bài báo cáo đánh giá biến động sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện phong điền

97 85 1
bài báo cáo đánh giá biến động sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện phong điền

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

bài báo cáo đánh giá biến động sử dụng đất sản xuất nông nghiệp bằng công nghệ Gis và viễn thám huyện phong điền tỉnh thừa thiên huế

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HUẾ Khoa Tài nguyên Đất Môi trường Nông nghiệp BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: Ứng dụng GIS viễn thám đánh giá biến động đất sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện Phong Điền giai đoạn 2010 - 2019 Sinh viên thực hiện: Phạm Chí Quốc Lớp: Quản lý đất đai 50 Giáo viên hướng dẫn: TS Nguyễn Văn Bình Bộ mơn: Trắc địa & Bản đồ NĂM 2020 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HUẾ Khoa Tài nguyên Đất Môi trường Nông nghiệp BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: Ứng dụng GIS viễn thám đánh giá biến động đất sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện Phong Điền giai đoạn 2010 - 2019 Họ tên sinh viên: Phạm Chí Quốc Lớp: Quản lý đất đai 50 Thời gian thực hiện: 30/12/2019 Địa điểm thực tập: Phịng Tài ngun & Mơi trường huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế Giáo viên hướng dẫn: TS Nguyễn Văn Bình Bộ mơn: Trắc địa & Bản đồ NĂM 2020 Lời Cảm Ơn Thực tập giai đoạn quan trọng trình đào tạo sinh viên nhà trường Đó khoảng thời gian sinh viên tiếp cận thực tế công việc sau này, đồng thời thời gian giúp sinh viên củng cố kiến thức học nhà trường Để hoàn thành tốt báo cáo chuyên đề tốt nghiệp này, biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn thầy giáo TS Nguyễn Văn Bình - giảng viên khoa Tài nguyên đất Môi trường nông nghiệp trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em suốt thời gian thực đề tài Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, quý thầy, cô giáo Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế Đặc biệt quý thầy, cô giáo Khoa Tài nguyên đất Môi trường nông nghiệp truyền đạt kinh nghiệm, kiến thức, dạy bảo cho em suốt trình học tập rèn luyện trường Em xin gửi lời cảm ơn đến anh, chị Phòng Tài nguyên Môi trường huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế cung cấp tài liệu, tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em hoàn thành tốt báo cáo chun đề tốt nghiệp Bên cạnh đó, tơi gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè người thân người quan tâm giúp đỡ, động viên tơi q trình học tập vừa qua Do thời gian nghiên cứu, lực thân có hạn, đặc biệt kinh nghiệm thân cịn hạn chế nên khơng tránh khỏi thiếu sót mong q thầy cơ, bạn đóng góp ý kiến để báo cáo chuyên đề tốt nghiệp hồn thiện Một lần tơi xin chân thành cảm ơn! Huế, ngày 25 tháng năm 2020 Sinh viên Phạm Chí Quốc DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Một số thông tin hệ thống vệ tinh Landsat .11 Bảng 3.1 Dữ liệu ảnh viễn thám dùng nghiên cứu 20 Bảng 4.2 Mô tả mẫu để giải đoán năm 2010 – 2015 – 2019 .43 Bảng 4.3 Độ xác phân loại ảnh năm 2010 53 Bảng 4.4 Độ xác phân loại ảnh năm 2015 54 Bảng 4.5 Độ xác phân loại ảnh năm 2019 55 Bảng 4.6 Bảng mã hóa loại đất 56 Bảng 4.7 Bảng diện tích kết giải đoán năm 2010 – 2015 – 2019 57 Bảng 4.8 Chỉ số NDVI loại đất 63 Bảng 4.9 Bảng diện tích biến động đất sản xuất nông nghiệp giai đoạn 2010 – 2015 71 Bảng 4.10 Bảng diện tích biến động đất sản xuất nông nghiệp giai đoạn 2015 – 2019 72 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1 Biến động đất lúa qua năm nghên cứu 70 Biểu đồ 4.2 Biến động đất trồng năm qua năm nghiên cứu 70 Biểu đồ 4.3 Biến động đất trồng lâu năm qua giai đoạn nghiên cứu 71 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 2.1 Thành phần GIS Hình 2.2 Nguyên lý viễn thám .10 Hình 3.1 Sơ đồ tiến trình nghiên cứu .21 Hình 4.1 Sơ đồ khu vực nghiên cứu 22 Hình 4.2 Hiển thị ảnh viễn thám phần mềm Envi 4.7 sử dụng tổ hợp màu 5;6;4 năm 2015 38 Hình 4.3 Ghép ảnh viễn thám phần mềm Envi 4.7 38 Hình 4.4 Nắn ảnh ranh giới huyện Phong Điền 39 Hình 4.5 Mở rộng đường ranh giới vùng nghiên cứu 40 Hình 4.6 Ảnh viễn thám Landsat cắt năm 2010 40 Hình 4.7 Ảnh viễn thám Landsat cắt năm 2015 41 Hình 4.8 Ảnh viễn thám Landsat cắt năm 2019 41 Hình 4.9 Sự khác tăng cường khả hiển thị ảnh năm 2010 .42 Hình 4.10 Cắt ảnh viễn thám từ phần mềm Envi 4.7 .42 Hình 4.11 Chọn mẫu cho trình giải đốn năm 2010 44 Hình 4.12 Kết giải đoán ảnh năm 2010 .44 Hình 4.13 Chọn mẫu cho trình giải đốn ảnh năm 2015 45 Hình 4.14 Kết giải đốn năm 2015 45 Hình 4.15 Chọn mẫu cho q trình giải đốn ảnh năm 2019 46 Hình 4.16 Kết giải đốn năm 2019 46 Hình 4.17 Kết so sánh khác biệt mẫu phân loại năm 2010 47 Hình 4.18 Kết so sánh khác biệt mẫu phân loại năm 2015 48 Hình 4.19 Kết so khác biệt mẫu phân sánh loại năm 2019 48 Hình 4.20 Các bước tính số Kapa .49 Hình 4.21 Ma trận sai số phân loại ảnh năm 2010 50 Hình 4.22 Ma trận sai số phân loại ảnh năm 2015 51 Hình 4.23 Ma trận sai số phân loại ảnh năm 2019 52 Hình 4.24 Bản đồ trạng sử dụng đất huyện Phong Điền năm 2010 58 Hình 4.25 Bản đồ trạng sử dụng đất huyện Phong Điền năm 2015 59 Hình 4.26 Bản đồ trạng sử dụng đất huyện Phong Điền năm 2019 60 Hình 4.27 Bản đồ số thực vật năm 2010 64 Hình 4.28 Bản đồ số thực vật năm 2015 65 Hình 4.29 Bản đồ số thực vật năm 2019 66 Hình 4.30 Bản đồ biến động đất sản xuất nông nghiệp giai đoạn năm 2010 – 201568 Hình 4.31 Bản đồ biến động đất sản xuất nơng nghiệp giai đoạn 2015 – 2019.69 Hình 3.32 Đất lúa chuyển sang đất cơng trình xã Phong Thu .73 Hình 3.33 Đất lúa chuyển sang đất trồng năm xã Phong Sơn .73 Hình 3.34 Đất trống chuyển sang đất lúa xã Phong Hiền .74 DANH MỤC VIẾT TẮT Ký hiệu Chú giải ERTS Earth Remote Sensing Satellite ETM Enhanced Thematic Mapper GIS Geographic Information System HĐND Hội đồng nhân dân NDVI Normalized Difference Vegetation Index OCOP One commune one product of Viet Nam PIXEL Picture Element (Điểm ảnh) UBND Ủy ban nhân dân MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề .1 1.2 Mục tiêu yêu cầu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.2.3 Yêu cầu PHẦN TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .3 2.1 Những vấn đề liên quan đến đất đai .3 2.1.1 Khái niệm đất đai 2.1.2 Các chức đất đai 2.2 Tổng quan đất sản xuất nông nghiệp .4 2.2.1 Khái niệm 2.2.2 Phân loại đất sản xuất nông nghiệp 2.3 Hệ thống thông tin địa lý (GIS) 2.3.1 Khái niệm hệ thống thông tin địa lý (GIS) 2.3.2 Một số thành phần chức GIS 2.3.3 Các ứng dụng GIS .7 2.4 Khái quát chung viễn thám 2.4.1 Khái niệm viễn thám .7 2.4.2 Phân loại viễn thám 2.4.3 Ứng dụng viễn thám 2.4.4 Nguyên lý viễn thám .10 2.4.5 Các đặc trung ảnh viễn thám 11 2.5 Khái quát nghiên cứu biến động sử dụng đất 12 2.5.1 Biến động sử dụng đất .12 2.5.2 Vai trò GIS đánh giá biến động sử dụng đất 14 4.3.2 Phân tích biến đổi giá trị NDVI Mỗi loại trồng có khoảng giá trị NDVI giao động khoảng giới hạn định ( loại đất có đặc tính khác nhau, vùng đất màu mỡ trồng phát triển tốt cho giá trị NDVI cao ngược lại) nhìn luật biến động chúng giống Trong này, giá trị ngưỡng xác định thông qua việc phân tích, giải đốn kết áp dụng cơng thức tính NDVI cho Landsat 4-5 Landsat8 kết lớp phủ thực vật Các giá trị số thực vật năm 2010, 2015 2019 phân tích nhằm xác định mức độ xanh diện tích che phủ theo giai đoạn khác Năm 2010 số NDVI giao động từ -0.48 đến 0.7 Năm 2015 số NDVI giao động từ -0.14 đến 0.52 Năm 2019 giao động từ -0.13 đến 0.56 chứng tỏ thực vật địa phương phát triển không đáng kể mức độ phủ xanh tốt Nguyên nhân biến động NDVI Trong vùng NDVI xác định có thực vật bao gồm đổi tượng đất sản xuất nông nghiệp, đất rừng loại đối tượng có số cao Với năm 2010, NDVI giao động khoảng -0.48 đến 0.7 Còn 2015 2019 khơng có thay đổi cho Ngun nhân vào tháng ( năm 2010) lúa năm bắt đầu gieo trồng nên chưa phát triển tốt nên số NDVI lúa năm chưa cao Còn vào tháng ( năm 2015 2019) lúa bắt đầu mùa thu hoạch, lúc lúa phát triển tốt cho giá trị NDVI cao nhất, lâu năm lúc phát triển mạnh mẽ địa phương bưởi da xanh, trà loại hàng năm mùa phát triển tốt, gần tới kỳ thu hoạch nên cho giá trị NDVI cao Nên dùng số NDVI khó để tách phân biệt loại đất 4.4 Đánh giá biến động đất sản xuất Nông nghiệp địa bàn huyện Phong Điền giai đoạn 2010 - 2019 4.4.1 Thành lập đồ biến động sử dụng đất sản xuất nông nghiệp giai đoạn 2010 – 2019 Sau phân loại ảnh với độ xác tương đối cao tồn kết vào xử lý phần mềm Arcgis 10.2 với định dạng Shape file (*.shp) với thông tin như: + Lớp kết phân loại loại đất sản xuất nông nghiệp + Lớp đồ nền: ranh giới hành cấp xã; lớp đường bo ranh giới (bufer) 200 mét; khung lưới tọa độ hệ thống giải 83 Hình 4.30 Bản đồ biến động đất sản xuất nông nghiệp giai đoạn năm 2010 – 2015 84 Hình 4.31 Bản đồ biến động đất sản xuất nông nghiệp giai đoạn 2015 – 2019 85 4.4.2 Phân tích biến động đất sản xuất nông nghiệp Biểu đồ 4.1 Biến động đất lúa qua năm nghên cứu Qua biểu đồ cho ta thấy, kết giải đoán đưa diện tích đất lúa huyện Phong Điền ngày giảm Diện tích đất lúa giảm qua năm nghiên cứu, diện tích giảm 72.49 từ năm 2010 đến 2015 giảm 306,6 từ năm 2015 đến 2020 Tổng diện tích đất lúa giảm từ năm 2010 đến năm 2020 379.09 Biểu đồ 4.2 Biến động đất trồng năm qua năm nghiên cứu 86 Qua biểu đồ cho ta thấy, kết giải đốn đưa diện tích đất trồng năm huyện Phong Điền ngày tăng Diện tích tăng qua năm nghiên cứu, diện tích tăng 187.49 từ năm 2010 đến năm 2015 tăng 165.61 từ năm 2015 đến năm 2020 Tổng diện tích giảm từ năm 2010 đến năm 2020 353.1 Biểu đồ 4.3 Biến động đất trồng lâu năm qua giai đoạn nghiên cứu Qua biểu đồ cho ta thấy, kết giải đoán đưa diện tích đất trồng lâu năm huyện Phong Điền có xu hướng tăng Diện tích giảm 11,26 từ năm 2010 đến năm 2015 tăng 2.342,02 từ năm 2015 đến năm 2019 Tổng diện tích tăng từ năm 2010 đến năm 2019 2.330,72 Bảng 4.9 Bảng diện tích biến động đất sản xuất nông nghiệp giai đoạn 2010 – 2015 Loại đất Đất trồng lúa Đất trồng năm Đất trồng lâu năm (cao su) Tổng Diện tích giảm (ha) 1.896,92 1.562,96 618,95 Diện tích tăng (ha) 1.824,43 1.750,45 607,69 4.078,83 4.182,57 (N: xử lý số liệu) Từ bảng diện tích biến động đất sản xuất nơng nghiệp giai đoạn 2010 – 2015 dễ dàng nhận thấy diện tích đất sản xuất nông nghiệp tăng lên 103,74 Trong đó: 87 Diện tích đất lúa chuyển qua đất cơng trình, đất rừng trồng đất trồng năm chủ yếu Diện tích đất lúa nhận lại từ diện tích đất đất mặt nước đất trống Diện tích đất trồng năm chuyển qua đất cơng trình, đất trống, đất rừng trồng đất cát Diện tích đất năm nhận lại từ đất trống chuyển qua Diện tích đất lâu năm (cao su) chuyển qua đất trống, đất cơng trình, đất rừng trồng đất năm Diện tích đất lâu năm (cao su) nhận từ đất trống đất rừng trung bình chuyển qua Bảng 4.10 Bảng diện tích biến động đất sản xuất nơng nghiệp giai đoạn 2015 – 2019 Loại đất Đất trồng lúa Đất trồng năm Đất trồng lâu năm (cao su) Tổng Diện tích giảm (ha) 2.344,37 1.506,62 429,67 Diện tích tăng (ha) 2.037,63 1.672,71 2.771,65 4.280,66 6.481,99 (Nguồn: xử lý số liệu) Từ bảng diện tích biến động đất sản xuất nông nghiệp giai đoạn 2015 – 2019 dễ dàng nhận thấy diện tích đất sản xuất nơng nghiệp tăng lớn diện tích giảm xuống 2.201,33 Trong đó: Diện tích đất lúa chuyển qua đất cơng trình, đất rừng trồng, đất trồng năm đất trống Diện tích đất lúa nhận lại từ diện tích đất đất rừng trồng chủ yếu Diện tích đất trồng năm chuyển qua đất cơng trình Diện tích đất năm nhận lại từ đất trống rừng trồng chuyển qua Diện tích đất lâu năm (cao su) chuyển qua đất trống đất rừng nghèo Diện tích đất lâu năm (cao su) nhận từ đất trống đất rừng trung bình 88 4.4.3 Nguyên nhân biến động đất sản xuất nông nghiệp huyện Phong Điền giai đoạn năm 2010 -2019 Qua kết đánh giá biến động sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Phong Điền thay đổi so số nguyên nhân chủ yếu sau: - Do q trình thị hóa ngày tăng nhanh huyện Phong Điền năm trở lại Nhu cầu nhà ở, khu công nghiệp, nhà máy, khu vui chơi giải trí… Hình 3.32 Đất lúa chuyển sang đất cơng trình xã Phong Thu - Do trình chuyển đổi cấu trồng chuyển hiệu sang loại hình khác thích hợp với điều kiện tự nhiên nơi để mang lại lợi nhuận cao Hình 3.33 Đất lúa chuyển sang đất trồng năm xã Phong Sơn 89 - Ở số xã có điệu kiện thuận lợi giúp đất trống chuyển sang đất trồng lúa xã Phong Hiền Hình 3.34 Đất trống chuyển sang đất lúa xã Phong Hiền Tóm lại, biến động sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp địa bàn huyện Phong Điền chủ yếu q trình thị hóa tăng nhanh q trình chuyển đổi cấu trồng phù hợp với điệu kiện môi trường khu vực 4.5 Đề xuất giải pháp sử dụng đất sản xuất nông nghiệp hợp lý tai huyện Phong Điền 4.5.1 Giải pháp chế sách Cần phải hạn chế tối đa việc chuyển mục đích sử dụng đất Việc chuyển mục đích sử dụng đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp địi hỏi phải kiểm sốt chặt chẽ, làm theo Luật Đất đai theo quy hoạch, kế hoạch cấp có thẩm quyền phê duyệt 4.5.2 Giải pháp kinh tế - Một yếu tố quan trọng sản xuất nông hộ phải có vốn, sản xuất nơng nghiệp ln mang tính thời vụ, trồng đầu tư mức, thời điểm, kịp thời đạt suất, sản lượng đưa lại hiệu kinh tế cao - Đa dạng hóa hình thức tín dụng nơng thơn, huy động vốn tự có, nhàn rỗi dân, mở rộng quỹ tín dụng cộng đồng, khuyến khích hộ tương trợ giúp đỡ đáp ứng yêu cầu kịp thời vụ sản xuất Giảm thủ tục cho vay hộ nông dân, tạo điều kiện tối đa cho hộ nông dân đặc biệt quan tâm đến hộ thuộc diện sách, diện hộ nghèo 90 4.5.3 Giải pháp mặt kỹ thuật - Đối với đất ruộng lúa: + Sắp xếp cấu trồng hợp lý theo mùa vụ, sử dụng giống lúa rau, màu cao sản có thời gian sinh trưởng thích hợp, áp dụng tiến kỹ thuật vào sản xuất + Bón phân cân đối, bón vơi cải tạo đất, tăng cường phân hữu qua nguồn phân xanh tận dụng phụ phẩm hữu tàn dư chỗ kết hợp với phân khoáng - Đất chuyên hoa, màu: Tăng cường áp dụng biện pháp canh tác tiên tiến: Sử dụng giống màu có khả chịu hạn, suất cao, trồng xen họ đậu cải tạo, che phủ đất 4.5.4 Giải pháp mặt nguồn lực Nguồn nhân lực có trình độ kỹ điều kiện tiên để nơng hộ có điều kiện tiếp thu, ứng dụng tiến khoa học công nghệ vào việc phát triển lĩnh vực kinh tế xã hội theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Một nguyên nhân quan trọng làm hạn chế lực xã lao động có chất lượng thấp Vì vậy, phát triển nguồn nhân lực, nhanh chóng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực giải pháp quan trọng góp phần thực thành cơng định hướng sử dụng đất 4.5.5 Giải pháp mặt thị trường Tăng cường công tác nghiên cứu mở rộng thị trường tiêu thụ, cung cấp thông tin giá điều kiện cho hộ sản xuất nhiều sản phẩm, chất lượng tốt, phù hợp với đối tượng người tiêu dùng đem lại hiệu sản xuất 91 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Phong Điền huyện có điều kiện thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp, quỹ đất sản xuất nông nghiệp ít, kết hợp với hệ thống ruộng mương, giao thơng nội đồng tương đối hồn thiện Tuy nhiên, khí hậu khắc nghiệt thường xuyên có bão, lũ lụt vào mùa mưa hạn hán vào mùa nắng, trình độ canh tác bà nhiều hạn chế Quá trình xây dựng đồ trạng sử dụng đất công nghệ GIS viễn thám cho thấy diện tích đất sản xuất nơng nghiệp địa bàn huyện Phong Điền 12.262,96 (năm 2019) chiếm 12,94% tổng diện tích đất tự nhiên 94.783,62 (ha) Các giá trị số thực vật năm 2010, 2015 2019 phân tích địa bàn huyện Phong Điền nhằm xác định mức độ xanh diện tích che phủ theo giai đoạn khác Năm 2010 số NDVI giao động từ -0.48 đến 0.7 Năm 2015 số NDVI giao động từ -0.14 đến 0.52 Năm 2019 giao động từ -0.13 đến 0.56 chứng tỏ thực vật địa phương phát triển không đáng kể mức độ phủ xanh tốt Quá trình xây dựng đồ biến động sử dụng đất công nghệ GIS viễn thám cho thấy biến động đất sản xuất nông nghiệp giai đoạn 2010 – 2019 Tổng diện tích đất sản xuất nông nghiệp 8.359,49 tổng diện tích đất nhận lại 10.664,56 Kết đánh giá nguyên nhân biến động đất sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện Phong Điền chủ yếu q trình thị hóa chun dịch cấu trồng Để nâng cao hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp, thời gian tới cần thực số giải pháp: Giải pháp chế sách; Giải pháp kinh tế; Giải pháp mặt kỹ thuật; Giải pháp mặt nguồn lực; Giải pháp mặt thị trường 5.2 Đề nghị Trong đề tài sử dụng nguồn ảnh miễn phí với độ phân giải thấp 30 × 30 mét nên ảnh hưởng đến kết nghiên cứu Do cần phải sử dụng ảnh viễn thám với độ phân giải cao để có kết xác giải đốn nhiều loại hình sử dụng đất 92 Hiện may, nước ta phóng thành cơng vệ tinh viễn thám thu ảnh viễn thám với độ phân giải cao, nhiên việc tiếp cận nguồn ảnh nhằm phục vụ cho nghiên cứu cịn khó khăn tốn nhiều kinh phí Vì vậy, nên có sách để nhà nghiên cứu tiếp cận nguồn ảnh Việc ứng dụng công nghệ GIS viễn thám nước ta chưa trọng phát triễn mạnh, chưa ứng dụng vào nhiều lĩnh vực khác Vì cần tăng cường ứng dụng cơng nghệ GIS viễn thám vào nghiên cứu cá nhân tổ chức Thực nhiều hội thảo nhằm trao đổi kết nghiên cứu sử dụng công nghệ GIS viễn thám Việc sử dụng công nghệ GIS viễn thám cần phải áp dụng phối hợp với nhiều phương pháp nghiên cứu khác mà đặc biệt phương pháp chuyên gia phương pháp điều tra thực địa cho kết nghiên cứu cách tốt 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Tiến Mạnh (2008) Nghiên cứu biến động sử dụng đất đai biến động hai thời kỳ 2000-2005 thị trấn Văn Điển – Thanh Trì – Hà Nội phân tích ngun nhân dẫn đến biến động Nguyễn Thị Hải (2010), Quy hoạch sử dụng đất, Trường đại học Nông Lâm Huế, 2010 Trần Thị Băng Trâm (2006), Giáo trình hệ thống thơng tin địa lý, Đại học Nông Nghiệp Hà Nội, 2006 Nguyễn Ngọc Thạch (2005), Cơ sở viễn thám, Trường đại học Khoa Học Tự nhiên đại học quốc gia Hà Nội, 2005 Nguyễn Viết Tuân (2009), Phương pháp tiếp cận khoa học, Trường đại học Nông Lâm Huế, 2009 Ủy ban nhân dân huyện Phong Điền (2019), Báo cáo tình hình phát triễn kinh tế - xã hội năm 2019 Ủy ban nhân dân huyện Phong Điền, Thống kê – kiểm kê đất đai huyện Phong Điền giai đoạn 2010 – 2018 Bộ Tài nguyên môi trường (2018) Thông tư 27/2018/TT-BTNMT Website: Landsat.usgs.gov 10 Website: earthexplorer.usgs.gov 94 PHẦN PHỤ LỤC Hình 4.17 Kết so sánh khác biệt mẫu phân loại năm 2010 Hình 4.18 Kết so sánh khác biệt mẫu phân loại năm 2015 Hình 4.19 Kết so khác biệt mẫu phân sánh loại năm 2019

Ngày đăng: 30/08/2020, 13:53

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

  • DANH MỤC HÌNH ẢNH

  • DANH MỤC VIẾT TẮT

  • MỤC LỤC

  • PHẦN 1. MỞ ĐẦU

    • 1.1. Đặt vấn đề

    • 1.2. Mục tiêu và yêu cầu

      • 1.2.1. Mục tiêu chung

      • 1.2.2. Mục tiêu cụ thể

      • 1.2.3. Yêu cầu

      • PHẦN 2. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

        • 2.1. Những vấn đề liên quan đến đất đai

          • 2.1.1. Khái niệm về đất đai

          • 2.1.2. Các chức năng của đất đai

          • 2.2. Tổng quan về đất sản xuất nông nghiệp

            • 2.2.1. Khái niệm

            • 2.2.2. Phân loại đất sản xuất nông nghiệp

            • 2.3. Hệ thống thông tin địa lý (GIS)

              • 2.3.1. Khái niệm về hệ thống thông tin địa lý (GIS)

              • 2.3.2. Một số thành phần và chức năng của GIS

                • Hình 2.1. Thành phần của GIS

                • 2.3.3. Các ứng dụng của GIS

                • 2.4. Khái quát chung về viễn thám

                  • 2.4.1. Khái niệm về viễn thám

                  • 2.4.2. Phân loại viễn thám

                  • 2.4.3. Ứng dụng của viễn thám

                  • 2.4.4. Nguyên lý cơ bản của viễn thám

                    • Hình 2.2. Nguyên lý cơ bản của viễn thám

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan