Tình hình áp dụng “xác định trước”

Một phần của tài liệu tiểu luận nghiệp vụ hải quan phân loại thuế quan theo quy định xác định trước trong hiệp định tạo thuận lợi thương mại (Trang 30 - 37)

Xác định trước theo TFA tăng lợi thế doanh nghiệp của Việt Nam trong việc cạnh tranh với doanh nghiệp nước ngồi

Cơ chế xác định trước cho phép DN xác định trước về mã số hàng hĩa, xuất xứ và trị giá hải quan, mang lại nhiều lợi ích thiết thực cho cả DN và cơ quan hải quan. Việc xác định trước mã số hàng hĩa sẽ hạn chế phát sinh việc tranh cãi giữa người khai hải quan và cơng chức hải quan về chức năng, cơng năng của hàng hĩa, giúp DN ước tính trước số thuế phải nộp khi làm thủ tục thơng quan, tuân thủ các quy định về hải quan trong quá trình XNK.

Đặc biệt, với các DN cĩ mức độ tuân thủ pháp luật tốt, thường xuyên xuất, nhập khẩu một mặt hàng nhất định, cơ quan hải quan cho phép sử dụng kết quả định giá hải quan cho những lơ hàng tương tự tiếp theo, giúp rút ngắn thời gian và tiết kiệm chi phí làm thủ tục thơng quan cho DN. Ngồi ra, áp dụng cơ chế xác định trước về xuất xứ hàng hĩa cũng giúp giảm thiểu các rủi ro về gian lận xuất xứ hàng hĩa cho các DN Việt Nam trong bối cảnh cuộc chiến thương mại kéo dài.

Đánh giá của Cục Hải Quan TP. Hồ Chí Minh cho thấy, sau 4 năm kể từ khi cơ chế xác định trước được triển khai, Cục Hải quan TP. Hồ Chí Minh mới ghi nhận hơn 170 trường hợp áp dụng. Nguyên nhân là do các DN chưa thật sự quan tâm và hiểu được lợi ích mà cơ chế này mang lại.

Xác định trước theo TFA bảo vệ doanh nghiệp của Việt Nam trong cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung

Hiện nay, Mỹ là thị trường xuất khẩu hàng hĩa hàng đầu của Việt Nam. Cơ cấu hàng hĩa xuất khẩu của Việt Nam và Trung Quốc vào Mỹ lại khá tương đồng nhau.

Mặt khác, tại Mỹ các biện pháp chống gian lận thương mại như chống trợ cấp, chống bán phá giá đang được áp dụng ngày càng nhiều. Trong bối cảnh căng thẳng thương mại với Trung Quốc, Mỹ càng kiểm sốt chặt chẽ hơn nữa các nguy cơ hàng hĩa Trung Quốc chuyển tải sang nước thứ 3. Vì thế các DN Việt Nam cần chủ động phịng ngừa rủi ro thơng qua thực hiện cơ chế xác định trước.

Về phía ngành hải quan cũng cam kết tiếp tục tạo thuận lợi tối đa cho hoạt động thương mại, hướng dẫn thủ tục, giải quyết nhanh chĩng các vướng mắc khĩ khăn của cộng đồng DN; phối hợp chặt chẽ với VCCI và các hiệp hội để cĩ các hoạt động thiết thực, hiệu quả hỗ trợ cho cộng đồng DN trong hoạt động xuất nhập khẩu.

Vẫn cịn nhiều doanh nghiệp bị trả lại hồ sơ xác định trước do thiếu thơng tin

Cho đến nay, Tổng cục Hải quan đã ban hành khoảng 3.000 thơng báo kết quả xác định trước mã số hàng hĩa. Hầu hết hồ sơ gửi đến đều được Cục Thuế XNK giải quyết trong thời hạn 30 ngày. Những trường hợp hàng hĩa phức tạp cũng được giải quyết trong thời hạn tối đa 60 ngày. Sau một thời gian thực hiện, số lượng hồ sơ đề nghị xác định trước mã số hàng hĩa của DN gửi tới cơ quan Hải quan đã tăng nhiều so với những năm trước.

Cĩ thể thấy, qua thời gian triển khai quy định xác định trước, tình trạng tranh chấp giữa Hải quan và DN liên quan đến mã số hàng hĩa, trị giá và thuế suất ưu đãi từ xuất xứ đã giảm đáng kể. Mặc dù khi triển khai quy định này cơng việc của các CBCC tại Cục Thuế XNK tăng lên nhiều lần, nhưng hoạt động này đã nhận được phản hồi tích cực từ phía DN. Điều này cho thấy, đây là một quy định tích cực, hỗ trợ rất tốt cho hoạt động XNK của DN.

Theo đại diện Cục Thuế XNK (Tổng cục Hải quan), trong những hồ sơ bị cơ quan Hải quan trả lại hầu hết đều do nguyên nhân đơn đề nghị xác định trước mã số khơng kê khai đầy đủ các tiêu chí trên đơn về hàng hĩa như: Thành phần, cấu tạo, cơng dụng, cơ chế hoạt động, cách thức sử dụng... Đây là những tiêu chí rất quan trọng để làm cơ sở cho cơng tác phân loại, xác định trước mã số hàng hĩa. Vì vậy, chỉ cần DN khai thiếu bất kỳ một tiêu chí nào trong đơn đề nghị thì hồ sơ đĩ sẽ bị loại vì khơng đủ.

Một số trường hợp điển hình doanh nghiệp bị trả lại hồ sơ:

Trường hợp của Cơng ty TNHH KAI Việt Nam đề nghị điều kiện thực hiện xác định trước mã số hàng hĩa: Xác định trước mã số HS đối với mặt hàng “MINI HARSHNESS REMOVING LADLERED 100PCS. PER CARTON". Do đơn đề nghị của DN khơng kê khai đầy đủ các tiêu chí như: Tên gọi theo cấu tạo, cơng dụng, ký, mã hiệu, chủng loại, hàm lượng tính trên trọng lượng, thơng số kỹ thuật, quy trình sản xuất, khơng cĩ tài liệu kỹ thuật... Vì vậy hồ sơ của DN cũng bị trả lại.

Trường hợp của Cơng ty TNHH đầu tư thương mại và phát triển cơng nghệ THEHAND bị từ chối xác định mã số hàng hĩa vì thời gian gửi đơn xác định trước mã số hàng hĩa (ngày 22/1/2019) quá sát thời gian dự kiến XK, NK hàng hĩa của cơng ty (ngày 25/2/2019), trong khi đĩ, theo quy định DN phải nộp hồ sơ đề nghị xác định trước mã số hàng hĩa ít nhất trước 60 ngày trước khi XK, NK lơ hàng.

Để áp dụng quy định về xác định trước mã số hàng hĩa từ một chuẩn mực quốc tế thành một dịch vụ cơng của cơ quan Hải quan, Bộ Tài chính, Tổng cục Hải quan đã

luật hĩa quy định về xác định trước mã số hàng hĩa vào Luật Hải quan năm 2014 và được quy định rất rõ tại Điều 3 Khoản 1 Thơng tư 39/2018/TT-BTC và Khoản 11 Điều 1 Nghị định số 59/2018/NĐ-CP. Doanh nghiệp cần tìm hiểu kĩ để tránh tổn thất thời gian và tiền bạc.

1.3.8 Đánh giá

Để thực thi một cách hiệu quả hiệp định TFA, chúng ta cần phải đưa ra những quy định cần thiết về bộ hồ sơ đối với người tham gia xác định trước; Thẩm quyền của người ký vào kết quả xác định trước. Thêm vào đĩ một trong những nội dung quan trọng trong xác định trước là phải xây dựng được hệ thống cơ sở dữ liệu đủ mạnh và được phân cấp và trao quyền truy cập cho từng cán bộ hải quan để tránh trùng lắp… Tuy nhiên hiện nay chúng ta vẫn chưa đáp ứng một cách đầy đủ và chính xác những yêu cầu này chính vì vậy vẫn cịn những hạn chế bên cạnh những điều tích cực chúng ta đạt được khi tham gia vào TFA:

2.1.6 Tích Cực:

Việt Nam đã tích cực hồn thiện khuơn khổ pháp lý nhằm thực thi cam kết theo Hiệp định.

o Thơng tư số 274/2016/TT-BTC của Bộ Tài chính quy định về mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí hải quan và lệ phí hàng hĩa, phương tiện quá cảnh;

o Thơng tư 39/2018/TT-BTC ngày 20/4/2018 của Bộ Tài chính sửa đổi, bổ sung một số điều tại Thơng tư số 38/2015/TT-BTC ngày 25/3/2015, Giúp cho người khai hải quan chủ động xác định trước số thuế phải nộp khi làm thủ tục thơng quan, tránh phát sinh việc tranh cãi giữa người khai hải quan và hải quan cửa khẩu khi làm thủ tục hải quan, minh bạch hố thủ tục hải quan, ngăn chặn hiện tượng nhũng nhiễu, tiêu cực của cơng chức hải quan.

Theo số liệu thống kê của Worldbank cập nhập mới nhất vào ngày 31/12/2018 chúng ta đã giảm được 5 giờ thời gian xuất khẩu từ khi hiệp định cĩ hiệu lực vào 22/2/2017 (60 giờ năm 2016; 58 giờ năm 2017 55 giờ 2018). Đối với thời gian nhập khẩu con số này cịn ấn tượng hơn khi chúng ta đã giảm được 8 giờ thời gian nhập khẩu (64 giờ năm 2016; 56 giờ năm 2018).

Cũng theo số liệu thống kê của Worldbank cập nhập mới nhất vào ngày 31/12/2018, chi phí để xuất khẩu và nhập khẩu đã giảm đáng một cách đáng kể kể từ khi Việt Nam thực hiện TFA. Cụ thể, chi phí xuất khẩu năm 2017 là $309 đến năm 2018 giảm cịn $290, chi phí nhập khẩu giảm từ $392 năm 2017 giảm cịn $373.

Đẩy nhanh thủ tục thơng quan gĩp phần giúp các doanh nghiệp trong việc nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trường.

Xác định trước thuế quan giúp doanh nghiệp tránh được chí phí, thời gian khi các trường hợp như hải quan khơng chấp nhận cách sắp xếp hàng hĩa theo danh mục HS của doanh nghiệp.

2.1.7 Hạn chế:

Trong thực tế, số doanh nghiệp xuất nhập khẩu nắm vững và áp dụng các quy định liên quan đến TFA để tạo thuận lợi, lợi thế trong thơng quan hàng hĩa chưa nhiều, hiệu quả chưa cao. Theo thống kê, đến nay cả nước mới cĩ hơn 500 trường hợp xác định trước mã số HS; 5 trường hợp xác định trước trị giá hải quan và chưa cĩ trường hợp xác định trước xuất xứ đối với hàng hố xuất nhập khẩu.(29/6/2017)

Theo phản ánh của một số doanh nghiệp, thủ tục xin xác định trước hiện nay quá phức tạp như phải cung cấp vận đơn, hợp đồng mua bán, hĩa đơn thanh tốn, trong khi những chứng từ này chỉ cĩ sau khi đã giao dịch, như vậy “thủ tục xác định trước” trở thành “xác định sau”. Các doanh nghiệp cũng cho rằng, cịn nhiều bất cập trong việc áp mã số hàng hĩa khi làm hồ sơ xác định trước.

Theo đại diện Cơng ty Tư vấn xuất nhập khẩu Tồn cầu, cơng ty này nhập thiết bị lọc nước từ nước ngồi và sản phẩm đĩ chưa cĩ trong danh mục mã số được cơng bố tại Việt Nam, khi làm thủ tục thơng quan, cơ quan hải quan áp mã số của máy bơm nước, mặc dù đây là hai sản phẩm hồn tồn khác nhau, vì vậy, Cơng ty đã gửi hồ sơ đến một số đơn vị để xác định lại mã số cho sản phẩm này, nhưng hơn 1 tháng vẫn chưa cĩ câu trả lời.

Chia sẻ với các doanh nghiệp Việt Nam, ơng Nestor Scherbey, Cố vấn cao cấp Liên minh Thuận lợi hĩa Thương mại Việt Nam (VTFA), cho biết, thủ tục xin xác định trước về mã số, xuất xứ và định giá hải quan ở các nước khác trên thế giới khá đơn giản, chỉ bao gồm đơn đề nghị xác định trước, mẫu hàng hĩa hoặc thơng số kỹ thuật, vật liệu tạo ra sản phẩm.

“Quy định xác định trước” nhằm tạo thuận lợi cho doanh nghiệp trong thơng quan, nhưng lại chưa phát huy được tác dụng là bởi, ngồi việc doanh nghiệp chưa nắm bắt được thơng tin( do các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay là doanh nghiệp vừa và nhỏ, thậm chí siêu nhỏ, chỉ tập trung vào sản xuất mà chưa thật sự quan tâm đúng mức cho việc tìm hiểu các chính sách, quy định liên quan tới thương mại hàng hĩa) thì thực tế một số doanh nghiệp và cơ quan chức năng chưa thống nhất được với nhau khi xin xác định trước các thơng số hàng hĩa.

Thủ tục thơng quan ở Việt Nam hiện nay bao gồm nhiều thủ tục của nhiều cơ quan quản lý chuyên ngành khác nhau, trong đĩ, những quy định của ngành hải quan chỉ chiếm một phần nhỏ. “Vướng mắc nhất và tốn nhiều thời gian nhất trong quá trình thơng quan hàng hĩa là các quy định kiểm tra chuyên ngành”, ơng Đặng Thái Thiện, đai diện Cục Hải quan TP.HCM cho biết.

Chất lượng về hệ thống quy định Mã HS để đánh giá phân loại cho hàng hĩa xuất, nhập khẩu cịn yếu kém. Cũng như chất lượng về hệ thống thơng tin trao đổi, liên lạc

giữa các đơn vị liên quan để tăng tính thống nhất, đồng bộ trong quá trình đánh giá và xác định trước về phân loại mã số HS, xác định mức thuế quan…

Năng lực đội ngũ và trình độ cơng nghệ của Việt Nam cịn hạn chế, chưa đáp ứng được tồn bộ yêu cầu đổi mới và cải cách theo nội dung TFA.

Về năng lực đội ngũ hải quan: Quá trình thực thi TFA địi hỏi Việt Nam tiếp tục đổi mới và cải cách thủ tục hải quan, theo đĩ cơ quan hải quan sẽ phải cĩ chiến lược thay đổi căn bản, thực sự hướng về doanh nghiệp. Bên cạnh việc thay đổi của ngành hải quan thì sự thay đổi của các cơ quan ban ngành liên quan cũng là một thách thức đối với chính các cơ quan này, theo thống kê 70% thời gian dừng của thủ tục hành chính là nằm tại các cơ quan ban ngành liên quan chứ khơng phải bộ phận hải quan- Tổng cục Hải quan, USAid, 4/11/2014.

Trình độ cơng nghệ: dù áp dụng hải quan tự động nhưng việc truyền dữ liệu từ chi cục làm thủ tục đến chi cục cửa khẩu vẫn phải làm bằng tay và giấy; việc khai nộp thuế, khai tờ khai gây mất nhiều thời gian cho doanh nghiệp. Về hải quan điện tử, các doanh nghiệp cho rằng các vướng mắc vẫn chưa tháo gỡ được là thanh khoản hàng gia cơng chưa cĩ trong VNACCS/VSIC (phần mềm hệ thống của Nhật Bản khơng thiết kế doanh nghiệp làm hàng gia cơng, trong khi số lượng doanh nghiệp loại này ở Việt Nam rất nhiều)- theo “ Hiệp định tạo thuận lợi thương mại của WTO: Cơ hội và Thách thức đối với Việt Nam”- Trịnh Thị Thu Hương; Phan Thị Thu Hiền.

Một phần của tài liệu tiểu luận nghiệp vụ hải quan phân loại thuế quan theo quy định xác định trước trong hiệp định tạo thuận lợi thương mại (Trang 30 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(42 trang)
w