1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

tiểu luận nghiệp vụ hải quan phân loại thuế quan theo quy định xác định trước trong hiệp định tạo thuận lợi thương mại

42 86 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 137,05 KB

Nội dung

Lời mở đầu Hiệp định Tạo thuận lợi thương mại, viết tắt TFA hiệp định thúc đẩy thương mại quan trọng WTO Hiệp định thơng qua vào ngày 24/11/2014 Geneva thức có hiệu lực vào ngày 22/02/2017 Với nội dung bao trùm vấn đề hải quan nhằm thúc đẩy tạo thuận lợi cho hoạt động vận chuyển, thơng quan, giải phóng hàng hóa xuất nhập khẩu, q cảnh cửa biện pháp hợp tác hải quan nước hỗ trợ kỹ thuật thực hiện, hiệp định TFA hứa hẹn tạo động lực thúc đẩy hoạt động thương mại hàng hóa quốc tế mang lại lợi ích chung cho tất quốc gia thành viên WTO Hiện có nhiều nghiên cứu học hội thảo, chuyên đề phủ, hải quan Việt Nam, Phịng Thương mại Công nghiệp Việt Nam (VCCI) phối hợp với Tổng cục Hải quan Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID) tổ chức nhằm phân tích, đánh giá việc thực thi TFA Việt Nam Đối với học giả nước có nghiên cứu “Hiệp định tạo thuận lợi thương mại WTO: Cơ hội Thách thức Việt Nam” Trịnh Thị Thu Hương, Phan Thị Thu Hiền 2018, “Hiệp định tạo thuận lợi WTO, doanh nghiệp gì? Cần làm gì?” Trần Hữu Huỳnh 2014 Đối với học giả nước ngồi có nghiên cứu “Tạo thuận lợi thương mại: Thách thức Lợi ích” Jan Hoffmann 2014; “Trade Facilitation Indicators: The Potential Impact of Trade Facilitation on Developing Countries' Trade” Moïsé, E and S Sorescu, 2013 Tuy nhiên theo nhóm tìm hiểu, có nghiên cứu phân tích chuyên sâu tới điều khoản TFA Việc nghiên cứu chuyên sâu giúp cho quan thực thi quan Hải quan, phủ, doanh nghiệp xuất nhập có nhìn cụ thể, xác định khó khăn nắm bắt hội Việt Nam tham gia FTA Vì vậy, nhóm chúng em định nghiên cứu hoạt động “Phân loại thuế quan” theo điều 3: Xác định trước hiệp định Tạo thuận lợi thương mại Việt Nam Việc áp dụng “Xác định trước” giúp cho người khai hải quan chủ động xác định trước số thuế phải nộp làm thủ tục thông quan, hạn chế phát sinh tranh cãi người khai hải quan hải quan cửa làm thủ tục hải quan, giúp minh bạch hoá thủ tục hải quan, ngăn chặn tượng nhũng nhiễu, tiêu cực công chức hải quan Tuy nhiên việc áp dụng “Xác định trước” Việt Nam không đem đến thuận lợi mà đặt nhiều khó khăn, thách thức từ phía nhà nước phía doanh nghiệp Vì vậy, chủ đề nghiên cứu hứa hẹn đáng để quan tâm phân tích Trong trình nghiên cứu, chúng em sử dụng phương pháp tổng hợp phân tích từ nghiên cứu trước đây, văn pháp luật Việt Nam hiệp định Tạo thuận lợi thương mại, đánh giá ý kiến quan hải quan doanh nghiệp Mục đích nghiên cứu nhằm giúp bạn đọc sinh viên, người quan tâm, quan hải quan doanh nghiệp hiểu rõ TFA, quy định “Xác định trước” thực trạng áp dụng Việt Nam nay, từ đưa đề xuất giải pháp, khuyến nghị thích hợp Chương I: Cơ sở lý luận 1.1 Hiệp định tạo thuận lợi thương mại 1.1.1 Lịch sử đời Hiệp định tạo thuận lợi thương mại (Trade Facilitation Agreement) Tổ chức thương mại giới (World Trade Organization) - gọi tắt Hiệp định TFA bắt đầu đàm phán vào tháng năm 2004 thông qua ngày 14/07/2014 Geneva Ngày 24/11/2014, WTO tiếp tục thông qua phê duyệt nghị định thư sửa đổi nội dung TFA Cũng từ thời điểm Nghị định thư mở để nước thành viên phê chuẩn Ngày 22/02/2017, sau 110/164 quốc gia thành viên WTO phê duyệt hiệp định tạo thuận lợi thương mại thức có hiệu lực Hiệp định quốc gia thành viên đàm phán nhằm hướng tới mục tiêu bản: (1) tạo thuận lợi thương mại, đảm bảo cân tạo thuận lợi thương mại đảm bảo tuân thủ luật pháp; (2) thúc đẩy vận chuyển, thơng quan hàng hóa thương mại quốc tế; (3) đẩy mạnh phối hợp hải quan quan khác q trình di chuyển hàng hóa quốc tế; (4) thúc đẩy hỗ trợ kỹ thuật xây dựng lực quốc gia thành viên WTO Trịnh Thị Thu Hương, Phan Thị Thu Hiền (2005) 1.1.2 Tổng quan nội dung Hiệp định tạo thuận lợi thương mại TFA kết cấu theo phần chính: Phần I: Điều khoản nội dung bao gồm 12 điều biện pháp kỹ thuật nghiệp vụ: Các điều Minh bạch Các điều phí thủ tục Tự cảnh Hợp tác hải quan Phần II: Đối xử đặc biệt khác biệt (Special and Differential Treatment - SDT) Phần bao gồm 10 điều coi điều khoản hỗ trợ kỹ thuật xây dựng lực quốc gia phát triển nhằm thực thi toàn Hiệp định a Các cam kết Nhóm A bao gồm điều khoản mà Thành viên phát triển phát triển phải thực Hiệp định có hiệu lực, trường hợp quốc gia Thành viên phát triển vịng năm sau Hiệp định có hiệu lực b Các cam kết Nhóm B bao gồm điều khoản mà Thành viên phát triển phát triển phải thực sau thời hạn độ sau Hiệp định có hiệu lực c Các cam kết Nhóm C bao gồm điều khoản mà Thành viên phát triển phát triển phải thực sau khoảng thời gian độ sau Hiệp định có hiệu lực yêu cầu phải có lực thực thơng qua việc có hỗ trợ xây dựng lực Phần III: Thỏa thuận thể chế điều khoản cuối Phần bao gồm điều nói chế giám sát cam kết thực thi Hiệp định với vai trò quan trọng Ủy ban tạo thuận lợi thương mại thuộc WTO Ủy ban tạo thuận lợi thương mại quốc gia thành viên 1.1.3 Ý nghĩa Hiệp định tạo thuận lợi thương mại TFA hứa hẹn thúc đẩy dòng chảy hàng hóa quốc gia giới, phát triển thương mại quốc tế dựa minh bạch hóa, hài hịa hóa, tiêu chuẩn hóa quy trình luật định thủ tục hải quan Theo Tổng Giám đốc WTO – ông Roberto Azevedo, TFA cải tổ lớn thương mại giới kỷ TFA giúp giảm thời gian nhập hàng hóa thêm 1,5 ngày thời gian xuất thêm gần ngày, dự kiến giúp chi phí thương mại tồn cầu giảm 14% thúc đẩy tăng trưởng toàn cầu thêm 0,5 điểm phần trăm/năm Điểm đáng ý nước phát triển giới hưởng lợi lớn từ TFA Các nước nghèo dự kiến hưởng nhiều lợi ích từ TFA thông qua điều khoản giúp hàng hóa họ cải thiện khả tiếp cận thị trường nước giàu Theo thỏa thuận TFA vừa thông qua, nước thành viên WTO trí đơn giản hóa tiêu chuẩn hóa thủ tục hải quan (TTHQ) để tạo thuận lợi cho dịng chảy hàng hóa lưu thơng tồn cầu Cụ thể, TFA tạo thuận lợi cho việc vận chuyển, thơng quan, giải phóng hàng xuất nhập khẩu, q cảnh cửa khẩu, đồng thời tăng hợp tác hải quan nước hỗ trợ kỹ thuật Theo báo cáo thương mại giới 2015, việc thực đầy đủ TFA giảm trung bình 14,3% chi phí giao dịch thúc đẩy tăng trưởng thương mại toàn cầu lên tới 1.000 tỷ USD năm TFA đánh giá có khả tiết kiệm 1,5 ngày thời gian thông quan hàng nhập khẩu, tương đương giảm 47% so với mức trung bình TFA cịn tiết kiệm ngày thơng quan hàng hóa xuất khẩu, tương đương giảm tới 91% so với mức trung bình TFA khuyến khích Thành viên chia sẻ thông tin thông lệ tốt quản lý tuân thủ hải quan, bao gồm qua Ủy ban tạo thuận lợi thương mại Khuyến khích Thành viên hợp tác hỗ trợ hướng dẫn kỹ thuật xây dựng lực mục đích biện pháp quản lý tuân thủ, tăng cường tính hiệu biện pháp TFA góp phần hạn chế rào cản thương mại đặc biệt hàng rào phi thuế quan kỹ thuật nước lập nên nhằm bảo hộ thương mại nội địa khu vực Hàng rào phi thuế quan kỹ thuật đã, gây cản trở không nhỏ phát triển thương mại tồn cầu, gia tăng chi phí thời gian giao dịch thương mại quốc tế Thứ ba, quan quản lý vùng biên giới quốc gia hải quan ngày đóng vai trị quan trọng thương mại quốc tế Bên cạnh nghiệp vụ kiểm tra, giám sát di chuyển hàng hóa thương mại quốc tế, ngày quan hải quan quốc gia không ngừng mở rộng hoạt động sang nhiều lĩnh vực khác như: chống khủng bố bn bán vũ khí trái phép, bảo vệ mơi trường, bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, đảm bảo an ninh lương thực, Điều cần có chế ràng buộc pháp lý phối hợp hiệu quốc gia phạm vi tồn cầu, TFA WTO Thứ tư, giống hiệp định quan trọng WTO, TFA có tính ràng buộc linh hoạt cao quốc gia thành viên thông qua chế giải tranh chấp quy định đối xử đặc biệt nước phát triển Bên cạnh Ủy ban tạo thuận lợi thương mại WTO quốc gia góp phần giám sát điều chỉnh vấn đề phát sinh thực thi tạo thuận lợi thương mại nhằm đạt mục tiêu tạo thuận lợi thương mại WTO 1.2 Quy định “Xác định trước” 1.2.1 Nội dung quy định “Xác định trước” Nội dung quy định “Xác định trước” theo TFA Quy định “Xác định trước” 12 điều biện pháp kỹ thuật nghiệp vụ nằm phần I Hiệp định tạo thuận lợi thương mại (TFA) Đây nguyên tắc minh bạch, công khai phí, mức thuế quan giúp doanh nghiệp xác định mã số hàng hóa, trị giá hải quan, xuất xứ hải quan trước làm thông quan hàng hóa thực tế Theo TFA, Thơng báo kết Xác định trước (TBKQXĐT) định văn Thành viên dành cho người nộp đơn trước nhập hàng hóa đơn quy định đối xử Thành viên với hàng hóa thời điểm nhập bao gồm: (i) phân loại thuế quan hàng hóa; (ii) xuất xứ hàng hóa Mỗi Thành viên phải ban hành xác định trước thời hạn định hợp lý cho người nộp đơn gửi yêu cầu văn có thơng tin cần thiết Nếu Thành viên từ chối ban hành xác định trước, cần thông báo cho người nộp đơn văn bản, kiện liên quan định từ chối Mặc dù nước Thành viên có quy định khác Thông báo kết Xác định trước, nhiên có điểm tương tự bao gồm: • TBKQXĐT ban hành theo đề nghị doanh nghiệp đại diện hợp pháp; • Yêu cầu hồ sơ đề nghị phải đáp ứng quy định, đồng thời có khung thời gian cho việc xem xét, xử lý hồ sơ; • Có tính ràng buộc pháp lý, ban hành trước xuất nhập hàng hóa, dạng văn Cơ quan Hải quan có thẩm quyền; • Có giá trị thời gian xác định kể từ ngày ban hành Nội dung quy định “Xác định trước” theo luật Việt Nam Quy định xác định trước ngành Hải quan Việt Nam áp dụng nhằm thực cam kết cải cách thủ tục hành chính, thủ tục hải quan theo cam kết tham gia Hiệp định Tạo thuận lợi thương mại (TFA) WTO Theo thông tư 128/2013/TTBTC Xác định trước mã số thực hàng hóa xuất khẩu, nhập trước làm thủ tục hải quan, theo đề nghị tổ chức, cá nhân nhằm giúp DN chủ động tính tốn trước hiệu kinh doanh, giảm chi phí tuân thủ; giúp quan Hải quan tăng hiệu quản lý thực thủ tục thơng quan cho hàng XNK • Mã số hàng hóa • Trị giá hải quan • Xuất xứ hàng hóa Văn thơng báo kết xác định trước mã số trị giá hải quan sở để khai báo mã số tờ khai hải quan nộp với hồ sơ hải quan (01 chụp) làm thủ tục hải quan Trường hợp không đồng ý với nội dung xác định trước mã số Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan, tổ chức, cá nhân có văn kiến nghị Bộ Tài để xem xét, giải Văn thông báo kết xác định trước mã số có hiệu lực tối đa 03 năm kể từ ngày Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan ký ban hành Văn thông báo kết xác định trước xuất xứ (a) sở để khai báo xuất xứ làm thủ tục hải quan nhiên (b) khơng có giá trị để hưởng thuế suất ưu đãi đặc biệt Việc xác định trước xuất xứ áp dụng thuế suất ưu đãi đặc biệt hàng hóa nhập theo Hiệp định thương mại tự mà Việt Nam ký kết thực theo quy định Hiệp định Trường hợp không đồng ý với nội dung xác định trước mã số Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan, tổ chức, cá nhân có văn kiến nghị Bộ Tài để xem xét, giải Văn thơng báo kết xác định trước mã số có hiệu lực tối đa 03 năm kể từ ngày Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan ký ban hành 1.2.2 Ý nghĩa quy định “Xác định trước” TBKQXĐT tiêu chí có hiệu tạo thuận lợi thương mại mang lại nhiều lợi ích TBKQXĐT thể hợp tác xây dựng niềm tin Hải quan doanh nghiệp, đóng góp vào việc xây dựng quan hệ đối tác hợp tác, chia sẻ trách nhiệm đạt mục tiêu hai bên.Lợi ích cho Hải quan bao gồm nâng cao suất hiệu quản lý nhờ đẩy nhanh tốc độ thông quan hàng hóa, phân bổ nguồn lực hợp lý vào giai đoạn trước, sau thông quan Trong đó, doanh nghiệp vào thơng tin cung cấp trước có tính ràng buộc pháp lý để nghiên cứu thị trường, lập kế hoạch kinh doanh tính tốn lợi nhuận Điều làm tăng độ chắn dự dốn cho doanh nghiệp tham gia giao dịch thương mại quốc tế Ngoài ra, tranh chấp Hải quan doanh nghiệp liên quan đến mã số hàng hóa, trị giá thuế suất ưu đãi từ xuất xứ giảm thời điểm thông quan Hai bên tiết kiệm thời gian chi phí quản lý theo đuổi vụ khiếu nại, kiện tụng kéo dài Nhận định chuyên gia hội nghị VCCI Cục Hải quan TP Hồ Chí Minh tổ chức ngày 12/12/2018: “Xác định trước xuất xứ hàng hóa giúp giảm rủi ro cho doanh nghiệp xuất bối cảnh thương mại toàn cầu chịu nhiều biến động lớn chiến thương mại Mỹ - Trung” 1.3 Phân loại thuế quan Thuế suất thuế nhập hàng hoá nhập quy định cụ thể cho mặt hàng, bao gồm thuế suất ưu đãi, thuế suất ưu đãi đặc biệt thuế suất thông thường Việc phân loại hàng hoá để xác định mức thuế suất phải tuân thủ theo nguyên tắc phân loại hàng hố Ngồi ra, hàng hóa nhập mức vào Việt Nam, có trợ cấp, bán phá giá có phân biệt đối xử hàng hóa xuất Việt Nam bị áp dụng thuế chống trợ cấp, thuế chống bán phá giá, thuế tự vệ, thuế bảo vệ môi trường, thuế tiêu thụ đặc biệt 1.3.1 Danh mục hàng hóa xuất nhập Việt Nam Sau Việt Nam phê chuẩn Cơng ước HS ngày 6/3/1998 Cơng ước có hiệu lực từ ngày 1/1/2000 Việt Nam xây dựng Danh mục hàng hóa xuất nhập Việt Nam Danh mục biểu thuế quan Danh mục hàng hóa xuất nhập Việt Nam xây dựng sở áp dụng hoàn toàn Danh mục HS chi tiết cấp độ số hoàn thành theo Danh mục thuế quan hàng hóa ASEAN (AHTN) Gồm 21 phần, 97 chương nhóm, phân nhóm (gồm 5225 phân nhóm số 10681 phân nhóm số) danh mục chi tiết mặt hàng Danh mục hàng hóa xuất nhập Việt Nam quan hải quan sử dụng để phân loại cụ thể loại hàng hóa xuất nhập loại hàng hóa khác có liên quan tới hoạt động xuất nhập với biểu thuế cụ thể Theo thơng tư 14/2015/TT-BTC “Kết phân loại hàng hóa sử dụng để áp dụng mức thuế mặt hàng sở thực quy định Biểu thuế áp dụng hàng hóa xuất khẩu, nhập có hiệu lực thời điểm đăng ký tờ khai điều kiện, thủ tục, hồ sơ để áp dụng mức thuế quy định văn quy phạm pháp luật thuế hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu.” 1.3.2 Biểu thuế nhập ưu đãi “Thuế suất ưu đãi áp dụng hàng hóa nhập có xuất xứ từ nước, nhóm nước vùng lãnh thổ thực đối xử tối huệ quốc quan hệ thương mại với Việt Nam; hàng hóa từ khu phi thuế quan nhập vào thị trường nước đáp ứng Điều kiện xuất xứ từ nước, nhóm nước vùng lãnh thổ thực đối xử tối huệ quốc quan hệ thương mại với Việt Nam” Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập 2016 Theo quy định chung Đối xử tối huệ quốc, “Với khoản thuế quan khoản thu thuộc loại nhằm vào hay có liên hệ tới nhập xuất đánh vào khoản chuyển khoản để toán hàng xuất nhập khẩu, hay đặc biệt thuế khai hải quan, nhập áp dụng thuế đầu quan hệ thương mại hàng nội địa, với Việt Nam; hàng khấu hóa từ khu phi thuế trừ thuế GTGT đầu quan nhập vào vào thị trường nước đáp ứng điều kiện xuất xứ từ nước, nhóm nước vùng lãnh thổ có thỏa thuận ưu đãi đặc biệt thuế nhập quan hệ thương mại với Việt Nam; c) Thuế suất thông thường áp dụng hàng hóa nhập khơng thuộc trường hợp quy định điểm a điểm b khoản Thuế suất thông thường quy định 150% thuế suất ưu đãi mặt hàng tương ứng Trường hợp mức thuế suất ưu đãi 0%, Thủ tướng Chính phủ quy định Điều 10 Luật để định việc áp dụng mức thuế suất thông thường Ngoài ra: - Thuế chống bán phá giá - Thuế chống trợ cấp - Thuế tự vệ 1.3.7 Tình hình áp dụng Việt Nam 2.1.4 Tình hình áp dụng TFA nói chung Việc thực thi đầy đủ TFA dự báo làm giảm chi phí thương mại thành viên xuống mức bình quân 14,3%, với hầu phát triển có lợi TFA có khả tiết kiệm 1,5 ngày thời gian thông quan hàng nhập (giảm 47% so với mức trung bình tại) tiết kiệm gần ngày thời gian thông quan hàng xuất (giảm 91% so với mức trung bình tại) Theo nghiên cứu WTO, thực thi TFA, nước phát triển tăng số lượng sản phẩm xuất lên 20%, nước phát triển tăng 36% Theo đánh giá chuyên gia, chiến tranh thương mại Mỹ - Trung hội để DN Việt Nam tận dụng gia tăng xuất sang Mỹ Tuy nhiên, chiến tranh thương mại tác động tiêu cực tới thương mại Việt Nam với nguy cao gian lận thương mại qua xuất xứ hàng hóa, khai sai, áp sai mã số hàng hóa để gian lận trị giá hải quan, gian lận qua việc chuyển giá, chuyển máy móc cơng nghệ cũ Việt Nam… Để giúp DN xuất tránh tác động tiêu cực này, đến Chính phủ quy định chi tiết xác định trước Nghị định số 08/2015/NĐ - CP ngày 21/01/2015 Nghị định số 59/2018/NĐ- CP ngày 20/4/2018 2.1.5 Tình hình áp dụng “xác định trước” Xác định trước theo TFA tăng lợi doanh nghiệp Việt Nam việc cạnh tranh với doanh nghiệp nước Cơ chế xác định trước cho phép DN xác định trước mã số hàng hóa, xuất xứ trị giá hải quan, mang lại nhiều lợi ích thiết thực cho DN quan hải quan Việc xác định trước mã số hàng hóa hạn chế phát sinh việc tranh cãi người khai hải quan công chức hải quan chức năng, cơng hàng hóa, giúp DN ước tính trước số thuế phải nộp làm thủ tục thông quan, tuân thủ quy định hải quan q trình XNK Đặc biệt, với DN có mức độ tuân thủ pháp luật tốt, thường xuyên xuất, nhập mặt hàng định, quan hải quan cho phép sử dụng kết định giá hải quan cho lô hàng tương tự tiếp theo, giúp rút ngắn thời gian tiết kiệm chi phí làm thủ tục thơng quan cho DN Ngồi ra, áp dụng chế xác định trước xuất xứ hàng hóa giúp giảm thiểu rủi ro gian lận xuất xứ hàng hóa cho DN Việt Nam bối cảnh chiến thương mại kéo dài Đánh giá Cục Hải Quan TP Hồ Chí Minh cho thấy, sau năm kể từ chế xác định trước triển khai, Cục Hải quan TP Hồ Chí Minh ghi nhận 170 trường hợp áp dụng Nguyên nhân DN chưa thật quan tâm hiểu lợi ích mà chế mang lại Xác định trước theo TFA bảo vệ doanh nghiệp Việt Nam chiến thương mại Mỹ - Trung Hiện nay, Mỹ thị trường xuất hàng hóa hàng đầu Việt Nam Cơ cấu hàng hóa xuất Việt Nam Trung Quốc vào Mỹ lại tương đồng Mặt khác, Mỹ biện pháp chống gian lận thương mại chống trợ cấp, chống bán phá giá áp dụng ngày nhiều Trong bối cảnh căng thẳng thương mại với Trung Quốc, Mỹ kiểm soát chặt chẽ nguy hàng hóa Trung Quốc chuyển tải sang nước thứ Vì DN Việt Nam cần chủ động phịng ngừa rủi ro thơng qua thực chế xác định trước Về phía ngành hải quan cam kết tiếp tục tạo thuận lợi tối đa cho hoạt động thương mại, hướng dẫn thủ tục, giải nhanh chóng vướng mắc khó khăn cộng đồng DN; phối hợp chặt chẽ với VCCI hiệp hội để có hoạt động thiết thực, hiệu hỗ trợ cho cộng đồng DN hoạt động xuất nhập Vẫn nhiều doanh nghiệp bị trả lại hồ sơ xác định trước thiếu thông tin Cho đến nay, Tổng cục Hải quan ban hành khoảng 3.000 thông báo kết xác định trước mã số hàng hóa Hầu hết hồ sơ gửi đến Cục Thuế XNK giải thời hạn 30 ngày Những trường hợp hàng hóa phức tạp giải thời hạn tối đa 60 ngày Sau thời gian thực hiện, số lượng hồ sơ đề nghị xác định trước mã số hàng hóa DN gửi tới quan Hải quan tăng nhiều so với năm trước Có thể thấy, qua thời gian triển khai quy định xác định trước, tình trạng tranh chấp Hải quan DN liên quan đến mã số hàng hóa, trị giá thuế suất ưu đãi từ xuất xứ giảm đáng kể Mặc dù triển khai quy định công việc CBCC Cục Thuế XNK tăng lên nhiều lần, hoạt động nhận phản hồi tích cực từ phía DN Điều cho thấy, quy định tích cực, hỗ trợ tốt cho hoạt động XNK DN Theo đại diện Cục Thuế XNK (Tổng cục Hải quan), hồ sơ bị quan Hải quan trả lại hầu hết nguyên nhân đơn đề nghị xác định trước mã số khơng kê khai đầy đủ tiêu chí đơn hàng hóa như: Thành phần, cấu tạo, cơng dụng, chế hoạt động, cách thức sử dụng Đây tiêu chí quan trọng để làm sở cho công tác phân loại, xác định trước mã số hàng hóa Vì vậy, cần DN khai thiếu tiêu chí đơn đề nghị hồ sơ bị loại khơng đủ Một số trường hợp điển hình doanh nghiệp bị trả lại hồ sơ: Trường hợp Công ty TNHH KAI Việt Nam đề nghị điều kiện thực xác định trước mã số hàng hóa: Xác định trước mã số HS mặt hàng “MINI HARSHNESS REMOVING LADLERED 100PCS PER CARTON" Do đơn đề nghị DN không kê khai đầy đủ tiêu chí như: Tên gọi theo cấu tạo, công dụng, ký, mã hiệu, chủng loại, hàm lượng tính trọng lượng, thơng số kỹ thuật, quy trình sản xuất, khơng có tài liệu kỹ thuật Vì hồ sơ DN bị trả lại Trường hợp Công ty TNHH đầu tư thương mại phát triển công nghệ THEHAND bị từ chối xác định mã số hàng hóa thời gian gửi đơn xác định trước mã số hàng hóa (ngày 22/1/2019) sát thời gian dự kiến XK, NK hàng hóa cơng ty (ngày 25/2/2019), đó, theo quy định DN phải nộp hồ sơ đề nghị xác định trước mã số hàng hóa trước 60 ngày trước XK, NK lô hàng Để áp dụng quy định xác định trước mã số hàng hóa từ chuẩn mực quốc tế thành dịch vụ công quan Hải quan, Bộ Tài chính, Tổng cục Hải quan luật hóa quy định xác định trước mã số hàng hóa vào Luật Hải quan năm 2014 quy định rõ Điều Khoản Thông tư 39/2018/TT-BTC Khoản 11 Điều Nghị định số 59/2018/NĐ-CP Doanh nghiệp cần tìm hiểu kĩ để tránh tổn thất thời gian tiền bạc 1.3.8 Đánh giá Để thực thi cách hiệu hiệp định TFA, cần phải đưa quy định cần thiết hồ sơ người tham gia xác định trước; Thẩm quyền người ký vào kết xác định trước Thêm vào nội dung quan trọng xác định trước phải xây dựng hệ thống sở liệu đủ mạnh phân cấp trao quyền truy cập cho cán hải quan để tránh trùng lắp… Tuy nhiên chưa đáp ứng cách đầy đủ xác u cầu cịn hạn chế bên cạnh điều tích cực đạt tham gia vào TFA: 2.1.6 Tích Cực: Việt Nam tích cực hồn thiện khn khổ pháp lý nhằm thực thi cam kết theo Hiệp định o Thông tư số 274/2016/TT-BTC Bộ Tài quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý sử dụng phí hải quan lệ phí hàng hóa, phương tiện cảnh; o Thông tư 39/2018/TT-BTC ngày 20/4/2018 Bộ Tài sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 38/2015/TT-BTC ngày 25/3/2015, Giúp cho người khai hải quan chủ động xác định trước số thuế phải nộp làm thủ tục thông quan, tránh phát sinh việc tranh cãi người khai hải quan hải quan cửa làm thủ tục hải quan, minh bạch hoá thủ tục hải quan, ngăn chặn tượng nhũng nhiễu, tiêu cực công chức hải quan Theo số liệu thống kê Worldbank cập nhập vào ngày 31/12/2018 giảm thời gian xuất từ hiệp định có hiệu lực vào 22/2/2017 (60 năm 2016; 58 năm 2017 55 2018) Đối với thời gian nhập số ấn tượng giảm thời gian nhập (64 năm 2016; 56 năm 2018) Cũng theo số liệu thống kê Worldbank cập nhập vào ngày 31/12/2018, chi phí để xuất nhập giảm đáng cách đáng kể kể từ Việt Nam thực TFA Cụ thể, chi phí xuất năm 2017 $309 đến năm 2018 giảm cịn $290, chi phí nhập giảm từ $392 năm 2017 giảm cịn $373 Đẩy nhanh thủ tục thơng quan góp phần giúp doanh nghiệp việc nâng cao khả cạnh tranh thị trường Xác định trước thuế quan giúp doanh nghiệp tránh chí phí, thời gian trường hợp hải quan không chấp nhận cách xếp hàng hóa theo danh mục HS doanh nghiệp 2.1.7 Hạn chế: Trong thực tế, số doanh nghiệp xuất nhập nắm vững áp dụng quy định liên quan đến TFA để tạo thuận lợi, lợi thơng quan hàng hóa chưa nhiều, hiệu chưa cao Theo thống kê, đến nước có 500 trường hợp xác định trước mã số HS; trường hợp xác định trước trị giá hải quan chưa có trường hợp xác định trước xuất xứ hàng hoá xuất nhập khẩu.(29/6/2017) Theo phản ánh số doanh nghiệp, thủ tục xin xác định trước phức tạp phải cung cấp vận đơn, hợp đồng mua bán, hóa đơn tốn, chứng từ có sau giao dịch, “thủ tục xác định trước” trở thành “xác định sau” Các doanh nghiệp cho rằng, nhiều bất cập việc áp mã số hàng hóa làm hồ sơ xác định trước Theo đại diện Công ty Tư vấn xuất nhập Tồn cầu, cơng ty nhập thiết bị lọc nước từ nước sản phẩm chưa có danh mục mã số cơng bố Việt Nam, làm thủ tục thông quan, quan hải quan áp mã số máy bơm nước, hai sản phẩm hoàn toàn khác nhau, vậy, Cơng ty gửi hồ sơ đến số đơn vị để xác định lại mã số cho sản phẩm này, tháng chưa có câu trả lời Chia sẻ với doanh nghiệp Việt Nam, ông Nestor Scherbey, Cố vấn cao cấp Liên minh Thuận lợi hóa Thương mại Việt Nam (VTFA), cho biết, thủ tục xin xác định trước mã số, xuất xứ định giá hải quan nước khác giới đơn giản, bao gồm đơn đề nghị xác định trước, mẫu hàng hóa thông số kỹ thuật, vật liệu tạo sản phẩm “Quy định xác định trước” nhằm tạo thuận lợi cho doanh nghiệp thông quan, lại chưa phát huy tác dụng bởi, việc doanh nghiệp chưa nắm bắt thông tin( doanh nghiệp Việt Nam doanh nghiệp vừa nhỏ, chí siêu nhỏ, tập trung vào sản xuất mà chưa thật quan tâm mức cho việc tìm hiểu sách, quy định liên quan tới thương mại hàng hóa) thực tế số doanh nghiệp quan chức chưa thống với xin xác định trước thông số hàng hóa Thủ tục thơng quan Việt Nam bao gồm nhiều thủ tục nhiều quan quản lý chuyên ngành khác nhau, đó, quy định ngành hải quan chiếm phần nhỏ “Vướng mắc tốn nhiều thời gian q trình thơng quan hàng hóa quy định kiểm tra chuyên ngành”, ông Đặng Thái Thiện, đai diện Cục Hải quan TP.HCM cho biết Chất lượng hệ thống quy định Mã HS để đánh giá phân loại cho hàng hóa xuất, nhập cịn yếu Cũng chất lượng hệ thống thông tin trao đổi, liên lạc đơn vị liên quan để tăng tính thống nhất, đồng q trình đánh giá xác định trước phân loại mã số HS, xác định mức thuế quan… Năng lực đội ngũ trình độ cơng nghệ Việt Nam cịn hạn chế, chưa đáp ứng toàn yêu cầu đổi cải cách theo nội dung TFA Về lực đội ngũ hải quan: Q trình thực thi TFA địi hỏi Việt Nam tiếp tục đổi cải cách thủ tục hải quan, theo quan hải quan phải có chiến lược thay đổi bản, thực hướng doanh nghiệp Bên cạnh việc thay đổi ngành hải quan thay đổi quan ban ngành liên quan thách thức quan này, theo thống kê 70% thời gian dừng thủ tục hành nằm quan ban ngành liên quan phận hải quanTổng cục Hải quan, USAid, 4/11/2014 Trình độ cơng nghệ: dù áp dụng hải quan tự động việc truyền liệu từ chi cục làm thủ tục đến chi cục cửa phải làm tay giấy; việc khai nộp thuế, khai tờ khai gây nhiều thời gian cho doanh nghiệp Về hải quan điện tử, doanh nghiệp cho vướng mắc chưa tháo gỡ khoản hàng gia cơng chưa có VNACCS/VSIC (phần mềm hệ thống Nhật Bản không thiết kế doanh nghiệp làm hàng gia công, số lượng doanh nghiệp loại Việt Nam nhiều)- theo “ Hiệp định tạo thuận lợi thương mại WTO: Cơ hội Thách thức Việt Nam”- Trịnh Thị Thu Hương; Phan Thị Thu Hiền Chương III Đề xuất giải pháp 3.1 Cơ sở đề xuất giải pháp 3.1.1 CƠ SỞ HẠ TẦNG - HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ Hiện tại, Hệ thống thông quan tự động VNACCS/VCIS triển khai toàn chi cục Hải Quan nước Việc liệu bao gồm tất tờ khai kim ngạch xuất nhập tập trung thông qua hệ thống giúp nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước hải qua Không vậy, điều cịn đem đến nhiều lợi ích thiết thực cho đoanh nghiệp, đặc biệt tạo thuận lợi khai báo, thơng quan hàng hóa, giúp giảm thời gian, chi phí cho doanh nghiệp Hệ thống khơng ngừng cải tiến nâng cấp, việc tích hợp thêm áp dụng mã vạch giám sát hải quan, phối hợp thu, nộp thuế với ngân hàng thương mại qua phương thức điện tử 24/7, thực tiếp nhận khai hàng hóa, chứng từ khác liên quan thông quan điện tử tàu biển xuất, nhập cảnh (e-manifets) Ngoài ra, hệ thống quản lý hải quan tự động cảng biển ( VASSCM) triển khai thức Hải Phịng từ ngày 1-12-2017 giúp Hải quan kiểm sốt, phục vụ hiệu xác, đồng thời doanh nghiệp cung cấp thông tin đầy đủ, kịp thời tình trạng cấp phép thơng quan với lô hàng, container Đến năm 2015, Việt Nam trở thành quốc gia khu vực ASEAN ( Indonesia, Thái Lan,Malaysia) kết nối ASW ( Cơ chế ASEAN cửa), tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động thương mại khu vực Kết việc ứng dụng CNTT vào Hải quan thấy rõ nhằm khiến cho thời gian xử lý hồ sơ nhanh chóng ( cịn từ -3 giây) Trong năm tiếp theo, mục tiêu quan trọng mà Chính phủ, Bộ Tài đặt ngành hải quan tiếp tục đẩy mạnh ứng dụng CNTT thực thủ tục hải quan, hướng đến môi trường hải quan điện tử thực “mọi nơi - lúc phương tiện”, không sử dụng văn giấy Đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng công nghệ in-tơ-nét kết nối vạn vật (IoT), phân tích liệu lớn (Big data), trí tuệ nhân tạo (AI), chuỗi kết nối (Blockchain)… quản lý nhà nước hải quan Đồng thời, nâng cao hiệu sử dụng trang thiết bị công nghệ đại công tác kiểm tra, giám sát địa bàn trọng điểm để phịng, chống bn lậu đạt hiệu cao 3.1.2 Đề xuất giải pháp: 3.1.3 Giải pháp từ phía phủ: TBKQXĐT quy định Thơng tư 128 điểm mới, mang lại lợi ích quan trọng cho Hải quan doanh nghiệp Do vậy, để thực hiệu quy trình cấp thơng báo xác định trước cần ủng hộ lãnh đạo cấp cộng tác từ cộng đồng doanh nghiệp Đội ngũ chun viên có đủ lực trình độ, chuyên nghiệp cần tăng cường lĩnh vực Ngoài ra, quy định hủy bỏ, thu hồi, khiếu nại công bố thông tin liên quan đến TBKQXĐT cần chi tiết phù hợp với chuẩn mực Công ước Kyoto sửa đổi Cần sửa đổi khung sách để đơn giản hóa thủ tục hành chính, đơn giản hóa thủ tục giấy tờ hồ sơ trình xin yêu cầu xác định trước Điều giúp cho hoạt động xin yêu cầu xác định trước trở nên thuận tiện hơn, nhanh chóng cho doanh nghiệp Theo phản ánh nhiều doanh nghiệp, quy định xác định trước tạo nhiều thuận lợi cho doanh nghiệp trình xuất nhập khẩu, nhiên thủ tục xin cấp xác nhận trước phức tạp thời gian Kết q trình khơng giảm mặt thời gian, chi phí cơng sức Trong số nước, thủ tục xin cấp xác nhận trước đơn giản, bao gồm đơn xin cấp xác nhận trước hồ sơ kỹ thuật hàng hóa, nước ta cịn u cầu thêm hóa đơn, hợp đồng vận đơn, khiến cho thủ tục làm hồ sơ xin xác nhận trước trở nên phức tạp tốn thời gian, chi phí Chính thế, để phù hợp với phát triển thương mại quốc tế, tận dụng tối đa lợi ích quy tắc xác định trước theo TFA đem lại, phủ cần kết hợp với Bộ Công Thương Các đơn vị Hải quan, quan liên quan để sửa đổi sách, quy định, đơn giản hóa đảm bảo đầy đủ phù hợp hồ sơ thủ tục xin cấp xác nhận trước, tạo điều kiện tối đa cho doanh nghiệp xin cấp Quy trình xin cấp xác nhận trước nhiều khâu, nhiều bước phức tạp Chính quan chức cần nghiên cứu áp dụng sửa đổi quy trình cấp xác nhận trước cho tinh gọn, đơn giản, giảm thời gian tối đa Nâng cao chất lượng hệ thống quy định Mã HS để đánh giá phân loại cho hàng hóa xuất, nhập Cũng nâng cao chất lượng hệ thống thông tin trao đổi, liên lạc đơn vị liên quan để tăng tính thống nhất, đồng q trình đánh giá xác định trước phân loại mã số HS, xác định mức thuế quan… Có thực tế nhiều doanh nghiệp xin xác nhận trước cho hàng hóa xuất, nhập nhận câu trả lời chưa có nhóm để phân mã HS cho hàng hóa Điều dẫn đến việc đánh mã số sai cho hàng hóa, hay thời gian nghiên cứu, phân loại để đánh mã HS nhiều thời gian, gây cản trở lớn cho hoạt động thương mại doanh nghiệp Vì thế, việc nâng cấp, phát triển hệ thống nghiên cứu phân loại mã HS cho hàng hóa việc phát triển hệ thống thông tin mạng lưới liên kết thông cần thiết, vừa đảm bảo cho trình cấp xác nhận trước thực nhanh chóng, xác, vừa phục vụ cho q trình xuất, nhập thơng quan hàng hóa thuận tiện Các quan ban ngành phủ cần tăng cường hợp tác, trao đổi hỗ trợ với doanh nghiệp việc cung cấp thông tin hướng dẫn thực quy định xác định trước hàng hóa Vì thực tế, phần việc thực quy tắc xác định trước chưa hiệu doanh nghiệp chưa nắm rõ thông tin quy tắc, thủ tục hồ sơ xin xác định trước nên nhiều hồ sơ bị trả không hợp lệ Chính phủ cần hợp tác nhiều với doanh nghiệp để hiểu vướng mắc, khó khăn họ gặp phải xây dựng phương án giải kịp thời hiệu Trao đổi với doanh nghiệp để có thống đồng việc thực luật, sách quy định Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cơng tác xây dựng sách, cơng tác quản lí cơng tác kiểm tra cấp chứng nhận xác định trước Bởi nguồn nhân lực yếu tố quan trọng định hiệu suất hoạt động Cũng nâng trình độ lực cơng nghệ tồn quốc gia để theo kịp thay đổi cải tiến hiệp định hoạt động thương mại quốc tế 3.1.4 Giải pháp từ phía doanh nghiệp: Các doanh nghiệp cần chủ động tìm hiểu, tiếp cận thơng tin quy định xác định trước để áp dụng hoạt động xuất, nhập hàng hóa Họ cần hiểu rõ quy định, thủ tục hồ sơ trình xin xác định trước để chuẩn bị xác đầy đủ theo quy định, tránh tình trạng hồ sơ xin xác định trước gửi lại trả thiếu, sai xót hay khơng quy định Thực tế nay, đa phần trường hợp không cấp xác định trước bị trả hồ sơ lỗi doanh nghiệp khâu chuẩn bị hồ sơ: thiếu giấy tờ, kê khai sai, mẫu hồ sơ không hợp lệ… Bên cạnh đó, doanh nghiệp Việt Nam chủ yếu doanh nghiệp vừa nhỏ, chí siêu nhỏ, tập trung vào sản xuất mà chưa tâm vào việc tìm hiểu hiệp định, sách thương mại phục vụ cho hoạt động xuất nhập hàng hóa Như vậy, điều doanh nghiệp cần làm để áp dụng thật hiệu lợi ích quy định xác định trước phân loại thuế quan TFA chủ động trang bị thông tin, kiến thức cho Doanh nghiệp cần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực khâu tìm hiểu sách tạo lập hồ sơ xin cấp xác định trước, hay hoạt động thương mại quốc tế, tăng cường ứng dụng công nghệ hoạt động để nâng cao hiệu tăng tính xác việc thực nghiệp vụ tạo lập hồ sơ hoạt động thương mại Chất lượng người yếu tố định hiệu hoạt động, bên cạnh việc ứng dụng tốt khoa học cơng Chính thế, để tận dụng tất lợi ưu đãi quy tắc Xác định trước phân loại thuế quan hiệp định thương mại khác mang lại cho hoạt động thương mại quốc tế doanh nghiệp tốt mặt người công nghệ để ứng dụng quy định Doanh nghiệp cần tăng cường trao đổi thông tin với quan ban ngành, quản quản lí, trao đổi thơng tin liên kết với doanh nghiệp khác Vấn đề thực thi hành sách, quy định ln tồn mâu thuẫn doanh nghiệp quan quản lí, ban hành Chính thế, để quy định, hiệp định, sách phát huy tác dụng bên cần tăng cường hợp tác, trao đổi để có thấu hiểu thống việc thực sách này, tránh bất đồng có phương án giải hợp lí kịp thời Các doanh nghiệp nên thường xuyên liên kết, trao đổi với để cập nhật thông tin, giúp đỡ hỗ trợ hoạt động mình, tạo nên hệ thống, mạng lưới doanh nghiệp vững mạnh hiệu Lời kết Kết nghiên cứu chứng minh TFA nói chung, quy định “Xác định trước” nói riêng chắn đem lại nhiều lợi ích cho hoạt động thương mại Việt Nam tiết kiệm chi phí, thúc đẩy hoạt động; giúp hoạt động thủ quan Hải quan trở nên thuận tiện, minh bạch, đại hóa sở hạ tầng, nâng cao lực trình độ, tăng cường hợp tác với quan Hải quan nước khác; giúp doanh nghiệp giảm thời gian thơng quan hàng hóa, tăng lực cạnh tranh Tuy nhiên hoạt động thực thi quy định “Xác định trước” dừng lại quy mô số lượng doanh nghiệp chưa lớn cịn nhiều khó khăn, bất cập trình thủ tục Hải quan giới hạn công tác truyền thông phổ biến cho doanh nghiệp Từ đó, nghiên cứu đề xuất giải pháp từ hai phía doanh nghiệp phủ Đối với phủ, nghiên cứu khuyến nghị cập nhập cải thiên khung sách, chất lượng hệ thống mã HS, sở hạ tầng kỹ thuật, nâng cao lực đội ngũ hải quan tích cực hợp tác quốc tế, hỗ trợ thông tin, tư vấn cho doanh nghiệp tham gia Đối với doanh nghiệp, nghiên cứu khuyến nghị chủ doanh nghiệp cần chủ động tìm hiểu, nghiên cứu sách, thơng tư, thường xun trao đổi, hợp tác tích cực với quan Hải quan đầu tư nâng cao lực đội ngũ nhân lực trình độ cao Tài liệu tham khảo Thông tư 128/2013/TT-BTC Thông tư số 14/2015/TT-BTC Thông tư số 274/2016/TT-BTC Luật hải quan Việt Nam 2014 Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập Việt Nam 2016 Hiệp định GATT 1994 Hội thảo “ Xây dựng lực xác định trước quản lý doanh nghiệp ưu tiên cho Hải Quan Việt Nam”, 2018 “Hiệp định tạo thuận lợi thương mại WTO: Cơ hội Thách thức Việt Nam” ,Trịnh Thị Thu Hương, Phan Thị Thu Hiền, 2018 “Hiệp định tạo thuận lợi WTO, doanh nghiệp gì? Cần làm gì?”, Trần Hữu Huỳnh 2014 “Tạo thuận lợi thương mại: Thách thức Lợi ích”, Jan Hoffmann, 2014 “Trade Facilitation Indicators: The Potential Impact of Trade Facilitation on Developing Countries' Trade”, Moïsé, E and S Sorescu, 2013 World Bank, 2018, Doing business ... thi tạo thuận lợi thương mại nhằm đạt mục tiêu tạo thuận lợi thương mại WTO 1.2 Quy định ? ?Xác định trước? ?? 1.2.1 Nội dung quy định ? ?Xác định trước? ?? Nội dung quy định ? ?Xác định trước? ?? theo TFA Quy. .. hiệp định Tạo thuận lợi thương mại, đánh giá ý kiến quan hải quan doanh nghiệp Mục đích nghiên cứu nhằm giúp bạn đọc sinh viên, người quan tâm, quan hải quan doanh nghiệp hiểu rõ TFA, quy định ? ?Xác. .. Quy định ? ?Xác định trước? ?? 12 điều biện pháp kỹ thuật nghiệp vụ nằm phần I Hiệp định tạo thuận lợi thương mại (TFA) Đây nguyên tắc minh bạch, công khai phí, mức thuế quan giúp doanh nghiệp xác định

Ngày đăng: 28/08/2020, 09:45

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1.3.7 Tình hình áp dụng tại Việt Nam 2.1.4 Tình hình áp dụng TFA nĩi chung - tiểu luận nghiệp vụ hải quan phân loại thuế quan theo quy định xác định trước trong hiệp định tạo thuận lợi  thương mại
1.3.7 Tình hình áp dụng tại Việt Nam 2.1.4 Tình hình áp dụng TFA nĩi chung (Trang 29)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w