Giáo án bồi dưỡng học sinh giỏi hóa 9

78 217 0
Giáo án bồi dưỡng học sinh giỏi hóa 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tên chuyên đề: Ôn lại phần nồng độ dung dịch, các loại hợp chất vô cơ A. Mục tiêu: - Ôn lại cho HS kiến thức về 2 loại nồng độ dd và phương pháp xử lý bài tập có liên quan đến nồng độ dd - Nhắc lại thành phần của 4 loại hợp chất vô cơ và hướng dẫn HS nghiên cứu t/c hóa học của chúng B.Chuẩn bị: - GV chuẩn bị một số bài tập dạng pha trộn 2 dd có chất tan giống nhau, có phản ứng hóa học xẩy ra - Tổng hợp các chú ý cần thiết về 4 loại hợp chất vô cơ C. Hoạt động dạy-học I. Dung dịch- Nồng độ dung dịch ? Dung dịch, nồng độ % của dung dịch, công thức tính hay ? Nồng độ mol, công thức tính nồng độ mol  ? Mối liên hệ giữa mdd, Vdd; và Ddd: mdd= Vdd x Ddd *Dạng pha trộn 2 dung dịch có chất tan giống nhau Để giải nhanh ta nên sử dụng phương pháp đường chéo VD1: Cần phải pha bao nhiêu gam dd NaCl 20% vào 400 gam dd NaCl 15% để được dd NaCl 16%.

Gi¸o ¸n båi dìng hãa Buổi 1: Ngày soạn: 25/8/2014 Tên chuyên đề: Ôn lại phần nồng độ dung dịch, loại hợp chất vô A Mục tiêu: - Ôn lại cho HS kiến thức loại nồng độ dd phương pháp xử lý tập có liên quan đến nồng độ dd - Nhắc lại thành phần loại hợp chất vô hướng dẫn HS nghiên cứu t/c hóa học chúng B.Chuẩn bị: - GV chuẩn bị số tập dạng pha trộn dd có chất tan giống nhau, có phản ứng hóa học xẩy - Tổng hợp ý cần thiết loại hợp chất vô C Hoạt động dạy-học I Dung dịch- Nồng độ dung dịch ? Dung dịch, nồng độ % dung dịch, cơng thức tính C%  mct x100% mdd m C ct hay m 100 dd n ? Nồng độ mol, cơng thức tính nồng độ mol  C M V dd ? Mối liên hệ mdd, Vdd; Ddd: mdd= Vdd x Ddd *Dạng pha trộn dung dịch có chất tan giống Để giải nhanh ta nên sử dụng phương pháp đường chéo VD1: Cần phải pha gam dd NaCl 20% vào 400 gam dd NaCl 15% để dd NaCl 16% Giải: Giáo viên hướng dẫn học sinh phương pháp đường chéo C1( m1, V1, d1) C - C2 m C2( m2, V2, d2) C C ta có m  C  C C C1 -C áp dụng phương pháp đường chéo ta có 20 (m1) 16 15 (400) m1   m1 = 100g 400 VD2: Cần thêm gam nước vào 600 gam dd NaOH 18% để dd NaOH 15% Giải: Xem nước dd NaOH % 18 (600) 15 Gi¸o ¸n båi dìng hãa 600 15 600.3 120 g ta có m   m2  15 15 ( m2) VD3: Cần dùng ml dd H2SO4 2,5M ml dd H2SO4 1M để pha trộn chúng với 600 ml dd H2SO4 1,5M? Giải: áp dụng phương pháp đường chéo 2,5 (V1) 0,5 1,5 V1 + V2 = 600 V1 =200 V1 0,5 V2 V2 VD4:1Cho (V2)biết ứng1với dd định, khối lượng riêng dd thay đổi ta pha loãng dd nước biết Dnước= 1g/ml Giải: Trước pha loãng: D2  m1  x V1  x D1  m m1 V1 Gọi x( ml) Vnước thêm vào m x x(m  V ) 1 1  D1  D2  V  V  x  V (V  x) 1 1 m1 - Nếu D1-D2 >  m1 - V1 > O  m1 > V1  V  1 Vậy với dung dịch có D>1 pha loãng dung dịch nước làm Ddd giảm m1 - Nếu D1-D2 < hay D1< D2  m1 - V1 < O  m1 < V1  V  1 Vậy với dung dịch có D nCaCO3 nên xẩy phản ứng nCa(OH)2 = 0,08 + 0,02 = 0,1 mol 0,1 CM Ba(OH)2 = 2,5 0,04M Bài 8: Sục 2,016 lit CO2 (đktc) vào lit dd nước vơi t bình thường Sau phản ứng kết thúc, lọc bỏ kết tủa dd nước lọc A chứa chất tan với nồng độ 0,02M Tính nồng độ CM dd nước vôi ban đầu khối lượng kết tủa thu Giải: 2,016 nCO2 = 22,4 0,09mol TH1: Chỉ xẩy phản ứng CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O 0,09 0,09 0,09 Dư Ca(OH)2, dd A Ca(OH)2 dư nCa(OH)2(dư) = 2.0,02 = 0,04 mol; nCa(OH)2(bđ) = 0,09 + 0,04 = 0,13 mol CM Ca(OH)2 = 0,13 0,065M > 0,027 ( loại ) TH2: Xẩy phản ứng CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O (1) 0,01 0,01 0,01 2CO2 + Ca(OH)2  Ca(HCO3)2 (2) 0,08 0,04 0,04 Dd A dd Ca(HCO3)2 nCa(OH)2(bđ) = 0,01 + 0,04 = 0,05 mol; CM Ca(OH)2 = 0,05 0,025M mCaCO3 = 0,01.100 = g Bài 9: Dùng 0,5 lit dd NaOH hấp thụ hết 11,2 lit CO2 thu dd A không NaOH a Xác định nồng độ min, max dd NaOH b Tính nồng độ mol NaOH TH dd A có chứa 48,6 g muối khan Giải: NaOH + CO2  NaHCO3 (1) 2NaOH + CO2  Na2CO3 + H2O (2) 11,2 nCO2 = 22,4 0,5mol Nếu xẩy phản ứng Nếu nNaOH 1 nCO nNaOH nNaOH < dư CO2 mà phản ứng hòa tan hết CO2 nên =1 nCO nCO hay nNaOH = nCO2(*) 10 Gi¸o ¸n båi dìng hãa nNaOH = 1,05 mol Mg + OH → Mg(OH)2 0,1 0,2 0,1 Al + OH →AlO2 + 2H2O 0,2 0,8 Mg(OH)2 → MgO + H2O 0,1 0,1 mrắn = 0,01.233 + 0,1.40 = 6,33 g Bài 18: Nung nóng đồng khơng khí sau thời gian chất rắn A Hòa tan A H2SO4đ,nóng dd B khí C Khí C tác dụng với dd KOH dd D, D vừa tác dụng với dd BaCl2, vừa tác dụng với dd NaOH Viết ptpư xẩy TL: Rắn A: Cu, CuO Cu +2 H2SO4đ → CuSO4 + SO2 +2 H2O(1) CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O (2) Dd B: CuSO4 ; Khí C: SO2 SO2 + KOH → KHSO3 (3) dd D: KHSO3, K2SO3 SO2 +2 KOH → K2SO3 + H2O (4) K2SO3 + BaCl2 → BaSO3 +2 KCl (5) KHSO3 +2 NaOH → K2SO3 + Na2SO3 + H2O(6) Bài 19: Bằng pp hóa học phân biệt chất sau: Bột vôi sống, bột đá vôi, bột cát trắng, bột muối ăn, bột xơ đa TL: Trích mẫu thử Cho nước vào nhóm 1: (Khơng tan): CaCO3, SiO2 Nhóm 2: (tan) CaO + H2O → Ca(OH)2 Na2CO3, NaCl Cho HCl vào nhóm 1: Tan có khí CaCO3 Cho quỳ tím vào nhóm 2: Hóa xanh : Ca(OH)2, NaOH Khơng đổi màu: NaCl Sục CO2 vào: Có ↓ xuất Ca(OH)2 →ban đầu CaO lại NaOH Buổi 22: Ngày soạn: 14/12/2014 Bài 20: Cho 21,6 g hỗn hợp CaO oxit kim loại (III) vào nước Sau phản ứng kết thúc khối lượng nước giảm 1,8 g cịn lại C g chất rắn khơng tan Để hòa tan hết lượng chất cần 300 ml dd HCl 2M Xác định kim loại (III) Giải: Gọi oxit kl (III) A2O3 64 Gi¸o ¸n båi dìng hãa CaO + H2O → Ca(OH)2 A2O3 không tan nH2O = 0,1 mol → nCaO = 0,1 mol, mCaO = 0,1.56 = 5,6 g mA2O3 = 21,6 -5,6 = 16 g A2O3 +6 HCl → 2ACl3 + 3H2O nHCl = 0,3.2 = 0,6 mol MA2O3 = 160 g → A = 56 g Vậy A Fe Bài 21: Hòa tan 7,62 g oxit bazo vào 153,3 g dd HCl 10% Lượng axit dư trung hòa 16 ml dd NaOH 8,4 %(D = 1,25g/ml) Xác định kim loại oxit biết hóa trị kim loại o đổi Giải: Gọi kl M, hóa trị n M2On +2n HCl →2 MCln +n H2O (1) HCl + NaOH → NaCl + H2O (2) mdd NaOH = 16.1,25 = 20 g; mNaOH = 1,68 g; nNaOH = 0,042 mol mHCl (bđ) = 15,33 g; nHCl (bđ) = 0,42 mol nHCl (1) = 0,42-0,042 = 0,378 mol Theo pt (1): nM2On = 7,62.2n 0,378 nHCl  → MM2On = 0,378 40 g 2n 2n Ta có: 2M + 16 n = 40 n 2M = 24 n → M = 12 n n M 12 24 36 KL Loại Mg Loại Vậy kim loại Mg Bài 22: Sục từ từ V(l) CO2 (đktc) vào 200 ml dd Ca(OH)2 1M thu 15 g↓ Tính V? ĐS: TH1: 3,36 lit TH2: 5,6 lit Bài 23: Thổi khí CO2 vào bình chứa nước vơi nước vơi đục dần đến tối đa sau lại dần đến suốt a Giải thích tượng quan sát pưhh b Biểu diễn số mol ↓ theo số mol CO2 đồ thị c Nếu hấp thụ hoàn toàn 0,224 lit CO2 (đktc) vào lit dd Ca(OH)2 0,01M thu g ↓? ĐS: g Bài 24: Để hấp thụ hoàn toàn 22,4 lit CO2(đktc) cần 240 g dd NaOH 25% a Tính CM chất có dd sau pư biết Ddd NaOH = 12g/ml b Để trung hòa lượng xút nói cần ml dd HCl 1,5M ĐS: a 2,5M b 1000ml Bài 25: Đốt cháy 4,8 g S oxi Hấp thụ tồn khí sinh vào 100 ml dd NaOH 2M Tính CM muối dd thu ĐS: CM (Na2SO3) = 0,5M, CM NaHCO3 = 1M 65 Gi¸o ¸n båi dìng hãa Bài 26: Hịa tan hồn tồn m g hỗn hợp A gồm Mg MgCO3 dd HCl dư thu 6,72 lit khí(đktc) Dẫn từ từ hỗn hợp khí qua bình chứa 300 ml dd NaOH 1M thu dd B Cô cạn cẩn thận dd B để nước bay hết thu 14,6 g chất rắn Tính m? Giải: a a Mg + HCl → MgCl2 + H2 (1) b b MgCO3 +2 HCl → MgCl2 + CO2 + H2O (2) n khí = 0,3 mol → a + b = 0,3 mol → nCO2 < 0,3 mol, nNaOH = 0,3 mol Do nCO2 < nNaOH nên tạo thành muối NaHCO3 TH1: Tạo hỗn hợp muối → NaOH hết x x CO2 + NaOH → NaHCO3 (1) y 2y y CO2 +2 NaOH → Na2CO3 + H2O (2) x + 2y = 0,3 kq âm: loại 84 x + 106 y = 14,6 TH2: Tạo muối Na2CO3 dư NaOH CO2 +2 NaOH → Na2CO3 + H2O x 2x x Theo ra: 106 x + ( 0,3-2x).40 = 14,6 → x = 0,1; m = 13,2 g Bài 27: Cho 3,36 lit CO2 (đktc) hấp thụ hết vào 500 ml dd Ba(OH)2 aM thấy tạo thành 15,76 g ↓ Tìm a? ĐS: a = 0,23M Bài 28: Dùng CO để khử hoàn toàn 2,88 g hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3 thu 2,24 g chất rắn Khí thoát hấp thụ vào 500 ml dd Ba(OH)2 thu 5,91 g ↓ Tính CM dd Ba(OH)2 ĐS: CM Ba(OH)2 = 0,07M Bài 29: Hịa tan hồn tồn m (g) CaCO3 dd HCl Dẫn tồn khí sinh qua 500 ml dd Ba(OH)2 0,4M thu dược 31,52 (g) ↓ Tính m? ĐS: TH1: 16 g TH2: 24 g Bài 30: Nung 23,2 g hỗn hợp FeCO3 FexOy tới phản ứng hồn tồn thu khí A 20,8 g Fe2O3 Cho khí A hấp thụ hoàn toàn vào 400 ml dd Ba(OH)2 0,15M thu 7,88 g ↓ Tìm cơng thức FexOy? Giải: nBa(OH)2 = 0,4.0,15 =0,06 mol nBaCO3 = 0,04 mol TH1: Tạo ↓, dư Ba(OH)2 TH2: Tạo hỗn hơp muối ĐS: Fe3O4 66 Gi¸o ¸n båi dìng hãa Buổi 23: Ngày soạn: 16/12/2014 Bài 31: 1.Tìm chất rắn thích hợp để chất tác dụng trực tiếp với dd HCl sinh khí Cl2 Viết PTHH, ghi rõ đk (nếu có) Cho hỗn hợp bột gồm CuCl2, AlCl3 Trình bày phương pháp hóa học, viết ptpư để đ/c kim loại Al, Cu riêng biệt TL: chất rắn là: MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 +2 H2O 2KMnO4 +16 HCl →2 KCl + 2MnCl2 +5 Cl2 +8 H2O KClO3 +6 HCl → KCl +3 Cl2 +3 H2O K2Cr2O7 +14 HCl → 2KCl + 2CrCl2 +3 Cl2 +7 H2O Hòa tan hỗn hợp vào dd NaOH dư CuCl2 +2 NaOH → Cu(OH)2 + 2NaCl AlCl3 +3 NaOH → Al(OH)3 + 3NaCl Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 +2 H2O Lọc lấy ↓, nung đến khối lượng khơng đổi sau cho CO dư qua chất rắn nung nóng thu Cu Cu(OH)2 → CuO + H2O CO + CuO → Cu + CO2 Sục CO2 vào phần dd, lọc lấy ↓ nung đến khối lượng không đổi, đpnc chất rắn thu Al NaAlO2 + CO2 +2 H2O →Al(OH)3 + NaHCO3 Al(OH)3 → Al2O3 + 3H2O 2Al2O3 →4 Al +3 O2 Bài 32: Cho dịng khí CO qua ống sứ đựng 31,2 g hỗn hợp CuO FeO nung nóng Sau TN thu hỗn hợp rắn A khí B Dẫn khí B sục vào 100 ml dd Ba(OH)2 0,15M đến phản ứng kết thúc thấy tạo thành 29,55 g ↓ a.Tính khối lượng chất rắn A b Chia A thành phần Hòa tan phần dd HCl dư phản ứng xẩy hoàn toàn thu 0,56 lit H2 Hòa tan hết phần dd H2SO4, đ nóng, dư thấy 2,24 lit SO2 Hãy tính khối lượng oxit hỗn hợp ban đầu Giải: 0,1 0,1 0,1 a CO + CuO → Cu + CO2 (1) 0,05 0,05 0,05 CO + FeO → Fe + CO2 (2) CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 + H2O (3) 67 Gi¸o ¸n båi dìng hãa nBa(OH)2 = 0,15 mol; nBaCO3 = 0,15 mol → Chỉ xẩy phản ứng → nCO2 = 0,15 mol Từ (1) (2) → nO( oxit) = nCO2 = 0,15 mol mO (trong oxit) = 0,15.16 = 2,4 g → m hỗn hợp rắn A = 31,2 -2,4 = 28,8 g b Hỗn hợp A: Cu, Fe, CuO, FeO Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 (4) CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O (5) FeO + 2HCl → FeCl2 + H2O(6) nH2 = 0,025 mol Phần 2: Cu + 2H2SO4đ → CuSO4 + SO2 +2 H2O (7) Fe + 6H2SO4đ → Fe2(SO4)3+ 3SO2 +6 H2O (8) 2FeO + 4H2SO4đ → Fe2(SO4)3 + SO2 +4 H2O (9) CuO + H2SO4đ → CuSO4 + H2O (10) nSO2 = 0,1 mol nFe( phần 1) = nH2 = 0,025 mol → nFe( phần 2) = 0,025 mol → nSO2(8) = nFe =0,0375 nFe (trong A) = 0,025.2=0,05 mol → nCO2 (2) = 0,05 mol nCO2 (1) = 0,1 mol → nCu = nCO2 (1) = 0,1 mol nCu (1 phần) = 0,05 mol → nSO2 (7) = nCu = 0,05 mol nSO2 (9) = 0,1-( 0,05 + 0,0375) = 0,0125 mol → nFeO = 2nSO2 = 0,025 mol mCuO = 28,8-( 0,1.64 + 0,05.56 + 0,05.72) = 16 g mCuO (bđ) = 0,1.80 + 16 = 24 g mFeO ( bđ) = 31,2-24 = 7,2 g ( Nên tính khối lượng FeO trước) Bài 33: 1.Xác định hợp chất hóa học phù hợp với chữ có dãy biến hóa sau: +HCl + O2 + O2,xt + H2O + Cu(OH)2 A → B→ C → D→ E→ G Biết B hợp chất khí đk thường, có mùi trứng thối Viết PTHH Nếu dùng CO2 nước nhận biết chất sau không? NaCl, Na2CO3, Na2SO4, CaCO3, BaSO4 Nếu trình bày cách nhận biết? Viết PTHH TL: B H2S → A hợp chất sun fua kim loại tan axit Vd: A Na2S → C SO2; D SO3; E H2SO4; G CuSO4 2.Trích mẫu thử Cho H2O vào mẫu thử không tan: CaCO3, BaSO4 Tan : NaCl, Na2CO3, Na2SO4 Sục CO2, H2O vào mẫu thử không tan Nếu tan CaCO3, không tan BaSO4 68 Gi¸o ¸n båi dìng hãa CO2 + H2O + CaCO3 → Ca(HCO3)2 Cho dd Ca(HCO3)2 vào mẫu tan Khơng có HT NaCl Có ↓ trắng Na2CO3, Na2SO4 Na2CO3 + Ca(HCO3)2→ CaCO3 +2 NaHCO3 Na2SO4 + Ca(HCO3)2→ CaSO4 +2 NaHCO3 Sục CO2, H2O vào ↓ thu ↓ tan CaCO3 → mẫu ban đầu Na2CO3 Không tan CaSO4 → mẫu ban đầu Na2SO4 Bài 34: a Cho a g CO2 tác dụng với dd chứa b g Ba(OH)2 thu ↓ Xác định mối quan hệ a b? b Cho Na vào dd chứa CuSO4 Al2(SO4)3 thu khí A, dd B ↓C Nung ↓C nhiệt độ cao thu rắn D Nung D cho vào H2 dư qua rắn E Hòa tan E dung dịch Hcl thấy E tan phần Giải thích phương trình phản ứng Giải nCO2  a mol; 44 b n Ba ( OH )  mol 171 Trường hợp 1: Chỉ tạo ↓, dư Ba(OH)2 vừa hết CO2+ Ba(OH)2 → BaCO3↓ + H2O a b  44 171 Trường hợp 2: Xẩy hai phản ứng  n nCO2 2 Ba ( OH ) Ba(OH)2 < nCO2 < 2n Ba(OH)2 b a 2b   171 44 171 b 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 NaOH + CuSO4 → Cu(OH)2↓ + Na2SO4 6NaOH + Al2(SO4)3 → 2Al(OH)3 + 3Na2SO4 NaOH + Al(OH)3 → NaAlO2 + 2H2O Khí A H2, dung dịch B Na2SO4, NaAlO2, kết tủa C Cu(OH)2, Al(OH)3 t Cu(OH)2  CuO + H2O t 2Al(OH)3  Al2O3 + 3H2O t H2 + CuO  Cu + H2O Al2O3 + 6HCl 2 AlCl3 + 3H2O Bài 35 Viết phương trình hóa học để hồn thành sơ đồ biến hoá sau: (Mỗi mũi tên phương trình hố học, kí hiệu chất, ghi rõ điều kiện cần thiết có) X A1 A2 A3 B1 B2 69 B3 A4 t0 B4 Gi¸o ¸n båi dìng hãa Trong đó: X hợp chất dùng làm thuốc súng, giàu oxi dùng để điều chế oxi phịng thí nghiệm, A4 muối nhạy với ánh sáng dùng làm phim ảnh, B4 hoá chất điều chế nhiều hàng năm giới Nêu tượng viết phương trình hóa học giải thích cho thí nghiệm sau: a Cho đinh sắt đánh vào ống nghiệm đựng dung dịch CuSO4 b Nhỏ từ từ, khuấy 20 ml dung dịch AlCl 0,5M vào ống nghiệm đựng 20 ml dung dịch NaOH 2M c Sục khí SO2 dư vào dung dịch nước brom d Cho hỗn hợp chất rắn trộn gồm Ba(OH) NH4HCO3 vào ống nghiệm đựng nước Từ quặng Đôlômit (CaCO3.MgCO3), điều chế kim loại Mg Ca (chỉ dùng thêm nước hóa chất cần thiết khác, dụng cụ thí nghiệm cho sẵn) Giải KClO3 KCl KOH KBr AgBr O2 SO2 SO3 H2SO4 to 2KClO3 to 2KCl + 3O2 dpdd mn 2KCl + 2H2O KOH + HBr KBr + H2O AgBr + KNO3 KBr + AgNO3 S + O2 2SO2 + O2 2KOH + Cl2 + H2 to to V2O5 SO2 2SO3 H2SO4 SO3 + H2O a * Đinh sắt mạ đồng nên đinh sắt có màu đỏ đồng bám vào Fe + CuSO4 �� � FeSO4 + Cu (bám lên đinh sắt) b * Có kết tủa keo, sau kết tủa tan dung dich dư bazơ thêm muối nhôm 3NaOH + AlCl3 �� � Al(OH)3 + 3NaCl NaOH + Al(OH)3 �� � NaAlO2 + 2H2O c * Nước brom nhạt màu sau màu SO2 + Br2 + 2H2O �� � H2SO4 + 2HBr d * Có kết tủa trắng, khí mùi khai bay Ba(OH)2 + NH4HCO3 �� � BaCO3 �+ NH3 � + 2H2O Hóa chất dùng thêm dung dịch HCl 70 Gi¸o ¸n båi dìng hãa *Bước 1: Nhiệt phân hồn tồn quặng đôlômit Chất rắn thu gồm MgO CaO MgCO3  MgO + CO2 CaCO3  CaO + CO2 *Bước 2: Cho oxit thu vào nước dư, lọc chất rắn khỏi dung dịch MgO Dung dịch thu chứa Ca(OH)2 CaO + H2O  Ca(OH)2 *Bước 3: Cho dung dịch thu tác dụng với dung dịch HCl dư Cô cạn dung dịch sau phản ứng Điện phân nóng chảy chất rắn thu Ca Ca(OH)2 + 2HCl  CaCl2 + H2O đpnc CaCl2 Ca + Cl2 *Bước 4: MgO thu bước cho tác dụng với dung dịch HCl dư Cô cạn dung dịch sau phản ứng, điện phân nóng chảy chất rắn thu Mg MgCl2 đpnc Mg + Cl2 Bài 36: Một hợp chất hữu B có cơng thức phân tử dạng (CH) n Tỉ khối khí B so với hiđro nhỏ 40 Hãy xác định công thức cấu tạo B, biết B không phản ứng với dung dịch nước brom điều kiện thường mà phản ứng với brom nguyên chất Có bình đựng chất khí riêng biệt: CO, H2, CH4, C2H4 Cần dùng phản ứng hoá học để nhận biết khí Hợp chất hữu X có cơng thức phân tử C 4H8O2 X hợp chất có mùi thơm, tan nước, điều chế trực tiếp từ hai chất hữu A B có số nguyên tử C phân tử A chuyển hố trực tiếp thành B a Xác định công thức cấu tạo A, B, X b Viết sơ đồ điều chế X từ hiđrocacbon c Nêu cách nhận biết đơn giản để phân biệt chất lỏng A nguyên chất chất lỏng A có lẫn nước Giải Theo dA/H2 < 40 => MA < 80 (g/mol) Do MA = 13n = 80 => n < 6,13 Trong hợp chất hữu số nguyên tử H phải chẵn nên n phải chẵn Vì n 2, là Nếu n = A C2H2 Nếu n = A C4H4 Nếu n = A C6H6 Cả C2H2 C4H4 hiđrocacbon có nối ba nối đôi nên làm dung dịch brơm điều kiện thường, cịn C6H6 (benzen) khơng tác dụng với dung dịch brom mà tác dụng với brom nguyên chất Vậy A C6H6 71 Gi¸o ¸n båi dìng hãa Có chất khí riêng biệt: CO, H2, CH4, C2H4 Cho qua dung dịch nước brom Khí làm nhạt màu nước brom C2H4 C2H4 + Br2  C2H4Br2 Đốt cháy khí cịn lại, dẫn sản phẩm cháy qua CuSO4 khan (màu trắng) dung dịch nước vôi Khí CO đốt cho sản phẩm khơng làm đổi màu CuSO4 khan, đục nước vôi t C O2 + CO �� � CO2 CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O Khí H2 đốt cháy nước làm CuSO4 khan (màu trắng) hoá xanh (CuSO4.5H2O) t C O2 + 2H2 �� � 2H2O (hơi) CuSO4 + 5H2O  CuSO4.5H2O Khí CH4 cho sản phẩm cháy làm xanh CuSO4 khan dung dịch Ca(OH)2 tạo kết tủa trắng t C CH4 + 2O2 �� � CO2 + 2H2O CuSO4 + 5H2O  CuSO4.5H2O CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O a X: CH3COOC2H5 A: CH3CH2OH B: CH3COOH b 0 H 2O O2 C2 H 5OH C2 H ��� � C2 H 5OH ��� CH 3COOH ���� � CH 3COOC2 H axit men H SO4 c Để phân biệt rượu tuyệt đối rượu lẫn nước dùng CuSO4 khan cho vào chất lỏng, chất lỏng thấy chất rắn màu trắng hố xanh rượu có lẫn nước Bài 37: Cho 6,8 gam hỗn hợp bột A gồm Fe Mg vào 400 ml dung dịch CuSO nồng độ x mol/lít Sau phản ứng thu 9,2 gam chất rắn B dung dịch C Thêm NaOH dư vào dung dịch C kết tủa Nung kết tủa ngồi khơng khí đến khối lượng không đổi thu 6,0 gam chất rắn D Tính thành phần phần trăm khối lượng kim loại A tính x Giải Khi cho hỗn hợp kim loại vào dd CuSO4 Mg phản ứng trước, sau đến Fe Như xét trường hợp * Trường hợp 1: Mg chưa phản ứng hết Do đó, Fe cịn ngun lượng, CuSO4 hết nên dung dịch C có MgSO4 chất rắn D MgO Mg →MgSO4 →Mg(OH)2 MgO→ Số mol Mg phản ứng = Số mol MgO = : 40 = 0,15 (mol) Mg + CuSO4 → MgSO4 + Cu mol mol mol 24 gam 64 gam tăng 40 gam 0,06 mol → tăng 9,2 – 6,8 = 2,4 gam 72 Gi¸o ¸n båi dìng hãa Vơ lý, số mol Mg phản ứng khác 0,15 mol * Trường hợp 2: Mg phản ứng hết, Fe dư Gọi a b số mol Mg ban đầu số mol Fe phản ứng Mg + CuSO4 → MgSO4 + Cu mol mol mol mol 24 gam 64 gam tăng 40 gam a mol a mol a mol tăng 40a gam Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu mol mol mol mol 56 gam 64 gam tăng gam b mol b mol b mol tăng 8b gam Mg → MgSO4 → Mg(OH)2 → MgO a mol a Ta c ó: 40a + 8b = 9,2 – 6,8 = 2,4 40a + 80b = Suy ra: a = 0,05; b = 0,05 Phần trăm khồi lượng Mg hỗn hợp đầu là: 0,05 x 24 : 6,8 x 100% = 17,65(%) Phần trăm khồi lượng Fe hỗn hợp đầu là: 100% - 17,65% = 82,35(%) Số mol CuSO4 = a + b = 0,1 (mol) x = 0,1/0,4 = 0,25 (M) *Trường hợp 3: Fe, Mg hết, CuSO4 dư Trường hợp loại khối lượng chất rắn D gồm oxit Fe oxit Mg, CuO dư lại có khối lượng nhỏ khối lượng kim loại ban đầu (6 nx+my =1,6; x+y=0,6 (*) a = 14(nx+my)+18(x+y)=33,2gam Vì M 14n+18n,m

Ngày đăng: 24/08/2020, 10:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan