1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phát triển phẩm chất nghề cho sinh viên trong đào tạo nghề điện tử công nghiệp tt

28 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 153,26 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THÁI BÌNH PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT NGHỀ CHO SINH VIÊN TRONG ĐÀO TÀO NGHỀ ĐIỆN TỬ CƠNG NGHIỆP Chun ngành: LL PPDH mơn Kỹ thuật cơng nghiệp Mã số: 9.14.01.11 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI – 2020 LUẬN ÁN ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN TRỌNG KHANH TS NGUYỄN TRẦN NGHĨA Phản biện 1: PGS.TS Mạc Văn Tiến Viện Khoa Học Giáo Dục Dạy nghê Phản biện 2: PGS.TS Đỗ Anh Tuấn Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Hưng Yên Phản biện 3: PGS.TS Lê Huy Hoàng Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội Luận án bảo vệ trước Hội đồng cấp Trường họp tại Trường Đại học Sư phạm Hà Nợi vào hồi… giờ… , ngày… tháng… năm 2020 Có thể tìm đọc luận án tại: - Thư viện Quốc gia; - Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Việt Nam hội nhập sâu, rộng với các nước khu vực và thế giới với nhiêu hội khơng thách thức Trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011-2020 đã Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng thông qua đã chỉ rõ một khâu đột phá chiến lược là: “Phát triển nhanh nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao, tập trung vào việc đổi và toàn diện nên giáo dục quốc dân…” Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 của Hợi nghị Trung ương khóa XI vê đổi bản, toàn diện giáo dục và đào tạo chỉ rõ: “Chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực và phẩm chất người học” Qua đó, ngoài việc trang bị cho người học các kiến thức khoa học và kỹ năng, phẩm chất nghê nghiệp các trường đào tạo nghê cần phải trang bị cho người học các phương pháp học tập, khả thích ứng với phát triển của xã hợi,… để giúp họ trở thành người có đủ lực lao động, sáng tạo và hướng đến việc học tập suốt đời Thực trạng đào tạo nghê hiện vẫn còn những tồn tại như: nợi dung, chương trình đào tạo (CTĐT) chưa đổi kịp thời với thay đổi của kỹ thuật và công nghệ sản xuất, nội dung còn nặng vê lý thuyết Trong các buổi học thực hành, giáo viên thường chú trọng ưu tiên đến rèn luyện kỹ tay nghê mà coi nhẹ nhiệm vụ rèn luyện phẩm chất cho người học Do vậy, lực và phẩm chất nghê của người học tốt nghiệp tại các trường nghê hiện vẫn còn chưa đáp ứng yêu cầu phát triển của thị trường lao đợng Vì lý đó, tác giả chọn đê tài nghiên cứu: “Phát triển phẩm chất nghề cho sinh viên đào tạo nghề điện tử công nghiệp ” 2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Xây dựng các biện pháp phát triển phẩm chất nghê cho người học và vận dụng vào quá trình dạy học mơ đun Kỹ thuật xung số chương trình đào tạo nghê Điện tử công nghiệp KHÁCH THỂ, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Khách thể nghiên cứu: Quá trình đào tạo nghê ĐTCN 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Lý thuyết phát triển PCN cho SV và vận dụng dạy học nghê ĐTCN tại các trường CĐN Quá trình dạy học mô đun Kỹ thuật xung số CTĐT nghê ĐTCN 3.3 Phạm vi nghiên cứu: Quá trình dạy học mô đun Kỹ thuật xung số CTĐT nghê ĐTCN mợt số trường CĐN khu vực phía Nam Thực nghiệm sư phạm thực hiện tại khoa Điện tử của trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Thủ Đức và trường Cao đẳng nghê TP.HCM GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nếu xây dựng các biện pháp tác động trực tiếp vào các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển PCN người học và vận dụng các biện pháp này dạy học mô đun Kỹ thuật xung số sẽ đáp ứng mục tiêu phát triển PCN và lực cho người học NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu sở lý luận vê việc phát triển PCN cho sinh viên - Nghiên cứu mục tiêu, nội dung đào tạo và khảo sát, đánh giá thực trạng tình hình dạy học mơ đun Kỹ tḥt xung số tại các trường cao đẳng nghê có đào tạo nghê ĐTCN - Đê xuất một số biện pháp dạy học theo hướng phát triển phẩm chất nghê cho người học Vận dụng biện pháp dạy học theo định hướng phát triển PCN cho người học dạy học mô đun Kỹ thuật xung số - Kiểm nghiệm, đánh giá tính khả thi và hiệu biện pháp đê xuất PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Nhóm các phương pháp nghiên cứu lý thút: phân tích, tởng hợp, khái quát hóa, mơ hình,… - Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn: điêu tra, khảo sát thực tế, phương pháp chuyên gia và thực nghiệm sư phạm - Phương pháp thống kê toán học ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN - Phát triển lý luận vê khái niệm PCN và lý luận vê phát triển phẩm chất nghê cho người học đào tạo nghê như: khái niệm, cấu trúc của PCN, đánh giá PCN - Phân tích thực trạng tình hình giáo dục PCN cho người học đào tạo nghê Điện tử công nghiệp tại các trường cao đẳng nghê - Đê xuất các biện pháp phát triển PCN cho SV đào tạo nghê Điện tử công nghiệp Vận dụng các biện pháp vào quá trình dạy học mơ đun Kỹ tḥt xung số nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghê, đáp ứng nhu cầu xã hội CẤU TRÚC CỦA LUẬN ÁN Ngoài phần mở đầu, kết luận và phụ lục, cầu trúc luận án gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc phát triển PCN cho người học Chương 2: Phát triển PCN cho SV dạy học mô đun Kỹ thuật xung số Chương 3: Kiểm nghiệm và đánh giá NỘI DUNG CHÍNH CỦA LUẬN ÁN Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT NGHỀ CHO NGƯỜI HỌC 1.1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT NGHỀ CHO NGƯỜI HỌC Nội dung của phần này trình bày các cơng trình nghiên cứu, các quan điểm của các nhà nghiên cứu và ngoài nước vê PCN Các kết nghiên cứu của các tác giả vê PCN đêu có liên quan đến đạo đức nghê nghiệp, tâm lý học… các lĩnh vực nghê nghiệp khác Trong đó, có mợt số nghiên cứu đã phân tích sở lý luận và thực tiễn của một số nghê các lĩnh vực vê Y khoa; Sư phạm; Hướng dẫn viên du lịch… Tuy nhiên, cho đến lĩnh vực kỹ thuật mà đặc biệt là nghê Điện tử cơng nghiệp chưa có đê tài nào nghiên cứu sâu vê nội dung phát triển PCN cho người học 1.2 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.2.1 Phẩm chất Thuật ngữ “phẩm chất” hiểu và phát biểu theo nhiêu cách khác nhau, theo nhiêu góc đợ khác Từ các phân tích đây, đê cập tới phẩm chất người, có thể hiểu: “Phẩm chất là tổng hợp của những yếu tố về thái độ, ý chí, đạo đức, tính cách, ứng xử,… là làm nên giá trị riêng của người” 1.2.2 Phẩm chất nghê Hiện nay, ngoài các nghiên cứu của một số tác giả vê lĩnh vực: giáo dục đạo đức nghê nghiệp (ĐĐNN); Phẩm chất tâm lý nghê nghiệp…có nợi dung liên quan đến PCN Qua các phân tích các phát biểu liên quan đến PCN góc đợ của giáo dục nghê nghiệp, có thể hiểu: “PCN là những quy tắc, chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp mà xã hội đòi hỏi phải tuân theo hoạt động nghề nghiệp, mang tính đặc trưng của nghề” 1.2.3 Cấu trúc của phẩm chất nghê - Trung thực: Đây là một những phẩm chất quan trọng, tạo nên định hướng giá trị nhân cách của người suốt quá trình hoạt đợng nghê nghiệp - Trách nhiệm: Là một những phẩm chất mà bất hoạt động lĩnh vực nghê nghiệp nào mà người lao động cần phải có, đặc biệt là lĩnh vực giáo dục nghê nghiệp - Kỷ luật lao động: là những tiêu chuẩn quy định hành vi cá nhân của người lao động xây dựng nên dựa sở pháp lý hiện hành và các chuẩn mực đạo đức xã hội - Hợp tác: là chung sức làm việc, giúp đỡ, hỗ trợ lẫn mợt cơng việc hay mợt lĩnh vực nào mục đích chung - u nghê: rèn lụn cho người học lòng yêu nghê, yêu công việc - Cầu tiến: Là tinh thần ham học hỏi, phấn đấu và tự giác rèn luyện phẩm chất nghê nghiệp của người học - Năng đợng, sáng tạo: thái đợ tích cực, chủ động và linh hoạt xử lý các tình học tập, lao đợng… nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm và hiệu công việc gắn với nghê nghiệp của thân - Chính xác: là phẩm chất cần thiết mà người học cần phải trang bị và rèn luyện nhằm đạt hiệu cao công việc Kỷ luật lao động Trung thực Hợp tác Trách nhiệm Phẩm chất nghê Hình 1.1 Mơ hình cấu trúc của phẩm chất nghề 1.2.4 Một số khái niệm liên quan 1.2.4.1 Khái niệm nghề Có rất nhiêu cách hiểu khác vê khái niệm nghê Qua phân tích các khái niệm, định nghĩa ….đã nêu có thể hiểu “nghề là những tập hợp của chun mơn có đới tượng nghề nghiệp, có u cầu với người lao động, có mục đích giống công việc thực hiện cụ thể khác nhau” 1.2.4.2 Khái niệm đào tạo nghề Tại điêu Luật Giáo dục nghê nghiệp năm 2014 có ghi rõ: “đào tạo nghề là hoạt động dạy và học nhằm trang bị kiến thức, kỹ và thái độ nghề nghiệp cần thiết cho người học để tìm được việc làm hoặc tự tạo việc làm sau hoàn thành khóa học hoặc để nâng cao trình độ nghề nghiệp” 1.2.4.3 Khái niệm kỹ Có nhiêu cách hiểu khác vê khái niệm kỹ Tuy nhiên, có thể hiểu kỹ “được hình thành chúng ta áp dụng kiến thức vào thực tiễn và được thể hiện những khả thực hiện cơng việc có kết quả sở tích hợp những kiến thức học được và nhằm đạt được những mục tiêu cụ thể.” 1.2.4.4 Khái niệm lực Khi nói vê lực đã có rất nhiêu những khái niệm đưa và hiểu và phát biểu khác Tuy nhiên, nhìn chung có thể coi “Năng lực là tích hợp kiến thức, kỹ và thái độ của người để thực hiện thành công nhiệm vụ điều kiện nhất định” 1.3 LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT NGHỀ TRONG ĐÀO TẠO NGHỀ 1.3.1 Mối quan hệ phẩm chất nghê với lực nghê Mối quan hệ giữa PCN và NLN nói riêng hay giữa phẩm chất và lực nói chung là mối quan hệ tương hỗ chi phối lẫn Sự chi phối này có thể đưa đến thúc đẩy kìm hãm lẫn Trong đào tạo nghê, phát triển PCN sẽ có tác dụng tích cực việc phát triển NLN cho người học Để có PCN, người học phải có NLN mức đợ nhất định Như vậy, phát triển NLN và PCN phải luôn song hành với 1.3.2 Tiến trình dạy học phát triển phẩm chất nghê cho người học Việc chú trọng rèn luyện nhân cách, PCN cho người học quá trình dạy học coi là một những nhiệm vụ trọng tâm và quan trọng để đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu phát triển của xã hội Để thực hiện nhiệm vụ tâm này, quá trình dạy học ngoài việc hình thành cho người học các KNN cần thiết giáo viên cần phải chú ý đến việc phát triển PCN cho người học mà đặc biệt là quá trình dạy học thực hành Từ phân tích kết nghiên cứu vê quá trình dạy học và khảo sát thực tế, có thể xác định quy trình hình thành và phát triển PCN cho người học sau: Bước 1: Xác định tiêu chí cần thiết để đánh giá PCN của người học Ngoài những lực đặc thù cho nghê mỡi nghê ln có những PCN đặc trưng cho nghê Do vậy, cần phải xác định các tiêu chí PCN chung để làm sở cho việc áp dụng vào bài học cụ thể (Bảng 1.1) Bước 2: Xác định nội dung học tập và vận dụng phương pháp dạy học nhằm hình thành nên PCN cho người học GV vào mục tiêu của bài học để xác định các nợi dung học tập Trên sở đó, GV sẽ xác định các kiến thức phải trang bị, các kỹ cần phải rèn luyện và các tiêu chí rèn luyện để hình thành PCN phù hợp cho người học (Hình 1.2) Bước 3: Triển khai nội dung học tập lớp học * Chuẩn bị: GV phải có chuẩn bị thật kỹ giáo án giảng dạy, đê cương bài giảng… Quan tâm và phân tích các yếu tố có liên quan đến bài học như: kiến thức, kỹ năng, phẩm chất nghê,… Xây dựng các tiêu chí cần đạt quá trình dạy và học * Thực quá trình giảng dạy: Hướng dẫn cho người học các quy trình kỹ thuật, các thao tác, tác phong lao động,… Cung cấp các tiêu chí đánh giá vê kiến thức, kỹ và các PCN mà người học cần phải rèn luyện Ngoài ra, GV phải quan sát các hoạt động của người học, nếu phát hiện không tuân thủ kỷ luật của người học vê phẩm chất GV cần phải uốn nắn và rèn luyện cho người học *Thực quá trình kiểm tra, đánh giá: GV đánh giá quá trình thực hiện bài học dựa các tiêu chí và kết bài học mà người học đã hoàn thành Khi đánh giá kết học tập của người học, GV không chỉ những vào các thao tác của kỹ năng, sản phẩm kỹ thuật hoàn thành,… mà còn cần phải vào ý thức, thái đợ của người học suốt quá trình học tập và tạo nên sản phẩm (Hình 1.3) 1.3.3 Một số biện pháp phát triển phẩm chất nghê cho người học * Biện pháp 1: Đưa tiêu chí đánh giá phẩm chất nghề vào tiêu chí đánh giá kết quả học tập của người học a) Mục tiêu: Xây dựng các tiêu chí đánh giá PCN và bở sung vào các tiêu chí đánh giá kết học tập nhằm vừa định hướng vừa giao nhiệm vụ để SV vào mà thực hiện quá trình học tập Các tiêu chí này có thể thơng báo trước cho SV trước thực hiện hoạt động học tập b) Mô tả biện pháp: đánh giá kết học tập cho người học là một nhiệm vụ của GV cần phải thực hiện sau mỗi bài học môn học/mô đun Nội dung đánh giá bao gồm: các kiến thức, kỹ và PCN …… GV phải dựa nội dung của bài học các đặc điểm của môn học/mô đun để xây dựng nên những tiêu chí đánh giá vê kiến thức, kỹ và PCN mà SV cần đạt quá trình học tập Từ các tiêu chí có thể xây dựng thang điểm đánh giá (Bảng 1.2) * Biện pháp 2: Xây dựng tình h́ng giáo dục nhằm thúc đẩy q trình hình thành, rèn luyện phẩm chất nghề của người học a) Mục tiêu: Tình giáo dục hiểu là những tình mà người học dễ bộc lộ những ưu điểm và hạn chế vê PCN của 12 Nội; Cao đẳng Công nghiệp Hà Nội; Cao đẳng Cơ khí nơng nghiệp - Vĩnh Phúc; Cao đẳng nghê TP.HCM… Kết khảo sát cho thấy sau: - Nhìn chung, GV và CBQL nhận thức tầm quan trọng của PCN quá trình đào tạo thường chỉ tập trung rèn luyện kỹ tay nghê mà xem nhẹ rèn luyện PCN cho SV - Hầu hết SV còn thờ với việc rèn luyện PCN của thân và quá trình giảng dạy GV chưa quan tâm rèn luyện, đánh giá nên sau tốt nghiệp trường, SV thường có kiến thức, kỹ tay nghê khá tốt thiếu tác phong cơng nghiệp Đây là ngun nhân mà doanh nghiệp chưa hài lòng với SV sau tốt nghiệp đến xin việc làm - GV và CBQL mong muốn rèn luyện, phát triển PCN cho người học chưa đầu tư nghiên cứu để tìm biện pháp, vẫn còn khó khăn việc phát triển PCN cho người học KẾT LUẬN CHƯƠNG Trên sở phân tích lý luận và khảo sát thực tiễn vê việc dạy học phát triển PCN cho người học, có thể rút một số nhận định sau: Đào tạo nghê theo định hướng phát triển PCN cho người học là một chủ trương vê đổi đào tạo nguồn nhân lực nước ta Để có thể rèn lụn và hình thành PCN cho người học quá trình dạy học thực tập các mơ đun chun mơn nghê cần phải chuẩn bị tốt các điêu kiện cho việc giảng dạy thực hành; biên soạn các giáo án giảng dạy; đê cương bài giảng… Với đặc điểm của PCN việc lựa chọn các biện pháp để phát triển PCN cho người học áp dụng vào quá trình giảng dạy CTĐT của nghê ĐTCN sẽ góp phần nâng cao chất lượng đào tạo Các sở đào tạo nghê 13 phải đào tạo người lao đợng có kiến thức, kỹ chuyên môn và những phẩm chất tốt của cá nhân và tác phong tốt lao động Trên sở phân tích lý luận phát triển PCN cho người học đào tạo nghê và khái quát kinh nghiệm thực tiễn quá trình giảng dạy, đê tài đã xây dựng một số biện pháp phát triển PCN cho người học và các tiêu chí đánh giá PCN Qua khảo sát và dự giờ quan sát thực tiễn các buổi học thực tập của các mô đun chuyên môn tại một số trường cao đẳng cho thấy việc rèn luyện PCN cho người học là một điêu cần thiết mà người học thường chỉ quan tâm đến kiến thức và kỹ chuyên môn; GV chưa lồng ghép nội dung giáo dục PCN cho người học và chưa biết cách sẽ triển khai để đạt kết Chương 2: PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT NGHỀ CHO SINH VIÊN TRONG DẠY HỌC MÔ ĐUN KỸ THUẬT XUNG SÔ 2.1 MÔ ĐUN KỸ THUẬT XUNG SỐ TRONG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGHỀ ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG 2.1.1 Mục tiêu của mô đun - Phát biểu các khái niệm vê xung điện, các thông số của xung điện, ý nghĩa của xung điện kỹ thuật điện tử - Trình bày cấu tạo các mạch dao động tạo xung và mạch xử lý dạng xung và nguyên lý các mạch số thơng dụng như: Mạch đếm, mạch đóng ngắt, mạch chuyển đổi, mạch ghi dịch, mạch điêu khiển - Phát biểu khái niệm vê kỹ thuật số, các cổng logic Ký hiệu, nguyên lý hoạt động, bảng thật của các cổng lôgic - Lắp ráp, kiểm tra các mạch tạo xung và xử lý dạng xung, các mạch số panel và board mạch thực tế - Có thái đợ nghiêm túc học tập và thực hiện cơng việc - Có khả tự định hướng giải quyết công việc 14 - Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ, xác, tư và sáng tạo 2.1.2 Vị trí nội dung của mô đun Mô đun Kỹ thuật xung số là một những mô đun chuyên ngành bắt buộc CTĐT của nghê ĐTCN Mô đun bố trí sau người học đã học xong các môn và mô đun Điện tử nâng cao, Điện tử tương tự, Kỹ thuật cảm biến, Nợi dung của mơ đun gồm phần là Kỹ thuật xung và Kỹ thuật số Phần Kỹ thuật xung gồm có bài với dung lượng 27 giờ; phần Kỹ thuật số gồm có bài với dung lượng 93 giờ Trong đó, thời lượng lý thuyết chỉ chiếm 25% Thời lượng còn lại chủ yếu dành cho thực hành, thí nghiệm 2.1.3 Đặc điểm điêu kiện thực dạy học mô đun Kỹ thuật xung số Mơ đun Kỹ tḥt xung số có đầy đủ những đặc điểm của mợt mơn học kỹ tḥt Đó là: Có tính cụ thể, tính trừu tượng, tính tởng hợp và tính thực tiễn Điêu kiện thực hiện dạy học mơ đun là phải có đủ sở vật chất và thiết bị dạy học 2.1.4 Các tiêu chí vê phẩm chất cần phát triển cho sinh viên dạy học mô đun Kỹ thuật xung số Trong dạy học mô đun Kỹ thuật xung số, GV cần chú trọng hình thành và rèn lụn cho SV mợt số tiêu chí vê PCN sau: - Phẩm chất vê lực thích ứng, tích cực, đợng, sáng tạo - Lòng yêu nghê, trung thực, trách nhiệm - Tính cầu tiến, hợp tác, tương trợ - Tính kỷ ḷt, chấp hành quy trình kỹ tḥt - Tính tỉ mỉ, xác, tiết kiệm và an toàn lao đợng Để thực hiện mục tiêu hình thành và rèn luyện PCN cho SV, GV cần lồng ghép các tiêu chí vào mục tiêu, nợi dung, phương pháp 15 dạy học và lồng ghép vào các tiêu chí đánh giá đánh giá kết học tập 2.2 PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT NGHỀ CHO SINH VIÊN TRONG DẠY HỌC MƠ ĐUN KỸ THUẬT XUNG SỐ Phân tích mục tiêu, nội dung và điêu kiện dạy học các loại bài cho thấy thuận lợi là dạy học thực hành và dạy học các bài tích hợp Ngoài ra, việc phát triển PCN cho SV quá trình dạy học thơng quan tham quan, thực tế, thực tập tại các doanh nghiệp sản xuất lại càng có nhiêu thuận lợi Vì vậy, phần này đê cập tới việc phát triển PCN cho SV dạy học mô đun Kỹ thuật xung số với các bài thực hành, tích hợp và tại doanh nghiệp sản xuất 2.2.1 Phát triển phẩm chất nghề cho sinh viên dạy học thực hành Mục này trình bày ví dụ, trình bày cụ thể tiểu mục sau: 2.2.1.1 Vận dụng biện pháp dạy học thực hành bài “Lắp ráp mạch dao động đa hài phi ổn dùng IC NE555” 2.2.1.2 Vận dụng biện pháp dạy học thực hành bài “Lắp ráp mạch dao động đa hài phi ổn dùng IC NE555” Trong mỡi ví dụ đêu trình bày chi tiết từ khâu chuẩn bị, tiến trình thực hiện, giáo án, đê cương bài giảng, các phiếu hướng dẫn học tập, phiếu đánh giá lực và phẩm chất v.v 2.2.2 Phát triển phẩm chất nghề cho sinh viên dạy học tích hợp Mơ đun Kỹ tḥt xung số có thời lượng dạy học tích hợp khá lớn, phù hợp để triển khai dạy học phát triển PCN cho SV Dạy học tích hợp có thể hiểu là mợt hình thức dạy học kết hợp giữa dạy lý thuyết và dạy thực hành, qua người học hình thành mợt lực nào hay kỹ hành nghê và những PCN cần đạt nhằm đáp ứng mục 16 tiêu của mơ-đun Mục này trình bày quy trình dạy học tích hợp theo định hướng phát triển PCN cho sinh viên và ví dụ, trình bày cụ thể tiểu mục sau: 2.2.2.1 Vận dụng biện pháp dạy học bài “Lắp ráp mạch dao động đa hài phi ổn dùng Transistor” 2.2.2.2 Vận dụng biện pháp dạy học bài “Lắp ráp mạch dao động đa hài phi ổn dùng Transistor” Trong mỡi ví dụ trình bày chi tiết từ khâu chuẩn bị, tiến trình thực hiện, giáo án, đê cương bài giảng, các phiếu hướng dẫn học tập, phiếu đánh giá lực và phẩm chất v.v 2.2.3 Phát triển phẩm chất nghê cho sinh viên dạy học doanh nghiệp sản xuất Như đã phân tích chương 1, nhằm tạo điêu kiện cho SV tiếp cận với thực tế sản xuất có liên quan đến mơ đun học CTĐT nghê việc vận dụng biện pháp phát triển PCN cho SV thông qua quá trình học tập tại các doanh nghiệp sản xuất là rất cần thiết và hiệu Biện pháp này sẽ giúp cho SV ngoài việc vận dụng các kiến thức, kỹ đã học tại trường để giải quyết các vấn đê thực tiễn có liên quan đến chun mơn đào tạo việc tiếp cận với thực tế sản xuất gắn liên với mô đun học sẽ giúp SV nâng cao kỹ và rèn luyện PCN vê nghê nghiệp của như: lòng yêu nghê; tính đoàn kết và hợp tác quá trình học tập và làm việc; tinh thần trách nhiệm công việc; chấp hành kỷ luật lao động và tác phong cơng nghiệp… từ tạo nên đợng lực rèn luyện cho thân Mục này đê cập tới việc phát triển PCN cho SV thông qua việc vận dụng biện pháp quá trình dạy học bài học “Mạch dồn kênh” của mô đun Kỹ thuật xung số Với bài học này, nội dung lý thuyết SV sẽ học tại sở đào tạo nghê, nội dung thực hành sẽ học thực tế tại doanh nghiệp sản xuất 17 KẾT LUẬN CHƯƠNG Trên sở phân tích mục tiêu, nợi dung kiến thức, đặc điểm và điêu kiện dạy học của mô đun Kỹ thuật xung số, đê tài đã nghiên cứu và triển khai biện pháp vận dụng vào quá trình dạy học thực hành mô đun Kỹ thuật xung số Có thể rút mợt số nhận xét sau: Mơ đun Kỹ tḥt xung số có nợi dung mang tính ứng dụng thực tiễn lĩnh vực sản xuất các thiết bị điện tử ứng dụng phục vụ cho nhu cầu của c̣c sống Quá trình dạy học mơ đun có nhiêu tḥn lợi việc vận dụng các biện pháp xây dựng các nội dung học tập, tình giáo dục… để hình thành và phát triển PCN cho SV Để vận dụng các biện pháp nêu quá trình dạy học đòi hỏi GV phải nỗ lực vê chuyên môn và nghiệp vụ Đồng thời, GV cần phải có kinh nghiệm thực tiễn để xây dựng thang điểm các tiêu chí đánh giá, các tình giáo dục, các phiếu chấm điểm của SV, phiếu đánh giá thực tập….để đạt hiệu cao nhất Việc vận dụng các biện pháp phát triển PCN và xây dựng các tình giáo dục quá trình dạy học của mơ đun Kỹ thuật xung số sẽ tạo nên hứng thú cho SV, phát triển khả tư duy, tính sáng tạo; cần cù, tỉ mỉ Nhờ vậy sẽ giúp SV nâng cao ý thức kỷ luật, tác phong công nghiệp và lòng yêu nghê CHƯƠNG 3: KIỂM NGHIỆM VÀ ĐÁNH GIÁ 3.1.MỤC ĐÍCH, PHƯƠNG PHÁP VÀ ĐỐI TƯỢNG KIỂM NGHIỆM 3.1.1 Mục đích kiểm nghiệm Mục đích của việc kiểm nghiệm là kiểm tra lại tính khả thi của những biện pháp đã đê xuất đê tài Đánh giá hiệu và tính khả thi của mợt số biện pháp đã vận 18 dụng vào giáo án bài học thực hành và giáo án bài học tích hợp mà đê tài đã xây dựng 3.1.2 Phương pháp kiểm nghiệm Để có thể đánh giá khách quan tính đúng đắn của các giả thuyết khoa học mà đê tài đã trình bày, đê tài đã sử dụng phương pháp để đánh giá là phương pháp chuyên gia (PPCG) và phương pháp thực nghiệm sư phạm (TNSP) 3.1.3 Đối tượng kiểm nghiệm - Đối tượng kiểm nghiệm TNSP: SV khoa Điện tử của Trường Cao đẳng Kinh tế-Kỹ Thuật Thủ Đức và Trường Cao đẳng nghê TP.HCM - Đối tượng kiểm nghiệm PPCG: tham khảo ý kiến những GV nghiên cứu và giảng dạy vê chuyên ngành điện tử tại các trường đại học, cao đẳng như: Đại học Sư phạm kỹ thuật Tp.HCM; Đại học Bách Khoa TP.HCM; Viện Sư phạm kỹ thuật TP.HCM; Đại học Giao thông vận tải TP.HCM; Đại học Sư phạm kỹ thuật Vĩnh Long; Đại học Công nghiệp TP.HCM; Đại học Quốc Gia TP.HCM; Trường Cao đẳng kỹ thuật Cao Thắng; Trường Cao đẳng Lý Tự Trọng TP.HCM 3.2 KIỂM NGHIỆM BẰNG PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.2.1 Nội dung tiến trình thực nghiệm: Người nghiên cứu và các GV tham gia giảng dạy thống nhất lựa chọn các biện pháp số để xây dựng các giáo án thực hành và tích hợp Lồng ghép các biện pháp và vào quá trình giảng dạy 3.2.2 Triển khai nội dung thực nghiệm * Thực nghiệm đợt 1: Được tổ chức thực hiện HK1- năm học 20182019 tại Trường Cao đẳng Kinh tế-Kỹ thuật Thủ Đức GV dạy TN chọn bài dạy học thực hành với tên bài “Lắp ráp mạch dao động đa hài phi ổn dùng IC NE555” và vận dụng các biện pháp số 1; 19 để xây dựng giáo án; đê cương; thang điểm tiêu chí đánh giá, phiếu đánh giá… * Thực nghiệm đợt 2: Được tổ chức thực hiện HK2_NH: 2018-2019 tại khoa điện tử Trường cao đẳng nghê TP.HCM GV dạy TN chọn bài dạy học tích hợp với tên bài “Lắp ráp mạch dao động đa hài đơn ổn dùng IC NE555” và vận dụng các biện pháp số 1và để xây dựng giáo án; đê cương; thang điểm tiêu chí đánh giá, phiếu đánh giá kết học tập… 3.2.3 Kết thực nghiệm a Kết thực nghiệm lớp TN và ĐC tại Trường Cao đẳng kinh tế - kỹ thuật Thủ Đức (hình 3.1 và hình 3.2) Hình 3.1 Đường tần suất của hai lớp ĐC và lớp TN-1 20 Hình 3.2 Đường tần suất hội tụ biến thiên của hai lớp ĐC và lớp TN -1 b Kết thực nghiệm lớp TN và ĐC tại Trường Cao đẳng nghề TP.HCM (hình 3.3 và hình 3.4) Hình 3.3 Đường tần suất của hai lớp ĐC và lớp TN-2 Hình 3.4 Đường tần suất hội tụ biến thiên của hai lớp ĐC và lớp TN-2 3.3 KIỂM NGHIỆM BẰNG PHƯƠNG PHÁP CHUYÊN GIA 3.3.1 Nội dung tiến trình thực Phương pháp hội đồng thực hiện thông qua các buổi báo cáo, 21 xemina bộ môn và thực hiện suốt thời gian người nghiên cứu thực hiện đê tài Qua các buổi báo cáo và xemina người nghiên cứu nhiêu ý kiến đóng góp, nhận xét và đánh giá của các GV bộ môn, các nhà khoa học vê sở lý luận và các biện pháp đê xuất của đê tài Phương pháp vấn người nghiên cứu thực hiện lúc với phương pháp điêu tra phiếu hỏi Người nghiên cứu đã trực tiếp xin ý kiến của mợt số chun gia có kinh nghiệm giảng dạy vê lĩnh vực nghê điện tử 3.3.2 Kết kiểm nghiệm - Phần lớn GV đã nhận thấy việc cần phải rèn luyện PCN cho người học quá trình đào tạo chun mơn, nhiên họ chưa có mợt quy trình hay cách thức cụ thể nào để thực hiện, chủ yếu vẫn là theo cảm tính của cá nhân việc quan niệm vê PCN của người học và việc hình thành và phát triển PCN thế nào - Đại đa số cho quy trình hình thành và phát triển PCN cho người học đã đê xuất là cần thiết là có tính khả thi quá trình thực hiện, việc cụ thể hoá các tiêu chí đánh giá PCN của người học thông qua các nội dung học tập cụ thể có tính logic, tḥn tiện cho GV quá trình giảng dạy đánh giá hình thành và phát triển PCN của người học - Các biện pháp đê xuất đê tài logic, khả thi quá trình áp dụng vào giảng dạy chun mơn của GV thơng quá nhằm hình thành và phát triển PCN cho người học nói riêng, từ nâng cao chất lượng đào tạo nghê nói chung - Phần lớn các GV cho rằng, tình giáo dục thí dụ minh hoạ phù hợp với thực tiễn quá trình giảng dạy phù hợp với trình đợ và nhu cầu của người học nên có thể áp dụng vào quá trình giảng dạy để đạt hiệu cao KẾT LUẬN CHƯƠNG 22 Từ kết kiểm nghiệm các biện pháp đã đê xuất vận dụng vào các bài dạy học của mô đun lắp ráp mạch tạo, có thể rút các nhận định sau: Việc vận dụng các biện pháp phát triển PCN đào tạo nghê đã góp phần nâng cao chất lượng đào tạo và hiệu của quá trình rèn luyện PCN cho sinh viên Kết thực nghiệm đã cho thấy hiệu bước đầu của việc ứng dụng các biện pháp và thực có tác dụng tích cực tới pháp triển phẩm chất cho sinh viên Qua các kết thu có thể thấy các biện pháp của đê tài đã đê xuất là khả thi và mang lại kết tích cực việc phát triển PCN cho SV và nâng cao chất lượng đào tạo nghê trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Thủ Đức và Trường Cao đẳng nghê TP.HCM Để vận dụng các biện pháp đạt hiệu GV cần phải có chuẩn bị các nợi dung, biểu mẫu,tình huống….để có thể vận dụng vào các bài học một cách phù hợp Qua kết kiểm nghiệm phương pháp chuyên gia có thể rút nhận định vê: mức độ cần thiết của rèn luyện PCN cho người học; Quy trình hình thành và phát triển PCN cho người học; Các biện pháp đê xuất nhằm phát triển PCN cho người học; Chất lượng nợi dung của các bài thí dụ vận dụng biện pháp phát triển PCN… KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Qua quá trình thực hiện đê tài “Phát triển phẩm chất nghề cho sinh viên đào tạo nghề Điện tử cơng nghiệp” có thể rút một số kết luận sau: 23 Để thực hiện mục tiêu đào tạo theo định hướng phát triển lực và phẩm chất người học, các sở đào tạo nghê cần nghiên cứu nhu cầu của thị trường lao đợng, đặc điểm quá trình đào tạo nghê để xây dựng biện pháp phát triển PCN cho SV quá trình đào tạo Trên sở nghiên cứu mợt cách có hệ thống vê phẩm chất nghê nghiệp như: khái niệm và đặc điểm của PCN; mơ hình cấu trúc PCN; quy trình hình thành và phát triển PCN, đê tài đã nghiên cứu đê xuất các biện pháp phát triển PCN cho SV Các biện pháp xây dựng đã đảm bảo tính khoa học, tính khả thi và tính hiệu Mơ đun Kỹ tḥt xung số tḥc chương trình đào tạo nghê ĐTCN, trình đợ cao đẳng là mơ đun điển hình đào tạo nghê, có đầy đủ các loại bài lên lớp và hình thức đào tạo bài lý thuyết, bài thực hành, bài tích hợp và thực tập tại doanh nghiệp sản xuất Đó là sở thực tiễn thuận lợi cho quá trình triển khai các biện pháp phát triển PCN cho SV Kết kiểm nghiệm các đê xuất của đê tài các phương pháp chuyên gia và thực nghiệm sư phạm cho thấy giả thuyết khoa học của đê tài đã chứng minh, mục đích nghiên cứu của đê tài đã đạt mong muốn Kết nghiên cứu của đê tài có ý nghĩa vê lý luận và thực tiễn vận dụng vào quá trình đào tạo nghê Đê xuất của đê tài không chỉ dành riêng cho mơ đun Kỹ tḥt xung số mà còn có thể vận dụng cho các mơ đun, mơn học có đặc điểm tương tự Những kết nghiên cứu chứng tỏ đê tài đã đạt mục đích đê và khẳng định giả thuyết khoa học ban đầu đã chứng minh Khuyến nghị Kết nghiên cứu của đê tài chỉ là bước đầu Để phát huy hiệu của việc vận dụng các biện pháp phát triển PCN cho sinh viên -quá trình đào tạo nghê cần tiếp tục thực hiện một số nội dung sau: 24 Tiếp tục nghiên cứu để bổ sung, hoàn thiện các biện pháp phát triển PCN cho sinh viên không chỉ dạy học mô đun cụ thể, chương trình đào tạo cụ thể mà cho nhiêu chương trình đào tạo nghê khác có đặc điểm tương tự Đầu tư nghiên cứu để xây dựng bợ tiêu chí vê PCN cho các nghê khác Những bợ tiêu chí này sẽ giúp cho các sở đào tạo nghê xây dựng mục tiêu đào tạo, mục tiêu dạy học toàn diện đủ hai mặt lực và phẩm chất Cần có biện pháp tở chức thực hiện và khún khích GV dạy học theo định hướng phát triển PCN cho SV nhằm nâng cao chất lượng và hiệu đào tạo lĩnh vực đào tạo nghê Khi phát triển chương trình đào tạo nghê cần chú trọng tới mục tiêu toàn diện lực và phẩm chất 25 26 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BÔ CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Nguyễn Thái Bình (2014), “Mợt số giải pháp nâng cao chất lượng dạy nghê tại Trường Cao đẳng nghê Thành Phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí Khoa học giáo dục, số 105 (tháng 06/2014), Tr 40-43 Nguyễn Thái Bình (2014), “Quy trình xây dựng chương trình đào tạo nghê liên thông điện tử công nghiệp tại Trường Cao đẳng nghê Thành Phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí Khoa học, Volume 59, Number 1, 2014, ĐHSP Hà Nội, Tr 167-171 Nguyễn Thái Bình (2014), “Nâng cao chất lượng đào tạo nghê theo hướng hội nhập quốc tế tại Trường Cao đẳng nghê Thành Phố Hồ Chí Minh thực trạng và giải pháp”, Tạp chí Khoa học giáo dục, số đặc biệt (tháng 06/2014), Tr 39-40,85 Nguyễn Thái Bình (2014), “Đê xuất giải pháp nâng cao chất lượng giáo viên dạy nghê tại khoa điện tử Trường Cao đẳng nghê Thành Phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí Khoa học, Volume 59, Number 6, 2014, ĐHSP Hà Nội, Tr 26-30 Nguyễn Thái Bình (2018), “Mợt số biện pháp nhằm phát triển lực và phẩm chất sinh viên đào tạo nghê”, Tạp chí Khoa học giáo dục nghề nghiệp số 57-58 (tháng 06-07/2018), Tổng cục Giáo dục nghê nghiệp, Tr 15-19 Nguyễn Thái Bình (2019), “Thực trạng và giải pháp phát triển phẩm chất nghê cho sinh viên tại Trường cao đẳng nghê Thành Phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí Châu Á - Thái Bình Dương sớ chun đề (tháng 01/2019), Trung tâm kinh tế Châu Á Thái Bình Dương, Tr 66-68 Nguyễn Thái Bình (2019), “Phát triển phẩm chất nghề dạy học module lắp ráp mạch tạo xung của nghề điện tử công nghiệp Trường cao đẳng nghề Thành Phớ Hờ Chí Minh”, Tạp chí Kinh tế Châu Á-Thái Bình Dương sớ 539 (tháng 04/2019), Trung tâm kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương, Tr 31-33 ... tác giả cho? ?n đê tài nghiên cứu: ? ?Phát triển phẩm chất nghề cho sinh viên đào tạo nghề điện tử công nghiệp ” 2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Xây dựng các biện pháp phát triển phẩm chất. .. giáo dục PCN cho người học đào tạo nghê Điện tử công nghiệp tại các trường cao đẳng nghê - Đê xuất các biện pháp phát triển PCN cho SV đào tạo nghê Điện tử công nghiệp Vận... cho người học và chưa biết cách sẽ triển khai để đạt kết Chương 2: PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT NGHỀ CHO SINH VIÊN TRONG DẠY HỌC MÔ ĐUN KỸ THUẬT XUNG SÔ 2.1 MÔ ĐUN KỸ THUẬT XUNG SỐ TRONG

Ngày đăng: 28/08/2020, 12:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w