1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

2024 Đề án giảm phát thải khí nhà kính trong nông nghiệp và nông thôn

56 115 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Đề án giảm phát thải khí nhà kính trong nông nghiệp và nông thôn Đề án giảm phát thải khí nhà kính trong nông nghiệp và nông thôn Đề án giảm phát thải khí nhà kính trong nông nghiệp và nông thôn Đề án giảm phát thải khí nhà kính trong nông nghiệp và nông thôn Đề án giảm phát thải khí nhà kính trong nông nghiệp và nông thôn Đề án giảm phát thải khí nhà kính trong nông nghiệp và nông thôn Đề án giảm phát thải khí nhà kính trong nông nghiệp và nông thôn Đề án giảm phát thải khí nhà kính trong nông nghiệp và nông thôn Đề án giảm phát thải khí nhà kính trong nông nghiệp và nông thôn Đề án giảm phát thải khí nhà kính trong nông nghiệp và nông thôn Đề án giảm phát thải khí nhà kính trong nông nghiệp và nông thôn Đề án giảm phát thải khí nhà kính trong nông nghiệp và nông thôn Đề án giảm phát thải khí nhà kính trong nông nghiệp và nông thôn Đề án giảm phát thải khí nhà kính trong nông nghiệp và nông thôn Đề án giảm phát thải khí nhà kính trong nông nghiệp và nông thôn Đề án giảm phát thải khí nhà kính trong nông nghiệp và nông thôn Đề án giảm phát thải khí nhà kính trong nông nghiệp và nông thôn Đề án giảm phát thải khí nhà kính trong nông nghiệp và nông thôn Đề án giảm phát thải khí nhà kính trong nông nghiệp và nông thôn Đề án giảm phát thải khí nhà kính trong nông nghiệp và nông thôn Đề án giảm phát thải khí nhà kính trong nông nghiệp và nông thôn Đề án giảm phát thải khí nhà kính trong nông nghiệp và nông thôn Đề án giảm phát thải khí nhà kính trong nông nghiệp và nông thôn Đề án giảm phát thải khí nhà kính trong nông nghiệp và nông thôn Đề án giảm phát thải khí nhà kính trong nông nghiệp và nông thôn Đề án giảm phát thải khí nhà kính trong nông nghiệp và nông thôn

Khóa luận tốt nghiệp PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Trái Đất có thay đổi mạnh mẽ, thay đổi mà người dễ nhận thấy là: nóng lên tồn cầu Trong vịng 40 năm dài đất nước Ấn Độ, nhiệt độ chưa tăng mạnh thời gian qua [19] Có hai yếu tố ảnh hưởng đến thay đổi nóng lên tồn cầu gia tăng phát thải khí nhà kính suy giảm tầng ozone Tất ngành nghề thải mơi trường lượng khí gây tượng nhiễm, nói cách khác khí gây tượng hiệu ứng nhà kính Làm nhiệt độ trái đất ngày tăng Các khí gây nên tượng hiệu ứng nhà kính chủ yếu là: carbon dioxide (CO 2), nitrous oxide (N2O), methane (CH4), … Khí CO2 xem khí chủ yếu gây nên tượng hiệu ứng nhà kính Theo FAOSTAT (2015) [38], ngành nơng nghiệp phát thải khí CO từ năm 2006 4.977,9 triệu CO2-eq đến năm 2012 tăng lên đến 5.381,5 triệu CO2-eq Khí CH4 loại khí có khả gây tượng hiệu ứng nhà kính sau khí CO2 [38] Nhưng theo IPCC (2006) [42], khí CH4 có tiềm gây hiệu ứng nhà kính cao gấp 23 lần so với CO 2, năm 2007 theo thống kê tổ chức khí CH4 có tác dụng gây hiệu ứng nhà kính gấp 25-29 lần so với khí CO2 [43] Các hoạt động liên quan đến khai thác mỏ, đốt than, chăn nuôi gia súc, bãi chôn rác thải nơi sản sinh khí CH Phát thải khí CH4 từ chăn ni gia súc mà chủ yếu chăn ni gia súc nhai lại Khí CH từ gia súc nhai lại trình lên men vi sinh vật cỏ ruột già, ngồi cịn khâu quản lý phân thải gia súc Hằng năm, ngành chăn nuôi mà chủ yếu chăn nuôi gia súc nhai lại tạo khoảng 86 triệu khí CH 4, chiếm 18% tổng lượng khí thải tồn cầu (Steinfeld cs, 2006 [51]) Theo Moss cs (2000) [46], khí CH thải từ chăn nuôi gia súc nhai lại chiếm khoảng 30-40% tổng lượng khí CH thải từ đường tiêu hóa động vật tồn cầu Để phát triển chăn ni gia súc nói chung chăn ni gia súc nhai lại nói riêng, đảm bảo tăng suất vừa giảm Khóa luận tốt nghiệp phát thải khí CH4/đơn vị sản phẩm Đây chiến lược phát triển chăn ni tồn cầu (FAO, 2013) [37] Mục tiêu tồn giới giảm lượng phát thải khí gây nhiễm mơi trường Đối với Việt Nam, chăn ni bị ngày đóng vai trị quan trọng chiến lược phát triển nơng nghiệp Tính đến tháng 10/2015, nước có 5,3 triệu bò, tăng 2,0% so với năm 2014 chủ yếu bị thịt (GSO, 2015) [10] Ở tỉnh Quảng Trị tính đến 10/2015 có 52,3 nghìn con, chăn ni bị theo hình thức thâm canh bán thâm canh phổ biến Chăn ni bị phát triển mạnh lẽ xem mơ hình xóa đói giảm nghèo, giúp người nông dân phát triển kinh tế Không riêng tỉnh Quảng Trị, mà tỉnh lại lấy mơ hình chăn ni bị để phát triển kinh tế, nâng cao đời sống cho người nông dân Nhưng bên cạnh mạnh đó, ngược lại chăn ni bò nguyên nhân làm tăng phát thải khí methane ngành nơng nghiệp nước ta Vào năm 2008, Bộ NN & PTNT đề xuất chương trình hành động với Biến đổi khí hậu ngành nông nghiệp giai đoạn 2008-2020 (Bộ NN&PTNT, 2008); Chương trình chăn ni theo quy trình VietGAP Gần vào năm 2011: “Đề án giảm phát thải khí nhà kính nơng nghiệp nơng thơn đến năm 2020” Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ban hành theo định 3119/QĐ-BNN-KHCN, nội dung quan trọng đề án giảm 6,3 triệu CO2-eq chăn nuôi đến năm 2020 [1] Để giảm phát thải khí methane (CH4) chăn ni bị vấn đề lớn đề án Cho đến Việt Nam cịn nghiên cứu nhằm xác định lượng khí methane phát thải từ chăn nuôi, đặc biệt chăn nuôi nông hộ Nguyên nhân phương pháp xác định phát thải khí methane từ gia súc nhai lại gặp khó khăn, đặc biệt gia súc chăn thả Hiện nay, IPCC phát triển phương pháp ước tính lượng khí methane phát thải từ đường tiêu hóa bị theo lớp khác (tier 1, 3) nhiều nước Thế giới áp dụng Trong tier có độ xác cao dựa thơng tin số lượng, chất lượng thức ăn ăn vào, Khóa luận tốt nghiệp tiêu hóa trao đổi chất, khả sản xuất gia súc (IPCC, 2006) [42] Phần mềm RUMINANT model phát triển theo tier để hỗ trợ cho việc ước tính lượng methane phát thải từ đường tiêu hóa (Herrero cs, 2013) [40] Đầu quan trọng RUMINANT model ước tính lượng thức ăn ăn vào, tăng khối lượng đặc biệt lượng khí methane phát thải từ đường tiêu hóa/ngày cá thể bị Đồng thời phần mềm ước tính tăng khối lượng bị thịt Phần mềm điều chỉnh để phù hợp với hệ thống chăn ni bị nước ta Để góp phần đánh giá rõ xác định lượng khí methane (CH 4) phát thải từ chăn ni bị ảnh hưởng khí methane (CH 4) đến mơi trường Tơi tiến hành thực Khóa luận tốt nghiệp với đề tài: “Ước tính lượng khí methane (CH4) phát thải từ hệ thơng chăn ni bị thịt bán thâm canh quy mô nông hộ huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Đề tài thực với mục tiêu nhằm ước tính lượng khí methane (CH4) phát thải từ hệ thống chăn ni bị thịt theo mơ hình bán thâm canh xã Cam Tuyền, huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị theo tier IPCC (2006) phần mềm RUMINANT model Khóa luận tốt nghiệp PHẦN II NỘI DUNG CHƯƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình chăn ni bị Thế Giới Việt Nam 1.1.1 Tình hình chăn ni bị Thế Giới Trâu bị hố cách khoảng 8-10 nghìn năm từ đến chăn ni trâu bị khơng ngừng phát triển phân bố khắp Thế giới Chăn ni bị cách thức đơn giản giúp người khai thác sản xuất nhu yếu phẩm phục vụ đời sống chẳng hạn như: sữa, thịt, Hiện nay, số lượng bị Thế giới có xu hướng giảm (bảng 1.1) Bảng 1.1 Số lượng bò phân theo khu vực giới 2009-2013 (triệu con) Năm 2009 2010 2011 2012 2013 Châu Á Châu Âu Châu Đ.Dương Châu Mỹ Châu Phi Thế giới 491,9 126,0 38,5 512,8 280,4 1.449, 495,7 124,4 37,3 509,7 286,0 1.453, 491,3 121,3 39,2 508,8 291,0 1.451, 493,9 121,6 39,3 508,6 258,7 1.422, 491,9 122,1 40,2 509,6 262.1 1.425, 6 Nguồn: FAOSTAT (2015) Bảng 1.1, cho thấy số lượng bò phân bố rộng khắp theo khu vực khác Thế giới Tuy nhiên, so sánh khu vực Châu Đại Dương với khu vực lại, số lượng bị Châu lục chiếm số lượng Trong ở, Châu Mỹ Châu Á có số lượng bị lớn Thế giới Đại đa số Châu lục trì ổn định số lượng bò qua năm Trên Thế giới nước có số lượng bị lớn chủ yếu gồm: Brazil, Ấn Độ, Trung Quốc (bảng 1.2) Năm 2013, số lượng bò Brazil đạt 211,7 triệu con, Ấn Độ đạt 189,0 triệu con, Trung Quốc 113,5 triệu Sau Mỹ Argentia Bảng 1.2 Số lượng bò nước cao Thế giới 2009-2013 (triệu con) Khóa luận tốt nghiệp Năm Nước Trung Quốc Brazil Ấn Độ Mỹ Argentia 2009 2010 119,4 205,3 195,8 94,5 54,4 121,3 209,5 194,1 93,8 48,9 2011 2012 2013 114,7 113,9 113,5 212,8 211,2 211,7 192,5 190,9 189,0 92,6 91,1 90,0 47,9 49,8 50,9 Nguồn: FAOSTAT (2015) Để trì số lượng bị ổn định qua năm, nước Thế giới có chiến lược phát triển đàn bị theo điều kiện thời tiết, nhiệt độ nhằm tăng suất nâng cao hiệu kinh tế tạo nên thương hiệu riêng cho quốc gia Thế giới Chẳng hạn, Đu-bai tăng cường phát triển mạnh đàn bò sữa trang trại để tăng sản lượng bò sữa nước Hay tiến hành tái cấu trúc lại đàn bò sữa Đài Loan, mục tiêu tăng sản lượng sữa, sử dụng giống bò cao sản, áp dụng cơng nghệ cao quy trình chăn ni sản xuất sữa bị Ngồi ra, nước Thế giới giúp đỡ phát triển ngành chăn ni bị nước Indonesia New Zealand hợp tác với để đa dạng hóa nguồn cung cấp thịt bị sản lượng sữa Doanh thu hợp tác hai nước vào năm 2014 khoảng 1,3 tỷ USD [6] Định hình chất lượng tạo thương hiệu Hàn Quốc giống bò Hanwoo Năm 2012, giá kg thịt thăn bò Hanwoo cao gấp 3,04 lần so với thịt bò nhập từ Mỹ, cao 2,65 lần so với thịt bị nhập từ Úc [6] Khơng có nước kể trên, mà toàn Thế giới ngày phát triển trọng đến ngành chăn nuôi gia súc mà chủ yếu phát triển chăn ni bị Khóa luận tốt nghiệp 1.1.2 Tình hình chăn ni bị Việt Nam tỉnh Quảng Trị 1.1.2.1 Việt Nam Chăn ni gia súc nói chung chăn ni bị nói riêng xem mạnh nước ta với thời tiết khí hậu thổ nhưỡng hài hịa thích hợp cho chăn ni gia súc mà chủ yếu gia súc chăn thả Bởi lẽ, nước ta với địa hình đồng rộng lớn phù hợp với phát triển ngành chăn nuôi nguồn thức ăn cho loại vật ni Chăn ni bị nước ta ngày trọng chất lượng giống tìm hội đầu Chăn ni bị nước ta nước khác chủ yếu chăn ni bị lấy thịt, bị thương phẩm, bò lấy sữa Số lượng đàn bò nước từ năm 2010-10/2015 tương đối ổn định (bảng 1.3) [5], [17] Bảng 1.3 Số lượng bò sản lượng thịt bò nước 2010-10/2015 Năm Số lượng đàn bò 2010 5.808,3 2011 5.436,6 2012 5.194,2 2013 5.156,7 2014 5.234,3 10/2015 5.367,0 (triệu con) Sản lượng thịt 278,911 287,169 293,969 285,442 292,900 299,324 (tấn) Nguồn: Niêm giám thống kê (2014); Thống kê chăn ni (10/2015) Số lượng đàn bị nước ta khơng tăng, có xu hướng giảm mạnh chẳng hạn: năm 2010 có 5.808,3 triệu đến năm 2011 giảm xuống lại 5.436,6 triệu Từ năm 2011-2012 có mức độ giảm nhẹ Đến năm 2014 bắt đầu tăng trở lại Tháng 10/2015 tăng lên 5.367 triệu Tuy số lượng đàn bò tăng giảm qua năm nước ta trì số lượng đàn bị ổn định Sản lượng thịt bị qua năm có xu hướng tăng số lượng bị có xu hướng giảm dần Năm 2010, sản lượng thịt đạt là: 278,911 đến năm 2011 sản lượng đạt là: 287,169 tăng khoảng 8.258 Hay vào năm 2013 sản lượng thịt đạt 285,442 đến năm 2014 sản lượng thịt đạt 292,900 tăng khoảng 7.458 Điều chứng tỏ trình độ chăn ni ngày nâng cao nhận thức kỹ chăn ni Khóa luận tốt nghiệp Tùy thời tiết khí hậu vùng miền lại có số lượng đàn bò khác nhau, cụ thể bảng 1.4 Số lượng đàn bò phân bố theo khu vực 201010/2015 (nghìn con) [5], [17] Các tỉnh Bắc Trung bộ-Duyên hải miền Trung có số lượng đàn bị lớn nước Các tỉnh Đơng Nam Bộ có số lượng đàn bị so với tỉnh vùng miền lại Bảng 1.4 Số lượng đàn bò phân bố theo khu vực 2010-10/2015 (nghìn con) Năm Vùng miền 2010 ĐB Sông Hồng 651,7 2011 2012 603, 517,2 Trung du-miền núi phía Bắc Bắc Trung bộ-DH miền Trung Tây Nguyên 993,7 2.336,9 2.144, 904,6 2.103,6 689, 440,0 691,1 492, 496,7 896, 2.092, 657,2 909, 943,0 2.119,5 2.185,6 662, 408, 382,5 ĐB Sông Cửu Long 10/201 Đông Nam 2014 496, 924, 694,9 2013 364, 665, 629,1 673, 685,5 361, 367,1 643, 677, 689,0 9 Nguồn: Niêm giám thống kê (2014); Thống kê chăn ni (10/2015) Từ năm 2010-10/2015, nhìn chung số lượng đàn bò vùng miền giảm nhẹ tăng khơng mạnh trì với số lượng ổn định Để phát triển mạnh ngành chăn ni bị, Đảng Nhà nước tích cực đề xuất nhiều phương án phát triển đàn bò để nâng cao hiệu kinh tế Từ khuyến khích người chăn ni tin tưởng vào việc chăn ni bị, đến chăn ni bị nước ta khơng ngừng phát triển khơng cịn phương thức chăn ni theo hộ gia đình mà chăn ni bị cịn theo quy mơ trang trại Chẳng hạn như: trang trại bị Khóa luận tốt nghiệp Cao nguyên Mộc Châu-Sơn La hay trang trại bò tập đoàn Hoàng Anh Gia Lai-Nghệ An… trang trại ni bị hàng đầu Việt Nam Bên cạnh đó, nhiều giống bị ngoại số nước có mặt nước ta, làm phong phú chủng giống phương pháp lai tạo mà nâng cao mặt suất Các cơng tác thú y, phịng bệnh dịch đàn bò quan tâm 1.1.2.2 Tỉnh Quảng Trị Theo số liệu Tổng cục thống kê, tỉnh Bắc Trung bộ-Duyên hải miền Trung có số lượng đàn bò lớn nước Điều cho thấy tỉnh có nhiều điều kiện thuận lợi cho phát triển ngành chăn ni bị Đối với tỉnh Quảng Trị vậy, chăn ni bị tỉnh Quảng Trị xem mơ hình xóa đói giảm nghèo, phát triển kinh tế hộ gia đình cách bền vững Số lượng đàn bò tỉnh vào 10/2015 đạt 53,2 nghìn [4] Số lượng bị tỉnh Quảng Trị giảm mạnh từ năm 2010 có 62,8 nghìn đến năm 2014 giảm cịn lại 50,9 nghìn [4] Nhưng đến tháng 10/2015 số lượng bị tỉnh tăng trở lại từ 50,9 nghìn (2014) lên 53,2 nghìn (10/2015) [4] 1.2 Hiện trạng phát thải khí gây biến đổi khí hậu 1.2.1 Hiện trạng phát thải khí gây biến đổi khí hậu ngành nông nghiệp Ngành nông nghiệp Thế giới năm phát thải 14%-22% lượng khí thải nhà kính (Shafer cs, 2011 [50]; Ecofyl, 2013 [30]) Khoảng 37% lượng khí thải từ nơng nghiệp chủ yếu khí CH N2O từ nhóm động vật phân bón ngồi nạn chặt phá rừng (EPA, 2011a [33]) Hoạt động nơng nghiệp đóp góp trực tiếp phát thải khí nhà kính bao gồm hoạt động như: q trình lên men đường ruột gia súc quản lý phân gia súc, trồng lúa, quản lý đất nông nghiệp… Theo EPA (2014) [35], Mỹ năm 2012 lượng CH phát thải từ trình lên men đường ruột quản lý phân gia súc đạt 141,0 triệu CO2-eq chiếm khoảng 24,9% tổng lượng phát thải CH Năm 2012, ngành nơng Khóa luận tốt nghiệp nghiệp Mỹ chịu trách nhiệm cho 8,1% lượng phát thải nhà kính (EPA, 2014 [35]) Khóa luận tốt nghiệp Bảng 1.5 Lượng phát thải khí nhà kính ngành nông nghiệp Thế giới giai đoạn 2007-2012 ( triệu CO2-eq) Năm Lượng khí phát 2007 5.077,7 2008 5.152,6 2009 5.211,2 2010 5.239,7 2011 5.329,9 2012 5.381,5 thải ( CO2-eq) Nguồn: FAOSTAT (2015) Theo FAOSTAT (2015) [37], lượng khí thải ngành nơng nghiệp có xu hướng tăng dần qua năm, chẳng hạn năm 2011 ngành nông nghiệp phát thải khoảng 5.329,9 triệu CO2-eq Đến năm 2012 lượng khí phát thải tăng lên khoảng 5.381,5 triệu CO2-eq Đối với chăn nuôi gia súc mà chủ yếu chăn ni bị (bị thịt, bị sữa) chiếm khoảng 4% lượng khí thải nhà kính (FAO, 2010 [36]) Hình 1.1 Tổng lượng khí phát thải từ ngành chăn ni tồn cầu số động vật sản phẩm tương ứng (2005) Q trình sản xuất hàng hóa từ động vật nhai lại, lượng khí phát thải lớn chẳng hạn: chăn ni bị sữa năm 2005 phát thải khoảng 2.128 triệu CO 2-eq hay chăn ni bị thịt phát thải khoảng 2.495 triệu CO 2-eq Trong Liên minh Châu Âu, bò thịt bò sữa ước tính đóng góp 1,22,1% (EEA, 2011 [32]), so với lượng khí nhà kính hoạt động người Tại Mỹ tất vật nuôi (bao gồm động vật khơng nhai lại) bị sữa ước 10 Khóa luận tốt nghiệp [29] Dini, Y., Gere, J., Briano, C., Manetti, M., Juliarena, P., Picasso, V., et al (2012) Methane Emission and Milk Production of Dairy Cows Grazing Pastures Rich in Legumes or Rich in Grasses in Uruguay Animals, 2, 288-300 http://dx.doi.org/10.3390/ani2020288 [30] Ecofys 2013 World GHG emissions flow chart 2010 Accessed Oct 31, 2013 http://www.ecofys.com/files/files/asn-ecofys-2013-worldghg-emissions- flow-chart-2010.pdf [31] Eckard, R.J., Grainger, C & de Klein, C.A.M 2010 Options for the abatement of methane and nitrous oxide from ruminant production: A review Livest Sci 130: 47–56 [32] EEA (European Environment Agency) 2011 Annual European Union greenhouse gas inventory 1990–2009 and inventory report 2011 European Environment Agency Technical report No 2/2011 EEA, Copenhagen, Denmark [33] EPA (Environmental Protection Agency) 2011a DRAFT: Global Anthropogenic Non-CO2 Greenhouse Gas Emissions: 1990–2030 Publication 430-D-11-003 [34] EPA, Washington, DC EPA (Environmental Protection Agency) 2011b Inventory of U S Greenhouse Gas Emissions and Sinks: 1990–2009 Publication 430R-11–005 EPA, Washington, DC [35] EPA, Washington, DC EPA (Environmental Protection Agency) 2014 Inventory of U.S Greenhouse Gas Emissions and Sinks: 1990-2012 Publication EPA 430-R-14-003 EPA, Washington, DC [36] FAO (Food and Agriculture Organization of the United Nations) 2010 Greenhouse Gas Emissions from the Dairy Sector: A Life Cycle Assessment Prepared by P Gerber, T Vellinga, C Opio, B Henderson, and H Steinfeld FAO, Rome, Italy [37] FAO (2013) Mitigation of greenhouse gas emission in livestock production Editors: Pierre J Gerber, Benjamin Henderson and Harinder P.S Makkar Rome, Italy Khóa luận tốt nghiệp [38] FAOSTAT (2015) Food and Agriculture Organization of the United Nations Data accessed on Nov 25, 2015 at http://faostat.fao.org/ [39] Gerber, P., MacLeod, M., Opio, C., Vellinga, T., Falcucci, A., Weiler, V., Tempio, G., Gianni, G & Dietze, K 2012 Greenhouse gas emissions from livestock food chains: a global assessment Bratislava, EAAP [40] Herrero, M., P Havlík, H Valin, A Notenbaert, M.C Rufino, P.K Thornton, M Blümmel, F Weiss, D Grace and M Obersteiner (2013) Biomass use, production, feed efficiencies, and greenhouse gas emissions from global livestock systems Proceedings of the National Academy of Sciences 110, 20888-20893 [41] Hungate, R E 1966 The Rumen and its Microbes Academic Press, New York, NY [42] IPCC (2006) Guidelines for National Greenhouse Gas Inventories Chapter 10: Emissions from Livestock and Manure Management pp 10.29 [43] IPCC (2007) Climate Change: Mitigation of Climate Change IPCC Fourth Assessment Report (AR4) Available online: http://www.ipcc.ch/publications_and_data/ar4/wg3/en/contents.html [44] Johnson, KA, Huyler, MT, Westberg, HH, Lamb, BK and Zimmerman, P, 1994 'Measurement of methane emissions from ruminant livestock using a SF6 tracer technique', Environ Sci Technol., vol 28, pp 359-62 [45] Madsen, J.; Bjerg, B.S.; Hvelplund, T.; Weisbjerg, M.R.; Lund, P Methane and carbondioxide ration in excreted air for quantification of the methane prodction from ruminants Livest Sci 2010, 129, 223–227 [46] Moss, A R., J P Jouany, and J Newbold 2000 Methane production by ruminants: Its contribution to global warming Ann Zootech 49:231–253 [47] Murray, R.M., Bryant, A.M & Leng, R.A 1990 Rates of production of methane in the rumen and large intestine of sheep Br J Nutr 36: 1–14 Khóa luận tốt nghiệp [48] Parsons, D., P.A Lane, L.D Ngoan, N.X Ba, D.T Tuan, N.H Van, D.V Dung and L.D Phung (2013) Systems of cattle production in South Central Coastal Vietnam Livest Res Rural Devel 25(2), http://www.lrrd.org/ [49] Pellikaan, W.F., Hendriks, W.H., Uwimana, G., Bongers, L.J.G.M., Becker, P.M and Cone, J.W 2011 'A novel method to determine simultaneously methane production during in vitro gas production using fully automated equipment', Anim Feed Sci Technol., vol 168, pp 196–205 [50] Shafer, S R., C L Walthall, A J Franzluebbers, M Scholten, J Meijs, H Clark, A Reisinger, K Yagi, A Roel, B Slattery, I D Campbell, B G McConkey, D A Angers, J F Soussana, and G Richard 2011 Emergence of the global research alliance on agricultural greenhouse gases Carbon Management 2:209–214 [51] Steinfeld, H., P Gerber, T Wassenaar, V Castel, M Rosales and C De Haan (2006) Livestock’s Long Shadow: Environmental Issues and Options FAO, Rome,Italy [52] Storm, IMLD, Hellwing, ALF, Nielsen, NI and Madsen, J, 2012 'Methods for Measuring and Estimating Methane Emission from Ruminants', Animals, vol 2, no 2, pp 160-183 [53] Van Soest, P.J., Robertson, J.B and Lewis, B.A (1991) Methods for dietary fibre, neutral detergent fibre and non starch polysaccharide in relation to animal nutrition J Dairy Sci Vol 74, 1991, pp 3583-3597 Khóa luận tốt nghiệp PHỤC LỤC Hình Một số nguồn thức ăn thơ: Cỏ Voi Khóa luận tốt nghiệp Hình Một số nguồn thức ăn thơ: Ngơ Khóa luận tốt nghiệp Hình Một số nguồn thức ăn thơ: Cây chuối Hình Nguồn thức ăn tinh Khóa luận tốt nghiệp Hình Chuồng trại Khóa luận tốt nghiệp Hình Nhà chống lụt cho bị Khóa luận tốt nghiệp Hình Máy cắt loại thức ăn thơ Hình Vệ sinh chuồng trại Khóa luận tốt nghiệp Hình Một số hình ảnh điều tra Khóa luận tốt nghiệp MỤC LỤC PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu PHẦN II NỘI DUNG CHƯƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU .4 1.1 Tình hình chăn ni bị Thế Giới Việt Nam 1.1.1 Tình hình chăn ni bị Thế Giới 1.1.2 Tình hình chăn ni bị Việt Nam tỉnh Quảng Trị 1.1.2.1 Việt Nam 1.1.2.2 Tỉnh Quảng Trị 1.2 Hiện trạng phát thải khí gây biến đổi khí hậu 1.2.1 Hiện trạng phát thải khí gây biến đổi khí hậu ngành nơng nghiệp 1.2.2 Cơ chế hình thành khí nhà kính động vật nhai lại 10 1.2.3 Phương pháp xác định khí methane (CH4) chăn nuôi gia súc 12 1.2.3.1 Kỹ thuật sinh khí in vitro 12 1.2.3.2 Kỹ thuật dùng buồng hô hấp 13 1.2.3.3 Kỹ thuật khí đánh dấu 13 1.2.3.4 Kỹ thuật sử dụng khí CO2 .14 1.2.3.5 Sử dụng mơ hình ước tính (methanol model) 15 1.3 Một số cơng trình nghiên cứu liên quan đến phát thải khí chăn ni gia súc 15 1.3.1 Trên Thế giới 15 1.3.2 Tại Việt Nam 18 1.4 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu xã Cam Tuyền, huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị 20 1.4.1 Vị trí địa lí 20 1.4.2 Điều kiện tự nhiên .21 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Đối tượng nghiên cứu 22 2.2 Phạm vi nghiên cứu 22 2.3 Phương pháp nghiên cứu 22 2.3.1 Phương pháp thu thập thông tin 22 2.3.2 Phương pháp điều tra 22 2.3.3 Phương pháp ước tính lượng khí methane phát thải phần mềm RUMINANT model 23 2.3.4 Phương pháp phân tích 24 2.3.5 Phương pháp xử lý số liệu 24 Khóa luận tốt nghiệp CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN .25 3.1 Một số tình hình chăn ni bị nơng hộ điều tra Xã Cam Tuyền, huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị 25 3.1.1 Khái qt chăn ni bị địa bàn điều tra 25 3.1.2 Đặc điểm hộ điều tra 25 3.1.3 Quy mô, cấu đàn bò .27 3.1.4 Khối lượng trung bình bị 28 3.1.5 Thức ăn sử dụng cho bò 28 3.1.6 Lượng thức ăn sử dụng cho bò 30 3.2 Ước tính lượng thức ăn ăn vào lượng khí methane phát thải từ phần mềm RUMINANT model 32 3.2.1 Ước tính lượng thức ăn ăn vào tăng trọng bò 32 3.2.2 Ước tính phát thải khí methane theo đối lượng bò từ phần mềm RUMINANT model 33 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 37 Kết luận 37 Kiến nghị 37 PHẦN IV TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Số lượng bò phân theo khu vực giới 2009-2013 (triệu con) Bảng 1.2 Số lượng bò nước cao Thế giới 2009-2013 (triệu con) Bảng 1.3 Số lượng bò sản lượng thịt bò nước 2010-10/2015 .6 Bảng 1.4 Số lượng đàn bò phân bố theo khu vực 2010-10/2015 (nghìn con) Bảng 1.5 Lượng phát thải khí nhà kính ngành nơng nghiệp Thế giới giai đoạn 2007-2012 ( triệu CO2-eq) Bảng 3.1 Đặc điểm hộ điều tra 26 Bảng 3.2 Quy mô, cấu đàn bò (con) 27 Bảng 3.3 Khối lượng trung bình bị (kg) 28 Bảng 3.4 Nguồn thức ăn sử dụng cho bò thời điểm điều tra .29 Bảng 3.5 Lượng thức ăn sử dụng bổ sung cho bị (kg DM/ngày) 30 Khóa luận tốt nghiệp Bảng 3.6 Ước tính lượng thức ăn ăn vào tăng khối lượng bò (kg/con/ngày) 32 Bảng 3.7 Ước tính phát thải khí methane theo đối tượng bò từ phần mềm RUMINANT model 33 Bảng 3.8 Ước lượng khí methane phát thải trung bình theo hộ từ chăn ni bị phần mềm RUMINANT model 35 Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Tổng lượng khí phát thải từ ngành chăn ni tồn cầu số động vật sản phẩm tương ứng (2005) Hình 1.2 Cấu tạo dày động vật nhai lại 11 Hình 1.3 Vị trí địa lí tỉnh Quảng Trị 20 Hình 1.4 Địa bàn xã Cam Tuyền 20 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Hệ số phát thải khí methane 34 Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT AOAC : The Association of Official Analytical Chemists atm : asmostpher Bộ NN & PTNT : Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn CO2 : carbon dioxide CO2-eq : carbon dioxide equivalent CH4 : methane N2O : nitrous oxide cs : cộng C : carbon DM : dry matter EEA : European Environment Agency EPA : Environmental Protection Agency (United States) FAO : Food and Agriculture Organization of the United Nations FAOSTAT : Food and Agriculture Organization Statistics g : gam H2O : dihydro oxi H (H2) : hydrogen Input : Đầu vào IPCC : Intergovenmental Panel on Climate Change kg : kilogam LCA : life cycle assessment Output : Đầu SF6 : sulfur hexafluoride Tier : lớp VFA : volatile fatty acid VSV : Vi sinh vật ... 4% lượng phát thải khí nhà kính (FAO, 2010 [36]) Năm 2013, tổ chức tiến hành thống kê trạng phát thải khí nhà kính phương pháp giảm phát thải khí nhà kính cho ngành chăn ni tồn cầu Trong thống... Hiện trạng phát thải khí gây biến đổi khí hậu 1.2.1 Hiện trạng phát thải khí gây biến đổi khí hậu ngành nơng nghiệp Ngành nơng nghiệp Thế giới năm phát thải 14%-22% lượng khí thải nhà kính (Shafer... khí nhà kính ngày gia tăng quốc gia Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc (FAO), tổ chức tiến hành thống kê phát thải khí nhà kính ngành nơng nghiệp thể bảng 1.5 Lượng phát thải khí nhà

Ngày đăng: 25/08/2020, 14:43

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    1.1. Tính cấp thiết của đề tài

    1.2. Mục tiêu nghiên cứu

    CHƯƠNG I. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    1.1. Tình hình chăn nuôi bò trên Thế Giới và Việt Nam

    1.1.1. Tình hình chăn nuôi bò trên Thế Giới

    Bảng 1.1. Số lượng bò phân theo khu vực trên thế giới 2009-2013 (triệu con)

    Bảng 1.2. Số lượng bò của 5 nước cao nhất Thế giới 2009-2013 (triệu con)

    1.1.2. Tình hình chăn nuôi bò ở Việt Nam và tỉnh Quảng Trị

    Bảng 1.3. Số lượng bò và sản lượng thịt bò của cả nước 2010-10/2015

    Bảng 1.4. Số lượng đàn bò phân bố theo khu vực 2010-10/2015 (nghìn con)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w