1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giao an boi duong hoa 8

50 335 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 477,5 KB

Nội dung

Đơn chất - Hợp chất - Phân tử A.Lý thuyết: Đơn chất là gì? đơn chất chia ra làm mấy loại? Cho VD Hợp chất là gì? Phân tử khối là gi? Cách tính PTK VD: PTK Al(NO3)3 = PTK Fe2(SO4)3 = B. Bài tập: Bài 1: Hãy nêu 5 VD phân tử cũng là nguyên tử TL: Kim loại, phi kim rắn Bài 2: Hãy nêu 3 cặp nguyên tử, phân tử trong đó mỗi cặp đều tạo ra từ 1 nguyên tố hóa học TL: H, H2; O, O2; N, N2 Bài 3: Nguyên tử A nặng gấp 1,125 lần nguyên tử Mg. Hãy cho biết A là nguyên tử nguyên tố hóa học nào? TL: NTK A = 1,125.24 = 27 đvc Vậy A là Al Bài 4: Phân tử của một hợp chất gồm nguyên tử A liên kết với 4 nguyên tử H và nặng bằng nguyên tử Oxi. Xác định A? TL: PTK h/c = NTK A + 4.NTK H = A + 4.1 = 16 A= 12 đvc Vậy A là C Bài 5: Phân tử của một hợp chất gồm nguyên tử R và một nguyên tử O có tỉ lệ khối lượng của R và O là 4:1. Xác định R? TL: mR : mO = 4:1 R : 16 = 4:1 R = 16 . Vậy R là Cu

Gi¸o ¸n båi dìng hãa Giáo án bồi dưỡng Mơn: Hóa học lớp Buổi Ngày soạn: 8/10/2014 Chương I: Chất- Nguyên tử- Phân tử A Mục tiêu: - Khắc sâu nâng cao kiến thức cho HS chất, nguyên tử - HS bước đầu biết tách chất khỏi hỗn hợp, biết nhận chất dựa vào tính chất chất - Nắm cấu tạo nguyên tử, nguyên tử số hạt p = số hạt e, khối lượng nguyên tử tổng khối lượng hạt p hạt n - Làm số tập chất nguyên tử B Chuẩn bị: GV chuẩn bị số tập chất cấu tạo nguyên tử C Hoạt động dạy – học I Chất Bài 1: a Có lọ khí, đựng khí oxi, đựng khí cacbonic Làm để nhận khí lọ? b Làm để loại khí cacbonic khỏi hỗn hợp khí oxi lẫn khí cacbonic? TL: a Cho nước vơi vào lọ, lọ thấy nước vôi bị vẩn đục lọ khí cacbonic, khơng có tượng lọ khí oxi b Dựa vào tượng thí nghiệm ta tách khí cacbonic khỏi hỗn hợp cách cho hỗn hợp vào nước vơI trong, khí cacbonic bị giữ lại, khí ngồi oxi Bài 2: Tính chất sau tính chất hóa học: A Tính dẫn điện B Tính dẻo C Cháy oxi sinh khí cacbonic nước D Bay 1000C Bài 3: Có lọ đựng chất lỏng khơng màu nước đường, nước muối, nước tinh khiết Nêu cách tiến hành thí nghiệm để nhận chất đựng lọ TL: Đun nóng ống nghiệm lửa đền cồn, ống khơng để lại dấu vết ống đựng nước cất, ống đựng chất có màu trắng ống muối, ống lại đựng chất có màu đen đường Bài 4: Trộn 100 ml nước cất có khối lượng riêng d = 1g/ml với 100 ml cồn có khối lượng riêng d = 0,798 g/ml thu hỗn hợp tích 196 ml Tính khối lượng hỗn hợp Hướng dẫn: Khối lượng 100 ml nước là: mH2O = v.d = 100.1 = 100 g Khối lượng 100 ml cồn là: m cồn = v.d = 100.0,798 = 79,8 g Gi¸o ¸n båi dìng hãa Khối lượng hỗn hợp: mhh = 100 + 79,8 = 179,8 g Bài 5: Có hỗn hợp sau: a Hỗn hợp đất sét trộn nước b Hỗn hợp đường tan nước c Hỗn hợp dầu hỏa với nước d Hỗn hợp bột sắt lẫn cát Có thể tách hỗn hợp thành phần riêng biệt cách số phương pháp sau: lọc, cô cạn, dùng phễu chiết, dùng nam châm, dùng phép lắng, gạn? a Dùng phương pháp lọc b Dùng phương pháp cô cạn c Dùng phễu phân li d Dùng nam châm II Nguyên tử: - Nêu cấu tạo nguyên tử? Trong nguyên tử số hạt nhau? - đvc gi? 1đvc = ?g - Nguyên tử khối gì? Bài 6: Tổng số hạt p,n,e nguyên tử nguyên tố 13 Số hạt mang điện gấp 1,6 lần số hạt khơng mang điện a Tìm số hạt loại b Xác định khối lượng nguyên tử nguyên tố Giải: a Theo ra: p + n + e = 13 Mà số p = số e → 2p + n = 13 (*) 2p = 1,6 n → p = 0,8 n (**) Thay (**) vào (*): 0,8 n + n = 13 2,6 n = 13 → n = 5, p = e = b m nguyên tử = mp + mn = + = đvc Bài 7: Tổng số hạt p,n,e ngun tử 28 Trong số hạt khơng mang điện xấp xỉ 35% tổng số hạt Tính số hạt loại? Giải: Theo ra: p + n + e = 28 n = 35% 28 = 10 hạt p + e = 28- 10 = 18 hạt → Số p = số e = hạt Bài 8: Trong nguyên tử số hạt mang điện nhiều số hạt không mang điện 12 Số hạt không mang điện chiếm 35% tổng số hạt nguyên tử Tính khối lượng nguyên tử Bài 9: Khối lượng nguyên tử oxi tính gam là: A 2,6568 10-22 g C 1,328 10-22 g B 2,6 10-23 g D 2,6568 10-22 g Gi¸o ¸n båi dìng hãa Buổi Ngày soạn: 16/10/2014 Đơn chất - Hợp chất - Phân tử A.Lý thuyết: Đơn chất gì? đơn chất chia làm loại? Cho VD Hợp chất gì? Phân tử khối gi? Cách tính PTK VD: PTK Al(NO3)3 = PTK Fe2(SO4)3 = B Bài tập: Bài 1: Hãy nêu VD phân tử nguyên tử TL: Kim loại, phi kim rắn Bài 2: Hãy nêu cặp nguyên tử, phân tử cặp tạo từ nguyên tố hóa học TL: H, H2; O, O2; N, N2 Bài 3: Nguyên tử A nặng gấp 1,125 lần nguyên tử Mg Hãy cho biết A nguyên tử nguyên tố hóa học nào? TL: NTK A = 1,125.24 = 27 đvc Vậy A Al Bài 4: Phân tử hợp chất gồm nguyên tử A liên kết với nguyên tử H nặng nguyên tử Oxi Xác định A? TL: PTK h/c = NTK A + 4.NTK H = A + 4.1 = 16 A= 12 đvc Vậy A C Bài 5: Phân tử hợp chất gồm nguyên tử R nguyên tử O có tỉ lệ khối lượng R O 4:1 Xác định R? TL: mR : mO = 4:1 R : 16 = 4:1 R = 16 Vậy R Cu Bài 6: Trong phân tử axit phơt ric có 3H, 1P PTK hợp chất 98 Hỏi phân tử có nguyên tử oxi? Giải: Gọi số nguyên tử oxi hợp chất x Theo ra: PTK h/c = 3.1 + 1.31 + x.16 = 98 x.16 = 64 x=4 Bài 7: Phân tử hợp chất gồm nguyên tử nguyên tố Y liên kết với nguyên tử oxi Trong hợp chất, nguyên tố oxi chiếm 50% khối lượng a.Tính NTK, cho biết tên KHHH nguyên tố Y b Tính PTK hợp chất? Phân tử hợp chất nặng nguyên tử ngun tố nào? Gi¸o ¸n båi dìng hãa Giải: a.PTK h/c = NTKY + 2.NTKO mO = 2.16 = 32 Theo ra: mO = 50% PTK h/c → 32 = 50% ( NTK Y + 32) NTK Y = 64-32 = 32 Vậy Y S b PTK h/c = 64 nặng nguyên tử Cu Bài 8: Cặp sau có PTK nhau? A CO N2 B Na2O MgO C CuO CaO D KCl K2S Bài 9: a nguyên tử nguyên tố A liên kết với nguyên tử P nguyên tử O tạo thành hợp chất X, hợp chất X có PTK 310 Xác định nguyên tố A? b Xác định CTHH hợp chất X? Bài 10: Trong phân tử sắt oxit có loại nguyên tử Fe O Tính số nguyên tử loại biết PTK h/c = 160 Giải: Gọi công thức sắt oxit FexOy Theo ta có: 56.x + 16.y = 160 16.y = 160-56.x → y = 10- 3,5.x >0 3,5.x < 10 → x < 2,85 x y 6,5 KL Loại Nhận Vậy oxit có nguyên tử Fe nguyên tử O CTHH hợp chất Fe2O3 Buổi 3: Ngày soạn: 4/11/2014 MOL VÀ CÁC CƠNG THỨC TÍNH TỐN A.Lý thuyết Mol gì? Mol nguyên tử, mol phân tử Khối lượng mol? Ký hiệu, cách tính Thể tích mol chất khí Các cơng thức tính số mol: n= V   m  (2), (1),  n = 22,4  M  Chú ý: - Nếu VA= VB n= sont, pt (3) N n A = nB Số PT A = Số PT B % thể tích % số mol B Bài tập Gi¸o ¸n båi dìng hãa Bài 1: Tính thể tích hỗn hợp khí gồm 80 g O2 66 g CO2 Vhh = ( 80 66 + ).22,4 = 89,6 lit 32 44 Bài 2: Tìm đơn chất khí X biết 6,72 lit X (đktc) có khối lượng 21,3 g 6,72 nX = 22,4 = 0,3 mol 21,3 Mx = 0,3 = 71 g → X đơn chất khí nên có dạng A2 = 71 g 2.A = 71 →A = 35,5 Vậy A Cl X Cl2 22 Bài 3: Tìm nguyên tố X biết 18.10 nguyên tử X có khối lượng 19,5 g nX = 0,3 mol 19,5 MX = 0,3 = 65 g X kẽm, KHHH Zn Bài 4: Cần lấy g NaOH để cố số phân tử số phân tử 7,3 g HCl 7,3 nHCl = 36,5 = 0,2 mol Theo ra: Số PT NaOH = Số PT HCl → nNaOH = nHCl= 0,2 mol mNaOH = 0,2.40 = g Bài 5: Cần lấy gam K2CO3 để có số PT 1/2 số phân tử có 49 gam H2SO4 Giải: nH2SO4 = 0,5 mol Do số PT K2CO3 = nK2CO3 = Số PT H2SO4 nH2SO4 = 0,25 mol mK2CO3 = 0,25.138 = 34,5 g Bài 6: Hỗn hợp A gồm khí SO2 SO3 tích 11,2 lit, có khối lượng 36,8 g Tính khối lượng khí hỗn hợp A Giải: 11,2 nA = 22,4 = 0,5 mol Gọi x số mol SO2 y số mol SO3 Theo ta có: x + y = 0,5 64.x + 80.y = 36,8 Giải ta có x= 0,2 y = 0,3 mSO2 = 0,2.64 = 12,8 g mSO3 = 0,3.80 = 24 g Bài 7: Tỷ lệ thể tích khí CO2 SO2 hỗn hợp B 3/4 Hỗn hợp B Gi¸o ¸n båi dìng hãa nặng 38,8 g Tính khối lượng khí hỗn hợp B Đáp số: 13,2 g, 25,6 g Bài 8: Một hỗn hợp gồm khí N2 O2 tích 3,36 lit, có khối lượng 4,6 g Tính khối lượng chất có hỗn hợp Buổi 4: Ngày soạn: 24/11/2014 TÍNH THEO CTHH Dạng 1: Tính khối lượng nguyên tố lượng hợp chất Bài 1: Tính khối lương S 3,2 g SO3 mS = 3,2 x32 = 1,28 g 80 Bài 2: Tính khối lượng Fe 32 g Fe2O3 mFe = 32 x x56 = 22,4 g 160 Chú ý: Cho hợp chất AxBy biết nAxBy nA = x nAxBy nB = y nAxBy Dạng 2: Tính % khối lượng nguyên tố hợp chất Bài 1: a, Tính % khơi lượng Na Na2CO3 b, Tính khối lượng Na 31,8 g Na2CO3 ( theo cách) Giải: a, b, 23.2 x100% = 43,4% 106 31,8 x x 23 = 13,8 g Cách 1: mNa = 106 43,4 x31,8 = 13,8 g Cách 2: mNa = 100 % Na = Cách 3: Cứ 106 g Na2CO3 31,8 g Na2CO3 x= 46 g Na x 31,8 x 46 = 13,8 g 106 Bài 2: Oxit giàu oxi nhất? A Al2O3 B N2O3 C P2O5 D Fe3O4 E Cl2O7 Bài 3: Tính khối lượng Na2CO3 cần lấy để khối lượng Na 18,4 g Giải: nNa = 18,4 = 0,8 mol 23 Trong công thức Na2CO3: nNa2CO3 = nNa = 0,4 mol Gi¸o ¸n båi dìng hãa mNa2CO3 = 0,4 106 = 42,4 g Bài 4: Tính khối lượng Fe2(SO4)3 cần lấy để khối lượng oxi 38,4 g Giải: nO = 38,4 = 2,4 mol 16 Trong công thức Fe2(SO4)3 : nFe2(SO4)3 = nO = 0,2 mol 12 mFe2(SO4)3 = 0,2 400 = 80 g Bài 4: Tính khối lượng Al2 (SO4)3 cần phải lấy để khối lượng nguyên tố oxi khối lượng nguyên tố oxi có 3,2 mol hỗn hợp khí X gồm SO2 SO3 Biết tỷ khối hỗn hợp X so với H2 37 Giải: MhhX = 37.2 = 74 g Gọi x số mol khí SO2 y SO3 64.x + 80 y = 74 → x+ y 64x + 80y = 74x + 74y 5x = 3y Mặt #: x + y = 3,2 Ta có hệ PT x + y = 3,2 5x = 3y Giải ta x= 1,2 nO (trong hh) = 2nSO2 + 3nSO3 = 2.1,2 + 3.2 = 8,4 mol nAl2(SO4)3 = y=2 nO = 0,7 mol 12 mAl2(SO4)3 = 0,7 342 = 239,4 g Bài 5: Tính khối lượng H3PO4 cần lấy để khối lượng H khối lượng H có 17,92 lit hỗn hợp khí A gồm NH3 H2S Biết tỷ khối hỗn hợp so với H2 9,35 Giải: 17,92 nA = 22,4 = 0,8 mol MA = 9,35.2 = 18,7 g mA = 0,8.18,7 = 14,96 g Gọi x số mol NH3 hỗn hợp y H2S Theo ta có hệ PT x + y = 0,8 17x + 34y = 14,96 Giải hệ ta x = 0,72 y = 0,08 Gi¸o ¸n båi dìng hãa nH (trong A) = 3.nNH3 + 2.nH2S = 3.0,72 + 2.0,08 = 2,32 mol Trong công thức H3PO4: 1 nH = 2,32 3 2,32 mH3PO4 = 98 =75,8 nH3PO4 = Buổi Ngày soạn: 12/1/2015 TÍNH THEO CTHH (Tiếp theo) Dạng 3: Lập CTHH hợp chất TH1: Biết % khối lượng nguyên tố Mhc Các bước tiến hành: - Tính khối lượng nguyên tố mol hợp chất - Tính số mol nguyên tử nguyên tố mol hc - Suy CTHH hợp chất Bài 1: Một hợp chất gồm nguyên tố C,H,O % khối lượng C 39,13%, H 8,7% lại O Biết Mhc = 92 g Giải: %O = 100%- ( 39,13 + 8,7)% = 52,17% mC = 39,13% 92 = 36 g → nC = mol mH = 8,7% 92 = g → nH = mol mO = 48 g → nO = mol Suy CTHH hợp chất là: C3H8O3 TH2: Biết % khối lượng nguyên tố tỉ lệ khối lượng nguyên tố hợp chất Các bước tiến hành: - Gọi CTHH dạng tổng quát AxByOz - Tìm tỉ lệ số nguyên tử nguyên tố hợp chất % A % B %C : : MA MB MC mA mB mC : : Hoặc x: y: z = MA MB MC x: y: z = - Đưa x: y:z tỉ lệ đơn giản ta CTHH đơn giản Chú ý: Với TH1 ta giải theo cách này, sau dựa vào M ta rút công thức cần lập Bài 1: Xác định CTHH hợp chất biết mC: mO = 3:4 Giải: Gọi CTHH hợp chất CxHy x: y = : = 1:1 12 16 Vậy CTHH hợp chất CO Bài 2: Phân tích hợp chất A người ta nhận % khối lượng K 45,35%; N 16,45% lại O Gi¸o ¸n båi dìng hãa Xác định CTHH A? Giải: %O = 37,6% Gọi CTHH hợp chất CxHyOz x: y: z = 45,95 16,45 37,6 : : = 1,178: 1,175: 2,35 = 1:1:2 39 14 16 Vậy CTHH hợp chất KNO2 Bài 3: Phân tích hợp chất người ta thấy có thành phần khối lượng 85,7% C 13,4 % H Biết tỉ khối khí so với H2 28 Giải: Mhc = 28.2 = 56 g mC = 48 g mH = 8g Gọi CTPT hợp chất CxHy x : y = 1: Vậy CTĐG CH2 CT cần lập ( CH2).n = 56 14.n = 56 → n= Vậy CT cần lập C4H8 Bài 4: Hợp chất B chứa 85,7%C 14,29% H , lit khí B (đktc) nặng 1,25 g Xác định CTHH B ĐS: C2H4 Bài 5: Tìm CTHH hợp chất có thành phần khối lượng sau: a, mCa : mC : mO = 1: 0,3:1,2 b, 57,5%Na; 40%O; 2,5%H c, Cứ 2,4 g Mg kết hợp với 7,1 g Cl d, Trong 6,4 g sắt oxit có 4,48 g Fe 1,92 g O ĐS: a, CaCO3 b, NaOH c, MgCl2 d, Fe2O3 Bài 6: Tìm cơng thức hợp chất chứa 5,88%H 94,12% S Biết Mhc = 34g ĐS: H2S Bài 7: Một hợp chất có chứa 30,4%N 69,6%O PTK hợp chất 92 Lập CTHH hợp chất ĐS: N2O4 Dạng 4: Dạng toán đốt cháy Bài 1: Đốt cháy hoàn toàn 2,3 g hợp chất A thu 4,4 g CO2 2,7 g H2O Xác định CTPT hợp chất biết Mhc = 46 g Giải: 4,4 x12 = 1,2 g 44 2,7 x = 0,3 g mH = 18 mC = mO = 2,3- (1,2 + 2,3) = 0,8 g Gi¸o ¸n båi dìng hãa Gọi CTPT hợp chất CxHyOz x : y : z = 0,1 : 0,3 : 0,05 = : : CTĐG C2H6O CT cần lập (C2H6O).n = 46 46.n = 46 n=1 Vậy CT cần lập C2H6O Bài 2: Đốt cháy 22,8 g hợp chất thu 13,44 lit SO2 6,72 lit CO2 (đktc) Xác định hợp chất biết Mhc = 76 g Giải: 13,44 mS = 22,4 x32 = 19,2 g 6,72 mC = 22,4 x12 = 3,6 g mO = 22,8 –(19,2 + 3,6) = Gọi CTPT hợp chất CxSy Ta có tỉ lệ số nguyên tử nguyên tố x : y = 0,3 : 0,6 = : CTĐG CS2 CT cần lập (CS2) n = 76 76 n = 76 n=1 Vậy CT cần lập CS2 Bài 3: Đốt cháy hoàn toàn 4,5 g hợp chất A thu 5,04 lit CO2 5,4 g H2O Xác định CTPT A biết PTK A = 60 Giải: 5,04 mC = 22,4 x12 = 2,7 g mH = 5,4 x = 0,6 g 18 mO = 4,5 –(2,7 + 0,6) = 1,2 g Gọi CTPT hợp chất CxHyOz x : y : z = 0,225 : 0,6 : 0,075 = : : Vậy CTPT hợp chất C3H8O Bài 3: Phân tích hợp chất người ta thấy có thành phần khối lượng 85,7% C 13,4 % H Biết tỉ khối khí so với H2 28 Giải: 13,44 mC = 22,4 12 = 7,2 g mH = 10,8 = 1,2 g 18 mO = 14,8-(7,2 + 1,2) = 6,4 g Gọi CTPT hợp chất CxHyOz 10 Gi¸o ¸n båi dìng hãa a.Xác định A,B,C b Tính % khối lượng kim loại hỗn hợp ĐS: A Mg; B Ca; C Fe Bài 8: Cho 6g Mg tan hoàn toàn dd H2SO4 lỗng thu khí B Dẫn khí B qua 16g hỗn hợp A gồm oxit KL(III) oxit KL(II) phản ứng xẩy hoàn toàn Biết tỉ lệ NTK kim loại (III) : NTK kim loại (II) = 7:8 Số mol oxit KL(II) gấp lần số mol KL(III) a Xác định oxit b Tính % khối lượng oxit hỗn hợp ĐS: X Fe Y Cu Bài 9: Hòa tan 4g kim loại A (II) dd HCl dư thu 2,24 lit H2 (đktc) Biết A,B có số mol hỗn hợp Xác định A B biết A B số kim loại sau: Mg, Ca, Ba, Zn Giải: PTHH A + 2HCl →ACl2 + H2 (1) a a B + 2HCl → BCl2 + H2 (2) a a Gọi a số mol kim loại nH2 = 0,1 mol → 2a = 0,1 → a = 0,05 mol mhh = a.( A + B) →A + B = 80 Chọn Mg (24) Fe( 56) phù hợp Bài 10: Hỗn hợp X có khối lượng 3,9g kim loại A B có tỉ lệ NTK 8:9 tỉ lệ số mol 1:2 Biết A,B có NTK < 30 a Xác định A,B b Tính % khối lượng kim loại tronh hỗn hợp Giải: Theo ra: A = B Nếu A = 8a B = 9a Mà A < 30 → 8a < 30 a < 3,75 a A KL Loại Vậy A Mg; B = 9.3 = 27 nên B Al 36 16 Loại 24 Mg Gi¸o ¸n båi dìng hãa Ngày soạn: Buổi 17: Bài 1: Trên hai đĩa cân đặt cốc đựng dd có chứa 0,4 mol dd H2SO4 cân trạng thái thăng Cho 12g Mg vào cốc 12g Zn vào cốc thứ hai Cho biết cân lệch bên phản ứng kết thúc, sao? Giải: PTHH Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2 (1) Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2 (2) nMg = 0,5 mol; nZn = 0,185 mol Theo (1) nH2SO4 < nMg nên nH2 (1) = nH2SO4 = 0,4 mol Theo (2) nZn < nH2SO4 nên nH2 (2) = nZn = 0,185 mol nH2 (1) > nH2 (2) nghĩa lượng khí cốc có Mg lớn Vì câ lệch bên có Zn Bài 2: Đốt cháy hồn tồn m g hỗn hợp X gồm ( CH4, C2H4, C2H2) thu 35,2 g CO2 25,2 g H2O Tính m? Giải: mC = 35,2 x12 = 9,6 g 44 ; mH = 25,2 x = 2,8 g 18 m = mC + mH = 9,6 + 2,8 =12,4 g Bài 3: Khử hoàn toàn 24 g CuO FexOy H2, dư, t thu 17,6 g hỗn hợp kim loại Tính mH2O tạo thành Giải: mO(trong oxit) = 24-17,6 = 6,4 g = mO(trong H2O) nO = 6,4 = 0,4mol 16 , nO = nH2O = 0,4 mol mH2O = 0,4 18 = 7,2 g Bài 4: Cho 12,45 g hỗn hợp Mg, Zn, Fe tác dụng hết với dd HCl thấy thoát 6,72 lit H2 (đktc) Tính khối lượng muối tạo dd Giải: Mg + 2HCl → MgCl2 + H2 Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 6,72 nH2 = 22,4 = 0,3mol nHCl = 2nH2 = 2.0,3 = 0,6 mol nCl = nHCl = 0,6 mol, mCl = 0,6 35,5 = 21,3 g mmuối = mKL + mCl = 12,45 + 21,3 = 33,75 g Bài 5: Cho 0,845 g hỗn hợp bột Mg, Fe, Zn vào dd HCl dư lắc phản ứng kết thúc thấy thoát 448 ml khí (đktc) Cơ cạn hỗn hợp sau phản ứng nung 37 Gi¸o ¸n båi dìng hãa khan chân khơng thu g chất rắn Giải: Mg + 2HCl → MgCl2 + H2 Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 0,448 nH2 = 22,4 = 0,02mol nHCl = 2nH2 = 2.0,02 = 0,04 mol → nCl = 0,04 mol mCl = 0,04.35,5 = 1,42 g mmuối = mKL + mCl = 0,845 + 1,42 = 2,265 g Bài 6: Đốt cháy hoàn toàn m g hỗn hợp X gồm chất chứa C H phải dùng hết 6,16 lit O2 (đktc) thu 6,6 g CO2 Tính m? Giải: 6,16 6,6 x12 = 1,8 g mO2 = 22,4 x32 = 8,8 g , mC = 44 mO(trong CO2) = 6,6-1,8 = 4,8 g, mO(trong H2O)= 8,8-4,8 = g nO(trong H2O) = = 0,25mol , 16 nH2 = nO = 0,25 mol nH = 2.0,25 = 0,5 mol, mH = 0,5.1 = 0,5 mol mX= mC + mH = 1,8 + 0,5 = 2,3 g Bài 7: 4,64 g hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 tác dụng vừa đủ với 160 ml dd HCl 1M Nếu khử hoàn toàn 1,16 g X CO dư t cao thu g Fe? Giải: FeO + 2HCl → FeCl2 + H2O (1) Fe3O4 + 8HCl → FeCl2 + 2FeCl3 + H2O (2) Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + H2O (3) t Fe + CO2 (4) FeO + CO → Fe3O4 + 4COt→3 Fe + 4CO2 (5) Fe2O3+3 CO t→2 Fe +3 CO2 (6) nHCl = 0,16.1 = 0,16 mol Theo pt( 1,2,3): nH2O = mO = 0,08.16 = 1,28 g, Cứ 4,64 g hỗn hợp 1,16 g nHCl = 0,08mol , nO = nH2O = 0,08 mol mFe = 4,64-1,28 = 3,36 g 3,36 g Fe xg x= 1,16.3,36 0,84 g 4,64 Bài 8: Hịa tan hồn tồn 5g hỗn hợp kim loại X Y dd HCl, thu dd A khí H2 Cơ cạn dd A thu 5,71g muối khan Tính thể tích H2 thu đktc Giải: m muối = mKL + m gốc axit mCl = 5,71-5 = 0,71g nCl = 0,02 mol → nH = nCl = 0,02 mol 38 Gi¸o ¸n båi dìng hãa nH2 = nH = 0,01 mol VH2 = 0,01.22,4 = 0,224 lit Bài 9: Cho 2,6 g Zn tác dụng với dd HCl dư thu khí A Dẫn khí A qua 2,4 g hỗn hợp CuO, Fe2O3 thu chất rắn B (phản ưng vừa đủ) a Tính % khối lượng chất hỗn hợp ban đầu b Tính % khối lượng chất rắn B ĐS: 33,3% CuO; 66,7% Fe2O3 37,2% Cu; 62,8% Fe Bài 10: Dùng V lit H2 (đktc) khử hoàn toàn 16g hỗn hợp CuO Fe2O3 nung nóng thu 12g hỗn hợp kim loại a Tính % khối lượng oxit hỗn hợp đầu b Tính VH2 biết dư 60% H2 so với lượng phản ứng ĐS: 50% 8,96 lit Bài 11: Đốt cháy hoàn toàn 3g hỗn hợp gồm C S bình chứa O2 vừa đủ Sau phản ứng thu hỗn hợp gồm khí có tỉ khối so với H2 25,1 Tính % khối lượng chất hỗn hợp ban đầu Giải: PTHH C + O2 → CO2 (1) a a S + O2 → SO2 (2) b b Mhh = 25,1 = 50,2g 12a + 32b = 44a + 64b = 50,2 (a + b) Giải a ≈ 0,114 mol; b = 0,051 mol % C = 45,6% %S = 54,4% Bài 12: Để đốt cháy hết hợp chất A Fe S phải dùng 24,64 lit O2 Sau phản ứng kết thúc thu 17,92 lit SO2 32g chất rắn oxit sắt a Xác định CTHH A oxit sắt b Từ kết viết PTHH phản ứng đốt cháy A c Dùng V lit CO khử vừa hết 0,5 mol Fe3O4 bình kín khơng có khơng khí với hiệu suất khử 80% Tính tỉ khối hỗn hợp khí bình sau phản ứng so với H2 Giải: a mO(trong SO2) = 25,6g ; mS = 25,6g mO (trong FexOy) = 9,6g → mFe = 32-9,6 = 22,4g Trong CT FexOy 39 Gi¸o ¸n båi dìng hãa x:y= 22,4 9,6 : = 0,4 : 0,6 = : 56 16 CT Fe2O3 Trong CT FexSy x : y = 22,4 25,6 : = 0,4 : 0,8 = 1: 56 32 Vậy CT A FeS2 b.PTHH 4FeS2 + 11O2 → 2Fe2O3 + 8SO2 c 4CO + Fe3O4 → 3Fe + 4CO2 nCO(pư) = 4.0,5 = mol; nCO(bđ) = 2.100 = 2,5 mol 80 nCO (dư) = 2,5-2 = 0,5 mol Mhh = 40,8g → dA/H2 = 20,4 Ngày soạn: Buổi 18: Dung dịch A.Lý Thuyết: I Dung dịch - Dung dịch hỗn hợp đồng dung môi chất tan - Tên dung dịch = dung dịch + tên chất tan Chú ý: Khi cho chất vào nước khơng có phản ứng xẩy chất tan chất cho vào Nếu có phản ứng hóa học xẩy ta phải viết PTHH đe xác định chất tan - Lấy VD - Dung dịch chưa bão hòa, dung dịch bão hòa II Độ tan chất nước - Ký hiệu: S - Cho bết khối lượng chất tan 100g H2O để tạo thành dd bão hòa nhiệt độ xác định - CT tính: S= mct 100 (g) mH 2O VD1: Hòa tan 30g NaCl vào nước để 80g dd bão hịa 250C Tính độ tan NaCl nhiệt độ ĐS: 60g VD2: Xác định lượng muối KCl kết tinh làm lạnh 604g dd muối KCl bão hòa từ 800C xuống 200C cho biết S80 = 51g S25 = 34g Giải: 80 C Cứ 100g H2O → 51g KCl Hay 151g dd KCl → 51g KCl Vậy 604g dd KCl → xg 40 Gi¸o ¸n båi dìng hãa x= 20 C: 604.51 = 204g 151 mH2O = 604-204 = 400g Cứ 100g H2O → 34g KCl 400g H2O → yg y= 400.34 = 136g 100 mKCl (kết tinh) = 204-136 = 68g VD3: Xác định lượng muối AgNO3 kết tinh làm lạnh 604g dd muối AgNO3 bão hòa từ 1000C xuống 300C cho biết S100 = 62g S30 = 25g ĐS: 201g III Nồng độ dung dịch Nồng độ phần trăm: C% - Cho biết số g chất tan có 100g dung dịch - CT tính: C% = mct mct C 100% → = mdd mdd 100 -ý nghĩa: dd HCl 20% Nồng độ mol: CM - Cho biết số mol chất tan có 1lit dung dịch n - CT tính: CM = V (l ) Chú ý: mdd = vdd Ddd B Bài tập Bài 1: Lập biểu thức thể mối quan hệ C% CM Bài 2: a Tính khối lượng NaOH có 150g ddNaOH 30% b.Tính khối lượng AgNO3 300 ml dd AgNO3 2M c Tính khối lượng Na2CO3 có 500 ml dd Na2CO3 0,6M Dạng 1: Khi pha trộn dd có chất tan giống ta sử dụng phương pháp đường chéo để giải cho nhanh C1( m1, V1, d1) C - C2 m C2( m2, V2, d2) C −C ta có m = C − C C C1 -C 41 Gi¸o ¸n båi dìng hãa Bài 3: Cần phải pha gam dd NaCl 20% vào 400 gam dd NaCl 15% để dd NaCl 16% Giải: áp dụng phương pháp đường chéo ta có: 20 (m1) 16 15 (400) m1 = → m1 = 100g 400 Bài 4: Cần thêm gam nước vào 600 gam dd NaOH 18% để dd NaOH 15% Giải: Xem nước dd NaOH % 18 (600) 15 600 ( m2 ) 15 600.3 = 120 g ta có m = → m2 = 15 15 Bài 5: Cần dùng ml dd H2SO4 2,5M ml dd H2SO4 1M để pha trộn chúng với 600 ml dd H2SO4 1,5M? Giải: áp dụng phương pháp đường chéo 2,5 (V1) 0,5 1,5 V1 + V2 = 600 V1 =200 ml V1 = 0,5 V2 V2 = 400 ml (V2) Dạng 2: Khi pha trộn có xảy phản ứng hóa học m (dd sau pư) = Tổng m chất ban đầu -m↑,↓ (nếu có) Vdd sau pư = Tổng V(các dd ban đầu) Bài 6: Hòa tan 18,4g Na vào 232,4g nước Tính C% dd thu ĐS: 12,8% Bài 7: Đốt cháy hoàn toàn 24,8g P Lấy sản phẩm hòa tan hết vào nước Tính CM dd thu ĐS: 1,6M Bài 8: Cho 16,2g Al vào 588g dd H2SO4 20% để phản ứng xảy hồn tồn a Tính VH2(đktc) b Tính C% chất dd thu sau phản ứng ĐS: a 20,16 lit 42 Gi¸o ¸n båi dìng hãa b C%(HCl)=4,88% C% (AlCl3) = 17,03% Bài 9: Đốt cháy mg K O2 thu 42,2g hỗn hợp rắn A Hòa tan hỗn hợp rắn Atrong 98,4g nước thu 6,72 lit H2(đktc) dd B a Viết PTHH xẩy b Tính % khối lượng chất A c Tính m? d Tính C% chất tan dd B Giải: a PTHH 4K + O2 → 2K2O (1) 0,4 0,2 2K + 2H2O → 2KOH + H2 (2) 0,6 0,6 0,3 K2O + H2O → 2KOH (3) 0,2 0,4 b %K = 55,45%; %K2O = 45,55% c mK (bđ) = 15,6 + 23,4 = 39g d C% KOH = 40% Buổi 19 Bài 1: Đốt cháy hoàn toàn 6,2g P thu chất A Chia A thành phần a Lấy phần hòa tan vào 500g H2O thu dd B Tính C% dd B b Cần hịa tan phần thứ vào g H2O để thu dd 24,5% Giải: a 4P + 5O2 → 2P2O5 (1) 0,2 0,1 P2O5 + 3H2O → 2H3PO4 (2) 0,05 0,1 mP2O5 = 0,05.142 = 7,1g; mH3PO4 = 0,1.98 = 9,8g mdd sau phản ứng = 7,1 + 500 = 507,1g 9,8 C% (dd H3PO4) = 507,1 100% = 1,93% b.Gọi khối lượng nước cần lấy ag mdd sau phản ứng = 7,1 + a 9,8 24,5 Theo ta có 7,1 + a = Giải a = 32,9g 100 Bài 2: a Tính thể tích H2 thoát cho 15,6g K tác dụng với nước dư b.Dẫn toàn H2 qua ống sứ chứa mg Fe3O4 nung nóng để phản ứng kết thúc thu 54,8g hỗn hợp chất rắn B -Tính m? -Tính % khối lượng chất rắn hỗn hợp B 43 Gi¸o ¸n båi dìng hãa ĐS: a 4,48 lit m = 58g; %Fe = 15,3%; %Fe3O4 = 84,7% Bài 3: Độ tan KCl 40 C 60g Tính số g KCl có 400g dd KCl bão hòa nhiệt độ Giải: Gọi ag khối lượng KCl có 400g dd KCl bão hòa a 60 = Giải a = 150g 400 − a 100 Bài 4: Hịa tan hồn toàn 2,8g kim loại M(II) vừa đủ Vml dd HCl 1M thu 1,12 lit H2(đktc) Xác định kim loại M giá trị V? ĐS: Fe V = 100ml Bài 5: Cho mg Al tan hết lượng vừa đủ 250g dd HCl x% Kết thúc phản ứng thu 254,8g dd muối Vlit H2 (đktc) a.Viết PTHH b Tính giá trị m,x,V? Giải: a PTHH 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 a 3a a 3a/2 b.mAl = 27a; mAlCl3 = 133,5a; mH2 = 3a mdd sau phản ứng = 27a + 250-3a = 250 + 24a = 254,8 a = 0,2 mol mAl = 27.0,2 = 5,4g VH2 = 6,72 lit; mHCl = 3.0,2.36,5 = 21,9g x = C% dd HCl = 8,76% Bài 6: Cho vào bình kín 8,96 lit khí SO2 V lit O2 Đốt nóng để phản ứng xảy hồn tồn thu hỗn hợp khí X, tỉ khối hỗn hợp khí X so với H2 35,2 Tính giá trị V? Giải: PTHH 2SO2 + O2 → 2SO3 nSO2 = 0,4 mol TH1: O2 dư Theo PT: nSO3 = nSO2 = 0,4 mol; nO2(pư) = 0,2 mol Gọi x số mol O2 dư Mhh = 35,2.2 = 70,4g 0,4.80 + x.32 = 70,4 Giải x= 0,1 mol → nO2 (bđ) = 0,2 + 0,1 = 0,3 mol 0,4 + x VO2 = 0,3.22,4 = 6,72 lit TH2: SO2 dư 44 Gi¸o ¸n båi dìng hãa Theo PT: nSO2(pư) = nSO3 =2.x → nSO2 dư = 0,4-2.x mol 80.2 x + 64(0,4 − x) = 70,4 → x = 0,08 mol 0,4 VO2 = 0,08.22,4 = Bài 7: Cho 8,1g Al vào 175,2g dd HCl 25%, sau phản ứng thu dd A khí B a dd A gồm chất nào? b Tính C% chất tan dd A? ĐS: C% AlCl3 = 22% C% HCl dư = 6% Bài 8: Cho mg Al tan hết lượng vừa đủ 200g dd HCl x% Kết thúc phản ứng thu 204,8g dd muối Vlit H2 (đktc) a.Viết PTHH b Tính giá trị m,x,V? ĐS: 5,4g; 10,95%; 6,72 lit Bài 9: Cho 4,6g Na vào 395,6g H2O thu V lit H2 (đktc) dd A a Tính V? b Tính C% chất tan dd A ĐS: V = 2,24 lit C% = 2% Bài 10: a Cho 6,2g Na2O 200g H2O Tính C% dd thu c Cần thêm g Na2O vào 500g dd NaOH 4% để có dd NaOH 10% ĐS: a 3,88% 25,2g Bài 11: a Hòa tan V lit khí SO2 vào 500g H2O dd H2SO3 0,82% Tính V? b.Hịa tan mg SO3 vào 500 ml dd H2SO4 24,5% (D = 1,2 g/ml) thu dd H2SO4 49% Tính m? ĐS: V = 1,12 lit m = 200g Bài 12: Cho 16,4g hỗn hợp MgO MgCO3 tan vừa hết dd H2SO4 9,8% dd A 2,24 lit CO2 (đktc) Cho dd A tác dụng vừa đủ với dd NaOH 8% ↓B dd nước lọc C a Viết PTHH xẩy b Tính khối lượng chất hỗn hợp ban đầu c Tính C% chất tan nước lọc C ĐS: a mMgCO3 = 8,4g; mMgO = 8g mdd C = 594,6g; C% dd Na2SO4 = 7,16% Bài 13: Cho 10,8g Al vào 182,5g dd HCl 30% Để phản ứng xảy hoàn toàn thu dd A Hỏi A có chất tan nào? Tính C% chất tan dd A? ĐS: 5,7%HCl; 27,8% AlCl3 45 Gi¸o ¸n båi dìng hãa Bài 14: Lập CTPT A,B bết - A oxit kim loại (III) Dùng CO khử hoàn toàn 16g A thu 11,2g kim loại - Đốt cháy hoàn toàn 6,8g D thu 12,8g SO2 3,6g nước Bài 15: Cho Al dư vào 200 ml dd HCl 1M thu H2 a Tính VH2(đktc) b Dẫn tồn bọ H2 qua CuO dư, nung nóng Sau phản ứng thu 5,67g Cu Tính Hpư khử CuO ĐS: 2,24 lit H2; 88,6% Bài 16: a Cần lấy g NaOH để pha lit dd NaOH 10% biết Ddd NaOH = 1,115g/ml b Cần thêm lit nước vào lit dd NaOH 1M để thu dd có nồng độ 0,1M ĐS; 334,5g; 18 lit Bài 17: Cho 5,4g Al vào 800 ml dd H2SO4 0,5M a Tính VH2(đktc) thu b Tính CM dd muối tạo thành ĐS: 6,72 lit; 0,125M Bài 18: Hịa tan hồn tồn 61g hỗn hợp K K2O vào 135g H2O thu dd A 6,72 lit H2(đktc) a Tính khối lượng chất có hỗn hợp b Tính C% dd thu sau phản ứng ĐS: 23,4g K 37,6g K2O 40,1% Ngày soạn: Buổi 20: Bài 1: Cho kali dư tác dụng với oxi hỗn hợp rắn X Cho X tan hết vào nước dd Y khí Z Cho Z dư vào bình kín có chứa hỗn hợp CaO Fe3O4 nóng Viết PTHH xẩy Giải: Các PTHH xẩy 4K + O2 → 2K2O 2K + 2H2O → 2KOH + H2 K2O + H2O → 2KOH 4H2 + Fe3O4 → 3Fe + 4H2O CaO + H2O → Ca(OH)2 Bài 2: Hịa tan hồn tồn 3,45g Na vào 100 ml nước cất (DH2O = 1g/ml), thu dd X khí Y a Viết PTHH xẩy b Tính CM chất tan dd X c Tính C% chất tan dd X 46 Gi¸o ¸n båi dìng hãa d Nếu dẫn từ từ lượng khí Y thu phản ứng qua ống nghiệm chứa mg bột CuO nung nóng sau phản ứng thu 13,6g chất rắn Tính m? Giải: a PTHH 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 nNa = 0,15 mol; mH2O = 100.1 = 100g Theo PT: nNaOH = nNa = 0,15 mol CM dd NaOH = 1,5M c nH2 = 0,075 mol → mH2 = 0,15g mdd X = 3,45 + 100-0,15 = 103,3g; mNaOH = 0,15.40 = 6g C% dd NaOH = 103,3 100% = 5,8% d H2 + CuO → Cu + H2O nH2 = 0,75.2 = 0,15 mol Nếu CuO hết : nCu = 0,2125 mol Theo PT: nH2(pư) = nCu = 0,2125 mol > 0,15 mol (vô lý) Vậy CuO phải dư, H2 hết Theo PT: nCu = nCuO (pư) = nH2 = 0,15 mol; mCuO (pư) = 0,15.80 = 12g mCu = 0,15.64 = 9,6g; mCuO (dư) = 13,6-9,6 = 4g mCuO (bđ) = 12 + = 16g Bài 3: Đun nóng hỗn hợp bột A gồm CaCO3, Na, Fe khơng khí đến phản ứng xẩy hoàn toàn hỗn hợp rắn B gồm CaO, Na2O, Fe3O4 Cho rắn B vào nước dư, khuấy cịn lại rắn C khơng tan Cho rắn C tác dụng với CO nóng, dư rắn D Cho D vào dd HCl dư Viết PTHH xẩy Bài 4: Nêu phương pháp nhận biết chất rắn sau: Na, Fe, BaO, P2O5 Bài 5: Một loại quặng sắt có thành phần FeS2 cịn lại tạp chất trơ với hàm lượng a% ( tạp chất trơ không bị biến đổi phản ứng hóa học) Đốt cháy hồn tồn mg bột quặng sắt oxi thu V(l) khí SO2 (đktc) 44g hỗn hợp rắn X gồm Fe2O3 tạp chất trơ Nghiền nhỏ hỗn hợp rắn X, trộn chia làm phần Dùng H2 nóng khử phần I với hiệu suất khử 75% thu m1g hỗn hợp rắn A Dùng H2 nóng, dư khử phần II với hiệu suất khử 100% thu m2g hỗn hợp rắn B Biết m1-m2 = 1,2g a Tính giá trị m,V,và a b Tính khối lượng chất có A Bài 6: Cho 19,32g Na tan hết vào mg H2O thu dd A có V lit khí H2(đktc) bay Thành phần phần trăm khối lượng nguyên tố oxi dd A 75,2% a Viết PTHH, tính V b Tính giá trị m Bài 7: Cho luồng khí H2 nóng, dư qua bình chứa mg hỗn hợp bột X gồm Al 47 Gi¸o ¸n båi dìng hãa FexOy Phản ứng kết thúc thu 3,6g H2O 19,2g gỗn hợp Al Fe Lượng hỗn hợp kim loại cho tác dụng hết với dd HCl dư thấy có16,8 lít khí H2(đktc) bay a Viết PTHH, tính giá trị m b Lập CT FexOy Bài 8: Cho mg hỗn hợp A gồm K K2O tan hết vào nước thu 500g dd KOH 5,6% có 2,24 lit khí H2 bay Lượng khí H2 cho tác dụng với CuO nóng, dư Sau phản ứng kết thúc thu hỗn hợp chất rắn B, thành phần nguyên tố oxi chất rắn B 7,2% a Viết PTHH b Tính khối lượng chất A B Bài 9: Có chất sau đây: P2O5, gạo, muối ăn, Ba(OH)2, Ca dạng bột Hãy trình bày cách nhận biết chất phương pháp hóa học Viết PTHH xẩy (nếu có) Bài 10 Đốt cháy hồn tồn 4,5g hợp chất hữu A thu 9,9g khí CO 5,4g H2O Lập công thức phân tử A Biết phân tử khối A 60 Bài 11 Hoà tan lượng oxit kim loại hóa trị II vào lượng dung dịch H 2SO4 20% vừa đủ để tạo thành dung dịch muối sunfat 22,64% Tìm cơng thức oxit kim loại Bài 12 Hồ tan hồn tồn 10,2g oxit kim loại hóa trị III cần 331,8g dung dịch H2SO4 vừa đủ Dung dịch sau phản ứng có nồng độ 10% a Xác định oxit kim loại b Tính C% dung dịch axit Bài 13 25o C 175g dung dịch CuSO4 bão hoà Đun nóng dung dịch lên 90o C, hỏi phải thêm vào dung dịch gam CuSO 4.5H2O để dung dịch bão hoà nhiệt độ Biết độ tan CuSO4 khan 25o C 40 90o C 80 Bài 14 Tính khối lượng CuSO4.5H2O tách làm nguội 1877g dung dịch CuSO4 bão hoà 85o C xuống 12o C Biết độ tan CuSO4 khan 85o C 87,7 12o C 35,5 Bài 14 Cho 17,5g hỗn hợp gồm kim loại Al, Fe Zn tác dụng với dung dịch H2SO4 (loãng dư) thu a gam muối 11,2 lít khí H2 (đktc) Hãy tính a Bài 15: Người ta cho vào 183,5g nước hỗn hợp CúO khan CúO4.5H2O có khối lượng tổng cộng 16,5g Dung dịch thu có nồng độ 6% Tính khối lượng chất hỗn hợp Bài 15: Hòa tan 11,44g Na2CO3 ngậm nước vào 88,56g nước ta dd Na2CO3 4,24% Tìm CTPT hidrat bàI 7: Cho chất dd sau: NaOH, H2SO4 loãng, HCl, Al(OH)3, SO2, Cu, Fe2O3 Fe Hãy cho biết chất tác dụng với đôi viết phương trình phản ứng 48 Gi¸o ¸n båi dìng hãa Bài 8: Để hịa tan hết 6,4g oxit kim loại III cần vừa đủ 29,2g dd HCl 30% Xác định CTHH oxit kim loại Bài 9: Nêu phương pháp phân biệt chất rắn sau: Na2O, MgO, P2O5 Bài 10: Bằng phương pháp hóa học tìm cách phân biệt chất lỏng sau: HCl, H2SO4, HNO3 H2O 49 Gi¸o ¸n båi dìng hãa 50 ... rắn) Ban đầu t0 58 T1 54 ,8 T2 18 Kết thúc tk 4, 48 Giải: Thời điểm Ban đầu t0 T1 T2 Kết thúc tk Buổi 14: Lượng chất bình mFe3O4 (g) VCO (l) m (chất rắn) 58 26 ,88 58 46,4 22,4 54 ,8 23,2 13,44 48, 4... nhiệt độ Biết độ tan CuSO4 khan 25o C 40 90o C 80 Bài 14 Tính khối lượng CuSO4.5H2O tách làm nguội 187 7g dung dịch CuSO4 bão hoà 85 o C xuống 12o C Biết độ tan CuSO4 khan 85 o C 87 ,7 12o C 35,5 Bài... (đktc) thu 6,6 g CO2 Tính m? Giải: 6,16 6,6 x12 = 1 ,8 g mO2 = 22,4 x32 = 8, 8 g , mC = 44 mO(trong CO2) = 6,6-1 ,8 = 4 ,8 g, mO(trong H2O)= 8, 8-4 ,8 = g nO(trong H2O) = = 0,25mol , 16 nH2 = nO = 0,25

Ngày đăng: 24/08/2020, 10:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w