Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 91 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
91
Dung lượng
719,13 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH -o0o - LÊ NGUYỄN PHƯƠNG TRANG PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG TMCP PHƯƠNG NAM CHUYÊNNGÀNH :TÀICHÍNH– NGÂN HÀNG MÃSỐ :60340201 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRƯƠNG QUANG THƠNG TP HỒ CHÍ MINH–NĂM 2015 Lời cam đoan Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân hướng dẫn PGS TS Trương Quang Thông Nguồn số liệu kết thực nghiệm trích dẫn thực hồn tồn trung thực, xác Tác giả Lê Nguyễn Phương Trang MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình Lời mở đầu Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài Kết cấu của luận văn Chương 1: Lý luận tổng quan nhân tố tác động đến hiệu hoạt động Ngân hàng thương mại 1.1 Tổng quan về Ngân hàng thương mại 1.1.1 Tổng quan 1.1.2 Chức của Ngân hàng thương mại 1.1.3 Các hoạt động bản 1.2 Tổng quan Ngân hàng TMCP Phương Nam 1.2.1 Lịch sử hình thành và phát triển 1.2.2 Một số chỉ tiêu về hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Phương Nam giai đoạn 2011-2014 1.3 Hiệu quả hoạt động 10 1.3.1 Khái niệm hiệu quả hoạt động 10 1.3.2 Các nhân tố tác động đến hiệu quả hoạt động của Ngân hàng thương mại 12 1.3.2.1 Nhóm nhân tố khách quan 13 1.3.2.2 Nhóm nhân tố chủ quan 14 1.3.3 Các phương pháp đánh giá hiệu quả hoạt động của các Ngân hàng thương mại 16 1.3.3.1 Phương pháp đánh giá truyền thống 16 1.3.3.2 Phương pháp phân tích hiệu quả biên 20 1.3.4 Phương pháp phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của Ngân hàng thương mại 24 1.4 Các nghiên cứu thực nghiệm và ngoài nước về đánh giá hiệu quả hoạt động của Ngân hàng thương mại 25 1.5 Các nghiên cứu thực nghiệm và ngoài nước về phân tích nhân tố tác động đến hiệu quả hoạt động của Ngân hàng thương mại 27 Kết luận Chương 30 Chương 2: Phân tích các nhân tố tác động đến hiệu quả hoạt động tại Ngân hàng TMCP Phương Nam 31 2.1 Khuôn khổ đánh giá hiệu hoạt động Ngân hàng thương mại theo quy định Ngân hàng Nhà nước 31 2.2 Đánh giá hiệu quả hoạt động của Ngân hàng TMCP Phương Nam theo phương pháp truyền thống qua các chỉ tiêu tài chính giai đoạn 2011-2014 33 2.3 Đo lường hiệu quả hoạt động và phân tích các nhân tố tác động đến hiệu quả hoạt động của các NHTM, đó có Ngân hàng Phương Nam 37 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 37 2.3.2 Xây dựng mô hình nghiên cứu – Thống kê các biến sử dụng mô hình 37 2.3.2.1 Phân tích hiệu quả sử dụng nguồn lực của các NHTM – chỉ định mô hình DEA 37 2.3.2.2 Phân tích sự tác động của các nhân tố đến hiệu quả sử dụng nguồn lực – chỉ định mô hình Tobit 39 2.3.3 Tiến hành phân tích và đánh giá kết quả 42 2.3.3.1 Mẫu nghiên cứu 42 2.3.3.2 Thống kê mô tả các biến số liệu mẫu nghiên cứu 43 2.3.3.3 Kết quả ước lượng hiệu quả kỹ thuật và chỉ số Malmquist bằng DEA 45 Kết luận Chương 56 Chương 3: Một số g ợi ý góp phần nâng cao hiệu hoạt động Ngân hàng TMCP Phương Nam 57 3.1 Định hướng nâng cao hiệu hoạt động Ngân hàng TMCP Phương Nam 57 3.2 Một số gợi ý góp phần nâng cao hiệu hoạt động Ngân hàng TMCP Phương Nam 59 3.2.1 Nhóm gợi ý góp phần nâng cao lực tài 59 3.2.1.1 Xây dựng lịch trình tăng vốn cụ thể mở rộng mạng lưới hoạt động một cách hợp lý 59 3.2.1.2 Xử lý nợ hạn tồn đọng, có sách tăng trưởng tín dụng hợp lý hạn chế khoản nợ hạn gia tăng 62 3.2.2 Nhóm gợi ý góp phần nâng cao lực hoạt động kinh doanh 66 3.2.2.1 Hiện đại hố cơng nghệ, đa dạng hố nâng cao tiện ích sản phẩm, dịch vụ ngân hàng đại dựa công nghệ kỹ thuật tiên tiến 66 3.2.2.2 Nâng cao lực quản trị điều hành đội ngũ nhân viên ngân hàng 70 3.2.2.3 Kiến nghị đối với Chính phủ vả các quan chức 72 3.3 Định hướng nghiên cứu 74 Kết luận chương 75 KẾT LUẬN 76 Tài liệu tham khảo Phụ lục DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT KÝ HIỆU/CHỮ VIẾT TẮT NỘI DUNG AE Allocative efficiency BANKSIZE Quy mô ngân hàng CE Cost efficiency DEA Data envelopment analysis DEPO (D) Lượng tiền huy động DLR Tỷ Lệ Tiền Gửi - Cho Vay Effch Thay đổi hiệu kỹ thuật EPS Hệ số thu nhập cổ phiếu FATA Tỷ lệ tư vật/ tổng tài sản K Tư vật KL Tỷ lệ K L L Lao động LOANTA Tỷ lệ vốn cho vay so với tổng tài sản có MARKSHARE Phần chia thị trường NHTM Ngân hàng thương mại NIM Thu lãi biên rịng NOM Thu ngồi lãi biên rịng NPL Nợ hạn/tổng dư nơ cho vay Pech Thay đổi kỹ thuật tuý PNB Ngân hàng TMCP Phương Nam ROA Thu nhập ròng tổng tài sản ROE Thu nhập ròng tổng vốn chủ sở hữu Sech Thay đổi hiệu quy mơ TCTD Tổ chức tín dụng TCTR Tổng chi phí/tổng doanh thu TE Technical efficiency KÝ HIỆU/CHỮ VIẾT TẮT NỘI DUNG Techch Thay đổi kỹ thuật Tfpch Thay đổi suất nhân tố tổng hợp TMCP Thương mại cổ phần TNHĐB Thu nhập hoạt động biên TRAD Tỷ lệ thu lãi/thu hoạt động W1 Giá tư W2 Giá lao động W3 Giá vốn huy động Y11 Năm 2011 Y12 Năm 2012 Y13 Năm 2013 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Một số tiêu hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Phương Nam giai đoạn 2011 – 2014 Bảng 2.1: Các chỉ tiêu phản ánh khả sinh lời của Ngân hàng TMCP Phương Nam giai đoạn 2011-2014 33 Bảng 2.2: Các chỉ tiêu phản ánh thu nhập , chi phí của Ngân hàng TMCP Phương Nam từ năm 2011 đến năm 2014 34 Bảng 2.3: Các chỉ tiêu phản ánh rủi ro tài chính của Ngân hàng TMCP Phương Nam từ năm 2011 đến năm 2014 36 Bảng 2.4: Các biến sử dụng mô hình DEA 38 Bảng 2.5: Các biến độc lập sử dụng mơ hình Tobit 42 Bảng 2.6: Các NHTM lựa chọn mẫu nghiên cứu 42 Bảng 2.7: thống kê mô tả mẫu nghiên cứu 44 Bảng 2.8: Kết ước lượng trung bình hiệu kỹ thuật, hiệu phân bổ, hiệu toàn mẫu 46 Bảng 2.9: Chỉ số Malmquist trung bình ngân hàng thời kỳ 2011 – 2014 49 Bảng 2.10: Kết ước lượng mơ hình TOBIT phân tích nhân tố tác động đến hiệu hoạt động NHTM Việt Nam 51 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: hiệu kỹ thuật, hiệu phân bổ, hiệu kinh tế toàn phần 23 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam, quốc gia Châu Á khác, giai đoạn tăng trưởng chậm Hoạt động ngân hàng năm 2014 tiếp tục đối mặt với khó khăn tỷ lệ nợ xấu giảm mức cao, chất lượng tín dụng chưa mong muốn Các NHTM triển khai đồng giải pháp cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng đạt kết bước đầu NHNN chủ động xử lý nợ xấu, kiềm chế nợ xấu gia tăng đưa Công ty Quản lý tài sản tổ chức tín dụng (VAMC) vào hoạt động Đồng thời, tiếp tục rà soát, ngăn chặn tình trạng sở hữu chéo hệ thống ngân hàng nhằm thực cấu lại, nâng cao hiệu hoạt động hệ thống ngân hàng Theo kế hoạch cấu , số lượng ngân hàng giảm xuống khoảng 15 ngân hàng vào năm 2017 Việc mua bán, sáp nhập, tái cấu toàn hệ thống ngân hàng nhằm minh bạch lành mạnh hoá hệ thống chủ đề nhiều chuyên gia kinh tế quan tâm dự báo triển khai mạnh mẽ năm tới Các ngân hàng khơng có khả cạnh tranh thay ngân hàng hoạt động có hiệu Như vậy, cạnh tranh gia tăng mạnh mẽ hệ thống ngân hàng Việt Nam đặt nhu cầu tiếp cận thông tin đánh giá hiệu hoạt động ngân hàng Việc đánh giá cần thiết không cho nhà quản lý hướng tới để trì tồn phát triển ngân hàng mà cho khách hàng người kỳ vọng vào kênh đầu tư thu lợi nhuận cao Đồng thời, bối cảnh NHNN thực tái cấu hệ thống ngân hàng, việc đánh giá hiệu hoạt động ngân hàng phân tích nhân tố thực có ảnh hưởng mạnh mẽ đến hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng vấn đề cần quan tâm Vì lý , tơi chọn đề tài “Phân tích nhân tố tác động đến hiệu hoạt động Ngân hàng TMCP Phương Nam” làm đề tài luận văn 68 Đối với Ngân hàng TMCP Phương Nam, mặc dù cũng đã triển khai hệ thống ngân hàng lõi (Core Banking) từ năm 2006 nhìn chung lực công nghệ của Ngân hàng Phương Nam vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển kinh doanh tình hình mới Do vậy, tiếp tục đầu tư , phát triển và hoàn th iện công nghệ là điều kiện cần thiết để nâng cao hiệu quả hoạt động của ngân hàng Phương Nam Ngân hàng Phương Nam cần phải xây dựng chiến lược công nghệ thông tin : tăng cường đầu tư cho công tác nghiên cứu , phát triển công n ghệ thông tin để tiến đến mục tiêu công nghệ ; thực hiện chính sách khen thưởng , đào tạo việc xây dựng ứng dụng công nghệ ; tiếp tục đầu tư và nâng cấp phần mềm Core banking để tạo điều kiện tự động hoá các nghiệp vụ giao dịch; tăng cường hợp tác về lĩnh vực công nghệ thông tin để có thể ứng dụng công nghệ của ngân hàng khác,… Bên cạnh đó, việc phát triển đa dạng hoá sản phẩm dịch vụ góp phần phân tán hạn chế bớt rủi ro trình hoạt động Tiếp tục đ ẩy mạnh phát triển dịch vụ ngân hàng, thực dịch vụ ngân hàng điện tử nhằm phục vụ cho khách hàng 24/24, từ giảm việc phát triển chi nhánh tốn việc xây dựng trụ sở lãng phí sử dụng lao động Hệ thống tốn điện tử liên ngân hàng đóng vai trò huyết mạch kinh tế, phương tiện thực thi hiệu cơng cụ điều hành sách tiền tệ Ngân hàng nhà nước y ếu tố quan trọng giúp cho giao dịch toán liên ngân hàng hệ thống tốn vận hành trơi chảy hiệu Từ năm 2003 đến nay, với tài trợ Ngân hàng Thế giới, dự án Hiện đại hoá Ngân hàng Hệ thống tốn hồn thành thiết lập hạ tầng toán quốc gia đại, mà hạt nhân Hệ thống Thanh toán điện tử liên ngân hàng, tạo điều kiện cho ngân hàng tập trung nguồn vốn trôi nổi, cung cấp dịch vụ tốn điện tử trực tuyến thuận tiện, an tồn, hiệu toàn lãnh thổ Việt Nam Phát triển dịch vụ ngân hàng trực tuyến xu hướng tất yếu mang tính khách quan, đem lại lợi ích lớn cho khách hàng, ngân hàng kinh tế Tuy nhiên, dịch vụ ngân hàng cung cấp nay, dù đa dạng hoá chủ yếu sản phẩm truyền thống Các dịch vụ ngân hàng đại 69 chưa phát triển rộng phát triển chưa đồng Rất nhiều dịch vụ phát triển chưa xứng với tiềm năng, đặc biệt dịch vụ bán lẻ, tư vấn hỗ trợ tài chính, trung gian tiền tệ, trao đổi cơng cụ tài Như vậy, bên cạnh kênh giao dịch truyền thống trụ sở ngân hàng, với phát triển không ngừng lĩnh vực công nghệ thông tin , ngân hàng cần phải tiếp tục nghiên cứu , phát triển mở rộng nhiều sản phẩm, dịch vụ tảng công nghệ đại để cho đ ời nhiều sản phẩm dịch vụ mới; tạo điều kiện thuận lợi , khuyến khích khách hàng sử dụng các dịch vụ ngân hàng điện tử Mobile banking , Internet banking, mPayment, SMS Banking, Ví điện tử,… để khách hàng có th ể thực giao dịch với ngân hàng thông qua mạng di động, mạng Interrnet vào lúc, nơi, mà không cần phải đến trụ sở ngân hàng trước đây; đầu tư phát triển dịch vụ toán thẻ Việt Nam gia tăng số lượng máy giao dịch tự động (ATM), tham gia vào hệ thống toán liên ngân hàng , gia tăng điểm chấp nhận thẻ (POS) số lượng thẻ phát hành; kết nối liên thơng ATM, POS tồn hệ thống ngân hàng Áp dụng triển khai đồng giải pháp công nghệ theo chuẩn mực quốc tế quản trị ngân hàng Việt Nam Các ngân hàng cần tri ển khai nhiều giải pháp để khắc phục hạn chế khó khăn, ứng dụng mạnh mẽ hiệu về hệ thống công nghệ thông tin ho ạt động ngân hàng Một biện pháp nâng cao nhận thức người dân xã hội ứng dụng công nghệ thông tin ngân hàng tiện ích dịch vụ ngân hàng Đồng thời , để tăng hiệu hoạt động mình, thời gian tới Ngân hàng Phương Nam cần thực hợp tác, xây dựng đối tác chiến lược với Ngân hàng thương mại khác nhằm hỗ trợ phát triển khai thác sở hạ tầng cơng nghệ nhằm giảm chi phí đầu tư, chi phí quản lý nâng cao hiệu sử dụng hạ tầng sở có Bên cạnh đầu tư phát triển sở hạ tầng công nghệ phần cứng cần lưu ý lựa chọn phần mềm có khả mở rộng ứng dụng dịch vụ Khi rõ ràng dự báo có ngân hàng phát triển hoạt động ngân hàng đại dựa tảng tiến cơng nghệ, làm tăng hiệu toàn ngân hàng 70 3.2.2.2 Nâng cao lực quản trị điều hành đội ngũ nhân viên ngân hàng Yếu tố người được các doanh nghiệp xem là tài sản của doanh nghiệp việc sử dụng người chưa hợp lý có thể khiến cho ngân hàng không đạt được hiệu quả tối ưu Kết ước lượng Chỉ số Malmquist trung bình ngân hàng thời kỳ 2011- 2014 cho thấy tiến công nghệ chưa phát huy thời kỳ nhiều ngân hàng nghiêng công nghệ sử dụng nhiều lao động Do đó, giai đoạn nay, việc sử dụng nguồn lao động chưa hợp lý làm tăng mức trang bị vốn lao động, đồng thời làm gia tăng chi phí giảm hiệu hoạt động Ngân hàng Do đó, với nguồn nhân lực có, việc ngân hàng cần làm xếp phân phối nguồn nhân lực cách hiệu quả, đồng thời nâng cao lực quản trị cấp điều hành chất lượng đội ngũ nhân viên ngân hàng Trước hế t, các ngân hàng thương mại cổ phần nói chung và cả ngân hàng Phương Nam nói riêng cần phải t hực rà soát đánh giá lại thực lực nguồn nhân lực cách đắn chi tiết từ cán quản lý đến nhân viên nghiệp vụ, cấu tuổi trình độ sở phân loại cán để có cách thức đào tạo phù hợp, có giải "bài toán" đặt NHTM Việt Nam nay, nguồn nhân lực "thiếu" "thừa" Các NHTM phải xếp, tinh giảm lao động dôi dư, bổ sung lao động chuyên môn nghiệp vụ mới, lao động kỹ thuật, chuyên viên giỏi; chuyển đổi cấu lao động nghiệp vụ theo hướng giảm lao động gián tiếp; Coi đào tạo phận chiến lược phát triển ngân hàng Mặc dù Ngân hàng Phương Nam đã xây dựng trung tâm đào tạo ứng dụng thực nghiệm (ATC) từ năm 2006 để phục vụ công tác đào tạo của ngân hàng vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển của ngân hàng cũng yêu cầu phát triển nghề nghiệp cho người lao động Như vậy , ngân hàng Phương Nam cũng các ngân hàng khác cần phải chú trọng quan tâm đến công tác đào tạo nhiều để phát huy và sử dụng nguồn nhân lực đầu vào một các tối ưu nhất Cần phải xây dựng kế hoạch đào tạo cán từ tuyển dụng, trọng đào tạo chuyên môn lẫn 71 đạo đức để xây dựng đội ngũ cán có phẩm chất tốt, tinh thông nghề nghiệp Việc đào tạo nguồn nhân lực ngân hàng phải kết hợp nhiều hình thức đặc biệt đào tạo lại, bồi dưỡng nâng cao nguồn lực có để đáp ứng yêu cầu mới; tạo điều kiện cho đội ngũ cán tiếp cận với công nghệ hàng mới, học hỏi kinh nghiệm quản trị, điều hành tổ chức Đồng thời , chương trình đào tạo phải phù hợp với chiến lược kinh doanh của ngân hàng để hình thành tay nghề ch uyên môn đáp ứng được yêu cầu phát triển ngắn hạn và dài hạn Các chương trình đào tạo không những chỉ tập trung vào yếu tố mang tính kỹ thuật mà còn huấn luyện những kỷ mềm nhằm nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng Xây dựng hệ thống khuyến khích lao động có hiệu hồn thiện hệ thống sách quản lý nguồn nhân lực Chương trình đào tạo NHTM phải nhằm trau dồi, nâng cao kỹ nghiệp vụ ngân hàng đại Hơn nữa, cần tiêu chuẩn hoá đội ngũ cán làm công tác hội nhập quốc tế Thường xuyên tổ chức thi sát hạch chuyên môn nhằm nâng bậc, nâng lương cho đội ngũ cán có bắt buộc người lao động không ngừng học hỏi nâng cao lực chun mơn Đồng thời phải xây dựng sách đãi ngộ hợp lý để thu hút, khuyến khích người lao động theo hướng tạo động lực thúc đẩy lao động có hiệu quả Bên cạnh việc nâng cao chất lượng đội ngũ nhân viên ngân hàng , nâng cao lực qu ản lý của cấp quản lý , điều hành cũng hết sức quan trọng Ngân hàng cần phải xây dựng một hệ thống quản trị minh bạch , khoa học và hiệu quả như: giảm sự can thiệp quá sâu của Hội đồng quản trị vào quá trình quản lý điều hành của Ban tổng giá m đốc ; bổ sung thêm thành viên độc lập để bảo vệ các cổ đông nhỏ ; chấm dứt cách phân quyền và trao quyền mang tính cảm tính chuyển sang chế độ đánh giá hàng năm cán bộ quản lý và mức độ hoàn thành các chỉ tiêu kế hoạch đề để đảm bảo sự bình đẳng giữa các cán bộ quản lý 72 3.2.2.3 Kiến nghị đối với Chính phủ vả các quan chức Để tạo nhân tố thuận lợi cho hoạt động NHTM Việt Nam, đó có Ngân hàng Phương Nam , tốt h ết là được sự hỗ trợ từ phía Chính phủ và các quan chức Những công cụ sử dụng điều hành quản lý Chính phủ, NHNN khu vực tài cần mang tính chất thị trường Để cải thiện hiệu hoạt động NHTM Ngân hàng Nhà nước cần tiếp tục giảm thiểu các công cụ can thiệp mang tính chất hành chính, áp dụng thơng lệ quốc tế kiểm tra, giám sốt hoạt động NHTM; Đẩy mạnh khai thác công nghệ có cách có hiệu quả, bổ sung có chọn lọc công nghệ phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế Đồng thời không ngừng nâng cao trình độ nghiệp vụ, nắm bắt sử dụng thành thạo công nghệ ngân hàng trang bị cho nguồn nhân lực ngân hàng Bên cạnh đó, Chính phủ cũng cần tiếp tục và không ngừng hoàn thiện hệ thống văn bản pháp luật nói chung và hệ thống pháp luật ngành ngân hàng nói riêng phù hợp với chế thị trường Tăng cường các biện pháp thực thi pháp luật nhằm giải quyết hiệu quả các trường hợp gian lận ngành Ngân hàng Thực hiện các biện pháp để khuyến khích người dân , doanh nghiệp chủ động thực hiện hình thức toán không dùng tiền mặt chuyển sang sử dụng các dịch vụ ngân hàng Tiếp tục hỗ trợ các ngân hàng thực hiện quá trình tái cấu trúc ngân hàng nhằm cấu lại hệ thống ngân hàng Hoạt động yếu số ngân hàng thời gian qua khiến nợ xấu tăng nhanh, với số ngân hàng không đủ điều kiện thiếu vốn kinh doanh dẫn đến thua lỗ nguyên nhân quan trọng dẫn tới việc tái cấu trúc ngân hàng Việt Nam Ngân hàng nhà nước cần quan tâm và có hướng giải quyết đối với tình trạng sở hữu chéo ngân hàng, nút thắt khiến q trình tái cấu ngân hàng gặp nhiều khó khăn Theo Báo cáo Kinh tế vĩ mô 2012 Ủy ban Kinh tế Quốc hội công bố, sở hữu chéo lĩnh vực tín dụng Việt Nam ngày trở nên phức tạp quy tụ theo hai nhóm lớn sở hữu chéo NHTM với sở hữu 73 chéo tập đồn, cơng ty với NHTM Những rủi ro đạo đức hoạt động của tổ chức có sở hữu chéo cao gia tăng với gia tăng hoạt động kinh doanh thiếu kiểm soát, nhập nhằng việc cho vay, thẩm định đối tượng vay cung ứng nguồn vốn vay khiến tiêu chí hiệu đầu tư vốn hệ thống NHTM bị tê liệt hay trở nên hình thức , là ng̀n gớc hình thành nợ xấu cổ đông khống chế buộc thể chế tài phụ thuộc , tài trợ tập trung thiếu minh bạch , bất chấp quy định an tồn tài , cho dự án đầu tư khơng có thực cơng ty Thơng qua thủ thuật tài tinh vi lắt léo, sở hữu chéo dễ bị lạm dụng nhằm che giấu nợ xấu, giảm trích dự phịng rủi ro theo quy định gia tăng hoạt động ngầm tài trợ vốn kinh doanh bị nghiêm cấm NHTM với cơng ty mình, làm nảy sinh bất ổn tài nguy hiểm cho thân ngân hàng cộng đồng Ngoài ra, sở hữu chéo áp lực vài cổ đông lớn thường tạo thiếu công lành mạnh hoạt động kinh doanh lợi ích nhóm thơng tin nội bị rị rỉ có chủ đích; khiến dịng vốn huy động lịng vịng ngân hàng, mà không tới nơi cần thiết phục vụ mục tiêu Chính phủ yêu cầu phát triển bền vững Các mối quan hệ sở hữu chéo phức tạp hiểm họa rủi ro hệ thống tăng lên nhiêu, đặc biệt chúng bị cộng hưởng khoản đầu tư chéo thua lỗ thị trường trầm lắng dự đoán ban đầu kèm với hệ lụy khó lường Vì vậy, Chính phủ cần có những giải pháp để giảm tỷ lệ sở hữu chéo : nghiên cứu, xây dựng lộ trình giảm sở hữu vốn lẫn ngân hàng; sáp nhập ngân hàng yếu với ngân hàng khỏe tạo điều kiện nâng cao tính minh bạch quản trị ngân hàng, minh bạch nguồn gốc nguồn tiền; tăng cường công tác tra, giám sát, rà soát, chấn chỉnh vi phạm quy định sở hữu cổ phần, góp vốn, mua cổ phần; đảm bảo nguồn vốn cổ đông hợp pháp phản ánh thực chất lực tài họ thơng qua việc xem xét nguồn tiền cổ đơng người có liên quan tham gia góp vốn , mua cổ phần ngân hàng , tổ chức tín dụng; giám sát chặt chẽ quan hệ tín dụng cổ đơng người có liên quan ngân hàng có liên quan để mặt đánh giá khả tài cổ 74 đông, mặt khác, ngăn chặn, phát xử lý tình trạng thao túng, chi phối ngân hàng dẫn đến vi phạm giới hạn cấp tín dụng cho cổ đông người liên quan Nhằm tạo nên một môi trường kinh doanh sạch và lạnh mạnh không chỉ cho riêng ngân hàng Phương Nam mà còn cho hệ thống ngân hàng tại Việt Nam, cần có sự phối hợp v à hỗ trợ từ phía Chính phủ , các quan ban ngành và ngân hàng nhà nước để các ngân hàng , đó có ngân hàng Phương Nam có thể cạnh tranh lành mạnh và hoạt động ngày càng hiệu quả 3.3 Định hướng nghiên cứu Do hạn chế thời gian điệu kiện tài nên luận văn cịn số hạn chế định Trước hết, tác giả lấy liệu từ báo cáo tài ngân hàng mà chưa có điều kiện để tìm hiểu tình hình thực tế Ngân hàng nên không minh bạch thông tin ngân hàng công bố số ngân hàng khơng có đầy đủ liệu để đưa vào phân tích làm cho kết phân tích chưa xác Hơn nữa, việc xem xét đánh giá hiệu hoạt động Ngân hàng hệ thống ngân hàng dẫn đến kết chưa chuẩn xác có chênh lệch lớn quy mơ hoạt động ngân hàng hệ thống tất ngân hàng Vì hướng nghiên cứu đánh giá hiệu hoạt động ngân hàng nên đánh giá hiệu ngân hàng so với ngân hàng khác có quy mơ có chênh lệch tổng tài sản có, vốn điều lệ… Như vậy, tác giả dễ dàng tìm hiểu độ tin cậy báo cáo tài mà ngân hàng cơng bố Thứ hai, phân tích nhân tố tác động đến hiệu hoạt động ngân hàng mơ hình TOBIT, tác giả sử dụng toàn biến nghiên cứu Nguyễn Việt Hùng (2008) nghiên cứu cho hệ thống ngân hàng giai đoạn 20012005 mà chưa xem xét đến yếu tố khác lợi nhuận hoạt động số tác giả khác nghiên cứu giai đoạn có khả tác động cao đến hiệu hoạt động ngân hàng ROA, ROE,… Vì vậy, hướng nghiên cứu đưa biến có liên quan đến khả sinh lời ROA, ROE,… vào để xem yếu tố có tác động đến hiệu hoạt động ngân hàng hay không 75 KẾT LUẬN CHƯƠNG Thông qua kết quả nghiên cứu các chỉ tiêu tài chính về hoạt động kinh doanh của 16 Ngân hàng thương mại thời kỳ từ năm 2011 đến năm 2014, tác giả đã đánh giá hiệu hoạt động Ngân hàng Phương Nam so sánh với ngân hàng khác Từ việc phân tích kết kết hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Phương Nam qua kết đo lường nhân tố tác động đến hiệu hoạt động Ngân hàng, tác giả đưa định hướng nâng cao hiệu hoạt động Ngân hàng TMCP Phương Nam tập trung nhóm giải pháp giải pháp nâng cao lực tài trình bày giải pháp kiểm soát vốn, vấn đề liên quan đến lực tài ngân hàng giảm thiểu tỷ lệ nợ hạn nhóm giải pháp nâng cao lực hoạt động kinh doanh vấn đề tổ chức, nguồn nhân lực, kỹ quản trị, điều hành,… để giúp Ngân hàng TMCP Phương Nam tăng lợi nhuận kinh doanh nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh thời gian tới 76 KẾT LUẬN Luận văn với đề tài: “Phân tích nhân tố tác động đến hiệu hoạt động Ngân hàng TMCP Phương Nam” tập trung nghiên cứu 16 ngân hàng thương mại Việt Nam, sở phân tích định tính kết hợp với phân tích định lượng việc đánh giá hiệu xác định nhân tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động NHTM Việt Nam, đó có Ngân hàng TMCP Phương Nam, để từ nghiên cứu đưa số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu hoạt động khả cạnh tranh các NHTM nói chung và của ngân hàng TMCP Phương Nam nói riêng cho phù hợp với yêu cầu đổi đòi hỏi xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế Mặc dù đã có nhiều cố gắng để hoàn thành tốt kết quả nghiên cứu , thời gian và kinh nghiệm của bản thân nên luận văn không tránh khỏi nh ững thiếu sót và hạn chế, cụ thể: đối tượng nghiên cứu, nghiên cứu đánh giá hiệu hoạt động NHTM Việt Nam, đó có Ngân hàng TMCP Phương Nam giai đoạn từ năm 2011 đến năm 2014 Hiện nay, Việt Nam có 35 NHTM số ngân hàng thiếu báo cáo tài báo cáo tài khơng cung cấp đủ tiêu cần thiết cho mơ hình nghiên cứu nên nghiên cứu phân tích hiệu hoạt động 16 NHTM Số lượng NHTM chưa đủ để đại diện cho hệ thống NHTM Việt Nam nên kết đưa chưa mang tính khái qt cao Ngồi ra, tác giả chưa xem xét đến yếu tố khác lợi nhuận hoạt động số tác giả khác nghiên cứu giai đoạn có khả tác động cao đến hiệu hoạt động ngân hàng ROA, ROE,… Vì vậy, hướng nghiên cứu đưa biến có liên quan đến khả sinh lời ROA, ROE,… vào để xem yếu tố có tác động đến hiệu hoạt động ngân hàng hay không nghiên hệ thống các NHTM tại Việt Nam để có kết quả đánh giá hiệu quả hoạt động với độ tin cậy tốt Rất mong nhận được ý kiến đóng góp chân thành của Quý Thầy , Cô và bạn đọc để luận văn được hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Danh mục tài liệu Tiếng Việt Báo cáo thường niên năm 2011, 2012, 2013 Ngân hàng thương mại mẫu nghiên cứu Bùi Duy Phú, 2002 Phương pháp đánh giá hiệu ngân hàng thương mại qua hàm sản xuất hàm chi phí Luận văn Thạc sỹ Kinh tế Đại học Kinh tế Quốc dân Lê Dân, 2004 Vận dụng phương pháp thống kê để phân tích hiệu hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam Luận án Tiến sỹ Kinh tế Đại học Kinh tế Quốc dân Lê Thị Hương, 2002 Nâng cao hiệu đầu tư ngân hàng thương mại Việt Nam Luận án Tiến sỹ Kinh tế Đại học Kinh tế Quốc dân Liễu Thu Trúc Võ Thành Danh, 2012 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động kinh doanh hệ thống ngân hàng thương mại cổ phần việt nam giai đoạn 2006-2009 Tạp chí Khoa học trường Đại học Cần Thơ, số 21a, trang 148-157 Liễu Thu Trúc Võ Thành Danh, 2012 Phân tích hoạt động kinh doanh hệ thống Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Tạp chí Khoa học trường Đại học Cần Thơ, số 21a, trang 158-168 Nguyễn Khắc Minh, 2004 Từ điển toán kinh tế, thống kê, kinh tế lượng AnhViệt có giải thích Hà Nội: Nhà xuất Khoa học kỹ thuật Nguyễn Minh Sáng, 2013 Phân tích nhân tố tác động đến hiệu sử dụng nguồn lực NHTM địa bàn TP.HCM Tạp chí phát triển hội nhập, số 11(21), trang 11-15 Nguyễn Thị Việt Anh, 2004 Ước lượng nhân tố phi hiệu cho ngân hàng nông nghiệp & phát triển nông thôn Việt Nam Luận văn Thạc sỹ Kinh tế Đại học Kinh tế Quốc dân 10 Nguyễn Việt Hùng, 2008 Phân tích nhân tố tác động đến hiệu hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam Luận án Tiến sỹ Kinh tế Đại học Kinh tế Quốc dân 11 Phạm Thanh Bình, 2005 Nâng cao lực cạnh tranh hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam điều kiện hội nhập khu vực quốc tế Đề tài trọng điểm cấp ngành, mã số: KNHTĐ 2003.01 12 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, 2010 Luật tổ chức tín dụng 13 Quốc hội khóa XIII nước Cộng hịa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, 2013 Báo cáo Chính Phủ tình hình kinh tế - xã hội năm 2013, kết thực kế hoạch năm (2011-2015) nhiệm vụ 2014-2015 [Ngày truy cập: 21 tháng 10 năm 2013] 14 Quốc hội khóa XIII nước Cộng hịa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, 2014 Báo cáo Thủ tướng tình hình kinh tế - xã hội năm 2014 nhiệm vụ năm 2015 [Ngày truy cập: 20 tháng 10 năm 2014] Danh mục tài liệu tiếng Anh Avkivan, NK, 2011 Association of DEA supper-Efficiency estimates with financial ratio: Investigating the case for Chinese banking Omega, 39: 323-334 Berger, A.N, G.A Hanweck, and D.B Humphrey, 1987 Competitive Viability in Banking: Scale, Scope, and Product Mix Economies Journal of Monetary Economics, 20: 501 – 520 Berger, A.N and D.B Humphrey, 1997 Efficiency of Financial Institutions: International Survey and Directions for Future Research European Journal of Operational Research, 98: 175-212 Charnes, A., W.W Cooper, and E Rhodes, 1978 Measuring the Efficiency, of Decision Making Units European Journal of Operational Research, 2: 429 - 444 Chen-guo, D, L Ting and W Jie, 2007 Efficiency analysis of China’s commercial banks based on DEA: Negative output investigation China-USA Business Review, 6(2): 50-56 Chen, YC, Y Chiu and C Huang., 2010 Measuring super-efficiency of financial and non- financial holding companies in Taiwan: An application of DEA models African Journal of Business Management, 4(13): 3122-3133 Coelli, T., 2005 An introduction to Efficiency and Productivity, Spinger Science Business Media, Inc Farrell, M.J, 1957 The measurement of Productive Ffficiency Journal of the Royal Staistical Society, 120: 253 - 281 Fukuyama, H., 1993 Technical and sacle efficiency of Japanese comercial banks: a non-parametric approach Applied economics, 25: 1101-1112 10 Hadad, M, MJB Hall, W Santoso, R Satria, K Kenjegalieva and R Simper, 2008 Banking efficiency and stock market performance: An analysis of listed Indonesia banks Review of Quantitative Finance and Accounting, 37: 1-20 11 Hsiao, B, C Chern, Y Chiu and C Chiu, 2011 Using fuzzy super-efficiency slack-based measure data envelopment analysis to evaluate Taiwan’s commercial bank efficiency Expert Systems with Application, 38: 9147-9156 12 Isik I, Hassan M.K., 2003 Efficiencies, ownership and market structure, corporate control and governance in the Turkish banking industry Journal of Business Finance and Accounting, 1363-1421 13 Ji-Li Hu, Chiang-Ping Chen and Yi-Yuan Su, 2006 Ownership reform and efficiency of nationwide banks in China, Institute of Business and Management Taiwan: National Chiao Tung University 14 Lotfi, F, AA Noora, GR Jahanshahloo, J Gerami and MR Mozaffari, 2010 A slacks-base measure of super-efficiency for DEA with negative data Australian Journal of Basic and Applied Sciences, 4: 6197-6210 15 Luo, D and S Yao, 2010 World financial crisis and efficiency of Chinese commercial banks Applied Financial Economics, 20: 1515-1530 16 Miller, S.M., and A.G Noulas, 1996 The technical efficiency of large bank production Journal of Banking & Finance, 20: 495-509 17 Nathan, A., and E.H Neave, 1992 Operating efficiency of Canada banks Joumal of Financial Services Research, 6: 265-276 18 Xiaoqing Fu and Shelagh Hefferman, 2005 Cost X-efficiency in China's Banking Sector, London: Cass Faculty of Finance Working Paper, Cass Bussiness School, City University PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bảng kết ước lượng hiệu 16 ngân hàng từ năm 2011 đến năm 2014 Results from DEAP Version 2.1 Instruction file = eg1_ins.txt Data file = d2011t.txt Results from DEAP Version 2.1 Instruction file = eg1_ins.txt Data file = d2012t.txt Cost efficiency DEA Cost efficiency DEA Scale assumption: CRS Scale assumption: CRS EFFICIENCY SUMMARY: EFFICIENCY SUMMARY: firm 10 11 12 13 14 15 16 mean te 0.921 1.000 1.000 0.629 0.799 0.658 0.651 1.000 0.632 1.000 0.597 0.593 0.935 0.509 1.000 0.988 ae 0.852 0.982 1.000 0.604 0.944 0.983 0.850 1.000 0.923 0.602 0.745 0.825 0.350 0.620 1.000 1.000 ce 0.785 0.982 1.000 0.380 0.754 0.647 0.553 1.000 0.583 0.602 0.444 0.489 0.327 0.316 1.000 0.988 0.807 0.830 0.678 firm 10 11 12 13 14 15 16 mean Note: te = technical efficiency ae = allocative efficiency = ce/te ce = cost efficiency te 0.800 1.000 0.881 1.000 0.709 0.797 0.795 1.000 1.000 1.000 1.000 0.641 1.000 0.669 0.759 1.000 ae 0.637 1.000 0.720 0.747 0.693 0.858 0.880 1.000 0.958 0.842 0.861 0.751 0.506 0.618 0.924 1.000 ce 0.510 1.000 0.634 0.747 0.491 0.684 0.700 1.000 0.958 0.842 0.861 0.482 0.506 0.413 0.701 1.000 0.878 0.812 0.721 Note: te = technical efficiency ae = allocative efficiency = ce/te ce = cost efficiency Results from DEAP Version 2.1 Results from DEAP Version 2.1 Instruction file = eg1_ins.txt Data file = d2013t.txt Instruction file = eg1_ins.txt Data file = d2014t.txt Cost efficiency DEA Cost efficiency DEA Scale assumption: CRS Scale assumption: CRS EFFICIENCY SUMMARY: EFFICIENCY SUMMARY: firm 10 11 12 13 14 15 16 mean te 0.632 1.000 0.547 0.563 0.669 1.000 0.723 1.000 0.514 1.000 1.000 0.456 0.633 0.533 0.976 0.606 ae 0.600 1.000 0.662 0.708 0.583 0.913 0.921 1.000 0.766 0.628 1.000 0.634 0.563 0.608 0.943 0.915 ce 0.379 1.000 0.362 0.398 0.390 0.913 0.666 1.000 0.394 0.628 1.000 0.289 0.356 0.324 0.920 0.555 0.741 0.778 0.598 Note: te = technical efficiency ae = allocative efficiency = ce/te ce = cost efficiency firm 10 11 12 13 14 15 16 mean te 1.000 0.917 1.000 0.653 0.917 1.000 0.849 1.000 1.000 0.983 0.663 0.709 0.606 0.627 0.825 0.855 ae 0.461 0.979 0.686 0.312 0.706 0.948 0.772 1.000 1.000 0.375 0.515 0.486 0.583 0.625 0.985 0.520 ce 0.461 0.898 0.686 0.203 0.648 0.948 0.656 1.000 1.000 0.368 0.342 0.344 0.353 0.392 0.812 0.445 0.850 0.685 0.597 Note: te = technical efficiency ae = allocative efficiency = ce/te ce = cost efficiency