1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tổng quan về thương mại việt nam EU trong giai đoạn 2005 2015 và giải pháp xúc tiến thương mại

23 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 77,12 KB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU Trong những năm gần kinh tế nước ta phát triển đạt nhiều thành tựu đáng kể, điển hình Việt Nam trở thành thành viên thức tổ chức thương mại giới WTO Việc thành viên WTO cho nước ta nhiều hội thách thức, đặc biệt thị trường khó tính EU Thiết lập quan hệ ngoại giao từ 1990, quan hệ song phương VN - EU phát triển mạnh mẽ tất cấp độ với việc đa dạng hóa nhanh quy mô hợp tác song phương tất lĩnh vực Đối thoại trị mở rộng Hiện nay, EU nhà cung cấp viện trợ phát triển không hoàn lại hàng đầu cho VN tiếp tục hỗ trợ VN lĩnh vực ưu tiên phát triển người, cải cách kinh tế, xã hội, hội nhập kinh tế quốc tế EU đối tác thương mại, thị trường xuất rộng lớn, nguồn cung cấp FDI quan trọng VN EU đối tác thương mại lớn kết thúc đàm phán song phương WTO với VN năm 2005 EU thị trường xuất chủ yếu doanh nghiệp Việt Nam bên cạnh thị trường Mỹ, Nhật Vì chúng em định thực đề tài: ”Tổng quan thương mại Việt Nam-EU giai đoạn 2005-2015 giải pháp xúc tiến thương mại.” Thông qua nghiên cứu quan hệ thương mại đầu tư VN-EU này, mặt tái lại thành tựu quan hệ VN-EU; mặt khác kết hợp đưa giải pháp phương hướng cho mối quan hệ VN-EU tương lai sở nhũng thuận lơi khó khăn quan hệ thương mại Chương 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUAN HỆ GIỮA VIỆT NAM VÀ LIÊN MINH CHÂU ÂU (EU) 1.1 Khái quát Liên minh Châu Âu (EU) Chiến tranh giới lần kết thúc để lại kinh tế kiệt quệ cho nước Tây Âu Họ cần thấy cần thiết phải hợp tác chặt chẽ nước khu vực với để xây dựng ngăn chặn chiến tranh đặc biệt trọng vào phát triển kinh tế Cũng vào thời điểm mặt kinh tế giới có thay đổi to lớn Đó phát triển lực lượng sản xuất, phát triển vũ bão cách mạng khoa học kỹ thuật Sau chiến tranh Mỹ thực trở thành siêu cường kinh tế trị với ý đồ làm bá chủ giới Do vậy, nước Tây Âu không hợp tác phát triển kinh tế thông qua việc tăng cường kinh tế họ với việc thiết lập tổ chức siêu quốc gia nhằm điều hành phối hợp hoạt động kinh tế khu vực Ý tưởng thống châu Âu có từ lâu vào thời điểm dần trở thành thực Đến năm 1929, Bộ trưởng Ngoại giao Pháp ông A.Briand đưa đề án Liên minh châu Âu đến sau Chiến tranh giới lần ý tưởng dẫn tới sáng kiến cụ thể Có hướng vận động cho việc thống châu Âu, là: - Hợp tác quốc gia bên cạnh việc bảo đảm chủ quyền dân tộc - Hồ nhập “nhất thể hố”: Các quốc gia chấp nhận tuân thủ theomột quan quyền lực chung siêu quốc gia Xuất phát từ hai hướng vận động trên, ngày 09/05/1950, Bộ trưởng Ngoại giao Pháp ơng Robert Schuman đề nghị đặt tồn sản xuất than, thép Cộng hoà Liên bang Đức Pháp quan quyền lực chung tổ chức “mở” để nước châu Âu khác tham gia Đây coi móng cho “ Liên minh châu Âu” để gìn giữ hồ bình Với nỗ lực chung, Pháp Đức phá hàng rào ngăn cách hai quốc gia coi ảnh hưởng to lớn tới tiến trình thể hố châu Âu Bằng cố gắng dàn xếp “cùng gánh vác trọng trách chung bước tiến quan trọng phía trước” (Phát biểu Thủ tướng Đức Konist Adanauer) Ngày 13/07/1952, Hiệp ước thiết lập Cộng đồng than thép châu Âu (CECA) sáu nước Pháp, Bỉ, Cộng hoà Liên bang Đức, Italia, Hà Lan, Lucxămbua ký kết Trong nước châu Âu tiến gần tới tổ chức có tính liên kết cao, phủ Anh đón nhận Tuyên bố Schuman cách lạnh nhạt, trích việc thành lập CECA đụng chạm tới chủ quyền dân tộc Nhưng đời EEC CEEA lại làm họ lúng túng Do vậy, Anh chủ trương thành lập “Khu vực mậu dịch Tự châu Âu hẹp” EFTA đời gồm có Anh, Nauy, Thuỵ Điển, Đan Mạch, Áo, Bồ Đào Nha, Thuỵ Sỹ, Phần Lan Ailen Tuy nhiên, mục tiêu đơn kinh tế nên EFTA không giúp cho nước Anh nâng cao vị trí Tây Âu , trường quốc tế bị cô lập Trong đó, EC nhiều đạt thành định lĩnh vực kinh tế lẫn trị Do vậy, Anh với nước Đan Mạch, Ailen Na Uy xin gia nhập EU ngày 01/01/1973, EU có thêm thành viên Anh, Ailen, Đan Mạch, riêng Na Uy không gia nhập đa số nhân dân khơng ủng hộ Hiện nay, EU tạo điều kiện thuận lợi cho Đơng Âu có đủ điều kiện để gia nhập EU để tăng cường sức mạnh kinh tế, mở rộng thị trường Những năm cuối kỷ 20, EU ba trung tâm kinh tế giới dẫn đầu giới thương mại đầu tư Với 370 triệu dân, tổng sản lượng quốc gia 7.074 tỷ USD, nhập hàng hoá đạt giá trị 646.350 tỷ USD (1) Chiếm 1/3 sản lượng công nghiệp giới TBCN, gần 50% xuất 50% nguồn tư Và đặc biệt việc EU thống thị trường tiền tệ, đồng tiền chung (01/01/1999) đánh dấu phát triển chất EU 1.2 Quá trình phát triển quan hệ Việt Nam-EU 1.2.1 Về thương mại Hiệp định khung Việt Nam - EU quy định rõ Việt Nam EU dành cho quy chế “tối huệ quốc” (MFN), đặc biệt cho Việt Nam hưởng quy chế ưu đãithuế quan phổ cập (GSP) Theo Wilkinson-Giám đốc vụ Đông Nam Á thuộc Uỷ ban EU Bruc-xen chuyến thăm Việt Nam từ ngày 28/3 đến ngày 24/4/1993 đánh giá cao vị Việt Nam thị trường EU thị trường hàng dệt, Hiệp định hàng dệt Việt Nam - EU ký kết ngày 15/12/1993 tạo cho Việt Nam nhiều khả xuất sang EU hơn, ông nhấn mạnh: Hiệp định cần thiết Việt Nam , Việt Nam chưa thành viên tổ chức thương mại giới Việt Nam chịu quy định hạn ngạch EU phân bổ Sau ký kết Hiệp định khung (17/5/1997), đặc biệt sau Việt Nam gia nhập ASEAN EU trở thành bạn hàng quan trọng Việt Nam Giá trị thương mại hai chiều Việt Nam EU lên tới 3,3 tỷ USD (1997), 4,96 tỷ USD (1998) ước đạt 3,1 tỷ USD năm 1999; kể từ năm 1997, Việt Nam cải thiện thâm hụt cán cân thương mại Việt Nam từ chỗ nhập siêu đến việc thặng dư buôn bán với EU Danh mục hàng xuất Việt Nam sang EU ngày tăng lên ngồi thuỷ sản, nơng sản(cà phê, chè, gia vị) có sản phẩm cơng nghiệp chế biến dệt may, giày dép, sản phẩm da thuộc, đồ gỗ, đồ chơi trẻ em, dụng cụ thể thao, gốm sứ mỹ nghệ, đặc biệt xuất mặt hàng công nghệ cao điện tử, điện máy Hầu EU bạn hàng thân mật Việt Nam Đứng đầu Đức chiếm tỷ trọng 28,5% tổng kim ngạch xuất nhập Việt Nam-EU, tiếp đến Pháp 20,7%; Anh 12,7%; Italy 9,6%; Bỉ Luxemburg 8,1%; Hà Lan 7,6%; Tây Ban Nha 4,2%; Thuỵ Điển 2,8%; Đan Mạch 2,2%; Áo 1,4%; Phần Lan 0,9%; Ireland, Hy Lạp Bồ Đào Nha 0,4% 1.2.2 Về đầu tư Cho tới nay, nước thành viên EU chiếm khoảng 12-15% tổng vốn đầu tư nước Việt Nam tỷ lệ khơng ngừng tăng lên Bảng 1: Các dự án cấp phép nước thành viên EU (tính đến ngày 11/5/2000) STT Nước đầu tư Số dự án Tổng vốn đầu tư Vốn pháp định Vốn thực Pháp 143 2.176.197.065 1.128.011.567 622.087.966 Anh 40 1.299.974.683 938.435.926 897.868.397 Hà Lan 46 833.295.016 621.524.717 733.945.880 Đức 38 375.030.506 143.498.898 107.472.455 Thuỵ Điển 372.980.405 357.930.405 98.230.070 Đan Mạch 112.485.840 70.003.000 52.273.000 Italia 12 61.449.142 24.843.600 58.728.838 Bỉ 12 59.471.775 20.367.754 4.473.398 Luxambua 11 5.561.324 5.628.730 17.463.895 10 áo 5.345.000 2.755.000 2.295.132 11 Phần Lan 81.000 81.000 Toàn EU 322 5.381.871.756 3.475.080.597 2.614.838.576 %EU/tổng số 10,8 12,6 17,6 15,5 đơn vị USD Từ năm 1988 đến 1996, EU ký 207 dự án với Việt Nam (chiếm 11,8% số dự án nước đầu tư vào Việt Nam, Pháp với 98 dự án, Hà Lan với 33 dự án, Đức 23 dự án Anh 22 dự án Tổng số vốn đăng ký là2765,3 triệu USD 10,2% tổng số vốn đăng ký dự án đầu tư vào Việt Nam Vốn pháp định 207 dự án lên 1799,7 triệu USD chiếm 65,3% tổng số vốn đăng ký Các dự án đầu tư EU tập trung chủ yếu vào lĩnh vực khai thác dầu khí, bưu viễn thơng, khách sạn, du lịch Trong số nước đầu tư vào Việt Nam Pháp, Anh, Đức, Hà Lan, Thuỵ Điển xếp vào quốc gia có số vốn đầu tư lớn Anh Pháp nằm 10 nước đứng đầu đầu tư trực tiếp vào Việt Nam Cụ thể là: Tính đến năm 1999 với gần 30 dự án có tổng số vốn đầu tư khoảng 1,2 tỷ USD, Pháp coi nước đầu tư lớn vào Việt Nam tính đến năm 1998 có 79 dự án thực hiện, với tổng số vốn đầu tư 633,5 triệu USD Đầu tư lĩnh vực hai bên khuyến khích thơng qua việc tạo mơi trường thuận lợi cho đầu tư tư nhân bao gồm điều kiện tốt chuyển vốn trao đổi thông tin hội đầu tư, thể là: EU giúp Việt Nam cải thiện môi trường kinh tế cách tạo thuận lợi cho việc tiếp cận công nghệ EU; bên cạnh phía EU tạo thuận lợi cho việc tiếp xúc nhà kinh doanh tiến hành biện pháp nhằm khuyến khích, trao đổi, buôn bán đầu tư trực tiếp việc tăng cường hiểu biết lẫn lĩnh vực môi trường kinh tế, xã hội Nhận rõ tiềm to lớn sách quan hệ quốc tế EU (các nước châu Âu thường quan tâm đến nội châu Âu hơn), Việt Nam cần xúc tiến, khai thơng quan hệ với EU, phải tìm cách để hoà nhập vào thị trường EU việc hoà nhập vào thị trường dễ dàng thị trường mà Việt Nam hồn tồn tiếp cận Chương 2: QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM-LIÊN MINH CHÂU ÂU 2.1 Chính sách thương mại EU Việt Nam Sau gần hai thập kỷ thiết lập quan hệ ngoại giao, đặc biệt từ Hiệp định khung hợp tác ký kết năm 1995, thương mại trở thành lĩnh vực bật quan hệ hợp tác Việt Nam EU 2.1.1 Thuế quan ưu đãi phổ cập(GSP) Việt Nam EU dành cho chế độ đãi ngộ tối huệ quốc (MFN) EC cam kết dành cho hàng hóa xuất xứ từ Việt Nam chế độ ưu đãi phổ cập (GSP), gia hạn tăng hạn ngạch nhập hàng dệt may Việt Nam Tuy nhiên, Từ ngày 1-1-2009.Liên hiệp châu Âu (EU) thông qua định việc bỏ quy chế hệ thống ưu đãi thuế quan phổ cập (GSP) mặt hàng giày dép VN Cuộc họp ngày 11.6, thành viên EU bỏ phiếu thông qua Dự thảo ưu đãi thuế quan chung GSP giai đoạn 2009 - 2011 mà EC đề xuất, mục XII (chủ yếu giày dép) VN không hưởng ưu đãi thuế quan phổ cập GSP EU Theo Lefaso VN, ngành da giày ngành cơng nghiệp quan trọng VN, sách ưu đãi thuế quan GSP đóng góp lớn vào tồn phát triển ngành da giày VN năm qua Nay bãi bỏ GSP tác động đến DN ngành da giày, tốc độ phát triển ngành kinh tế Về tác động thiệt hại sản phẩm giày dép XK VN sang EU không hưởng ưu đãi GSP, Lefaso cho rằng, việc bãi bỏ GSP lợi cạnh tranh giá sản phẩm da giày VN có suy giảm so với nước khác khu vực, bình quân đôi giày XK VN phải tăng thêm thuế nhập vào EU từ 3,5 - 5%.Hiệp hội Da giày Việt Nam cho biết, không hưởng Quy chế ưu đãi thuế quan GSP Nếu tính theo kim ngạch xuất năm 2007 vào EU mặt hàng 2,19 tỷ USD áp thuế, Việt Nam thêm 109,9 triệu USD Ngành có 700 doanh nghiệp, 70% doanh nghiệp nước ngoài, với triệu lao động khoảng 30% lao động bị ảnh hưởng định EC Theo quy định, thuế ưu đãi GSP xây dựng sở minh bạch, công không phân biệt đối xử, nhằm giúp đỡ nước phát triển bị phụ thuộc vào vài ngành hàng xuất 2.1.2 Hiệp định PCA Hiệp định PCA EU Việt Nam thay cho Hiệp định khung hợp tác ký năm 1995 hết hạn Đây hiệp định xây dựng sở hai bên có lợi, mở rộng nhiều so với Hiệp định khung năm 1995, bao gồm nhiều lĩnh vực nhập cư, chống tội phạm, chống khủng bố, ngăn ngừa vũ khí giết người hàng loạt Ngồi kinh tế, PCA hiệp định hợp tác nhiều lĩnh vực quan trọng khác trao đổi khoa học công nghệ nghiên cứu Trong khuôn khổ PCA, hai bên đối tác để bàn bạc khoản viện trợ mà EU tiếp tục dành cho Việt Nam hay cách để Việt Nam sử dụng hiệu khoản viện trợ đó, mà cịn lợi ích khác mà EU Việt Nam quan tâm “Đối với Việt Nam, PCA khởi đầu cho giai đoạn phát triển quan hệ với EU, bỏ lại đằng sau mối quan hệ phụ thuộc để hướng tới quan hệ đối tác bình đẳng hơn”, bà Sandra Callagan, Trưởng ban Chính trị, Kinh tế Thương mại thuộc Phái đoàn EC Việt Nam nói PCA Mới đây, Ủy ban châu Âu (EC) thông qua Chiến lược hợp tác với Việt Nam giai đoạn 2007-2013 với khoản ngân sách trị giá 430 triệu USD tập trung hỗ trợ kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam Dự kiến tăng trưởng thương mại hai chiều vượt mức 20% đạt 15 tỷ USD vào năm 2010 Đó số dự báo ấn tượng cho phát triển quan hệ Việt Nam – EU tương lai 2.1.3 Thuế quan: Hàng rào thuế quan: tất quốc gia thành viên EU áp dụng hệ thống thuế Hải quan thông thuờng hàng nhập hàng từ bên ngồi EU Nếu khơng có hiệu lực hiệp định thương mại đặc biệt, hệ thống thuế nhập chung áp dụng Tuy nhiên số hiệp định thương mại ưu đãi áp dụng cho nhiều quốc gia phát triển .EU áp thuế chống bán phá giá giầy mũ da hay hạn chế nhập mặt hàng cá da trơn Việt Nam phát dự lượng kháng sinh bị cấm Hiện nay, 33 mã hàng giày thể thao giày mũ da bị áp thuế chống bán phá giá, chủng loại khác hưởng ưu đãi thuế quan EU không bị hạn chế số lượng Về hàng rào phi thuế quan EU: EU thống áp dụng HACCP - Hazard Analysis and Control of Critical Point yêu cầu bắt buộc EU ngành công nghiệp chế biến thực phẩm, nhấn mạnh đến khía cạnh "Tương đương" bao gồm tương đương hệ thống luật pháp kiểm tra chất lượng, tương đương tổ chức, chức quan nhà nước có thẩm quyền kiểm tra chất lượng an toàn vệ sinh thực phẩm doanh nghiệp xuất hàng thuỷ sản phải đảm bảo điều kiện an toàn vệ sinh hàng thuỷ sản tương đương với doanh nghiệp EU Thực chất biện pháp giúp nước phát triển đảm bảo thoả mãn yêu cầu chất lượng vệ sinh hàng thuỷ sản thị trường nhập khác Hoa Kỳ Đối với mặt hàng thuỷ sản Việt Nam, thị trường chủ yếu áp dụng biện pháp quản lý đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm đảm bảo dự lượng kháng sinh thấp mức cho phép; ngồi khơng áp dụng biện pháp phi quan thuế khác Ngồi cịn vài tiêu chuẩn khác:  Các tiêu chuẩn môi trường: Các tiến trình thực nhãn sinh thái nhắm tới sản phẩm sản phẩm có nhãn có hiệu ứng với môi trường thấp so với sản phẩm khác Nếu nhà sản xuất muốn cho người biết sản xuất theo phương pháp bảo vệ môi trường, nhà sản xuất tuân thủ theo tiêu chuẩn đặt cho mục đích Hiện hệ thống tiêu chuẩn mang tính chất tự nguyện chung ISO 14001 EMAS Cả hai tiêu chuẩn dựa tiêu chuẩn quản lý chất lượng ISO 9000  Các vấn đề liên quan đến sản phẩm Các vật liệu sử dụng cho sản xuất sản phẩm may mặc thông thường sợi nhân tạo Trong trình sản xuất nhiều chất độc hại thải Quá trình sản xuất có nhiều ảnh hưởng đến mơi trường: Chế biến sản xuất: ảnh hưởng lớn chủ yếu giai đoạn trồng trọt nguyên liệu thô giai đoạn sản xuất vải Các trình tiêu thụ lượng nước lớn nhiều hoá chất sử dụng trình sử lý ướt tạo nhiều chất thải Rất nhiều nước sử dụng trình chế biến tinh lọc vài Sau nước bỏ dạng nước thải sau qua nhiều tiến trình sử lý nhiều chất khác Một lượng lớn chất có oxygen thải nước thải tạo khổ làm sợi vải Trong vài trường hợp, có lượng nhỏ chất biocide tìmthấy ngun liệu cotton thơ Nhiều chất độc khơng thể hủy phương pháp vi khuẩn tìm thấy trình giặt tẩy phi iong Các chất tẩy rửa nguyên nhân gây nên vấn đề bề mặt nước Chất ảnh hưởng đến môi trường quan trọng hypochloride thải trình tẩy trắng Một lợi quần áo sợi nhân tạo sử dụng hố chất q trình sản xuất Tuy nhiên điểm bất lợi sử dụng nguồn dự trữ dầu mỏ 2.2 Quan hệ thương mại Việt Nam-EU 2.2.1 Kim ngạch xuất nhập Việt Nam-EU Thực tế phát triển kinh tế, thương mại thời gian vừa qua chứng minh đường lối đối ngoại đắn Đảng ta, tạo môi trường thuận lợi để phát triển thương mại Việt Nam Kể từ thiết lập quan hệ đến nay, quan hệ thương mại Việt Nam-EU phát triển có tác động mạnh mẽ đến phát triển thương mại Việt Nam Kim ngạch buôn bán với EU chiếm tỷ trọng không nhỏ tổng kim ngạch xuất-nhập Việt Nam Khối lượng buôn bán Việt Nam với EU từ năm 1991 đến tăng với tốc độ trung bình 40%/năm Năm 2005, giá trị kim ngạch xuất Việt Nam-EU trị giá gần 10,5 tỉ USD Trong đó, xuất chiếm gần tỉ USD tương ứng với 57% kinh ngạch nhập chiếm 4,5 tỉ USD tương ứng 43% kinh ngạch Tới năm 2010, tổng giá trị kim ngạch tăng lên gần 24 tỉ USD, xuất chiếm 15 tỉ USD tương ứng 63% nhập chiếm 8,75 tỉ USD tương ứng 37% kinh ngạch Kim ngạch xuất hàng hoá Việt Nam sang EU thời kỳ 2005-2015 tăng lên trung bình 44% (giai đoạn 2005-2010 tăng trung bình 45,6%/năm; giai đoạn 2005-2010 tăng trung bình 37,6%/năm), đạt tổng giá trị kim ngạch 44,8 tỉ 11&2 Nguồn: Nghiên cứu châu Âu số 2.2000 Tr59,60 USD Năm 2015, kim ngạch xuất Việt Nam sang EU đạt 32,77 tỉ USD tăng 5,478 lần so với năm 2005, xuất tăng tạo sở cho gia tăng nhập khẩu: tất nước EU có bn bán với Việt Nam Hiện nay, chiếm khoảng 17% kim ngạch nhập Việt Nam Kim ngạch xuất-nhập Việt Nam-EU thể thông qua năm Bảng 1: Đơn vị nghìn USD Viet Nam's exports to Europe Viet Nam's imports from Europe 2005 2010 2015 2005 2010 2015 5987638 15113475 32767691 4491144 8758423 12019903 Bảng 2: Đơn vị nghìn USD Viet Nam's trade to Europe 2005 2010 2015 10478782 23871898 44787594 %Imports 43% 37% 27% %Exports 57% 63% 73% Total Nguồn: trademap.org 2.2.2 Cơ cấu mặt hàng EU thị trường tiêu thụ khối lượng hàng xuất Việt Nam, song thị trường bao gồm nhiều mặt hàng nước phát triển cạnh tranh với gay gắt, đặc biệt sau khủng hoảng tài chính-tiền tệ châu Á Tuy vậy, thời gian qua tăng xuất số sản phẩm mình, lên mặt hàng thuỷ sản ngày có lợi trước đối thủ cạnh tranh EU có chế loại trừ dần diện mặt hàng hưởng GSP EU áp dụng chế số nước Thái Lan, Malaixia, Braxin, Trung Quốc, ấn Độ số mặt hàng như: hải sản, ngũ cốc, dệt may, đồ da, cà phê, đồ uống 10 Product label Viet Nam's exports to Europe 2005 2010 2015 Viet Nam's imports from Europe 2005 2010 2015 Animal and Animal products 444215 654446 895695 146896 187838 386571 Vegetable Products 613707 459509 2403290 46051 Foodstuffs 154819 326724 655665 116783 401530 655348 Mineral Products 43948 196857 24954 35479 Chemicals and Allied Industries 24995 390776 222000 622866 159085 269794 3 Plastic / Rubbers 220396 37017 837016 116686 287669 441956 Raw Hides, Skins, Leather, Furs 186903 29141 787510 70640 Wood and wood products 116975 65717 211625 104782 161443 287187 Textiles 105195 82435 3906290 158103 187836 247903 Footwear / Headgear 184627 9669 4300016 7370 Stone / Glass 214923 10572 345883 743506 854454 143273 Metals 133311 12545 770361 750766 110638 615234 246738 257575 49723 103271 121667 346945 5414 14949 Machinery / Electrical 238123 605 1531229 109269 231800 363669 1 Transportation 140830 5394 625568 Miscellaneous 555158 3634 1440361 123801 413226 710724 213876 602121 118470 Trong năm 2005 hàng hoá Việt Nam xuất sang EU chủ yếu giày dép, dệt may, cà phê, hải sản, gạo (chủ yếu tái xuất nước thứ ba), cao su, than đá, điều nhân rau chín mặt hàng thường xuyên chiếm tới 75% kim ngạch xuất ta EU, riêng giày dép 31%, dệt may 18%, sản phẩm nông nghiệp 10% 11 Viet Nam's exports to Europe Total value in 2005 Miscellaneous; 9.27% Animal and Animal products; 7.42% Transportation; 2.35% Vegetable Products; 10.25% Machinery / Electrical; 3.98% Foodstuffs; 2.59% Metals; 2.23% Mineral Products; 0.73% Chemicals and Allied Industries; 0.42% Stone / Glass; 3.59% Plastic / Rubbers; 3.68% Raw Hides, Skins, Leather, Furs; 3.12% Wood and wood products; 1.95% Footwear / Headgear; 30.84% Textiles; 17.57% Cơ cấu mặt hàng xuất Việt Nam có thay đổi Năm 2015 mặt hàng linh kiện máy tính đồ điện tử vươn lên chiếm tỷ trọng cao 47% tổng kim ngạch nhập EU từ Việt Nam; hàng dệt may chiếm 12%; giày dép 13%; sản phẩm nơng nghiệp 7%; sản phẩm cịn lại chiếm 21% 18000000 16000000 14000000 12000000 10000000 8000000 6000000 4000000 2000000 Viet Nam's exports to Europe (2015) Viet Nam's imports from Europe (2015) 2.2.3 Mặt hàng xuất EU vào thị trường Việt Nam 12 Trong năm từ 2005-2015, xuất Việt Nam sang EU tăng đặn qua năm với tổng kinh ngạch xuất tăng dần từ tỉ USD; 15,1 tỉ USD 32,7 tỉ USD năm 2015 Xuất tăng tạo sở cho gia tăng nhập Năm 2015 nước EU chiếm 15% tổng kim ngạch nhập Việt Nam Từ 2005 đến kim ngạch buôn bán hai chiều Việt Nam-EU tăng liên tục Năm 2015 đạt 44,8 tỉ USD gấp 4,3 lần so với năm 2005 Trong đó, nhập năm 2015 chiếm 27% tổng kinh ngạch xuất nhập so với 43% năm 2005 Điều cho thấy cán cân thương mại từ Việt Nam sang EU thặng dư có chiều dương Mặt hàng nhập chủ yếu từ EU ô tô, xe máy nguyên chiếc, phụ tùng linh kiện ô tô, xe máy, linh kiện điện tử Nhìn chung khoảng 33% kim ngạch nhập máy móc thiết bị trang bị cho nhiều ngành kỹ thuật cao, 22% hoá chất, tân dược 2.3 Thương mại nội ngành Việt Nam-EU 2.3.1 Chỉ số giao thương nội (ngoại) ngành Chỉ số giao thương nội (ngoại) ngành thông dụng số GrubelLloyd (GL) Chỉ số cho phép ước tính mức độ trao đổi nội (ngoại) ngành quốc gia, ngành k đó, quốc gia A trao đổi với quốc gia B (hoặc với giới nói chung) Với Xk giá trị xuất ngành k, Mk giá trị nhập ngành k, cơng thức tính số GL Intraindustry Trade (IIT) cho ngành k là: X M k,AB k,AB IITk,AB 1 X M k,AB k,AB Nếu quốc gia xuất nhập đồng thời loại hàng hóa ngành k, Xk= Mk, quốc gia có ngành k trao đổi nội ngành, số GL Vậy số gần với ngành k mang tính trao đổi nội ngành cao, ngược lại gần với ngành k mang tính trao đổi nội ngành thấp 13 Theo nhiều tác giả, IIT phân chia theo mức độ sau: Mức : GL > 0.33 Giao thương nội ngành Mức : 0.10 ≤ GL ≤ 0.33 Có tiềm giao thương nội ngành Mức : GL < 0.10 Giao thương ngoại ngành 2.3.2 Tổng quan giao thương nội (ngoại) ngành Việt Nam-EU NGÀNH CHỈ SỐ IIT NĂM 2005 NĂM 2010 NĂM 2015 Animal and Animal products 0,497016635 0,055801988 0,602949778 Vegetable Products 0,139599671 0,101919168 0,193602456 Foodstuffs 0,859956849 0,218890263 0,999758202 Mineral Products 0,89337379 0,40330116 0,389222071 Chemicals and Allied Industries 0,077161613 0,39439875 0,152057763 Plastic / Rubbers 0,692330056 0,228017223 0,691111299 Raw Hides, Skins, Leather, Furs 0,548568589 0,386464909 0,611650528 Wood and wood products 0,945016392 0,578596584 0,848516074 Textiles 0,261314315 0,610017353 0,119350738 Footwear / Headgear 0,007951913 0,717894318 0,006928909 Stone / Glass 0,448490186 0,024443196 Metals 0,301582328 0,022423208 0,888043043 Machinery / Electrical 0,357860678 0,000521866 0,383840677 Transportation 0,794066072 0,017757586 Miscellaneous 0,364678869 0,58579676 0,69112959 0,01743511 0,660805129 Từ bảng trên, ta thấy năm 2015 số IIT cho nhóm ngành thực phẩm có giá trị lớn xấp xỉ Điều cho thấy ngành thực phẩm thương mại Việt Nam EU giao thương nội ngành, trao đổi hàng hóa ngành với Tương tự, số IIT cho nhóm ngành giày dép thấp 14 0,00692809, cho thấy ngành giày dép thương mại Việt Nam-EU giao thương ngoại ngành IMP ORT phẩm 7712 thương 3175 Việt Nam-EU 2716 2.3.2.1 23563 Ngành 7581 thực 13887 75450 mại 7018 18531 90 15 Tỷ trọng xuất Preparations of meat, of fish or of crustaceans, molluscs or other aquatic invertebrates Sugars and sugar confectionery Cocoa and cocoa preparations Preparations of cereals, flour, starch or milk; pastrycooks' products Preparations of vegetables, fruit, nuts or other parts of plants Miscellaneous edible preparations Beverages, spirits and vinegar Residues and waste from the food industries; prepared animal fodder Tobacco and manufactured tobacco substitutes 13.47% 0.94% 0.75% 1.04% 9.44% 12.99% 0.82% 60.14% 0.42% Về xuất khẩu, nhóm ngành thực phẩm, sản phẩm từ thịt, cá động vật hữu khác chiếm tỷ trọng lớn ngành 60% tương ứng tổng giá trị lên tới gần 400 triệu USD; thực phẩm chế biến 14%; sản phẩm từ tinh bột sữa 13%; sản phẩm chế biến sẵn từ rau củ, hoa 9%; lại 4% cho sản phẩm khác 16 Về nhập khẩu, chiếm tỷ trọng lớn phế phẩm từ công nghiệp thực phẩm thức ăn gia súc với 48%; sản phẩm từ tinh bột, ngũ cốc sữa 21%; đồ uống có cồn 11%; thực phẩm chế biến 11%; sản phẩm lại chiếm 9% Tỷ trọng nhập Preparations of meat, of fish or of crustaceans, molluscs or other aquatic invertebrates Sugars and sugar confectionery Cocoa and cocoa preparations Preparations of cereals, flour, starch or milk; pastrycooks' products Preparations of vegetables, fruit, nuts or other parts of plants Miscellaneous edible preparations Beverages, spirits and vinegar Residues and waste from the food industries; prepared animal fodder Tobacco and manufactured tobacco substitutes 3.56% 2.80% 0.41% 1.14% 20.97% 1.16% 47.96% 11.39% 10.60% 17 2.3.2.2 Ngành giày dép may mặc thương mại Việt Nam-EU FOOTWEAR / HEADGEAR (chỉ số IIT thấp nhất) PRODUCTs Footwear, gaiters and the like; parts of such articles EXPORT IMPORT Headgear and parts thereof Umbrellas, sun umbrellas, walking sticks, seatsticks, whips, riding-crops and parts thereof Prepared feathers and down and articles made of feathers or of down; artificial flowers; articles 4261657 36284 842 1233 11711 453 57 2728 18 Tỷ trọng nhập Footwear, gaiters and the like; parts of such articles Headgear and parts thereof Umbrellas, sun umbrellas, walking sticks, seatsticks, whips, riding-crops and parts thereof Prepared feathers and down and articles made of feathers or of down; artificial flowers; articles 18.25% 0.38% 3.03% 78.34% 19 Tỷ trọng xuất Footwear,feathers Headgear Umbrellas, Prepared gaiters and sunparts umbrellas, and andthereof the down like; walking and parts articles sticks, of such seatmade of feathers articles sticks, whips,orriding-crops of down; artificial and parts flowers; thereof articles 0.84% 0.02% 0.03% 99.11% Xuất chiếm tới 99,65% tổng kinh ngạch xuất nhập chiều ngành giày dép may mặc Về xuất khẩu, mặt hàng xuất chủ yếu từ Việt Nam sang EU giày dép, tổng giá trị lên tới 4,26 tỉ USD tương đương 99% kinh ngạch xuất ngành 20 Chương 3: NHỮNG GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM-LIÊN MINH CHÂU ÂU 3.1 Về thương mại Bên cạnh việc hỗ trợ tạo điều kiện thúc đẩy mặt hàng xuất chủ đạo Việt Nam sang EU (sản phẩm nơng sản, khống sản hàng tiêu dùng có sử dụng nhiều lao động) với chất lượng, mẫu mã tiêu chuẩn phù hợp, phủ phải tích cực gia tăng tỉ trọng cấu sản phẩm có hàm lượng cơng nghệ cao, kể thơng qua hình thức liên doanh, gia cơng cho doanh nghiệp Châu Âu bước xây dựng thương hiệu Việt Nam mặt hàng xuất sang EU; trọng nhập từ EU công nghệ tiên tiến gắn với việc chuyển giao công nghệ đặc biệt công nghệ thông tin công nghệ sinh học thơng qua sách đối ngoại cam kết phủ Việt Nam nước EU, thỏa thuận đạt doanh nghiệp Việt Nam với doanh nghiệp EU thông qua đồng thuận, trí phủ bên Thiết lập liên minh thuế quan, bước dỡ bỏ hàng rào thuế quan phi thuế thực cam kết giảm thuế suất ngành hàng nhập từ EU, thay hàng rào định lượng (hạn ngạch nhập khẩu, cấm nhập…), hàng rào liên quan đến giá quản lí giá (phương thức định giá hải quan, loại phí phụ phí, ) hàng rào kĩ thuật áp dụng nhiều quốc gia ( tiêu chuẩn kĩ thuật, quy định kĩ thuật, thủ tục đánh gia phù hợp kĩ thuật, kiểm dịch động thực vật, biện pháp bảo vệ sức khỏe người, xuất xứ nhãn hiệu hàng hóa, quy định bao bì đóng gói, quy định phân phối hàng hóa,…) đồng thời sử dụng hàng rào phi thuế quan khác trách nhiệm xã hội tiêu chuẩn lao động, quy định môi trường, quy định tiết kiệm số hàng rào phi thuế khác áp dụng nhiều nước phát triển 3.2 Về đầu tư Thực sách đãi ngộ, ưu đãi cho nhà đầu tư từ EU đồng thời đảm bảo họ đối xử bình đẳng nhà đầu tư nước, tạo môi trường kinh doanh thuận lợi để thu hút đầu tư trực tiếp từ doanh nghiệp đáng ý công tý đa quốc gia hàng đầu EU vào ngành công nghiêp chế tạo, công nghệ cao tin học, viễn thông, sinh học, lượng… thông qua chế hành lang thơng thống, thủ tục nhanh gọn… 21 Xúc tiến đàm phán để kí kết hiệp định bảo hộ đầu tư với nước thành viên EU (chế độ đãi ngộ - MFN, hiệp định vận tải hàng không – ASA, hiệp định đối tác hợp tác toàn diện – PCA, ) 3.2.1 Nâng cao hiệu quản lý nhà nước Việt Nam nên rà soát lại hệ thống pháp quy để điều chỉnh quy định khơng cịn phù hợp với thơng lệ quốc tế chưa minh bạch, ví dụ: việc ban hành luật sở hữu trí tuệ, luật thương mại điều chỉnh 2005 luật Doanh nghiệp 2005 mang ý nghĩa quan trọng nhà đầu tư nước nhằm đem lại sân chơi bình đẳng cho doanh nghiệp nước, đồng thời bước tiến đáng kể Việt Nam đường hội nhập Tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành lĩnh vực thương mại đầu tư theo hướng xoá bỏ thủ tục phiền hà, thủ tục xuất nhập khẩu; ổn định môi trường pháp lý đế tạo tin tưởng cho doanh nghiệp, làm họ yên tâm đầu tư lâu dài Sớm hồn thiện sách thuế, đặc biệt sách thuế xuất nhập có định hướng quán khoảng thời gian dài để không gây băn khoăn cho doanh nghiệp việc tính tốn hiệu kinh doanh Tính tốn hợp lý thuế thu nhập doanh nghiệp để tạo thêm sức cạnh tranh cho hàng hoá thị trường nước Thực nghiêm chỉnh cam kết song phương EU khuôn khổ WTO mở cửa hàng hóa thị trường dịch vụ thơng qua nâng cao chất lượng hàng hóa dịch vụ 3.2.2 Đẩy mạnh xúc tiến thương mại Thực việc phổ biến rộng rãi sách kinh tế, thương mại EU, thường xuyên thông tin sách thị trường EU cho doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế, tổ chức hội thảo, hội nghị chuyên đề, xây dựng trang web EU để giới thiệu thị trường EU cho doanh nghiệp Xây dựng chương trình quốc gia xúc tiến thương mại thị trường EU theo hướng khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp hiệp hội ngành hàng lập văn phòng, phòng trưng bày, kho ngoại quan chi nhánh công ty, tham gia hội chợ, triển lãm khảo sát thị trường…tại nước thành viên EU Khuyến khích thành lập quan, tổ chức tư vấn pháp luật, xúc tiến thương mại, đầu tư địa phương có nhiều hoạt động quan hệ với EU (coi địa điểm tin cậy cung cấp thông tin cần thiết) 3.2.3 Thúc đẩy thương mại hàng hóa Xây dựng chế khuyến khích doanh nghiệp sản xuất xuất sản phẩm vào thị trường EU phù hợp với thông lệ quốc tế, qui định WTO điều kiện cụ thể sản phẩm dịch vụ, để tăng nhanh kim ngạch đa dạng hố mặt hàng xuất chủ động phịng chống vụ kiện thương mại nước (số 20/2005/CT-TTg ngày 09/6/2005) hướng dẫn doanh nghiệp hoạt động xuất sang EU 22 Đề xuất giải pháp mở rộng quan hệ hợp tác lĩnh vực vận tải đa phương thức, trao đổi kinh nghiệm quản lý, đào tạo nguồn nhân lực; lộ trình dành cho doanh nghiệp từ EU hoạt động lĩnh vực vận tải biển dịch vụ hỗ trợ vận tải biển, bao gồm việc lập chi nhánh, công ty 100% vốn nước ngồi Việt Nam Phát triển mơ hình liên kết cảng biển hãng tàu Việt Nam với số cảng hãng tàu lớn EU để khai thác luồng hàng, nâng cao trình độ quản lý vận chuyển hàng hoá quốc tế, vận chuyển đa phương thức, tạo tiền đề để Việt Nam trở thành trung tâm tuyến vận chuyển Âu - Á Phát triển hình thức hợp tác với cơng ty EU đóng loại tàu biển có trọng tải lớn, hướng tới mục tiêu xây dựng cơng nghiệp đóng tàu Việt Namcó sức cạnh tranh khu vực 3.2.4 Thúc đẩy thương mại dịch vụ Xây dựng phương án mở rộng quan hệ hợp tác với EU nước thành viên EU lĩnh vực bảo hiểm, môi giới bảo hiểm, kế tốn kiểm tốn; hồn thiện chế, sách; nâng cao lực quan cán quản lý tài Trên sở phát triển thị trường nước, xem xét việc cấp thêm giấy phép thành lập hoạt động kinh doanh bảo hiểm cho số doanh nghiệp EU Xây dựng phương án tăng cường hợp tác hệ thống ngân hàng nước ta với hệ thống ngân hàng EU nước thành viên EU, mở rộng quan hệ giao dịch qua ngân hàng, mở chi nhánh ngân hàng thương mại Việt Nam Đề xuất phương án khôi phục mở thêm đường bay chuyên chở hành khách vận chuyển hàng hoá trực tiếp từ Việt Nam đến nước thành viên EU ngược lại đồng thời nghiên cứu để tiến tới ký Hiệp định Hàng không với Uỷ ban Châu Âu (nhằm hướng tới mục tiêu xây dựng Việt Nam trở thành điểm trung tâm đường bay châu Âu – châu Á) 23 ... Viet Nam' s exports to Europe (2015) Viet Nam' s imports from Europe (2015) 2.2.3 Mặt hàng xuất EU vào thị trường Việt Nam 12 Trong năm từ 2005- 2015, xuất Việt Nam sang EU tăng đặn qua năm với tổng. .. phát triển thương mại Việt Nam Kể từ thiết lập quan hệ đến nay, quan hệ thương mại Việt Nam- EU phát triển có tác động mạnh mẽ đến phát triển thương mại Việt Nam Kim ngạch buôn bán với EU chiếm... dàng thị trường mà Việt Nam hoàn toàn tiếp cận Chương 2: QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM- LIÊN MINH CHÂU ÂU 2.1 Chính sách thương mại EU Việt Nam Sau gần hai thập kỷ thiết lập quan hệ ngoại giao,

Ngày đăng: 28/08/2020, 09:02

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Các dự án đã được cấp phép của các nước thành viên EU (tính đến ngày - Tổng quan về thương mại việt nam EU trong giai đoạn 2005 2015 và giải pháp xúc tiến thương mại
Bảng 1 Các dự án đã được cấp phép của các nước thành viên EU (tính đến ngày (Trang 4)
Từ bảng trên, ta có thể thấy rằng trong năm 2015 chỉ số IIT cho nhóm ngành thực phẩm có giá trị lớn nhất xấp xỉ 1 - Tổng quan về thương mại việt nam EU trong giai đoạn 2005 2015 và giải pháp xúc tiến thương mại
b ảng trên, ta có thể thấy rằng trong năm 2015 chỉ số IIT cho nhóm ngành thực phẩm có giá trị lớn nhất xấp xỉ 1 (Trang 14)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w