Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 43 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
43
Dung lượng
597,25 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI HANOI MEDICAL UNIVERSITY SUY TIM Ở TRẺ EM Ths.BSNT Nguyễn Thị Hải Anh Mục tiêu Kể tên nguyên nhân gây suy tim trẻ em Nhắc lại nét rối loạn sinh lý bệnh liên quan đến điều trị suy tim Chẩn đoán suy tim đánh giá mức độ nặng suy tim Trình bày nguyên tắc điều trị suy tim, cách sử dụng số thuốc suy tim Định nghĩa suy tim Suy tim hội chứng lâm sàng, tim khơng cịn đủ khả bơm máu để đáp ứng nhu cầu chuyển hóa thể khơng đủ khả nhận lượng máu tĩnh mạch trở Định nghĩa • Suy tim tâm thu: tim khả co bóp để tống máu Biểu lâm sàng thường liên quan đến giảm cung lượng tim • Suy tim tâm trương: Tim khả giãn nở để đổ đầy máu bình thường, tăng kháng lực dịng máu đổ vào thất thể tích tâm trương thất giảm Biểu chủ yếu cảm giác khó thở Nguyên nhân Nguyên nhân Phân loại theo chế 1.1 Quá tải tuần hoàn - Liên quan đến lượng máu lên phổi tăng • TBS shunt T-P (TLT, COĐM, cửa sổ chủ phế, TSNT) • Bất thường TMP trở về, thân chung động mạch, tim thất, Chuyển gốc động mạch - Thiếu máu - Hở van tim: Hở van hai lá, hở van động mạch chủ Nguyên nhân Phân loại theo chế 1.2 Suy bơm - Bẩm sinh: hẹp đường thất trái, hẹp động mạch chủ, hẹp eo động mạch chủ, hẹp động mạch phổi, bất thường động mạch vành xuất phát từ động mạch phổi, - Sau phẫu thuật tim bẩm sinh với chức thất giảm - Viêm tim, bệnh tim giãn Nguyên nhân Phân loại theo chế 1.2 Suy bơm - Bệnh tim nhiễm độc anthracyclin - Rối loạn nhịp tim - Các bệnh chuyển hoá, nội tiết: thiếu vitamin B1 (bệnh béribéri), bệnh thiếu L-cartinine, bệnh ứ đọng glycogen (thể Pompe), cường giáp trạng Thang điểm PHFI Điều trị • Nguyên tắc - Điều trị nguyên nhân - Điều trị triệu chứng suy tim - Dinh dưỡng săn sóc hỗ trợ Điều trị nguyên nhân - Điều trị ngoại khoa: Các bệnh tim bẩm sinh Các bệnh van tim thấp - Điều trị nội khoa: Thiếu Vitamin B1 Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn Cường giáp; thiếu máu Thấp tim, viêm tim VR Điều trị triệu chứng suy tim 1.1 Cải thiện chức co bóp - Digoxin: tăng co bóp, làm chậm nhịp tim, - Thường dùng đường uống Tấn công: trẻ sơ sinh trẻ nhũ nhi trẻ nhỏ 20-30mcg/kg 25-40mcg/kg Chia liu ẵ : ẳ: ẳ , cỏc liu cỏch 12h, Duy trì: 5-10 mcg/kg/ngày chia lần Điều trị triệu chứng suy tim 1.1 Cải thiện chức co bóp - Thuốc có hoạt tính giống giao cảm: CĐ suy tim cấp, nặng • Dopamin: Liều – 10 mcg/kg/ph: chủ yếu tăng co bóp tim, tác dụng co mạch ngoại vi yếu Liều ≥ 15 mcg/kg/ph: tác dụng co mạch ngoại vi mạnh • Dobutamin liều – 20 mcg/kg/ph: tăng co bóp tim giãn mạch ngoại vi nhẹ - Ức chế men Phosphodiesterase (Milrinone) tăng co bóp tim giãn mạch Liều 0.25-0.75 mcg/kg/ph Điều trị triệu chứng suy tim 1.2 Thuốc chẹn beta giao cảm • CĐ suy giảm chức thất hệ thống vừa đến nặng • Khơng dùng suy tim cấp bù • Liều Carvedilol ban đầu 0.1 mg/kg/ngày chia lần, tăng dần liều sau tuần đến đạt 0.5-1 mg/kg/ngày sau 812 tuần • Có thể thay metoprolol bisoprolol Điều trị triệu chứng suy tim 1.3 Giãn mạch (giảm hậu gánh) - Tác dụng: - Thuốc ức chế men chuyển Captopril trẻ nhũ nhi 1,5-6 mg/kg/ngày, trẻ lớn 2,5-6 mg/kg/ngày chia 2-4 lần Liều thấp sau tăng dần Enalapril thường dùng trẻ tuổi - Thuốc chẹn thụ thể angiotensin II - Nitroglycerin: giãn tĩnh mạch - Hydralazin: giãn động mạch Điều trị triệu chứng suy tim 1.4 Giảm tiền gánh (có tác dụng giảm ứ huyết) - Furosemid: lợi tiểu mạnh, tác dụng phụ giảm kali, natri, calci máu, gây kiềm máu Liều tiêm TM 0.5-2 mg/kg/lần, nhắc cách vài Liều uống - mg/kg/ngày chia 2-3 lần - Hypothiazide: Lợi tiểu vừa, gây hạ Kali, tăng Calci - Spironolactone: Lợi tiểu nhẹ, giữ Kali Liều 1-3 mg/kg/ngày chia 2-3 lần - Chế độ ăn muối, hạn chế nước trường hợp suy tim nặng Dinh dưỡng săn sóc hỗ trợ • Nghỉ ngơi n tĩnh, nằm đầu cao • Tránh hoạt động gây gắng sức, táo bón, tránh nóng lạnh đột ngột • Hạn chế dịch, ăn nhạt, thức ăn giàu lượng • Tránh nhiễm khuẩn bồi phụ Điều trị suy tim cấp - Tìm điều trị nguyên nhân gây suy tim cấp - Oxy, hô hấp hỗ trợ - Thuốc tăng cường co bóp tim: sử dụng amin vận mạch digoxin tiêm tĩnh mạch liều công sau trì - Thuốc giãn mạch tác dụng nhanh: Hydralazin - Thuốc lợi niệu mạnh: Lasix - An thần cần thiết - Chăm sóc, dinh dưỡng - Chống rối loạn điện giải, thăng toan kiềm Ca bệnh Trẻ nam 8th khám ăn uống kém, hay vã mồ hôi bú, chậm tăng cân Khám thấy: Trẻ tỉnh, nặng kg, tháng không tăng cân, Tự thở, thở 62l/p, rút lõm lồng ngực Mỏm tim KLS đường nách trước, tim rõ 150l/p, Phổi thơng khí khơng ran, gan DBS cm Khơng phù Chẩn đốn sơ Suy tim độ – suy dinh dưỡng vừa Đề xuất xét nghiệm để chẩn đốn xác định? Siêu âm tim, Chụp Xquang, NT-proBNP Kết xét nghiệm - Siêu âm tim: buồng thất trái giãn to Dd 35mm, chức tâm thu thất trái giảm EF 40%, FS 20%, không thấy dị tật tim khác - Xquang: Bóng tim to CSTN 65%, không thấy bất thường nhu mô phổi - NT-proBNP 670 pg/ml -> Chẩn đoán xác định? Điều trị suy tim (ca bệnh) - Thuốc Digoxin (0.25mg/viên) Uống 1/8 viên/lần x lần/ngày Captopril 25mg/viên uống ¼ viên/lần x lần/ngày Furosemid 40mg/viên uống 1/8 viên/lần x lần/ngày Spironolacton 25mg/viên uống ¼ viên/lần x lần/ngày - Chăm sóc Hạn chế quấy khóc Ăn sữa, bột chia nhiều bữa THANK FOR YOUR ATTENTION ... gây suy tim trẻ em Nhắc lại nét rối loạn sinh lý bệnh liên quan đến điều trị suy tim Chẩn đoán suy tim đánh giá mức độ nặng suy tim Trình bày nguyên tắc điều trị suy tim, cách sử dụng số thuốc suy. .. khác • Giúp tiên lượng tử vong suy tim trẻ em • Tăng cao suy tim cấp • Bình thường 0-300 pg/ml - Các XN tìm nguyên nhân Phân độ suy tim mãn Phân độ suy tim suy tim mãn NYHA (ít có giá trị trẻ... đoán suy tim Cận lâm sàng - Xquang: thường thấy diện tim to (CSTN > 50%), phổi ứ huyết, biểu bệnh - Điện tim: khơng có giá trị chẩn đốn suy tim, giúp tìm nguyên nhân chế suy tim - Siêu âm tim: