giao an su 10 ca nam, tron bo, giao an 10, theo huong phat trien nang luc hoc sinh, giao vien co the tham khao thao de day hoc. Gom day du bai giang theo chuong trinh trung hoc pho thong chuong trinh chuan mon lich su lop 10.
Giáo án: Lịch sử 10 GIÁO ÁN MÔN LỊCH SỬ 10 BAN CƠ BẢN Năm học 2017 – 2018 Giáo án: Lịch sử 10 Giáo án: Lịch sử 10 Ngày soạn: 25/8/2017 CHƯƠNG I: XÃ HỘI NGUYÊN THỦY Bài 1: SỰ XUẤT HIỆN LOÀI NGƯỜI VÀ BẦY NGƯỜI NGUYÊN THỦY Tiết - Tuần I MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Kiến thức: Giúp học sinh hiểu mốc bước tiến chặng đường dài, phấn đấu qua hàng triệu năm loài người nhằm cải thiện đời sống cải biến thân người Kĩ năng: Phân tích, đánh giá tổng hợp đặc điểm loài người, làm việc với tranh ảnh… Thái độ: Thấy vai trị to lớn lao động tiến trình phát triển xã hội lồi người, từ giáo dục Hs lòng yêu lao động Năng lực hướng tới : - Năng lực chung: Năng lực tự học, lực sử dụng ngôn ngữ để giải vấn đề - Năng lực chuyên biệt: Tư so sánh, nhận xét, sử dụng ngôn ngữ để lập II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: GV: Hình ảnh tư liệu người tối cổ người tinh khôn H.S: Tìm hiểu nguồn gốc lồi người theo quan niệm khác III PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC: - Kể chuyện, miêu tả, phân tích kết hợp vấn đáp - Sử dụng kỷ thuật đặt câu hỏi nêu vấn đề thảo luận nhóm nhỏ IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động tạo tình học tập: a) Mục tiêu: - Giúp HS nắm khung chương trình LS lớp 10 - Giúp học sinh nắm khái niệm nguyên thủy - Tạo hứng thú học tập cho HS b) Phương thức: - GV ổn định nề nếp, giới thiệu chương trình - Đưa tranh khái quát trình tiến hóa lồi người đặt câu hỏi? Bức tranh thể điều gì? Em hiểu thời nguyên thủy gì? c) Dự kiến sản phẩm: HS trả lời tiến hóa GV tiếp tục đặt câu hỏi: Em hiểu xã hội nguyên thủy gì? -GV giải thích ngun thủy đầu tiên, xã hội nguyên thủy thời kỳ lồi người - Lồi người có nguồn gốc từ đâu? Q trình tiến hóa lồi người nào? vào chương I Hoạt động hình thành kiến thức: MỤC TIÊU-PHƯƠNG THỨC Hoạt động 1(cá nhân):Tìm hiểu đời sống bầy người nguyên thủy: * Mục tiêu: HS biết nguồn gốc mốc thời gian xuất loài người, hiểu đời sống Người tối cổ * Phương thức: - GV nêu câu hỏi: Em nêu quan niệm nguồn gốc loài người mà em biết? HS nêu nhiều quan niệm… - GV- Em nêu kết luận khoa học nguồn gốc loài người, mốc thời gian xuất hiện(ghi vào vở) DỰ KIẾN SẢN PHẨM Sự xuất loài người đời sống bầy người nguyên thủy: a)Nguồn gốc: - Loài người loài vượn chuyển biến thành nhờ lao động qua thời gian dài(hàng triệu năm: + triệu năm trước: vượn cổ xuống đất + triệu năm trước: tiến hóa thành người tối cổ - GV cho hs tìm hiểu địa điểm phát dấu tích, đặc điểm Người tối cổ + Địa điểm: Đông Phi, Indonexia, Trung Quốc, Việt Nam Giáo án: Lịch sử 10 - Gv cho HS nghiên cứu đời sống người tối cổ Hãy miêu tả đới sống, tiến Người tối cổ b) Đời sống vật chất Người tối cổ: + Công cụ đá thô sơ, biết tạo lửa + Phương thức sống: Săn bắt – hái lượm + Quan hệ quần thể Người tối cổ gọi bầy người nguyên thủy Gọi HS nêu, GV hướng dẫn mặt cần nêu Câu hỏi bổ sung: Vì nói biết tạo lửa tiến lớn lồi người? HS trả lời, GV giải thích thêm chuyển mục Quan hệ xã hội: có người đứng đầu, có phân cơng lao động nam nữ, sống quây quần theo quan hệ gia đình ruột thịt (5-7 gia đình) - bầy người nguyên thủy Gv chuyển ý: Quá trình lao động → người ngày tự hồn thiện → Người tinh khơn * Hoạt động 2(Cá nhân): * Mục tiêu: HS nắm mốc thời gian Người tinh khôn xuất Những biểu hồn thiện hình dáng cấu tạo thể, tiến thời * Phương thức: Hỏi: Nêu mốc thời gian Người tinh khôn xuất hiện? Sự sáng tạo Người tinh khôn việc chế tạo cơng cụ lao động đá? Gọi HS trình bày, bổ sung Gv nhận xét * Hoạt động 3(cá nhân): * Mục tiêu: HS nêu mốc thời gian, nêu, giải thích cách mạng thời đá * Phương thức: - Hs đọc Sgk tră lời câu hỏi: Nêu mốc thời gian người bước vào thời đá Cuộc cách mạng thời đá biểu nào? Giải thích cách mạng thời đá - Gv nhận xét chốt Gv nhận xét chốt: Những nét thay đổi lớn lao đời sống vật chất tinh thần người thời kì Gv kết luận: Với tiến kĩ thuật người tinh khôn xuất hiện, người không ngừng lao động, sáng tạo → sống bớt dần lệ thuộc vào tự nhiên tiến hơn, ổn định từ thời đá Người tinh khơn óc sáng tạo: - Nhờ trình lao động, khoảng vạn năm trước Người tinh khơn xuất hiện, có cấu tạo thể, hình dáng người ngày - Ĩc sáng tạo: Là sáng tạo cải tiến công cụ đá biết chế tác nhiều công cụ mới: + Ghè mặt, mài sắc, nhẵn, đục lỗ, tra cán… + Công cụ mới: Lao, cung tên, chài lưới, đan lát… Cuộc cách mạng thời đá mới: - Thời kì đá khoảng vạn năm trước - Cuộc sống người có nhiều thay đổi lớn lao: + Trồng trọt, chăn nuôi + Mặc quần áo da thú + Làm nhạc cụ → Cuộc sống ổn định hơn, bớt lệ thuộc vào tự nhiên → ngày tiến Hoạt động luyện tập: *GV kiểm tra nhận thức HS số câu hỏi trắc nghiệm khách quan: Giáo án: Lịch sử 10 Người tối cổ hình thức q trình tiến hóa từ vượn sang người? a Đúng b Sai Đồ đá từ công cụ ghè mài nhẵn thành hình cơng cụ a Đúng b Sai Phát minh lớn người thời kì nguyên thủy? a Chế tạo cung tên b Tạo lửa c Làm đồ gốm d Mặc “quần áo” Hoạt động vận dụng – mở rộng: * GV cho HS hoàn thiện bảng so sánh: Nội dung Thời kì đá cũ Thời kì đá Thời gian triệu năm trước vạn năm trước Chủ nhân Người tối cổ Người tinh khôn Kĩ thuật chế tác đá Ghè, đẽo Khoan, mài Phương thức kiếm sống chủ yếu Săn bắt, hái lượm Trồng trọt, chăn nuôi * Cho HS nhà nghiên cứu trả lời câu hỏi sau: Con người nước ta có phát triển từ thời nguyên thủy hay di cư từ nơi khác đến? V HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Hướng dẫn học bài: * Bài vừa học: - Nguồn gốc loài người? Ngun nhân định đến q trình tiến hóa? Giải thích cách mạng thời đá * Bài học: Đọc Sgk chuẩn bị nội dung sau: - Thế thị tộc, lạc? - Do đâu mà có xuất tư hữu? Ý nghĩa thay đổi xã hội nguyên thủy? Tiết - Tuần Giáo án: Lịch sử 10 Ngày soạn:25/08/2017 Bài 2: XÃ HỘI NGUYÊN THỦY I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: Hiểu đặc điểm tổ chức thị tộc, lạc mối quan hệ tổ chức xã hội loài người Nắm mốc thời gian quan trọng trình xuất kim loại hệ xã hội công cụ kim loại Kĩ năng: Rèn kĩ phân tích, đánh giá, so sánh tổ chức xã hội thị tộc lạc, trình đời kim loại, nguyên nhân đời, hệ chế độ tư hữu Thái độ: Nuôi dưỡng giấc mơ đáng - Xây dựng thời đại đại đồng văn minh Năng lực hướng tới : - Năng lực chung: Năng lực tự học, giải vấn đề, lực sáng tạo -Năng lực chuyên biệt: Năng lực phát kiến thức lịch sử, lực tổng kết, hệ thống hóa kiến thức II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Gv: Những mẩu chuyện ngắn phim minh họa sinh hoạt thị tộc, lạc Hs: Soạn bài, giải thích nguyên tắc sống thị tộc, lạc III PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC: - Kết hợp miêu tả, giải thích, sơ đồ hóa - Vấn đáp, phát huy phát tích cực HS IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động tạo tình học tập: a) Mục tiêu: - Giúp HS nhận thức tiến hóa liên tục lồi người, khơng dừng lại quan hệ hợp quần, giản đơn với dấu ấn bầy đàn - Bước đầu nhận thấy tiến hóa tác động tích cực đến sống người b) Phương thức: GV nêu vấn đề: Sự tiến hóa hồn thiện người trải qua nhiều thời kỳ GV hỏi: Thời kỳ nguyên thủy bao gồm giai đoạn nào? Nguyên tắc kiếm sống thời nguyên thủy gì? Kim loại người sử dụng làm công cụ lao động kim loại nào? c) Dự kiến sản phẩm: - Câu hỏi 1: HS trả lời thời kỳ: bầy người thị tộc lạc - Câu hỏi 2: HS không trả lời - Câu hỏi 3: HS trả lời: Đồng GV: Quan hệ hợp quần xã hội người mang đậm dấu ấn bầy đàn Nhưng q trình tiến hóa tiếp tục diễn ra, phát triển lên thời kỳ cao hơn, tiến đời sống có ảnh hưởng đến xã hội quan hệ xã hội người nguyên thủy, vào 2 Hoạt động hình thành kiến thức: MỤC TIÊU-PHƯƠNG THỨC DỰ KIẾN SẢN PHẨM Hoạt động 1(Cá nhân- Cả lớp): Tìm hiểu thị tộc Thị tộc lạc: lạc: a Thị tộc: *Mục tiêu: HS nắm khái niệm thị tộc, lạc HS hiểu nguyên tắc, đời sống thị - Thị tộc nhóm người khoảng 10 tộc-bộ lạc gia đình có chung dịng máu * Phương thức: - GV cho HS xem phim minh họa, dựa vào SGK tóm tắt khái niệm thị tộc, lạc -GV hỏi: Nêu, giải thích nguyên tắc sống thị tộc(Cả lớp) - Nguyên tắc sống: Hợp tác lao động hưởng thụ công Giáo án: Lịch sử 10 Cho HS thảo luận trả lời, vế câu hỏi HS - Quan hệ thị tộc: Yêu thương, đùm không trả lời GV giải thích cho HS ghi nhớ bọc, kính trọng “nguyên tắc vàng” xã hội nguyên thủy b Bộ lạc: - Bộ lạc tập hợp số thị tộc, sống cạnh nhau, có họ hàng với - Quan hệ thị tộc lạc gắn bó giúp đỡ -GV nêu câu hỏi: Nhận xét tổ chức thị tộc Tổ chức xã hội chặt chẽ gắn bó hơn, có lạc có điểm khác so với bầy người nguyên tổ chức cao thủy? HS trả lời Gv chuyển ý: Không dừng lại công cụ đá, trình lao động, người phát nhiều kim loại Q trình diễn hệ có xã hội sao? Buổi đầu thời đại kim khí: Hoạt động 2(Cá nhân) a Quá trình tìm sử dụng kim loại: *Mục tiêu: Thời gian Công cụ Nơi sử - Nắm mốc thời gian xuất công cụ kom loại dụng sớm - Hiểu hệ kinh tế-xã hội * Phương thức 5500 năm Đồng đỏ Ai Cập- GV cho HS lập bảng liệt kê xuất công cụ trước Tây Á kim loại 4000 năm Đồng thau Nhiều nơi trước 3000 năm Sắt Tây ÁNam Âu GV nêu tính chất vật lý công cụ trước để giúp HS hiểu thêm b Hệ kinh tế: GV nêu câu hỏi: Nêu hệ kinh tế công cụ - Năng suất lao động tăng lên → tạo sản phẩm dư thừa thường xuyên kim loại? Sản phẩm thừa thường xun gì? GV giải thích thêm Sự xuất tư hữu xã hội có giai cấp: Hoạt động 2( Cả lớp) *Mục tiêu: - Hiểu hệ mặt xã hội công cụ kim loại * Phương thức: - GV nêu yêu cầu: Em phân tích xuất hữu xã hội có giai cấp Gọi HS trả lời, bổ sung để hồn chỉnh kiến thức - Cơng cụ kim loại xuất hiện suất tăng xuất sản phẩm thừa thường xuyên - Những người lợi dụng có chức phận chiếm đoạt cải chung → xuất tư hữu Hệ quả: gia đình phụ hệ xuất hiện, xã hội phân hóa giàu nghèo, phân chia giai - Gv nhấn mạnh: “nguyên tắc vàng” xã hội cấp nguyên thủy bị phá vỡ, người bước vào thời kỳ Hoạt động luyện tập: Giáo án: Lịch sử 10 Giúp HS khái quát lại trình tiến hóa lồi người qua học - GV cho HS vẽ băng thời gian từ người xuất đến cơng cụ kim khí xuất - Nhấn mạnh tiến hóa diễn liên tục trải qua thời gian dài hàng triệu năm Hoạt động vận dụng-mở rộng: Tìm hiểu tầng văn hóa đồ đồng, đồ sắt nước ta V HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC * Bài cũ: - So sánh thị tộc lạc? - Do đâu mà xuất tư hữu? Hệ thay đổi xã hội nguyên thủy? *.Bài mới: - Hs đọc trước Sgk - Sưu tầm tranh ảnh thành tựu văn hóa lớn quốc gia cổ đại phương Đơng Tiết 3,4 - Tuần 3- Giáo án: Lịch sử 10 Ngày soạn:04/09/2017 CHƯƠNG II: XÃ HỘI CỔ ĐẠI Bài 3: CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG ( Tiết 1) I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: Bài học giúp Hs nắm được: - Những đặc điểm điều kiện tự nhiên quốc gia phương Đông phát triển ban đầu ngành kinh tế → thấy ảnh hưởng điều kiện tự nhiên tảng kinh tế đến trình hình thành nhà nước, cấu xã hội, thể chế trị… khu vực - Những đặc điểm q trình hình thành xã hội có giai cấp nhà nước, cấu xã hội xã hội cổ đại phương Đông, - Những thành tựu lớn văn hóa quốc gia cổ đại phương Đông, đặc điểm Kĩ năng: Rèn kĩ làm việc với đồ, giải vấn đề Thái độ: Bồi dưỡng lòng tự hào truyền thống lịch sử dân tộc phương Đơng có Việt Nam Năng lực hướng tới : - Năng lực chung: Năng lực tự học, lực hợp tác, lực giải vấn đề - Năng lực chuyên biệt: - Năng lực phát kiến thức, lực xác định mối liên hệ điều kiện tự nhiên-kinh tế-xã hội Khả so sánh, phân tích, đánh giá - Sử dụng lược đồ trực quan, kể chuyện, phân tích liên hệ II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Gv: Bản đồ quốc gia cổ đại, sơ đồ giai cấp xã hội cổ đại tranh ảnh, tài liệu liên quan Hs: Chuẩn bị bài, trả lời câu hỏi SGK, nghiên cứu điều kiện địa lý, thành tựu văn hóa phương Đơng III PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC: - Trực quan, kể chuyện, vận dụng kiến thức địa lý, khoa học tự nhiên - Sử dụng kỷ thuật chia nhóm hoạt động IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động tạo tình học tập: a) Mục tiêu: - HS nắm kinh tế chủ yếu phương Đông cổ đại nơng nghiệp trồng lúa - Hình dung tồn chế độ quân chủ chuyên chế phương Đông cổ đại b) Phương thức: - GV kể “Sự tích bánh chưng bánh dầy” nhấn mạnh: câu chuyện chứa đựng số đặc điểm quốc gia cổ đại phương Đông GV nêu câu hỏi: Đó đặc điểm nào? c) Dự kiến sản phẩm: HS nêu kinh tế nông nghiệp, truyền ngơi vua GV giảng tiếp: Đúng vậy, số đặc điểm quốc gia cổ đại phương Đơng, Phương Đơng có điều kiện địa lý nào? Điều kiện ảnh hửng đến kinh tế, trị, xã hội cổ đại? Con người Phương Đông cổ đại đạt thành tựu văn hóa nào? Hoạt động hình thành kiến thức: MỤC TIÊU-PHƯƠNG THỨC DỰ KIẾN SẢN PHẨM Hoạt động 1: Cá nhân Điều kiện tự nhiên phát triển kinh tế: * Mục tiêu: - HS nhận biết đặc điểm a Điều kiện tự nhiên: điều kiện tự nhiên quốc gia phương - Nằm lưu vực sông lớn đồng Đông Giáo án: Lịch sử 10 MỤC TIÊU-PHƯƠNG THỨC Những thuận lợi điều kiện quy tụ dân cư sớm - HS nắm ngành kinh tế phương Đông cổ đại *Phương thức: Gv sử dụng Bản đồ quốc gia cổ đại vị trí quốc gia cổ đại phương Đông: Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ, Trung Quốc - Gv đặt câu hỏi: Em nêu đặc điểm(thuận lợi khó khăn) điều kiện tự nhiên phương Đông? - Hs quan sát đồ kết hợp Sgk trình bày - Gv yêu cầu hs khác bổ sung chốt ý → Do nhu cầu sản xuất, trị thủy → cư dân gắn bó với cơng xã GV tiếp tục đặt câu hỏi: Điều kiện tự nhiên có tác động đến ngành kinh tế đây? Nghề nghề chính? - Hs trả lời, bổ sung GV: Tại xã hội có giai cấp nhà nước lại phát triển sớm phương Đông? DỰ KIẾN SẢN PHẨM + Thuận lợi: đất đai màu mỡ + Khó khăn: trị thủy, làm thủy lợi → Cư dân sống quần tụ, gắn bó với b Sự phát triển ngành kinh tế: - Nông nghiệp lúa nước (chủ đạo) - Ngành bổ trợ: Chăn nuôi, thủ công nghiệp -Do điều kiện thuận lợi, kinh tế sớm phát triển sớm bước vào XH có giai cấp Sự hình thành quốc gia cổ đại: Hoạt động 2: Cá nhân - Cơ sở hình thành: * Mục tiêu: Cơ sở hình thành, thời gian, địa điểm + Điều kiện địa lý thuận lợi quy tụ hình thành nhà nước sớm + Sự phát triển sản xuất phân hóa * Phương thức: giai cấp GV: Dựa vào SGK, rút sở hình thành, thời + Nhu cầu sản xuất nông nghiệp Tổ gian đời quốc gia cổ đại phương Đông chức, quản lý Gọi HS trả lời, bổ sung chốt lại: Gv lưu ý: Những quốc gia đời từ sớm trước có xuất cơng cụ sắt: khoảng thiên niên kỉ thứ IV-III TCN - Gv đồ giới địa bàn, vị trí ngày quốc gia cổ đại, có nhà nước cổ đại Việt Nam lưu vực sông Hồng, sông Mã, sông Cả… (sẽ học phần sau) → Nhà nước đời - Quá trình hình thành: Các quốc gia cổ đại xuất Ai Cập, Lưỡng Hà, vào khoảng thiên niên kỉ IV TCN, Trung Quốc, Ấn Độ -TNK III TCN Xã hội cổ đại phương Đông: Hoạt động 3: Cá nhân- cặp đôi: *Mục tiêu: HS biết giai cấp, cấu, địa vị giai cấp XH phương Đông cổ đại * Phương thức: GV yêu cầu HS: - Vẽ sơ đồ cấu tầng lớp xã hội xã hội cổ đại phương Đông - Nhận xét cấu giai cấp? Đặc điểm vị trí - Quý tộc: tầng lớp thống trị, bóc lột giai cấp đó? xã hội - Các nhóm thảo luận vấn đề Gv vừa nêu, trình 10 Giáo án: Lịch sử 10 - Giúp HS nhận thức mối liên hệ CNXH khoa học CNXH ngày nay- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi đặt từ đầu học: vai trị giai cấp vơ sản - Việt Nam kiên trì đường chủ nghĩa xã hội V HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC - Bài cũ: - Học cũ, trả lời câu hỏi SGK - So sánh nội dung chủ nghĩa xã hội không tưởng với chủ nghĩa xã hội khoa học để thấy đắn, khoa học chủ nghĩa xã hội khoa học hạn chế chủ nghĩa xã hội không tưởng - Bài mới: Nghiên cứu 38 QUỐC TẾ THỨ NHẤT VÀ CÔNG XÃ PARI 110 Tiết 48- Tuần 33 Giáo án: Lịch sử 10 Ngày soạn: 10/04/2018 Bài 38 QUỐC TẾ THỨ NHẤT VÀ CÔNG XÃ PARI I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: Giúp HS nhận thức được: - Sự đời Hội liên hiệp lao đông quốc tế (Quốc tế thứ nhất) kết tất yếu phát triển phong trào công nhân quốc tế đóng góp tích cực Mác Ăng-ghen - Đây tổ chức quốc tế có tính chất quần chúng giai cấp vơ sản góp phần đưa phong trào cách mạng giai cấp vô sản giới ngày lớn mạnh - Sự thành lập Công xã Pari thành tựu to lớn Công xã - Ý nghĩa học lịch sử Cơng xã 2.Tư tưởng, tình cảm: - Giáo dục tinh thần quốc tế vô sản chủ nghĩa anh hùng cách mạng, củng cố niềm tin vào thắng lợi nghiệp cách mạng giai cấp vô sản Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ phân tích, đánh giá kiện lịch sử Định hướng lực hình thành: * Năng lực chung: - Năng lực tự học, lực phát giải vấn đề, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ , lực so sánh * Năng lực chuyên biệt: - Tái tình cảnh giai cấp cơng nhân đấu tranh - Thực hành môn: khai thác, sử dụng tranh ảnh, tư liệu, biểu đồ liên quan đến nội dung học - So sánh, phân tích để thấy hoạt động quốc tế I, ý nghĩa việc thành lập công xã Pari nhà nước vô sản giới II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH * Giáo viên: - Sử dụng Sơ đồ máy Công xã Pari, tư liệu Quốc tế thứ Công xã Pari * Học sinh: - Nghiên cứu nội dung - Chuẩn bị tập nhà ( tìm hiểu Quốc tế thứ I công xã Pari ) III PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC: - Phương pháp thuyết trình, phát vấn, nêu vấn đề, - Sử dụng sơ đồ trực quan - Phát huy khả làm việc độc lập HS IV TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC: Tạo tình học tập: a Mục tiêu: -Tạo hứng thú cho học sinh , thu hút học sinh sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập - Học sinh khắc sâu kiến thức nội dung học - Liên hệ đến chủ nghĩa xã hội b Phương thức Giáo viên đưa câu hỏi: Quốc tế thứ thành lập đâu? Là tổ chức giai cấp nào? Nhà nước vô sản giới đời đâu? c Dự kiến sản phẩm: - HS trả lời: Quốc tế I đời Luân Đôn; Công xã Pari giáo viên dẫn dắt vào Hoạt động hình thành kiến thức 111 Giáo án: Lịch sử 10 MỤC TIÊU-PHƯƠNG THỨC Hoạt động 1(Cá nhân): Tìm hiểu nét Quốc tế thứ * Phương thức: GV cho HS nghiên cứu SGK trả lời nhanh câu hỏi sau: - Nêu hoàn cảnh đời, cách thức hoạt động, vai trò Quốc tế thứ - HS nghiên cứu SGK trả lời ngắn gọn, GV nhận xét, điều chỉnh - GV phân tích kết hợp giới thiệu hình 75 SGK "Buổi lễ tuyên bố thành lập Quốc tế thứ nhất" tường thuật buổi lễ thành lập Quốc tế thứ Hoạt động 2(Cá nhân- lớp): Tìm hiểu nguyên nhân, diễn biến cách mạng 18/3/1871 * Phương thức: Cho HS dựa vào SGK để tóm tắt - Gv phân tích ngun nhân cách mạng ngày 18-3-1871 quần chúng nhân dân Pari đứng lên làm cách mạng, lật đổ quyền tư sản, thành lập Công xã Lần giới, quyền thuộc giai cấp vơ sản Hoạt động 3(Cá nhân): Tìm hiểu đời, sách cơng xã Pari -GV đặt câu hỏi: Hãy cho biết thời gian thành lập, việc làm Cơng xã? Em có nhận xét việc làm đó? - Gv gọi HS trả lời - Gv kết hợp sử dụng Sơ đồ máy Cơng xã để làm rõ vai trị Cơng xã DỰ KIẾN SẢN PHẨM I QUỐC TẾ THỨ NHẤT (Chỉ giới thiệu vài nét) Thành lập - Ngày 28-9-1864 Luân Đôn, Hội Liên hiệp lao động quốc tế thành lập (Quốc tế thứ nhất) Hoạt động: - Thơng qua kì Đại hội Nghị đạo Vai trò: + Truyền bá rộng rãi chủ nghĩa Mác Công nhân nước tham gia ngày nhiều vào đấu tranh trị, tổ chức Cơng Đồn đời II CƠNG XÃ PARI 1871: Cuộc cách mạng 18-3-1871 thành lập Công xã: a Hoàn cảnh lịch sử : - Mâu thuẫn vốn có xã hội Pháp - Sự thất bại chiến tranh Pháp- Phổ - Sự phản động giai cấp tư sản Pháp, đầu hàng Đức để đàn áp quần chúng cách mạng ngày 18-3-1871 b Diễn biến : + Ngày 18/3/1871, Quốc dân quân chiếm quan phủ cơng sở, làm chủ thành phố, thành lập cơng xã, quyền giai cấp tư sản bị lật đổ Công xã Pari- Nhà nước kiểu mới: - 26-3-1871 công xã thành lập, quan cao Hội đồng công xã - Những sách Cơng xã: + Lập lực lượng vũ trang nhân dân + Tách nhà thờ khỏi trường học + Thi hành nhiều sách tiến để cải thiện sống nhân dân: * Giao xí nghiệp cho cơng nhân quản lý * Quy định tiền lương tối thiểu, giảm lao động ban đêm, cấm cúp phạt đánh đập cơng nhân, * Hỗn trả tiền thuê nhà hoãn nợ * Quy định giá bán bánh mì * Thực chế độ giáo dục bắt buộc, miễn học phí Cơng xã Pari nhà nước kiểu dân dân 112 Giáo án: Lịch sử 10 GV kết luận: Công xã Pari nhà nước kiểu mới, khác hẳn nhà nước giai cấp bóc lột trước - Mặc dù tồn thời gian ngắn Công xã để lại nhiều học tổ chức,lãnh đạo, liên minh đoàn kết tầng lớp nhân dân đấu tranh chống áp Hoạt động luyện tập: - Giúp HS khắc sâu kiến thức: * Hoàn cảnh đời, trình hoạt động tác dụng Quốc tế thứ phong trào công nhân * Công xã Pari: nhà nước kiểu mới- nhà nước vô sản giới - Những việc làm chứng tỏ công xã Pari Nhà nước kiểu Hoạt động vận dụng mở rộng: - Giúp HS khắc sâu kiến thức học đồng thời nhận thức mối liên hệ Quốc tế I, công xã Pari CNXH ngày - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Kể tên nước xã hội chủ nghĩa nay; V HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC - Học cũ, trả lời câu hỏi SGK Trả lời câu hỏi phần liên hệ - Bài mới: Nghiên cứu 39; chuẩn bị nội dung: Nguyên nhân, diễn biến, kết ý nghĩa phong trào công nhân cuối kỷ XIX 113 Giáo án: Lịch sử 10 114 Tiết 49- Tuần 34 Giáo án: Lịch sử 10 Ngày soạn: 15/04/2018 BÀI 39 QUỐC TẾ THỨ HAI I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức - Nắm phát triển phong trào công nhân cuối kỷ XIX - Nắm hiểu hoàn cảnh đời Quốc tế thứ đóng góp tổ chức phong trào cộng sản công nhân Quốc tế, đặc biệt lãnh đạo Ăngghen Tư tưởng, tình cảm - Giúp HS hiểu rõ công lao to lớn Ph Ăngghen người kế tục V.I.Lênin phong trào Cộng sản công nhân Quốc tế, - Giáo dục tinh thần quốc tế vô sản chủ nghĩa anh hùng cách mạng, củng cố niềm tin vào thắng lợi nghiệp cách mạng giai cấp vô sản Kỹ - Rèn luyện kỹ phân tích, nhận định kiện vai trò cá nhân tiến trình lịch sử Định hướng lực hình thành: * Năng lực chung: - Năng lực tự học, lực phát giải vấn đề, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ , lực so sánh * Năng lực chuyên biệt: - Tái phong trào công nhân cuối kỉ XIX - Thực hành môn: khai thác, sử dụng tranh ảnh, tư liệu, biểu đồ liên quan đến nội dung học - So sánh, phân tích để thấy phát triển phong trào công nhân cuối XIX II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Giáo viên: - Một số tư liệu thành văn - Chân dung đại biểu tiếng phong trào công nhân cuối kỷ XIX: Ăngghen, La-phác-gơ (Pháp), Be-ben, Rô-da Luc-xem-bua (Đức) Học sinh: - Nghiên cứu nội dung Bài 39: Quốc tế thứ II - Chuẩn bị nội dung: Nguyên nhân, diễn biến, kết ý nghĩa phong trào công nhân cuối kỷ XIX III PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC: - Phương pháp thuyết trình, phát vấn, nêu vấn đề, diễn giải, diễn thuyết IV TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC: Tạo tình huống: a Mục tiêu: -Tạo hứng thú cho học sinh , thu hút học sinh sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập -Học sinh khắc sâu kiến thức nội dung học -Liên hệ đến phong trào công nhân b Phương thức: - Giáo viên cho HS trả lời câu hỏi: Ngày Quốc tế lao động ngày nào? Nguồn gốc ngày Quốc tế lao động?Ý nghĩa ? - Học sinh trao đổi, thảo luận nhanh (1 phút), trình bày … c Dự kiến sản phẩm: - Sau học sinh trình bày ngày 1/5 , GV giới thiệu: Sau Quốc tế thứ giài tán, phong trào công nhân phát triển nào? Bài Hoạt động hình thành kiến thức 115 Giáo án: Lịch sử 10 DỰ KIẾN SẢN PHẨM Phong trào công nhân cuối kỷ XIX - Nguyên nhân: + Đội ngũ công nhân tăng số lượng chất lượng, có điều kiện sống tập trung + Do bóc lột nặng nề giai cấp tư sản, sách chạy đua vũ trang làm đời sống cơng nhân cực khổ bùng nổ đấu tranh công nhân - Diễn biến: Phong trào công nhân đòi cải thiện đời sống, đòi quyền tự dân chủ ngày lan rộng, đặc biệt nước tư tiên tiến Anh, Pháp, Mỹ, Đức + Tiêu biểu ngày 01/05/1886, gần 40 vạn công nhân Chicagô bãi cơng địi lao động buộc giới chủ phải nhượng Ngày vào lịch sử ngày Quốc tế lao động + Nhiều Đảng công nhân, Đảng xã hội, nhóm cơng nhân tiến thành lập: Đảng công nhân xã hội dân chủ Đức (1875) Đảng công nhân xã hội Mỹ (1876), Đảng công nhân Pháp (1879), nhóm giải phóng lao động Nga (1883) - Yêu cầu thành lập tổ chức Quốc tế để đồn kết lực lượng cơng nhân nước trở nên cấp thiết MỤC TIÊU, PHƯƠNG THỨC Hoạt động 1: Tìm hiểu phong trào cơng nhân cuối kỉ XIX *Phương thức: - Trước hết, GV nêu câu hỏi: Nguyên nhân dẫn đến phong trào công nhân cuối XIX? - HS đọc SGK trả lời câu hỏi - GV nhận xét chốt ý: - Tiếp theo GV cho HS đọc đoạn chữ nhỏ SGK nói phong trào đấu tranh cơng nhân nhân dân lao động Đức, Anh, Pháp đồng thời nêu câu hỏi: Qua đoạn đọc cho biết phong trào đấu tranh công nhân diễn nào? - HS suy nghĩ trả lời - GV nhận xét, bổ sung chốt ý: - GV nhấn mạnh đến đấu tranh công nhân Chicagô (Mỹ) - GV nêu câu hỏi: Điểm bật phong trào công nhân giới thời kỳ này? - HS dựa vào SGK trả lời câu hỏi - GV nhận xét chốt ý - Tiếp theo GV hỏi: Từ thực tế nhiều tổ chức Đảng đời dặt theo yêu cầu gì? - HS suy nghĩ trả lời câu hỏi - GV nhận xét chốt ý: - GV nói rõ thêm: Sau C.Mác qua đời (1883) sứ mệnh lãnh đạo phong trào công nhân Quốc tế thuộc Ăngghen - Cuối cùng, GV nêu câu hỏi sơ kết mục: Những kiện chứng tỏ phong trào công nhân giới tiếp tục phát triển năm cuối kỷ XIX? - HS trả lời câu hỏi, GV củng cố việc nhận xét bổ sung kiến thức HS trả lời - GV hướng dẫn học sinh đọc thêm để thấy mục Quốc tế thứ hai ( đọc thêm ) đích, sứ mệnh Quốc tế thứ qua đại hội thời gian từ (1889-1914) Hoạt động luyện tập: - Giúp HS hiểu sâu phong trào công nhân cuối kỉ XIX Quốc tế II - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi nhận thức từ đầu học: Phong trào công nhân cuối kỷ XIX diễn nào? Hoàn cảnh lịch sử hoạt động vai trò Quốc tế thứ 2? Hoạt động vận dụng mở rộng: - Hình thức đấu tranh điển hình cơng nhân gì? Tác dụng? V HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC - Bài cũ: trả lời câu hỏi SGK: + Bài học sinh tập trung vào trả lời câu hỏi liên quan đến phong trào công nhân cuối kỉ XIX - Bài mới: Nghiên cứu bài: Lê-nin phong trào công nhân Nga đầu kỉ XX 116 Tiết 50- Tuần 34 Giáo án: Lịch sử 10 Ngày soạn: 15/04/2018 Bài 40 LÊ NIN VÀ PHONG TRÀO CÔNG NHÂN NGA ĐẦU THẾ KỶ XX I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: - Nắm vững hoạt động Lênin đấu tranh chống lại chủ nghĩa hội, qua hiểu nhờ hoạt động Lênin Đảng công nhân xã hội dân chủ Nga đời triệt để đấu tranh quyền lợi giai cấp cơng nhân lao động - Nắm tình hình Nga trước cách mạng; diễn biến cách mạng tính chất ý nghĩa cách mạng Nga 1905 – 1907 Tư tưởng - Bồi dưỡng lịng kính u biết ơn lãnh tụ giai cấp vô sản giới, người cống hiến đời sức lực cho đấu tranh giải phóng dân tộc lao động bị áp bóc lột tồn giới Kỹ - Phân biệt khác khái niệm: cách mạng dân chủ tư sản kiểu cũ, cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới, chun vơ sản Định hướng lực hình thành: *Năng lực chung: - Năng lực tự học, lực phát giải vấn đề, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ , lực so sánh * Năng lực chuyên biệt: - Tái hoạt động Lê-nin cách mạng Nga 1905-1907 - Thực hành môn: khai thác, sử dụng tranh ảnh, tư liệu, biểu đồ liên quan đến nội dung học - So sánh, phân tích để thấy hoạt động Lê-nin, đặc biệt thấy điểm khác cách mạng Nga 1905-1907 với cách mạng khác II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Giáo viên: Bài giảng, tranh ảnh Lê-nin cách mạng Nga 1905-1907 Học sinh: - Nghiên cứu nội dung Bài 40 :Lê-nin phong trào công nhân Nga đầu XX Giấy nháp, số tranh ảnh liên quan - Chuẩn bị tập nhà ( tìm hiểu Lê-nin phong trào cơng nhân Nga đầu XX) III PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC: - Phương pháp thuyết trình, phát vấn, nêu vấn đề, diễn giải, diễn thuyết - Sử dụng công nghệ thông tin liên kết mơn IV TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC: Tạo tình huống: a Mục tiêu: -Tạo hứng thú cho học sinh , thu hút học sinh sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập -Học sinh khắc sâu kiến thức nội dung học -Liên hệ đến nước Nga b Phương thức: Giáo viên đưa hình ảnh Lê-nin - Giáo viên đặt câu hỏi: Em biết Lê-nin ? - Học sinh trao đổi, thảo luận nhanh (1 phút), trình bày … c Dự kiến sản phẩm: - Sau học sinh trình bày, GV khái quát nhanh Lê-nin phong trào công nhân Nga cuối XIX đầu XX Để hiểu rõ tìm hiểu 117 Giáo án: Lịch sử 10 Hoạt động hình thành kiến thức MỤC TIÊU, PHƯƠNG THỨC Hoạt động 1(Cá nhân-cả lớp): Tìm hiểu hoạt động bước đầu Lê-nin phong trào công nhân Nga *Phương thức: - Trước hết, GV gọi HS trình bày tóm tắt tiểu sử Lênin - GV nêu câu hỏi: Trình bày hoạt động tích cực Lênin? - HS đọc SGK trả lời câu hỏi - GV nhận xét, bổ sung - GV nhấn mạnh: Tại Đại hội đa số đại biểu (Phái Bônsêvich) tán thành đường lối Cách mạng Lênin, thiểu số (phái Mensêvich) theo khuynh hướng hội chống lại Lênin - HS đọc đoạn chữ in nhỏ SGK nói việc Lênin viết hàng loạt tác phẩm phê phán quan điểm chủ nghĩa hội, khẳng định vai trị giai cấp cơng nhân Đảng tiên phong - GV nêu câu hỏi: Ý nghĩa hoạt động cách mạng Lênin? - HS đọc trả lời câu hỏi - GV nhận xét chốt ý : DỰ KIẾN SẢN PHẨM I HOẠT ĐỘNG BƯỚC ĐẦU CỦA V.I LÊNIN TRONG PHONG TRÀO CÔNG NHÂN NGA Tiểu sử Tiểu sử: Vladimir Ilyich Ulyanov( Vladimir Ilyich Lenin) sinh ngày 22/04/1870 – 21/1/1924 gia đình nhà giáo tiến Buổi đầu hoạt động - Năm 1895, thống nhóm macxit Pê-tec-bua thành Liên hiệp đấu tranh giải phóng giai cấp cơng nhân - Năm 1898 tham gia thành lập Đảng Xã hội Dân chủ Nga - Năm 1900, xuất tờ báo Tia lửa nhằm truyền bá chủ nghĩa Mác vào phong trào công nhân Nga - Viết nhiều tác phẩm phê phán chủ nghĩa hội, nhấn mạnh đấu tranh trị Đóng góp quan trọng măt lí luận thơng qua tác phẩm Le-nin Ý nghĩa : - Cổ vũ phong trào công nhân, giác ngộ giai cấp công nhân II CUỘC CÁCH MẠNG 1905 - 1907 Nga: Tình hình nước Nga trước cách mạng: a Kinh tế: - Công thương nghiệp phát triển, công ti độc quyền đời b Chính trị: - Chế độ phong kiến chuyên chế Nga hồng kìm hãm sản xuất, bóp nghẹt tự dân chủ đời sống công nhân, nhân dân lao động khổ cực - Thất bại chiến tranh Nga- Nhật Mâu thuẫn xã hội sâu sắc cách mạng bùng nổ Cách mạng bùng nổ: a Diễn biến: - GV yêu cầu HS theo dõi SGK trình bày diễn biến - Ngày 09/01/1905, 14 vạn công nhân cách mạng 1905 -1907 Xanhpêtécbua kéo đến cung điện Mùa - GV nhận xét, kết luận: Đông thỉnh cầu yêu sách bị đàn áp dã man phong trào bùng nổ GV Kết hợp giới thiệu hình 79 SGK "Cuộc biểu tình - Hè 1905, phong trào lan rộng Hoạt động 2( Cá nhân): Tìm hiểu cách mạng Nga 1905-1907 *Phương thức:- GV nêu câu hỏi: Cho biết tình hình nước Nga trước cách mạng? - HS đọc SGK trả lời câu hỏi - GV nhận xét chốt ý: 118 MỤC TIÊU, PHƯƠNG THỨC ngày 09/01/1905" Giáo án: Lịch sử 10 DỰ KIẾN SẢN PHẨM - Cuối 1905 phong trào bãi công lan rộng phát triển thành khởi nghĩa vũ tranh chống lại chế độ Nga hoàng - Kết quả: đến 1907, lực lượng chênh lệch bị đàn áp thất bại GV nêu câu hỏi: Hãy cho biết tính chất, ý nghĩa cách mạng 1905 – 1907 Nga? b Tính chất: - HS đọc SGK dựa vào vốn hiểu biết trả - Là cách mạng dân chủ tư sản kiểu lời câu hỏi Nga - GV nhận xét, bổ sung kết luận: - GV PV: Tại nói Cách mạng tư sản kiểu mới? - HS trả lời câu hỏi - GV chốt ý: Đây Cách mạng tư sản kiểu vì: Do giai cấp vơ sản lãnh đạo với tham gia đông đảo nhân dân lao động, giải nhiệm vụ Cách mạng dân chủ tư sản đặt sở cho việc chuyển sang Cách mạng XHCN c Ý nghĩa: - Giáng đòn mạnh mẽ vào chế độ Nga hồng - Có ảnh hưởng đến phong trào đấu tranh địi dân chủ nước đế quốc - Góp phần thức tỉnh nhân dân nước phương Đông đấu tranh chống áp phong kiến, thực dân đầu kỉ XX Hoạt động luyện tập: - Giúp HS hiểu sâu Lê-nin cách mạng Nga 1905-1907 - Học sinh lập bảng nội dung : Mục tiêu, lực lượng, hướng phát triển, lãnh đạo, giáo viên hướng dẫn học sinh, học sinh vào sách giáo khoa để hoàn thành Hoạt động vận dụng mở rộng: - Giúp HS khắc sâu kiến thức học đồng thời nhận thức vai trị Lê-nin nước Nga nói riêng nhân loại nói chung, đặc biệt Việt Nam cơng đấu tranh để giải phóng dân tộc - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi đặt từ đầu học: Em hiểu Chủ nghĩa Mác-Lê-nin; tư tưởng Hồ Chí Minh V HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC - Học cũ, trả lời câu hỏi SGK - Tìm hiểu lịch vùng đất, người Quảng Trị( LSĐP) BT 1: Đặc điểm điều kiện tự nhiên, dân cư tỉnh Quảng Trị BT 2: Tỉnh Quảng Trị thành lập, thay đổi từ trước đến nay? 119 Giáo án: Lịch sử 10 120 Tiết 51- Tuần 35 Giáo án: Lịch sử 10 Ngày soạn: 25/04/2017 LSĐP: MÃNH ĐẤT VÀ CON NGƯỜI QUẢNG TRỊ I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: - Nét mãnh đất - người Quảng Trị: Điều kiện tự nhiên, Địa giới hành chính, Tư tưởng, tình cảm: - Bồi dưỡng lịng u q hương, ý thức xây dụng quê hương – đất nước Kĩ năng: - Kỷ liên hệ, Năng lực hướng tới *Năng lực chung - Năng lực giải vấn đề - Năng lực hợp tác * Năng lực chuyên biệt: - Năng lực liên hệ, thuyết trình II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: GV: - Tư liệu Quảng Trị - Tranh ảnh mãnh đất, người Quảng Trị HS: Tìm hiểu mãnh sử hành tỉnh Quảng Trị: Điều kiện vị trí, dân cư, lịch sử Nhóm 1: Điều kiện tự nhiên, dân cư tỉnh Quảng Trị Nhóm 2: Tỉnh Quảng Trị thành lập, thay đổi từ trước đến nay? III PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC: - Sử dụng phương pháp thuyết trình, - Sử dụng kỷ thuật hoạt động nhóm IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Tạo tình học tập: a) Mục tiêu:Tạo hứng thú học tập, giúp học sinh nhận thức nhiệm vụ tiết học b) Phương thức: GV đặt câu hỏi, yêu cầu HS trả lời: Em biết vị trí địa lý tỉnh Quảng Trị? c) Dự kiến sản phẩm: Sau HS nêu vài nét vị trí QT, GV giới thiệu: Quê hương Quảng Trị mãnh đất gắn với nhiều biến cố lịch sử trọng đại, tỉnh Quảng Trị hình thành, phát triển nào? QT có dân tộc sinh sống, phân bố sao? Hơm tìm hiểu Hoạt động hình thành kiến thức: MỤC TIÊU-PHƯƠNG THỨC DỰ KIẾN SẢN PHẨM - Hoạt động 1: Nhóm 1: Trình bày điều kiện Điều kiện tự nhiên: a) Vị trí địa lý: tự nhiên, dân cư tỉnh Quảng Trị - Tỉnh Quảng Trị có tọa độ địa lý 17010 ’ đến 16018’ vĩ độ Bắc, 106032’ đến 107024’ kinh độ HS trình bày, GV nêu số câu hỏi bổ sung Đơng, cách Thủ Hà Nội 598km; phía Nam thêm giáp Thừa Thiên- Huế; phía Bắc giáp tỉnh Quảng Bình; phía Tây giáp tỉnh Savanakhet Salavan(Lào), với đường biên giới chung 208 km; phía Đơng giáp biển Đơng, với bờ biển 75km, có đảo Cồn Cỏ rộng 4km2, án ngữ phía biển Đơng, cách bờ biển gần 30km Trên địa hình non sơng kỳ thú, Quảng Trị tựa lưng vào dãy Trường Sơn hùng vĩ mặt hướng 121 Giáo án: Lịch sử 10 biển Đơng bao la; Diện tích đất tự nhiên tồn tỉnh 4.745,5km2, 12 sơng lớn tập trung thành hệ thống là: Sơng Bến Hải, sơng Thạch Hãn, sơng Ơ Lâu b) Cư dân: - Dân tộc Kinh chiếm gần 91% dân số, lại người Bru-Vân Kiều người Pa Cơ-Tà Ơi số dân tộc khác Địa giới hành chính: - Từ thời Hùng Vương - An Dương Vương, vùng Quảng Trị ngày cho thuộc Hoạt động 2: Nhóm 2: Tỉnh Quảng Trị lãnh địa Việt Thường Nhà nướcVăn thành lập, thay đổi từ trước đến Lang - Âu Lạc - Đầu thời Hán thuộc (từ năm 179 trước Công nay? Nguyên đến năm 192), Quảng Trị thuộc đất quận Nhật Nam HS trình bày, GV nêu số câu hỏi bổ sung - Cuối kỷ thuộc Lâm Ấp Lãnh thổ thêm Lâm Ấp- Chăm pa - Năm 1306, vua Chăm làm sính lễ cưới Huyền Trân cơng chúa Thuận Hóa - Từ 1802: Gia Long lập Dinh Quảng Trị - Năm 1832, Minh Mạng tỉnh Quảng Trị - Năm 1853, tỉnh Quảng Trị hợp với phủ Thừa Thiên thành đạo Quảng Trị Tới năm 1876, tỉnh Quảng Trị tái lập - Năm 1976: Lập tỉnh Bình – Trị- Thiên - Tháng năm 1989, chia tỉnh Bình Trị Thiên thành tỉnh: Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên-Huế - Ngày tháng 10 năm 2004, thành lập huyện đảo Cồn Cỏ Hoạt động luyện tập: GV cho HS luyện tập hệ thống câu hỏi trắc nghiệm Hoạt động vận dụng mở rộng: - Những điều kiện thuận lợi khó khăn Quảng Trị? V HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC - Chuẩn bị nội dung ôn tập thi học kỳ 122 Giáo án: Lịch sử 10 Ngày soạn: 25/04/2017 Tiết 52- Tuần 35 ÔN TẬP HỌC KỲ II I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: - Lịch sử VN từ kỷ X – XIX - LSTG Cận đại Tư tưởng, tình cảm: - Bồi dưỡng ý thức học tập Kĩ năng: - Kỷ tổng kết, vận dụng Năng lực hướng tới * Năng lực chung: - Năng lực giải vấn đề - Năng lực tự học - Năng lực vận dụng kiến thức * Năng lực chuyên biệt: - Năng lực thực hành môn - So sánh, đánh giá kiện lịch sử II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - Kiến thức liên quan - Sơ đồ tổng kết kiến thức - Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm ôn tập III PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC: - Sử dụng phương pháp thuyết trình, sử dụng sơ đồ tư IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Tạo tình huống: GV giới thiệu nội dung ơn tập Hoạt động hình thành kiến thức: MỤC TIÊU-PHƯƠNG THỨC DỰ KIẾN SẢN PHẨM I LỊCH SỬ VIỆT NAM: Giáo viên hướng dẫn ôn tập vấn đề Việt Nam từ nguồn gốc đến kỷ X câu hỏi hướng dẫn Sự phát triển tổ chức máy trị kỷ X - XV: - Bộ máy nhà nước thời Ngô – Đinh – Tiền Lê - Bộ máy nhà nước thời Lý – Trần – Lê sơ - Quân đội, luật pháp Các kháng chiến kỷ X – XV - Kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê - Kháng chiến chống Tống thời Lý - Kháng chiến chống quân Mông Nguyên ( Thời Trần) - Kháng chiến chống quân Minh khởi nghĩa Lam Sơn Nguyên nhân thắng lợi - ý nghĩa lịch sử *Nguyên nhân: - Sự lãnh đạo sáng suốt 123 Giáo án: Lịch sử 10 - Truyền thống yêu nước, bất khuất dân tộc VN *Ý nghĩa: - Thể truyền thống yêu nước - Giành bảo vệ độc lập dân tộc GV hướng dẫn nội dung liên quan đến đề - Để lại nhiều học kinh nghiệm cương ôn tập: đưa câu hỏi định hướng - Cổ vũ tinh thần chống ngoại xâm sau theo yêu cầu đề cương Tình hình phát triển kinh tế qua thời kỳ Tình hình phát triển văn hóa II LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI: Các cách mạng tư sản: Đặc điểm chung CMTS: - Đều giai cấp tư sản lãnh đạo - Lực lượng tham gia chủ yếu tầng lớp nhân dân - Mục đích lật đổ chế độ phong kiến, xóa bỏ rào cản, mở đường cho chủ nghĩa tư phát triển Sự phát triển chủ nghĩa tư mặt trá - Các nước tư chuyển sang giai đoạn đế quốc GV giải thắc mắc nội dung khó mà học sinh cần giải thích Phong trào công nhân quốc tế Hướng dẫn học sinh đề cương ôn kiểm tra học kỳ II, Luyện tập: GV cho HS luyện tập kiến thức câu hỏi trắc nghiệm 124 ... Đại Việt, Campuchia, Mianma, Thái, Lan - GV giải thích khái niệm “quốc gia phong kiến dan Xang… tộc” mở rộng thê, GV nhận xét phân tích rõ Gv giới thiệu -Biểu phát triển thịnh đạt: tranh 19 Sgk... nước Việt Nam (sự hình thành, cấu tổ chức nhà nước, đời sống văn hoá xã hội) Kĩ năng: - Quan sát, so sánh tranh ảnh để rút nhận xét Rèn kĩ xem xét kiện mối quan hệ không gian, thời gian xã hội... bước vào thời kì phát triển cao- thời kì vương triều Gupta (319-467) - Vai trò: + Chống ngoại xâm từ phía Bắc + Chinh phục, mở rộng xuống phía Nam, Chiếm cao nguyên Đêcan →Thời kì định hình phát