Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 51 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
51
Dung lượng
104,39 KB
Nội dung
Giới thiệu khái quát họ Lưu Việt Nam Kính thưa vị khách quí, Thưa ông bà đại diện cho dòng họ Lưu toàn quốc Việt Nam! Hôm thật ngày vô cảm động trọng đại, mang dấu ấn lịch sử bậc tiền bối họ Lưu Việt Nam với tất Theo tiếng gọi giục giã cụ tổ tiên, tập trung Lưu Xá, tham gia quyền nhân dân địa phương kỷ niệm tôn vinh Danh nhân dân tộc - Thái úy Lưu Khánh Đàm, Cao tổ họ Lưu tiêu biểu lịch sử từ trước đến Họ Lưu dòng họ nhắc tới sớm lịch sử Việt Nam, xuất từ thời Hùng Vương cách 4.000 năm, có nhiều cao tổ tiêu biểu đóng góp to lớn cho đất nước, như: - Thái sư Lưu Cơ, người Hoa Lư, khai quốc công thần nhà Đinh, cải tạo thành Đại La từ hướng Bắc chuyển hướng Nam, thể độc lập, tự chủ Hoàng đế Đại Cồ Việt Hoa Lư - Quản giáp Lưu Kế Tông cai quản phía Bắc nước Chiêm Thành, vùng đất Vua Lê Đại Hành bình định được, nhằm ngăn ngừa âm mưu cấu kết với quân Tống xâm lược nước ta Ông lên làm Vua Chiêm Thành 03 năm - Thiếu bảo Lưu Ngữ, quan đại thần nhà Tiền Lê, Vua Lê ban đất Lưu Xá làm thái ấp, sinh ba trai Thái úy Lưu Khánh Đàm, Thái phó Lưu Ba Đại sư Lưu Lượng, làm rạng rỡ cho họ Lưu - 26 danh nhân đại khoa Nho học, có 04 Trạng nguyên Lưu Diễm, Lưu Miễn, Lưu Thúc Kiệm Lưu Danh Công; người giữ trọng trách đóng góp lớn lao cho triều đại phong kiến Việt Nam - Tướng Quốc Lưu Nhân Chú, cha Lưu Trung từ Đại Từ, Thái Nguyên vào Lam Sơn phò Lê Lợi đánh thắng đuổi giặc Minh nước, giải phóng đất nước sau 10 năm kháng chiến - Hai anh em Tướng quân Cần Vương Lưu Điệt Thượng thư Lưu Đức Xứng Khắp nước Việt Nam có dòng họ Lưu sinh sống, bật số địa danh tiếng, Thanh Hóa (huyện Yên Định, Hoằng Hóa ), Bắc Ninh (Trạm Lộ); Thái Bình (Hưng Hà, Thái Thụy ), Hà Nội (Thanh Trì, Gia Lâm ), từ Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Hải Phòng, Nghệ An, Đà Nẵng, Huế, Quảng Bình, Bình Định, TP Hồ Chí Minh Cà Mau; có chi họ sinh sống lâu dài bên nước ngoài, Canada, Pháp, Mỹ, Hàn Quốc v.v Thời nay, tiêu biểu có UVDK TƯ Đảng CSVN - Thiếu tướng Hoàng Thế Thiện (tên thật Lưu Anh Thi), nguyên Thứ trưởng Bộ QP, Ông Lưu Văn Mẫn - nguyên Phó CVP Trung ương Đảng CSVN, GS TSKH Lưu Trần Tiêu (Chủ tịch HĐ Di sản Quốc Gia, nguyên Thứ trưởng TT Bộ VHTTDL), Ông Lưu Minh Hiệu, nguyên PCT UBND tỉnh Thái Bình, TS Lưu Minh Trị (Chủ tịch Hội DSVH Thăng Long, nguyên PCT UBND Hà Nội) ; Về KHKT có hàng trăm GS, PGS, TS, điển hình GS TS Jane X Luu (tên Việt Lưu Lệ Hằng), tặng giải thưởng lớn “Nobel” năm 2012, tên GS TS Jane X Luu đặt cho hành tinh 5430Luu Trong nước, bật có GS Luật sư tiếng Lưu Văn Đạt; Nhà ngoại giao kiệt xuất Lưu Văn Lợi, GS TSKH Lưu Duẩn giải “Thực phẩm toàn cầu” Thế giới 2012 ; 12 sỹ quan cấp tướng; Nhiều AH LLVT, Bà Mẹ VNAH, liệt sỹ, thương binh, cống hiến xương máu cho Tổ Quốc; Nhiều văn nghệ sỹ nỗi tiếng GS Lưu Hữu Phước, nhà thơ Lưu Trọng Lư, nhà biên kịch Lưu Quang Vũ, nghệ sỹ Piano Lưu Hồng Quang, Hoa hậu Lưu Diễm Hương nhiều doanh nhân hoạt động phát triển kinh doanh hàng ngày Về nguồn gốc họ Lưu Việt Nam, trục phát triển họ Lưu từ nôi xa xưa Yên Định, Thanh Hóa; họ Lưu phân cư di chuyển để hình thành chi họ Lưu nhiều nơi nước Ngoài ra, nho sỹ họ Lưu sau đỗ Sinh đồ, Thám hoa, Cử nhân, Tiến sỹ , thăng quan, cai quản nơi họ đến quản lý Ở họ sinh lập nghiệp, làm thầy đồ dạy học, bốc thuốc họ lập nên trung tâm khai sáng học hành phát triển dòng họ Lưu địa phương đó; có dòng họ khác cải sang họ Lưu để bảo toàn nòi giống bị hoạn nạn; có số chi nhánh họ Lưu từ nguồn gốc khác, nhà Nho học, quan chức Trung Hoa, sau thi đỗ thành đạt người có lực, sang cai trị Việt Nam, tạo dựng nên dòng họ Lưu địa phương họ cai quản Hơn nữa, hậu nội chiến triều Minh nhà Thanh, nhiều người Hoa họ Lưu từ Quảng Đông di cư sang Việt Nam, qua đường biên giới - định cư số tỉnh phía Bắc qua đường biển - người Minh Hương số tỉnh phía Nam Mặt khác, số chi họ Lưu Việt Nam phải đổi sang họ khác, họ Lưu Phạm (xã Kim đường, Ứng Hòa, Hà Nội) , vào thời kỳ Nhà Trần tiêu diệt Nhà Lý, bắt người họ Lý phải đổi sang họ Nguyễn, chí có phận họ Lý phải lưu vong sống bên Cao Ly Họ Lưu khai quốc công thần vương triều Lý nên bị ảnh hưởng lớn, nhiều người bị giết với vua Nhà Lý, phải ly hương bị cải sang họ khác Minh chứng điển hình tượng nhiều làng xưa đất họ Lưu, gắn bó với quan thần họ Lưu người họ Lưu sinh sống, làng Lưu Xá, làng Đại Từ (Hưng Yên), làng Thiệu Trung (Thanh Hóa - quê Thiếu Bảo Lưu Ngữ, nguyên quán Thái úy Lưu Khánh Đàm)… Hiện nay, thông tin dòng họ Lưu toàn quốc tản mạn, chưa bộc lộ nhiều nên khó kết nối dòng họ lại với Hy vọng, sau buổi họp mặt trọng đại hôm nay, có điều kiện kết nối gắn bó nhiều chi họ với Để tạo điều kiện cho Lưu Tộc Việt Nam hoạt động có hiệu quả, thời gian tới, BLL (lâm thời) họ Lưu Việt Nam có dự thảo “QUY ƯỚC LƯU TỘC VIỆT NAM”, mong đồng tộc chi họ tham gia góp ý làm sở cho BLL Lưu Tộc Việt Nam thống phiên cuối để đăng tải website luutoc.vn cho tất đồng tộc Họ Lưu thực Hoạt động Lưu Tộc Việt Nam tới tập trung vào nội dung sau: Thống kê danh sách toàn Họ Lưu toàn quốc Việt Nam Tổ chức hội thảo Họ Lưu Việt Nam, nhà sử học Viện Sử học Viện Nghiên cứu Hán Nôm chủ trì, dự kiến vào cuối năm 2014 Kết nối dòng họ Lưu địa phương; Sưu tầm đối chiếu gia phả, tư liệu dòng họ Lưu lưu giữ Tham dự Lễ hội địa phương, liên quan đến danh nhân văn hóa - lịch sử họ Lưu thăm viếng dòng họ Lưu lớn Việt Nam Khuyến học, khuyến tài cháu họ Lưu hỗ trợ trường hợp cháu họ Lưu có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn sống Giai đoạn đầu hình thành, BLL Lưu Tộc Việt Nam hoạt động sở tự nguyện, với tinh thần cống hiến dòng họ Lưu Việt Nam chính; thành viên BLL tự trang trải chi phí cá nhân Ngân quỹ dòng họ dựa sở đóng góp tự nguyện dòng họ tài trợ em họ Lưu có điều kiện lòng nhiệt tâm, tạo điều kiện thực thành công nội dung hoạt động đề Nhân dịp xin bày tỏ cảm ơn sâu sắc tới toàn thể nhân dân làng Lưu Xá gần 1.000 năm bảo tồn cụm di tích tâm linh Lưu Xá, gồm đền, chùa, đình, lăng mộ để hôm cháu họ Lưu chiêm ngưỡng thể phần đạo lý “uống nước nhớ nguồn” Tổ tiên; Cảm ơn cấp Đảng bộ, quyền xã Canh Tân, huyện Hưng Hà tỉnh Thái Bình quan tâm tạo điều kiện cho BLL phối hợp tổ chức cháu họ lưu tham dự Lễ kỷ niệm 955 năm ngày giỗ Cao tổ Thái úy Lưu Khánh Đàm; đặc biệt cảm ơn Nhà báo Minh Chuyên (thành viên danh dự Lưu Tộc Việt nam) dàn dựng phim tài liệu “Người dâng kế dời đô” làm cầu nối cho thức tập hợp liên hệ tìm cội nguồn Lưu Tộc Cuối cùng, xin chúc buổi gặp mặt tình cảm, ấm cúng thành công rực rỡ mong muốn bậc tiền bối - tổ tiên mong chờ Xin chân thành cảm ơn./ Của TS Lưu Văn Thành buổi họp mặt Họ Lưu VN Lưu Xá, ngày 19/4/2013 • DANH VỊ CÁC CAO TỔ HỌ LƯU VIỆT NAM NỖI TIẾNG Lưu Cơ (940 - 1013), thọ 73 tuổi quan trung thần "Tứ Trụ" Vua Đinh Tiên Hoàng, gồm Nguyễn Bặc, Đinh Điền, Trịnh Tú Lưu Cơ Lưu Cơ giữ chức Thái Sư, người kiêm cai quản thành Đại La Theo nhà sử học Trần Quốc Vượng ông coi Đô trưởng Thành Đai La (Thăng Long/Hà Nội) từ đất nước giành độc lập • • Lưu Kế Tông, (? - 989) Năm 982, niên hiệu Thiên Phúc thứ 3, nhà vua Đinh Tiên Hoàng ngự giá thân chinh cất đại quân chinh phạt Chiêm Thành Năm 983, niên hiệu Thiên Phúc thứ 4, vua Lê Đại Hành rút đại quân Hoa Lư, cử Quản giáp Lưu Kế Tông lại Đồng Dương huy đạo quân chiếm đóng miền bắc Chiêm Thành Năm 986, niên hiệu Thiên Phúc thứ 7, Indravarman IV chết, Lưu Kế Tông tự lập làm vua Chiêm Thành Qua năm sau, 989, niên hiệu Hưng Thống năm đầu đời Lê Đại Hành, Lưu Kế Tông • • Lưu Khánh Đàm (989 - 1058) làm quan Nhà Lý, giữ chức Thái Úy nhận di chiếu Vua Lý Nhân Tông tôn phò Lý Dương Hoán, cháu gọi Lý Nhân Tông bác ruột lên ngôi, tôn hiệu Là Lý Thần Tông Hoàng đế Em Lưu Khánh Đàm Lưu Ba phong làm Thái Phó Năm Tân Tỵ (1161) Thái Úy Lưu Khánh Đàm năm 1058 thọ 69 tuổi Theo sắc phong Đình Lưu Xá (Hưng Hà, Thái Bình) ghi nhận ông người dâng kế dời đô từ Hoa Lư Thăng Long cho Vua Lý Công Uẩn • • Lưu Diễm (chữ Hán: 劉 琰, ? - ?), làm quan Nhà Trần, người đỗ đệ giáp kỳ thi Thái học sinh năm Kiến Trung thứ (Nhâm Thìn, 1232), đời vua Trần Thái Tông, Trương Hanh Đỗ đệ nhị giáp khoa thi Đặng Diễn, Trịnh Phẫu đệ tam giáp Trần Chu Phổ • • Lưu Miễn (? - ?) đỗ giáp khoa thi tháng năm Kỷ Hợi (1239) Năm Kỷ Dậu (1249) bổ làm An Phủ Sứ Phủ lộ Thanh Hóa Năm Ất Mão (1255) Lưu Miễn cho bồi đắp đê sông xứ Thanh Hóa • • Lưu Cương Giới (? - ?) làm quan đến chức Tả Bộc Xạ Tháng năm Ất Dậu (1285), Kỷ Nhà Trần, theo lệnh vua ông tuyên phong công thần theo thứ bậc khác trị tội kẻ hàng giặc • • Lưu Thường (? - ?) 43 tuổi, học sinh quan triều đình họ Lặc Triều Trần, tham gia mưu loại Lê Quý Ly có ý tiếm Nhà Trần Bị lộ nên bị bắt giết Lưu Thường bị hành hình có làm thơ để tỏ rõ khí tiết mình, thơ rằng: Tàn niên tứ thập hựu dư tam, Thương phùng chu tử cam • Báo nghĩa ưng tiền ưng bất nỗ, Bộc thi nguyên thượng cánh hà tam Tuổi tàn bốn chục lại thừa ba, Bị giết trung đáng mà Khi sống không sai điều giữ nghĩa, Phơi thây đồng nội thẹn ta Lưu Nhân Chú (?-1433), Khai quốc công thần nhà Hậu Lê phong chức Tể Tướng • • Lưu Hưng Hiếu (? - ?) đỗ Tiến Sỹ Cập đệ khoa thi tháng năm Canh Tý, Hồng Đức thứ 11 (1480) đời Vua Lê Thánh Tông, giữ chức Hàn lâm Viện Thị Độc Tham Trưởng Viện Sự Ông Nho Sỹ họ Lưu Lưu Thư Ngạn, Lưu Dịch danh sỹ đương thời khác lập nên Tao Đàn Nhị Thập Bát Tú diễn đàn văn học tiếng lịch sử văn học Việt Nam • • Lưu Đức An (1490-1562), Tiến sỹ thời nhà Mạc, Người làng Vũ Nghị, Thái Ninh, Thái Bình (Nay xã Thái Hưng, huyện Thái Thụy, Thái Bình) Từ đường lăng mộ di tích lịch sử văn hóa xếp hạng • Theo BÁCH KHOA TOÀN THƯ MỞ Do:Lưu thành Huy Sưu tầm, thiết lập, dịch trắng nghĩa Quốc Ngữ Căn theo nguyên chữ Hán Nôm do: Lưu văn Ngoạn Viết để lại ĐÔI LỜI THÀNH KÍNH THAY LỜI TỰA Họ Lưu đại tộc, gắn liền với trường tồn phát triển Dân Tộc, hy sinh xương máu suốt chiều dài bề dày lịch sử Đất Nước Đã cống hiến góp phần to lớn nghiệp dựng nước, mở mang bờ cõi bảo vệ Độc lập tự chủ Tổ Quốc thân yêu Là bậc hậu sinh đời thứ 11 phát nguyện từ năm 1983 sưu tầm tìm sử liệu để minh chứng cội nguồn Lưu gia, đến ngày 28 tháng 02 năm 2000 Tìm thấy gia phả nguyên chữ Hán Để tỏ lòng tri ân, Lịch Đại Tiên Thánh Đế, Lịch Đại Lưu Gia Tiên Tổ, đấng Danh Sư, Hào kiệt…Tiền bối hữu công, Tiền nhân công đức lừng danh sử sách làm rạng rỡ, đem vinh quang giống nòi “Lưu Gia” thời đại Là bậc hậu sanh cháu nội Lưu gia, sớm bất hạnh mồ côi cha từ thuở tuổi lưu lạc từ năm 1950 sống tha phương cầu thực sinh tiền xứ Cao nguyên Trung phần (Pleiku-Ban mê thuột) gần 50 năm, nên việc sinh hoạt gia tộc Cũng khó khăn cho việc làm sử cội nguồn, truy tìm tỉnh phía bắc Thanh Hoá, Nghệ an, Hải phòng…các tỉnh phía nam Nha trang, Phan thiết, Sài gòn, tỉnh miền tây…đi đến đâu không nhận cháu nội Lưu tộc thật đau lòng…Nên từ đắng cay, tủi nhục, cho số phận mồ côi cố gắng tăng thêm ý chí cần phải làm rỏ cội nguồn Vì cổ nhân có nói “Chim có tổ ,người có tông” “Cây có cội ,nước có nguồn”nên dùng chút tài hèn, trí mọn trách nhiện bổn phận cháu nội Lưu tộc Nên cố gắng dịch trắng nghĩa Quốc ngữ dịch giữ theo nguyên chữ Hán, tất cháu mai hậu tiếp tục làm theo không bị trở ngại Khoa học xác củng cần phải có tư liệu để nguyên cứu sâu phát triển nhận thức Gia tộc, Xã Hội Nhân Văn Tìm kiếm tư liệu công việc hàng đầu người làm sử cội nguồn, tư liệu giúp nhiều hệ cháu, nhà khoa học nghiên cứu đưa vào sử dân tộc Nhiều ngành khoa học phát triển như: Dân Tộc học, Gia Phả học, Văn Hoá Dân Gian.v.v… Mà vào đường tìm kiếm tư liệu,sử liệu củng khó khăn, cực nhọc, cay đắng, tốn tiền vật chất lao lực, lao tâm thân Nhưng âm thầm biết đến, người thưởng thức chia sẻ niêm tôn vinh rạng rỡ cho tổ tông Lưu Tộc Chỉ có người say mê, cần mẩn, quên không nóng vội công danh, địa vị.v.v Thì làm được, để tỏ lòng biết ơn công sinh thành dương dục Tổ Tiên Ông Bà Để thành kính tri ân.Lịch Đại Tổ Tiên Ông Bà nhiều đời, làm thành 03 phần để rỏ cội nguồn Lưu Tộc - Phần I : Gia Phả “Mẹo Kim Đường Gia Phả” - Phần II : “Bản Đồ Phả Hệ” - Phần III : “Cội Nguồn Lưu Tộc Phả Ký” (Trong “cội nguồn Lưu Tộc” sẻ nói rỏ ràng, có hình ảnh chi tiết hơn.) Hiện có nhiều Tộc Họ gia phả Do hoàn cảnh khách quan, hoàn cảnh chiến tranh nên có nhiều điều sai với thật, thật đau lòng… Phần bảo vệ giữ gìn nề nếp gia phong Lưu Tộc tất cháu Nội Ngoại phải có đoàn kết, bổn phận, trách nhiệm để tránh không lần theo “vết xe củ đả lăn” Mỗi Chi Tộc Họ (hoặc gia đình) cần phải có Gia Phả, đồ Phả Hệ, cội nguồn Phả Ký Hàng năm viết chi tiết sinh, tử, sinh hoạt Chi Tộc Họ hay gia đình tập trung nơi sinh hoạt chung gia tộc -Lưu gia lễ tảo mộ tiết Thanh Minh ngày 14/03 âm lịch hàng năm -Hàng năm lễ chạp Lạp Tiết vào ngày 10/12 âm lịch, hai lễ cháu Nội Ngoại, tất tập trung Nhà Thờ Tộc Lưu làng An -xã Hành phước- huyện Nghĩa hành- tỉnh Quảng Ngãi Người có trách nhiệm Bảo Tộc Lưu Gia bổ sung, ghi nhận chi tiết, điền viết thêm vào Gia Phả, có đóng dấu mộc son đỏ Lưu Tộc (chính Gia phả làm đóng dấu son đỏ tờ với nhau, để tránh mát bị xé bỏ) Phần viết thêm vào gia phả có giá trị, tính trung thực cao, khoa học tạo tinh thần gia tộc ngày gần gủi Khi có đồ Phả Hệ, xin quí cháu Nội Ngoại xưng hô theo tầng thứ Ông Bà có phẩm trạch Để tạo thành tính thiêng liêng lời huấn dụ Tổ Tiên Ông Bà bồi đắp truyền thống, làm phong phú thêm di sản quí báu mà Ông Bà Tổ Tiên để lại cho tất cho Là “Gia Phả” sợi dây vô hình ràng buộc tất cháu Nội Ngoại kết hợp thành gia đình Lưu Tộc ngày lớn vững mạnh Tốt đẹp sánh vai hàng trăm chư tộc khác, cháu nắm đầu mối, thân tộc, ngành, nhánh, chi họ, từ đâu đến đâu, cháu Nội Ngoại xa gần sao, có biết người gắn bó tha thiết với nhau, sót thương đùm bọc nhau, gặp hoạn nạn … Giúp cháu biết rõ mối tình huyết thống, tránh khỏi điều có hại gia phong Để hiếu kính ông bà, hiểu rõ đạo làm người tránh điều vô luân, làm điếm nhục đến Tổ tông Sử cội nguồn Phả Ký chép công việc qua mà thôi, lại phải suy xét việc góc ngọn, tìm tòi nguyên, công việc, mà tiền nhân làm để hiểu cho rõ vận hội sống Tộc họ, cháu đời đời soi vào đấy, mà biết sinh hoạt người trước phải lao tâm lao lực nào, chống chọi với thiên nhiên để tồn ánh mặt trời Là người thuộc hệ tuổi , hiểu biết Gia Phả nhà sử học, nhà nghiên cứu, chuyên viên Nên làm Gia Phả cội nguồn Lưu Tộc Phả Ký làm theo lối không tân tiến, không thủ cựu Khi viết với tất lòng ngưỡng mộ tôn kính không tránh khỏi thiếu sót ý muốn Vậy thành thật mong góp ý Ông, Bà, Cô, Chú, Bác, Anh, Em, tất cháu Nội Ngoại Ban Mê Thuột Ngày 29 tháng 02 năm 1983 (Người sưu tầm, thiết lập) Viễn Tôn Nội Đời thứ 10 Lưu Thành Huy PHÁT BIÊU VỀ HỌ LƯU VIỆT NAM (Giới thiệu khái quát họ Lưu Việt Nam TS Lưu Văn Thành buổi họp mặt Họ Lưu VN Lưu Xá, ngày 19/4/2013) Kính thưa vị khách quí, Thưa ông bà đại diện cho dòng họ Lưu toàn quốc Việt Nam, Hôm thật ngày vô cảm động trọng đại, mang dấu ấn lịch sử bậc tiền bối họ Lưu Việt Nam với tất Theo tiếng gọi giục giã cụ tổ tiên, tập trung Lưu Xá, tham gia quyền nhân dân địa phương kỷ niệm tôn vinh Danh nhân dân tộc - Thái úy Lưu Khánh Đàm, Cao tổ họ Lưu tiêu biểu lịch sử từ trước đến Họ Lưu dòng họ nhắc tới sớm lịch sử Việt Nam, xuất từ thời Hùng Vương cách 4.000 năm, có nhiều cao tổ tiêu biểu đóng góp to lớn cho đất nước, như: - Thái sư Lưu Cơ, người Hoa Lư, khai quốc công thần nhà Đinh, cải tạo thành Đại La từ hướng Bắc chuyển hướng Nam, thể độc lập, tự chủ Hoàng đế Đại Cồ Việt Hoa Lư - Quản giáp Lưu Kế Tông cai quản phía Bắc nước Chiêm Thành, vùng đất Vua Lê Đại Hành bình định được, nhằm ngăn ngừa âm mưu cấu kết với quân Tống xâm lược nước ta Ông lên làm Vua Chiêm Thành 03 năm - Thiếu bảo Lưu Ngữ, quan đại thần nhà Tiền Lê, Vua Lê ban đất Lưu Xá làm thái ấp, sinh ba trai Thái úy Lưu Khánh Đàm, Thái phó Lưu Ba Đại sư Lưu Lượng, làm rạng rỡ cho họ Lưu - 26 danh nhân đại khoa Nho học, có 04 Trạng nguyên Lưu Diễm, Lưu Miễn, Lưu Thúc Kiệm Lưu Danh Công; người giữ trọng trách đóng góp lớn lao cho triều đại phong kiến cảu Việt Nam - Tướng Quốc Lưu Nhân Chú, cha Lưu Trung từ Đại Từ, Thái Nguyên vào Lam Sơn phò Lê Lợi đánh thắng đuổi giặc Minh nước, giải phóng đất nước sau 10 năm kháng chiến - Hai anh em Tướng quân Cần Vương Lưu Điệt Thượng thư Lưu Đức Xứng Khắp nước Việt Nam có dòng họ Lưu sinh sống, bật số địa danh tiếng, Thanh Hóa (huyện Yên Định, Hoằng Hóa ), Bắc Ninh (Trạm Lộ); Thái Bình (Hưng Hà, Thái Thụy ), Hà Nội (Thanh Trì, Gia Lâm ), từ Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Hải Phòng, Nghệ An, Đà Nẵng, Huế, Quảng Bình, Bình Định, TP Hồ Chí Minh Cà Mau; có chi họ sinh sống lâu dài bên nước ngoài, Canada, Pháp, Mỹ, Hàn Quốc v.v Thời nay, tiêu biểu có Ủy viên dự khuyết TƯ Đảng CSVN - Thiếu tướng Hoàng Thế Thiện (tên thật Lưu Văn Thi), nguyên Thứ trưởng Bộ Quốc phòng, Ông Lưu Văn Mẫn - nguyên Phó Chánh VP TƯ Đảng CSVN, GS ĐỖ QUÊ QUÁN HÀM VỊ GHI CHÚ TS Tế Giang (nay thôn Phượng Thượng, xã Long Hưng), Làm quan đến Châu Giang, xuất thân, khoa chức Hiến sát Hưng Yên Tân Sửu sứ Đỗ đời vua Lê Thánh Tông Xã Vũ Di, Làm quan đến huyện Bạch Đệ tam giáp chức Thượng Hạc (nay H đồng Tiến sỹ thư; Không làm Vĩnh Tường), xuất thân, khoa quan nhà Mạc, LƯU TÚC 1487 tỉnh Vĩnh Phúc Đinh Mùi tử tiết Còn có ghi Lưu Ngạn Thư Xã Đa Nghi, Đệ Tiến sỹ Đỗ đời vua Lê huyện Vĩnh Lại cập đệ đệ tam Thánh Tông (nay huyện danh (Thám Làm quan đến LƯU THƯ Vĩnh Bảo), Hải hoa), khoa chức Hàn lâm 10 NGẠN 1490 Phòng Canh Tuất viên thị chế Đỗ đời vua Lê Thánh Tông, Xã Nại Châu, HViên hội Tao huyện Kim Đệ tam giáp đàn Làm quan Thành (nay đồng Tiến sỹ đến chức Hàn 1490 Kim Thành), xuất thân, năm lâm viện Hiệu 11 LƯU DỊCH (28t) Hải Dươg Canh Tuất thảo Xã Trạm Lộ, Đỗ đời vua Lê huyện Gia Định Thánh Tông (nay thuộc xã Làm quan đến Trạm Lộ, Đệ tam giáp chức Đô cấp huyện Thuận đồng Tiến sỹ trung Cháu LƯU Thành), tỉnh xuất thân, năm cụ Lưu Thúc 12 THẮNG ÂN 1493 Bắc Ninh Quý Sửu Kiệm 13 LƯU HÃNG 1505 Xã Tu Lễ, H Đệ nhị giáp Đỗ đời vua Lê (30t) Sơn Minh (nay Tiến sỹ xuất Uy Mục Làm thôn Tu Lễ, thân (Hoàng quan đến chức xã Kim Giáp), năm Ất Đông Đường), H Sửu Ứng Hòa, Hà TT HỌ VÀ TÊN ĐỖ QUÊ QUÁN TS Tây, HN Xã Nhân Mỹ, H Từ Liêm (nay thôn Nhân Mỹ, xã Mỹ Đình, H LƯU VĂN 1505 Từ Liêm), Hà 14 NGUYÊN (33t) Nội Xã An Đê, huyện Đường An (nay thuộc huyện Bình LƯU KHÁI Giang), Hải 15 CHUYÊN 1518 Dươg TT HỌ VÀ TÊN Xã Vương Xá, H Siêu Loại (nay xã Nghĩa Đạo, H LƯU DOÃN Thuận Thành), 16 TRUNG 1526 tỉnh Bắc Ninh 17 LƯU HỊCH 1526 LƯU ĐỨC 18 AN 1538 19 LƯU ÚC 1577 (26t) HÀM VỊ GHI CHÚ Đệ nhị giáp Tiến sỹ xuất thân (Hoàng Đỗ đời vua Lê Giáp), năm Ất Uy Mục; Cha Sửu Lưu Hịch Đỗ đời vua Lê Chiêu Tông Đệ Tiến sỹ Làm quan đến cập đệ đệ tam chức Hình danh (Thám Hữu thị lang, hoa), Mậu Dần trí sĩ Đỗ đời vua Lê Cung Hoàng Làm quan nhà Đệ Tiến sỹ Lê đến chức Thị cập đệ đệ tam Lang Nhà Lê danh (Thám mất, không chịu hoa), năm Bính làm quan nhà Tuất Mạc Đỗ đời vua Lê Cung Hoàng Đệ nhị giáp Làm quan đến Tiến sỹ xuất Hàn lâm hiệu thân (Hoàng lý Con cụ Giáp), năm Lưu Văn Bính Tuất Nguyện Xã Nhân Mỹ, Từ Liêm (nay thuộc xã Mỹ Đình, Từ Liêm), Hà Nội Xã Vũ Nghị, huyện Thanh Lan (nay thôn Vũ Công, Đệ tam giáp xã Vũ Thụy, H đồng Tiến sỹ Thái Thụy), xuất thân, năm Thái Bình Mậu Tuất Xã Qui Tức, Đệ tam giáp huyện An Lão đồng Tiến sỹ (nay thôn xuất thân, năm Qui Tức, thị xã Đinh Sửu Đỗ đời vua Mạc Đăng Doanh Làm quan đến chức Thừa sứ Đỗ đời vua Mạc Mậu Hợp Trước làm quan nhà Mạc, sau TT HỌ VÀ TÊN ĐỖ QUÊ QUÁN TS LƯU ĐÌNH 1607 20 CHẤT (42t) LƯU DANH 1670 21 CÔNG (27t) LƯU 22 THÀNH 1712 (48t) 1772 23 LƯU TIỆP (31t) 24 LƯU ĐỊNH 1775 (30t) HÀM VỊ GHI CHÚ theo nhà Lê, làm quan đến chức Thị lang, Kiến An), TP sứ sang Hải Phòng nhà Minh Đỗ đời vua Lê Kinh Tông Đã sứ sang nhà Minh Làm quan đến chức Xã Quỳ Chử Tá lý công thần, Hóa (nay Đỗ Đình Tham tụng, Hộ thôn Quỳ Chữ, Nguyên, Đệ nhị Thượng thư, xã Hoàng giáp Tiến sỹ Thiếu bảo, tước Quỳ), huyện xuất thân Lộc quận công Hoằng Hóa, (Hoàng Giáp), Khi tỉnh Thanh Hóa năm Đinh Mùi thăng Thiếu sư Xã Phương Liệt, huyện Đệ Tiến sỹ Đỗ đời vua Lê Thanh Trì (nay cập đệ đệ Huyền Tông thuộc phường danh (Trạng Làm quan đến Phương Liệt, nguyên), khóa chức Hàn lâm quận Đống thi năm Canh thị độc Thọ 32 Đa), Hà Nội Tuất tuổi Xã Vĩnh Trị (nay thôn Vĩnh Trị, xã Đỗ đời vua Lê Hoằng Quang), Đệ tam giáp Dụ Tông Làm huyện Hoằng đồng Tiến sỹ quan đến chức Hóa, Thanh xuất thân, năm Đông hiệu Hóa Nhâm Thìn thư Đỗ đời vua Lê Đỗ khoa Sĩ Hiển Tông Xã Nguyệt Áng vọng; Đệ tam Làm quan đến (nay Nguyệt giáp đồng Tiến chức Hàn lâm Áng, xã Đại sỹ xuất thân, viện Thị độc, Áng), H Thanh năm Nhâm Đốc trấn Cao Trì, Hà Nội Thìn Bằng Xã Nguyệt Áng Đệ tam giáp Đỗ đời vua Lê (nay thôn đồng Tiến sỹ Hiển Tông, TT HỌ VÀ TÊN ĐỖ QUÊ QUÁN HÀM VỊ TS Nguyệt Áng, xã Đại Áng, Thanh Trì, Hà xuất thân, năm Nội Ất Mùi 1835 25 LƯU QUỸ (25t) LƯU VĂN 1853 26 BÌNH (52t) GHI CHÚ TS Ngô Thì Nhậm Em TS Lưu Tiệp Đỗ đời vua Minh Mệnh Là người nhà TS Lưu Tiệp TS Lưu Định Thị giảng học sĩ Làm Tri phủ Nam Sách, Hải Dương, Giám sát ngự sử Là người thẳng thắn dám tâu việc can ngăn vua Năm Thiệu Trị (1841), dâng sớ trình 10 sách lược trị nước; Đệ tam giáp có điều trần đồng Tiến sỹ việc hải giới Xã Nguyệt Áng xuất thân, năm Bắc Kỳ, (nay thôn Ất Mùi Sinh thăng hàm Hàn Nguyệt Áng, xã năm Tân Mùi, lâm viện thị Đại Áng), cử nhân năm giảng học sĩ, huyện Thanh Tân Mão sung Sứ quán Trì, Hà Nội (1831) Toản tu Xã Cao Lao, Đỗ đời vua Tự huyện Bố Đức Làm quan Chính (nay đến chức Hình thôn Cao Hạ, Đỗ Phó bảng viên ngoại xã Hạ Trạch, khoa Quí Sửu lang Cha huyện Bố Sinh năm Lưu Đức Xứng, Trạch), tỉnh Nhâm Tuất ông nội Lưu Quảng Bình Giám sinh Vĩnh Kiến TÀI LIỆU THAM KHẢO Họ Tên người Việt Nam, Tác giả TS Lê Trung Hoa, Nxb KHXH, 2005 Địa chí huyện Yên Định (tỉnh Thanh Hóa), Nxb KHXH, 2010 Lĩnh Nam chích quái, Tác giả Trần Thế Phát, Trúc Khê Ngô Văn Triện dịch, I (Truyện cau), Nxb Văn hóa, 1960 Hà Nội thời tiền Thăng Long; Tác giả TS Nguyễn Văn Việt, Nxb 2010 Lưu Đại vương Ngọc phả (Bản dịch ngày 06/12/2009 Nguyễn Tiến Đoàn), tiếng Hán lưu đền Lưu Xá (đền Nhị vị Lưu Đại vương) Danh nhân lịch sử Lưu Nhân Chú (Kỷ yếu Hội thảo khoa học Sở VHTT Thái Nguyên Viện Sử học Việt Nam), Sở VHTT Thái Nguyên -2001 Đại Việt sử lược, I, Nxb Giáo dục Việt Nam, 2012 Đại vương ngọc phả lục (Phả đình thôn Đại Từ, xã Đại Đồng, huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên) – Bản dịch năm Nguyễn Đức Toàn; Bản chép chữ Hán lưu đình Đại Từ thờ Tuy Lộc Đại vương Lưu Cơ Thành hoàng làng Bát Tràng – Làng nghề, làng văn; Chủ biên PGS TS Bùi Xuân Đính; Nxb Hà Nội 2013 10 Đại Việt sử ký toàn thư (Trọn bộ), Nxb Thời đại, 2011 11 Le Royaume de Champa; Tác giả M Georges Maspero, Paris et Bruxelles – Les editions G Van Oest, MDCCCCXXVIII 12 Hoàng Văn Lâu, Viện Nghiên cứu Hán Nôm “Về mộ chí Thái phó Lưu Khánh Đàm”, Thông báo Hán Nôm học 1996 13 Phạm Minh Đức, Bùi Duy Lan “Đất người Thái Bình”, Nxb Văn hóa thông tin Hà Nội, 2010 14 Ngô Đức Thọ (Chủ biên), Nguyễn Thúy Nga, Nguyễn Hữu Mùi “Các nhà khoa bảng Việt Nam”, Nxb Văn học, 1993 15 Nguyệt Áng làng khoa bảng; Đảng ủy-HĐND-UBND xã Đại Áng; Nxb Hà Nội, 2011 16 Lê Văn Sơn “Lê Mô Khải” danh tướng thời Cần Vương, Nxb Thuận Hóa, 2002 TS Lưu Văn Thành Hà Nội, ngày 15/11/2014 Nguồn Gốc , Gia Phả & Lễ Giổ Tổ Miền Nam Việt Nam , vùng đất trù phú ,trung tâm kinh tế nuôi sống nước, thành lập không 400 năm Chánh thức khai sanh vừa 300 năm sử liệu miền Nam khó tìm gia tộc Lưu Vĩnh Long may mắn có Lưu Gia Thế Phả Ghi lại tên tuổi cháu chi họ qua hệ Bà Lưu Gia hãnh diện bảng gia phả nầy gia tộc miền Nam giữ Gia Phả không gia tộc năm tụ hội làm lễ giổ Thủy Tổ dòng họ Với bảng Gia Phả nầy từ Thủy Tổ lập nghiệp đến trải qua 12 đời , bà họ Lưu ngày xa quê hương vạn dặm , cách biệt nhiều đời tìm nhìn bà Con cháu Lưu Gia năm tụ hội đất khởi thủy Xuân Hiệp cúng giổ Thủy Tổ để nhớ nguồn, tri ơn người sáng lập dòng họ, hội tụ tìm bà con, tỏ tình đoàn kết gia tộc Nhớ nguồn, tri ơn tổ tiên bà Lưu Gia tìm hiểu nguồn gốc mình, muốn biết Thủy Tổ Lưu Gia từ đâu tới lập nghiệp , thời gian , gian khổ ? Bà Lưu Gia hảnh diện với cội nguồn, muốn cháu sau nầy không quên cội nguồn ước muốn chánh đáng, truy tìm nguồn gốc lưu truyền Gia Phả yêu cầu thiết yếu I- Nguồn Gốc: Bảng Gia Phả họ Lưu thành lập lần đầu ông Lưu Tấn Thiện tổ đời thứ Bảng Gia Phả nầy viết chữ Nho, sưu tập công phu , tỉ mỉ ghi lại danh tánh cháu chi họ Lưu tỉnh Vĩnh Long , chủ yếu chi Xuân Hiệp Tường Lộc Bảng nầy thành lập vào đời thứ nên kiện xảy trước đời họ tên vị tổ đời thứ đời thứ có vài thiếu sót Bảng Gia Phả nầy xác nhận anh em ông Lưu Phước Tấn từ Miền Trung vào Nam lập nghiệp không ghi lại thời gian lập nghiệp Các đời sau, truyền ngôn, cố suy đoán thời gian bắt đầu lập nghiệp dòng họ , suy đoán việc thay tên vị tổ đời thứ II Sự suy đoán sai lạc, có bảng gia phả ghi anh em ông Lưu Phước Tấn vào Nam thời Gia Long thịnh trị 1801-1818 Bảng nầy suy đoán sai : ông Lưu Phước Tấn năm1797 trước năm năm Gia Long lên năm 1802 Có bảng khác thắc mắc tên hai anh em ông cao tổ Lưu văn Lang Lưu văn Phụng đổi tên Để có giải đáp xác thắc mắc nêu xin so chiếu Gia Phả với biến chuyển lịch sử khai hoang miền Nam Bảng Gia Phả nầy ghi nhận : Đời Thứ I : Thủy tổ Lưu Phước Tấn xuất phát từ Miền Trung, mộ Hồi Xuân, không ghi năm sanh , năm 1797, người em theo chánh sách khẩn hoang chúa Nguyễn vào khẩn đất hoang Long Hồ Dinh ông Lưu Phước Tấn khai khẩn vùng Hồi Xuân ( đầu vàm Mân Thích - Cổ Chiên) Hai người em danh tánh , mộ phần không ghi lại được, người khai hoang Tiên Thủy (Hàm Luông - Bến Tre), người khai hoang Phú Đức ( Vàm Long Hồ Vĩnh Long ) Thời gian bắt đầu khẩn hoang không thấy đề cập đến Căn vào năm ông Lưu phước Tấn 1797 để suy đoán tuổi vào vị trí khẩn hoang anh em nằm theo chiến lược án ngữ cửa sông cổ Chiên Hàm Luông, vừa kiểm soát sông Mân Thích nối từ Hậu Giang qua Tiền giang, vừa chận đường tiến quân quân Xiêm từ Biển Đông vào đường tiến quân Khmertừ thượng nguồn sông Mekong đổ xuống ,so chiếu với lịch sử khai hoang triều Nguyễn xác định xác thời gian anh em ông Lưu Phước Tấn lập nghiệp: Vùng đất miền Nam trước người Việt vào khai phá vùng đất hoang vu ẩm thấp, đầm lầy, quê hương voi, cọp, rắn, sấu , muỗi mòng , không người khai thác, có sơn dân stiêng , Mạ, săn bắt, hái trái rừng sống rải rác cuối dãy Trường Sơn Năm 1620, để đối đầu với người Xiêm , vua Chân Lạp Chey Chetta II xin cưới gái Chúa Hy Tông ( Chúa Sãi) làm Hoàng Hậu Trên đường đến Oudong, thủ đô Chân Lạp, Hoàng Hậu Sam Đát Việt Nam (Công Nữ Ngọc Vạn) đem theo nhiều đồng hương qua vùng Đồng Nai - Mô Xoài bà để lại số tùy tùng, cho khai thác vùng nầy lấy gỗ đóng chiến thuyền Hai năm sau 1623, lấy danh nghĩa giúp chàng rể, chúa Nguyễn lập đồn binh trạm thu thuế vùng Prey Nokor Đây đợt di dân từ Miền Trung vào Miền Nam vùng Đồng Nai- Bà Ria Năm 1660 Chúa Hiền Vương lập trưởng bà Ngọc Vạn lên làm Chánh Vương Chân Lạp, thứ Nặc ông Nộn Nhị Vương, đóng đô Prey Nokor (gọi sẩi Gòn từ năm 1674 ) Năm Kỳ Mùi 1679 -một nhóm di dân Trung Quốc không thần phục nhà Mãn Thanh, đem quân binh gia quyến 3000 người 50 chiến thuyền xin chúa Nguyễn cho tá túc Chúa Hiền Vương sai tướng thần dẫn quân Tổng Binh Trần Thượng Xuyên vào cửa cần Giờ cho khai thác vùng Đồng Nai , quân Dương Ngạn Địch vào cửa Đại , cửa Xoài Rạp khai thác vùng Mỹ Tho Đây đựt di dân người Minh Hương vào vùng Cù Lao Phố Biên Hòa Mỹ Tho Miền Nam từ nê địa hoang vu , không thèm quan tâm, trở nên giàu có, phồn thịnh làm Xiêm, Lào thèm thuồng, Chân Lạp tiếc rẻ, chưa kể lực người Hoa bành trướng nội địa Để ổn định việc cai trị lâu dài, bảo vệ quyền lợi lưu dân người Việt, năm Mậu Dần 1698 Minh Vương Nguyễn Phước Chu sai Thống Suất Nguyễn Hữu Cảnh vào Nam kinh lược Nguyễn Hữu Cảnh chánh thức: -phân định địa giới,- định danh lãnh thổ ,- đặt máy cầm quyền ,- thống kê dân số Ông chánh thức xác lập tuyên bố chủ quyền quốc gia vùng đất Đây hành vi pháp lý quan trọng Thống Suất Nguyễn Hữu Cảnh người đặt tên chánh thức “khai sanh” Miền Nam Năm sau, Thống Suất đến kinh đô Chân Lạp vào thành vỗ an dân chúng , tuyên bố chủ quyền hai nước chánh sách chiêu mộ dân vùng đất , đối xử bình đẳng sắc dân nên dân Chân Lạp hoan nghênh lập đền thờ Nguyễn Hữu Cảnh Nam Vang lại tôn xưng Đương Cảnh Thành Hòang Nam Vang Do đó, có nhiều đựt người Miên di dời miền Hậu Giang lập nghiệp, nhiều “sóc Miên” Sóc Trăng , Trà Vinh thành lập Tháng tư năm Canh Thìn (1700) Chưởng Cơ Nguyễn Hữu Cảnh đưa quân theo sông Tiền Giang đến Cù Lao Tiêu Mộc (Cồn Cáí Sao- Chợ Mới - Long Xuyên) nơi "ba quân bị phát bệnh dịch ông bị nhiễm bệnh” (Gia Định Thành Thông Chí) Hai ngày sau, đến Rạch Gầm , ngã ba Sông Tiền ông trút thở cuối Khi ông mất, số binh Chưởng Cơ Nguyễn Hữu Cảnh cồn Sao, sau lập nghiệp khai khẩn vùng đặt tên Cù Lao ông Chưởng Năm 1705 nhân nội Chân Lạp có loạn: Nặc Ông Thâm viện binh Xiêm , Nặc ông Yêm cầu cứu chúa Nguyễn Chúa sai Chánh Thống Cai Cơ Nguyễn Cữu Vân đánh Nặc Thâm Cữu Vân đánh tan quân Xiêm Sầm Giang , hộ tống Năc Yêm vào thành La Bích , lập lại vua Nước Chân lạp yên , Cữu Vân lui quân đấp lũy đào kinh nối Rạch Vũng Gù Rạch Mỹ Tho, nối sông Vàm cỏ Tây qua Sông Tiền Đây đợt khai khẩn vùng Tân An - Gò Công quân binh người Việt Chánh Thống Cai Cơ Nguyễn Cữu Vân Năm Mậu tý (1708) Mạc Cửu dâng đất Hà Tiên Quốc Sử Quán Triều Nguyễn chép: ” Mạc Cửu người Lai Châu, tỉnh Quãng Đông Khi nhà Minh mất, người Thanh bắt dân cắt râu tóc Cửu để dài, bỏ nước sang Nam Đến nước Chân Lạp, Cữu làm óc Nha Thấy phủ Sài- Mạc có người Kinh , người Hoa, người Chân Lạp , người Chà Và buôn bán đông đúc, Cữu dời Phương Thạnh, mở sòng bạc gọi ‘hoa chi’ để lấy hồ Lại đào hố bạc trở nên giàu có Cửu chiêu tập dân xiêu tán Phú Quốc, cần Bột, Rạch Giá (Gia Khê), Hương ức Cà Mau (CaMao) lập thành bảy thôn Lại thấy chỗ có tiên ẩn sông nên gọi Hà Tiên Khoảng năm 1687, quân Ayuthia (Xiêm) đến cướp phá Hà Tiên, bắt Mạc Cửu gia quyến đưa cãng Muang Galapuri (Tàu gọi Vạn Tuế Sơn) Hai năm sau nhân nước Xiêm có loạn, ông trốn Lũng Kỳ tựu tập dân xiêu tán , khôi phục lại Hà Tiên Thấy triều đình Chân Lạp không đáng làm nơi nương tựa, Cửu thần phục nương tựa Chúa Nguyễn : Vùng đất Hà Tiên Mạc Cữu cai trị thời bao gồm vùng Hà Tiên, Cà Mau , Bạc Liêu, Sóc Trăng, Long Xuyên, Rạch Giá ngày nay, cư dân lúc số người Minh Hương đồng hương với Mạc Cữu có người Kme, người Mã Lai, Nam Dương Năm 1732 Long Hồ Dinh chánh thức thành lập Tống Phước Hiệp cử làm quan Lưu Thủ đầu tiên, phụ trách việc trị an Nguyễn Khoa Thuyên làm quan Cai Bộ , phụ trách khai mở đất đai lúc hai tiếng Long Hồ vùng đất phía tả ngạn Tiền Giang nơi doanh trại Thống Binh Trần Đại Định bảo vệ vùng Mỹ Tho Sự giàu có sung túc miền Nam thúc đẩy lòng tham quân Xiêm, Lào, nên nhiều lần lấy cớ giúp Chân Lạp theo dòng Cửu Long xuống cướp phá bắt nông nô Đến năm 1757 Ninh Vương sai Nguyễn Cư Trinh Ký Lục Bố Chánh Dinh vào Nam làm Tham Mưu dẹp giặc lập kế hoạch khai thác toàn diện Long Hồ Dinh - Châu Định Viễn, ông đặt lại việc phòng thủ, chia khu vực trách nhiệm, ông có cho số người Chăm, trấn thủ vùng Tây Ninh Châu Đốc ông cho lập đồn hai bên sông Cửu Long, đến tận biên giới: -Tân Châu đạo (Cù Lao Giêng) Tiền Giang - Châu Đốc đạo Hậu Giang - Đông Khẩu đạo Sa Đéc Để ngăn ngừa quân Xiêm xâm nhập đường biển, ông lại Mạc Thiên Tứ thành lập thêm : - Kiên Giang đạo Rạch Giá - Long Xuyên đạo vùng Cà Mau Năm 1759 Nguyễn Cư Trinh dời Long Hồ Dinh từ Cái Bè qua đất Tầm Bào, tức vùng chợ Vĩnh Long ngày Lúc vùng sông Tiền sông Hậu (Vĩnh Long sau nầy) tình trạng thả , đất đai hoang vu, dân số chẳng đáng kể, có số dân Khmer lưu tán sau lần tranh đổi chủ bên Chân Lạp tụ lại thành “Sóc” phía Trà Vang Nguyễn Cư Trinh cho lập vòng đai an ninh từ sông Mân Thích nối Hậu Giang qua Tiền Giang khống chế sóc người Khmer Rồi chiêu mộ dân đến khẩn hoang Việc khai khẩn đất lúc theo hai phương thức : - Một quan tướng sử dụng binh lính lập đồn diền nơi đóng quân, gia đình thân nhân binh sĩ theo khai khẩn gần - Hai người dân có tư lực định khai khẩn đất điểm trọng yếu để nối kết vùng khai khẩn từ trước Đây trường hợp anh em ông Lưu Phước Tấn vào lập nghiệp miền Nam Ba anh em ông tự chiêu mộ người lập xã thôn khai khẩn nơi định, khác với đồn điền quan tướng khai khẩn nơi đóng quân Đây đặc điểm chánh sách "Tầm ăn dâu” (Tầm Thực) Nguyễn Cư Trinh , thực khoản năm 1759 (ông Lưu Phước Tấn 1797) Theo Nguyễn Khoa Thuyên, vị Cai Bộ Long Hồ Dinh -ghi nhận kết chánh sách “Tầm Thực” cuả nguyễn Cư Trinh : Châu Định Viễn có 350 thôn, dân số 7000 người , ruộng 4000 Tài liệu nêu rỏ quân số, nơi trú quân , vùng dân cư trù phú, chợ, vùng ven sông rạch, cù lao, khai thác Đời Thứ II : Các chi họ Tiên Thủy Phú Đức không sưu tầm danh tánh, mồ mã Phần chi họ Hồi Xuân Thủy Tổ Lưu Phước Tấn sanh người : Lưu văn Lang Cao Tổ thành lập chi họ Xuân Hiệp , người tiếp tục khai hoang vùng Hồi Xuân - Mương Khai , đầu vàm Cái Cá (Mân Thích cổ Chiên) thành lập làng Hồi Xuân Năm sinh ,năm không rỏ Mồ mả truy tìm năm 1995 Lưu văn Phụng Cao Tổ thành lập chi họ Tường Lộc Mộ làng Tường Lộc, xây họp chấp vữa ô đước theo hình thức lăng mộ thời kỳ đầu triều Nguyễn, đầu hế kỷ 19 ông để lại linh vị ghi chữ Nho : "Hiển Khảo tánh Lưu tự Loan tặng viết Kỷ Cương Thôn Trụ Phủ Quân thần chủ Linh vị thờ cha họ Lưu , tên tự - tên gọi - Loan , tên tặng - sau chết - Kỷ Cương , người cột trụ thôn" "Hiếu tử Lưu văn Lộc phụng tự” ( Lưu văn Lộc thờ cúng) Mặt sau ghi rỏ : “Việt cố tánh Lưu húy Phụng tự Loan Đệ Tứ Lang thần chủ” Linh vị người Việt họ Lưu tên thật Phụng, tên gọi Loan, trai thứ tư gia đình Sanh vu Canh Thìn Niên (sanh năm Canh Thìn 1760.) Chung vu Mậu Tý niên lục nguyệt thập cửu nhật Thân thời năm Mậu Tý 1828 , tháng 6, ngày 19 , Thân( 4- chiều) Ông Lưu văn Phụng lại vua Tự Đức sắc phong Thành Hoàng làng Tường Lộc, Tổng Bình Thới, Quận BaKè, Tỉnh Vĩnh Long, ngày 29 tháng 11 năm Nham Ty 1852 Theo linh vi nầy: - Nguồn gốc Việt dòng họ xác định rỏ : Việt cố ( người cố quốc tịch Việt) -Ông Phụng trai thứ tư gia đình, Tổ Lưu Phước Tấn đặt theo thứ tự Tứ Linh: Long , Lân Qui, Phụng Năm 1802 Nguyễn Ánh thống nhứt giang sơn lấy đế hiệu Gia Long Theo luật lệ phong kiến “ Phạm húy” trọng tội bất kính với vua bị tử hình Tên ông Lưu văn Long phải đọc trại Lưu văn Lang Hai ông Lân Qui không thấy gia phả nói tới Sự thiếu sót nầy tránh vị tổ nầy lập nghiệp vào thời loạn Khi lớp tuổi vị lớn lên phải đối đầu chiến tranh liên miên , chưa dứt ngoại xâm đến nội chiến Nguyễn Ánh nhiều lần hội quân bắt lính, bắt sưu đấp đồn, đào kinh Cho nên cảnh người không về, người chết xác, siêu mồ lạc mả, không tung tích điều đương nhiên Cũng lý nầy ông Phụng không ghi sổ Đinh , nhà có ông Long nam nhân nhứt có sổ Đinh nên miễn lính Cho nên vua Minh Mạng cho lập địa phần đất ông Phụng khai khẩn Ba Kè Tường Lộc phải dùng tên ông Lang đứng đất Minh Mạng lên năm 1820 , bắt đầu trọng đến khai khẩn đất đai Nam, việc ghi điền mở sổ thuế đến năm Minh Mạng thư 17 -1836 cử Trương Đăng Quế Binh Bộ Thượng Thư, Nguyễn Kim Bảng Lại Bộ Thượng Thư , bổ sung Trương minh Giảng Trấn Tây Đại Tướng vào Nam chánh thức coi việc lập Địa Bộ - Lúc nầy ông Phụng 1828 Ai người đứng khai?) Qua đời Tự Đức , sắc phong Thành Hoàng cho vi có công khai phá đất đai lập làng, lúc nầy ông Lưu Tánh Thiện cháu nội, đổ đạt đứng khai ông Phụng lâu nên không cần phải mượn tên ông Lang khai rỏ ràng : Húy Phụng tự Loan Chữ Lang đọc trại chữ Long không viết chữ nho được, âm miền Nam đọc hai chữ Lang Loan Cũng gần giống Tóm lại, sau so chiếu bảng Lưu Gia Thế Phả đời thứ I đời thứ II lịch sử khai hoang miền Nam xác nhận nguồn gốc Lưu Gia Long Hồ Dinh (xưa) người Việt, xuất phát từ miền Trung vào Nam khai khẩn vào khoản năm 1759 theo chánh sách “Tầm Thực”của Nguyễn Cư Trinh Cao Tổ Đời thứ II : -Ông Lưu Văn Long tiếp tục khai hoang vùng Hồi Xuân Xuân Hiệp Khi Nguyễn Ánh lấy đế hiệu Gia Long , tránh húy vua phải gọi trại Lang -Ông Lưu văn Phụng khai hoang làng Tường Lộc, Năm Minh Mạng thứ 17 lập địa lúc nầy ông Phụng mất, cháu mượn sổ Đinh ông Lang để khai Điền Không có việc hai anh em đổi tên Trong linh vị cháu thờ sắc phong Thần Hoàng xác nhận : “ Húy Phụng”( Tên thật Phụng)” Tự Loan” (tên gọi Loan) II-Gia Phả Bảng Gia Phả họ Lưu Vĩnh Long thành lập lần đầu ông Lưu Tấn Thiện tổ đời thứ , đổ cử nhân năm Đinh Mùi (1847) 23 tuổi, làm tri huyện Tân Hòa (Định Tường), sau thăng Tri Phủ Phong Thịnh Khi Pháp chiếm Nam Kỳ (1867) ông không Triều Đình Huế, đưa dân quân Tây Môn vùng Sa Rài- BaKè dọc theo sông Mân Thích khai khẩn khu dinh điền củ gia tộc, vừa tổ chức kháng chiến Thời gian liên lạc, móc nối tổ chức kháng chiến thời gian ông lập bảng Lưu Gia Thế Phả Bảng nầy viết chữ Nho Cuộc kháng Pháp Đàng Cựu (quan quân củ) thất bại ,ông Lưu Tấn Thiện năm 1876, bảng Gia Phả giao lại cho ông Lưu Đình Ngoạn (đời thứ 5) Ông Lưu đình Ngoạn người khởi xướng Phong Trào Đông Du Thủ Hiến Nam Kỳ chánh phủ quân chủ lập hiến Phong Trào Duy Tân Miền Nam, thường gọi Phong Trào Minh Tân (có bảng gia phả lại phong tặng ông chức Tri Phủ vô tình biến ông thành Việt Gian, thời Pháp đô hộ Việt nam , sai lầm tai hại) Duy Tân bước kháng chiến, chủ trương mở mang dân trí, phát triền kinh tế chánh trị để đánh đổ ách thốnq trị thực dân , văn hóa mặt trạn chánh yếu Nhắm khôi phục truyền thống thúc đẩy lòng quốc, ông cổ động trùng tu đình miếu anh hùng liệt nữ' có Văn Thánh Miếu , Miếu Công Thần Vĩnh Long Vào dịp nầy ông Lưu Đình Ngoạn xây mộ ông Thủy Tổ Lưu Gia nhân bí mật cho người xâv mộ ông Cai Dõng người cảm tử giết tây Salicetti chủ tỉnh Vĩnh Long đầu Vàm Cái Cá {Măng Thích - cổ Chiên) Là người cổ xúy dùng chữ Quốc Ngữ , ông trao bảng Gia Phả lại cho Lưu Vĩnh Hỉ (đời thứ 6) Ông muốn ông Hỉ viết lại chữ Quốc Ngữ Không biết Ông Hỉ thực đến đâu , bảng Gia Phả chánh bị chiến tranh Trước năm 1975 ông Lưu Hoàng Linh (đời thứ ,con ông Lưu vĩnh Hỉ) phối hợp với ông Lưu Thanh Hương ( đời thứ , ông Lưu Phước Nhu đời thứ ,Lưu vĩnh Yến đời thứ Lưu văn Hội đời thứ 4, Lưu văn Lộc đời thứ 3, chi Tường Lộc), thực bảng Gia Phả chữ Quốc Ngữ Bảng nầy thực công phu, dựa nhiều bảng chị Lưu vỉnh Yến, ông Lưu Hoàng Linh trình bày hình thức rỏ ràng, có lớp lang, giúp người xem nhanh chóng tìm đưực chi họ Rất tiếc bảng nầy biến cố 1975 May mắn lúc ông Lưu Hoàng Linh có chép nhiều bảng tặng cho nhiều bà chi họ Bảng Gia Phả ông Lưu Thanh Hương bảng ông Lưu Hoàng Linh coi Lưu Gia Sau năm 1975 , bà Lưu Gia nước thành lập Hội Đồng Gia Tộc Hội Đồng Gia Tộc có sinh hoạt đáng kể : Phuc chế mộ Cao Tổ Lưu văn Phụng, Xây cất nhà Từ Đường Gia Tộc Họ Lưu mở rộng bảng Gia Phả sang hai Chi Họ Tiên Thủy Bến Tre Phú Đức -Long Hồ Riêng ông Lưu Vĩnh Lịch (đời thứ 8, ông lưu Hoàng Linh) thực Gia Phả tộc họ Lưu qui mô có hình ảnh kèm theo., có bảng phân tích quí vị khảo cổ Bảng Gia Phả nầy có vài sai lầm tai hại, xa vào chi tiết phong tặng chức tri phủ cho ông Lưu Phước Đức (đời thứ 3, cha ông Lưu Thiện) ông Lưu Đình Ngoạn ( đời thứ ,con ông Lưu Thiện ) phần Lưu Gia hải ngoại, bảng Lưu Gia Phổ Hệ lần đầu đưa lên mạng vi tính Bảng nầy ông Trương minh Sáng (rể Lưu Gia, chồng Lưu kim Yến đời thứ 9, cha Lưu văn Quých đời thứ 8, Lưu văn Hai đời thứ 7, Lưu thành Thuật đời thứ 6, Lưu thành Thảo đời thứ ,Lưu thành Dõng đời thứ , Lưu văn Phước đời thứ 3, chi họ Hồi Xuân) thực Đặc biệt bảng nầy thực phần Phân Chi ghi lại con, cháu gái họ Lưu Quan niệm Nam Nữ Bình Quyền hoàn toàn mẻ việc ghi Gia Phả ,việc thực phải nghiên cứu nhiều, hoàn chỉnh được, Gia Đình cô Lưu Kim Yến đặt tảng từ năm 2006 Năm 2008 bảng phổ hệ mạng nầy trao Lưu Tâm (đời thứ 9, Lưu Thanh Quang đời thứ 8, chi họ Lưu Thanh Hương đời thứ nêu phân trên) để hoàn chỉnh Ill-Lễ Giổ Thủy Tổ Trong thời gian hoat động Duy Tân, ông Lưu Đình Ngoạn vận động cổ xúy cho việc đổi tư duy, học văn minh người không quên khôi phục truyền thống tốt đẹp ta Bên ông cổ động việc trùng tu đình miếu anh hùng liệt nữ nhầm thúc đẩy, cố lòng quốc dân chúng, bên gia tộc ông trùng tu mồ mã tiền nhân ,ông qui định ngày giổ Thủy Tổ Ngày Giỗ Tổ gia tộc có hội gặp gở để tỏ lòng biết ơn tổ tiên,cũng đễ thắt chặt tình đoàn kết gia tộc Ngày Giỗ Thủy Tổ qui định ngày mùng 10 tháng Giêng Ngày nầy thật không ngày Thủy Tổ Lưu Gia từ trần, ngày thuận tiện nhứt năm (sau Tết trước ngày bắt đầu làm mùa) Có nhiều bia mộ chi họ Cái Cá - Hồi Xuân ghi từ trần ngày nầy Thực lễ Giổ Thủy Tổ năm ông Lưu Đình Ngoạn tổ chức nhà thờ gia tộc Tường Lộc Lễ Giổ qui tụ hết chi họ, kể chi họ bên Tiên Thủy-Bến Tre chi họ Phú Đức-Long Hồ Mỗi lần giỗ kéo dài nhiều ngày, chi họ đến dự ghi thêm cháu sinh vào gia phả, báo cho tin mừng cháu đổ đạt thành công Sau ông Lưu Đình Ngoạn tới ông Lưu vĩnh Tăng (đời thứ 6, ông Lưu Đình Ngoạn) tiếp nối ông Lưu Văn Huấn (con ông Lưu Vĩnh Tăng) Thời gian sau năm 1975, tình hình tụ hội khó khăn ông Lưu Văn Huấn giữ lễ giổ hàng năm Sài Gòn năm 1990., bà chi họ cử đai diện tới tham dự Năm 1990 , ông Lưu văn Huấn di dân đoàn tụ với Hoa Kỳ, trước ông cậy nhờ ông Lưu Văn Lâm (đời thứ 7, chi họ Xuân Hiệp ) tiếp nối Từ năm ông Lưu văn Lâm đặn tổ chức với yểm trợ phần tài chánh ông Lưu Vĩnh Lữ (đời thứ 8, ông Lưu văn Huấn) Khi tình hình an ninh ổn định, ông Lâm đưa làm lễ giỗ quê nhà , phần mộ Thủy Tổ Bà Lưu Gia nước năm tụ -700 người, tạo thành lễ hội kỳ thú, khiến nhiều người ngạc nhiên Tại hải ngoại, năm không bà Lưu Gia tham dự hay ủng hộ tài chánh , số có cháu Lưu Gia tích cực, ông Lưu Thanh Tâm (đời thứ 9, ông Lưu văn Quých ,em Lưu kim Yến , chi họ Xuân Hiệp) Trong lần gặp gỡ ông Tâm kể cho (Lưu Vĩnh Khương ,đời thứ 8, Lưu Văn Huấn ,chi họ Tường Lộc) nghe đám giổ Xuân Hiệp ông Tâm đề nghị đứng thực lễ giỗ Thủy TỘ Lưu Gia Mỹ Quốc để bà có dịp gặp , phần ông chịu trách nhiệm liên lạc tổ chức Chúng không quen biết trước, qua gia phả nhìn Chú Cháu, chi họ khác cách biệt nhiều đời tình bà khiến tin tưởng Chúng tổ chức thành công lần giổ, bà Lưu Gia tích cực hưởng ứng dự tưởng Rất nhiều bà mà chưa quen biết trước Tình Gia Tộc Lưu Gia vượt thời gian không gian Viết dòng chữ nầy chuẩn bị lễ Giổ lần thứ hải ngoại kính mời bà Lưu Gia ... đồng tộc Họ Lưu thực Hoạt động Lưu Tộc Việt Nam tới tập trung vào nội dung sau: Thống kê danh sách toàn Họ Lưu toàn quốc Việt Nam Tổ chức hội thảo Họ Lưu Việt Nam, nhà sử học Viện Sử học Viện... thiết lập) Viễn Tôn Nội Đời thứ 10 Lưu Thành Huy PHÁT BIÊU VỀ HỌ LƯU VIỆT NAM (Giới thiệu khái quát họ Lưu Việt Nam TS Lưu Văn Thành buổi họp mặt Họ Lưu VN Lưu Xá, ngày 19/4/2013) Kính thưa vị... dòng họ Lưu lưu giữ Tham dự Lễ Hội địa phương, liên quan đến danh nhân văn hóa - lịch sử họ Lưu thăm viếng dòng họ Lưu lớn Việt Nam Khuyến học, khuyến tài cháu họ Lưu hỗ trợ trường hợp cháu họ Lưu