tiểu luận kinh tế học quốc tế ii ảnh hưởng của tự do hóa thương mại đến cán cân vãng lai của các nước đang phát triển

13 32 0
tiểu luận kinh tế học quốc tế ii ảnh hưởng của tự do hóa thương mại đến cán cân vãng lai của các nước đang phát triển

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương 1: Giới thiệu tổng quan nhân tố 1.1 Cán cân toán quốc tế Cán cân toán quốc tế (The Balance of Payments - BOP hay BP) báo cáo thống kê tổng hợp có hệ thống, ghi chép lại giá trị tất giao dịch kinh tế người cư trú với người không cư trú thời kỳ định, thường năm Các cán cân phận cán cân toán quốc tế bao gồm: - Cán cân vãng lai (CA) + Cán cân thương mại + Cán cân dịch vụ + Cán cân thu nhập + Cán cân chuyển giao vãng lai chiều - Cán cân vốn tài (K) Bên cạnh đó, cán cân tốn cịn bao gồm hai phần khác là: - Cán cân bù đắp thức (OFB) - Lỗi sai sót (OM) 1.2 Tự hóa thương mại Tự hóa thương mại nới lỏng can thiệp nhà nước hay phủ vào lĩnh vực trao đổi, bn bán quốc tế Tự hóa thương mại vừa nhu cầu hai chiều hầu hết kinh tế thị trường, bao gồm: nhu cầu bán hàng hóa, đầu tư nước ngồi nhu cầu mua hàng hóa, nhận vốn đầu tư nước ngồi Tự hóa thương mại có ảnh hưởng định đến kinh tế nước phát triển: - Tính cạnh tranh cao: Tự hóa thương mại đồng nghĩa với việc kinh tế quốc gia phải chịu cạnh tranh cao từ thị trường, cơng ty nước phải học cách điều chỉnh Những công ty quốc gia phát triển tận dụng lợi họ chi phí lao động thấp nguyên liệu rẻ để cạnh tranh thị trường quốc tế, đặc biệt sản xuất - Nền kinh tế thiếu tính đa dạng: Đơi khi, quốc gia mạnh số lĩnh vực định, thường ngành cơng nghiệp có liên quan đến nguồn tài nguyên Vì thế, họ phụ thuộc lớn vào ngành công nghiệp (Các quốc gia dầu mỏ Trung Đông minh chứng cho phụ thuộc Nền kinh tế họ gần lệ thuộc vào sản phẩm, dầu khí.) - Đầu tư nước ngồi cao: Thương mại tự kích thích nguồn đầu tư từ nước ngồi Đầu tư trực tiếp nước (FDI) đổ vào quốc gia cần vốn, giúp cải thiện suất thúc đẩy tăng trưởng nước phát triển Tuy nhiên, xảy khủng hoảng kinh tế tháo chạy nguồn vốn khỏi quốc gia nhanh chóng - Giá tiêu dùng: Thương mại tự mang lại lợi ích cho người tiêu dùng giá thấp Nhưng số lĩnh vực, đặc biệt nơng nghiệp, phải chịu rủi ro từ giảm giá Tuy nhiên, giá giới tăng, họ có hội bán sản phẩm với mức giá cao nước Chương 2: Ảnh hưởng tự hóa thương mại đến cán cân thương mại nước phát triển 2.1 Ảnh hưởng tự hóa thương mại đến cán cân vãng lai nước phát triển Đặc trưng cán cân vãng lai phản ánh khoản thu chi mang tính thu nhập, nghĩa khoản thu chi phản ánh việc chuyển giao quyền sở hữu tài sản người cư trú với người không cư trú Các khoản thu phản ánh tăng tài sản thuộc quyền sở hữu; khoản chi phản ánh giảm tài sản thuộc quyền sở hữu Cán cân thương mại phận quan trọng cán cân vãng lai Sự phát triển cán cân thương mại điều kiện tiên phát triển cán cân vãng lai Vì vậy, xem xét ảnh hưởng tự hóa thương mại đến cán cân vãng lai ta tập trung xem xét tác động đến cán cân thương mại Khi tự hóa thương mại xảy thì: - Các rào cản thuế quan phi thuế quan cắt giảm, biện pháp hạn chế định lượng hạn chế sử dụng Do hội xuất nước phát triển gia tăng rõ rệt, thị trường tiêu thụ hàng hoá dịch vụ mở rộng Các nước phát triển tập trung chuyên môn hố mặt hàng mà có lợi thế, nhằm thúc đẩy xuất thị trường nước - Các loại hàng hoá dịch vụ xuất sang thị trường nước khác hưởng quyền lợi mà phủ nước dành cho hàng hố dịch vụ nước Điều ngỡ tưởng làm cải thiện cán cân thương thương mại thực tế nhiều quốc gia phát triển tự hóa thương mại có kích thích tăng trưởng xuất đồng thời làm tăng tăng trưởng nhập nhiều hơn, dẫn đến xấu cán cân tốn quốc tế Hình 2.1: Giá trị phần trăm thay đổi xuất nhập Việt Nam giai đoạn 1995 - 20111 Như biểu đồ, ta thấy từ Việt Nam gia nhập WTO (2007), giá trị xuất nhập Việt Nam tăng mạnh giá trị nhập nhiều giá trị xuất Điều giải thích Việt Nam xuất mặt hàng có giá trị thấp nông sản, nguyên liệu thô,… lại nhập mặt hàng có giá trị cao cơng nghệ, ô tô,… Mãi đến năm gần đây, kể từ 2012, Việt Nam có lần đầu xuất siêu sau 20 năm nhập siêu Tăng trưởng xuất trung bình Nă Tăng trưởng nhập trung bình Tăng/giả Tăng/giả Nước m 198 Trước Sau m Trước Sau m Benin -1.13 2.06 Tăng -6.24 3.53 Tăng Nguồn: Tổng Cục Thống kê 199 Botswana 200 8.84 2.85 Giảm 5.65 5.63 Same Burundi Camerou 198 5.30 21.56 Tăng 1.09 37.14 Tăng n 200 7.89 1.55 Giảm 8.88 3.79 Giảm DRC 199 4.66 6.24 Tăng 6.53 15.37 Tăng Ethiopia 199 0.67 10.02 Tăng 3.99 10.70 Tăng Gabon 198 5.14 -1.39 Giảm 2.35 1.66 Giảm Gambia 199 8.24 2.08 Giảm -11.13 2.61 Tăng Kenya 4.07 4.35 Tăng 0.06 8.85 Tăng Bảng 2.1: Phần trăm tăng trưởng trung bình xuất nhập trước sau tự hóa thương mại số nước châu Phi2 Ta xét đến trường hợp Ethiopia, từ bảng số liệu ta thấy rõ: - Trước có tự hóa thương mại, tỉ lệ tăng trưởng xuất trung bình quốc gia 0,67%; số tăng lên gần 15 lần (10,02%) sau có tự hóa thương mại xảy - Tương tự tỉ lệ tăng trưởng nhập trung bình Ethiopia: trước có tự hóa thương mại, tỉ lệ mức 3,99%; sau chạm mức 10,70% sau có tự hóa thương mại Như vậy, sau có tự hóa thương mại xảy ra, hai mảng xuất nhập quốc gia cho thấy rõ rệt tăng trưởng Nhìn chung, khơng riêng Ethiopia mà hầu hết quốc gia, đặc biệt nước phát triển, tự hóa thương mại kích thích làm tăng đáng kể giá trị xuất nhập 2.2 Ảnh hưởng tự hóa thương mại đến cán cân vốn tài nước phát triển 2.2.1 Sơ lược cán cân vốn tài 2.2.1.1 Cán cân vốn Nguồn: WTO policy reviews for various countries Cán cân vốn ghi chép lại giao dịch vốn tài sản phi tài chính, phi sản xuất Trong đó: - Các giao dịch chuyển giao vốn: gồm giao dịch cho, tặng tiền vật nhằm mục đích viện trợ hay xóa nợ người cư trú người không cư trú - Các giao dịch tài sản phi tài phi sản xuất: gồm tài sản tự nhiên tạo đất đai, khoáng vật, tài sản tự nhiên khác tài sản vơ hình người tạo sáng chế, quyền 2.2.1.2 Cán cân tài Cán cân tài ghi chép lại toàn giao dịch chuyển giao vốn có liên quan đến hoạt động đầu tư người cư trú người không cư trú, bao gồm: - Đầu tư trực tiếp: ghi chép lại đơn vị người cư trú kinh tế đầu tư vào đơn vị người cư trú kinh tế khác nhằm mục đích thu lợi ích lâu dài - Đầu tư gián tiếp (thơng qua giấy tờ có giá): đầu tư thơng qua loại cổ phiếu, trái phiếu, công cụ tài khác có kỳ hạn dài hay ngắn khác nhau, thơng thường nghiệp vụ phát sinh có việc mua bán cổ phiếu hay trái phiếu quốc tế thơng qua thị trường chứng khốn, phát triển thị trường chứng khoán ngày thúc đẩy phát triển nghiệp vụ - Đầu tư khác: phản ánh tất giao dịch đầu tư trực tiếp hay đầu tư thông qua loại giấy tờ có giá, bao gồm giao dịch tín dụng, tiền, tiền gửi người cư trú không cư trú 2.2.2 Ảnh hưởng tự hóa thương mại đến cán cân vốn tài nước phát triển 2.2.2.1 Đối với đầu tư trực tiếp FDI Các nước phát triển đóng vai trò ngày quan trọng vai trò nước tiếp nhận nước đầu tư Vào năm 2010, lần nước phát triển kinh tế chuyển đổi thu hút 50% FDI toàn cầu Một nửa 20 kinh tế hàng đầu thu hút FDI nước phát triển kinh tế chuyển đổi, dòng đầu tư FDI nước nước tăng lên mạnh mẽ khoảng 21% Đến năm 2013, nước chiếm khoảng 29% dòng vốn FDI đầu tư nước ngồi Thêm vào đó, kinh tế phát triển xếp hạng nước nhận FDI nhiều giới Đến 2018, dòng vốn FDI chảy kinh tế phát triển giữ ổn định ngưỡng 671 tỷ USD, với vị trí dẫn đầu thuộc Trung Quốc, Brazil Singapore.3 2.2.2.2 Đối với đầu tư gián tiếp FPI Trong FDI có xu hướng chuyển từ nước phát triển sang nước phát triển nhằm tìm kiếm thị trường, nguồn nhân công rẻ lợi nhuận cao, FPI có xu hướng ln chuyển nước phát triển với nhau, nước phát triển sang nước phát triển, luân chuyển sang nước phát triển Nhìn chung, tự hóa thương mại có tác động tích cực đến cán cân vốn tài nước phát triển Dòng vốn FDI tăng mạnh dẫn đến đầu tư trực tiếp ròng nước phát triển thường trạng thái thặng dư đầu tư gián tiếp rịng thâm hụt (ở mức thấp) Đầu tư khác ròng phụ thuộc vào nhiều yếu tố, nhiên tổng thể cán cân vốn tài nhóm nước ln thặng dư 2.2.2.3 Ảnh hưởng Việt Nam Kể từ Việt Nam gia nhập WTO năm 2007, Việt Nam bước thực nới lỏng hạn chế quy mô lĩnh vực hoạt động định chế nước khu vực tài chính-ngân hàng theo cam kết WTO dòng vốn đầu tư trực tiếp gián tiếp gia tăng nhanh chóng Trong dịng vốn nước ngồi vào Việt Nam, vốn FDI chiếm tỷ trọng 50% tổng vốn vào Năm 2017 ghi dấu mốc quan trọng đánh dấu 30 năm Việt Nam thực sách thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) 2017 năm có nhiều bước tiến mạnh mẽ nguồn vốn FDI đạt kỷ lục lượng có “bước nhảy” chất Vốn FDI đăng ký đạt khoảng gần 36 tỷ USD, cao 10 năm trở lại Nguồn: United Nations Conference on Trade and Development 40 35.88 35.46 2017 2018 35 30 25 20 14.7 15 22.35 21.92 22.76 2013 2014 2015 20.8 16.3 10 2011 2012 2016 FDI Hình 2.2: FDI chảy vào Việt Nam giai đoạn 2011-2018 (đơn vị: tỷ USD)4 Năm 2007, tổng số vốn đầu tư gián tiếp nước vào Việt Nam chiếm tới 10,44% GDP, đạt khoảng 7,414 tỷ USD Năm 2008, vốn FPI vào Việt Nam đảo chiều, 578 triệu USD vốn FPI chảy khỏi Việt Nam; năm 2009, FPI phục hồi nhẹ, đạt 128 triệu USD; năm 2010, FPI tăng mạnh, đạt 2,383 tỷ USD; giai đoạn từ năm 2011 đến năm 2013, FPI đạt khoảng tỷ USD năm; năm 2014, FPI đạt 93 triệu USD; năm 2015, FPI lại đảo chiều, 65 triệu USD chảy khỏi Việt Nam Điều cho thấy, thị trường đầu tư gián tiếp Việt Nam không sức hút nhà đầu tư nước Chương 3: Case Study 3.1 Hiệp định Đối tác Tồn diện Tiến xun Thái Bình Dương – CPTPP 3.1.1 Giới thiệu Hiệp định CPTPP Hiệp định Đối tác Tồn diện Tiến xun Thái Bình Dương gọi tắt Hiệp định CPTPP, hiệp định thương mại tự (FTA) hệ CPTPP bao gồm 11 nước thành viên CPTPP đánh giá hiệp định thương mại tự chất lượng cao, với mức độ cam kết sâu từ trước đến Các nước thành viên CPTPP tạo thành thị trường rộng lớn với 500 triệu dân, chiếm khoảng 15% GDP, 15% tổng thương mại toàn cầu Nguồn: IMF, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 3.1.2 Ảnh hưởng CPTPP tới cán cân toán quốc tế Việt Nam 3.1.2.1 Thuận lợi - Theo kết nghiên cứu Bộ Kế hoạch Đầu tư, Hiệp định CPTPP giúp GDP xuất Việt Nam tăng tương ứng 1,32% 4,04% vào năm 2035 Tổng kim ngạch nhập tăng thêm 3,8%, thấp tốc độ tăng xuất nên tác động tổng thể đến cán cân thương mại thuận lợi - CPTPP tạo điều kiện cho doanh nghiệp nước mở rộng thị trường ,thúc đẩy tiềm doanh nghiệp Nhóm ngành xuất hưởng lợi trực tiếp sau thuế quan cắt giảm bao gồm: thủy hải sản, may mặc, da giày, chế biến thực phẩm, đồ uống lắp ráp đồ điện tử - Khả dòng vốn chảy vào Việt Nam nhiều 3.1.2.2 Thách thức - Cần hoàn thiện khung khổ pháp luật, thể chế kinh tế phù hợp với điều ước quốc tế, chốn thất thoát thu ngân sách - Cạnh tranh gia tăng, số doanh nghiệp bị loại bỏ, kéo theo khả thất nghiệp phận lao động 3.2 Tổ chức Thương mại Thế giới – WTO 3.2.1 Giới thiệu WTO Tổ chức thương mại giới (World Trade Organization) thành lập theo Hiệp định thành lập Tổ chức thương mại giới ký Marrakesh ngày 15-4-1994 WTO thức vào hoạt động từ ngày 1-1-1995 Hoạt động WTO nhằm mục đích loại bỏ hay giảm thiểu rào cản thương mại để tiến tới tự thương mại Ngày tháng năm 2013, ông Roberto Azevêdo bầu làm Tổng giám đốc thay cho ông Pascal Lamy Tính đến ngày 29 tháng 07 năm 2016, WTO có 164 thành viên Mọi thành viên WTO yêu cầu phải cấp cho thành viên khác ưu đãi định thương mại Việt Nam gia nhập WTO ngày11/1 năm 2007 3.2.2 Ảnh hưởng WTO tới cán cân toán quốc tế Việt Nam 3.2.2.1 Thuận lợi - Thặng dư cán cân thương mại5: + 11 tháng năm 2017, tổng kim ngạch xuất nhập (XNK) hàng hóa Việt Nam đạt 385,77 tỷ USD, tăng 21,4% so với kỳ năm trước Trong đó, xuất (XK) đạt 194,47 tỷ USD, tăng 21,5% so với kỳ năm 2016; nhập (NK) đạt 191,3 tỷ USD, tăng 21,2% so với kỳ năm trước Cán cân thương mại hàng hóa 11 tháng thặng dư 3,17 tỷ USD + Tính đến tháng 12/2017, tổng kim ngạch XNK nước cán mốc 400 tỷ USD Tính từ năm Việt Nam thức gia nhập WTO đến 2017 (sau 10 năm), tổng kim ngạch xuất nhập tăng gấp lần + Nếu giai đoạn 2007-2015 hầu hết Việt Nam rơi vào trạng thái nhập siêu (trừ năm 2012-2013) năm 2016 Việt Nam xuất siêu 1,78 tỷ USD - Thâm hụt cán cân thu nhập: Thâm hụt cán cân thu nhập gia tăng phần thu hạng mục thu nhập đầu tư (gồm thu lãi tiền gửi hệ thống ngân hàng, thu cổ tức từ hoạt động đầu tư trực tiếp Việt Nam nước ngồi đầu tư vào chứng khốn người không cư trú phát hành) tăng với tốc độ thấp tốc độ tăng chi hạng mục Bởi vì, hoạt động đầu tư Việt Nam nước giai đoạn đầu nên khả thu lãi cổ tức chưa cao, luồng vốn FDI vay nợ nước thu hút thời gian qua tăng tiếp tục mở rộng sau gia nhập WTO khiến khoản lãi phải trả cho khoản vay nước ngoài, lợi nhuận chia cho nhà đầu tư nước tăng mạnh - Cán cân dịch vụ tiếp tục có xu hướng thâm hụt: Năm 2005, tổng thu, chi dịch vụ chiếm khoảng 14% tổng kim ngạch thương mại hàng hố dịch vụ triển vọng đạt tỷ trọng 20% thời gian tới Thu ngành dịch vụ du lịch, hàng khơng, tài tăng nhanh gia nhập WTO, Việt Nam cam kết mở cửa hầu hết ngành dịch vụ Hầu hết ngành dịch vụ hỗ trợ kinh doanh tư vấn kế toán, thiết kế, kiến trúc, xây dựng, dịch vụ liên quan đến máy tính, văn hố giải trí mở cửa cho nhà đầu tư nước Trong ngành viễn thơng, cơng ty nước ngồi sở hữu phần lớn liên doanh cung cấp dịch vụ viễn thông cố định, di động thực thông qua thuê đường truyền, hệ thống liệu, dịch vụ vệ tinh cáp ngầm biển công ty Việt Nam Do đó, xu hướng thu hút FDI Theo Tổng cục Hải quan 10 lĩnh vực dịch vụ tăng mạnh góp phần tăng kim ngạch xuất dịch vụ Tuy nhiên, chi dịch vụ vận tải, bưu viễn thơng, đặc biệt dịch vụ vận tải bảo hiểm hàng hoá nhập tăng kim ngạch nhập tăng - Cán cân vốn cải thiện đầu tư FDI tăng: Thay đổi rõ kể từ sau Việt Nam gia nhập WTO nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) tăng mạnh môi trường đầu tư kinh doanh cải thiện hơn, lợi chi phí đầu tư chi phí lao động, giá điện cạnh tranh với nước khu vực Theo đó, năm 2006, Việt Nam thu hút 10 tỷ USD vốn FDI, đến năm 2016, Việt Nam thu hút 22.000 dự án FDI với tổng vốn đăng ký gần 300 tỷ USD, nhiều tập đoàn hàng đầu giới chọn Việt Nam làm điểm sản xuất Samsung, LG, Toyota, Honda, Canon… Như vậy, cán cân vốn cải thiện mạnh mẽ vốn nước tiếp tục chảy vào Việt Nam mở cửa hoạt động thương mại đầu tư, bao gồm ODA FDI, đầu tư gián tiếp - Đầu tư trực tiếp FPI: Đầu tư trực tiếp Việt Nam nước ngồi bước đầu xuất có mở rộng sang nước Nga, Mỹ, Đức nước khu vực vào lĩnh vực khai khoáng, chế biến nông sản, thương mại Tuy nhiên, so với luông vốn FDI thu hút vào Việt Nam, đầu tư trực tiếp Việt Nam nước ngồi khơng đáng kể 3.2.2.2 Thách thức - Sức ép cạnh tranh doanh nghiệp nước tăng - Nảy sinh vấn đề xã hội mới, nguy mai sắc văn hoá dân tộc 11 KẾT LUẬN Tự hóa thương mại dao hai lưỡi, mang lại nhiều lợi ích cho quốc giá vốn, nguồn hàng đồng thời lại đưa tiêu chuẩn yêu cầu quốc gia Yêu cầu doanh nghiệp quốc gia phải khơng ngừng cải tiến, đổi mới, tìm mặt hạn chế mình, phát huy tối đa tiềm lực có để cạnh tranh với doanh nghiệp nước ngồi, để khẳng đinh vị trí đấu trường quốc tế 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO: 1: https://text.xemtailieu.com/tai-lieu/moi-quan-he-giua-tu-do-hoa-thuong-maitang-truong-kinh-te-va-can-can-thuong-mai-luan-van-thac-si-75488.html 2: http://nghiencuuquocte.org/2016/12/13/dieu-ky-dieu-mang-ten-tu-thuong-mai/ 3: https://www.fff.org/explore-freedom/article/economic-ideas-adam-smith-freetrade-crony-capitalism-benefits-commercial-society/ 4: https://books.google.com.vn/books? id=ZDuDDAAAQBAJ&pg=PA239&lpg=PA239&dq=THE+IMPACTS+OF+FREE DOM+OF+COMMERCIAL+TRADE&source=bl&ots=Bxf0pIUemZ&sig=ACfU3 U3jtkMOMvntSLBQ_PZvfQMJhazlhg&hl=vi&sa=X&ved=2ahUKEwiVwaCi0Pvg AhWLFYgKHRdPD9QQ6AEwDnoECAEQAQ#v=onepage&q=THE %20IMPACTS%20OF%20FREEDOM%20OF%20COMMERCIAL %20TRADE&f=false 5: https://www.academia.edu/23732881/Can_can_thuong_mai_tai_chinh_quoc_te 13 ... giá cao nước Chương 2: Ảnh hưởng tự hóa thương mại đến cán cân thương mại nước phát triển 2.1 Ảnh hưởng tự hóa thương mại đến cán cân vãng lai nước phát triển Đặc trưng cán cân vãng lai phản... kiện tiên phát triển cán cân vãng lai Vì vậy, xem xét ảnh hưởng tự hóa thương mại đến cán cân vãng lai ta tập trung xem xét tác động đến cán cân thương mại Khi tự hóa thương mại xảy thì: - Các rào... thường năm Các cán cân phận cán cân toán quốc tế bao gồm: - Cán cân vãng lai (CA) + Cán cân thương mại + Cán cân dịch vụ + Cán cân thu nhập + Cán cân chuyển giao vãng lai chiều - Cán cân vốn tài

Ngày đăng: 28/08/2020, 09:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan