1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phát triển phẩm chất nghề cho sinh viên trong đào tạo nghề điện tử công nghiệp

202 39 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 202
Dung lượng 4,33 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI -    - NGUYỄN THÁI BÌNH PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT NGHỀ CHO SINH VIÊN TRONG ĐÀO TẠO NGHỀ ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI – 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI -    - NGUYỄN THÁI BÌNH PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT NGHỀ CHO SINH VIÊN TRONG ĐÀO TẠO NGHỀ ĐIỆN TỬ CƠNG NGHIỆP Chun ngành: LL&PPDH mơn Kỹ thuật cơng nghiệp Mã số : 9.14.01.11 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN TRỌNG KHANH TS NGUYỄN TRẦN NGHĨA HÀ NỘI – 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết nghiên cứu luận án trung thực, chưa từng được công bố bất kỳ cơng trình khác Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm với lời cam đoan Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Tác giả Nguyễn Thái Bình LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn Lãnh đạo trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Phòng Sau đại học, Khoa Sư phạm kỹ thuật, Tập thể Tổ môn Lý luận Phương pháp dạy học tạo mọi điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập thực luận án Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, tơi xin được bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới PGS.TS Nguyễn Trọng Khanh, TS Nguyễn Trần Nghĩa người Thầy trực tiếp hướng dẫn nghiên cứu hồn thành luận án Tơi xin trân trọng cảm ơn động viên tạo điều kiện Ban Giám hiệu nhà trường, đồng nghiệp khoa Điện tử, Trường Cao đẳng nghề Thành Phố Hờ Chí Minh giúp tơi vừa hồn thành luận án vừa đảm nhiệm được nhiệm vụ công việc quan Trân trọng cảm ơn chuyên gia, nhà khoa học, đội ngũ cán quản lý giáo viên sở giáo dục nghề nghiệp hỗ trợ trình thực nghiệm sư phạm đóng góp ý kiến q báu giúp tơi hồn thành luận án Tơi vơ biết ơn gia đình người bạn thân thiết cổ vũ tinh thần giúp tơi vượt qua khó khăn để có thể hồn thành luận án Hà Nội, ngày … tháng … năm 2020 Tác giả Nguyễn Thái Bình MỤC LỤC Trang Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình ix MỞ ĐẦU 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI .1 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU .3 KHÁCH THỂ, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4 GIẢ THUYẾT KHOA HỌC .4 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU .4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .5 NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN CẤU TRÚC LUẬN ÁN Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT NGHỀ CHO NGƯỜI HỌC 1.1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT NGHỀ CHO NGƯỜI HỌC 1.1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu nước ngồi 1.1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu nước 10 1.2 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN 12 1.2.1 Phẩm chất 12 1.2.2 Phẩm chất nghề .14 1.2.3 Cấu trúc phẩm chất nghề 16 1.2.4 Một số khái niệm liên quan .19 1.3 LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT NGHỀ TRONG ĐÀO TẠO NGHỀ 23 1.3.1 Mối quan hệ phẩm chất nghề với lực nghề .23 1.3.2 Tiến trình dạy học phát triển phẩm chất nghề cho người học .25 1.3.3 Một số biện pháp phát triển phẩm chất nghề cho người học 29 1.3.4 Đánh giá phẩm chất nghề người học đào tạo nghề 41 1.4 THỰC TRẠNG GIÁO DỤC PHẨM CHẤT NGHỀ TRONG ĐÀO TẠO NGHỀ ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP Ở CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ 42 1.4.1 Mục đích, nội dung, đối tượng, phương pháp phạm vi khảo sát .42 1.4.2 Kết khảo sát 44 KẾT LUẬN CHƯƠNG 53 Chương PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT NGHỀ CHO SINH VIÊN TRONG DẠY HỌC MÔ ĐUN KỸ THUẬT XUNG SÔ 54 2.1 MÔ ĐUN KỸ THUẬT XUNG SỐ TRONG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGHỀ ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG 54 2.1.1 Mục tiêu mô đun .54 2.1.2 Vị trí nội dung mô đun 55 2.1.3 Đặc điểm điều kiện thực dạy học mô đun Kỹ thuật xung số .55 2.1.4 Các tiêu chí phẩm chất cần phát triển cho sinh viên dạy học mô đun Kỹ thuật xung số .56 2.2 PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT NGHỀ CHO SINH VIÊN TRONG DẠY HỌC MÔ ĐUN KỸ THUẬT XUNG SỐ 57 2.2.1 Phát triển phẩm chất nghề cho sinh viên dạy học thực hành .57 2.2.2 Phát triển phẩm chất nghề cho sinh viên dạy học tích hợp 75 2.2.3 Phát triển phẩm chất nghề cho sinh viên dạy học doanh nghiệp sản xuất 92 KẾT LUẬN CHƯƠNG 106 Chương KIỂM NGHIỆM VÀ ĐÁNH GIÁ 107 3.1.MỤC ĐÍCH, PHƯƠNG PHÁP VÀ ĐỐI TƯỢNG KIỂM NGHIỆM .107 3.1.1 Mục đích kiểm nghiệm 107 3.1.2 Phương pháp kiểm nghiệm 107 3.1.3 Đối tượng kiểm nghiệm 107 3.2 KIỂM NGHIỆM BẰNG PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM .108 3.2.1 Nội dung tiến trình thực nghiệm .108 3.2.2 Triển khai nội dung thực nghiệm 110 3.2.3 Kết thực nghiệm .113 3.3 KIỂM NGHIỆM BẰNG PHƯƠNG PHÁP CHUYÊN GIA 124 3.3.1 Nội dung tiến trình thực 124 3.3.2 Kết kiểm nghiệm 125 KẾT LUẬN CHƯƠNG 131 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 133 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BƠ CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 135 TÀI LIỆU THAM KHẢO 136 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt CBQL CTĐT ĐC ĐĐNN Viết đầy đu Cán quản lý Chương trình đào tạo Đối chứng Đạo đức nghề nghiệp ĐTCN GV Điện tử công nghiệp Giáo viên NLN PCN SV Tp.HCM TN Năng lực nghề Phẩm chất nghề Sinh viên Thành phố Hờ Chí Minh Thực nghiệm DANH MỤC BẢNG Tra Bảng 1.1 Tiêu chí đánh giá PCN người học 26 Bảng 1.2 Thang điểm đánh giá NLN PCN dạy học thực hành “Lắp ráp mạch dao động phi ổn dùng IC NE555” mô đun Kỹ thuật xung số 30 Bảng 1.3 Phiếu tự đánh giá học tập dành cho người học 36 Bảng 1.4 Phiếu đánh giá hoạt động nhóm dành cho GV 37 Bảng 1.5 Phiếu đánh giá kết học tập mô đun SV doanh nghiệp .39 Bảng 1.6 Kết khảo sát GV CBQL giáo dục PCN cho SV 44 Bảng 1.7 Kết khảo sát sinh viên giáo dục PCN 48 Y Bảng 2.1 Phiếu đánh giá kết học tập (NLN PCN) thực hành “Lắp ráp mạch dao động phi ổn dùng IC NE555” 61 Bảng 2.2 Phiếu đánh giá nội dung thực kiểm tra mạch in thiết kế .74 Bảng 2.3 Phiếu đánh giá nội dung thực đo kiểm tra thông mạch kiểm tra mối hàn linh kiện 74 Bảng 2.4 Phiếu đánh giá nội dung thực phân tích nguyên lý hoạt động, đo kiểm tra mạch điện để xác định linh kiện bị hỏng .75 Bảng 2.5 Phiếu đánh giá NLN PCN học thực hành “Lắp ráp mạch dao động phi ổn dùng Transistor” 87 Bảng 2.6 Phiếu tự đánh giá học tập dành cho người học học tích hợp Lắp ráp mạch dao động đa hài phi ổn dùng transistor .90 Bảng 2.7 Phiếu đánh giá hoạt động nhóm dành cho GV dạy học học tích hợp Lắp ráp mạch dao động đa hài phi ổn dùng transistor 91 Bảng 2.8 Phiếu tự đánh giá học tập SV doanh nghiệp 101 Bảng 2.9 Phiếu đánh giá trình học tập SV doanh nghiệp .102 Bảng 2.10 Phiếu đánh giá kết học tập mô đun SV doanh nghiệp 104 Bảng 3.1 Thông tin số lượng SV lớp thực nghiệm đối chứng .108 Bảng 3.2 Thống kê kết kiểm tra .116 Bảng 3.3 Bảng tần suất fi( số % SV Fi đạt điểm Xi) .116 Bảng 3.4 Bảng tần suất hội tụ biến thiên fa( số % SV Fi đạt điểm≥ Xi) 116 Bảng 3.5 Cơ sở tính tốn phương sai nhóm ĐC .117 Bảng 3.6 Cơ sở tính tốn phương sai nhóm TN .118 Bảng 3.7 Thống kê tham số đặc trưng 118 Bảng 3.8 Thống kê kết kiểm tra .120 Bảng 3.9 Bảng tần suất fi( số % SV Fi đạt điểm Xi) .120 Bảng 3.10 Bảng tần suất hội tụ biến thiên fa( số % SV Fi đạt điểm≥ Xi) 120 Bảng 3.11 Cơ sở tính tốn phương sai nhóm ĐC .121 Bảng 3.12 Cơ sở tính toán phương sai nhóm TN .121 Bảng 3.13 Thống kê tham số đặc trưng .122 Bảng 3.14 Đánh giá mức độ cần thiết rèn luyện PCN cho người học 127 Bảng 3.15 Đánh giá quy trình hình thành phát triển phẩm chất nghề cho người học đào tạo nghề điện tử công nghiệp 127 30PL học tập - Linh kiện phải hoạt động Làm sạch chân linh - Dùng giấy nhám chà chân linh- Chân linh kiện bóng, kiện kiện - Lắp điện trở R1, R2, R3 Lắp linh kiện - Lắp đế IC biến trở VR - Lắp jack nguồn pin đơn - Lắp tụ LED Hàn chân linh kiện - Hàn chân linh kiện bằng mỏ hàn thiếc hàn - Cắt chân linh kiện bằng kiềm cắt - Lắp vị trí linh kiện nằm sát board mạch - Lắp chiều đế IC - Lắp cực tính chiều tụ LED - Mối hàn ngấu - Cắt chân linh kiện sát mối hàn, mối hàn không bị bong khỏi đường mạch Cắt chân linh kiện - Dùng đồng hồ VOM kiểm tra lỗi- Không chạm nguồn ngắn mạch chạm nguồn mass Kiểm tra mạch điện - Kết nối kiểm tra hoạt động theo - Cấp ng̀n cực ngun lý tính điện áp PHỤ LỤC 10 CHƯƠNG TRÌNH MƠN HỌC/MƠ ĐUN TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG Tên mơ đun: Kỹ thuật xung - số Mã mô đun: MĐ 19 Thời gian thực mô đun: 120 giờ; (Lý thuyết: 30 giờ; Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, tập: 85 giờ, Kiểm tra giờ) I Vị trí, tính chất cua mơ đun: 31PL - Vị trí: Mơn học được bố trí dạy sau học xong mơn điện tử nâng cao, điện tử tương tự, kỹ thuật cảm biến, có thể học song song với môn khác điện tử công suất, kỹ thuật vi điều khiển 1… - Tính chất: Là mơn học bắt buộc chương trình đào tạo nghề điện tử công nghiệp II Mục tiêu mô đun:  Kiến thức: - Phát biểu được khái niệm xung điện, thông số xung điện, ý nghĩa xung điện kỹ thuật điện tử - Trình bày được cấu tạo mạch dao động tạo xung mạch xử lí dạng xung - Phát biểu khái niệm kỹ thuật số, cổng logic Kí hiệu, nguyên lí hoạt động, bảng thật cổng lơgic - Trình bày được cấu tao, nguyên lý mạch số thông dụng như: Mạch đếm, mạch đóng ngắt, mạch chuyển đổi, mạch ghi dịch, mạch điều khiển  Kỹ năng: - Lắp ráp, kiểm tra được mạch tạo xung xử lí dạng xung - Lắp ráp, kiểm tra được mạch số panel board mạch thực tế  Thái độ - Thái độ nghiêm túc, tỉ mỉ, xác học tập thực cơng việc  Năng lực tự chủ trách nhiệm: - Có chuyên môn, kỹ thuật, nghiệp vụ được đào tạo - Có khả tự định hướng giải công việc phát triển nghề nghiệp - Có lực lập kế hoạch, điều phối đánh giá hoạt động chuyên môn, kỹ thuật, nghiệp vụ quy mô hẹp - Có lực đưa được kết luận chịu trách nhiệm vấn đề chuyên môn, nghiệp vụ không phức tạp III.Nội dung mô đun: Nội dung tổng quát phân bổ thời gian: Thời gian Số TT Tên mô đun Phần 1: Kỹ thuật xung Các khái niệm Mạch dao động đa hài Tởng sớ Lý thút Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, tập 27 20 12 2 Kiểm tra 32PL Mạch hạn chế biên độ ghim áp Phần 2: Kỹ thuật số Đại cương FLIP - FLOP Mạch đếm ghi Mạch logic MSI Họ vi mạch TTL - CMOS Bộ nhớ Kỹ thuật ADC - DAC Cộng 10 93 24 66 10 10 19 16 14 12 12 2 4 4 14 12 10 7 120 30 85 1 1 Phần 1: Kỹ thuật xung Bài 1: Các khái niệm Mục tiêu: - Trình bày được khái niệm xung điện, dãy xung - Giải thích được tác động linh kiện thụ động đến dạng xung - Rèn luyện tính tư duy, tác phong công nghiệp Nội dung: Thời gian: giờ (LT:2 giờ; TH:3 giờ) Định nghĩa xung điện, tham số dãy xung 1.1.Định nghĩa 1.2.Các thông số xung điện dãy xung Tác dụng R-C xung 2.1 Tác dụng mạch RC xung 2.2 Tác dụng mạch RL xung Tác dụng mạch R.L.C xung Khảo sát dạng xung Bài 2: Mạch dao động đa hài Mục tiêu: - Trình bày được cấu tạo, nguyên lý hoạt động mạch dao động đa hài - Nêu được ứng dụng mạch đa hài kỹ thuật - Lắp ráp, sửa chữa, đo kiểm được mạch dao động đa hài yêu cầu kỹ thuật - Rèn luyện tính tư duy, sáng tạo đảm bảo an tồn q trình học tập Nội dung: Thời gian: 12giờ (LT: giờ; TH: giờ) Mạch dao động đa hài không ổn 1.1 Mạch dao động đa hài dùng Transistor 1.2 Mạch dao động đa hài dùng IC 555 33PL 1.3 Mạch dao động đa hài dùng cổng logic Mạch đa hài đơn ổn 2.1 Mạch đa hài đơn ổn dùng Transistor 2.2 Mạch đa hài đơn ổn dùng IC 555 2.3 Mạch đa hài dùng cổng logic Mạch đa hài lưỡng ổn 3.1 Mạch đa hài lưỡng ổn dùng Transistor 3.2 Mạch đa hài lưỡng ổn dùng IC 555 3.3 Mạch lưỡng ổn dùng cổng logic Mạch schmitt - trigger 4.1 Mạch Schmitt-trigger dùng Transistor 4.2 Mạch Schmitt-trigger dùng cổng logic Bài 3: Mạch hạn chế biên độ ghim áp Mục tiêu: - Trình bày được cấu tạo, nguyên lý hoạt động mạch hạn chế biên độ ghim áp - Nêu được ứng dụng mạch hạn chế biên độ ghim áp kỹ thuật - Lắp ráp, sửa chữa, đo kiểm được mạch hạn chế biên độ ghim áp yêu cầu kỹ thuật - Rèn luyện tính tư duy, tác phong công nghiệp Nội dung: Thời gian: 10giờ (LT: giờ;TH: giờ) Mạch hạn biên 1.1 Khái niệm 1.2 Mạch hạn biên dùng Điốt 1.3 Mạch hạn biên dùng Transistor Mạch ghim áp 2.1 Mạch ghim áp dùng Điốt 2.2 Mạch ghim áp dùng transistor Phần 2: Kỹ thuật số Bài 1: Đại cương Mục tiêu: - Trình bày được khái niệm mạch tương tự mạch số - Trình bày được cấu trúc hệ thống số mã số - Trình bày được cấu tạo, nguyên lý hoạt động cổng logic - Trình bày được định luật kỹ thuật số, biểu thức toán học số - Chủ động, sáng tạo đảm bảo trình học tập Nội dung: Thời gian:10 giờ (LT:2 giờ; TH:8 giờ) Tổng quan mạch tương tự mạch số 1.1 Định nghĩa 1.2 Ưu nhược điểm kỹ thuật số so với kỹ thuật tương tự Hệ thống số mã số 2.1 Hệ thống số thập phân 2.2 Hệ thống số nhị phân 34PL 2.3 Hệ thống số bát phân 2.4 Hệ thống sô thập lục phân 2.5 Mã BCD 2.6 Mã ASCII Các cổng logic 3.1 Cổng AND 3.2 Cổng OR 3.3 Cổng NOT 3.4 Cổng NAND 3.5 Cổng NOR 3.6 Cổng EX - OR 3.7 Cổng EX - NOR 3.8 Cổng đệm (Buffer) Biểu thức logic mạch điện 4.1 Mạch điện biểu diễn biểu thức logic 4.2 Xây dựng biểu thức logic theo mạch điện cho trước Đại số bool định lý Demorgan 5.1 Hàm Bool biến 5.2 Hàm nhiều biến 5.3 Định lý Demorgan Đơn giản biểu thức logic 6.1 Đơn giản biểu thức logic bằng phương pháp đại số 6.2 Rút gọn biểu thức logic bằng biểu đồ Karnaugh Giới thiệu số IC số Bài 2: Flip - Flop Mục tiêu: - Trình bày được cấu trúc, nguyên tắc hoạt động Flip - Flop - Nêu được ứng dụng Flip - Flop kỹ thuật - Lắp ráp, sửa chữa, đo kiểm được các Flip - Flop yêu cầu kỹ thuật - Rèn luyện tính tư duy, tác phong công nghiệp Nội dung: Flip - Flop R-S 1.1.FF R-S sử dụng cổng NAND 1.2 FF R-S sử dụng cổng NOR Thời gian:10 giờ (LT: 2giờ ; TH: giờ) 35PL FF R-S tác động theo xung lệnh Flip - Flop J -K Flip - Flop T Flip - Flop D Flip - Flop M-S Flip - Flop với ngõ vào Preset Clear Tính tốn, lắp ráp số mạch ứng dụng Bài 3: Mạch đếm ghi Mục tiêu: - Trình bày được cấu tạo, nguyên lý hoạt động mạch đếm ghi thông dụng - Nêu được ứng dụng mạch đếm ghi kỹ thuật - Lắp ráp, sửa chữa, đo kiểm được các mạch đếm ghi yêu cầu kỹ thuật - Rèn luyện tính tỷ mỉ, xác, an tồn vệ sinh công nghiệp Nội dung: Thời gian: 19 giờ (LT: giờ; TH: 14 giờ) Mạch đếm 1.1 Mạch đếm lên không đồng 1.2 Mạch đếm xuống không đồng 1.3 Mạch đếm lên, đếm xuống không đồng 1.4 Mạch đếm không đồng chia n tần số 1.5 Mạch đếm đồng 1.6 Mạch đếm vòng 1.7 Mạch đếm vòng xoắn (Jonhson) 1.8 Mạch đếm với số đếm đặt trước Thanh ghi 2.1.Thanh ghi vào nối tiếp song song dịch phải 2.2 Thanh ghi vào nối tiếp song song dịch trái 2.3 Thanh ghi vào song song song song Giới thiệu số IC đếm ghi thông dụng Tính tốn, lắp ráp số mạch ứng dụng Bài 4: Mạch logic tổ hợp Mục tiêu: - Trình bày được cấu trúc, nguyên lý hệ thống mã hóa giải mã - Trình bày được phép toán logic, tạo kiểm loại IC thông dụng 36PL - Nêu được ứng dụng mạch giải mã, mã hóa, ghép kênh tách kênh kỹ thuật - Lắp ráp, sửa chữa, đo kiểm được các mạch giải mã, mã hóa, ghép kênh tách kênh yêu cầu kỹ thuật - Rèn luyện tính tư duy, sáng tạo chủ động trình thực hành Nội dung: Thời gian: 16 giờ (LT: giờ; TH: 12 giờ) Mạch mã hóa 1.1 Sơ đồ khối tổng quát 1.2 Mạch mã hóa từ sang 1.3 Mạch mã hóa từ sang 1.4 Mạch mã hóa ưu tiên Mạch giải mã 2.1.Đặc điểm chung 2.2 Mạch giải mã sang 2.3 Mạch giải mã sang 2.4 Mạch giải mã BCD sang thập phân 2.5 Mạch giải mã BCD sang Led đoạn 2.6 Mạch giải mã BCD sang thị tinh thể lỏng Mạch ghép kênh 3.1 Tổng quát 3.2 Mạch ghép kênh sang 3.3 Mạch ghép kênh sang Mạch tách kênh 4.1 Tổng quát 4.2 Mạch tách kênh sang 4.3 Mạch tách kênh sang Giới thiệu số IC mã hóa giải mã thơng dụng Tính tốn, lắp ráp số mạch ứng dụng Bài 5: Họ vi mạch TTL - CMOS Mục tiêu: - Trình bày được cấu trúc, đặc tính loại IC số - Trình bày được thơng số IC số - Trình bày được phương thức giao tiếp loại IC số - Lắp ráp, sửa chữa, đo kiểm được số mạch ứng dụng - Rèn luyện tính tỷ mỉ, xác, an tồn vệ sinh cơng nghiệp 37PL Nội dung: Thời gian: 14 giờ (LT: 4giờ ;TH: 10giờ) Cấu trúc thông số TTL 1.1 Cơ sở việc hình thành cổng logic họ TTL 1.2 Cấu trúc TTL 1.3 Nhận dạng, đặc điểm, thông số Cấu trúc thông số CMOS 2.1 Đặc trưng vi mạch số họ CMOS 2.2 Cấu trúc CMOS cổng logic 2.3 Các thông số vi mạch số họ CMOS Giao tiếp TTL CMOS 3.1 TTL kích thích CMOS 3.2 CMOS kích thích TTL Giao tiếp mạch logic tải công suất 4.1 Giao tiếp với tải DC 4.2 Giao tiếp với tải AC 4.3 Giao tiếp sử dụng nối quang 4.4 Giao tiếp sử dụng rơ le Tính tốn, lắp ráp số mạch ứng dụng Bài 6: Bộ nhớ Mục tiêu: - Trình bày được cấu trúc, hoạt động, phân loại phạm vi ứng dụng nhớ - Nêu được ứng dụng ROM, RAM kỹ thuật - Đo kiểm, xác định lỗi xác loại nhớ thực tế - Rèn luyện tính tỷ mỉ, xác, an tồn vệ sinh cơng nghiệp Nội dung: ROM 1.1 Cấu trúc ROM 1.2 Cấu trúc ma trận nhớ 1.3 Cấu trúc tế bào ROM 1.4 Cấu trúc tế bào PROM 1.5 EPROM RAM 2.1 Cấu trúc RAM 2.2 Cấu trúc tế bào RAM Mở rộng dung lượng nhớ Thời gian: 12 giờ (LT:4 giờ; TH: giờ) 38PL 3.1 Phương pháp mở rộng số đường địa 3.2 Phương pháp mở rông số đường liệu Giới thiệu IC Bài 7: Kỹ thuật ADC - DAC Mục tiêu: - Trình bày được cấu tạo, nguyên lý hoạt động, phạm vi ứng dụng bộ chuyển đổi A/D D/A - Nêu được số IC chuyển đổi thông dụng ứng dụng chúng - Đo kiểm, xác định lỗi xác loại IC chuyển đổi thơng dụng - Rèn luyện tính tư tác phong công nghiệp Nội dung: Thời gian:12 giờ (LT: giờ; TH: giờ) Mạch chuyển đổi số - tương tự (DAC) 1.1 Tổng chuyể đổi DAC 1.2 Thông số kỹ thuật chuyể đổi DAC 1.3 Mạch DAC dùng điện trở có trị số khác 1.4 Mạch DAC sử dụng ng̀n dịng 1.5 Mạch ADC dùng điện trở R 2R Mạch chuyển đổi tương tự - số (ADC) 2.1 Tổng quát chuyển đổi ADC 2.2 Vấn đề lấy mẫu giữ 2.3 Mạch ADC dùng điện áp tham chiếu nấc thang 2.4 Mạch ADC gần lấy liên tiếp 2.5 Mạch ADC chuyển đổi song song Giới thiệu IC IV Điều kiện thực mơ đun: Phịng học chun mơn hóa/ nhà xưởng: Được bố trí học thực hành xưởng thực hành chuyên môn đảm bảo được mục tiêu chương trình Kỹ thuật xung-số Trang thiết bị máy móc: - Kit thực hành kỹ thuật xung - Đồng hồ VOM kim số - Máy sóng tia - Dụng cụ tháo, ráp vi mạch - Kit thực tập kỹ thuật số 39PL - Dụng cụ đo xác định chất lượng loại IC số TTL CMOS - PC, phần mềm chuyên dùng, Projector - Bút logic số Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu - Vi mạch số loại - Điện trở, tụ, rờ-le, led loại - Mạch IC mẫu để học viên tập đo xác định chân IC mức điện áp - Giáo trình, tài liệu học tập - Bảng , phấn bàn, ghế học tập - Các sơ đồ mạch điện Các điều kiện khác Sinh viên có thể tham khảo thêm tài liệu mô đun kỹ thuật xung số thư viện trường V Nội dung phương pháp đánh giá: Nội dung:  Kiến thức: - Được đánh giá bằng hình thức kiểm tra viết, trắc nghiệm theo nội dung sau: + Tác dụng loại mạch điện dạng xung + Các dạng mạch dao động đa hài tham số bản, ứng dụng + Các mạch hạn chế biên độ ghim áp: dạng mạch, thông số bản, ứng dụng + Cấu tạo, đặc điểm họ TTL CMOS + Vẽ sơ đồ logic dùng NAND, NOR + Vẽ sơ đồ mạch điện được học + Giải thích được sơ đờ mạch  Kỹ năng: - Kiểm tra kỹ thực hành lắp ráp, mạch điện theo yêu cầu được đánh giá theo tiêu chuẩn: + Độ xác + Tính thẩm mỹ + Chất lượng làm việc + Thời gian thực công việc  Năng lực tự chủ trách nhiệm - Có lực chuyên môn việc thiết kế , lắp ráp sửa chữa mạch số 40PL - Có khả tự định hướng giải vấn đề có liên quan đến nội dung mô đun được học - Có lực đưa được kết luận chịu trách nhiệm vấn đề chuyên môn liên quan đến kiến thức kỹ được lĩnh hội qua mô đun kỹ thuật xung số Phương pháp: - Hiểu rõ được nội dung mô đun - Có tính chủ động thái độ nghiêm túc học tập - Kiểm tra, đánh giá thường xuyên trình học tập người học VI Hướng dẫn thực mô đun: Phạm vi áp dụng mô đun: Chương trình mơn học được sử dụng để giảng dạy cho trình độ cao đẳng nghề khoa điện tử Trường Cao đẳng nghề Thành Phố Hờ Chí Minh Hướng dẫn phương pháp giảng dạy, học tập mô đun:  Đối với giáo viên, giảng viên: Vật liệu, dụng cụ, trang thiết bị tài liệu phát tay phải được chuẩn bị đầy đủ trước thực giảng Chọn lọc áp dụng linh hoạt phương pháp dạy học vào mô đun giảng dạy như: Phương pháp truyền thống, phương pháp tích cực hóa người học… nhằm đạt được mục tiêu đề mô đun Căn vào thực tế đối tượng người học, giảng viên có thể thay đổi nội dung phải đảm bảo số theo qui định  Đối với người học: Trang bị cho phương pháp kế hoạch học tập tốt để có thể lĩnh hội kiến thức kỹ mô đun Chuẩn bị tốt kiến thức được học trước đó có liên quan đến mô đun Những trọng tâm cần ý - Cần phân biệt rõ khác họ IC thực tế, nhất dạng mạch gần giống - Cần ý biện pháp an toàn điện cho mạch điện, nhắc nhở học sinh thường xuyên học tập Tài liệu tham khảo [1] Đề cương môđun/môn học nghề Sửa chữa thiết bị điện tử công nghiệp”, Dự án Giáo dục kỹ thuật Dạy nghề (VTEP), Tổng cục Dạy Nghề, Hà Nội, 2003 [2] Mạch số - Nguyễn Hữu Phương NXB khoa học kỹ thuật 2004 [3] Giáo trình kỹ thuật số - ĐH SPKT TP HCM 41PL [4] Sổ tay vi mạch số TTL CMOS Dương Minh Trí nxb khoa học kỹ thuật 1989 [5] Kỹ thuật xung số - NXB Khoa học Kỹ thuật 2004 PHỤ LỤC 11 SỞ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TP.HCM TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ THÀNH PHÔ HỒ CHÍ MINH Số: CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc /KH-CĐN Thành phớ Hờ Chí Minh, ngày KẾ HOẠCH HỌC TẬP THỰC TẾ TẠI DOANH NGHIỆP Nghề: Điện tử cơng nghiệp Trình độ: cao đẳng tháng năm 20… 42PL Lớp: ……………… Khóa học: 20… – 20… Nhằm trang bị cho sinh viên (SV) nghề điện tử cơng nghiệp trình độ cao đẳng có được kỹ phẩm chất nghề nghiệp có nhìn khách quan tổng thể nghề nghiệp lựa chọn Căn vào điều kiện thực tế, Khoa Điện tử xây dựng kế hoạch học tập thực tế cho sinh viên cho lớp ……… Công Ty TNHH TM&DV Điều Khiển Thông Minh sau: Mục đích : - Giúp sinh viên tiếp cận thực tế doanh nghiệp, đồng thời tăng cường kỹ thực hành SV sau học lý thuyết trường - Nâng cao nhận thức SV việc rèn luyện kiến thức chuyên môn, kỹ phẩm chất nghề học tập làm việc - Giúp SV hoàn thiện nhân cách, kỹ nghề nghiệp, tác phong công nghiệp, kỷ luật lao động, làm quen với công việc sản xuất sở sản xuất - Tạo mối quan hệ liên kết nhà trường doanh nghiệp Đối tượng tham gia : - Đối tượng: SV nghề Điện tử công nghiệp, mã lớp: ………… - Số lượng SV: SV (danh sách đính kèm) - Học kỳ áp dụng:…………………………… - Bao gồm môn học/mô đun sau: STT Tên môn học/mô đun Kỹ thuật xung số …………………… Tổng số giờ Lý thuyết Thực hành Ghi chú 120 30 90 Lý thuyết học Trường …… …… …… Thời gian địa điểm học tập: *Môn học/mô đun: Kỹ thuật xung số + Giai đoạn 1: Từ ngày……… đến ngày………:SV học lý thuyết Trường + Giai đoạn 2: Từ ngày……… đến ngày………: SV học thực hành doanh nghiệp 43PL  Địa điểm: Công ty TNHH TM&DV Điều Khiển Thông Minh  Địa chỉ: 50/2/3 Quang Trung, P.10, Q.Gò Vấp, TPHCM Nội dung học tập thực hành tại doanh nghiệp: - Thực hành theo nội dung chương trình đào tạo mô đun nêu - Chấp hành tốt nội quy, quy định đơn vị, doanh nghiệp, công ty nơi đến thực hành quy định liên quan - Chấp hành tốt an toàn lao động Phân công nhiệm vụ: 5.1 Đối với Giáo viên hướng dẫn: - Hướng dẫn SV học tập doanh nghiệp theo thời gian địa điểm Đảm bào kế hoạch an toàn - Trực tiếp giám sát SV nơi học tập, thông báo khoa tình xảy báo cáo định cuối tuần, đột xuất khoa chuyên môn - Hướng dẫn SV nội quy, quy định nơi học tập giải vấn đề vướng mắc phát sinh trình SV học tập doanh nghiệp - Kết hợp với cán hướng dẫn doanh nghiệp để đánh giá kết học tập sinh viên sau kết thúc thời gian học tập 5.2 Đối với sinh viên: - Trong thời gian học tập doanh nghiệp phải chấp hành nghiêm chỉnh nội quy, quy định nhà trường, doanh nghiệp giáo viên hướng dẫn - Kết thúc thời gian học tập thực tế, phải nộp phiếu đánh giá kết học tập doanh nghiệp đánh giá, xác nhận để làm đánh giá cho điểm kết thúc mô đun 5.3 Đối với Phòng đào tạo: Tạo điều kiện xếp thời khóa biểu thời gian lớp học tập công ty 5.4 Đối với Khoa điện tử: Thơng tin phịng đào tạo để phối hợp xếp thời khóa biểu, kết thúc thời gian học tập doanh nghiệp Thường xuyên theo dõi, hỗ trợ báo cáo kịp thời tới đơn vị liên quan cần thiết Nơi nhận: HIỆU TRƯỞNG 44PL - Hiệu trưởng; - Phó Hiệu trưởng; - Phòng, Khoa liên quan: - GVHD; - GVCN; - Lưu: P.HCTC, P ĐT, Khoa ĐTử ……………………… ... triển phẩm chất nghề cho sinh viên dạy học thực hành .57 2.2.2 Phát triển phẩm chất nghề cho sinh viên dạy học tích hợp 75 2.2.3 Phát triển phẩm chất nghề cho sinh viên. .. cứu: ? ?Phát triển phẩm chất nghề cho sinh viên đào tạo nghề Điện tử công nghiệp? ?? MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Xây dựng biện pháp phát triển phẩm chất nghề cho người học vận dụng vào q trình... La cho rằng người hiệu trưởng tiểu học cần phải có ba nhóm phẩm chất: nhóm phẩm chất đạo đức, nhóm phẩm chất tư tưởng – trị, nhóm phẩm chất cơng việc Trong đó, nhóm phẩm chất

Ngày đăng: 28/08/2020, 12:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w