1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Xây dựng và sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan trong dạy học chủ đề tích phân lớp 12​

103 46 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 2,6 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHAN THỊ THANH TÂM XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ TÍCH PHÂN LỚP 12 LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM TOÁN HÀ NỘI – 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHAN THỊ THANH TÂM XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ TÍCH PHÂN LỚP 12 LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM TOÁN CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC MƠN TỐN Mã số: 8.14.01.11 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN MINH TUẤN HÀ NỘI – 2019 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới tập thể thầy cô giáo trƣờng Đại Học Giáo Dục - Đại Học Quốc Gia Hà Nội, đặc biệt thầy giáo hƣớng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Minh Tuấn, ngƣời tận tình giúp đỡ hƣớng dẫn em suốt trình học tập làm luận văn Tác giả xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, Cơng Đồn, thầy giáo tổ Tốn - Tin, em học sinh lớp 12A1, 12A2 trƣờng Trung học phổ thông Quốc Oai, Huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội động viên, tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành khóa học Tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, bạn học viên cao học khóa QH 2017 - S nhiệt tình động viên, giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Xin đƣợc bày tỏ cảm ơn sâu sắc tới chồng tôi, ngƣời động viên, đồng hành tơi suốt q trình học hoàn thành luận văn Mặc dù cố gắng song luận văn khơng tránh khỏi sai sót, tác giả mong nhận đƣợc đóng góp quý thầy cô, bạn bè, đồng nghiệp Hà Nội, tháng 01 năm 2020 Tác giả Phan Thị Thanh Tâm i DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ Bảng 1.1 So sánh trắc nghiệm tự luận trắc nghiệm khách quan 10 Bảng 1.2 Tự đánh giá giáo viên việc sử dụng phƣơng pháp trắc nghiệm kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh theo chủ đề tích phân 24 Bảng 1.3 Tổng hợp mức độ hứng thú học sinh học chủ đề tích phân lớp 12 28 Bảng 3.1 Kết thực nghiệm sƣ phạm 87 Bảng 3.2 Tổng hợp số liệu 88 Biểu đồ 3.1 So sánh điểm số lớp 12 A1 12A2 89 Biểu đồ 3.2 So sánh điểm số hai lớp 12A1 12A2 89 Bảng 3.3 Kết lấy phiếu điều tra học sinh 90 Bảng 3.4 Phân tích đề trắc nghiệm 91 Bảng 3.5 So sánh độ khó độ phân cách câu trắc nghiệm 91 ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ ii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Những đóng góp đề tài 10 Cấu trúc luận văn CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Kiểm tra đánh giá dạy học 1.1.1 Khái niệm kiểm tra, đánh giá 1.1.2 Mục đích kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh 1.1.3 Kiểm tra đánh giá theo phƣơng pháp truyền thống 1.1.4 Đổi phƣơng pháp kiểm tra, đánh giá 1.2 Trắc nghiệm 1.2.1 Khái niệm trắc nghiệm 1.2.2 So sánh trắc nghiệm tự luận trắc nghiệm khách quan 10 1.2.2.1 Trắc nghiệm tự luận 10 1.2.2.2 Trắc nghiệm khách quan 10 1.2.2.3 So sánh trắc nghiệm tự luận trắc nghiệm khách quan 10 1.2.3 Quy trình biên soạn thi trắc nghiệm khách quan 12 iii 1.2.4 Yêu cầu trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn mơn Tốn 13 1.2.5 Nguyên tắc viết câu hỏi trắc nghiệm khách quan mơn Tốn 13 1.2.6 Một số kỹ thuật xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan 14 1.2.6.1 Loại câu hỏi nhiều lựa chọn 14 1.2.6.2 Loại câu hỏi đúng/sai 16 1.2.6.3 Loại câu ghép đôi 17 1.2.6.4 Loại câu điền khuyết 18 1.2.7 Kỹ thuật sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan 18 1.3 Phân tích đề trắc nghiệm 19 1.3.1 Đánh giá trắc nghiệm 19 1.3.1.1 Độ khó trắc nghiệm 19 1.3.1.2 Độ lệch tiêu chuẩn (Standard Deviation, viết tắt SD) 19 1.3.1.3 Tính hệ số tin cậy trắc nghiệm 20 1.3.2 Phân tích câu trắc nghiệm 21 1.3.2.1 Độ khó 22 1.3.2.2 Độ phân cách 22 1.4 Cơ sở thực tiễn vấn đề trắc nghiệm dạy học chủ đề tích phân lớp 12 23 1.4.1 Mục tiêu dạy học chủ đề tích phân lớp 12 23 1.4.2 Thực trạng giảng dạy giáo viên 24 1.4.3 Thực trạng học chủ đề tích phân học sinh 27 1.4.4 Đề xuất giải pháp cho việc dạy học chủ đề tích phân 28 Tiểu kết Chƣơng 29 CHƢƠNG XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ TÍCH PHÂN LỚP 12 30 2.1 Một số lƣu ý xây dựng câu hỏi trắc nghiệm chủ đề tích phân nhằm hạn chế sử dụng máy tính cầm tay 30 iv 2.2 Dạy học “Nguyên Hàm” 35 2.2.1 Mục tiêu 35 2.2.2.Câu hỏi trắc nghiệm khách quan dùng học bài: Nguyên hàm………………………………………………………… 36 2.2.2.1 Định nghĩa tính chất 36 2.2.2.2 Tính nguyên hàm phƣơng pháp đổi biến số…………………………39 2.2.2.3 Tính nguyên hàm phƣơng pháp phần .43 2.2.3 Kiến thức bổ sung 47 2.2.3.1 Phƣơng pháp phân tích .47 2.2.3.2 Xác định nguyên hàm phƣơng pháp dùng nguyên hàm phụ……….49 2.3 Câu hỏi trắc nghiệm dạy học „„Tích Phân‟‟ 51 2.3.1 Mục tiêu dạy học „„Tích Phân‟‟ 51 2.3.2 Câu hỏi trắc nghiệm dạy học „„Tích Phân‟‟ 52 2.3.2.1 Dạy học „„Định nghĩa Tích Phân‟‟ 52 2.3.2.2 Dạy học „„Tính chất tích phân‟‟ 53 2.3.2.3 Dạy học „„Tính tích phân theo phƣơng pháp đổi biến số‟‟ 55 2.3.3 Kiến thức bổ sung 63 2.3.3.1 Tích phân chứa dấu giá trị tuyệt đối 63 2.3.3.2  b a max  f  x  , g  x dx  b a  f  x  , g  x dx ………………64 2.4 Một số dạng tích phân chinh phục đề thi Trung học phổ thông Quốc Gia 66 2.4.1 Tích phân có cận 66 2.4.2 Tích phân có hai cận đối nhau………………………………………………68 2.4.3 Xác định hàm số tích phân 70 2.4.4 Ứng dụng tích phân chuyển động 74 2.4.5 So sánh giá trị hàm số hai điểm khác 75 Tiểu kết Chƣơng 76 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 77 v 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm 77 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm 77 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm 77 3.2 Đối tƣợng nội dung thực nghiệm sƣ phạm 78 3.2.1 Đối tƣợng thực nghiệm sƣ phạm 78 3.2.2 Nội dung thực nghiệm sƣ phạm 78 3.2.2.1 Kế hoạch giảng dạy thực nghiệm 78 3.2.2.2 Kế hoạch kiểm tra xử lí kết sau kiểm tra 80 3.3 Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm 81 3.4 Đề kiểm tra phiếu lấy ý kiến 82 3.5 Kết thực nghiệm sƣ phạm 87 3.5.1 Kết quan sát 87 3.5.2 Kết 02 kiểm tra 87 3.5.3 Kết phiếu điều tra học sinh 90 3.5.4 Phân tích đề trắc nghiệm 91 3.5.5 Phân tích câu trắc nghiệm 91 Tiểu kết Chƣơng 92 KẾT LUẬN 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 vi MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chúng ta bƣớc vào kỷ nguyên cách mạng công nghiệp 4.0, lịch sử nhân loại bƣớc sang giai đoạn nhảy vọt chƣa thấy với thay đổi chóng mặt khoa học công nghệ, phát triển mạnh mẽ trí tuệ nhân tạo Điều đặt thách thức lớn giáo dục có nhiều ngành nghề đào tạo khơng cịn phù hợp tƣơng lai, chƣa thực hình dung đƣợc cụ thể nghề nghiệp xuất Sự thay đổi đòi hỏi giáo dục phải đổi bản, đồng toàn diện mặt, nội dung, chƣơng trình, sách giáo khoa, phƣơng pháp dạy học lẫn kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh Từ năm 2016, mơn Tốn kì thi trung học phổ thơng Quốc Gia đƣợc Bộ Giáo Dục Đào Tạo định chuyển từ hình thức thi tự luận sang hình thức thi trắc nghiệm Mặc dù thực đƣợc sang năm thứ nhƣng nhiều giáo viên ngại thay đổi, tỏ lúng túng việc xây dựng sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan phù hợp để đánh giá học sinh, gây tác động tiêu cực giáo dục Trong chƣơng trình tốn phổ thơng, việc xây dựng câu hỏi trắc nghiệm chủ đề tích phân vấn đề khó khăn, lẽ, đơn kết phép tính tích phân máy tính cầm tay giải đƣợc Do đó, thiết kế câu hỏi để phù hợp với đối tƣợng học sinh, học sinh phải có kiến thức, kỹ chinh phục đƣợc, lại thách thức không nhỏ nhiều giáo viên Vì vậy, qua 13 năm giảng dạy trƣờng trung học phổ thông, giáo viên tâm huyết với nghề, ham học hỏi, chọn đề tài “Xây dựng sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan dạy học chủ đề tích phân lớp 12” Mục đích nghiên cứu Xây dựng đề xuất hƣớng sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan dạy học chủ đề tích phân nhằm hỗ trợ trình dạy đánh giá trình học tập học sinh, góp phần nâng cao hiệu hoạt động dạy học Đối tƣợng nghiên cứu Quá trình dạy học phần tích phân lớp 12 trƣờng trung học phổ thơng Câu hỏi nghiên cứu - Các vấn đề kiểm tra, đánh giá trắc nghiệm nhƣ: khái niệm kiểm tra đánh giá, mục đích kiểm tra đánh giá, ý nghĩa kiểm tra đánh giá, nguyên tắc chung kiểm tra đánh giá, kĩ thuật xây dựng câu hỏi trắc nghiệm - Xây dựng câu hỏi trắc nghiệm nội dung giảng dạy phần tích phân nhƣ cho phù hợp với đối tƣợng học sinh? - Sử dụng câu hỏi trắc nghiệm nội dung dạy học tích phân nhƣ cho hiệu quả? Giả thuyết nghiên cứu Việc xây dựng sử dụng đƣợc hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan dạy học tích phân phát huy đƣợc tinh thần tích cực hóa học tập học sinh, nhằm nâng cao hiệu trình dạy học Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ sở lý luận thực tiễn liên quan đến đánh giá củng cố, mở rộng kiến thức trắc nghiệm - Xây dựng đƣợc hệ thống câu hỏi trắc nghiệm theo chủ đề tích phân phù hợp với đối tƣợng học sinh - Thực nghiệm sƣ phạm để từ kiểm nghiệm tính khả thi khẳng định tính hiệu đề tài Giới hạn phạm vi nghiên cứu - Giới hạn nghiên cứu: Chƣơng trình Tốn học trung học phổ thơng - Địa bàn thực nghiệm: Lớp 12A1, 12A2 Trƣờng trung học phổ thông Quốc Oai, Huyện Quốc Oai, Hà Nội Phƣơng pháp nghiên cứu * Phƣơng pháp nghiên cứu lí luận: - Nghiên cứu tài liệu lý luận gồm có giáo dục học, triết học, tâm lý học, lý luận phƣơng pháp dạy học mơn Tốn 3.3 Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm * Trƣớc thực nghiệm sƣ phạm khảo sát học sinh lớp thực nghiệm đối chứng để biết đƣợc lực, phƣơng pháp, thái độ học tập học sinh, từ chọn lựa đƣợc phƣơng pháp dạy học cho phù hợp * Tôi tiến hành dạy lớp với nội dung nhƣng lớp 12A1, sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan có đề tài cịn lớp 12A2, dạy học theo phƣơng pháp truyền thống Các lớp kiểm tra với đề trắc nghiệm, đề đƣợc tráo thành 08 mã đề, coi thi chấm thi cách nghiêm túc, thực buổi học nên đảm bảo tính bảo mật đề thi nhƣ đánh giá xác lực học sinh * Với lớp thực nghiệm + Đầu tiết học phát cho em tờ đề có số câu hỏi trắc nghiệm đơn giản đƣợc xếp theo nội dung mà giảng dạy tiết học + Kết thúc nội dung dạy học tơi hƣớng dẫn học sinh làm số câu hỏi trắc nghiệm phần nhằm củng cố kiến thức khắc phục sai lầm cho học sinh + Ngoài tập sách giáo khoa sách tập soạn thêm phần câu hỏi trắc nghiệm giao cho học sinh nhà làm chữa vào đầu tiết học sau * Với lớp đối chứng + Nội dung lý thuyết đƣợc khắc sâu cho học sinh nhớ vận dụng đƣợc, tập đƣợc giảng giải cách chi tiết, sau buổi học chọn lọc số tập tự luận cho học sinh làm thêm yêu cầu học sinh giải chi tiết vào + Giờ tập chữa cẩn thận sách giáo khoa sách tập, giải đáp thắc mắc cho học sinh * Sau kiểm tra, tơi tiến hành xử lí số liệu thơng qua phần mềm Excel phân tích, so sánh kết lớp thực nghiệm lớp đối chứng để thấy đƣợc tính khả thi đề tài 81 3.4 Đề kiểm tra phiếu lấy ý kiến * Đề kiểm tra số     Câu Cho f x , g x hai hàm số có nguyên hàm Xét tính , sai khẳng định sau Khẳng định Đúng   f  x   g  x  dx   f  x  dx   g  x dx   f  x   g  x  dx   f  x  dx   g  x dx  f  x .g x  dx   f  x dx. g  x  x  k f  x dx  k  f  x dx,k  Câu Chọn từ thích hợp để điền vào “…” câu sau   Mọi hàm số f x … K có nguyên hàm K A Xác đinh; B Có đạo hàm; C Liên tục; D Đồng biến nghịch biến Câu Nối ý cột trái với ý cột phải để đƣợc đẳng thức  x  2x I e x  2x  C a) (2e  1)dx  b) (e   x)dx  II e2x   C III 2e x  x  C c) (e +2)dx  x IV 82 e2x  x2  C Sai Câu Cho hàm số f  x  xác định K F  x  nguyên hàm f  x  K Khẳng định dƣới A f   x   F  x  , x  K; B F   x   f  x  , x  K; C F  x   f  x  , x  K; D F   x   f   x  , x  K Câu Cho F  x  nguyên hàm hàm số f  x   x2  2x  thỏa mãn F  0  , giá trị F 1 13 11 A 4; B ; C 2; D 3 4 Câu Xét I   x  x  3 dx Bằng cách đặt: u  4x  , khẳng định sau A I   u5du; 16 Câu Biết B I   u5du; 12   sin x  cos x  dx  x     3x  1.e Câu Cho F x  a cos x  C , với a , b số nguyên b dƣơng, a phân số tối giản C  b A 5; B ; 2x D I   u5du C I   u5du; Giá trị a  b C ; D dx  g  x .e  C g  x  đa thức 2x  Tổng nghiệm theo phƣơng trình x.g x   A ; B ; D C ;    x dx F  0  10 Khi F  5 Câu Cho F x  A 1 ln2  10; B ln2  10; C ln3  10; D ln2  10 ex Câu 10 Cho F  x    x dx F  e  3e x   Khi F gần với giá trị sau A 0; B 3; C 5; D.7; -HẾT -83 *Đề kiểm tra số 02 Câu Nối ý cột trái với ý cột phải để đƣợc đẳng thức 3   a) f ( x)dx   I f ( x)dx  f ( x)dx  b) f ( x)dx  II 3 c)  f ( x)dx   f ( x)dx  f ( x)dx    III f ( x)dx  f ( x)dx 1   IV f ( x)dx  f ( x)dx 3 Câu Điền vào dấu “ ” để đƣợc khẳng định Cho x3 b b (với a, b, c nguyên dƣơng tối giản) dx  a  ln 2 x  c c Khi a + b2 + c2 Câu Mỗi mệnh đề sau hay sai? Mệnh đề b b a a Đúng  kf ( x)dx  k  f ( x)dx, k  b a a b b b  f ( x)dx    f ( x)dx  a   f ( x)dx   f ( x)dx  a b o b a a  f ( x)dx   f ( x)dx   f ( x)dx 84 Sai Câu Cho hàm số f  x  liên tục đoạn [0;2] f  2  f 0  Tích phân I   f '  x  dx có giá trị A I = -1; B I = 1; C I = 2; Câu Cho hàm số f  x  liên tục R D I = 27  f  x  dx  81 Tích phân  f 3x  dx có giá trị A 3; B 81; C 27; a b D c d Câu Biết I   x ln  3x  1 dx  ln13  , a, b, c, d số nguyên a c ; phân số tối giản Biểu thức S  a  b  c  d có giá trị b d dƣơng A S  60; B S  181; D S  268 C S  72; x  1 dx  a  b ln  c ln , với a , b, c số nguyên Biểu x Câu Biết I   thức S  a5  b2 có giá trị A S  0; D S  120 C S  23; B S  168; Câu Cho hàm số y  f  x  hàm lẻ liên tục biết  f   x  dx  2  f  2 x  dx  Tích phân I   f  x  dx có giá trị A I = 10; B I = -7; C I = 6; D I = -10; Câu Một vật chuyển động với vận tốc m/s tăng tốc với gia tốc a(t )  t  t Quãng đƣờng vật đƣợc khoảng thời gian giây kể từ lúc bắt đầu tăng tốc A 1355 m; 12 B 1235 m; 12 C 430 m; 85 D 430 m Câu 10 Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm liên tục , nhận giá trị dƣơng khoảng  0;  thỏa mãn f (1)  , f ( x )  f '( x) 5x  Khi f (3) gần với giá trị đáp án sau A 7; B ; C 9; D HẾT *Phiếu điều tra học sinh sau làm xong hai kiểm tra PHIẾU ĐIỀU TRA CỦA HỌC SINH LỚP… Em chọn đáp án phù hợp với em Câu Em thích hình thức kiểm tra nhất? A.Trắc nghiệm khách quan; B Tự luận; C Trắc nghiệm kết hợp với tự luận Câu Cảm nhận em hình thức kiểm tra trắc nghiệm khách quan: A Khơng thích; B Hơi thích; C Có thích; D Rất thích; Câu Em có thích phƣơng pháp dạy học kết hợp với câu hỏi trắc nghiệm khơng? A Khơng thích; B Hơi thích; C Có thích; D Rất thích; Câu Em thích loại câu hỏi trắc nghiệm nhất? A Trắc nghiệm nhiều lựa chọn; B Trắc nghiệm sai; C Trắc nghiệm điền khuyết; D Trắc nghiệm ghép đôi Câu Em tự nhận thấy kỹ làm trắc nghiệm em nào? A Rất tốt; B Tốt ; C Trung bình; D Câu Cảm nhận em câu hỏi kiểm tra nhƣ nào? A Rất khó; B Khó; C Trung bình; D Dễ Câu Sau làm kiểm tra xong, em thấy mức độ hổng kiến thức em nhƣ nào? A Rất nhiều; B Tƣơng đối nhiều; C Ít; D Rất Câu Em thấy có cần thiết phải ơn lại, học lại kiến thức đƣợc học không? A Rất cần thiết; B Cần thiết; C Không cần thiết 86 3.5 Kết thực nghiệm sƣ phạm 3.5.1 Kết quan sát Qua trực tiếp giảng dạy lớp thực nghiệm lớp đối chứng, nhận thấy khác biệt rõ rệt hai lớp Ở lớp tiến hành thực nghiệm, học sinh hào hứng học tập, sôi nhiệt tình hoạt động, sẵn sàng hồn thành nhiệm vụ mà Thầy cô giao cho, chủ động tiếp nhận kiến thức, không lúng túng làm kiểm tra Tuy nhiên, lớp đối chứng, giáo viên dùng phƣơng pháp truyền thống để dạy học, học sinh coi việc học nhƣ trách nhiệm, chƣa cởi mở hoạt động, lạ lẫm làm đề thi trắc nghiệm nên sau làm xong, nhiều em cảm giác hoang mang, lo lắng 3.5.2 Kết 02 kiểm tra Bảng 3.1 Kết thực nghiệm sư phạm Bài số 1: Số Học sinh đạt điểm Điểm Bài số 2: Số Học sinh đạt điểm Lớp 12A1 Lớp 12A2 Lớp 12A1 Lớp 12A2 (45 học sinh) (47 học sinh) (45 học sinh) (47 học sinh) 1 4 7 8 8 13 11 12 10 8 87 10 1 5,8510638 6,622222 5,936170213 Trung bình cộng Độ lệch chuẩn 6,555556 6,757711644 1,750121 1,713382008 1,902411773  Tiến hành chia kiểm tra làm bốn nhóm: Nhóm yếu: gồm điểm dƣới Nhóm trung bình: gồm điểm Nhóm khá: gồm điểm 7,8 Nhóm giỏi: gồm điểm 9, 10 Bảng 3.2 Tổng hợp số liệu Bài số1 Xếp loại Bài số 12A1 12A2 12A1 12A2 Nhóm yếu 05 12 12 Nhóm trung bình 14 15 13 15 Nhóm 21 18 20 16 Nhóm giỏi 88 Biểu đồ 3.1 So sánh điểm số lớp 12 A1 12A2 25 20 15 12A1 12A2 10 Nhóm yếu Nhóm trung bình Nhóm Nhóm giỏi Biểu đồ 3.2 So sánh điểm số hai lớp 12A1 12A2 20 18 16 14 12 10 12A1 12A2 Nhóm yếu Nhóm trung bình Nhóm Nhóm giỏi Qua biểu đồ ta thấy lớp 12A1, kết thi học sinh tốt so với lớp 12A2, số học sinh đƣợc điểm giỏi nhiều hơn, số học sinh đạt điểm trung bình hơn, đặc biệt số học sinh nhóm yếu hẳn Điều chứng tỏ phƣơng pháp dạy học kết hợp với câu hỏi trắc nghiệm thực có hiệu với học sinh, giúp em hiểu rèn luyện đƣợc kỹ làm trắc nghiệm 89 3.5.3 Kết phiếu điều tra học sinh Bảng 3.3 Kết lấy phiếu điều tra học sinh Số học sinh chọn đáp án lớp 12A1 (45 học sinh) 12A2 (47 học sinh) Câu A B C 33 10 2 10 30 D A B C D 20 17 10 28 19 10 10 31 10 15 17 5 20 15 32 15 10 15 7 25 10 12 13 12 23 10 14 18 16 25 18 30 16 Qua bảng số liệu ta nhận thấy: + Học sinh lớp thực nghiệm thích học thích kiểm tra với hình thức trắc nghiệm so với lớp đối chứng, + Việc đƣợc học theo phƣơng pháp giúp em tự tin, vững vàng xử lý đề trắc nghiệm, kiến thức kỹ làm đề trắc nghiệm tốt nhiều so với lớp đối chứng 90 3.5.4 Phân tích đề trắc nghiệm Bảng 3.4 Phân tích đề trắc nghiệm Chỉ số Bài số Bài số Trung bình cộng 6,195652174 6,27173913 Độ lệch chuẩn 1,733550832 1,81241648 Hệ số tin cậy 0,857797723 0,899251405 Đề thi có 10 câu hỏi nên trung bình cộng lý thuyết 6,25 Quan sát bảng số liệu thấy trung bình cộng hai thi gần với trung bình cộng lý thuyết chứng tỏ đề thi vừa sức với thí sinh Nhìn vào hệ số tin cậy hai thi ta thấy số lớn 0,6 nên kết phản ánh đƣợc xác lực học sinh Vậy đề thi đƣợc coi tốt với thí sinh 3.5.5 Phân tích câu trắc nghiệm Nếu tính 27% tổng số thi đƣợc gần 25 Vì tơi lấy 25 thi có điểm cao 25 thi có điểm thấp để tính độ phân cách, ta có bảng số liệu sau Bảng 3.5 So sánh độ khó độ phân cách câu trắc nghiệm Câu Độ khó Độ phân cách Bài số Bài số Bài số Bài số 0,815217 0,815217 0,36 0,6 0,673913 0,684783 0,2 0.4 0,717391 0,717391 0,4 0,4 91 10 0,641304 0,652174 0,4 0.48 0,706522 0,706522 0,28 0,48 0,728261 0,728261 0,44 0,44 0,673913 0,673913 0,6 0,52 0,630435 0,641304 0,6 0,32 0,402174 0,413043 0,68 0,48 0,195652 0,206522 0,6 0,6 Qua Bảng số liệu 3.5 ta thấy có hai câu đề số cịn có độ phân cách hạn chế, chƣa phân biệt đƣợc học sinh giỏi học sinh kém, điều đƣợc rút kinh nghiệm thi số Tiểu kết Chƣơng Qua thực nghiệm sƣ phạm kết kiểm tra nhƣ phiếu thăm dò ý kiến học sinh, nhận thấy: + Việc giảng dạy có sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan giúp học sinh hứng thú học tập, tích cực tham gia hoạt động, chủ động, sáng tạo học + Việc thƣờng xuyên đƣợc kiểm tra, giải vấn đề hệ thóng câu hỏi trắc nghiệm giúp em lĩnh hội kiến thức tốt hơn, rèn kĩ làm trắc nghiệm, thao tác tính tốn nhanh xác hơn, giúp phát triển tƣ cho học sinh Mặc dù số tiết thực nghiệm sƣ phạm chƣa phải nhiều, số lƣợng câu hỏi trắc nghiệm đƣợc xây dựng khiêm tốn xong việc thực nghiệm sƣ phạm chứng tỏ đƣợc tính khả thi khẳng định đƣợc tính hiệu đề tài 92 KẾT LUẬN Luận văn “Xây dựng sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan dạy học chủ đề tích phân lớp 12” đạt đƣợc kết chủ yếu sau: + Nghiên cứu sở lý luận kiểm tra đánh giá dạy học: khái niệm, mục đích, kiểm tra đánh giá theo phƣơng pháp truyền thống phƣơng pháp kiểm tra đánh giá + Nghiên cứu sở lý luận trắc nghiệm: Khái niệm trắc nghiệm; quy trình biên soạn thi trắc nghiệm; yêu cầu, nguyên tắc viết câu hỏi trắc nghiệm nhƣ kỹ thuật xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan; phƣơng pháp phân tích câu trắc nghiệm trắc nghiệm + Nêu phân tích đƣợc đặc điểm chủ đề dạy học tích phân lớp 12, điểm cần lƣu ý biên soạn câu hỏi trắc nghiệm nhằm khắc sâu đƣợc kiến thức cho học sinh đồng thời hạn chế đƣợc sử dụng máy tính cầm tay để giải toán + Xây dựng đƣợc 59 câu hỏi trắc nghiệm khách quan sử dụng dạy học chủ đề tích phân lớp 12, theo bài, nội dung cụ thể chƣơng trình sách giáo khoa nhƣ hệ thống kiến thức bổ sung cho học sinh nhằm chinh phục tốt đề thi trung học phổ thông Quốc Gia +Việc tiến hành thực nghiệm sƣ phạm nhằm khẳng định đƣợc tính khả thi tính hiệu đề tài sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan vào dạy học Với ƣu phƣơng pháp trắc nghiệm với chọn lựa, biên soạn cẩn thận, sáng tạo hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan dùng dạy học tích phân, tơi hi vọng đề tài tài liệu tham khảo hữu ích cho bạn bè, đồng nghiệp em học sinh khá, giỏi 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Giáo dục Và Đào tạo (2008), Sách giáo khoa Giải Tích 12, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội [2] Trần Đình Châu, Nguyễn Văn Hiến (2010), Tổ chức hoạt động khám phá dạy học tốn cao cấp, Tạp chí giáo dục ( 229) tháng [3] Ngô Viết Diễn (2000), Phương pháp giải tốn tích phân, Nhà xuất Đại học Quốc Gia Hà Nội [4] Lê Hồng Đức, Lê Bích Ngọc (2007), Phương pháp giải tốn tích phân, Nhà xuất Hà Nội [5] Trần Khánh Đức (2012), Đo lường đánh giá giáo dục, Tập giảng khoa sƣ phạm, Đại học Quốc Gia Hà Nội [6] Hà Thị Đức (1991), Kiểm tra đánh giá khách quan kết học tập học sinh, khâu quan trọng góp phần nâng cao hiệu dạy học trường phổ thơng, Tạp chí thơng tin khoa học (25) [7] Nguyễn Văn Hiến (2007), Vận dụng phương pháp dạy học khám phá có hướng dẫn q trình dạy học tốn phổ thơng, Tạp chí giáo dục (158) [8] Nguyễn Phụng Hoàng, Võ Ngọc Lan (1996), Phương pháp trắc nghiệm kiểm tra đánh giá thành học tập, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội [9] Trần Bá Hoành (1997), Đánh giá giáo dục, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội [10] Nguyễn Bá Kim (2007), Phương pháp dạy học mơn Tốn, Nhà xuất Đại học Sƣ phạm, Hà Nội [11] Ngô Thúc Lanh (chủ biên) , Ngơ Xn Sơn, Vũ Tuấn (2000), Giải tích 12, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội [12] Bùi văn Nghị, Nguyễn Thế Thạch, Nguyễn Tiến Trung (2000), Dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ mơn Tốn lớp 12, Nhà xuất Đại học Sƣ phạm Hà Nội [13] Trần Phƣơng (2010), Tuyển tập chuyên đề kỹ thuật tính tích phân, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 94 [14] Đào Tam, Lê Hiển Dƣơng (2008), Tiếp cận phương pháp dạy học không truyền thống dạy học toán trường đại học trường phổ thông, Nhà xuất Đại học Sƣ phạm Hà Nội [15] Nguyễn Thế Thạch (Chủ biên) (2010), hướng dẫn thực chương trình sách giáo khoa lớp 12 mơn Toán , Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội [16] Lâm Quang Thiệp (2000), Giáo dục học đại học, Nhà xuất Đại học Quốc Gia Hà Nội 95 ... hỏi, chọn đề tài ? ?Xây dựng sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan dạy học chủ đề tích phân lớp 12” Mục đích nghiên cứu Xây dựng đề xuất hƣớng sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan dạy. .. thuật xây dựng câu hỏi trắc nghiệm - Xây dựng câu hỏi trắc nghiệm nội dung giảng dạy phần tích phân nhƣ cho phù hợp với đối tƣợng học sinh? - Sử dụng câu hỏi trắc nghiệm nội dung dạy học tích phân. .. trạng học chủ đề tích phân học sinh 27 1.4.4 Đề xuất giải pháp cho việc dạy học chủ đề tích phân 28 Tiểu kết Chƣơng 29 CHƢƠNG XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN

Ngày đăng: 27/08/2020, 21:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w