1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

tiểu luận kinh tế học quốc tế thâm hụt cán cân thương mại việt nam trung quốc giai đoạn 2001 2016

23 68 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU Hội nhập kinh tế xu phát triển giới tiến tới toàn cầu hóa nhiều lĩnh vực Cũng số quốc gia khu vực, Việt Nam có người láng giềng phương Bắc to lớn Trung Quốc Đối với Việt Nam, suốt trình lịch sử mình, việc nghiên cứu thiết lập quan hệ với Trung Quốc chiếm khơng quan tâm lãnh đạo Đảng Nhà nước Chính lẽ đó, sách đối ngoại Việt Nam, Trung Quốc ln đối tượng giành nhiều quan tâm Năm 1991 khởi đầu cho quan hệ hai nước phát triển lĩnh vực, đặc biệt lĩnh vực kinh tế, tạo điều kiện cho việc phát triển giai đoạn sau Những năm qua, quan hệ Việt Nam- Trung Quốc có tiến vượt bậc, kim ngạch xuất hai nước ngày tăng Trung Quốc bạn hàng lớn Việt Nam Tuy nhiên, vấn đề đặt cho Việt Nam tình trạng nhập siêu ngày tăng cao Việt Nam từ Trung Quốc Nhập siêu từ Trung Quốc năm 2001 đỉnh điểm năm 2009 chiếm gần 92% tổng nhập siêu Việt Nam yếu tố chủ yếu làm thâm hụt cán cân thương mại Việt Nam, gây ảnh hưởng không nhỏ đến kinh tế Vì vậy, tiểu luận chúng em xin phép chọn đề tài: “Thâm hụt cán cân thương mại Việt Nam- Trung Quốc giai đoạn 2001- 2016”, nhằm làm rõ thực trạng cán cân thương mại Việt- Trung, đồng thời xem xét nguyên nhân yếu gây tình trạng thâm hụt thương mại để từ đưa vài kiến nghị, giải pháp giúp cải thiện tình hình Mặc dù cố gắng, hạn chế kiến thức nên tiểu luận chúng em tránh khỏi thiếu sót Chúng em mong nhận đóng góp bạn sinh viên để tiểu luận chúng em hoàn thiện Chúng em xin chân thành cảm ơn I Cơ sở lý luận Lý thuyết Lợi so sánh David Ricardo Năm 1817, nhà kinh tế học người Anh David Ricardo nghiên cứu chun mơn hóa quốc tế có lợi cho tất quôc gia gọi kết quy luật lợi so sánh Lợi so sánh lợi đạt trao đổi thương mại quốc tế, quốc gia tập trung chun mơn hóa sản xuất trao đổi mặt hàng bất lợi nhỏ mặt hàng có lợi lớn tất quốc gia có lợi Kế thừa phát triển lý thuyết lợi tuyệt đối Adam Smith, Ricardo nhấn mạnh: Những nước có lợi tuyệt đối hồn toàn hẳn nước khác, bị lợi tuyệt đối so với nước khác sản xuất sản phẩm, vẫn có lợi tham gia vào phân cơng lao động thương mại quốc tế nước có lợi so sánh định sản xuất số sản phẩm lợi so sánh định sản xuất sản phẩm khác Bằng việc chun mơn hố sản xuất xuất sản phẩm mà nước có lợi so sánh, tổng sản lượng sản phẩm giới tăng lên, kết nước có lợi ích từ thương mại Như lợi so sánh sở để nước buôn bán với sở để thực phân công lao động quốc tế Lý thuyết Heckscher-Ohlin Theo lý thuyết H-O, lợi so sánh quốc gia quan hệ thương mại quốc tế xuất phát từ khác biệt độ sẵn có yếu tố sản xuất đất đai, lao động vốn Độ có sẵn yếu tố xác định hàm lượng (mức độ sử dụng) yếu tố sản xuất mức độ dồi yếu tố sản xuất Các nước có độ sẵn có yếu tố khác giá yếu tố khác nhau; cụ thể, độ dồi yếu tố sản xuất lớn giá yếu tố rẻ Học thuyết H-O phát biểu sau: “Các nước xuất sản phẩm sử dụng nhiều yếu tố dư thừa nhập sản phẩm sử dụng nhiều yếu tố khan hiếm” Cán cân thƣơng mại – yếu tố ảnh hƣởng đến cán cân thƣơng mại 3.1 Khái niệm cán cân thƣơng mại Cán cân thương mại mục tài khoản vãng lai cán cân toán quốc tế cán cân thương mại ghi lại thay đổi xuất nhập quốc gia khoảng thời gian định (quý năm) mức chênh lệch chúng Khi mức chênh lệch lớn 0, cán cân thương mại có thặng dư Ngược lại, mức chênh lệch nhỏ 0, cán cân thương mại có thâm hụt Khi mức chênh lệch 0, cán cân thương mại trạng thái cân Cán cân thương mại có vai trò quan trọng kinh tế Thứ nhất, cán cân thương mại cung cấp nhứng thông tin liên quan đến cung cầu tiền tệ quốc gia, cụ thể thể thay đổi tỷ giá hối đoái đồng nội tệ so với đồng ngoại tệ Thứ hai, cán cân thương mại phản ánh tình trạng cán cân vãng lai giúp nhà nước dựa vào để đưa sách để điều chỉnh cán cân thương mại đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mô Thứ ba, cán cân thương mại thể mức tiết kiệm, đầu tư thu nhập thực tế quốc gia Nếu cán cân thương mại bị thâm hụt điều thể quốc gia chi nhiều thu nhập tiết kiệm đầu tư ngược lại 3.2 Các yếu tố ảnh hƣởng đến cán cân thƣơng mại  Nhập khẩu: có xu hướng tăng GDP tăng chí cịn tăng nhanh Ngoài ra, nhập phụ thuộc giá tương đối hang hóa sản xuất ttrong nước hàng hóa sản xuất nước Nếu giá nước tăng tương đối so với giá thị trường quốc tế thig nhập tăng lên ngược lại Nhập tăng lên làm tăng cung ngoại tệ  Xuất khẩu: chủ yếu phụ thuộc vào diễn biến quốc gia khác xuất nước nhập nước khác Do chủ yếu phụ thuộc vào sản lượng thu nhập quốc gia bạn hàng Chính thế, mơ hình kinh tế người ta thường coi xuất yếu tố tự định  Tỷ giá hối đoái: nhân tố quan trọng quốc gia ảnh hưởng đến giá tương đối hàng hóa sản xuất nước với hàng hóa thị trường quốc tế Khi tỷ giá tăng, đồng nội tệ giá so với đồng ngoại tệ làm cho sức mua đồng ngoại tệ tăng lên từ giá hàng hóa xuất rẻ đi, thúc đẩy việc xuất hàng hóa nước ngồi giảm việc nhập hàng hóa dẫn tới xuất rịng Ngược lại, tỷ giá giảm, đồng nội tệ tăng giá so với đồng ngoại tệ thúc đẩy nhập hàng hóa vào nước giảm xuất hàng hóa dẫn tới nhập ròng  Lạm phát: lạm phát tăng làm cho giá hàng hóa nước tăng lên làm hạn chế xuất ngắn hạn Trong dài hạn, lạm phát tăng làm nội tệ giá, làm tăng xuất hàng hóa II Thực trạng thâm hụt cán cân thương mại Việt – Trung giai đoạn 2001 – 2016 Tình hình cán cân thƣơng mại Việt – Trung giai đoạn 2001 – 2016 1.1 Kim ngạch thƣơng mại Việt - Trung ngày gia tăng mạnh mẽ Trong thời gian từ năm 2001 đến nay, quan hệ thương mại Việt-Trung có bước phát triển mạnh mẽ liên tục, tốc độ tăng trưởng xuất nhập bình qn đạt 27,4%/năm, đó, nhập tăng trung bình 32,10%/năm xuất tăng 21,20%/năm Trong năm gần đây, bất chấp kinh tế giới phải đối mặt vơ vàn khó khăn đà tăng trưởng kinh tế Trung Quốc chậm dần, quan hệ thương mại Việt Nam - Trung Quốc tiếp tục gia tăng mạnh mẽ Cụ thể, năm 2014, kim ngạch xuất nhập Việt Nam Trung Quốc đạt 58,64 tỷ USD, tăng 16,9 % so với năm 2013; đó, kim ngạch nhập đạt 43,71 tỷ USD, tăng 18,3% kim ngạch xuất đạt 14,93 tỷ USD, tăng 12,6% so với năm 2013 Hình 1: Kim ngạch xuất nhập Việt Nam Trung Quốc giai đoạn 2000 (Nguồn: Tác giả tổng hợp từ Tổng cục Thống kê, Tổng cục Hải quan Việt Nam – 2015) Năm 2015, theo thống kê Hải quan Việt Nam, tổng kim ngạch thương mại Việt – Trung đạt 66,6 tỷ USD, tăng 13,4% so với năm 2014 Trong đó, xuất Việt Nam đạt 17,1 tỷ USD, tăng 14,8%; nhập đạt 49,52 tỷ USD, tăng 13,3%; đặc biệt, nhập siêu Việt Nam từ Trung Quốc, tăng 12,5%, lên mức kỷ lục 32,42 tỷ USD Có thể nói, kinh tế với quy mô chừng 200 tỷ USD mà giá trị hàng hoá xuất nhập với Trung Quốc lại lên đến mức xấp xỉ 70 tỷ USD (tức chừng 1/3 GDP, theo thống kê Việt Nam) xấp xỉ 100 tỉ USD (tức chừng gần ½ GDP, theo thống kê Trung Quốc), xem Việt Nam trở thành “một phận tách rời” kinh tế Trung Quốc Việt Nam Có thể nói, với thời gian, trở thành mối lo thực mức độ phụ thuộc thương mại Việt Nam Trung Quốc ngày lớn 1.2 Tình trạng nhập siêu kéo dài với mức độ ngày lớn Cùng với gia tăng nhanh chóng kim ngạch bn bán hai chiều, chênh lệch tốc độ tăng xuất nhập Việt Nam - Trung Quốc theo hướng bất lợi cho Việt Nam, cán cân thương mại ngày nghiêng hướng có lợi cho Trung Quốc bất lợi cho Việt Nam Kể từ Trung Quốc gia nhập WTO (năm 2001), Việt Nam liên tục nhập siêu từ Trung Quốc với xu hướng ngày tăng Cụ thể, nhập siêu Việt Nam từ Trung Quốc năm 2002 0,64 tỷ USD (gấp lần so với khoảng 0,19 tỷ USD năm 2001), năm 2005 lên gần 2,7 tỉ USD (gấp 14 lần), năm 2010 lên 12,7 tỉ USD (gấp 66 lần), năm 2014 lên 28,9 tỷ USD (gấp 152 lần) năm 2015 đạt tới mức kỷ lục 32,4 tỷ USD, tăng 12,1% so với năm 2014, gấp 170 lần năm 2001 Điều đáng lo là, nhập siêu từ Trung Quốc chiếm tỷ trọng lớn tổng nhập siêu Việt Nam toàn giới Xem xét tương quan CCTM Việt - Trung với CCTM chung Việt Nam với tồn giới, thấy, giai đoạn nghiên cứu, tỉ trọng nhập siêu Việt Nam với Trung Quốc tổng nhập siêu chung Việt Nam tăng đột biến từ 18% năm 2001 (0,19 tỷ USD so với 1,1 tỷ USD), lên 64% năm 2007 (9,06 tỷ USD so với 14,1 tỷ USD), 86% năm 2009 (11,04 tỷ USD so với 12,9 tỷ USD), 100% năm 2010 (12,71 tỷ USD so với 12,6 tỷ USD) 136% năm 2011 (13,47 tỷ USD so với 9,9 tỷ USD) Thậm chí, vào năm 2012, 2013 2014, CCTM chung Việt Nam thặng dư (dù mức thấp), CCTM riêng với Trung Quốc thâm hụt nặng nề, tương ứng 16,4 tỉ USD, 23,70 tỉ USD 28,9 tỉ USD Đặc biệt, năm 2015, nhập siêu từ Trung Quốc gấp khoảng 9,6 lần so với mức nhập siêu chung Thực trạng thâm hụt nặng nề Việt Nam với Trung Quốc thặng dư Việt Nam với phần lại giới cho thấy, Việt Nam phải dùng thặng dư thương mại với quốc gia khác để bù đắp cho thiếu hụt thương mại nặng nề với Trung Quốc, hay nói cách khác, Việt Nam xuất hộ cho Trung Quốc Tuy nhiên, đáng tiếc là, khả bù đắp có chiều hướng giảm dần, nhập siêu từ Trung Quốc tăng nhanh xuất sang thị trường khác bị thu hẹp nhiều lý Trong giai đoạn 2001-2015, tốc độ tăng trưởng trung bình hàng năm nhập Việt Nam từ Trung Quốc đạt khoảng 32,10%, gấp 1,5 lần tốc độ tăng xuất Việt Nam sang Trung Quốc (tăng khoảng 21,20%), cao hẳn tốc độ tăng nhập nói chung nước giai đoạn Về giá trị, nhập Việt Nam từ Trung Quốc tăng khoảng 30,25 lần sau 15 năm, từ 1,61 tỉ USD năm 2001 lên 49,52 tỉ USD năm 2015, đó, giá trị hàng xuất Việt Nam-Trung Quốc tăng khoảng 12,21 lần, từ mức 1,42 tỉ USD năm 2001 lên 17,1 tỉ USD năm 2015 Sự chênh lệch lớn kéo dài tốc độ xuất nhập khiến cho thâm hụt thương mại Trung Quốc Việt Nam ngày lớn kéo dài Nếu năm 2001, nhập từ Trung Quốc chiếm chưa đến 10,0% tổng nhập Việt Nam, đến năm 2011, tỷ lệ 23,0% (gấp 2,3 lần) năm 2015 29,9%, gấp lần Trong đó, xuất từ Việt Nam sang Trung Quốc không đổi, chiếm 10% tổng kim ngạch xuất Việt Nam Tốc độ gia tăng nhập từ Trung Quốc liên tục lớn tốc độ gia tăng xuất sang thị trường giá trị nhập Việt Nam - Trung Quốc gấp khoảng 2- lần giá trị xuất chưa thấy dấu hiệu thu hẹp khiến tỷ trọng nhập từ Trung Quốc tổng kim ngạch nhập Việt Nam tiếp tục tăng Chẳng hạn, tốc độ tăng nhập cao gấp 1,5 lần so với tốc độ tăng xuất (giai đoạn 2001-2015) lý giải cho tình trạng thâm hụt thương mại ngày lớn Việt Nam với Trung Quốc Hình 2: Nhập siêu Việt Nam từ Trung Quốc (2000 – 2016) (đơn vị: tỷ USD) Cơ cấu mặt hàng xuất – nhập Việt Nam Trung Quốc năm 2016 2.1 Cơ cấu mặt hàng nhập Tên mặt hàng NK từ TQ Trị giá (Tỷ USD) Tỉ lệ thay đổi so với năm 2015 Tỷ trọng tổng KNNK với TQ Máy móc, thiết bị 9.307 3.2% 18.6% Điện thoại, linh kiện 6.143 -11.0% 12.3% Máy vi tính, sp điện tử linh kiện 5.929 13.9% 11.9% Vải 5.449 4.3% 10.9% Sắt thép 4.475 7.7% 8.9% Nguyên phụ liệu dệt may, da giày 1.867 5.0% 3.7% Kim loại thường khác 1.522 18.9% 3.0% Sản phẩm từ chất dẻo 1.492 29.7% 3.0% Sản phẩm từ sắt thép 1.067 -19.2% 2.1% Hàng hóa khác 12.769 25.6% Tổng 50.020 100.0% 2.2 Cơ cấu mặt hàng xuất Tên mặt hàng XK sang TQ Trị giá (Tỷ USD) Tỉ lệ thay đổi so với năm 2015 Tỷ trọng tổng KNXK với TQ Máy vi tính, sp điện tử linh kiện 4.058 53.3% 18.5% Hàng rau 1.739 45.5% 7.9% Máy ảnh, máy quay phim linh kiện 1.660 63.4% 7.6% Xơ, sợi dệt 1.651 20.9% 7.5% Dầu thơ 1.308 61.4% 6.0% Máy móc, thiết bị 1.112 55.8% 5.1% Gỗ sp gỗ 1.019 4.6% 4.6% Cao su 0.993 30.0% 4.5% Giày dép 0.905 20.0% 4.1% Sắn, sp từ sắn 0.869 -25.6% 4.0% Hàng dệt, may 0.824 22.9% 3.8% Hàng hóa khác 5.822 26.4% 21.960 100.0% Tổng 10 2.3 Nhận xét Nhìn vào cấu hàng nhập Việt Nam từ Trung Quốc ta thấy, chủ yếu nhập nhóm hàng nguyên phụ liệu phục vụ cho sản xuất như: máy móc thiết bị; máy vi tính, sp điện tử linh kiện; sắt thép… Điều cho thấy ngành công nghiệp phụ trợ nước ta vô yếu kém, không đủ đáp ứng nhu cầu sản xuất nước nên phải phụ thuộc vào nguồn hàng nhập từ Trung Quốc nhiều Nhìn vào cấu hàng xuất Việt Nam sang Trung Quốc, ta thấy, xuất nhiều máy vi tính, sản phẩm linh kiện điện tử; nhiều mặt hàng nhiên ngun liệu dầu thơ, cao su; ngồi cịn có nhóm hàng nơng s ản rau quả, sắn… hàng tiêu dùng giày dép, hàng dệt may Điều cho thấy , đất nước ta chủ yếu phủ thuộc vào nông nghiệp, chuyển dần sang sản xuất linh kiện điện tử công ty nước ngồi Thơng qua đây, Trung Quốc cơng xưởng giới nên máy móc, trang thiết bị rẻ để bán giới Và phụ thuốc Việt Nam vào nguồn nhiên liệu từ Trung Quốc Cho thấy Việt Nam bị động việc sản xuất phân phối sản phẩm Thực chất nước ta gia công lại sản phẩm để ăn chênh lệch giá trị nhờ giá nhân công chi phí thấp Điều cần phải nước ta cải thiện để trọng vào việc phát triển ngành sử dụng tri thức Việt Nam III Nguyên nhân thâm hụt cán cân thương mại Việt Nam – Trung Quốc Tác động tự hóa thƣơng mại  Gia nhập tổ chức thương mại giới: Sau gia nhập tổ chức thương mại giới WTO (2007), Việt Nam ký cam kết thực xóa bỏ phân biệt đối xử hàng hóa nội địa nhập khẩu, đầu tư nước 11 Ngồi ra, Việt Nam cịn tạo điều kiện cho hàng hóa Trung Quốc tăng sức mạnh cạnh tranh, giảm thuế nhập nhiều mặt hàng, đẩy mạnh hàng xuất sang Trung Quốc, góp phần tăng trưởng kinh tế  Khu vực Mậu dịch tự ASEAN - Trung Quốc: Trung Quốc Việt Nam tham gia ký cam kết khu vực Mậu dịch tự ASEAN, thực cắt giảm thuế quan nhiều mặt hàng xuất nhập khẩu, tỷ trọng mặt hàng nhập từ Trung Quốc vào Việt Nam lớn, tạo điều kiện cho Trung Quốc xâm nhập thị trường nội địa gây thâm hụt cán cân thương mại Cơ cấu hàng hóa xuất nhập hai nƣớc  Việt Nam chưa khai thác hiệu tiềm thị trường xuất Việt Nam chuyên xuất mặt hàng thơ, phải nhập sản phẩm chế biến từ Trung Quốc  Cơ cấu mặt hàng xuất Việt Nam chưa hợp lý, thiếu tính đa dạng, xuất mặt hàng nặng tính gia cơng, hiệu kinh tế thấp  Mặc dù số mặt hàng công nghiệp đạt giá trị kim ngạch xuất lớn, song cấu hàng xuất khẩu, tỷ lệ hàng hóa có giá trị xuất cao cịn thấp trình độ cơng nghiệp chế tạo thấp, tay nghề chưa cao, phụ thuộc vào nước từ nguyên liệu đến thị trường tiêu thụ sản phẩm nên hiệu kinh tế thấp  Các ngành công nghiệp phụ trợ cho sản xuất hàng xuất phát triển thiếu đầu tư, tỷ lệ nội địa hóa sản phẩm chưa cao, ứng dụng công nghệ tiên tiến khả đổi sản xuất, kinh doanh chậm nên sức cạnh tranh sản phẩm nội địa chưa cao  Nơng nghiệp cịn nhiều hạn chế nơng sản xuất dạng thô, giá trị gia tăng thấp, chất lượng sản phẩm chưa cao sản xuất phân tán, nhỏ lẻ, thị trường xuất thiếu ổn định Công tác dự báo, thơng tin thị trường, giá cịn chưa phát triển  Năng lực cạnh tranh thấp, giá trị tăng thêm không lớn khiến kim ngạch xuất khơng cao Bên cạnh đó, xuất dựa vào nhập nên kim ngạch nhập nói chung kim ngạch nhập mặt hàng nguyên vật liệu, vật tư, máy 12 móc từ Trung Quốc tăng mạnh, gây thâm hụt cán cân thương mại Việt Nam - Trung Quốc Luồng vốn FDI từ Trung Quốc vào Việt Nam Hình Nhập siêu Việt Nam với kinh tế giai đoạn 2000 – 2010 (đơn vị: tỷ USD) (nguồn: Tổng cục thống kê – 2011) Bản chất định hướng xuất FDI Trung Quốc vào Việt Nam thúc đẩy ngành xuất Việt Nam việc cung cấp lộ trình thuận tiện để sản phẩm Made in Vietnam đến thị trường nước ngồi Nhìn chung, hàng hóa Việt Nam chưa biết đến nhiều châu Á giới, doanh nghiệp Việt Nam lại thiếu sức cạnh tranh so với đối tác nước ngồi có uy tín nước có tảng kinh tế vững Vì vậy, đầu tư Trung Quốc vào khu vực xuất Việt Nam giúp tạo điều kiện thuận lợi để hàng hóa Việt Nam đến thị trường khác nhau, có Trung Quốc nước châu Á khác Điều mở đường cho doanh nghiệp nước tiếp cận thị trường quốc tế Đồng thời, hoạt động xuất khu vực FDI giúp thúc đẩy tăng trưởng khu vực khác có liên quan Việt Nam khách sạn, du lịch, trao đổi ngoại tệ tư vấn 13 Hình Cơ cấu nhập hàng hóa Việt Nam năm 2010 (nguồn: Tổng cục thống kê – 2010) Kể từ Trung Quốc gia nhập WTO (năm 2001), Việt Nam liên tục nhập siêu từ Trung Quốc với xu hướng ngày tăng Cụ thể, nhập siêu Việt Nam từ Trung Quốc năm 2002 0,64 tỷ USD (gấp lần so với khoảng 0,19 tỷ USD năm 2001), năm 2005 lên gần 2,7 tỉ USD (gấp 14 lần), năm 2010 lên 12,7 tỉ USD (gấp 66 lần), năm 2014 lên 28,9 tỷ USD (gấp 152 lần) năm 2015 đạt tới mức kỷ lục 32,4 tỷ USD, tăng 12,1% so với năm 2014, gấp 170 lần năm 2001 Điều đáng lo là, nhập siêu từ Trung Quốc chiếm tỷ trọng lớn tổng nhập siêu Việt Nam toàn giới Với cấu nhập vậy, muốn thúc đẩy gia tăng sản xuất nước gia tăng sản xuất đẩy mạnh xuất khiến cho nhập vào Việt Nam tăng mạnh, điều lý giải cho việc nhập siêu cao xuất hồi phục năm 2010, đặc biệt nhập siêu từ Trung Quốc, quốc gia coi có tính cạnh tranh cao việc cung cấp hàng hóa nguyên vật liệu giá rẻ Như cấu thị trường cấu mặt hàng xuất nhập phân tích cho thấy nguyên nhân dẫn đến tình trạng nhập Việt Nam chủ yếu nằm cấu ngành kinh tế: nước không đáp ứng nhu cầu hàng nguyên, nhiên vật liệu cho sản xuất hàng tiêu dùng chất lượng cao nên Việt Nam buộc phải nhập đầu vào hàng hóa từ nước ngồi 14 Tỷ giá Việt Nam đồng (VNĐ) Nhân dân tệ (CNY) Mặc dù Ngân hàng Nhà nước thực sách tiền tệ nới lỏng thời gian dài lại điều chỉnh tỷ giá cục thiếu linh hoạt: Việt Nam tiếp tục thực sách hỗ trợ lãi suất cho khoản vay trung dài hạn năm 2010 kết hợp với việc liên tục tăng cung nội tệ qua thị trường mở dẫn đến áp lực giảm giá đồng nội tệ so với đồng tiền khác Khi đó, tỷ giá hối đối tự điều chỉnh tỷ giá tăng theo cung cầu thị trường khiến hàng hóa nhập đắt hơn, hàng xuất rẻ đi, tăng tính cạnh tranh cho hàng hóa xuất khẩu, từ tăng xuất khẩu, giảm nhập hạn chế nhập siêu Tuy nhiên, sách tỷ giá Việt Nam lại điều hành cách cứng nhắc trước ngày 11/02/2011: mức tỷ giá cố định trì thời gian dài điều chỉnh mức điều chỉnh nhỏ, biên độ dao động thấp Điều vơ hình chung khiến cho hàng hóa nhập từ nước ngồi vào Việt Nam rẻ tương đối, thúc đẩy nhập tăng lên đó, hàng hóa xuất từ Việt Nam lại trở nên đắt đỏ, giảm tính cạnh tranh xuất Năm 2010, đồng Việt Nam bị định giá cao 15% so với đồng USD đồng nhân dân tệ lại giá 30% so với USD, VND lên giá mạnh so với nhân dân tệ lý giải thích cho việc nhập siêu Việt Nam từ Trung Quốc tăng đột biến năm gần Với việc VND neo chặt vào USD, CNY lên giá so với USD tương quan giá trị CNY VND thay đổi Tỷ lệ nhập siêu Việt Nam từ Trung Quốc không ngừng tăng qua năm làm cho chi phí nhập mà Việt Nam gánh chịu gia tăng CNY lên giá so với VND Ngoài ra, CNY lên giá, với lãi suất nước tăng cao, lợi nhuận việc đầu tư giảm đi, nhiều doanh nghiệp Trung Quốc lựa chọn đầu tư nước Khối tài sản Trung Quốc tăng lên tương ứng việc đầu tư nước diễn mạnh mẽ Tác động việc CNY tăng giá đến kinh tế giới to lớn Đối với kinh tế láng giềng Trung Quốc có thực lực yếu hơn, cảnh báo tăng lên, đặc biệt Việt Nam 15 Sức cạnh tranh cao hàng hóa Trung Quốc Bên cạnh đầu tư, xuất đóng góp lớn cho tăng trưởng Trung Quốc Nhờ mơ hình hướng xuất khẩu, với việc gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) năm 2001, Trung Quốc hội nhập vào kinh tế toàn cầu tận dụng lợi từ nguồn nhân công giá rẻ, trở thành công xưởng sản xuất giới Tỷ lệ xuất so GDP tăng từ 15% năm 1990 lên 39% năm 2007 Với định hướng tập trung cho đầu tư xuất khẩu, Chính phủ Trung Quốc ln coi sản xuất công nghiệp ưu tiên hàng đầu phát triển kinh tế Để kích thích đầu tư, giá hàng hóa nước (bao gồm giá lượng chi phí mơi trường) trì mức thấp Hơn nữa, Chính phủ Trung Quốc trì lãi suất thấp nhằm thu hút nhà đầu tư; neo đồng CNY vào USD với tỷ giá thấp nhằm giữ cho đồng CNY mức giá thấp so với giá trị thực tế Chính sách giúp giá hàng hóa Trung Quốc sản xuất rẻ hơn, tăng ưu cạnh tranh thị trường tồn cầu Bên cạnh đó, chi phí sản xuất, xuất Trung Quốc cịn hỗ trợ tích cực từ yếu tố nhân học Dân số độ tuổi lao động tăng với tốc độ nhanh so với tốc độ tăng dân số, tỷ lệ phụ thuộc (tỷ lệ trẻ em người cao tuổi quy mô dân số) mức thấp giúp Trung Quốc có lực lượng lao động dồi dào, đặc biệt lao động giá rẻ khơng có tay nghề khu vực nông thôn (Lê Đăng Doanh, 2014) 16 Thực tế thương mại Việt Nam - Trung Quốc đến cho thấy, Việt Nam ngày trở thành thị trường xuất quan trọng Trung Quốc Trong 69 nước mà Việt Nam nhập mặt hàng chủ yếu, Trung Quốc quốc gia có lượng hàng hóa nhập vào Việt Nam cao nhất, chiếm 29,9% tổng kim ngạch nhập Việt Nam năm 2015 Trung Quốc giữ vị trí dẫn đầu với mức cách biệt lớn, vượt xa Hàn Quốc, Nhật Bản, Đài Loan, giá trị nhập vào Việt Nam5 Đáng ý, Trung Quốc tham gia cung cấp sản phẩm cho tất mặt hàng nhóm hàng nhập lớn Việt Nam, từ máy móc thiết bị, máy vi tính, sản phẩm điện tử đến điện thoại, vải sắt thép loại, nguyên phụ liệu cho dệt may, da giày Ở mặt hàng Trung Quốc nhà cung cấp nhì cho Việt Nam Ngay Hàn Quốc có lợi Việt Nam cung cấp hàng điện tử, điện thoại, máy móc, thiết bị, phải nhường sân cho Trung Quốc số lĩnh vực Cụ thể Trung Quốc vượt qua Hàn Quốc để trở thành nhà cung cấp điện thoại linh kiện lớn cho Việt Nam, với tổng giá trị cung cấp 5,1 tỉ USD Đặc biệt, nói, Việt Nam ngày phụ thuộc (nếu khơng muốn nói lệ thuộc) đáng kể vào nguồn cung cấp hàng hóa từ Trung Quốc Cụ thể, nhiều năm gần đây, Trung Quốc chiếm đến 1/6-1/7 kim ngạch xuất 1/4-1/3 kim ngạch nhập tới 100% nhập siêu chung Việt Nam hàng năm Hầu toàn xuất siêu Việt Nam với nước khác đủ để bù đắp cho thiếu hụt buôn bán với Trung Quốc Hơn nữa, nhiều mặt hàng xuất Việt Nam dựa vào thị trường tiêu thụ Trung Quốc để tồn hầu hết ngành phải dựa vào nhập nguyên liệu thiết bị (lạc hậu) Trung Quốc để sản xuất nhiều mặt hàng xuất Việt Nam (như dệt may, giày dép, ) phải dựa vào vật tư, nguyên liệu đầu vào từ Trung Quốc để sản xuất xuất Sự tham gia nhà thầu Trung Quốc với cơng trình Việt Nam  Nhà thầu Trung Quốc đối tác lớn Việt Nam tham gia triển khai nhiều dự án hạ tầng lớn  Theo số liệu thống kê từ Hiệp hội Doanh nghiệp khí Việt Nam đưa ra, hầu hết dự án Trung Quốc làm tổng thầu chậm tiến độ ( dự án xi măng Việt Nam triển khai theo hình thức BOT, dự án BOT nhiệt điện) từ vài tháng vài ba năm chất lượng thiết bị không đồng 17  Số liệu Ủy ban Tài Ngân sách Quốc hội cho biết tính đến năm 2010, có đến 90% dự án tổng thầu EPC Việt Nam nhà thầu Trung Quốc đảm nhiệm Trong đó, chủ yếu dầu khí, hóa chất, điện, dệt kim, đáng ý, có tới 30 dự án trọng điểm quốc gia, với giá trị hàng tỷ USD  Việc Trung Quốc chiếm nhiều thầu EPC Việt Nam khiến kim ngạch nhập máy móc, thiết bị từ Trung Quốc tăng cao, gây cân cán cân thương mại Sự phát triển hoạt động thƣơng mại biên giới  Trong quan hệ thương mại với Trung Quốc thời gian qua, thấy rõ xu hướng xuất Việt Nam ngày bị thắt chặt khó khăn Trung Quốc tăng cường kiểm sốt chất lượng, xuất xứ an tồn thực phẩm sản phẩm xuất Việt Nam hoa quả, thực phẩm tươi sống  Trung Quốc đẩy mạnh phát triển biên mậu với nước khu vực, có Việt Nam  Tình trạng bn lậu phổ biến khó kiểm sốt xác v iệc bn bán tiểu ngạch dọc biên giới hai nước nên thống kê hai nước loại hình thương mại khơng xác thường vênh  Doanh nghiệp, doanh nghiệp Việt Nam, thường bị động chế sách hai nước cịn nhiều điểm chưa tương đồng, đặc biệt phía Trung Quốc thường xuyên thay đổi chế, sách thương mại  Trong thời gian dài, sách biên mậu với Trung Quốc quản lý nhà nước Việt Nam dễ dãi nên tạo cạnh tranh thiếu công doanh nghiệp Việt Nam làm ăn chân  Nguồn ngun liệu từ nơng sản thừa, thiếu, khơng ổn định gây khó khăn cho việc phát triển doanh nghiệp chế biến nông sản, thực tế nhiều doanh nghiệp phá sản nguồn nguyên liệu bị thương nhân Trung Quốc thao túng  Sụ dễ dãi thị trường Trung Quốc việc nhập nông sản thô khiến cho người nông dân Việt lao theo sản xuất sản phẩm có chất lượng thấp, sử dụng nhiều hóa chất độc hại, khơng an tồn, khơng nâng cấp đổi sản phẩm, dẫn đến hậu doanh nghiệp Trung Quốc khơng mua 18  sản phẩm với chất lượng bán vào thị trường Trung Quốc  Đây kênh để hàng hóa Trung Quốc thức bán thức xâm nhập vào thị trường Việt Nam, làm tăng gánh nặng cán cân mậu dịch, gây sức ép nhà sản xuất nước IV Giải pháp khắc phục tình trạng thâm hụt cán cân thương mại Việt Nam – Trung Quốc giai đoạn 2001 – 2016 Biện pháp ngắn hạn dài hạn 1.1 Biện pháp ngắn hạn Để nhanh chóng cải thiện CCTM Việt Nam - Trung Quốc, trước mắt cần nhanh chóng thực số giải pháp sau:  Rà sốt lại tất nhóm hàng hóa nhập Việt Nam - Trung Quốc sở mức thuế cam kết hai nước, Việt Nam trước mắt nhanh chóng điều chỉnh kịp thời số loại hàng hóa mà Việt Nam nhập từ Trung Quốc có mức thuế thấp so với mức cam kết, với giải pháp mang lại kết cải thiện CCTM thời kỳ tới  Cần quản lý chặt chẽ việc mua bán, trao đổi hàng hóa cửa biên giới Việt - Trung  Trong lúc chưa có số tiêu chuẩn kỹ thuật số hàng hóa Trung Quốc vào nước ta, trước mắt áp dụng tiêu chuẩn kỹ thuật số nước khối ASEAN Thái Lan, Malaysia, Indonesia Singapore,… để nhanh chóng hạn chế số hàng Trung Quốc chưa đảm bảo chất lượng nhập vào nước ta 1.2 Biện pháp dài hạn  Tiếp tục đẩy mạnh xuất hàng hóa sang Trung Quốc sở khai thác lợi Việt Nam, đặc biệt khuyến khích xuất ngạch mặt hàng chế biến sâu, có giá trị gia tăng cao Cần ý khai thác lợi ích từ thị trường Trung Quốc, hạn chế nguy bị Trung Quốc lợi dụng từ hoạch định sách kinh tế, thương mại 19  Hồn thiện sách quản lý nhập theo hướng không để nhập siêu từ Trung Quốc tăng mức Để thực điều ta cần thực biện pháp sau: Tăng cường kiểm soát nhập thông qua ngăn chặn việc nhập lậu hàng từ nước ASEAN Trung Quốc để bảo vệ hàng sản xuất nước người tiêu dùng; Hoàn thiện xây dựng hệ thống tiêu chuẩn công nghệ nhập để hạn chế nhập công nghệ lạc hậu, công nghệ cũ; Đơn giản thủ tục cấp giấy phép nhập khẩu, bao gồm giấy phép quản lý quan chuyên ngành, mở rộng đối tượng cho phép tham gia xuất nhập hàng hóa dịch vụ, đặc biệt khu vực kinh tế tư nhân cá nhân kinh doanh; Các sắc thuế cần khuyến khích nhập nguyên, nhiên vật liệu phục vụ hàng xuất khẩu, hàng tiêu dùng thiết yếu, hạn chế nhập hàng tiêu dùng xa xỉ, xem xét giảm mặt hàng khơng khuyến khích xuất khẩu; Thiết lập sử dụng tốt hàng rào kỹ thuật, biện pháp phi thuế quan phù hợp với quy định WTO quản lý nhập khẩu; Giám định chặt chẽ chất lượng hàng nhập đảm bảo tiêu chuẩn sản xuất, lưu thông thị trường nội địa; Trong chiến lược nhập từ Trung Quốc cần lưu ý tránh nhập hàng hóa phục vụ cho sản xuất khơng mục đích, ảnh hưởng xấu tới ngành sản xuất nước; giảm tiến đến cấm nhập hàng hóa máy móc thiết bị cũ, lạc hậu, đưa lại hiệu thấp, gây ô nhiễm môi trường Một số biện pháp cải thiện thuế xuất nhập  Kiểm soát việc tiếp cận ngoại tệ theo nhóm hàng: nhóm cần nhập khẩu, nhóm cần kiểm sốt nhóm hạn chế nhập Quản lý nhập giấy phép tự động để kiểm soát nhập mặt hàng tiêu dùng Mở rộng danh mục mặt hàng nhập phải nộp thuế trước thông quan số mặt hàng cần hạn chế nhập  Tăng cường cơng tác kiểm tra chất lượng hàng hóa nhập sử dụng hàng rào kỹ thuật để hạn chế nhập khẩu: rà soát, ban hành quy định chặt chẽ 20 hóa chất, chất phụ gia, chất hỗ trợ chế biến bảo quản hàng thực phẩm… Tiếp tục thực biện pháp bình ổn thị trường, cân đối cung cầu mặt hàng kinh tế  Trong đó, đặc biệt quan tâm việc nâng cao chất lượng công tác dự báo, cảnh báo xu hướng giá thị trường giới bối cảnh giới có nhiều biến động, qua đề xuất giải pháp bình ổn thị trường, cân đối cung cầu hiệu Giải pháp phát triển công nghiệp phụ trợ  Đẩy mạnh tái cấu trúc kinh tế phát triển công nghiệp hỗ trợ: Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng toàn diện phát triển mạnh mẽ cách mạng khoa học công nghệ đại, cấu kinh tế nước ta có điều kiện chuyển đổi chất, gắn kết với cấu kinh tế khu vực, làm tăng lực cạnh tranh khả tăng trưởng kinh tế đáp ứng yêu cầu phân công lao động hợp tác quốc tế khu vực Chuyển từ mơ hình gia cơng, lắp ráp theo mơ đun sang mơ hình tích hợp sản xuất phát triển mạnh công nghiệp hỗ trợ chế biến nông sản, công nghiệp dệt may, ô tô, xe máy, điện tử, có ý nghĩa đặc biệt hướng tới giảm nhập siêu dài hạn  Tiến hành đa dạng hóa thị trường, bất ổn kinh tế nhiều quốc gia cho thấy sách khuyến khích tiêu dùng, kích cầu tiêu dùng đường phát triển bền vững, ổn định Phát triển bền vững thị trường nước có nghĩa học tập tư thúc đẩy điều chỉnh sách với trọng tâm đẩy mạnh tiêu dùng Những trọng tâm chủ yếu là: Nâng cao lực tiêu dùng dân cư; Cải thiện xu hướng tiêu dùng người dân; Tăng cấu tiêu dùng sản phẩm dịch vụ 21 V Kết luận Trung Quốc tiếp tục đối tác chiến lược thương mại quan trọng Việt Nam Kim ngạch buôn bán song phương không ngừng tăng qua năm, đặc biệt từ sau Trung Quốc gia nhập WTO Qua nghiên cứu thực trạng quan hệ thương mại hai nước từ năm 2001 đến nay, nhận thấy tình trạng nhập siêu Việt Nam với Trung Quốc diễn mức báo động Việt Nam bị phụ thuộc ngày nghiêm trọng vào thị trường Trung Quốc Điều tác động khơng nhỏ, khía cạnh tiêu cực kinh tế Việt Nam Muốn giải vấn đề từ gốc rễ, có đường điều chỉnh chế quản lý xuất nhập (XNK) với Trung Quốc cịn lỏng lẻo, khỏi phụ thuộc nặng nề vào thị trường Trung Quốc, đổi cấu mặt hàng xuất nhập lạc hậu bất lợi cho Việt Nam, phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ, nâng cao lực cạnh tranh hàng Việt Nam Việc Trung Quốc chuyển sang mô hình tăng trưởng dựa vào nhập kích cầu nội địa nhân tố giúp Việt Nam cải thiện quan hệ thương mại song phương doanh nghiệp Việt Nam biết nắm bắt hội để đẩy mạnh xuất sang nước bạn mặt hàng mạnh mà Trung Quốc có nhu cầu lớn Để giảm nhập siêu giảm phụ thuộc vào Trung Quốc, Việt Nam chắn phải có đổi toàn diện mặt cấu kinh tế, từ chuyển đổi mơ hình sản xuất, thực cơng nghiệp hóa, đại hóa nâng cấp cấu XNK Việt Nam cần bước tìm cách để tham gia vào chuỗi giá trị tồn cầu phân đoạn cao giảm nhập siêu với Trung Quốc nói riêng giới nói chung, từ bắt kịp nước phát triển khác khu vực giới 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tổng cục Hải quan Việt Nam, 2016, Niên giám thống kê hàng hóa xuất nhập Việt Nam năm 2016, Hà Nội, https://www.customs.gov.vn/Lists/ThongKeHaiQuan/Attachments/1185/Niengiam%20to m %20tat%202016%20.pdf Bộ Ngoại giao Việt Nam, 2019, Toàn cảnh FDI Trung Quốc Việt Nam, https://ngkt.mofa.gov.vn/toan-canh-ve-fdi-cua-trung-quoc-tai-viet-nam/ Tạp chí Tài chính, 2017, Nâng cao hiệu thu hút vốn FDI Trung Quốc vào Việt Nam, http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/nang-cao-hieu-qua-thu-hut-von-fdicua-trung-quoc-vao-viet-nam-133888.html Tổng cục Hải quan, 2014 Niên giám thống kê Thời báo Kinh tế Sài Gòn, 2011, Bài học từ điều chỉnh tỷ giá, http://www.thesaigontimes.vn/Home/diendan/ykien/48514/Bai-hoc-tu-dieu-chinhtygia.html Viện Chiến lược Chính sách tài chính, 2016, Chuyển đổi mơ hình phát triển kinh tế Trung Quốc: Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam, https://nif.mof.gov.vn/webcenter/portal/vclvcstc/r/m/ncvtd/ncvtd_chitiet?dID=93209&d DocName=MOFUCM090354&_adf.ctrlstate=s6vm4abon_29&_afrLoop=60204129215636129#! Ngọc Thủy, 2015, Phía sau nhập siêu, http://nhipcaudautu.vn/kinh-te/phia-sau-nhapsieu-3290846/#ixzz3qJjVKePR Xuân Bách, 2013, Truy tìm nguyên nhân thâm hụt thương mại, https://www.nhandan.com.vn/kinhte/item/20263502-.html Lê Đăng Minh, Quan hệ thương mại Việt Nam- Trung Quốc: Thực trạng, vấn đề giải pháp, Trường Đại học Văn Hiến, TP Hồ Chí Minh 10 Nguyễn Hồng Diệu Linh (2010), Thâm hụt cán cân thương mại Việt Nam-Trung Quốc: tình ình giải pháp, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế đối ngoại, Hà Nội 11 Tổng cụ Hải quan Việt Nam (2016), Niên giám thống kê hàng hóa xuất nhập Việt Nam năm 2016, Hà Nội 12 TS.Từ Thúy Anh (2010), Kinh tế học quốc tế, NXB Tài chính, Hà Nội 23 ... hóa II Thực trạng thâm hụt cán cân thương mại Việt – Trung giai đoạn 2001 – 2016 Tình hình cán cân thƣơng mại Việt – Trung giai đoạn 2001 – 2016 1.1 Kim ngạch thƣơng mại Việt - Trung ngày gia tăng... tư, máy 12 móc từ Trung Quốc tăng mạnh, gây thâm hụt cán cân thương mại Việt Nam - Trung Quốc Luồng vốn FDI từ Trung Quốc vào Việt Nam Hình Nhập siêu Việt Nam với kinh tế giai đoạn 2000 – 2010... nhập Việt Nam - Trung Quốc theo hướng bất lợi cho Việt Nam, cán cân thương mại ngày nghiêng hướng có lợi cho Trung Quốc bất lợi cho Việt Nam Kể từ Trung Quốc gia nhập WTO (năm 2001) , Việt Nam

Ngày đăng: 27/08/2020, 15:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w