Quản lý hoạt động thực hành sư phạm của học viên ở các trường sĩ quan quân đội theo định hướng phát triển năng lực

223 56 0
Quản lý hoạt động thực hành sư phạm của học viên ở các trường sĩ quan quân đội theo định hướng phát triển năng lực

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết nghiên cứu nêu luận án chưa cơng bố cơng trình tác giả khác TÁC GIẢ LUẬN ÁN Nguyễn Hợp Tuấn MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC CHỨ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ SƠ ĐỒ MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 16 1.1 Những cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận án 16 1.2 Khái quát kết cơng trình nghiên cứu công bố vấn đề đặt luận án tiếp tục giải 34 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH SƯ PHẠM CỦA HỌC VIÊN Ở CÁC TRƯỜNG SĨ QUAN QUÂN ĐỘI THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC 38 2.1 Những vấn đề lý luận hoạt động thực hành sư phạm học viên trường sĩ quan quân đội theo định hướng phát triển lực 38 2.2 Những vấn đề lý luận quản lý hoạt động thực hành sư phạm học viên trường sĩ quan quân đội theo định hướng phát triển lực 67 2.3 Các yếu tố tác động đến quản lý hoạt động thực hành sư phạm học viên trường sĩ quan quân đội theo định hướng phát triển lực 73 Chương CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH SƯ PHẠM CỦA HỌC VIÊN Ở CÁC TRƯỜNG SĨ QUAN QUÂN ĐỘI THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC 78 3.1 Khái quát nhiệm vụ giáo dục đào tạo trường sĩ quan quân đội 78 3.2 Tổ chức phương pháp nghiên cứu thực trạng quản lý hoạt động thực hành sư phạm học viên trường sĩ quan quân đội theo định hướng phát triển lực 82 3.3 Thực trạng hoạt động thực hành sư phạmcủa học viên cáctrường sĩ quan quân đội theo định hướng phát triển lực 87 3.4 Thực trạng quản lý hoạt động thực hành sư phạmcủa học viên trường sĩ quan quân đội theo lý thuyết trải nghiệm D.Kolb 92 3.5 Thực trạng yếu tố tác động đến quản lý hoạt động thực hành sư phạm học viên trường sĩ quan quân đội 102 3.6 Đánh giá chung kết thực hành sư phạm quản lý thực hành sư phạm huấn luyện quân trường sĩ quan quân đội 104 Chương BIỆN PHÁP VÀ KIỂM NGHIỆM CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH SƯ PHẠM CỦA HỌC VIÊN Ở CÁC TRƯỜNG SĨ QUAN QUÂN ĐỘI THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC 111 4.1 Những biện pháp quản lý hoạt động thực hành sư phạm học viên trường sĩ quan quân đội theo định hướng phát triển lực 112 4.2 Mối quan hệ biện pháp 142 4.3 Khảo nghiệm cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất 143 4.4 Thử nghiệm 149 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 161 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 163 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 164 PHỤ LỤC 175 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TT Chữ viết đầy đủ Chữ viết tắt Cán quản lý CBQL Chủ thể quản lý CTQL Định hướng phát triển lực ĐHPTNL Hoạt động thực hành sư phạm Huấn luyện quân HĐTHSP HLQS Kỹ kỹ xảo KNKX Kỹ sư phạm KNSP Lý thuyết trải nghiệm LTTN Năng lực sư phạm NLSP 10 Phát triển lực PTNL 11 Quản lý giáo dục QLGD 12 Thực hành sư phạm THSP 13 Trường sĩ quan quân đội TSQQĐ DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ TT Tên bảng biểu đồ Bảng 2.1 So sánh số đặc trưng chương trình Trang 57 định hướng nội dung chương trình ĐHPTNL Bảng 3.1 Tổng hợp kết khảo sát thực trạng HĐTHSP 87 (huấn luyện kỹ thuật quân sự) TSQQĐ theo ĐHPTNL Bảng 3.2 Tổng hợp kết khảo sát mức độ thực nội dung THSP giai đoạn kết nối Bảng 3.3 Bảng tổng hợp kết khảo sát giai đoạn khái quát hóa Bảng 3.4 Tổng hợp kết khảo sát thực trạng quản lý 93 95 HĐTHSP giai đoạn kiến tạo Bảng 3.5 Tổng hợp kết khảo sát giai đoạn nhận thức Bảng 3.6 Tổng hợp kết khảo sát yếu tố tác động đến 97 100 102 quản lý HĐTHSP Bảng 4.1 Tổng hợp kết khảo nghiệm cần thiết 10 biện pháp đề xuất Bảng 4.2 Tổng hợp kết khảo sát tính khả thi biện pháp Bảng 4.3 Tổng hợp so sánh tương quan tính cần thiết 144 146 148 11 tính khả thi biện pháp đề xuất Bảng 4.4 Kết khảo sát mức độ hình thành kỹ học viên 154 12 lớp đối chứng lớp thử nghiệm trước thử nghiệm Bảng 4.5 Kết khảo sát mức độ hình thành kỹ học viên lớp đối chứng thử nghiệm sau thử nghiệm 156 DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ SƠ ĐỒ TT Tên hình sơ đồ Hình 2.1 Thực hành sư phạm theo lý thuyết trải nghiệm 64 D Kolb Hình 2.2 Mơ hình thực hành sư phạm quản lý thực hành sư phạm 65 theo lý thuyết trải nghiệm D Kolb Biểu đồ 4.1 Biểu thị kết khảo sát tính cần thiết 145 biện pháp đề xuất Biểu đồ 4.2 Biểu thị kết khảo sát tính khả thi 147 biện pháp đề xuất Biểu đồ 4.3 Tương quan mức cần thiết mức khả thi 148 biện pháp đề xuất Sơ đồ 4.4 Kết khảo sát mức độ hình thành kỹ 155 học viên lớp đối chứng thử nghiệm trước thử nghiệm Sơ đồ 4.5 Kết khảo sát mức độ hình thành lực học viên lớp thử nghiệm thực nghiệm sau thử nghiệm 157 Trang MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài luận án Học viên TSQQĐ niên, hạ sĩ quan, binh sĩ tuyển chọn kỹ lai lịch trị, sức khỏe, trình độ văn hóa vượt qua kỳ thi tuyển sinh đại học, tuyển sinh vào TSQQĐ Mục tiêu đào tạo TSQQĐ sau tốt nghiệp trường, học viên vừa trở thành người sĩ quan, cán lãnh đạo, huy đơn vị; vừa trở thành nhà sư phạm quân sự, nhà hoạt động trị - xã hội, trực tiếp huấn luyện, giáo dục, rèn luyện đội đơn vị cấp phân đội; có đủ phẩm chất, lực hoàn thành nhiệm vụ mà Đảng, Qn đội giao phó Để hồn thành chức trách, nhiệm vụ nhà sư phạm quân đơn vị, thời gian đào tạo, học viên TSQQĐ phải học tập, rèn luyện để hình thành, phát triển phẩm chất, NLSP tương ứng Vì vậy, tổ chức quản lý HĐTHSP học viên trình đào tạo nội dung bản, quan trọng thu hút quan tâm nhà sư phạm nhà quản lý giáo dục TSQQĐ Đó khâu bản, quan trọng góp phần thực nguyên lý giáo dục: “Học đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, lý luận gắn liền với thực tiễn” [104, tr.1]; “nhà trường gắn với chiến trường, gắn với đơn vị sở” để nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo TSQQĐ Thực hành sư phạm hình thức dạy học nhằm giúp học viên vận dụng tri thức, kinh nghiệm hoạt động sư phạm vào giải nhiệm vụ lý thuyết thực tiễn huấn luyện, giáo dục đặt để củng cố, bổ sung, phát triển tri thức, KNKX phẩm chất, NLSP theo mục tiêu, yêu cầu đào tạo Trong bối cảnh đổi giáo dục, đào tạo đất nước quân đội ta nay, quản lý HĐTHSP học viên trường sĩ quan đội theo định hướng PTNL giải pháp khả thi góp phần thực quan điểm đường lối đổi bản, toàn diện giáo dục, đào tạo Đảng theo hướng “giảm lý thuyết, tăng thực hành”; “ phát huy tính cực chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học, khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực” [32, tr.4] Thực tiễn cho thấy, năm qua HĐTHSP học viên TSQQĐ nhà trường thường xuyên quan tâm, lãnh đạo, đạo thu nhiều kết tích cực Tuy nhiên, bên cạnh cịn tồn khơng hạn chế, bất cập xác định nội dung, chương trình, hình thức, phương pháp cách thức tổ chức quản lý Một số trường cịn có biểu xem nhẹ Việc xây dựng kế hoạch; tổ chức, đạo kiểm tra, đánh giá chất lượng HĐTHSP học viên chủ yếu theo phương thức truyền thống; phối hợp lực lượng tổ chức, quản lý chưa thực nhịp nhàng, thống Cá biệt có nơi, có lúc cịn mắc bệnh thành tích, dẫn đến đánh giá kết HĐTHSP học viên cịn nương nhẹ Đặc biệt, q trình tổ chức quản lý HĐTHSP học viên chưa dựa sở lý thuyết vững THSP quản lý HĐTHSP Từ đó, gây ảnh hưởng khơng nhỏ làm hạn chế việc hình thành, phát triển tư duy, kiến thức, kỹ phẩm chất, NLSP học viên theo mục tiêu, yêu cầu đào tạo Lý luận thực tiễn rằng, chất HĐTHSP học viên học Hiện nay, khoa học giáo dục xuất nhiều lý thuyết học tập như: Lý thuyết kiến tạo, lý thuyết vùng phát triển gần, lý thuyết hợp tác, lý thuyết phát triển nhận thức, lý thuyết trải nghiệm (LTTN) Mỗi lý thuyết có đặc tính ưu việt hạn chế khác song chung mục đích phát triển lực người học Tuy nhiên, thời gian vừa qua, phần lớn cơng trình nghiên cứu quản lý HĐTHSP nước ta chưa thực dựa vào lý thuyết học tập để xác định chương trình, nội dung, phương thức quản lý Mặc dù, có số cơng trình nghiên cứu quản lý hoạt động dạy học nói chung, hoạt động thực hành nói riêng theo số cách tiếp cận đại như: Tiếp cận theo đối tượng, tiếp cận theo quản lý chất lượng tổng thể, quản lý theo mục tiêu, quản lý theo nội dung Nhưng chưa có cơng trình dựa lý thuyết học tập, kết hợp với tiếp cận nghiên cứu HĐTHSP quản lý HĐTHSP Vì vậy, nghiên cứu HĐTHSP học viên TSQQĐ dựa Lý thuyết học tập trải nghiệm, từ áp dụng biện pháp quản lý HĐTHSP học viên theo tiếp cận chức quản lý, kết hợp với tiếp cận đổi tượng tham gia vận dụng đan xen hướng nghiên cứu mới, góp phần phát triển lý luận khoa học quản lý giáo dục nói chung, quản lý hoạt động dạy học nói chung, quản lý HĐTHSP nói riêng Mặt khác, với phát triển mạnh mẽ cách mạng khoa học công nghiệp 4.0, tạo nên biến đổi nhanh chóng tư chiến lược, chiến thuật; phương thức tác chiến phát triển vũ khí, khí tài, phương tiện chiến tranh, chiến đấu cơng nghệ cao Theo đó, cách đánh kỹ chiến thuật cá nhân, phân đội thường xuyên bổ sung, phát triển Tình hình đặt yêu cầu khách quan, phải nâng cao chất lượng huấn luyện quân nhân đơn vị cấp phân đội Vì thế, nâng cao lực THSP cho học viên TSQQĐ, đáp ứng yêu cầu huấn luyện cho quân nhân đơn vị cấp phân đội sau tốt nghiệp trường trở nên quân trọng hết Xuất phát từ lý trên, tác giả lựa chọn vấn đề: “Quản lý hoạt động thực hành sư phạm học viên trường sĩ quan quân đội theo định hướng phát triển lực” làm đề tài Luận án nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo TSQQĐ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn, đề xuất biện pháp quản lý HĐTHSP học viên TSQQĐ theo ĐHPTNL nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo TSQQĐ Nhiệm vụ nghiên cứu Tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài, từ rút vấn đề luận án cần tiếp tục sâu nghiên cứu 10 Làm sáng tỏ vấn đề lý luận HĐTHSP học viên TSQQĐ quản lý HĐTHSP học viên TSQQĐ theo ĐHPTNL Khảo sát, đánh giá thực trạng HĐTHSP quản lý HĐTHSP học viên TSQQĐ, rõ nguyên nhân, rút học kinh nghiệm Đề xuất biện pháp quản lý HĐTHSP học viên TSQQĐ Kiểm chứng cần thiết, tính khả thi, hiệu biện pháp đề xuất tổ chức thử nghiệm biện pháp để chứng minh kết nghiên cứu luận án thực tiễn Khách thể, đối tượng, phạm vi nghiên cứu Khách thể nghiên cứu Quản lý hoạt động đào tạo TSQQĐ theo ĐHPTNL Đối tượng nghiên cứu Quản lý HĐTHSP học viên TSQQĐ theo ĐHPTNL Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu nội dung, luận án tập trung nghiên cứu quản lý HĐTHSP học viên TSQQĐ theo ĐHPTNL Tuy nhiên, HĐTHSP học viên TSQQĐ có nhiều nội dung phong phú, đề tài luận án tập trung nghiên cứu quản lý hoạt động thực hành huấn luyện quân học viên Đây nội dung có ý nghĩa quan trọng hàng đầu người cán bộ, sĩ quan quân đội Phạm vi khách thể khảo sát, luận án tập trung khảo sát HĐTHSP quản lý HĐTHSP học viên đào tạo sĩ quan huy tham mưu TSQQĐ khu vực phía bắc gồm: Trường Sĩ quan Lục quân 1, Trường Sĩ quan Pháo binh, Trường Sĩ quan Đặc cơng, Trường Sĩ quan Phịng hóa, Trường Sĩ quan Tăng - Thiết giáp Đối tượng khảo sát gồm: CBQL, giảng viên học viên đào tạo bản, trình độ đại học TSQQĐ Phạm vi thời gian, số liệu sử dụng phục vụ việc nghiên cứu luận án khảo sát, điều tra, tổng hợp từ năm 2013 đến Giả thuyết khoa học Quản lý hoạt động thực hành sư phạm học viên TSQQĐ có vai trị quan trọng, góp phần định nâng cao phẩm chất, NLSP cho học viên, đáp 11 ứng yêu cầu huấn luyện, giáo dục đội đơn vị sau tốt nghiệp trường Tuy nhiên, so với yêu cầu phát triển quân đội bối cảnh hội nhập quốc tế đổi giáo dục đào tạo, quản lý HĐTHSP học viên cịn có hạn chế, bất cập chưa theo kịp phát triển lý luận quản lý giáo dục thực tiễn huấn luyện quân đơn vị Những hạn chế có nhiều nguyên nhân khác Nếu áp dụng biện pháp quản lý HĐTHSP học viên TSQQĐ theo ĐHPTNL, sở vận dụng LTTN David Kolb tiếp cập theo chức quản lý, kết hợp với tiếp cận đối tượng tham gia vận dụng đan xen nâng cao chất lượng HĐTHSP học viên TSQQĐ Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Phương pháp luận Luận án nghiên cứu dựa sở phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; quán triệt quan điểm, đường lối Đảng, Nhà nước, Quân ủy Trung ương đổi giáo dục quản lý giáo dục, đào tạo nói chung; đổi mới, nâng cao chất lượng quản lý HĐTHSP học viên TSQQĐ nói riêng Đồng thời, dựa phương pháp luận nghiên cứu khoa học quản lý giáo dục quan điểm tiếp cận, cụ thể sau: Tiếp cận hệ thống - cấu trúc Hoạt động THSP học viên TSQQĐ hệ thống, bao gồm thành tố như: Mục tiêu, chương trình, nội dung, phương pháp, hình thức, kiểm tra, đánh giá kết HĐTT Theo quan điểm hệ thống, quản lý HĐTHSP học viên TSQQĐ phải thực đồng tất thành tố Đồng thời, phải đặt mối quan hệ biện chứng với hệ thống khác hoạt động đào tạo để xác định phương thức, lực lượng, phương tiện tham gia quản lý Tiếp cận hoạt động Hoạt động THSP học viên hoạt động tự giác người học hướng dẫn, đạo, định hướng đội ngũ CBQL, giảng viên Đó 210 CỦA HỌC VIÊN TRONG THAM GIA THSP (Bảng 4.1) Giai đoạn chuẩn bị THSP Giai đoạn THSP Giai đoạn kết thúc THSP Nghiên cứu quán triệt văn bản, thị, nghị quyết, kế hoạch Xây dựng kế hoạch hoạt động THSP cho nhân dựa kế hoạch mơn học phân công giảng viên phụ trách Sưu tầm tài liệu, kiện liên quan đến nội dung huấn luyện để chuẩn bị xây dựng đề cương giảng cho phù hợp, tiến hành viết giáo án HL Chuẩn bị mơ hình học cụ, phương tiện liên quan đến THSP Chuẩn bị kiểm tra thao trường, bãi tập, kịp thời đề xuất với huy đơn vị, đơn vị bảo đảm giảng viên phụ trách để điều chỉnh cho phù hợp với nội dung THSP Thành lập nhóm, phân cơng nhiệm vụ cho đội nhóm, tổ, tiểu đội vai theo tình ý định huấn luyện Tổ chức thảo luận nhóm tiến hành giảng thử, thông qua giáo án với cấp Hạ khoa mục huấn luyện, thực ý định huấn luyện theo giáo án xác định Tiến hành huấn luyện nội dung theo trình tự xác định đảm bảo thời gian, chất lượng bảo đảm tốt nội dung kiến thức trang bị Tổ chức giao lưu với lớp, thảo luận vấn đề liên quan đến nội dung huấn luyện Tiến hành kiểm tra nhận thức đơn vị trình tổ chức THSP Phổ biến ý định luyện tập, cho tập, câu hỏi nghiên cứu ôn tập nhà Tổ chức phổ biến nội dung câu hỏi ôn tập, phổ biến ý định tổ chức kiểm tra đánh giá kết Tổ chức rút kinh nghiệm cho cán bộ, giảng viên, học viên suốt trình diễn hoạt động THSP đơn vị Tiến hành khảo sát, tổ chức thi, kiểm tra đánh giá kết huấn luyện đơn vị Cho điểm đến cá nhân người học Kiểm tra sửa chữa lại thao trường bãi tập phục vụ cho đợt huấn luyện sau Tổ chức rút kinh nghiệm cấp từ tổ tiểu đội đến cấp đại đội, lớp Kiểm tra lại sở vật chất, trang thiết bị huấn luyện, bổ sung số thất thoát thiếu hụt Tiến hành bảo quản vũ khí, khí tài quân niêm phong theo quy định ngành qn khí Cơng bố kết THSP cho đơn vị, tổng hợp báo cáo cấp theo quy định Phụ lục 14 CÁC TIÊU CHÍ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ HĐTHSP 211 (Bảng 4.2) Nội dung HĐTHSP Mã số TC TC1 TC2 TC3 TC4 Giai đoạn Kết nối TC5 TC6 TC7 TC8 TC9 TC10 TC11 TC12 Giai đoạn Khái quát hóa TC13 TC14 TC15 Giai đoạn kiến tạo TC16 TC17 TC18 TC19 TC20 TC21 TC22 Tiêu chí kiểm tra đánh giá Việc quán triệt thực quy chế, quy định, nội dung, kế hoạch giáo dục đào tạo Kiểm tra việc quán triệt mục đích, yêu cầu, nội dung, phương pháp, hình thức chuẩn bị THSP đội ngũ giảng viên Việc xây dựng đề cương giảng, giáo án huấn luyện Vật tư, vũ khí trang thiết bị, mơ hình học cụ, cơng tác chuẩn bị thao trường, bãi tập giảng viên Công tác chuẩn bị học tập học viên; sưu tầm tài liệu, chuẩn bị đề cương giáo án, giảng, nội dung THSP, mơ hình học cụ HL, phương tiện liên quan Kiểm tra việc học tập, trao đổi kinh nghiệm giảng viên, cán quản lý với học viên Kiểm tra nhận thức học viên mục đích yêu cầu HĐTHSP Nhận thức nội dung, khâu, bước thực hành THSP Việc xây dựng kế hoạch tiến hành nội dung THSP Xác định mục đích, u cầu, nội dung, hình thức, phương pháp tiến hành nội dung THSP Việc phân chia nhóm học viên tổ chức thực hành giảng viên Thảo luận nhóm, thảo luận lớp nội dung liên quan đến HĐTHSP Kiểm tra kỹ xác định mục đích yêu cầu, nội dung HĐTHSP Xác định hình thức, phương pháp, phương tiện thực hành nội dung THSP Phân chia thời gian cho trình chuẩn bị thực hành nội dung THSP Sơ tổng hợp đánh giá khái quát giai đoạn Kiểm tra công tác chuẩn bị, kết huấn luyện thử cấp tổ, nhóm, lớp Cơng tác đạo học viên xây dựng đề cương sơ lực, viết sọan Cơng tác tìm kiếm tài liệu cơng tác chuẩn bị nội dung HĐTHSP thức Việc xây dựng đề cương giảng HĐTHSP học viên Thông qua đề cương, chỉnh sửa hoàn thiện đề cương chi tiết giảng Kết tìm kiếm tài liệu liên quan phục vụ cho soạn giáo án giảng THSP 212 Nội dung HĐTHSP Mã số TC TC23 TC24 TC25 TC26 TC27 TC28 TC29 Giai đoạn nhận thức TC30 TC31 TC32 TC33 TC34 TC35 TC36 Tiêu chí kiểm tra đánh giá Biên soạn giảng thực hành nội dung huấn luyện Kết giảng thử tiếp thu ý kiến đóng góp đồng đội, hồn thiện giảng THSP Kiểm tra thực hành THSP trước lớp Kết đạo tiến hành THSP, việc bồi dưỡng giảng viên cách thức phương pháp đánh giá, rút kinh nghiệm cho học viên Công tác tổ chức cho học viên thực hành nội dung THSP; tổ chức phản biện nội dung, hình thức, phương pháp THSP học viên Công tác chuẩn bị thao trường bãi tập, phương tiện phục vụ THSP Tổ chức lớp học phù hợp với yêu cầu nội dung THSP điều kiện môi trường, thời tiết Thực phần mở đầu giảng THSP Kiểm tra việc trình bày nội dung THSP theo giảng chuẩn bị (kiểm tra giảng trực tiếp) Việc kết hợp phương pháp giảng dạy thực hành huấn luyên quân Việc quan sát, quản lý lớp học Xử lý tình sư phạm nảy sinh THSP Kết thúc nội dung thực hành THSP Tiếp thu ý kiến đánh giá đồng chí, đồng đội cán bộ, giảng viên để tự hoàn thiện lực THSP thân Phụ lục 15 KẾT QUẢ THỬ NGHIỆM * Trước thử nghiệm Descriptive Statistics 213 N k1trc.t k2trc.t k3trc.t k4trc.t k5trc.t k6trc.t k7trc.t k8trc.t k9trc.t k10trc.t k11trc.t k12trc.t k13trc.t k14.trc.t k15trc.t k16trc.t k17.trc.t k18.trc.t k19trc.t Tổng trước tn Valid N (listwise) 101 101 101 101 101 101 101 101 101 101 101 101 101 101 101 101 101 101 101 101 101 Minimum Maximum 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 4 4 4 4 4 4 4 4 4 4 Mean Std 2.65 2.89 2.78 2.84 2.95 2.80 2.50 2.61 2.58 2.62 2.50 2.64 2.58 2.91 3.16 3.06 3.12 3.23 3.10 2.82 Deviation 780 773 756 784 792 825 820 860 803 835 856 901 840 850 745 759 765 733 819 626 Tính tích cực phát triển lực người học Kn1 Kn2 Kn3 Kn4 Kn5 đối tượng Đối chứng Thử nghiệm Đối chứng Thử nghiệm Đối chứng Thử nghiệm Đối chứng Thử nghiệm Đối chứng Thử nghiệm Group Statistics N Mean Std Deviation Std Error Mean 51 2.75 717 100 50 2.56 837 118 51 2.84 703 099 50 2.94 843 119 51 2.78 730 102 50 2.78 790 112 51 2.76 737 103 50 2.92 829 117 51 2.86 800 112 50 3.04 781 111 214 Kn6 Kn7 Kn8 Kn9 Kn10 Kn11 Kn12 Kn13 Kn14 Kn15 Kn16 Kn17 Kn18 Kn19 Tổng Đối chứng Thử nghiệm Đối chứng Thử nghiệm Đối chứng Thử nghiệm Đối chứng Thử nghiệm Đối chứng Thử nghiệm Đối chứng Thử nghiệm Đối chứng Thử nghiệm Đối chứng Thử nghiệm Đối chứng Thử nghiệm Đối chứng Thử nghiệm Đối chứng Thử nghiệm Đối chứng Thử nghiệm Đối chứng Thử nghiệm Đối chứng Thử nghiệm Đối chứng Thử nghiệm 51 50 51 50 51 50 51 50 51 50 51 50 51 50 51 50 51 50 51 50 51 50 51 50 51 50 51 50 51 50 2.96 2.64 2.61 2.38 2.53 2.70 2.65 2.52 2.63 2.62 2.45 2.54 2.82 2.46 2.73 2.44 2.80 3.02 2.90 3.42 2.98 3.14 2.90 3.34 2.92 3.54 3.02 3.18 2.79 2.85 894 722 777 855 809 909 796 814 799 878 901 813 974 788 850 812 722 958 700 702 707 808 755 717 796 503 883 748 691 558 125 102 109 121 113 129 111 115 112 124 126 115 136 111 119 115 101 135 098 099 099 114 106 101 111 071 124 106 097 079 215 Group Statistics N Mean Std Deviation Std Error Mean 51 2.79 691 097 50 2.85 558 079 Đối tượng Đối chứng Tong TTN Thử nghiệm Independent Samples Test tongdc Levene's Test for F Equality of Variances Sig T Df Sig (2-tailed) t-test for Equality of Mean Difference Std Error Difference Means 95% Confidence Lower Interval of the Upper Difference Equal Equal variances variances not assumed 2.333 130 -.499 99 619 -.062 125 -.311 assumed -.500 95.483 618 -.062 125 -.310 186 185 * Sau thử nghiệm N k1s k2s k3s k4s k5s k6s k7s k8s k9s k10s k11s k12s k13s 101 101 101 101 101 101 101 101 101 101 101 101 101 Descriptive Statistics Minimum Maximum 1 1 1 1 1 1 4 4 4 4 4 4 Mean Std 2.80 2.92 2.89 2.93 2.82 2.95 2.85 2.60 2.66 2.77 2.65 2.88 2.94 Deviation 906 902 859 875 942 931 888 722 765 799 830 791 810 216 k14s k15s k16s k17s k18s k19s Tong sau tn Valid N (listwise) ND Kn1 Kn2 Kn3 Kn4 Kn5 Kn6 Kn7 Kn8 Kn9 Kn10 Kn11 Kn12 Kn13 Kn14 Kn15 đối tượng Đối chứng Thử nghiệm Đối chứng Thử nghiệm Đối chứng Thử nghiệm Đối chứng Thử nghiệm Đối chứng Thử nghiệm Đối chứng Thử nghiệm Đối chứng Thử nghiệm Đối chứng Thử nghiệm Đối chứng Thử nghiệm Đối chứng Thử nghiệm Đối chứng Thử nghiệm Đối chứng Thử nghiệm Đối chứng Thử nghiệm Đối chứng Thử nghiệm Đối chứng Thử nghiệm 101 101 101 101 101 101 101 101 1 1 1 4 4 4 3.05 2.95 2.68 2.74 2.73 2.99 2.83 805 876 871 868 847 806 613 Group Statistics N Mean Std Deviation Std Error Mean 51 2.67 792 111 50 2.94 998 141 51 2.59 829 116 50 3.26 853 121 51 2.71 807 113 50 3.08 877 124 51 2.69 812 114 50 3.18 873 124 51 2.51 925 129 50 3.14 857 121 51 2.88 973 136 50 3.02 892 126 51 2.78 856 120 50 2.92 922 130 51 2.61 695 097 50 2.60 756 107 51 2.59 698 098 50 2.74 828 117 51 2.69 787 110 50 2.86 808 114 51 2.78 901 126 50 2.52 735 104 51 2.80 722 101 50 2.96 856 121 51 2.73 750 105 50 3.16 817 116 51 2.75 796 111 50 3.36 693 098 51 2.84 903 126 50 3.06 843 119 217 Kn16 Kn17 Kn18 Kn19 Tổng tongStn Đối chứng Thử nghiệm Đối chứng Thử nghiệm Đối chứng Thử nghiệm Đối chứng Thử nghiệm Đối chứng Thử nghiệm 51 50 51 50 51 50 51 50 51 50 2.55 2.82 2.47 3.02 2.63 2.84 2.73 3.26 2.68 2.99 730 983 758 892 692 976 695 828 651 535 102 139 106 126 097 138 097 117 091 076 đối tượng Đối chứng Thử nghiệm Group Statistics N Mean Std Deviation Std Error Mean 51 2.68 651 091 50 2.99 535 076 Independent Samples Test tongtn Levene's Test for F Equality of Variances Sig T Df Sig (2-tailed) t-test for Equality of Mean Difference Std Error Difference Means 95% Confidence Lower Interval of the Difference Upper Equal Equal variances variances not assumed 1.333 251 -2.553 99 012 -.303 119 -.539 -.068 assumed -2.558 96.090 012 -.303 119 -.538 -.068 218 219 Phụ lục 16 BẢNG ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC SOẠN GIÁO ÁN Trong thang đo đây, tiêu chí đánh giá có mô tả báo ứng với điểm từ đến 4; người đánh giá lựa chọn điểm ứng với mô tả học viên Tiêu chí Nội dung Trình bày cẩu thả, rườm rà; cấu trúc lộn xộn, khơng quy định Trình bày chưa rõ ràng, chưa hoàn toàn quy Điểm định, chưa trình tự logic; có khó khăn việc kết hợp Hình thức, phần nội dung THHLQS cấu trúc phù Trình bày rõ ràng, quy định, theo trình tự logic Trình bày cẩn thận, rõ ràng, quy định, theo trình tự hợp logic phù hợp với nội dung THHLQS Trình bày cẩn thận, rõ ràng, sạch, đẹp, quy định, theo Xác định trình tự logic, hợp lí, phù hợp với nội dung THHLQS Không xác định xác định sai mục tiêu THHLQS Chỉ xác định mục tiêu chung bài, không xác định mục mục tiêu tiêu phần THHLQS Thể mục tiêu học, mục tiêu học, mục phần đảm bảo chuẩn kiến thức, kĩ THHLQS tiêu Thể đầy đủ mục tiêu học (về kiến thức, thái độ, kĩ phần cụ thể năng), mục tiêu phần phù hợp với nội dung THHLQS; phù hợp với đảm bảo chuẩn kiến thức, kĩ THHLQS nội dung Thể rõ, đầy đủ, chi tiết mục tiêu học (về kiến thức, thái dạy độ, kĩ năng), mục tiêu phần phù hợp với nội dung học Xác định rõ đảm bảo chuẩn kiến thức, kĩ THHLQS Thể chưa đầy đủ kiến thức, kĩ kiến thức, kĩ học; kiến thức cịn thiếu xác, sai sót Thể chưa đầy đủ kiến thức, kĩ cần dạy học; kiến thức cịn thiếu xác Thể chưa rõ kiến thức, kĩ bản, trọng tâm lớp nội học Những kiến thức phải biết, cần biết nên biết dung hướng chưa phân định rõ ràng dẫn học Thể kiến thức, kĩ bản, trọng tâm viên học; xác, hệ thống, bám sát chuẩn kiến thức, kĩ chương trình mơn học 4 220 Thể nội dung cần biết nên biết; hướng dẫn người Nghiên cứu nhà học tự học nhà Chỉ nêu tên phương pháp dạy học sử dụng, không mô tả Thể hoạt động thầy, trò Phương pháp dạy học sử dụng không phù hợp với nội dung lựa chọn học phương Mô tả phương pháp dạy học sử dụng phù hợp pháp huấn với nội dung phần; dự kiến hoạt động tương luyện phù hợp với nội ứng người học Mô tả phương pháp dạy học sử dụng phù hợp dung với nội dung phần, có ý đến đối tượng người học; học khả dự kiến hoạt động tương ứng người học Mô tả phương pháp dạy học sử dụng phù hợp học viên với nội dung phần, ý đến đối tượng người học; dự kiến hoạt động tương ứng người học; phát huy tính tích cực nhận thức người học Không nêu phương tiện dạy học (trong danh mục Thể việc sử dụng thiết bị dạy học) quy định cho học Lựa chọn phương tiện dạy học không phù hợp, lạm dụng phương tiện hỗ trợ cách thái Lựa chọn phương tiện dạy học quy định (không phương tiện lạm dụng, phù hợp với THHLQS, ) HL giúp đổi Lựa chọn phương tiện dạy học: quy định (không phương lạm dụng, phù hợp với học), giúp đổi phương pháp HLQS pháp dạy học, tăng hiệu THHLQS Lựa chọn phương tiện dạy học sáng tạo, giúp đổi 4 Thể phương pháp dạy học, tăng hiệu THHLQS Không mô tả liên hệ nội dung học với thực khai thác tế sống, không khai thác nội dung học để tiềm giáo giáo dục cho đối tượng người học Mô tả liên hệ nội dung học với thực tế sống, dục qua nội khai thác nội dung học để giáo dục tư tưởng, tình cảm, dung thái độ cho người học, chưa đầy đủ Khai thác tiềm sư phạm HLQS Học viên Liên hệ nội dung học với thực tế sống để học giáo dục tư tưởng, tình cảm, thái độ cho học viên 221 Khai thác đầy đủ tiềm giáo dục qua học đồng thời khai thác phương pháp HLQS tiềm giáo dục phương pháp dạy học (học hợp tác ) để giáo dục tư tưởng, tình cảm, thái độ cho học viên Nhìn chung thời gian dành cho hoạt động chưa phù hợp Còn vài chỗ thời gian cho hoạt động chưa phù hợp Còn dàn trải thời gian dành cho kiến thức cần biết nên biết Thời gian dành cho hoạt động tương đối phù hợp Phân bố thời Thời gian dành cho hoạt động phù hợp, dành thời gian thỏa gian cho đáng cho kiến thức, kĩ phải biết Dự kiến thời gian hợp lí hoạt động HLQS dành cho hoạt động thầy, trò Thời gian dành cho hoạt động phù hợp tập trung vào hợp lí kiến thức, kĩ cần phải biết Dự kiến cách hợp lí, khoa học thời gian dành cho hoạt động thầy, trị Có dành thời gian hướng dẫn học viên tự học tìm hiểu kiến thức, kĩ nên biết 222 Phụ lục 17 BẢNG THANG ĐO NĂNG LỰC LÊN LỚP CỦA HỌC VIÊN Trong thang đo đây, tiêu chí đánh giá có mơ tả báo ứng với điểm từ đến 4; người đánh giá lựa chọn điểm ứng với mô tả học viên Tiêu chí Nội dung Điểm Nộp giáo án trễ so với thời gian quy định, không tập giảng Nộp giáo án trễ so với thời gian quy định, tập giảng qua loa, sơ sài Duyệt Nộp giáo án thời gian quy định Tập giảng kế hoạch giáo án, Nộp giáo án thời gian quy định Tập giảng nghiêm túc, tập giảng kế hoạch Nộp giáo án thời gian quy định; Tiếp thu sửa chữa kịp thời, hợp lí Tập giảng nghiêm túc, kế hoạch Không đảm bảo kiến thức, kĩ học; Đảm bảo nhiều sai sót, thiếu xác, khơng hệ thống kiến thức Khơng đảm bảo kiến thức, kĩ học; có học, vài sai sót, thiếu xác, không hệ thống bản, Đảm bảo kiến thức, kĩ học; xác, đơi chưa hệ thống, có thực hướng dẫn người học tự học nhà Có sơ xuất nhỏ thống, có Đảm bảo kiến thức, kĩ học; xác, hệ thống; có thực việc hướng dẫn người học tự học nhà Có hướng xác, hệ dẫn tự học Bám sát chuẩn kiến thức, kĩ sơ xuất không đáng kể Đảm bảo kiến thức, kĩ học; xác, hệ thống; thực tốt việc hướng dẫn người học tự học nhà Không quan tâm đến chuẩn kiến thức, kĩ nội dung THHLQS Nhiều lúc dạy vượt không sát chuẩn kiến thức, kĩ nội dung THHLQS Đôi không sát chuẩn kiến thức, kĩ nội dung THHLQS Bám sát chuẩn kiến thức, kĩ nội dung THHLQS, chưa phù hợp với đối tượng khá, giỏi Bám sát chuẩn kiến thức, kĩ nội dung THHLQS đặt Thực yêu cầu phù hợp với người học Không thực việc giáo dục qua nội dung nội tốt dung THHLQS 4 223 giáo dục Thực việc giáo dục qua nội dung nội dung THHLQS khiên qua nội cưỡng, không hợp lí Đã phần khai thác nội dung THHLQS, liên hệ với thực tế dung học phương sống để giáo dục tư tưởng, tình cảm, thái độ cho người học Về khai thác nội dung học, liên hệ với thực tế 11 22 pháp sống để giáo dục tư tưởng, tình cảm, thái độ cho người học Khai thác nội dung THHLQS., liên hệ với thực tế sống giảng sinh động phương pháp dạy học để giáo dục tư tưởng, tình dạy cảm, thái độ, hành vi cho người học Lúng túng, không thực hợp lí phương pháp THHLQS Cịn nhiều hạn chế việc vận dụng phương pháp dạy Vận học phù hợp với nội dung THHLQS dụng Biết cách vận dụng phương pháp dạy học phù hợp với nội dung phương học, chưa phù hợp với trình độ phát triển người học pháp dạy Vận dụng phối hợp phương pháp dạy học phù hợp với nội học tích dung THHLQS., trình độ phát triển người học Vận dụng phối hợp tốt phương pháp dạy học phù hợp với nội cực dung THHLQS., trình độ phát triển người học, phát huy tính tích cực nhận thức người học Không biết cách sử dụng phương tiện dạy học quy định cho Sử dụng phương tiện dạy học hợp lí nội dung THHLQS Sử dụng phương tiện dạy học quy định cho nội dung THHLQS lúng túng, phản tác dụng Sử dụng an tồn, hợp lí phương tiện dạy học cho nội dung THHLQS Sử dụng an toàn, thành thạo, hợp lí phương tiện dạy học cho nội dung THHLQS Sử dụng an tồn, thành thạo, hợp lí, khoa học sáng tạo phương tiện dạy học học Trình bày Khơng quan tâm đến việc sử dụng sơ đồ, đồ thực địa (trình bày bảng, sơ đồ (bảng) viết bảng lộn xộn) Nói nhỏ - khơng đủ nghe, diễn đạt dài dịng Có sơ đồ, đồ thực địa (viết bảng) xấu, không thẳng hàng, trình khoa học; bày bảng khơng hợp lí Diễn đạt thiếu mạch lạc Có sơ đồ, đồ thực địa (viết bảng) rõ ràng, thẳng hàng, trình ngơn ngữ bày bảng hợp lí Ngơn ngữ mạch lạc, rõ ràng mạch lạc, Có sơ đồ, đồ thực địa (viết bảng) rõ ràng, thẳng hàng, trình bày rõ ràng hợp lí, khoa học Ngơn ngữ mạch lạc, rõ ràng, có sức thuyết phục 11 4 224 Có sơ đồ, đồ thực địa (viết bảng) đẹp, thẳng hàng, trình bày bảng Phong cách sư phạm tự tin Quản lí lớp học; tạo mơi đẹp, hợp lí khoa học Ngơn ngữ mạch lạc, rõ ràng, hút Lúng túng, thiếu tự tin Lúng túng, đơi bình tĩnh Chủ động, tự tin Chủ động, tự tin, ứng xử sư phạm tương đối hợp lí Ln chủ động, tự tin, xử lí hợp lí tình sư phạm phát sinh Khơng quản lí lớp học, để người học cười đùa, làm việc riêng, nói chuyện riêng phổ biến lớp Quản lí lớp học, khơng khí lớp học căng thẳng, nặng nề Quản lí lớp học, có thái độ cởi mở, tơn trọng người học; trường giao tiếp lịch sự, môi trường học tập thân thiện Quản lí lớp học, có thái độ cởi mở, tôn trọng người học; giao học tập tiếp lịch sự, khích lệ người học trả lời câu hỏi giáo viên, tạo tích cực, mơi trường học tập thân thiện Quản lí tốt lớp học, có thái độ cởi mở, tôn trọng người học; giao tiếp thân thiện lịch khích lệ người học trả lời câu hỏi giáo viên hợp tác với bạn bè; tạo mơi trường học tập tích cực, thân thiện; đảm bảo điều kiện học tập an toàn 4 ... động thực hành sư phạm học viên trường sĩ quan quân đội theo định hướng phát triển lực 82 3.3 Thực trạng hoạt động thực hành sư phạmcủa học viên cáctrường sĩ quan quân đội theo định hướng phát triển. .. tác động đến quản lý hoạt động thực hành sư phạm học viên trường sĩ quan quân đội theo định hướng phát triển lực 73 Chương CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH SƯ PHẠM CỦA HỌC VIÊN Ở CÁC... SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH SƯ PHẠM CỦA HỌC VIÊN Ở CÁC TRƯỜNG SĨ QUAN QUÂN ĐỘI THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC 38 2.1 Những vấn đề lý luận hoạt động thực hành sư phạm học viên

Ngày đăng: 29/08/2020, 08:10

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1

  • Những công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận án

  • Khái quát kết quả của các công trình nghiên cứu đã được công bố và những vấn đề đặt ra luận án tiếp tục giải quyết

  • BIỆN PHÁP VÀ KIỂM NGHIỆM CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH SƯ PHẠM CỦA HỌC VIÊN Ở CÁC TRƯỜNG SĨ QUAN QUÂN ĐỘI THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Lý do lựa chọn đề tài luận án

  • 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

  • 5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu

  • 6. Ý nghĩa lý luận, thực tiễn của luận án

  • 7. Kết cấu của luận án

  • Chương 1

  • TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU

  • CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI

  • 1.1. Những công trình có liên quan đến đề tài luận án

  • 1.1.1. Những công trình nghiên cứu có liên quan về thực hành và thực hành sư phạm

  • Nghiên cứu về thực hành và thực hành sư phạm là một trong những hướng thu hút sự quan tâm của nhiều nhà khoa học giáo dục cả trong nước và nước ngoài. Tiêu biểu có một số công trình nổi bật của các tác giả sau:

  • Một trong những hướng nghiên cứu nổi bật ở các nước phương Tây về thực hành và thực hành sư phạm là dựa trên “Lý thuyết học tập trải nghiệm”(Experiental learning). Đây là học thuyết gắn liền với tên tuổi của David Kolb cùng với một số nhà Tâm lý học, Giáo dục học nổi tiếng và có tầm ảnh hưởng lớn như: John Dewey, Kurt Lewin, Lev Vygotsky, William James, Carl Jung… Với quan niệm việc học là quá trình tạo ra tri thức mới, trên cơ sở trải nghiệm thực tế, từ những đánh giá, phân tích trên những kinh nghiệm và kiến thức sẵn có. Học tập trải nghiệm được coi là đối nghịch với cách học hàn lâm (Academic learning), là quá trình đạt được thông tin qua nghiên cứu một vấn đề, một nội dung dựa trên những đánh giá, phân tích từ những kinh nghiệm và kiến thức sẵn có (direct experience).

  • Lý thuyết học tập qua trải nghiệm là một nội dung đặc biệt trong chương trình đào tạo của rất nhiều trường quốc tế nói chung và ở một số khoa Quốc tế của một số trường đại học ở Việt Nam nói riêng, với mục tiêu giúp người học có những trải nghiệm từ thực tế cuộc sống, đồng thời tạo cho họ cơ hội rèn luyện những kỹ năng mềm như kỹ năng giao tiếp, kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng lãnh đạo, quản lý, điều hành, chỉ huy… Không giống như những hình thức dạy - học khác, người học sẽ tiếp thu kiến thức thông qua việc làm một dự án, một công việc cụ thể, từ đó tự kết nối giữa lý thuyết và rút ra kinh nghiệm, bài học cho bản thân mà không sử dụng giáo trình học tập cụ thể nào.

  • Mô hình LTTN của Kurt Lewin (1890-1947) về nghiên cứu hành động và đào tạo trong phòng thí nghiệm. Đóng góp trong nghiên cứu của Lewin về LTTN là đưa ra mô hình trải nghiệm gồm 4 giai đoạn: 1/Kinh nghiệm cụ thể; 2/Quan sát và phản hồi; 3/Hình thành khái niệm trừu tượng và khái quát hóa; 4/ Những tác động thử nghiệm [129, tr.21]. Theo ông, trong nghiên cứu hành động và đào tạo trong phòng thí nghiệm, học tập là một quá trình tích hợp, được bắt đầu với kinh nghiệm cụ thể/kinh nghiệm rời rạc; tiếp theo người học sẽ thu thập dữ liệu, quan sát và phản ánh về kinh nghiệm đó; các dữ liệu này sau đó được phân tích, khái quát để hình thành các khái niệm trừu tượng và khái quát; cuối cùng là thử nghiệm các ý nghĩa của khái niệm trong tình hình mới.

  • Mô hình này nhấn mạnh hai khía cạnh đặc biệt giá trị. Đầu tiên, nhấn mạnh kinh nghiệm cụ thể là tiêu điểm của học tập, đưa cuộc sống, ý nghĩa chủ quan của cá nhân đến với khái niệm trừu tượng và khái quát hóa, khái niệm mới sẽ được chia sẻ cộng đồng để đánh giá tính ứng dụng và giá trị của ý tưởng được sáng tạo trong quá trình học tập. Khía cạnh thứ hai: nghiên cứu hành vi là dựa trên quá trình phản hồi thông tin nhằm cung cấp các đánh giá tác động của hành vi và định hướng mục tiêu hành vi tiếp theo. Rõ ràng, Lewin rất quan tâm đến sự tích hợp giữa lý thuyết và thực hành, đồng thời chú trọng đến những giá trị kinh nghiệm chủ quan của cá nhân trong học tập. Đây được coi là nền tảng trí tuệ cho sự phát triển lý thuyết học tập qua trải nghiệm vào những năm cuối thế kỷ XX.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan