Tiểu luận: Phòng chống tham nhũng ở nước ta hiện nay

20 267 3
Tiểu luận: Phòng chống tham nhũng ở nước ta hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài tiểu luận là phong chống tham nhũng ở nước ta nay.

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn tiểu luận Chương SƠ LƯỢC VỀ THAM NHŨNG 1.1 Khái quát chung tham nhũng 1.2 Trách nhiệm pháp lý Chương THỰC TRẠNG VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG THAM NHŨNG 2.1 Thực trạng tham nhũng .7 2.2 Các biện pháp phòng chống nước giới .9 2.3 Kiến nghị số biện pháp phòng chống tham nhũng Việt Nam……………… 12 KẾT LUẬN 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO 16 NỘI DUNG Lý lựa chon đề tài Tham nhũng thực trang nghiêm trọng nước ta Tham nhũng gây hậu vô nghiêm trọng kinh tế, trị, xã hội đất nước, cản trở phát triển đất nước tiến trình hội nhập với giới, làm xí mịn long tin nhân dân Đảng, Nhà nước đường lên chủ nghĩa xã hội nước ta Tệ nạn diễn lĩnh vực, từ cấp Trung ương đến địa phương Ở số nước phát triển, tham nhũng khơng phổ biến, tràn lan, số vụ tham nhũng lớn xảy Xuất phát từ vấn đề cấp thiết nói trên, em xin chọn đề tài “Thực trạng tham nhũng nay” để hoàn thành tiểu luận Mục đích nhiệm vụ tiểu luận Mục đích - Nâng cao hiểu biết thân pháp luật Phòng, chống tham nhũng - Nắm nội dung pháp luật Phòng, chống tham nhũng Nhiệm vụ - Làm rõ vấn đề lý luận tham nhũng tìm hiểu luật phịng chống tham nhũng - Phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật tổ chức thực pháp luật Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Cơ sở nghiên cứu Văn thể đường lối Đảng, sách Nhà nước, quy định pháp luật hình tố tụng cho đối tượng tham nhũng; thực tiễn định tội danh định hình phạt Tịa án tội phạm tham nhũng Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp phân tích tổng hợp, logic, so sánh đối chiếu để làm rõ vấn đề nghiên cứu Chương 1: SƠ LƯỢC VỀ THAM NHŨNG 1.1 Khái Quát Chung Về Tham Nhũng Trong lịch sử phát triển xã hội loài người, tồn quyền lực xã hội tất yếu để bảo đảm tồn cộng đồng Trong cộng đồng đó, người theo vươn lên để ngày thoả mãn nhu cầu vật chất tinh thần Sự vươn lên khơng đồng nhóm người dẫn đến phân hố xã hội Theo đó, quyền lực xã hội vốn sáng dần bị tha hố Trong hồn cảnh đó, số người lợi dụng quyền lực cộng đồng trao cho để chiếm đoạt công khai không công khai tài sản cộng đồng để thoả mãn nhu cầu cá nhân, chế độ tư hữu đời phát triển Vì vậy, tham nhũng tượng xã hội tiêu cực có tính lịch sử, xuất gắn liền với xuất chế độ tư hữu xuất thiết chế quyền lực xã hội Tham nhũng xảy tất quốc gia không phân biệt chế độ trị, trình độ phát triển kinh tế giàu hay nghèo Trong quốc gia, tham nhũng xảy nhiều lĩnh vực kinh tế - xã hội Tham nhũng song hành quyền lực Nhận thức để ý thức rõ ràng nguy tiềm tàng thực hành quyền lực tiến trình phát triển xã hội, theo để có giải pháp "ngăn chặn bước đẩy lùi" tệ nạn Khái niệm tham nhũng Tham nhũng tượng xã hội phức tạp với nhiều biểu khác Các quốc gia trình độ phát triển khác nhau, điều kiện kinh tế, trị, xã hội khác quan niệm tham nhũng khác Trong quốc gia, giai đoạn phát triển, khái niệm tham nhũng đưa thay đổi tương ứng để loại hành vi tham nhũng phổ biến Vì khó có khái niệm chung tham nhũng cho quốc gia, chế độ trị, tham nhũng khơng phải khái niệm thành bất biến xuyên qua thời kỳ phát triển quốc gia, khu vực Biểu tham nhũng Theo điều Luật Phòng chống tham nhũng quy hành vi sau thuộc nhóm hành vi tham nhũng: - Tham tài sản - Lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản - Lợi dụng chức vụ, quyền hạn thi hành nhiệm vụ, cơng vụ vụ lợi - Lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng với người khác để trục lợi - Giả mạo công tác vụ lợi - Đưa hối lộ nhận hối lộ, môi giới hối lộ thực người có chức vụ, quyền hạn để giải cơng việc quan, tổ chức, đơn vị địa phương vụ lợi - Lợi dụng chức vụ, quyền hạn sử dụng trái phép tài sản Nhà nước vụ lợi - Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để bao che cho người có hành vi vi phạm pháp luật vụ lợi; cản trở, can thiệp trái pháp luật vào việc kiểm tra, tra, kiểm toán, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án vụ lợi 1.2 Trách Nhiệm Pháp Lý Cơ sở pháp lý - Luật phòng chống tham nhũng 2018 - Bộ Luật hình 2015 sửa đổi 2017 - Bộ Luật tố tụng hình 2015 Trách nhiệm pháp lý Điều 353 Tội tham ô tài sản Người lợi dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản mà có trách nhiệm quản lý trị giá từ 2.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng 2.000.000 đồng phạt tù từ 02 năm đến 07 năm; tài sản từ 1.000.000.000 đồng trở lên bị phạt tù 20 năm, tù chung thân tử hình Chiếm đoạt tiền, tài sản dùng vào mục đích xóa đói, giảm nghèo; tiền, phụ cấp, trợ cấp, ưu đãi người có cơng với cách mạng; loại quỹ dự phòng loại tiền, tài sản trợ cấp, quyên góp cho vùng bị thiên tai, dịch bệnh vùng kinh tế đặc biệt khó khăn có giá trị từ 1.000.000.000 trở lên bị phạt tù từ 07 năm đến 15 năm Điều 354 Tội nhận hối lộ Người lợi dụng chức vụ, quyền hạn trực tiếp qua trung gian nhận nhận lợi ích cho thân người cho người tổ chức khác để làm khơng làm việc lợi ích theo u cầu người đưa hối lộ, bị phạt tù từ 02 năm đến 07 năm cho tiền, tài sản lợi ích vật chất khác trị giá từ 2.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng 2.000.000 đồng Vật chất có trị giá 1.000.000.000 đồng trở lên gây thiệt hại tài sản 5.000.000.000 đồng trở lên bị phạt tù 20 năm, tù chung thân tử hình Lạm dụng chức vụ, quyền hạn nhận hối lộ tiền, tài sản lợi ích vật chất khác trị giá từ 100.000.000 đồng đến 500.000.000 đồng biết rõ hối lộ tài sản Nhà nước bị phạt tù từ 07 năm đến 15 năm Điều 355 Tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản Người lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản người khác trị giá từ 2.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng 2.000.000 đồng bị phạt tù từ 01 năm đến 06 năm Chiếm đoạt tài sản trị giá từ 100.000.000 đồng đến 500.000.000 đồng tài sản dùng vào mục đích xóa đói, giảm nghèo; tiền, phụ cấp, trợ cấp, ưu đãi người có cơng với cách mạng; loại quỹ dự phịng loại tiền, tài sản trợ cấp, quyên góp cho vùng bị thiên tai, dịch bệnh vùng kinh tế đặc biệt khó khăn bị phạt từ 6-13 năm tù Phạm tội chiếm đoạt tài sản trị giá 1.000.000.000 đồng gây thiệt hại tài sản 5.000.000.000 đồng trở lên bị phạt tù 20 năm tù chung thân Điều 356 Tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn thi hành công vụ Người vụ lợi động cá nhân khác mà lợi dụng chức vụ, quyền hạn làm trái công vụ gây thiệt hại tài sản từ 10.000.000 đồng đến 200.000.000 đồng gây thiệt hại đến lợi ích Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân, bị phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm phạt tù từ 01 năm đến 05 năm Gây thiệt hại tài sản từ 200.000.000 đồng đến 1.000.000.000 đồng bị phạt từ 5-10 năm tù; gây thiệt hại tài sản 1.000.000.000 đồng trở lên, bị phạt tù từ 10 năm đến 15 năm Người phạm tội bị cấm đảm nhiệm chức vụ định từ 01 năm đến 05 năm, bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng Điều 357 Tội lạm quyền thi hành công vụ Người vụ lợi động cá nhân khác mà vượt q quyền hạn làm trái cơng vụ gây thiệt hại tài sản từ 10.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng gây thiệt hại đến lợi ích Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân, bị phạt tù từ 01 năm đến 07 năm Gây thiệt hại tài sản từ 100.000.000 đồng đến 500.000.000 đồng bị phạt tù từ 05 năm đến 10 năm; gây thiệt hại tài sản từ 500.000.000 đồng đến 1.500.000.000 đồng, bị phạt tù từ 10 năm đến 15 năm Điều 358 Tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng người khác để trục lợi Người lợi dụng chức vụ, quyền hạn trực tiếp qua trung gian đòi, nhận nhận lợi ích sau hình thức để dùng ảnh hưởng thúc đẩy người có chức vụ, quyền hạn làm không làm việc thuộc trách nhiệm liên quan trực tiếp đến công việc họ làm việc không phép làm, bị phạt tù từ 01 đến 06 năm tài sản lợi ích vật chất khác trị giá từ 2.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng 2.000.000 đồng Nhận tiền, tài sản lợi ích vật chất khác trị giá từ 100.000.000 đồng đến 500.000.000 đồng gây thiệt hại tài sản từ 1.000.000.000 đến 3.000.000.000 đồng bị phạt tù từ 06 năm đến 13 năm Nếu tài sản từ 3.000.000.000 trở lên phạt tù từ 13-20 năm tù; tài sản từ 5.000.000.000 trở lên phạt tù từ 20 năm tù Điều 359 Tội giả mạo công tác Người vụ lợi động cá nhân khác mà lợi dụng chức vụ, quyền hạn thực sửa chữa, làm sai lệch nội dung giấy tờ, tài liệu giả mạo chữ ký người có chức vụ, quyền hạn bị phạt tù từ 01 năm đến 05 năm Làm, cấp giấy tờ giả với số lượng từ 05 giấy tờ giả đến 10 giấy tờ giả để thực tội phạm nghiêm trọng tội phạm nghiêm trọng phạt tù từ 7-15 năm tù từ 12-20 năm cho tội nghiêm trọng Xử lý số hành vi vi phạm pháp luật phòng chống tham nhũng Điều 94 Xử lý hành vi khác vi phạm pháp luật phòng, chống tham nhũng quan, tổ chức, đơn vị a.Vi phạm quy định công khai, minh bạch hoạt động quan, tổ chức, đơn vị b Vi phạm quy định định mức, tiêu chuẩn, chế độ c Vi phạm quy định quy tắc ứng xử d Vi phạm quy định xung đột lợi ích e Vi phạm quy định chuyển đổi vị trí cơng tác người có chức vụ, quyền hạn f Vi phạm quy định nghĩa vụ báo cáo hành vi tham nhũng xử lý báo cáo hành vi tham nhũng g Vi phạm quy định nghĩa vụ trung thực kê khai tài sản, thu nhập, giải trình nguồn gốc tài sản, thu nhập tăng thêm h Vi phạm quy định thời hạn kê khai tài sản, thu nhập vi phạm quy định khác kiểm soát tài sản, thu nhập Người có hành vi quy định điểm a, b, c, d, đ, e h tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật, xử phạt vi phạm hành bị truy cứu trách nhiệm hình sự, gây thiệt hại phải bồi thường theo quy định pháp luật Người có hành vi quy định điểm g khoản Điều bị xử lý theo quy định Điều 52 Xử lý người kê khai tài sản không trung thực Chương 2: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÒNG CHỐNG THAM NHŨNG 2.1 Thực Trạng Tham Nhũng Trong lĩnh vực quản lý, sử dụng đất đai, tài nguyên, khoáng sản: Tham nhũng diễn việc quy hoạch , chuyển đổi quyền sử dụng mục đích sử dụng đất, thu hồi đất nông nghiệp để xây dựng khu kinh tế, khu công nghiệp, khu đô thị; giao đất, cho thuê đất; định giá đất thu hồi, đền bù; cấp phép khai thác tài nguyên, khoáng sản v.v… Một số đối tượng lợi dụng chức vụ, quyền hạn để giao đất không thẩm quyền; lập hồ sơ khống khai tăng diện tích đất đền bù Ví dụ như: vụ lợi dụng chức vụ, quyền hạn thi hành công vụ xảy dự án phát triển sở hạ tầng thị Bắc Thăng Long - Vân Trì, Hà Nội, thiệt hại ước tính khoảng 14 tỷ đồng Trong lĩnh vực tài chính, ngân hàng: Tình trạng tham nhũng, tiêu cực phận cán ngành ngân hàng, ngân hàng thương mại cán ngành ngân hàng tiếp tay, móc nối với đối tượng bên ngồi thơng qua hoạt động cho vay, bảo lãnh, cho thuê tài chính, đầu tư tài chính, ủy thác cho vay, ủy tác đầu tư… để chiếm đoạt tài sản, gây thất thoát lớn Ví dụ như: vụ Hồng Thị Thu Hà, Giám đốc chi nhánh miền Bắc Tổng công ty vàng bạc đá quý Sài Gòn (SJC) lợi dụng chức vụ, quyền hạn thi hành công vụ gây thất thoát 19 tỷ đồng Trong lĩnh vực đầu tư xây dựng bản: Phần lớn cơng trình xây dựng xảy thất thoát tài sản, chủ yếu tham ô cố ý làm trái Sai phạm xảy hầu hết khâu, từ việc lập dự án, thiết kế, dự toán, phê duyệt kế hoạch cấp vốn đến đấu thầu, tư vấn, giám sát, thi công, nghiệm thu, tốn cơng trình Thủ đoạn chủ yếu khơng chấp hành trình tự, thủ tục đầu tư xây dựng bản; gian lận, thiếu minh bạch đấu thầu; khai khống khối lượng giá trị vật tư, thiết bị; đưa vật liệu chất lượng, sai quy cách vào sử dụng; thi công sai quy trình để giảm chi phí Điển hình như: vụ tham ô, cố ý làm trái lợi dụng chức vụ, quyền hạn thi hành công vụ xảy Ban quản lý dự án di tích lịch sử chiến thắng Điện Biên Phủ; vụ Huỳnh Ngọc Sĩ, Giám đốc Ban quản lý dự án đại lộ Đông - Tây, TP.Hồ Chí Minh nhận hối lộ 260 nghìn USD để xét thầu, nghiệm thu có lợi cho người đưa hối lộ; vụ tham ô xảy dự án xây dựng cầu Bãi Cháy, tỉnh Quảng Ninh Trong việc quản lý, sử dụng vốn, tài sản nhà nước doanh nghiệp: Thủ đoạn tham nhũng chủ yếu giấu bớt định giá trị tài sản, đất đai thấp giá trị thực cổ phần hóa bán, khốn, cho th doanh nghiệp; lập hợp đồng mua bán, vận chuyển hóa đơn khống để chiếm đoạt; nâng khống giá gửi giá mua bán tài sản cơng để trục lợi Ví dụ: vụ Cơng ty cho th tài II thuộc Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn nâng khống giá thiết bị lặn từ 100 triệu lên 130 tỷ đồng Trong công tác cán bộ: Dư luận tình trạng “chạy chức, chạy quyền, chạy cơng chức” nặng nề, thực tế chưa phát hiện, xử lý trường hợp Dư luận nói nhiều đến tượng số cán tiến thân đường chạy chọt, nịnh bợ cấp (tìm hiểu sở thích, nhu cầu cá nhân cấp gia đình họ để tìm cách đáp ứng; sẵn sàng biếu cấp quà có giá trị lớn nhà ở, đất ở, cổ phần dự án, cơng ty ) Nhiều người nói rằng, thứ “có giá”, từ việc tuyển dụng, phân công công việc đến bổ nhiệm, đề bạt, khen thưởng, kỷ luật cán Báo chí đưa tin trường hợp cán lãnh đạo cấp tỉnh nhận quà, nộp lại quà sử dụng quà tặng không quy định, ơng Bí thư Tỉnh ủy Cà Mau ông Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Cao Bằng (trước đây) Trong lĩnh vực tư pháp: Hành vi tham nhũng chủ yếu cán tư pháp lợi dụng chức vụ, quyền hạn để nhận hối lộ nhằm bỏ lọt giảm nhẹ tội phạm hoạt động điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án Ví dụ: vụ Vũ Văn Lương, Thẩm phán quận Hồn Kiếm, Hà Nội, nhận hối lộ 70 triệu đồng vụ tranh chấp 2,7 m2 cơng trình phụ; vụ Hà Cơng Tuấn, Thẩm phán Tịa án nhân dân tỉnh Quảng Ninh bị bắt tang nhận hối lộ 200 triệu đồng nhằm xử nhẹ tội cho bị cáo… Ngoài lĩnh vực trên, tình trạng nhũng nhiễu cịn phổ biến quan hệ quan nhà nước công chức nhà nước với người dân doanh nghiệp, nhân viên sở dịch vụ công với khách hàng, như: cảnh sát giao thông, cán thuế, quan cấp phép, sở khám, chữa bệnh, trường học… gây xúc dư luận xã hội 2.2 Các Biện Pháp Phòng Chống Của Các Nước Trên Thế Giới Tham nhũng vấn đề trị giai đoạn lịch sử, tuỳ mức độ quốc gia khác Có thể khẳng định tham nhũng hệ tình trạng quản lý lỏng lẻo, tạo nhiều sơ hở cho hành vi tiêu cực Tham nhũng làm chậm phát triển kinh tế, xã hội, làm giảm lòng tin người dân vào nhà nước, đến chừng mực dẫn tới ổn định trị kinh tế-xã hội Theo nghiên cứu Ngân hàng Thế giới (WB), năm, giới có khoảng 1.000 tỷ USD bị tham nhũng dạng đưa hối lộ Chỉ riêng châu Phi, năm có khoảng 148 tỷ USD bị hay thất thoát tệ tham nhũng gây Theo Tổ chức Minh bạch quốc tế, có trụ sở Berlin (Đức), phủ nước hành động chưa đủ chiến chống tham nhũng, nhiều nước không đạt tiến triển năm qua Các nước Bắc Âu đánh giá có số tham nhũng thấp giới, phải kể tới Hà Lan, Iceland, Phần Lan, Đan Mạch, Thụy Điển, Na Uy, Thụy Sĩ Những nước châu Á với nỗ lực phòng chống tham nhũng coi hiệu gồm Singapore, Nhật Bản, Trung Quốc Các biện pháp phòng chống tham nhũng Hà Lan Việc Hà Lan nằm nhóm quốc gia có mức độ tham nhũng thấp giới nước xây dựng thực hiệu hệ thống quản lý lĩnh vực phát sinh hành vi tham nhũng kiểm soát chặt chẽ hoạt động công chức làm việc lĩnh vực Đồng thời tổ chức tuyển chọn chặt chẽ nghiêm khắc công chức vào chức vụ có điều kiện dẫn đến hành vi tham nhũng Ngồi ra, quốc gia xây dựng hệ thống chuyên trách để giáo dục tập huấn công chức nhằm giúp họ nhận thức rõ tác hại hành vi tham nhũng lợi ích quốc gia; thực chế độ thường xuyên báo cáo công khai hóa vụ việc q trình phát tham nhũng trừng phạt hành vi tham nhũng 10 Các biện pháp phòng chống tham nhũng Cộng hòa Liên bang Đức Pháp luật Đức phòng chống tham nhũng kinh doanh xác định sở số văn quan trọng là: Bộ luật Hình (BLHS), Luật vi phạm hành chính, Luật chống cạnh tranh không lành mạnh luật khác có liên quan Luật doanh nghiệp, Luật hợp tác xã… BLHS CHLB Đức quy định tội phạm tham nhũng khu vực tư gồm tội phạm cạnh tranh (Điều 299); nhận đưa hối lộ giao dịch kinh doanh (Điều 300) Những trường hợp đặc biệt nghiêm trọng nhận đưa hối lộ giao dịch kinh doanh Hình phạt cao lên đến năm tù giam tịch thu tài sản phạm tội mà có Tuy nhiên, BLHS Đức khơng quy định trách nhiệm hình pháp nhân, pháp nhân phải chịu trách nhiệm hành cơng ty tội phạm tham nhũng thực nhân danh công ty Chế tài phạt tiền lên đến 10 triệu eur vi phạm cố ý triệu eur vi phạm vô ý; tịch thu lợi ích có từ tội phạm tham nhũng (do cá nhân thực đem lại cho cơng ty) Ngồi ra, luật khác có liên quan Luật doanh nghiệp (Điều 405), Luật hợp tác xã (Điều 152) quy định vi phạm hành đưa, nhận lợi ích có liên quan đến phiếu bầu đại hội cổ đông doanh nghiệp, hợp tác xã Luật chống cạnh tranh không lành mạnh (các Điều 3, 4, 5, 9) quy định cấm hành vi cạnh tranh không lành mạnh, quy định trách nhiệm bồi thường dân bên bồi thường chủ sở hữu người quản lý người phạm tội đối thủ cạnh tranh bị thiệt hại, bên phải bồi thường người đưa hối lộ người nhận hối lộ Theo đó, yêu cầu quan trọng chống tham nhũng giữ gìn bí mật cơng vụ Cơng chức hết thời hạn công tác quan nhà nước có nhiệm vụ giữ gìn thơng tin số liệu mà họ biết q trình cơng tác Các biện pháp phòng chống tham nhũng Trung Quốc Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình phát động chiến dịch chống tham nhũng rộng lớn liệt với tên gọi “đả hổ, diệt ruồi” mang lại kết rõ rệt Nhiều “hổ lớn” bị đưa trước công lý Ủy viên Thường vụ Bộ Chính trị, Bí thư Ủy ban Chính pháp Trung ương Chu Vĩnh Khang; hai Phó Chủ tịch Quân ủy Trung ương 11 Từ Tài Hậu Quách Bá Hùng; Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Trùng Khánh Tơn Chính Tài Bộ luật hình (sửa đổi năm 2009) quy định hành vi phạm tội chuỗi có liên quan, thể đầy đủ khía cạnh phịng ngừa chống tham nhũng: từ cung cấp báo cáo kế toán sổ sách kế toán gian dối đến giấu giếm tài sản phân chia tài sản sai trái trình lý (có chất tham tài sản), từ nhận đưa hối lộ đến hành vi có tính chất lợi dụng chức vụ, quyền hạn khác trục lợi cho cá nhân Luật chống cạnh tranh không lành mạnh Trung Quốc cấm nhà quản lý doanh nghiệp không sử dụng tiền tài sản phương tiện khác để hối lộ người khác để bán mua hàng hóa Từ đầu năm 2017 đến nay, chiến dịch phòng chống tội phạm tham nhũng Trung Quốc chuyển theo hướng Thay ý đến quan chức cấp cao, vốn coi đối tượng chiến dịch chống tham nhũng nhiều năm nay, Bắc Kinh bắt đầu tập trung vào quan chức cấp sở Chính điều khiến quan chức cấp sở cần phải cẩn trọng Các biện pháp phòng chống tham nhũng quốc gia Đông Nam Á Malaysia coi quốc gia nỗ lực đẩy mạnh chiến dịch chống tham nhũng Tân Thủ tướng Mahathir Mohamad nhấn mạnh việc đối phó với nạn tham nhũng quan trọng phủ Malaysia phối hợp với nước Thụy Sĩ, Singapore… để thu hồi tiền bị thất quốc gia Đơng Nam Á Thủ tướng Mahathir Mohamad yêu cầu thành viên nội công khai tài sản với Ủy ban chống tham nhũng Malayssia (MACC) không nhận quà, trừ trường hợp quà thực phẩm hoa Yêu cầu áp dụng với tồn phủ, bao gồm thân thủ tướng nghị sỹ Thủ tướng Mahathir cho biết phủ soạn thảo luật cân nhắc cách thức điều hành để đấu tranh chống tham nhũng thực hiệu quả, chí xóa bỏ tham nhũng Malaysia 12 2.3 KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP PHÒNG CHỐNG THAM NHŨNG Ở VIỆT NAM Giải pháp phát huy vai trị hệ thống trị sở cơng tác phịng, chống tham nhũng Tun truyền phổ biến, qn triệt chủ trương, sách, pháp luật phịng, chống tham nhũng, tạo chuyển biến mạnh mẽ, tích cực, thống có hiệu từ nhận thức đến hành động cán bộ,công chức, viên chức việc phòng, chống tham nhũng Phát huy vai trò phản biện xã hội phòng chống tham nhũng; kịp thời ngăn chặn có hiệu tình trạng tiêu cực tham nhũng tồn hệ thống quyền Đồng thời, tập trung công tác thông tin tuyên truyền, phổ biến, quán triệt Chiến lược quốc gia phòng, chống tham nhũng Luật phòng chống tham nhũng văn hướng dẫn thi hành; nội dung Công ước Liên hợp quốc chống tham nhũng; Luật thực hành tiết kiệm, chống lãng phí đến tồn thể cán bộ, cơng chức sở; triển khai đồng giải pháp phòng, chống tham nhũng Tập trung thực nhiệm vụ, giải pháp nhằm nâng cao lực phát hiện, xử lý tham nhũng; tăng cường công tác tra, kiểm tra, giám sát việc thực thi công vụ cán bộ, công chức cấp sở nhằm ngăn chặn, phịng ngừa hành vi tham nhũng Hồn thiện thể chế quản lý kinh tế - xã hội để quản lý, kiểm soát chặt chẽ việc thu chi ngân sách quyền cấp sở; khoản chi cho đầu tư xây dựng, chi thường xuyên, chi phí hội nghị, lễ hội, tiếp khách 13 Cơng khai chế độ, định mức, tiêu chuẩn việc thực chế độ định mức tiêu chuẩn sử dụng tài sản công cán công chức cấp sở trước hết người đứng đầu quan tổ chức đơn vị, minh bạch tài sản thu nhập, việc thực thi cơng vụ vị trí trực tiếp giải yêu cầu công dân doanh nghiệp Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành nhằm đơn giản hóa thủ tục hành lĩnh vực gắn liền với quyền lợi người dân, doanh nghiệp như: đất đai, tài nguyên, thuế, ngành nghề kinh doanh nhạy cảm Rà soát việc tổ chức, triển khai thực văn pháp luật Trung ương địa phương nhằm phục vụ tốt yêu cầu quản lý, đồng thời khơng gây khó khăn, phiên hà cho người dân, doanh nghiệp Thực dân chủ, công khai, minh bạch công tác cán đơn vị thuộc hệ thống trị sở, khâu tuyển dụng, quy hoạch, bổ nhiệm, điều động, luân chuyển, đánh giá, khen thưởng, kỷ luật Công khai, minh bạch hoạt động quan, tổ chức, đơn vị “Công khai minh bạch chìa khố then chốt nhằm bảo đảm đấu tranh chống tham nhũng thành cơng” Đẩy mạnh phịng ngừa tham nhũng, cần tăng cường công khai, minh bạch chế, sách, chế độ; cơng khai cơng tác cán bộ, việc bổ nhiệm, tuyển dụng Từ kinh nghiệm chống tham nhũng Hà Lan số nước giới mà Việt Nam nghiên cứu áp dụng cho phù hợp Sự cần thiết phải kiểm soát quyền lực từ bên trong, từ Đảng Cộng sản Việt Nam hệ thống Nhà nước Đảng Cộng sản Việt Nam với vai trò lực lượng lãnh đạo xã hội cần phải tiếp tục hoàn thiện điều lệ Đảng, nguyên tắc hoạt động Đảng thích ứng với tình hình đất nước Sự gương mẫu 14 tâm lãnh đạo Đảng, Đảng viên nhân tố quan trọng góp phần vào thành cơng sách chống tham nhũng Cùng với phát huy hiệu hoạt động Uỷ ban kiểm tra Trung ương Ban Chỉ đạo Trung ương phòng, chống tham nhũng Việc ngăn ngừa, xử lý tham nhũng dễ dẫn đến xung đột quyền lực Do đó, cơng việc dựa pháp luật, không bị biến tướng thành đấu đá nội bộ, trừng bè phái Vì thế, dạng xung đột theo xu hướng tích cực Tinh giảm biên chế, chọn lọc người tài hội để phòng, chống tham nhũng Việc không loại bỏ cán cơng chức bị tha hố, mà cịn giúp tiết kiệm ngân sách nhà nước, góp phần vào việc phân bổ hiệu nguồn lực cho phát triển, tạo động lực để cán cống hiến cho cơng việc Cần thiết phải đề cao, chí thể chế hố trách nhiệm bắt buộc phải giải trình tính minh bạch khơng tư lợi định sách Điều có ý nghĩa quan trọng giúp triệt tiêu hội tham nhũng Duy trì phát huy họp báo, tiếp xúc đối thoại với dân quan Đảng Nhà nước Từng bước cải cách hệ thống tư pháp theo hướng độc lập, đủ lực quyền hạn xử lý trường hợp tham nhũng cấp cao Điều quan trọng phải giữ hiệu hệ thống tư pháp, cố gắng việc ngăn ngừa tham nhũng bị hạn chế đáng kể Phòng chống tham nhũng khơng kiểm sốt quyền lực từ bên trong, mà cịn kiểm sốt quyền lực từ bên ngồi Bởi vậy, vai trị chủ thể bên tổ chức Đảng hệ thống 15 Nhà nước quan trọng, cụ thể từ nhân dân, từ tổ chức trị-xã hội, dư luận xã hội KẾT LUẬN Tham nhũng vấn đề trở ngại ổn định phát triển kinh tế quốc gia Để Phòng chống tham nhũng, quốc gia phải có biện pháp thích hợp lập pháp, hành pháp tư pháp Bộ luật hình 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017, quy định tội danh tội phạm tham nhũng, là: Tội tham tài sản; Tội nhận hối lộ; Tội lạm dụng chức vụ, quyền 16 hạn chiếm đoạt tài sản; Tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn thi hành công vụ; Tội lạm quyền thi hành công vụ; Tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng với người khác để trục lợi Tội giả mạo công tác Đây tội phạm nghiêm trọng xâm phạm đến hoạt động đắn quan, tổ chức; uy tín quan, tổ chức quyền, lợi ích hợp pháp Nhà nước, tổ chức công dân Thực tiễn áp dụng pháp luật xét xử tội phạm tham nhũng cho thấy việc quy định hành vi tham nhũng Bộ luật hình chưa phù hợp với pháp luật Phòng chống tham nhũng việc thực thi Công ước Liên Hợp Quốc chống tham nhũng, đặc biệt thực tế có nhiều hành vi có tính tham nhũng, có liên kết khu vực cơng khu vực tư xảy 146 khu vực tư chưa có quy định cụ thể Cùng với giải pháp hoàn thiện pháp luật, để nâng cao hiệu áp dụng pháp luật hình tội phạm tham nhũng, cần thiết phải thực đồng số giải pháp cụ thể như: Tòa án cấp thường xuyên tổng kết, đánh giá chất lượng hoạt động xét xử vụ án tham nhũng để từ rút kinh nghiệm, lựa chọn bố trí thẩm phán đáp ứng yêu cầu xét xử vụ án tham nhũng; tăng cường công tác phối hợp quan tiến hành tố tụng việc xét xử vụ án tham nhũng; tăng cường công tác kiểm tra, giám sát cấp uỷ đảng, hệ thống trị toàn xã hội để kịp thời phát hiện, xử lý nghiêm hành vi tham nhũng tội phạm tham nhũng 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO  Sơ lượt vấn đề tham nhũng; nguyên nhân thực trạng Trần Huy Đức (2017), Tìm hiểu thêm yếu tố cấu thành tội phạm tham nhũng theo pháp luật Việt Nam, Tạp chí Nghề luật số chuyên đề Ban Nội Trung ương (2015), Báo cáo kết nghiên cứu "Thu hồi tài sản tham nhũng- Thực tế Việt Nam kinh nghiệm quốc tế", Hà Nội Hồng Chí Bảo (2014), “Nhận diện tham nhũng Việt Nam nay, nguyên nhân giải pháp phòng, chống”, http://noichinh.vn (cập nhật ngày 03/01/2014) Nguyễn Minh Đoan (2004), "Bàn tham nhũng", Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số  Trách nghiệm pháp lý Quốc hội (2015), Bộ luật Tố tụng Hình năm 2015 Quốc hội (2015), Bộ luật Hình năm 2015  Cách nước giới phòng chống tham nhũng Theo "Hỏi - Đáp phịng, chống tham nhũng”, Nxb Chính trị quốc gia, tác giả Phạm Ngọc Hiền – Phạm Anh Tuấn https://tapchitoaan.vn/bai-viet/phap-luat-the-gioi/kinh-nghiem-quoc-te-ve-phongchong-tham-nhung-trong-khu-vuc-tu  Kinh nghiệm nhìn từ giới Trần Ngọc Liêm (2010), Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác chống tham nhũng quan tra nhà nước theo Luật PCTN, Đề tài khoa học cấp Bộ, Thanh tra Chính phủ Nguyễn Thị Minh Nguyệt (2014), Một số vấn đề lý luận thực tiễn tội phạm tham nhũng theo Luật hình Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội 18

Ngày đăng: 24/08/2020, 08:25

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Lý do lựa chon đề tài

  • 2. Mục đích và nhiệm vụ tiểu luận.

  • 3. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu.

  • 1.2 Trách Nhiệm Pháp Lý.

  • Cơ sở pháp lý.

  • Trách nhiệm pháp lý.

  • 2.3 KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP PHÒNG CHỐNG THAM NHŨNG Ở VIỆT NAM

  • Giải pháp phát huy vai trò của hệ thống chính trị cơ sở trong công tác phòng, chống tham nhũng.

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan