Ảnh hưởng của phật giáo theravada đến đời sống chính trị, xã hội và văn hóa thái lan

212 118 0
Ảnh hưởng của phật giáo theravada đến đời sống chính trị, xã hội và văn hóa thái lan

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN **** TRẦN THỊ HỌA MY ẢNH HƯỞNG CỦA PHẬT GIÁO THERAVADA ĐẾN ĐỜI SỐNG CHÍNH TRỊ, Xà HỘI VÀ VẢN HĨA THÁI LAN LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH ĐÔNG NAM Á HỌC Hà Nội 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN TRÀN THỊ HỌA MY ÃNH HƯỞNG CỦA PHẬT GIÁO THERAVADA ĐẾN ĐỜI SỐNG CHÍNH TRỊ, Xà HỘI VÀ VẢN HĨA THÁI LAN Chun ngành: Đông Nam Á học Mã số: 62 31 06 10 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH ĐÔNG NAM Á HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Nguyễn Tương Lai Hà Nội 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án tiến sĩ với đề tài “Ánh hưởng Phật giáo Theravada đến đời sống trị, xã hội văn hóa Thái Lan”, thuộc chun ngành Đơng Nam Á học cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Tương Lai Các nội dung nghiên cứu, kết nghiên cứu luận án hoàn toàn trung thực khách quan Các tư liệu phục vụ cho việc nhận xét, đánh giá, phân tích luận án tác giả thu thập từ nhiều nguồn tái liệu có trích dẫn đầy đủ Những nguồn tài liệu ghi rõ danh mục “Tài liệu tham khảo” Những kết luận khoa học luận án chưa công bố cơng trình Nghiên cứu sinh Trần Thị Họa My LỜI CẢM ƠN Đe hoàn thành luận án “Ánh hưởng Phật giáo Theravada đến đời sống trị, xã hội văn hóa Thái Lan”, ngồi kiến thức có q trình học tập, nghiên cứu khoa Đông Phương học ngành Đông Nam Á học nhận giúp đỡ nhiệt tình khoa học PGS.TS Nguyễn Tương Lai Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành, sâu sắcnhất tới thầy Bên cạnh tơi xin gửi lời cảm ơn tới Ban Chù nhiệm Khoa Đông Phương học, thầy cô giáo ngồi khoa tạo điều kiện hết mức giúp tơi hồn thành luận án Do thời gian kinh nghiệm hạn chế nên luận án khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận đóng góp thầy nhà nghiên cứu quan tâm đến vấn đề Tôi xin chân thành cảm ơn! Hải Phòng, ngày 21 tháng năm 2018 MỤC LỤC Trang 3.1 Ảnh hưởng Phật giáo Theravada đến sách cai trị qua hai thể chế TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Phật giáo đời vào khoảng kỷ VI trước cơng ngun vùng phía Tây Bắc Ấn, trải qua nhiều giai đo ạn phát triển thăng trầm lịch sử trở thành tơn giáo lớn có ảnh hưởng tới mặt đời sống xã h ội Ảnh hưởng văn hoá Phật giáo từ lâu phá vỡ giới hạn tín ngư&ng tơn giáo Phật giáo lịch sử dân tộc phương Đông tỏ mật thiết hơn, chi phối cai trị vương triều lịch sử, ảnh hưởng đến đời sống tinh thần, văn hóa văn học thời đại Không chất tôn giáo khác, Phật giáo mang số đặc điểm riêng không quan niệm đấng sáng tạo giới Thế giới tự vận động, phát triển thơng qua luật vô thường nhân Sự vận động diễn không gian thời gian, đạo Phật sơ kỳ Tiểu thừa mang nhiều tính vật quan niệm đạo Phật giới người, vận động mang hình thức biện chứng Các giáo lý đạo Phật chứa đựng nhiều nội dung đạo đức, hướng thiện Đồng thời phủ nhận cách gián tiếp mâu thuẫn, xung đột xã hội Giáo lý đạo Phật tập trung vào hai vấn đề, khổ não, hai giải thoát khỏi khổ não Khổ não ln hồi, khởi vịng ln hồi khỏi khổ, mà muốn khỏi vịng ln hồi phải bỏ hết tham, sân, si trần Khi thoát khởi vòng luân hồi người chứng trạng thái Niết bàn, Cực lạc Phật giáo xây dựng kho tàng kinh điển phong phú gọi Tam Tạng Kinh điển (bao gồm Kinh - Luật - Luận) nhiều nghiên cứu vị luận sư với trước tác, giải thích, bình luận giáo lý đạo Phật Cho đến nay, Phật giáo có nhiều học phái, tông phái, chi phái, đa dạng khơng phản ánh bất đồng mang tính tách biệt mà hình thức mở rộng Điều góp phần nói lên giáo lý mênh mơng thâm sâu đức Phật Ngay từ đầu kỷ nguyên kỷ sau, Phật giáo lan rộng giới hạn tiểu lục địa Ấn Độ đến Trung Á, Trung quốc, Hàn quốc, Nhật Bản, Tây Tạng, Đông Nam Á lục địa hải đảo (Sumatra, Java, Bali), sau cùnglà Mông Cổ, từ kỷ thứ XIII Theo nghiên cứu, đường truyền giáo đạo Phật Ần Độ theo hai hướng Một hướng truyền xuống phía Nam Srilanca hướng truyền lên phía Bắc đến Kazactan ngày Kết coi dòng Nam truyền Phật giáo Tiểu thừa, dòng Bắc truyền Phật giáo Đại thừa Nhìn vào góc độ văn tự thánh điển Nam truyền chủ yếu chữ Pali Thánh điển Bắc truyền chủ yếu chữ Phạn (Sanskrit) Hướng Nam truyền lại từ Srilanka truyền sang Myanma, đến Thái Lan, Campuchia, Lào Hướng Bắc truyền từ Kazactan truyền sang vùng Tân Cương Tây Tạng Thế kỷ III trước công nguyên, Phật giáo sau du nhập vào Đông Nam Á, sớm dung hợp với giá trị văn hóa truyền thống, hình thành nên Phật giáo mang màu sắc địa Đối với Thái Lan, từ xây dựng quốc gia nay, Phật giáo ln tơn giáo thức Thái Lan Đó Phật giáo nguyên thủy (Theravada) với hai tơng phái Ma-hả Ni-kai Thăm-ma-giút Ni-kai Phật giáo nguyên thủy dạy Đức Phật Gautama giáo pháp ngài lưu giữ lại tam tạng kinh điến hệ Pali (Nikaya) Theo lịch sử Phật giáo nguyên thủy thực Đức Phật tồn khoảng 250 năm tức sau lần kiết tập thứ thời vua Asoka Sau kiết tập lần thứ 3, Đạo Phật gần tan rã phân chia phái Các kiện lịch sử ghi lại phức tạp Tuy nhiên Theravada phái sớm thoát khỏi tranh chấp, trưởng lão mang tạng kinh kiết tập lần thứ ba Srilanka bảo tồn Đạo Phật nguyên thủy (Theravada) coi xưa cũ nhất, 250 năm sau Đức Phật nhập diệt.Theravada nhờ bảo tồn kinh điển, nên pháp học pháp hành coi gần sát với giáo pháp Đức Phật Phật giáo Theravada Thái Lan yếu tố quan trọng hình thành nên tư tưởng quốc gia thống Phật giáo Thái Lan suốt chiều dài lịch sử để lại nhiều đóng góp đáng kể cho dân tộc lĩnh vực khác đạo đức, văn hóa, nghệ thuật, nếp sống, nếp tư Có thể nói Phật giáo Theravada Thái Lan đ ồng hành dân tộc đời sống trị, tơn giáo văn hóa từ nh ững ngày đầu đến trở thành tôn giáo truyền thốngcủa dân tộc Ngày nay, Phật giáo ngày phát huy giá trị tích cực nhiều lĩnh vực đời sống xã hội, bối cảnh đại kinh ế thị trường tồn cầu hóa Tư tưởng triết học nhân sinh quan Phật giáo Theravada chiếm vị trí quan trọng ảnh hưởng đến đời sống xã hội người Thái Lan điợc tiếp tục phát huy đời sống thực tiễn đất nước Chính điều thúc tơi nghiên cứu đề tài: “Anh hưởng Phật giáo Theravada đến đời song trị, xã hội văn hóa Thái Lan” Đe tài cho ta nhìn tồn diện ảnh hưởng vai trò Phật giáo Theravada xã hội Thái Lan từ khứ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích luận án nêu lên nét Phật giáo Theravada nói chung Phật giáo Theravada Thái Lan nói riêng, sau làm rõ ảnh hưởng Phật giáo Theravada vào lĩnh vực trị, xã hội văn hóa Thái Lan 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đe thực mục tiêu trên, nhiệm vụ nghiên cứu đặt cho đề tài sau: - Một là, khái quát tổng quan nghiên cứu Phật giáo, nội dung Phật giáo Theravada Phật giáo Theravada Thái Lan - Hai là, phân tích ảnh hưởng Phật giáo Theravada đến trị Thái Lan, thể qua sách đối nội đối ngoại vương triều phủ Thái Lan - Ba là, phân tích ảnh hưởng Phật giáo Theravada đến đời sống xã hội Thái Lan mặt: tính cách, lối sống người Thái, giáo dục người Thái tù’ khứ đến - Bốn là, phân tích ảnh hưởng Phật giáo đến thành tố văn hóa truyền thống Thái Lan: phong tục tập quán, lễ hội, văn học 10 29 Viện Nghiên cứu Tôn giáo (1994), Tôn giảo, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 30 Vo-xo Prạ-xăng-xịt, Lịch sử thong trị Thái Lan, Tài liệu dịch (bản viết tay) lưu phòng Tư liệu thư viện Viện Nghiên cứu Đông Nam Á 31 Trần Quốc Vượng (2000), Văn hóa Việt Nam tìm tịi suy ngẫm, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 32 Trần Quốc Vượng (chủ biên) (2008), Tơ Ngọc Thanh, Nguyễn Chí Bền, Lâm Mỹ Dung, Trần Thuý Anh, Cơ sở văn hoá Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội Tiếng Anh 33 Andrew Harding (2007), Buddhism, Human Rights and Constitutional Reform in Thailand, University of Victoria, British Colombia 34 Buddhasukh, Siri (1964), Some Prominent Characteristics of Buddhism, World Fellowship of Buddhist News Bulletin, Bangkok, Thailand 35 Brahmagunabhorn, Phra (P.A.Payutto) (2005), Thai Buddhism in the Buddhist World, Mahachulalongkorn rajavidyalaya Press, Thailand 36 Buddhist Union (Singapore) (1994), Buddhist Union Newsletter-Vols 42-49 37 Carlo Caldarola (1982), Religions and Societies, Asia and the Middle East, Walter de Gruyter, Western 38 Chatsumarn Kabilsingh (1991), Thai Women in Buddhism, Paralax Press, Caliíornia 39 Charles Keyes (1987), Thailand: Buddhist Kingdom as modern nation State, Westview Press, London 40 Donald K Swearer (1995), The Buddhist World of Southeast Asia, State University of New York Press, USA 41 Donald K Swearer (2004), Becoming the Buddha: The Ritual of Image Consecration in Thailand, Princeton University Press, Prin-ceton and Oxíồrd 42 Duncan McCargo (2012), The Changingpolỉtics ofThaỉland’s Buddhist Order, Critical Asian Studies 44:4 43.Jackson, p A (1989), Buddhism, Legitimation, and Conflict: the Political Functions of Urban Thai Buddhism, Singapore press, Singapore 44.Phra Anil Dharmamasakiyo (Sakya) (2014), A modern trend of Study of Buddhism in Thailand: King Mongkut and Dharmamayutikanikaya, the Asia Research Institute at National University of Singapore, Singapore 45.Karuna Kusalasaya (2006), Buddhỉsm in Thailand Its Past and Its Present, Buddhist Publication Society Kandy - Sri Lanka The Wheel Publication No 85/86, Sri Lanka 46.Tiyavanich, Kamala (1997) Forest Recollections: Wandering Monks in Twentieth-century Thailand, University of Hawai’i Press, Honululu Tiếng Thái Lan 48 thu (1997),rm/ổ0>ỉl/Mỡ—WW7Í77? IO007ÌÌĨ 49 ữĩ ioenffiW(2000), ứiunmm, íiĩ^rnm đTunAuĩí, n^iĩìVH 50 inslĩipmì Qínla (2009), m)ffíT7m/7?nỡ?w0W7flfl ỊjH)ĩíiumì3JìiÊN rmnímế, 51 nlẩ04 w ufìĩ2OO2,ite2S2ĩ?ỡ/fl0ĨwwjvífllứZ£íyhttps://www.budsas.org/ebud/ebdhal08.htm xem thêm Getting To Know Buddhism, by Dr Sunthorn Plamintr, http://www.geocities.com/Athens/Academy/9280/getting.htm 54.Craig Lewis, Buddhist Temples in Thailand Provide a Refuge for Drug Addiction Victims https://www.buddhistdoor.net/news/buddhist-temples-in- thailand-provide-a-refuge-for-drug-addỉction-vỉctỉms 55 The Chaipattana Foundation, 2016, ittnỊỈìimmíiỉM http://www.chaỉpat.or.th/sỉte content/34-13/3579-2010-10-08-05-24-39.html 56 Wikipedia, 31-1-2018, https://th.wikipedỉa.org/wikỉ/mĩĩjwvwmEK Ảnh Đức vua Mông-kụt (Rama IV) Ảnh Đức vua Chụ-la-lông-kon (Rama V) Ảnh Quốc vương Phu-mi-phôn A-đun-gia-đệt (Rama IX) Ảnh Mỗi buổi sáng sớm người dân Thái Lan làm nghi thức Tặc Bạt dâng cơm cho vị sư Nguồn: https://www.google.co.th/(ẳfnnm 0EhÝl-sWlêhjíy ỈĨIUUỄUHIIIVUIIÍI!!) Ảnh Thủ tướng Thái Lan Prạ-giút Chăn-ô-cha phu nhân dâng cơm cho vị sư Nguồn: https://www.google.co.th/(i4'itJni ĩ ma ẵ 11 mníuii mĩiđn I ễta a ó ĨĨÌ 09:2614 28 n.k 2560) Ảnh Người dân Thái Lan tơn kính vị sư tăng Nguồn: https://www.google.co.th/(

Ngày đăng: 28/08/2020, 21:59

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ẢNH HƯỞNG CỦA PHẬT GIÁO THERAVADA ĐẾN ĐỜI SỐNG CHÍNH TRỊ, XÃ HỘI VÀ VẢN HÓA THÁI LAN

  • ÃNH HƯỞNG CỦA PHẬT GIÁO THERAVADA ĐẾN ĐỜI SỐNG CHÍNH TRỊ, XÃ HỘI VÀ VẢN HÓA THÁI LAN

    • LỜI CAM ĐOAN

    • LỜI CẢM ƠN

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 5. Đóng góp của luận án

    • 6. Bố cục của luận án

    • 1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu

    • CHƯƠNG 3. ẢNH HƯỞNG CỦA PHẬT GIÁO THERAVADA ĐÉN ĐỜI SỐNG CHÍNH TRỊ CỦA THÁI LAN

    • 3.1. Ảnh hưởng của Phật giáo Theravada đến chính sách cai trị qua hai thể chế chính trị của Thái Lan.

    • 3.2. Ảnh hưởng của Phật giáo Theravada đến các chính sách ngoại giao của Thái Lan

    • 3.3. Ảnh hưởng của Phật giáo Theravada đến tư tưởng canh tân, chính sách phát triển và hội nhập quốc tế của Thái Lan

    • 4.1. Ảnh hưởng của Phật giáo Theravada đến tính cách và lối sống của người Thái Lan

    • 4.2. Ảnh hưởng của Phật giáo Theravada đến nghi lễ vòng đờicủa người Thái Lan

    • 4.3. Ảnh hướng của Phật giáo Theravada đến lễ hội của người Thái Lan - biểu hiện qua một số lễ hội cụ thể

    • 4.4. Ảnh hưởng của Phật giáo Theravada đến giáo dục của ngưòi Thái Lan

    • 4.5. Ảnh hưởng của Phật giáo Theravada đến sáng tác văn học dân gian và văn học cổ điển của ngưòĩ Thái Lan

    • 4.6. Ảnh hưởng của Phật giáo Theravada vói xã hội Thái Lan thời kỳ hiện đại

    • KÉT LUẬN

    • DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN

    • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan