yếu tố cấu thành 2.1.3 Các tỷ số đo lường 2.2 Tổng quan số lý thuyết cấu trúc vốn 10 2.2.1 Quan điểm truyền thống cấu trúc vốn 10 2.2.2 Lý thuyết cấu trúc vốn Modilligani Miller (M&M) 10 2.2.3 Lý thuyết trật tự phân hạng (Pecking order theory) 12 2.2.4 Lý thuyết chi phí đại diện (Theo agency cost theory) 13 2.2.5 Lý thuyết đánh đổi (The trade-off theory) 14 2.2.6 Lý thuyết đánh đổi tĩnh (Static trade-off theory) 16 2.3 Cơ sở lý thuyết hiệu tài doanh nghiệp 17 2.3.1 Khái niệm tài doanh nghiệp hiệu tài doanh nghiệp 17 2.3.2 Các tiêu đánh giá hiệu tài doanh nghiệp 18 2.4 Các nghiên cứu trước tác động cấu trúc vốn lên hiệu tài cơng ty cổ phần niêm yết 20 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP, DỮ LIỆU 28 NGHIÊN CỨU VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28 3.1 Quy trình nghiên cứu 28 3.2 Phương pháp nghiên cứu 28 3.2.1 Phân tích thống kê mơ tả 29 3.2.2 Phân tích tương quan 29 3.2.3 Phân tích hồi quy 29 3.2.4 Kiểm định đa cộng tuyến 30 3.2.5 Kiểm định phương sai sai số thay đổi 30 3.2.6 Kiểm định tự tương quan 30 3.3 Mơ hình nghiên cứu 31 3.4 Dữ liệu nghiên cứu 39 3.5 Phân tích thống kê mô tả 40 3.6 Phân tích tương quan 45 3.7 Kết nghiên cứu 46 3.8 Kết hồi quy sau loại trừ Công ty Cổ phần Kinh Đô Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam 58 3.9 Thảo luận kết nghiên cứu 67 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 71 4.1 Kết luận 71 4.2 Kiến nghị 73 4.2.1 Kiến nghị quan có thẩm quyền 73 4.2.2 Kiến nghị doanh nghiệp nói chung doanh nghiệp ngành thực phẩm nói riêng 73 4.2.3 Kiến nghị nhà đầu tư 74 4.3 Hạn chế 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 1: DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU PHỤ LỤC 2: KẾT QUẢ HỒI QUY DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu Ý nghĩa CTCP Công ty cổ phần EPS Earning Per Share - Thu nhập cổ phiếu FEM Fixed Effect Model - Mơ hình tác động cố định FGLS Feasible Generalized Least Square - Mơ hình bình phương tối thiểu tổng qt khả thi GM Gross Margin - Tỷ suất lợi nhuận biên HNX Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội HOSE Sở Giao dịch Chứng khốn Thành phố Hồ Chí Minh LTD Long Term Dept - Tỷ lệ nợ dài hạn OLS Ordinary Least Squares - Phương pháp bình thương tối thiểu P/E Price to Earning ratio - Hệ số giá thu nhập cổ phiếu REM Random Effect Model - Mơ hình tác động ngẫu nhiên ROA Return on Assest - Tỷ suất lợi nhuận tổng tài sản ROE Return on Equity - Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu STD Short term Dept - Tỷ lệ nợ ngắn hạn TD Total Dept - Tỷ lệ tổng nợ XNK Xuất nhập DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Tóm tắt kết nghiên cứu trước 24 Bảng 3.1 Mô tả biến 32 Bảng 3.2 Kỳ vọng dấu biến 35 Bảng 3.3 Danh sách công ty mẫu nghiên cứu 39 Bảng 3.4 Danh sách công ty loại trừ khỏi mẫu nghiên cứu 42 Bảng 3.5 Phân tích mô tả liệu nghiên cứu 44 Bảng 3.6 Ma trận hệ số tương quan 45 Bảng 3.7 Kết hồi quy ROA theo phương pháp Pooled OLS 46 Bảng 3.8 Kết hồi quy ROE theo phương pháp Pooled OLS 47 Bảng 3.9 Kết hồi quy ROA theo phương pháp FEM 48 Bảng 3.10 Kết hồi quy ROE theo phương pháp FEM 48 Bảng 3.11 Kết Testparm 50 Bảng 3.12 Kết hồi quy ROA theo phương pháp REM 51 Bảng 3.13 Kết hồi quy ROE theo phương pháp REM 52 Bảng 3.14 Kết kiểm định Hausman cho hồi quy ROA 54 Bảng 3.15 Kết kiểm định Hausman cho hồi quy ROE 54 Bảng 3.16 Kiểm định phương sai sai số thay đổi cho hồi quy ROA 55 Bảng 3.17 Kiểm định phương sai sai số thay đổi cho hồi quy ROE 55 Bảng 3.18 Kiểm định tự tương quan cho hồi quy ROA 56 Bảng 3.19 Kiểm định tự tương quan cho hồi quy ROE 56 Bảng 3.20 Kết hồi quy ROA theo phương pháp FGLS 57 Bảng 3.21 Kết hồi quy ROE theo phương pháp FGLS 57 Kết hồi quy theo 132 quan sát 33 công ty: Bảng 3.22 Phân tích mơ tả liệu nghiên cứu 58 Bảng 3.23 Ma trận hệ số tương quan 59 Bảng 3.24 Kết hồi quy ROA theo phương pháp Pooled OLS 59 Bảng 3.25 Kết hồi quy ROE theo phương pháp Pooled OLS 60 Bảng 3.26 Kết hồi quy ROA theo phương pháp FEM 60 Bảng 3.27 Kết hồi quy ROE theo phương pháp FEM 61 Bảng 3.28 Kết Testparm 62 Bảng 3.29 Kết hồi quy ROA theo phương pháp REM 62 Bảng 3.30 Kết hồi quy ROE theo phương pháp REM 63 Bảng 3.31 Kết kiểm định Hausman cho hồi quy ROA 63 Bảng 3.32 Kết kiểm định Hausman cho hồi quy ROE 64 Bảng 3.33 Kiểm định phương sai sai số thay đổi cho hồi quy ROA 64 Bảng 3.34 Kiểm định phương sai sai số thay đổi cho hồi quy ROE 64 Bảng 3.35 Kiểm định tự tương quan cho hồi quy ROA 65 Bảng 3.36 Kiểm định tự tương quan cho hồi quy ROE 65 Bảng 3.37 Kết hồi quy ROA theo phương pháp FGLS 66 Bảng 3.38 Kết hồi quy ROE theo phương pháp FGLS 66 TÓM TẮT Ngành thực phẩm ngành mức độ ổn định tốt Tỷ suất sinh lợi tổng tài sản (ROA), Tỷ suất sinh lợi bình quân vốn chủ sở hữu (ROE) ngành mức 8% 13%, cá biệt có số doanh nghiệp ROE ln mức 30% ROA 23% Qua xem xét cấu trúc tài sản cấu trúc vốn cho thấy lượng tài sản ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn cấu tài sản - bình quân khoảng 67% mà chủ yếu hàng tồn kho, tài sản cố định hữu hình chiếm tỷ trọng khơng cao - bình quân khoảng 36%, nợ vay chủ yếu nợ ngắn hạn – bình quân khoảng 40% tổng nguồn vốn, nợ dài hạn chiếm tỷ trọng thấp (bình quân khoảng gần 3% tổng nguồn vốn (chỉ có số doanh nghiệp mía đường có tỷ lệ nợ dài hạn cao so với mức bình quân ngành) Kết nghiên cứu tác động cấu trúc vốn lên hiệu tài doanh nghiệp cho thấy Tỷ lệ nợ ngắn hạn so với tổng tài sản (STD) có quan hệ nghịch biến với hiệu tài công ty đo lường ROA ROE, Tỷ lệ nợ dài hạn so với tổng tài sản (LTD) khơng có ý nghĩa thống kê Một số yếu tố khác Quy mô công ty (SIZE), Tỷ lệ sở hữu Nhà nước (STATE), Thâm niên hoạt động (AGE) khơng có ý nghĩa thống kê Tốc độ tăng trưởng doanh thu (GROW) có quan hệ đồng biến hiệu tài đo lường ROA ROE

Ngày đăng: 31/08/2020, 13:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN