Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
479,13 KB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HÀ NGỌC ANH TRÁCH NHIỆM GIẢI TRÌNH CỦA CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƢƠNG THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM Ngành: Luật Hiến pháp Luật Hành Mã số : 38 01 02 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2020 Công trình hồn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Người hướng dẫn khoa học: GS TS Phan Trung Lý TS Nguyễn Văn Quân Phản biện 1: GS.TS Nguyễn Minh Đoan Phản biện 2: PGS.TS Nguyễn Văn Mạnh Phản biện 3: PGS.TS Nguyễn Hoàng Anh Luận án bảo vệ Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp Học viện Khoa học xã hội, 477 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội Thời gian: vào hồi ngày tháng năm 2020 Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia Thư viện Học viện Khoa học xã hội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việc nghiên cứu TNGT CQĐP theo pháp luật Việt Nam cách hệ thống, toàn diện xuất phát từ lý sau đây: Một là, lý luận TNGT CQĐP Việt Nam chưa nghiên cứu đầy đủ toàn diện, nhiều vấn đề chưa làm rõ, cịn có tranh luận khác nhau, chưa luận giải thực tiễn phong phú đời sống xã hội Hai là, quy định pháp luật TNGT CQĐP Việt Nam hạn chế, nhiều quy định chưa phù hợp; chế thực TNGT CQĐP chưa quy định rõ; nội dung điều chỉnh pháp luật TNGT CQĐP chưa quy định đầy đủ Ba là, thực tiễn thực TNGT CQĐP đánh giá khâu yếu, đặc biệt, người dân, tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội phương tiện thông tin đại chúng nhiều hạn chế, hiệu chưa cao Bốn là, yêu cầu thực có hiệu quy định pháp luật liên quan đến TNGT CQĐP quy định Hiến pháp năm 2013 văn pháp luật Năm là, yêu cầu tiến trình xây dựng hồn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa; thực dân chủ xã hội chủ nghĩa; đảm bảo quyền người, quyền công dân; xu hướng tồn cầu hóa hội nhập quốc tế; cách mạng công nghiệp lần thứ tư Mục đích, nhiệm vụ luận án 2.1 Mục đích: Xây dựng luận khoa học cho việc đề xuất quan điểm, giải pháp nhằm tăng cường TNGT CQĐP Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ: Hệ thống hóa, phân tích nhận xét cơng trình nghiên cứu nước liên quan đến đề tài nghiên cứu; Phân tích xác lập khái niệm, đặc điểm, phân loại TNGT CQĐP, sở khoa học xác lập TNGT CQĐP, khái niệm, đặc điểm pháp luật TNGT CQĐP; Hệ thống hóa, phân tích nội dung điều chỉnh pháp luật TNGT CQĐP yếu tố ảnh hưởng đến TNGT CQĐP; Phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật TNGT CQĐP Việt Nam, nhận thức kết đạt được, hạn chế nguyên nhân; Xây dựng nhận thức chung TNGT CQĐP đề xuất quan điểm, giải pháp tăng cường TNGT CQĐP Việt Nam Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: quan điểm khoa học liên quan đến TNGT TNGT CQĐP; Hệ thống quy định pháp luật liên quan đến TNGT CQĐP; Thực tiễn thực pháp luật TNGT CQĐP Việt Nam; Kinh nghiệm điều chỉnh pháp luật TNGT CQĐP quốc gia có tính gợi mở Việt Nam; Các yếu tố ảnh hưởng đến việc xây dựng thực TNGT CQĐP Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Về khơng gian: phạm vi tồn quốc Về thời gian: TNGT CQĐP theo quy định pháp luật Việt Nam từ 1946, tập trung chủ yếu vào quy định pháp luật hành Về nội dung: TNGT CQĐP theo pháp luật Việt Nam, sở chuyên ngành Luật Hiến pháp Luật Hành Với phạm vi TNGT CQĐP hai thiết chế HĐND, UBND cấp tỉnh, huyện, xã tương đương cấp tỉnh, huyện, cấp xã Luận án không nghiên cứu TNGT CQĐP tổ chức Đảng, quan tư pháp cá nhân người có thẩm quyền thực TNGT với tư cách cá nhân thực nhiệm vụ, quyền hạn giao Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp luận: sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa Mác-Lênin; tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam Nhà nước pháp luật; quan điểm xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa; nguyên lý chủ quyền nhân dân; nguyên tắc tổ chức thực quyền lực nhà nước; thực dân chủ, bảo đảm quyền người, quyền công dân 4.2 Phương pháp nghiên cứu: sử dụng phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp, vấn, diễn dịch, quy nạp, lịch sử để luận giải, đánh giá nội dung liên quan đến đề tài luận án, xác lập sở khoa học, phân tích thực trạng pháp luật TNGT CQĐP đề xuất quan điểm, giải pháp tăng cường TNGT CQĐP Việt Nam Những đóng góp luận án Thứ nhất, cơng trình nghiên cứu có tính hệ thống, tồn diện TNGT CQĐP sở quy định pháp luật Việt Nam Thứ hai, hệ thống hóa làm rõ số vấn đề lý luận TNGT CQĐP Thứ ba, hệ thống hóa, phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật TNGT CQĐP Việt Nam, tập trung chủ yếu vào quy định pháp luật hành việc thực quy định pháp luật Thứ tư, xác lập quan điểm đề xuất giải pháp nhằm tăng cường TNGT CQĐP Việt Nam, đảm bảo tính khoa học, toàn diện, khả thi, phù hợp với điều kiện cụ thể, góp phần giải hạn chế, bất cập TNGT CQĐP Việt Nam Ý nghĩa khoa học luận án 6.1 Về mặt lý luận: góp phần bổ sung, làm rõ thêm số vấn đề lý luận pháp luật TNGT CQĐP Việt Nam Cung cấp thêm luận khoa học cho việc xác định quan điểm, giải pháp góp phần tăng cường TNGT CQĐP Việt Nam 6.2 Về mặt thực tiễn: tài liệu tham khảo có giá trị cơng tác lập pháp, lập quy, hoạch định sách, đạo, điều hành, quan, tổ chức cá nhân người có thẩm quyền, đặc biệt, có ý nghĩa thực tiễn tổ chức thực pháp luật TNGT địa phương, nhằm đáp ứng yêu cầu đổi diễn mạnh mẽ Kết nghiên cứu luận án sử dụng làm tài liệu nghiên cứu, giảng dạy sở đào tạo quan tâm đến vấn đề Kết cấu luận án Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu vấn đề liên quan đến đề tài luận án Chương 2: Những vấn đề lý luận trách nhiệm giải trình quyền địa phương Chương 3: Thực trạng trách nhiệm giải trình quyền địa phương Việt Nam Chương 4: Quan điểm giải pháp tăng cường trách nhiệm giải trình quyền địa phương Việt Nam CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu ngồi nƣớc vấn đề có liên quan đến đề tài luận án 1.1.1 Tình hình nghiên cứu vấn đề lý luận trách nhiệm giải trình trách nhiệm giải trình quyền địa phương liên quan đến đề tài: Đã có số cơng trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề này, công trình tiếp cận góc độ phương diện khác nhau, tập trung vào vấn đề như: khái niệm, hình thức, phạm vi, nội dung, phân loại TNGT TNGT CQĐP Đối với cơng trình nghiên cứu nước ngồi: Một số cơng trình đề cập đến khái niệm, phân loại, vai trò TNGT tiếp cận nhiều phương diện khác 1.1.2 Tình hình nghiên cứu vấn đề liên quan đến thực trạng trách nhiệm giải trình trách nhiệm giải trình quyền địa phương: Đã có số cơng trình đề cập đến thực trạng TNGT nhà nước, CQHCNN, phòng chống tham nhũng, số nội dung/lĩnh vực định…trong đó, TNGT CQĐP đề cập lồng ghép mức độ khác Một số cơng trình đề cập đến thực trạng pháp luật TNGT TNGT CQĐP Việt Nam, sở quy định Hiến pháp, Luật, văn luật, có đánh giá việc thực mức độ khác 1.1.3 Tình hình nghiên cứu vấn đề liên quan đến quan điểm, định hướng, giải pháp hoàn thiện trách nhiệm giải trình trách nhiệm giải trình quyền địa phương: Tập trung vào TNGT nhà nước, CQHCNN, phịng chống tham nhũng…trong đó, có đề cập mức độ định pháp luật TNGT CQĐP 1.2 Nhận xét tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án 1.2.1 Nhận xét chung: nhiều vấn đề lý luận TNGT CQĐP chưa nghiên cứu đầy đủ, chưa đề cập trực diện, đề cập lồng ghép TNGT nói chung mức độ hạn chế Thực trạng pháp luật TNGT CQĐP Việt Nam đề cập cịn hạn chế, chưa có cơng trình đề cập cách hệ thống, toàn diện Quan điểm, định hướng, giải pháp hoàn thiện chủ yếu đề cập vào hoàn thiện TNGT nói chung, nội dung/lĩnh vực TNGT CQĐP Việt Nam chưa đề cập hệ thống, toàn diện 1.2.2 Những vấn đề tiếp thu vấn đề đặt luận án tiếp tục nghiên cứu: Về lý luận: kế thừa có chọn lọc vấn đề khái niệm, phân loại, vai trị TNGT để phân tích làm rõ thêm vấn đề lý luận TNGT CQĐP: Về thực trạng: tiếp thu có chọn lọc sở pháp lý, kết thực trạng TNGT TNGT CQĐP để phân tích cách hệ thống, tồn diện thực trạng pháp luật TNGT CQĐP Về quan điểm, định hướng, giải pháp: tiếp thu có chọn lọc số nội dung phù hợp với đề tài luận án, đề xuất quan điểm, giải pháp tăng cường TNGT CQĐP Việt Nam thời gian đến 1.3 Giả thuyết nghiên cứu câu hỏi nghiên cứu 1.3.1 Giả thuyết nghiên cứu: Việc thực pháp luật TNGT CQĐP Việt Nam hiệu chưa cao, nhiều hạn chế Nguyên nhân vấn đề lý luận pháp luật TNGT CQĐP cịn nhiều bất cập Vì vậy, u cầu đặt cần tiếp tục nghiên cứu cách hệ thống vấn đề lý luận thực trạng pháp luật TNGT CQĐP Việt Nam, sở xây dựng quan điểm, giải pháp nhằm tăng cường TNGT CQĐP Việt Nam 1.3.2 Câu hỏi nghiên cứu: TNGT CQĐP hiểu có đặc điểm gì? TNGT CQĐP phân loại phù hợp? TNGT CQĐP xác lập dựa sở khoa học nào? Pháp luật TNGT CQĐP hiểu có đặc điểm gì? Điều chỉnh pháp luật TNGT CQĐP gồm nội dung nào? Yếu tố ảnh hưởng đến TNGT CQĐP? TNGT CQĐP Việt Nam pháp luật quy định nào? Thực tiễn thực TNGT CQĐP theo quy định pháp luật Việt Nam đạt kết quả, hạn chế? Nguyên nhân hạn chế gì? Để tăng cường TNGT CQĐP Việt Nam thời gian đến cần quán triệt quan điểm thực giải pháp nào? CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TRÁCH NHIỆM GIẢI TRÌNH CỦA CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƢƠNG 2.1 Chính quyền địa phƣơng trách nhiệm giải trình quyền địa phƣơng 2.1.1 Quan niệm quyền địa phương: phận hợp thành quyền nhà nước thống nhất, bao gồm hệ thống quan đại diện (HĐND) quan hành (UBND) quan hành người dân địa phương bầu để thực chức quản lý nhà nước phạm vi địa giới hành lãnh thổ định 2.1.2 Khái niệm, đặc điểm trách nhiệm giải trình quyền địa phương - Quan niệm TNGT: trách nhiệm quan cơng quyền cá nhân người có thẩm quyền chủ động theo yêu cầu thực việc cung cấp thơng tin, giải thích, làm rõ nội dung liên quan đến việc thực nhiệm vụ, quyền hạn giao chịu trách nhiệm việc thực nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định pháp luật - Khái niệm TNGT CQĐP: trách nhiệm quan công quyền cá nhân người có thẩm quyền chủ động theo yêu cầu thực việc cung cấp thơng tin, giải thích, làm rõ việc thực nhiệm vụ, quyền hạn giao chịu trách nhiệm việc thực nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định pháp luật - Đặc điểm TNGT CQĐP: chủ thể thực quan nhà nước có thẩm quyền địa phương nhà nước thành lập, giao nhiệm vụ, thẩm quyền định theo quy định pháp luật; chủ thể yêu cầu CQĐP phải thực TNGT đa dạng; nội dung giải trình việc tổ chức thực kết thực chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền pháp luật quy định; phương thức thực TNGT phong phú đa dạng; việc thực TNGT bị chi phối nguyên tắc đặc thù tổ chức hoạt động thiết chế cấu thành nên CQĐP - Phân loại TNGT CQĐP: phân loại dựa nhiều tiêu chí khác 2.2 Cơ sở lý luận xác lập trách nhiệm giải trình quyền địa phƣơng 2.2.1 Thực nguyên lý chủ quyền nhân dân – tảng thiết lập trách nhiệm giải trình quyền địa phương: với tư cách người chủ tối cao quyền lực nhà nước, nhân dân phải có quyền biết quan nhà nước từ trung ương đến địa phương người đại diện sử dụng quyền lực nhân dân ủy nhiệm 2.2.2 Thực nguyên tắc phân định thẩm quyền quyền trung ương quyền địa phương – sở xác lập chế thực trách nhiệm giải trình quyền địa phương: sở quan trọng xác lập việc CQĐP trình thực thẩm quyền phân định phải chịu TNGT trước cấp trên, chịu TNGT trước cộng đồng cư dân địa phương tổ chức đại diện cho cộng đồng dân cư 2.2.3 Vị trí, vai trị quyền địa phương – sở xây dựng pháp lý trách nhiệm giải trình quyền địa phương: Pháp luật phải thể chế hóa thành nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm cụ thể, đó, phải xác lập chế thực TNGT CQĐP trước Nhân dân, 3.1.2 Giai đoạn Hiến pháp năm 1959 Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban hành năm 1962: tiếp tục quy định mối quan hệ thực việc giải trình UBHC HĐND tổ chức cấp, UBHC cấp với UBHC cấp Hội đồng Chính phủ, TNGT UBHC HĐND với việc đề cao vai trò HĐND giai đoạn Đây giai đoạn đất nước tiến hành đồng thời hai nhiệm vụ chiến lược, vậy, quy định pháp luật liên quan đến TNGT CQĐP chịu ảnh hưởng điều kiện lịch sử nêu 3.1.3 Giai đoạn Hiến pháp năm 1980 Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân năm 1983: đề cao vị trí, vai trị HĐND cấp, nhấn mạnh tính quyền lực nhà nước HĐND, vậy, thực TNGT liên quan đến việc báo cáo, xem xét, kiểm tra, giám sát, chất vấn chủ thể HĐND, Thường trực HĐND, Ban HĐND, đại biểu HĐND đề cập tương đối nhiều UBND cấp nguyên tắc nằm mối quan hệ “song trùng trực thuộc”, TNGT chủ yếu đặt với HĐND cấp UBND cấp 3.1.4 Giai đoạn Hiến pháp năm 1992 Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân năm 1994 năm 2003: pháp luật quy định rõ hơn, số nội dung đề cập như: Công dân có quyền thơng tin theo quy định pháp luật Chủ tịch Uỷ ban MTTQVN địa phương mời tham dự kỳ họp HĐND UBND cấp bàn vấn đề có liên quan Các quan báo chí có quyền u cầu cung cấp thông tin Đặc biệt, đời Nghị định 90/NĐ-CP ngày 8/8/2013 quy định TNGT quan nhà nước việc thực nhiệm vụ, quyền hạn giao 12 3.2 Thực trạng quy định pháp luật trách nhiệm giải trình quyền địa phƣơng Việt Nam 3.2.1 Chủ thể thực giải trình: là: HĐND, Thường trực HĐND, Ban HĐND, Đoàn giám sát, Tổ đại biểu HĐND, đại biểu HĐND, UBND, Chủ tịch UBND, Thủ trưởng quan chuyên môn thuộc UBND 3.2.2 Chủ thể yêu cầu giải trình: là: i) Nhân dân địa phương, HĐND (Thường trực HĐND, Ban HĐND, Đoàn giám sát HĐND, Đại biểu HĐND, Tổ đại biểu HĐND), UBND, cá nhân người có thẩm quyền (Chủ tịch UBND, người đứng đầu quan chuyên môn thuộc UBND) ii) Cơ quan nhà nước cấp cá nhân người có thẩm quyền: UBTVQH, Hội đồng dân tộc, Ủy ban Quốc hội, Đồn giám sát Quốc hội, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ iii) MTTQVN, tổ chức trị - xã hội quan báo chí 3.2.3 Nội dung giải trình: nhiệm vụ, quyền hạn quy định cho CQĐP nông thôn CQĐP đô thị quy định Đặc biệt, nội dung phân quyền, phân cấp, ủy quyên theo nguyên tắc phân định thẩm quyền quyền trung ương CQĐP theo quy định Hiến pháp Luật Tổ chức quyền địa phương Và bị giới hạn phạm vi bí mật nhà nước quy định Luật Bảo vệ bí mật nhà nước năm 2018 Luật Tiếp cận thơng tin 2016 3.2.4 Phương thức giải trình: Đối với Nhân dân: tiếp công dân, thực quyền tiếp cận thông tin; thực công khai, minh bạch, trao đổi, đối thoại, giải khiếu nại, phản ánh, kiến nghị Đối với UBND: Báo cáo công tác, trả lời chất vấn, giải trình, cung cấp thơng tin…Đối với quan nhà nước cấp cá nhân người có thẩm quyền: thực việc 13 báo cáo, cung cấp thông tin chủ thể thực việc giám sát, tra, kiểm tra, đạo Đối với MTTQVN, tổ chức trị- xã hội quan báo chí: thơng báo tình hình, thơng tin kết phiên họp, họp báo cung cấp thơng tin 3.2.5 Trình tự, thủ tục giải trình: thực việc xem xét báo cáo, thảo luận báo cáo công tác UBND; chất vấn xem xét trả lời chất vấn kỳ họp HĐND; chất vấn trả lời chất vấn phiên họp Thường trực HĐND; giải trình phiên họp Thường trực HĐND; báo cáo, công khai minh bạch, cung cấp thông tin, tiếp công dân, đối thoại…của quan thực chức quản lý nhà nước ngành, lĩnh vực địa phương theo quy định Luật chuyên ngành; báo cáo, cung cấp thông tin…đối với quan cấp UBTVQH, Hội đồng dân tộc, Ủy ban Quốc hội, Đoàn giám sát Quốc hội; công khai, minh bạch tổ chức hoạt động quan đơn vị kê khai phải kê khai tài sản, thu nhập người có chức vụ, quyền hạn; cung cấp thơng tin cho quan báo chí CQHCNN 3.2.6 Hệ pháp lý: bãi miễn đại biểu HĐND; miễn nhiệm, bãi nhiệm Chủ tịch UBND, Phó Chủ tịch UBND, Ủy viên UBND; bỏ phiếu tín nhiệm số chức danh HĐND bầu phê chuẩn; giải tán HĐND; bồi hoàn thiệt hại định hành chính, hành vi hành trái pháp luật gây; bị xử lý theo quy định pháp luật cán bộ, công chức… 3.3 Thực tiễn thực pháp luật trách nhiệm giải trình quyền địa phƣơng Việt Nam 3.3.1 Thực trách nhiệm giải trình Nhân dân: Chỉ số SIPAS: (i) Kênh thông tin tiếp cận quy định TTHC: 73,60% số người 14 hỏi tiếp cận quy định TTHC qua công chức nơi nộp hồ sơ, 25,19% qua việc niêm yết công khai nơi nộp hồ sơ, 4,92% qua mạng internet, 4,52% qua người thân, bạn bè 0,59% qua hình thức khác (ii) Hài lịng TTHC: Có 86,99% số người hỏi hài lòng việc quy định TTHC niêm yết công khai minh bạch; 86,32% hài lịng TTHC niêm yết cơng khai đầy đủ; 87,78% hài lòng việc nộp thành phần hồ sơ quy định; 86,46% hài lịng nộp phí/lệ phí quy định 84,46% hài lòng thời hạn giải cơng việc (iii) Hài lịng việc tiếp nhận, xử lý ý kiến góp ý, phản ánh, kiến nghị: cao 97,96%, thấp 41,89% Chỉ số PAPI: (i) Công khai, minh bạch việc định: có cải thiện đáng kể Thu hồi đất vấn đề nhạy cảm, song kết cho thấy, có chuyển biến tích cực từ phía CQĐP việc đáp ứng tốt yêu cầu bồi thường thu hồi đất (ii) Trách nhiệm giải trình với người dân: số người gặp cán bộ, cơng chức quyền cấp thơn/tổ dân phố cấp xã/phường có xúc với quyền hàng xóm tăng lên, số người dân cho tiếp xúc đem lại số kết cao Chỉ số WGI: Có hai nhóm số mà Việt Nam đạt thành tích thấp số trọng lượng tiếng nói người dân TNGT quyền nằm nhóm 10 quốc gia thấp so với quốc gia khác có xu hướng giảm Chỉ số Par Index: (i) cải cách TTHC: năm 2019, có 53/63 địa phương cơng bố đầy đủ, kịp thời danh mục TTHC thực cấp quyền 19/63 địa phương cơng khai, cập nhật đầy đủ TTHC Cổng thông tin điện tử, website sở, ngành UBND cấp huyện (ii) Tác động cải cách hành đến người dân, tổ chức: có yếu tố có kết Chỉ số hài lòng cao so với năm 2017, là: Tiếp cận dịch vụ; TTHC; Cơng chức; Kết giải 15 hồ sơ Trong đó, yếu tố đánh giá hài lòng tiếp nhận, xử lý phản ánh kiến nghị lại có kết giảm khoảng 1% so với năm 2017 Tiếp công dân giải khiếu nại, tố cáo: (i) HĐND: Công tác tiếp công dân Thường trực HĐND đại biểu HĐND tỉnh, thành phố quan tâm tổ chức thực đạt nhiều kết (ii) UBND: UBND cấp triển khai đồng giải pháp nâng cao hiệu công tác tiếp cơng dân Tạo chuyển biến tích cực việc giải vụ việc khiếu nại, tố cáo, khơng phát sinh q nhiều điểm nóng, phức tạp 3.3.2 Thực trách nhiệm giải trình Uỷ ban nhân dân Hội đồng nhân dân: Chất vấn trả lời chất vấn: bước cải tiến, ngày vào thực chất Nhiều tỉnh, thành phố kết hợp chất vấn giám sát chuyên đề số lĩnh vực làm cho hoạt động chất vấn tập trung, sáng tỏ nhiều vấn đề diện rộng, đưa nhiều giải pháp thiết thực Xem xét báo cáo công tác UBND HĐND: báo cáo trình kỳ họp chuẩn bị công phu, bám sát quy định pháp luật, văn quan nhà nước cấp trên, phù hợp với nghị HĐND cấp thực tiễn địa phương Giải trình phiên giải trình Thường trực HĐND: nâng cao vai trò Thường trực HĐND, Ban HĐND, cử tri nhân dân ủng hộ, đáp ứng phần nguyện vọng mong đợi cử tri Giúp Thường trực HĐND, Ban, Tổ đại biểu, đại biểu HĐND cấp tỉnh có để giám sát việc thực cam kết lời hứa 3.3.3 Thực trách nhiệm giải trình nội quan hành nhà nước địa phương: thực tốt việc công khai, minh bạch nội dung pháp luật quy định Công khai sách pháp luật 16 cổng thơng tin điện tử địa phương công khai minh bạch số lĩnh vực thực tốt Tuy nhiên, theo PAPI năm 2017, công khai, minh bạch xem nội dung yếu quan quản lý nhà nước địa phương toàn quốc; cung cấp thơng tin cho báo chí thực tương đối tốt; thực việc đối thoại với cá nhân, tổ chức theo quy định pháp luật… 3.3.4 Thực trách nhiệm giải trình quan nhà nước cấp cá nhân người có thẩm quyền: Đối với UBTVQH quan Quốc hội: vấn đề mà Đoàn giám sát yêu cầu CQĐP chuẩn bị đầy đủ, chi tiết, đáp ứng yêu cầu đặt ra; việc xây dựng, ban hành nghị HĐND, thực theo quy trình, thủ tục thẩm quyền theo quy định pháp luật Đối với Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ: báo cáo cơng tác tổng hợp tương đối rõ tình hình cơng tác, quản lý, điều hành UBND tỉnh; đảm bảo việc cung cấp thông tin kịp thời, đáp ứng phục vụ tốt yêu cầu đạo, điều hành Đối với Thanh tra Chính phủ: làm tốt cơng tác báo cáo, cung cấp thơng tin, giải trình…góp phần tích cực xây dựng xã hội công khai, minh bạch, dân chủ 3.3.5 Thực trách nhiệm giải trình Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức trị - xã hội phương tiện truyền thông đại chúng: Đối với MTTQVN: Thông qua giám sát phản biện xã hội: Nhiều ý kiến HĐND, UBND cấp chấp nhận, góp phần hồn thiện, nâng cao chất lượng dự án, chương trình phát triển kinh tế - xã hội văn quản lý nhà nước địa bàn địa phương Về chế độ thông tin tham dự họp: Thực tốt quy định chế độ thông tin mời họp Đối với phương tiện truyền thông đại chúng: bước đầu thực nghiêm chỉnh việc cung cấp thông tin định kỳ, đột xuất cho báo chí 17 3.4 Đánh giá thực trạng pháp luật trách nhiệm giải trình quyền địa phƣơng Việt Nam 3.4.1 Thực trạng quy định pháp luật trách nhiệm giải trình quyền địa phương: Đánh giá chung: bước đầu tạo sở pháp lý cho CQĐP thực TNGT; chịu tác động nhiều yếu tố trị, kinh tế, văn hóa, xã hội…trong có quy định pháp luật tổ chức hoạt động CQĐP, xu hướng tăng quyền tự chủ cho CQĐP; nội dung điều chỉnh pháp luật quy định ngày rõ ràng, đầy đủ Hạn chế, bất cập: quy định tản mạn nhiều văn pháp luật khác nhau; chủ yếu đề cập đến TNGT có yêu cầu, TNGT thấy cần thiết chưa quy định; chủ yếu nhấn mạnh đến trách nhiệm tuân thủ quy định thực thẩm quyền, chế thực TNGT gắn với hiệu công việc chưa đề cập nhiều; quy định pháp luật hành tồn nhiều bất cập; TNGT CQĐP với tính cách thiết chế thống chưa quy định rõ 3.4.2 Thực tiễn thực pháp luật trách nhiệm giải trình quyền địa phương Việt Nam nay: Đánh giá chung: TNGT Nhân dân: có chuyển biến tích cực; TNGT UBND cá nhân có thẩm quyền HĐND: tác động tích cực đến hoạt động quan nhà nước địa phương, tạo thay đổi định trình tổ chức thực nhiệm vụ, quyền hạn; TNGT nội CQHCNN: có bước chuyển rõ rệt thơng qua cơng khai TTHC, tổ chức cung cấp thơng tin cho báo chí, đối thoại CQĐP; TNGT quan nhà nước cấp trên: đảm bảo việc cung cấp thông tin kịp thời, đáp ứng phục vụ tốt yêu cầu đạo, điều hành; TNGT MTTQVN phương tiện truyền thông đại chúng: nhiều ý kiến, kiến nghị sau giám sát quan 18 chức tiếp thu phản hồi, có điều chỉnh phù hợp; TNGT phòng chống tham nhũng đạt đạt kết đáng khích lệ Hạn chế, yếu kém: Tiếp cận thơng tin DVHCC qua mạng internet cịn q thấp so với mục tiêu xây dựng quyền điện tử ứng dụng công nghệ thông tin; công khai, minh bạch đất đai hạn chế; mức độ tiếp xúc người dân quyền cịn hạn chế; hoạt động chất vấn trả lời chất vấn chưa đáp ứng yêu cầu; giải trình phiên họp Thường trực HĐND cịn nhiều hạn chế; cơng tác báo cáo HĐND có lúc cịn chưa vào trọng tâm, né tránh vấn đề khó, phức tạp; tình trạng lạm dụng bảo mật thơng tin, thiếu công khai, minh bạch với nhân dân nội diễn nhiều nơi 3.4.3 Nguyên nhân hạn chế, yếu kém: i) Sự thiếu hụt quy định pháp luật TNGT CQĐP ii) quy định pháp luật hoạt động giải trình phiên họp Thường trực HĐND chưa quy định rõ nhiều nội dung iii) bất cập quy định pháp luật tổ chức hoạt động CQĐP có liên quan đến TNGT CQĐP iv) văn hướng dẫn tổ chức hoạt động CQĐP ban hành chưa kịp thời v) công khai, minh bạch tổ chức, hoạt động, số nội dung/lĩnh vực hoạt động quan CQĐP nhiều hạn chế vi) quy định TNGT phòng, chống tham nhũng bộc lộ hạn chế vii) nhận thức quan, tổ chức, cá nhân người có thẩm quyền, đặc biệt người đứng đầu TNGT thực TNGT cịn chưa đầy đủ viii) cơng tác giám sát, tra, kiểm tra việc thực pháp luật TNGT CQĐP chưa quan, tổ chức, người đứng đầu quan tâm mức ix) kết số đo lường PAPI, PCI, SIPAS…chưa thể chế hóa, nhằm hướng đến ràng buộc trách nhiệm CQĐP 19 CHƯƠNG QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG TRÁCH NHIỆM GIẢI TRÌNH CỦA CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 4.1 Quan điểm tăng cƣờng trách nhiệm giải trình quyền địa phƣơng Việt Nam 4.1.1 Phù hợp với quan điểm, đường lối, chủ trương Đảng tăng cường trách nhiệm giải trình quyền địa phương: cụ thể quan điểm, đường lối đổi tổ chức hoạt động CQĐP, tự chủ, tự chịu trách nhiệm CQĐP; TNGT phịng, chống tham nhũng; xây dựng, hồn thiện nhà nước pháp quyền; gương mẫu người đứng đầu… 4.1.2 Đảm bảo thống nhất, phù hợp với quy định Hiến pháp, Luật văn pháp luật khác: đặc biệt nguyên tắc tổ chức hoạt động chế quyền lực hệ thống trị máy nhà nước Nhà nước pháp quyền 4.1.3 Đảm bảo đồng bộ, hiệu lực, hiệu với chế kiểm soát quyền lực nhà nước khác: gắn với quan điểm, đường lối đổi nâng cao hiệu hoạt động chế kiểm soát bên trong, chế kiểm soát quyền lực từ quan nhà nước cấp chế kiểm soát tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội tổ chức xã hội khác 4.1.4 Đáp ứng mục tiêu cải cách hành nhà nước quyền địa phương nay: cải cách thể chế hành tổ chức hoạt động CQĐP; xây dựng, hoàn thiện quy định pháp luật mối quan hệ Nhà nước nhân dân; hoàn thiện chế phân cấp quản lý; thực chế cửa, cửa liên thông… 20 4.1.5 Đảm bảo thực dân chủ xã hội chủ nghĩa, xây dựng môi trường công khai, minh bạch: bảo đảm nhân dân tham gia tất khâu trình đưa định liên quan; đẩy mạnh dân chủ hóa xã hội để phát huy quyền làm chủ nhân dân, vai trò chủ động, sáng tạo MTTQVN đoàn thể nhân dân; tăng cường pháp chế, đề cao trách nhiệm công dân, giữ vững kỷ luật… 4.2 Các giải pháp tăng cƣờng trách nhiệm giải trình quyền địa phƣơng Việt Nam 4.2.1 Giải pháp hoàn thiện pháp luật trách nhiệm giải trình quyền địa phương 4.2.1.1 Tiếp tục hồn thiện cụ thể hóa quy định pháp luật phân quyền, phân cấp, ủy quyền quyền địa phương: tiếp tục hoàn thiện quy định nhằm đổi mơ hình tổ chức CQĐP; cụ thể hóa quy định phân quyền, phân cấp, ủy quyền 4.2.1.2 Hoàn thiện quy định liên quan đến thực giải trình phiên họp Hội đồng nhân dân: quy định rõ trách nhiệm trước, sau phiên giải trình quan, tổ chức, cá nhân tham gia phiên giải trình; quy định hình thức văn Thường trực HĐND xem xét, thông qua kết luận vấn đề giải trình; quy định cụ thể hệ pháp lý việc thực kết luận phiên giải trình 4.2.1.3 Sửa đổi, bổ sung số quy định nhằm nâng cao hiệu hoạt động giám sát Hội đồng nhân dân: sửa đổi điểm c, khoản 4, Điều 87 Luật Tổ chức quyền địa phương năm 2015; bổ sung quy định việc đảm bảo số lượng thời gian họp chất vấn phù hợp 4.2.1.4 Hoàn thiện quy định pháp luật khác có liên quan đến trách nhiệm giải trình quyền địa phương: sửa đổi, bổ sung 21 quy định pháp luật phòng chống tham nhũng; hoàn thiện quy định pháp luật quyền tiếp cận thơng tin; hồn thiện quy định pháp luật Luật Tiếp cơng dân; hồn thiện quy định pháp luật Luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; tiếp tục hoàn thiện quy định Luật Hoạt động giám sát Quốc hội Hội đồng nhân dân; sửa đổi, bổ sung số quy định Luật Báo chí 4.2.2 Giải pháp thực pháp luật trách nhiệm giải trình quyền địa phương 4.2.2.1 Tổ chức thực hiệu nội dung cải cách hành nhà nước nhằm tăng cường trách nhiệm giải trình quyền địa phương: tiếp tục thực cải cách có hiệu nội dung cải cách TTHC; nâng cao lực, phẩm chất, thái độ phục vụ đội ngũ cán bộ, cơng chức, viên chức; thực hiện đại hóa hành 4.2.2.2 Thực nghiêm túc, đầy đủ nội dung công khai, minh bạch hoạt động quyền địa phương quyền tiếp cận thơng tin người dân, tổ chức: Tiếp tục nâng cao hiệu tiếp cận thông tin người dân hoạt động quyền DVHCC quyền cung ứng, đặc biệt, thực có hiệu công khai, minh bạch hoạt động CQHCNN địa phương 4.2.2.3 Thực tốt việc tiếp cơng dân quan nhà nước quyền địa phương: hực nghiêm túc quy định pháp luật tiếp công dân, đặc biệt quy định tiếp công dân định kỳ đột xuất; thực tốt chế giám sát, tra, kiểm tra việc thực tiếp công dân địa phương; ban hành kế hoạch, quy trình thực việc tra, kiểm tra, xử lý vi phạm thực Luật tiếp công dân; đổi công 22 tác tiếp công dân, tăng cường trách nhiệm Chủ tịch UBND cấp Thủ trưởng CQHCNN 4.2.2.4 Mở rộng tham gia người dân tổ chức đại diện cho người dân nhằm thúc đẩy trách nhiệm giải trình quyền địa phương: nâng cao khả tiếp cận thơng tin xác kịp thời người dân; mở rộng phạm vi hoạt động tổ chức xã hội đại diện cho người dân 4.2.3 Giải pháp bảo đảm thực pháp luật trách nhiệm giải trình quyền địa phương 4.2.3.1 Nâng cao nhận thức ý thức trách nhiệm cán bộ, công chức người đứng đầu quan nhà nước quyền địa phương việc thực trách nhiệm giải trình: Đối với cán bộ, cơng chức có thẩm quyền cần nhận thức tập trung vào quy định nghĩa vụ giải trình theo yêu cầu Đối với người đứng đầu, cần thực tốt việc lãnh đạo, đạo, điều hành, kiểm tra, giám sát, đôn đốc quan; tổ chức thực việc ban hành tổ chức thực nội quy, quy chế tiếp dân, đối thoại với dân phù hợp với nhiệm vụ, quyền hạn tình hình cụ thể quan, đơn vị địa phương; trực tiếp trả lời, giải thích, giải trình quan, tổ chức, người có quyền lợi ích liên quan vấn đề thuộc phạm vi quyền hạn 4.2.3.2 Thực tốt công tác tra, kiểm tra, giám sát việc thực pháp luật trách nhiệm giải trình quyền địa phương: tra, kiểm tra trách nhiệm CQHCNN tổ chức việc tiếp công dân, thực việc công khai, minh bạch, cung cấp thông tin…; tăng cường giám sát đại biểu HĐND tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã 23 hội; tăng cường công tác tra, kiểm tra, giám sát quan nhà nước cấp 4.2.3.3 Ứng dụng công nghệ thơng tin vào hoạt động quyền địa phương nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức: Triển khai xây dựng Chính quyền điện tử theo Nghị 36a/NQ-CP ngày 14/10/2015 Chính phủ Quyết định 1819/QĐ-TTg ngày 26/10/2015 Chương trình quốc gia Ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động quan nhà nước để hoàn thành mục tiêu cung cấp dịch vụ công trực tuyến mức độ 4.2.3.4 Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật trách nhiệm giải trình quyền địa phương: thực tốt việc phối hợp với Hội đồng phối hợp phổ biến giáo dục pháp luật xây dựng chương trình, kế hoạch tuyên truyền; đa dạng hóa hình thức tun truyền, phổ biến; thực tốt phối hợp quyền tổ chức đồn thể 24 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ ĐƢỢC CÔNG BỐ STT Tên báo Trách nhiệm giải trình quyền địa phương Việt Nam Một số sở xác lập trách nhiệm giải trình quyền địa phương Việt Nam Bàn thuật ngữ Trách nhiệm giải trình khu vực cơng Trách nhiệm giải trình quyền địa phương: Một số khía cạnh pháp lý Trách nhiệm giải trình quyền địa phương Trách nhiệm giải trình quyền địa phương: Một số khía cạnh lý luận, pháp lý Tên tạp chí đăng Tạp chí Sinh hoạt lý luận Năm công bố Trách nhiệm tham gia Tác giả Số 5/2017 Tác giả Tạp chí Sinh hoạt lý luận Tạp chí Giáo dục xã hội Tạp chí Sinh hoạt lý luận Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp Tạp chí Khoa học Nội vụ Số 7/2018 Số đặc biệt 9/2019 Tác giả Số 7/2019 Tác giả Số 10/2019 Tác giả Số 1/2020 Tác giả Một số vấn đề lý luận trách nhiệm giải trình quyền địa phương Tạp chí Giáo dục xã hội Số đặc biệt kỳ 1, tháng 12/2019 Hoàn thiện pháp luật trách nhiệm giải trình chín quyền địa phương – Yêu cầu xây dựng Hội thảo quốc tế thường niên (có phản biện): Phát triển bền vững vùng Trung Bộ Việt Nam Chủ đề: 2019 Tác giả Tác giả Chính phủ kiến tạo Việt Nam A number of theoretical issues on the accountability of local government Xây dựng vận hành phủ kiến tạo Việt Nam kinh nghiệm quốc tế Viện khoa học xã hội vùng Trung Bộ INTERNATIONAL workshop Openness, Transparency and Accountability in Governance and Anti-Corruption over the World and in Vietnam (Hội thảo quốc tế có phản biện, xuất sách, có số ISBN) 10/2019 Tác giả ... trách nhiệm giải trình quyền địa phương Việt Nam Bàn thuật ngữ Trách nhiệm giải trình khu vực cơng Trách nhiệm giải trình quyền địa phương: Một số khía cạnh pháp lý Trách nhiệm giải trình quyền địa. .. luận trách nhiệm giải trình quyền địa phương Chương 3: Thực trạng trách nhiệm giải trình quyền địa phương Việt Nam Chương 4: Quan điểm giải pháp tăng cường trách nhiệm giải trình quyền địa phương. .. công dân, giữ vững kỷ luật? ?? 4.2 Các giải pháp tăng cƣờng trách nhiệm giải trình quyền địa phƣơng Việt Nam 4.2.1 Giải pháp hoàn thiện pháp luật trách nhiệm giải trình quyền địa phương 4.2.1.1 Tiếp