1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những căn cứ lý luận và thực tiễn cấp thiết để thực hiện tốt liên minh công nông trí thức ở nước ta hiện nay (qua tư liệu đồng bằng Bắc Bộ)

298 1,1K 1
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 298
Dung lượng 12,26 MB

Nội dung

Một trong những thành tựu đó là đã vận dụng, cụ thể hoá và phát triển các quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin về "Liên minh công nông và các tầng lớp lao động khác” vào hoàn cảnh cụ

Trang 1

eed

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỔ CHÍ MINH

KỶ YẾU

ĐỀ TÀI KHOA HỌC CẤP BỘ

(1998)

NHỮNG CĂN cứ LÝ LUẬN VÀ THỤC TIẾN CẤP THIẾT

ĐỂ THỰC HIEN TOT LIEN MINH CONG NONG TRI

THUC G NUGC TA HIEN NAY (Qua tư liệu đồng bằng sông Hồng)

Cơ quan chỉ trì: Viện CNXHKH

Cini nệm đề tài: PGS.-EFS Ng nyễn Đức Bách Thư ký khoa học: Thạc sĩ kin n tế Phạm Ngọc Dũng

¿€/ €/ 9

Trang 2

12 NCS T ân Thị Hằng:

Công nghiệp hoá, hiện đại hoá - một nội dung trọng tâm của Liên

minh công nông trí thức ở nước ta hiện nay

13 Thạc sĩ Phạm Ngọc Dũng:

Sự tác độnz mạnh mẽ của công nghiệp, yếu tố quyết định củng cố

công nông liên minh

14 Thạc sĩ Dương Thị Minh:

Kinh tế hệ nông dân trong quan hệ với các loại kinh tế hợp tác xã,

kinh tế nhà nước trong giai đoạn đổi mới hiện nay

Các loại hình hợp tác xã và hợp tác xã gắn với nội dung kinh tế của

Liên minh công nông trí thức ở nước ta hiện nay

16 Cử nhàn Nguyên Tiến Mạnh:

Thực trạng và vai trò của công nghiệp nông thôn đồng bằng sông

Hồng hiện nay

17 Cử nhân Nguyễn Dương Hùng:

Thực trạng và xu hướng của kết cấu hạ tầng ở nông thôn đồng bằng

sông Hồng hiện nay

18 TS Đỗ Thị Thạch:

Công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn và việc nâng

cao trình độ dân trí cho giai cấp công nhân nước ta trong giai đoạn

mới hiện nay

19 NCS Bài Thị Ngọc Lan:

Phát huy năng lực trí tuệ của nông dân trong quá trình Liên minh

công nông trí thức

20 7S Nguyễn Quốc Phẩm:

Thực hiện qui chế dân chủ ở cơ sở trong nông thôn với củng cố và

tăng cường Liên minh công nông trí thức hiện nay

21 PGS.TS Nguyễn Sinh Cúc:

Quan hệ giữa Nhà nước với nông dân trong Liên mỉnh công nông

trí thức ở rước ta hiện nay

Trang 3

LỜI MỞ ĐẦU Cách mạng Việt Nam từ khi có Đảng cộng sản Việt Nam do Hồ Chí

Minh sáng lập lãnh đạo đã có nhiều thành tựu rất to lớn Một trong những

thành tựu đó là đã vận dụng, cụ thể hoá và phát triển các quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin về "Liên minh công nông và các tầng lớp lao động khác” vào hoàn cảnh cụ thể Việt Nam, cả trong cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân lẫn cách mạng xã hội chủ nghĩa

Trong công cuộc đổi mới hiện nay, vấn đề "Liên minh " có nhiều cái

mới cả về lý luận lẫn thực tiễn đảng đặt ra rất cơ bản và cấp thiết, trong đó có

3 xu hướng chính cần khắc phục: Ä⁄t !à, coi thường vấn đề nhận thức lý luận

về "Liên minh ", xem đó chỉ là lý thuyết suông, đo đó mà có những biểu hiện

tuỳ tiện, chủ quan duy ý chí, nhất là chính sách, giải pháp đối với nông

nghiệp, nông dân và nông thôn #/z¡ /à, "đổi mới" nhận thức nhưng thực ra là

xa rời lý luận Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về "Liên minh " Ba là,

vẫn bảo thủ, trì trệ với những nhận thức cũ kĩ, máy móc và không có hiệu quả trên thực tế, vừa làm sai lệch và mất uy tín của chủ nghĩa Mác-Lênin, của chủ nghĩa xã hội; vừa làm cho nhân dân, nhất là nông dân, mất lòng tin ở sự lãnh đạo của Đảng, ở công nghiệp và giai cấp công nhân v.v Trên thực tế, cùng

với nhiều thành tựu, trong vấn để "Liên minh " chúng ta đã có rất nhiều sai

sót lớn - nhỏ cả trong nhận thức lẫn trong lãnh đạo, chỉ đạo thực tiễn, gây

nhiều hậu quả không thể xem thường, nhất là nhiều "điểm nóng" và "vấn đẻ

nóng bỏng” vẫn chưa được giải quyết đúng đắn

Nếu không tiếp tục coi trọng nghiên cứu và đổi mới nhận thức vấn đề

"Liên minh " để có kết quả tốt #rên thực tế thì đó là một trong những nguy cơ

đe doa sự sống còn của chế độ xã hội chủ nghĩa, của Đảng, Nhà nước ta và của đời sống nhân dân ta hiện nay và những năm tới Đó là ý nghĩa lý luận và thực tiễn, vừa cơ bản vừa rất cấp thiết của đề tài này đối với nước ta

Về đề tài "Liên minh công nông", đã có nhiêu công trình nghiên cứu ở nước ta cách đây đã nhiều năm; riêng mức độ nghiên cứu ở cấp Bộ, cấp quốc gia thì đề tài này được thảo luận sâu rộng và nổi bật khi Học viện Nguyễn Ai

Quốc tổ chức Hội thảo lớn và có ra một tập kỉ yếu từ 1985 Cho đến nay, sự

«

Trang 4

đổi mới, phát triển của nhận thức và thực tiễn chung quanh vấn để "Liên minh " đã có rất nhiều, nhưng việc nghiên cứu lý luận, tổng kết thực tiễn ở cấp Bộ cấp Nhà nước, chưa được tổ chức một cách có chủ định, qui củ Đây

cũng là một trong những sự chậm trễ, "bất cập" ở tầm vĩ mô Nguyên nhân cơ bản của sự chậm trễ và "bất cập” đó vẫn là do chúng ta chưa thực sự coi trọng,

chưa nghiêm túc để có chủ trương, kế hoạch triển khai nghiên cứu lý luận và tổng kết thực tiễn về một trong những vấn đề rất quan trọng là vấn dé "Liên

minh " (trong khi có chú ý nghiên cứu cấp chương trình Nhà nước về hệ

thống chính trị, về Đảng, về con người, về văn hoá v.v thì vấn đề về giai cấp công nhân, về nông dân, về trí thức và về Liên minh lại không được gắn vào các đề tài đó một cách đáng kể Theo chúng tôi, đây cũng là một thiếu sót lớn,

và, ngay cả việc triển khai để tài này chỉ ở cấp Bộ, trong có 1 năm với điều kiện vật chất rất hạn hẹp, dù rất cố gắng cũng vẫn là chưa đáp ứng thoả đáng với tầm vĩ mô, tính cấp thiết của vấn đề này)

Hiện nay, việc đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá theo

định hướng xã hội chủ nghĩa, trước hết là công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn trên thực tế càng thể hiện sự đòi hỏi bức bách của vấn

đề nhận thức đúng, mới và thống nhất cũng như việc đổi mới các chủ trương,

chính sách, giải pháp thực hiện “Liên minh "; nếu không, chúng ta sẽ tiếp

tục có những sai lệch ngày càng lớn về vấn đề này, rước hết lại là lập trường

và nhận thức lý luận chính trị - xã hội, sẽ tác động cản trở công nghiệp hoá,

hiện đại hoá( — không thể theo lối thực dụng, chỉ chú ý ẩn tý về kinh tế

- kỹ thuật mà có thể công nghiệp hoá, hiện đại hoá đúng định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta)

Tình hình nhận thức và chỉ đạo thực tiễn vé "Lién minh " cang khé thống nhất khi mà Liên Xô, Đông Âu sụp đổ khiến lòng tin vào chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa Mác-Lênin (trọng đó có vấn đề cơ bản là “giai cấp công nhân”

và "Liên minh công nông ") bị giảm sút rất nhanh, thậm chí hoang mang dao động trong Đảng và ngoài xã hội Sự kiện này càng dễ phát huy tác động khi

ta loại bỏ cơ chế cũ, thực hiện việc phát triển nên kinh tế hàng hoá, nhiều thành phần, cơ chế thị trường và mở rộng hợp tác quốc tế Bởi vì chủ nghĩa

tư bản hiện đại vào nước ta chủ yếu chú ý việc tuyệt đối höoá kinh tế - kỹ thuật

Trang 5

và lối sống thực dụng gây "hấp dẫn mới lạ" (đến nỗi làm nhiều người choáng ngợp so với thời bao cấp") và song sơng với đó, chủ nghĩa tư bản chủ trương thực hiện "phi chính trị hoá” để thực hiện "diễn biến hoà bình" của họ đối với nước ta Trong khi vấn đề "Liên minh " lại có vể thuần tuý chính trị

(do không ít người hiểu như vậy - có biết đâu rằng, như Lênin đã nhấn mạnh:

trong xây dựng chủ nghĩa xã hội thì trọng tâm của Liên minh, cũng như của cả

sự nghiệp cách mạng, đã chuyển sang chính trị trên lĩnh vực kinh tế là chủ

yếu) Nhiều người đã "quên" hoặc cố tình quên, đã không hiểu điều đó Chính

vì ngại chính trị một cách mơ hồ, dao động mà ngại hoặc coi nhẹ vấn đề

“Liên minh "}

Đề tài này, dù ở cấp Bộ với thời lượng có 1 năm và các điều kiện vật chất eo hẹp, cũng sẽ nghiên cứu toàn điện các nội dung cơ bản và mới mẻ hơn

về những nội dung chính trị, kinh tế - kỹ thuật và văn hoá - xã hội của "Liên

mỉnh công nông trí thức`ở nước ta hiện nay và những năm tới Chắc chắn, đù

cố gắng đóng góp thiết thực hơn cho đất nước nhưng nhất định với điều kiện, hạn chế về khả năng và các hạn chế nêu trên, đề tài sẽ còn nhiều sai sót và vẫn

“bất cập” so với yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước ta hiện nay

Vi thế, nếu thành công, nên và cần tiếp tục nghiên cứu, đi sâu và nâng lến ở : cấp độ cao hơn

Đề tài có các phần lớn như sau:

- Lời mở đầu

- Những căn cứ lý luận chủ yếu và cấp thiết của "Liên minh công nông

trí thức” theo tỉnh thần đổi mới ở nước ta hiện nay (gồm 9 chuyên khảo)

- Những căn cứ thực tiễn chủ yếu đã và đang có trong quá trình thực hiện "Liên minh công nông trí thức" ở nước ta hiện nay (gồm 9 chuyên khảo)

* Một số phụ lục về quá trình nghiên cứu thực tiến (chủ yếu ở Đồng

bằng Bắc Bộ).

Trang 6

HỌC VIEN CTQG HỒ CHÍ MINH

Vien CNXHKH Hà Nội, ngày 25 tháng 27 năm 1900

KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KHOA HỌC

CAP BỘ (199) _

“NHUNG CAN CULY LUAN VA-THUC TIEN CAP THIẾT

ĐỀ THỰC HIỆN TỐT LIEN MINH CONG NONG TRI THUC

Ở NƯỚC TA HIỆN NAY"

(Qua tư liệu đồng bằng Bắc Bộ)

2K oie oie fe oie aac ake ate aie ae aie aie

- Chủ nhiệm đề tài: PGS, PTS Nguyễn Đức Bách

(P.Viện trưởng Viện CNXHKH)

- Thư ký đê tài: Thạc sĩ Phạm Ngọc Dũng ˆ_ (Giảng viên Viện CNXHKH)

1/ Mục đích của đề tài: Đổi mới nhận thức lý luận về "Liên minh "

trên cơ sở vận đụng, phát triển đúng đấn những quan điểm Mác-Lênin, Hồ Chí

Minh và Đảng cộng sản Việt Nam, coi đó là phương pháp luận để khảo sát thực

tiễn về "Liên minh " ở một số tỉnh trọng điểm Đồng bằng Bác Bộ (cả thành quả

lẫn những sai sót trong hơn 1O năm đổi mới) Từ đó đề xuất phương hướng và

những giải pháp thiết thực, vừa cấp bách, vừa lâu dài, nhằm thực hiện tốt "Liên ninh công nông trí thức” ở nước ta hiện nay

TƯ Nhiệm vụ của đề tài:

1- Làm rõ những căn cứ lý luận của “Liên minh " với tỉnh thần đổi mới

đúng đắn, thiết thực Z

2- Lựa chọn có trọng điểm một số "tỉnh lúa" Đồng bằng Bắc Bộ và một

số ngành, cơ quan công nghiệp và khoa học công nghệ chủ yếu để khảo sát thục tiễn (cả về hệ thống chính trị, về hoạt động kinh tế, lẫn về văn hoá xã hội - theo

Trang 7

ba nội dung cơ bản của "Liên mìinh "), với hệ thống tư lieu sát thực Từ đó khái

quát về những thành quả và những hạn chế, sai scl, tiêu cực trong việc thực

hiện "Liên mỉnh " ở nước ta từ khi đổi mới

3- Đưa ra một hệ thống những vấn đề đang đặt ra và những giải pháp về

chính trị, kinh tế, văn hoá xã hội vừa cấp thiết, vừa lâu đài để thực hiện có kết

quả cao và vững chấc hơn "Liên minh " ở nước ta hiện nay (qua tư liệu Đồng

HH Phương pháp chủ yếu để thực hiện đẻ tài:

1- Khai thác, phân tích đầy đủ và đúng đắn hơn hệ thống kinh điển Mác-

Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và quá trình phát triển lý lận về "Liên minh "

2- Khảo sát, phân tích, tổng hợp tình hình thực tiễn của "Liên minh "

có liên quan đến: các ngành và cơ quan công nghiệp, khoa học công nghệ, các

“tỉnh lúa" ở Đồng bằng Bắc Bộ - nhất là những điển hình tốt mới nấy sinh và

"những điểm nóng"

3- Tan dụng các tài liệu khoa học - thực tiễn đã có độ tin cậy phổ biến và

'cập nhật" hiện nay vẻ "Liên minh " ở nước ta; đồng thời hỏi han nhiều tình

“lòng dan”

4- Chỉ đạo tập trung thống nhất, thường xuyên và quyết định kịp thời; phân công cá nhân cụ thể, rõ ràng và tự chịu trách nhiệm cá nhân về chất lượng

và số lượng vấn đề nghiên cứu - đù kinh phí có hạn hẹp

IV/ Nội dung các "mảng" vấn đề và phân công cụ thể:

Phân ï: Những căn cứ lý luận về "'Liên rảnh " rốt cần quán triệt hiện nay

1- Nhận thức đây đủ và đúng đắn hơn những luận điểm Mác-Lênin về

nông dân trong cách mạng xã hội chủ nghĩa, nhất là trong "Quá độ bỏ qua chế

độ tr bản chủ nghĩa" 4

(PIS Nguyễn Văn QánE).

Trang 8

2- Ý nghĩa cơ bản và cấp thiết của những tư tưởng Hồ Chí Minh về nông `

nghiệp nông dân, nông thôn ở nước ta trong thời kỳ quá độ lên chủ ng†ña xã hội

(GS.PTS Trịnh Quốc Tuấn) 3- Đổi mới nhận thức và phát triển đúng đắn những quan điểm Mác-

Lênin, Hồ Chí Minh và Đảng cộng sản Việt Nam vẻ "Liên minh công nông và các tầng lớp lao động khác" trong xây dựng chủ nghĩa xã hội

(PTS Phan Thanh Khôi)

6- Những căn cứ lý luận và thực tiễn để có dân chủ trong nông dân ở nông thôn?

(Thạc sĩ Nguyễn Hoàng Cẩm) 7- Những căn cứ lý luận và thực tiễn để có dân chủ trong công nhân ở xí

nghiệp?

(Cử nhân Trần Kim Bình)

Phân II: Phân tích những thành quả, hạn chế, sai sót và những vấn

đề đang đặt ra về thực hiện "Liên mình " hiện nay ở nước ía

8- Những mặt tích cực và hạn chế của sự chuyển địch cơ cấu kinh tế

nông nghiệp, nông thôn đang tác động đến "Liên minh Ở nước ta

9- Ý nghĩa "trọng tâm" của việc công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn phải thể hiện như thế nào hiện nay ở nước t2?

(NCS Trần Thị Hằng)

Trang 9

10- Thực trạng và xu hướng phát triển của các loại hình kinh tế hợp tác ở nông thôn hiện nay ở Đồng bằng Bác Bộ

(Thạc sĩ Bùi Thị Minh)

11- K¡nh tế hộ gia đình nông dân trong quan hệ với các loại hợp tác xã, kinh tế Nhà nước và các thành phần kinh tế khác

(Thạc sĩ Dương Thị Minh)

12- Một số vấn đề cấp thiết cần giải quyết tốt quan hệ giữa Nhà nước và

nông dân ở nước ta hiện nay (qua các chính sách và tổ chức khuyến nông )

(PGS.PTS Nguyễn Sinh Cúc - Tổng cục Thống kê) 13- Những thành quả và những hạn chế của quá trình đổi mới những tác

động của công nghiệp, khoa học công nghệ đến nông nghiệp, nông dân và nông thôn ở nước ta hiện nay

14- Thực trạng và xu hướng phát triển của "công nghiệp nông thôn" và kết cấu hạ tầng ở nông thôn Đồng bằng Bắc Bộ hiện nay

(Cử nhân Nguyễn Dương Hùng) 15- Xu hướng kế hoạch hoá và thực hiện kế hoạch hoá của các xí nghiệp công nghiệp phục vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn

(qua một số xí nghiệp công nghiệp ở Hà Nội, Hải Phòng )

16- Thực trạng và xu hướng phát triển dân trí trong công nhân công nghiệp - một điều kiện cơ ban để phục vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông

nghiệp và nông thôn ở nước tả

Trang 10

18- Triển khai thực hiện “qui chế dân chủ ở cơ sở” trong nông thôn - kết quả bước đầu và những vấn đề đặt ra cần giải quyết

(PTS Nguyễn Quốc Phẩm)

19- Mấy vấn đề cấp thiết trong chiến lược “phát huy nguồn lực con người” của Đảng và Nhà nước trong quá trình thực hiện Liên minh công nông trí thức ở nước ta hiện nay

(Thạc sĩ Nguyễn Thị Ngắn)

20- Tổng quan của đề tài (khái quát những nội dung va đề xuất hệ thống

giải pháp) - PGS.PTS Nguyễn Đức Bách

V/ Tiến độ thực hiện và kinh phí:

1- Ngày 05/02/1999: Hợp cộng tác viên, nhận phân công các nội dung nghiên cứu - thay cho kí hợp đồng cá nhân

2- Ngày 15/3/1999: Các cộng tác viên nộp đề cương nghiên cứu chuyên

đề của mình cho chủ nhiệm, hoặc thư ký đề tài

3- Ngày 30/3/1999 đến 30/8/1999: Tất cả các cộng tác viên bất đầu thực

hiện đề cương (sau khi đã nhất trí với chủ nhiệm đề tài):

- Khảo sát thực tế

- Tìm tư liệu

- Tìm cộng tác viên khác (nếu cân)

- Viết lần 1 bản thảo (khoảng 15-20 trang) (có nộp cho chủ nhiệm đề tài tham khảo)

4- Từ 1/9 đến 30/9/1999: Hội thảo (có chọn một số báo cáo đọc ki; tất cả

cộng tác viên tóm tắt kết quả nghiên cứu và những vấn đề cần giải quyết tiếp)

5~ Từ 1/10 đến 30/1 0/1999: Tiếp tục bể sung và viết hoàn chỉnh chuyên

đề (20-25 trang là cùng)

6- Từ 1/11 đến 30/11/1999: - Nộp sản phẩm của các tác giả

- Ban chủ nhiệm rà soát lại, sắp xếp

Trang 11

- Đóng quyển

- Nghiệm thu

7- Kinh phí: 25.000.000đ

* Chỉ: - 2 triệu để nghiệm thu

- 23 triệu phân chia như sau;

+/ 23.000.000đ x 60% = 13.800.000đ

(Vậy mỗi chuyên đề khoảng 500.000đ đến 700.000đ lĩnh làm 2 - 3 đợt)

+/ 23.000.000đ x 30% (chi chung và quản lý, viết tổng quan, hội thảo, in

Trang 12

in

TIEN DO THUC HIEN DE TAI CAP BO

“Những căn cứ lý luận và thực tiễn cấp thiết để thực hiện tốt Liên minh

_ công nông trí thức ở nước ta hiện nay"

(qua tư liệu đồng bằng Bắc Bộ) Chủ rhưưiệm đề tài: PGS.TS Nguyễn Đức Bách Thư ký đề tài: Thạc sĩ Phạm Ngọc Dững

1 Mục đích nghiên cứu đề tài:

Đổi mới nhận thức lý luận về "Liên minh công nông trí thức ở nước ta

hiện nay" trên cơ sở vận dụng, phát triển đúng đấn những quan điểm, tư tưởng

của chủ nghĩa Mác-Lênin, tư trưởng Hồ Chí Minh và Đảng cộng sản Việt Nam

Coi đó là cơ sở lý luận, phương pháp luận để khảo sát thực trạng về "Liên minh " ở một số tỉnh trọng điểm đồng bằng Bắc Bộ cả thành quả lẫn những

sai sót trong 15 năm đổi mới Từ đó đề xuất phương hướng chiến lược và giải pháp thiết thực nhằm thực hiện tốt “Liên minh công nông trí thức” ở nước ta

trong giai đoạn chuyển đổi xã hội hiện nay

Từ mục đích nghiên cứu của đề tài, chúng tôi đưa ra các nhiệm vụ chủ

yếu sau

TT Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài:

t/ Lam rõ những cơ sở lý luận của "Liên minh " với tỉnh thần đổi mới

thiết thực với thực tiễn xã hội ta đang biến đổi hiện nay

2/ Khảo sát thực tiễn ở một số tỉnh trọng điểm: Hà Nội, Hà Tây, Hải Dương, Thái Bình và một số ngành, cơ quan công nghiệp, khoa học công nghệ

ở đồng bằng sông Hồng về hệ thống chính trị hoạt động kinh tế, văn hoá xã

hội của giai cấp công nhân, giai cấp nông dân và trí thức Từ thực tiễn đó khái quát về những thành quả và những hạn chế, thiếu sót trong việc thực hiện

"Liên minh " ở nước ta từ khi đổi mới đến nay

3/ Từ cơ sở lý luận, thực tiễn đang đặt ra, chúng tôi đưa ra một số giải pháp về chính trị, kinh tế, văn hoá-xã hội có ý nghĩa thực thi để thực hiện có

10

Trang 13

(@

kết quả liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức ở nước ta hiện nay

iil Phương pháp thực hiện:

Để thực hiện mục đích, nhiệm vụ đề tài nghiên cứu, chúng tôi đã thực

hiện một số phương pháp chủ yếu sau đây:

1/ Khai thác, phân tích theo tính thần đổi mới và khoa học hệ thống

kinh điển của C.Mác, Ph.Ăng ghen, V.I.Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và quá

trình phát triển lý luận về Liên minh công nông trí thức của Đảng ta

2/ Khảo sát thực tiễn, phân tích và tổng hợp các tư liệu ở các ngành, các

cơ quan xí nghiệp công nghiệp, các cơ sở nghiên cứu khoa học công nghệ, một số "tỉnh lúa" ở đồng bằng Bác Bộ mà trọng điểm là những điển hình tốt,

"những điểm nóng" Thái Bình, Hải Dương

3/ Tạn dụng các tài liệu khoa học - thực tiễn của các nhà khoa học đã

công bố ở Việt Nam, trao đổi trực tiếp với công nhân, nông dân và trí thức ở

một số cơ sở sản xuất kinh doanh và nghiên cứu ở đồng bằng Bác Bộ

4/ Xây dựng những mảng vấn đề, phân công cụ thể cho từng cá nhân và

tự chịu trách nhiệm về chất lượng nghiên cứu

IV Noi dung công việc đề tài đã thực hiện:

1/ Ngày 20 tháng 10 năm 1998, đại diện bên B, PGS.TS Nguyễn Đức Bách, Phó Viện trưởng Viện CNXHKH đã ký hợp đồng thực hiện để tài khoa học cấp Bộ năm 1998 Sau đó, đã thực hiện các nội dung như sau:

1 Tổ chức bộ máy và lực lượng nghiên cứu:

* Ban cht nhiệm gồm:

- PGS TS Nguyễn Đức Bách: Phó viện trưởng, chủ nhiệm đề tài

- Thạc sĩ Phạm Ngọc Dũng: giảng viên, thư ký khoa học đề tài

* Lực lượng nghiên cứu gồm: 1 GS, 3 PGS, TS, 3 TS, 5 thạc sĩ, 3 NCS, 3

cử nhân ở Viện CÑXXHKH và Tổng cục Thống kê

2 Ngày 25 tháng 1 nam 1999: Xây dựng kế hoạch nghiên cứu dé tai

khoa học (có văn bản kèm theo), xây dựng các "mảng" vấn đề và phân công

cụ thể, trong đó có hai phần chính:

Il

Trang 14

a) Những căn cứ lý luận về: “Liên minh " gồm 7 mảng vấn dé do GS

Trịnh Quốc Tuấn, PGS TS Nguyễn Đức Bách, TS Nguyễn Văn Oánh, Phan Thanh Khôi, thạc sĩ Nguyễn Hoàng Cầm và cử nhân Trần Kim Bình đảm nhiệm b) Phân tích những thành quả, hạn chế, sai sót và những vấn đề đang đặt

ra về thực hiện "Liên minh " ở nước ta do PGS.TS Nguyễn Sinh Cúc - Tổng cục Thống kê, thạc sĩ Phạm Ngọc Dũng, Bùi Thị Minh, Dương thị Minh, Nguyễn Thị Ngân, NCS Trần Thị Hằng, Đỗ Thị Thạch, Bùi Ngọc Lan và TS Nguyễn Quốc Phẩm và cử nhân Nguyễn Dương Hùng, Nguyễn Tiến Mạnh đảm nhiệm

3 Tổ chức đi thực tế: do kinh phí và thời gian có hạn đề tài đã tổ chức cho cộng tác viên đi nghiên cứu thực tế ở một số địa phương như sau:

a) Từ 3/3/1999 đến 30/3/1999: chuẩn bị nội dung, liên hệ và đi thực tế tại Huyện Gia Lâm - Hà Nội Trong thời gian đi nghiên cứu thực tế ở Gia Lâm cho 15 lượt người, ngày đi nghiên cứu tại Trung tâm giống bò sữa Hà Nội tại

xã Phù Đồng, đi nghiên cứu đồng cỏ, cơ sở nuôi bò sữa ở xã Phù Đồng, Nhà

máy sữa Vinamilk Hà Nội đóng tại huyện Gia Lâm Sau đó, đoàn nghiên cứu toạ đàm, trao đổi với lãnh đạo huyện uỷ, UBND huyện, ban công nghiệp, ban nông nghiệp, chỉ cục thống kê, Hội nông dân huyện Gia Lâm

b) Từ ngày 15/5 đến 30/5/1999 đề tài đã tổ chức đi nghiên cứu thực tế tại huyện Đan Phượng, tỉnh Hà Tây Trong thời gian di thực tế tại Đan Phượng đoàn đã đi nghiên cứu thực tế một số trại vườn của các hộ nông dân huyện

Đan Phượng, toạ đàm, trao đổi với lãnh đạo huyện Đan Phượng

4 Căn cứ vào nội dung các "mảng" vấn đề, ban chủ nhiệm đề tài đã đôn

đốc, hướng dẫn các cộng tác viên bám sát chủ đề đã phân công từ xây dựng đề

cương đến khi viết chuyên luận Đến tháng 8/1999, 100% cộng tác viên của đề tài đã nộp chuyên luận cho ban chủ nhiệm đề tài

5 Sau đó 9/1999 ban chủ nhiệm dé tai đã tổ chức một cuộc họp toạ đàm báo cáo kết quả nghiên cứu đề tài của cộng tác viên Về cơ bản các cộng tác

viên đã hoàn thành nội đung và tiến độ thực hiện đề tài

6 Chủ nhiệm để tài thay mặt tập thể các cộng tác viên của đề tài đã viết tổng luận Đến nay đề tài đã hoàn tất mọi công việc và nộp sản phẩm cho Vụ

Quản lý khoa học

12

Trang 15

7 Những sản phẩm cuối cùng:

a) Một tập kỷ yếu đề tài gồm 300 trang

b) Một báo cáo tổng luận để tài gồm: trang

c) Mét bdo cáo tóm tắt của đề tài

đ) Một tập tư liệu nghiên cứu thực tế tại một số địa phương vùng đồng

bằng sông Hồng

V Tình hình sử dụng kinh phí:

Tổng kinh phí cấp cho đề tài: 25.000.000đồng

- Chi cho nghiên cứu khoahọc: 22.480.000đ

- Chi phục vụ nghiên cứu khoa học: 1.530.000đ

- Chỉ quản lý và các chi phí khác: 730.000đ

Tổng cộng: 25.000.000đ (Hai mươi lăm triệu đồng)

13

Trang 16

1 Đại hội VH Đảng cộng sản Việt Nam xác định "Liên minh giai

cấp công nhân với giai cấp nông dân và a ting lớp trí thức” có trái với chủ

nghĩa Mác - Lênin không ?

Cân nhận thức lại cho đúng và đây đả hơn những quan điểm cơ bản

của chủ nghĩa Mác - Lênin về vấn đề trên, đó chính là kế thừa, vận dụng, phát

triển lý luận chủ nghña xã hội khoa học về liên minh:

Thứ nhất là, xét về một thuật ngữ thì chủ nghĩa Mác - Lênin chỉ ghi

"Liên minh công nông", nhưng về i⁄ tưởng thì lại không bó hẹp quan niệm về liên minh chỉ gồm các giai cấp với nhau, mà xác định Tố là có cả liên mình các

giai cấp với các tầng lớp khác của xã hội Sự thật là sau khi tổng kết về thất

bại đẫm máu của các cuộc cách mạng Pháp giữa thế kỉ XIX, Mác, Ăng ghen

đã nhiều lần nhấn mạnh tư tưởng về giai cấp công nhân phải liên minh với

"nhiều tầng lớp trung gian" trong đó có đặc biệt lưu ý nông đân với tư cách

“bạn đồng minh tự nhiên” của giai cấp công nhân, cùng với tiểu thương, tiểu

chủ, v.v Đặc biệt rõ là Lênin, khi nói về chuyên chính vô sản, ông xác định:

“chuyên chính vô sản là một hình thức đặc biệt của liên minh giữa giai cấp vô

sản, đội tiên phong của những người lao động với đông đảo các tầng lớp lao động không phải là vô sản (tiểu tư sản, tiểu chủ, nông dân, trí thức )"' - (NĐB nhấn mạnh)

Cũng cần nhận rõ rằ#ñg, khi nói liên minh, chủ nghĩa Mác - Lênin

thường nhấn mạnh công nông như hai lực lượng giai cấp cơ bản nhất và đông đảo nhất, nhưng điều đó không có nghĩa là tuyệt đối hoá, cô lập công nông,

trái lại, bao giờ cũng gắn với "các tầng lớp lao động khác"

‘Vv LLenin Toàn tập, tập 38, TB, M.1977, tr 452

14

Trang 17

co

Thứ hai là, việc Đảng cộng sản Việt Nam và Hồ Chí Minh có tư tưởng

"liên minh công, nông, trí thức" là vận dụng đúng đắn, cụ thể hoá và phát triển tư tưởng chủ nghĩa Mác - Lênin về "liên minh công nông và các tầng lớp lao động khác" Nhiều người cho rằng, chỉ từ Đại hội VI Đảng ta mới "đưa trí

thức vào liên minh, vì thấy trong nền văn minh trí tuệ hiện nay, vai trò trí thức ngày càng quan trọng Đó là quan điểm chưa nắm vững lịch sử Đảng ta, dù

có ý tích cực về vai trò trí thức Sự thật là, từ "Chính Cương Đảng lao động Việt Nam" (Đại hội I năm 1951), và trước đó, tư tưởng Hồ Chí Minh đã nêu

rõ liên minh công nông trí thức Người chỉ rõ: "Công, nông, trí phải đoàn kết

thành một khối"' Còn Cương lĩnh Đại hoi I đã xác định rằng " chính

quyển dân chủ của nhân dân dựa vào Mặt trận dân tộc thống nhất, lấy liên minh công nhân, nông dân và lao động trí thức làm nền tảng và do giai cấp công nhân lãnh đạo"?

Như vậy là, Đảng ta và Hồ Chí Minh cụ thể hoá và phát triển chủ nghĩa

Mác - Lênin về liên minh, trước hết là ở chỗ: rong "các tầng lớp lao động khác" ngoài hai giai cấp: công nhân và nông dân, thì trước hết coi trọng vai trò

đặc biệt của tổng lớp trí thức Đó là sự vận dụng, cụ thể hoá và phát triển rất

đúng đắn, rất hiện đại - cập nhật thời đại ngày nay (mà tư tưởng này lại có rất sớm - /rước cả sự xuất hiện "nền văn minh tin học” của thế giới vào năm 1955

- theo A.Tốp-phlơ; nhưng không hề tuyệt đối hoá trí tuệ, trí thức đến mức mơ

hồ, làm lu mờ, phủ nhận thành phân căn bản, vai trò lịch sử là giai cấp công nhân)

"Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã

hội" mà Đại hội VI của Đảng cộng sản Việt Nam trong đó có luận điểm về

"liên minh công nông trí thức" chỉ là kế thừa và phát triển những quan điêm cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin, của tư tưởng Hồ Chí Minh và của Đảng ta từ

trước đây mà thôi J,

2- Về một số nội dung khác của "Liên minh công nông trí thức”:

« Một là, về đặc điểm và bản chất của nông dân:

Ì Hồ Chí Minh Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, HN 1996, tập 11, tr.78

? Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ H của Đảng - Ban nghiên cứu Lịch sử Đảng, HN.1965, tr

121

La 15

Trang 18

i=

- Hiện nay ta không nên lúc nào, đối tượng nào cũng "trích dẫn nguyên

văn” kinh điển Mác - Lênin về nông dân Chỉ có những người nghiên cứu sâu toàn bộ lịch sử các vấn đề trong kinh điển, và,chỉ khi cần những căn cứ lí luận

để phục vụ cho sự ra đời các quan điểm, đường lối cách mạng, chính sách v.v ở tầm lãnh đạo, quản lý vĩ mô mới cần trích dẫn nguyên văn kinh điển

Khi các nghị quyết, luật pháp, chính sách vĩ mô đã được công bố xã hội (sau khi các cấp có thẩm quyền và trình độ lí luận cao đã luận giải rõ những cơ sở

khoa học của nó) thì cũng nên rất hạn chế trích dẫn nguyên văn kinh điển

Mác-Lênin Bởi vì có rấ? nhiều vấn đê của kinh điển, không phải ai cũng hiểu được một cách đầy đủ và đúng đắn Ví dụ, riêng với đặc điểm và bản chất của

giai cấp nông dân, trong các văn bản công bố toàn xã hội, không nên trích nguyên văn ý của Mác, Ang ghen ví nông dân như "cái bao tải khoai tây”, là người "ngồi giữa hai ghế" (tư sản và vô sản); hoặc quan điểm của Lênin rằng, nông dân có "bản chất hai mặt", hoặc "vừa là giai cấp", "vừa không phải là

giai cấp”v.v Cần thấy rằng, các quan điểm và cách diến tả hình tượng) đó

của Mác, Ăng ghen, Lênin là hoàn toàn đúng đắn, nhưng không phải ai cũng hiểu được Vì có thể không hiểu đúng và đủ, nhiều người rất dễ thắc mắc, chưa tin, thậm chí phản đối về cách đánh giá nông dân v.v Điều đó thật là tác hại: ví dụ có người cho đó là coi thường nông dân, không tin tưởng và đánh giá thấp vai trò nông dân; thậm chí có người hiểu rất đơn giản "bản chất

Riêng về những vấn đề này, hiện nay trong giáo trình, nghị quyết, chính

sách, pháp luật nên thể hiện thế nào sao cho vẫn đúng những quan điểm cơ

bản Mác-Lênin mà mọi người bình thường dễ hiểu hơn và hiểu đúng ? Cần lưu

ý các vấn đề sau đây:

- Khi chưa có tác động của khoa học, công nghệ, của cách mạng xã hội chủ nghĩa, thì nông dân có đến sản xuất phân tán, kỹ thuật lạc hậu, năng suất thấp; nếp sinh hoạt cũng có nhiều biểu hiện lạc hậu, bảo thủ, trì trệ Đặc điểm có: thật đó trong lịch sử lâu đời của nông dân thì ai cũng có thể nhận rõ, và càng thấy cần được thay đổi theo hướng tiến bộ, văn rninh hơn

f6

Trang 19

lai

- Khi chưa có Đảng của giai cấp công nhân lãnh đạo và tổ chức, chưa thực hiện cách mạng xã hội chủ nghĩa, thì một mặt, nông dân là những người lao động - một lực lượng sản xuất cơ bản của xã hội ở hầu hết các nước Đây

là mặt tích cực, mặt cơ bản nhất của nông dân Mặt khác, do nền sản xuất cổ truyền của mình và quan hệ lâu đời trong các chế độ tư hữu, nông dân ja

những người tư hữu nhỏ Đây là mặt hạn chế so với sự phát triển đi lên của lịch sử Phải trải qua cách mạng xã hội chủ nghĩa lâu dài mới khắc phục hết được Nhưng cần nhận rõ: tư hữu nhỏ của nông dân khác về bản chất tư hữu của các giai cấp bóc lột (chủ nô, địa chủ, tư sản) Bởi vì nông dân không dùng

tư hữu nhỏ của mình để bóc lột sức lao động của người khác; trái lại, nông đân

đã bị các giai cấp tư hữu thống trị xã hội bóc lột rất nặng nề trong chế độ

phong kiến và chế độ tư bản chủ nghĩa (Rõ ràng là, không cần nói nguyên

văn "bản chất hai mặt” của nông dân, ta vẫn làm cho mọi người hiểu đúng và

đây đủ chủ nghĩa Mác - Lênin về vấn đề này)

* Hai ià, hiểu cho đúng đắn và đây đủ hơn rằng nông dân là "đồng minh

tự nhiên" của giai cấp công nhân, một quan điểm mà Mác-Lênin đã nêu ra:

Không nên chỉ chú ý một chiều về "đồng minh tự nhiên" mà Mác - Lênin đã đề cập; có người lại hiểu như là "đương nhiên" nông dân phải tìm đến, phải dựa vào: công nhân trong cách mạng Cần lưu ý là điều này chỉ có thể phân tích theo tính zất yết khách quan của liên minh, xét vẻ lý luận, về mục tiêu cuối cùng là giải phóng hoàn toàn con người Nhưng xét rên thực tế

để từ đó khái quát thành lý luận về một chiêu ngược lại là: Chính vì cái đặc biệt của "đồng minh tự nhiên" mà trong quá trình thực hiện liên minh nếu

không phát hiện và giải quyết kịp thời, đúng đắn các mâu thuẫn, các vấn đề

nẩy sinh trong quan hệ giữa công nhân với nông dân, công nghiệp với nông

nghiệp, thành thị với nông thôn, miền xuôi với miền núi khi bước vào thời

kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, thì liên minh đặc biệt này vẫn cé thé ran mit

và tan vỡ cũng một cách tự nhiên, làm khủng hoảng, đỗ vỡ chế độ xã hội Nó

“tu nhiên" ở chỗ, liên minh này khác hẳn các liên minh giữa các nước, các khối quân sự v.v (luôn cần các bản hiệp ước, những lời tuyên bố pháp lí v.v ); ở đây việc hình thành cũng như tan vỡ liên minh không hề cần một

«

17

Trang 20

®

hiệp ước, cũng không cần lời tuyên bố nào của giai cấp công nhân hay giai cấp nông dân Qua /u/c ¿ế, những nhu cầu và lợi ích của nông dân không được chú ý thoả đáng, thiết thân do đó mất lòng tin với giai cấp công nhân và Đảng của nó thì chính nông dân sẽ bằng mọi cách đối phó tự phát Ví dụ, về kinh tế

sẽ có những "mạch kinh tế ngâm” với tư thương và tư sản; về chính trị, là nhưng sự phản kháng tập thể manh động làm rối loạn xã hội Thực tế rạn nứt,

tan vỡ "một cách tự nhiên" đã được thực tiễn chứng minh ở những mức độ và hình thức khác nhau trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội của nhiều nước

xã hội chủ nghĩa, kể cả ở Việt Nam Về thực tế này, ở Việt Nam hiện nay càng phải đặc biệt lưu ý (hàng ngàn "điểm nóng" ở nông thôn, nhiều tỉnh là

những biểu hiện đó; cần nghiên cứu và giải quyết kịp thời và có hiệu quả tích cực thì mới có thể ổn định, phát triển Liên minh, phát triển đất nước theo định

hướng xã hội chủ nghĩa)

* Ba là, nhiều chỗ, chủ nghĩa Mác - Lênin và những tài liệu ở các nước

xã hội chủ nghĩa mấy chục năm qua thường cho rằng "liên minh công nông là qui luật phổ biến của cách mạng xã hội chủ nghĩa" Qua thực tiễn ở thời đại chúng ta, chỉ nên kết luận là "Jiên minh công nông và các tang lớp lao động khác” là vấn đề có tính qui luật chung ở nhữững nước vốn là nước nông nghiệp lạc hậu, nông dân chiếm số đông, tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa và

xây dựng chủ nghĩa xã hội” Có những nước không có đáng kể kinh tế nông

nghiệp do đó hầu như không có nông dân Hơn nữa, trong thời đại chúng ta, khi khoa học công nghệ ngày càng phát triển cao ở hầu hết các nước tư bản

chủ nghĩa, các nước đang phát triển, việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế là tất

yếu, làm cho ứ /rọng sản xuất nông nghiệp và tỉ lệ nông dân ngày càng giảm

(hiện nay có những nước tư bản chủ nghĩa phát triển chỉ còn khoảng 3 - 4%

dân số là nông dân) Nhưng tất yếu của cách mạng xã hội chủ nghĩa vẫn là qui

luật chung của sự phát triển tất cả các nước Do đó vẫn cần liên minh, nhưng ở

những nước không có nông nghiệp và nông dân, chỉ có thể là "Hên minh giai

cấp công nhân với tầng lớp trí thức và các tầng lớp lao động khác" mà thôi Cũng cần bổ sung, phát triển lí luận ở một vấn đề nữa là việc tổ chức

liên minh để tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa , trong thời đại hiện nay

18

Trang 21

bảo vệ hoà bình, thương lượng, tránh đối đâu, xung đột, bạo loạn v.v trỏ thành một xu thế chung của cả thời đại Một cuộc chiến dù nhỏ nổ ra ở bất kì

nước nào, đều có thể trở nên nguy hiểm cho khu vực và toàn cầu Nói như vậy

là phù hợp tình hình thực tế nhưng không hề có nghĩa là "điều hoà giai cấp” hoặc xoá nhoà đấu tranh giai cấp giữa giai cấp công nhân, nhân dân lao động với giai cấp tư sản và chủ nghĩa đế quốc Cùng với hoạt động sản xuất, kinh tế, khoa học kỹ thuật thì giai cấp công nhân và các Đảng của nó phải luôn hoạt động chính trị, giác ngộ giai cấp thì mới có thể giành quyền lãnh đạo xã hội

Đúng như Lênin đã lí giải một cách khoa học và thực tế rằng: đó là đấu tranh

giai cấp với những nội dung mới và hình thức mới Những quan điểm "phi giai cấp”, "phi chính trị”, tuyệt đối hoá kinh tế, khoa học công nghệ, "trí tuệ" chung chung, "hoà bình và nhân đạo" chưng chung, không phân biệt chiến tranh xâm lược và bị xâm lược v.v trong khi trên thực tế vẫn còn giai cấp, đấu tranh giai cấp đều là mơ hồ, sai lệch và nguy hại cho chủ nghĩa xã hội, cho nhân loại tiến bộ

* Bốn Ja, Can phat triển mới với những nhận thức đúng đắn và đầy đủ

hơn về tầng lớp trí thúc: chủ nghĩa Mác - Lênin coi trí thức là "một tầng lớp

xã hội đặc biệt" Đây là khái niệm cơ bản, chuẩn xác và có ý nghĩa bao quát

lâu dài mà chúng ta phải giữ gìn, kế thừa Cũng có khi chủ nghĩa Mác - Lênin

sử dụng các khái niệm "giới trí thức”, thậm chí "giai cấp trí thức” (trong khi

Lênin phê phản Cau-xki) Những khái niệm "dùng thêm" này, chúng ta

không nên sử dụng hiện nay, vi dé gay nhận thức lệch lạc, không thống nhất Đó mới là việc giữ gìn, vận dụng, phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin

một cách đúng đắn

t9

Trang 22

oe

Vai trò của trí thức trong liên minh công nông chưa được chủ nghĩa Mác - Lênin xác định cụ thể, dù đã đánh giá cao vai trò của trí thức trong sự nghiệp xây đựng chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản Ví dụ, Lênin đã khẳng định một luận điểm đã cách đây gần một thế kỷ mà cho đến nay vẫn hoàn toàn đúng đắn và hiện đại: "trước sự liên minh của các đại biểu khoa học, giai cấp

vô sản và giới kỹ thuật, không một thế lực đen tối nào đứng vững được"! Có

nghĩa là, cùng với việc đánh giá cao vai trò của trí tuệ chủ nghĩa Mác - Lênin

cũng coi trọng những người trí thức chân chính, nằm trong một "tầng lớp xã

hội đặc biệt"

Nhưng chủ nghĩa Mác - Lênin chưa cổ những công trình chuyên sâu

nghiên cứu về nhiều mặt của tầng lớp trí thức, nhất là vai trò, những tác động

của tầng lớp này trong thời đại khoa học công nghệ phát triển cao với những

chuyển biến về phân công lao động xã hội mới, về chuyển dịch cơ cấu kinh tế mới v.v

Hiện nay đã có những điều kiện và nhu cầu bức xúc phát triển nhận

thức về tầng lớp trí thức Cần bổ sung và phát triển các nội đung sau đây: Những đặc điểm cơ bản của tầng lớp trí thức:

+ Tâng lớp trí thức là một lực lượng lao động cơ bản của xã hội - lao động trí óc phức tạp và sáng tạo (như vậy, không phải tất cả những người lao

động trí óc đều là trí thức Bởi vì còn rất nhiều người không phải là "lao động

chân tay” mà là lao động trí óc thừa hành, giản đơn hơn Như viên chức hành

chính, văn thư, nhân viên kỹ thuật các phòng thí nghiệm, kế toán v.v Phần

lớn các quan điểm ở nước ta và thế giới cho rằng, người trí thức ít nhất phải có

học vấn ở trình độ đại học mới có cơ sở bước đầu để lao động trí óc phức tạp

và sáng tạo một cách độc lập Nhưng không phải ai có học vấn đại học thì đều

là người trí thức Vấn đề còn ở phân công lao động xã hội, phương thức làm việc cụ thể (hay còn gọi là phương thức lao động)

+ Phương thức lao động của trí thức chủ yếu là lao động trí tuệ cá nhân

(tuy có thừa kế trí tuệ của xã hội đã tạo ra, có "trí tuệ tập thể", nhưng suy cho

' V.1.Lénin, Toàn tập, tập 40, Nxb Tiến bộ, M.1977, tr 218

- 20

Trang 23

càng, phải có trí tuệ cá nhân độc lập và sự hợp tác đúng đắn của các cá nhân

trí thức làm tiền đề, điều kiện, làm "nguyên liệu” để có trí tuệ tập thể đích thực và đúng đắn nhất) Do vậy "tư liệu sản xuất" quan trọng zhất của trí thức

là trí tuệ, họ có quyền "sở hữu trí tuệ" được pháp luật đảm bảo (khi còn Nhà nước) Đương nhiên, trí thức cũng có thể có một số tư liệu sản xuất khác,

nhưng cả phương thức lao động lẫn sở hữu các loại của trí thức đều không làm cho tầng lớp trí thức đại điện một phương thức sản xuất riêng biệt Đó là một thực tế lịch sử nhân loại Trí thức hình thành và phát triển cùng với các giai

cấp và luôn luôn phải gắn với các giai cấp đại biểu một phương thức sản xuất

riêng biệt như: giai cấp chủ nô (có trí thức chủ nô); giai cấp phong kiến (có trí

thức phong kiến); giai cấp tư sản (có trí thức tư sản); giai cấp công nhân (có trí

thức của giai cấp công nhân và nhân dân lao động) Về điểm này, Lênin cũng

có nói: trí thức tách rời giai cấp thì chỉ là con số không ! Dù nội dung cơ bản

là đúng, nhưng cách nói hình tượng đó hiện nay rất dễ gây hiểu sai quan điểm

của Lênin, dễ gây mặc cảm đối với trí thức và do đó không nên trích dẫn nguyên văn ý đó đối với toàn xã hội (vả lại, cũng còn có nhiều trí thức "tự do"

mà Lênin cũng có để cập và chúng ta hiện nay cũng nhận rõ Cần tập hợp z#

cả trí tuệ của mọi người có ý thức xây dựng đất nước cho mục tiêu chung của

xã hội ta)

+ Lĩnh vực lao động của tầng lớp trí thức là: nghiên cứu, giảng dạy, phát mình, sáng chế và ứng dụng; lãnh đạo, quản lý (trong khoa học tự nhiên,

khoa học xã hội và nhân văn, văn hoá nghệ thuật, quản lý xã hội) Sản phẩm

lao động của tầng lớp trí thức chủ yếu là những lí thuyết, lý luận, những giá trị tỉnh thần, những tác động tích cực của lãnh đạo, quản lý

Đến đây lại cần làm rõ một vấn đề có tính nguyên tắc mà ngay chủ

nghĩa Mác - Lênin cũng chưa có điều kiện làm sáng tỏ: Vậy lãnh đạo, quản lý

xã hội thuộc về một giai cấp hay thuộc về tầng lớp trí thức khi mà ta nói

những người lãnh dao, quah ly nam trong tầng lớp trí thức ? Cần lưu ý phát triển mới hai điểm căn bản là:

Xét về phương thức lao động thì: những người làm công tác lãnh đạo, quản lý là lao động trí óc phức tạp và sáng tạo, do đó cá nhán họ là những người trí thức

21

Trang 24

®

Xét về nội dưng, phương thức, tổ chức việc lãnh đạo, quản lý thì: bao

giờ cũng phải lãnh đạo theo đường lối, quan điểm của một đảng chính trị của một giai cấp thống trị xã hội, và, quản lý theo pháp luật Nhà nước - thể chế

hoá đường lối của đảng lãnh đạo nó

Tổng hợp hai điểm nêu trên, suy cho cùng vẫn là Đảng của giai cấp thống trị xã hội lãnh đạo và Nhà nước quản lý chứ không phải tầng lớp trí thức

lãnh đạo và quản lý xã hội

+ Tầng lớp trí thức không có hệ tư tưởng riêng nhưng tầng lớp này luôn

luôn có vai trò giúp giai cấp thống trị xã hội về mặt lý luận để hình thành hệ ne

tưởng của giai cấp thống trị /

Ở đây có một điểm cần lưu ý và đề nghị bổ sung, làm rõ ý mà Lênin nói

rằng: ý thức cộng sản chủ nghĩa, hệ tư tưởng chỉ có thể là "từ ngoài đưa vào phong trào công nhân” Hiện nay chúng ta phải lí giải để uốn nấm lại nhận thức cho rằng, nếu theo Lênin thì giai cấp công nhân thực ra không có hệ tư tưởng, mà hệ tư tưởng đó nhờ trí thức đưa vào ! Đó là nhận thức sai lệch bẩn

chất vấn đề

Ý của Lênin nêu trên không hề có nghĩa là tư tưởng mác-xít (nay ta gọi

là hệ tư tưởng Mác - Lênin) không phản ánh những đặc điểm, vai trò, sứ mệnh

lịch sử của giai cấp công nhân Sự thái là, có thể nói rằng, suy cho cùng, toàn

bộ chủ nghĩa Mác - Lênin lại là một quá trình luận giải khoa học và có hệ

thống về tính tất yếu của cách mạng xã hội chủ nghĩa, sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Vì giai cấp công nhân với những đặc điểm của nó và sứ mệnh lịch sử của nó là có thật, vốn có của bản thân giai cấp công nhân Những người trí thức giác ngộ (trong đó có Mác, Ăng ghen, Lênin) chỉ khái quát về mặt lý luận cái có thật đó của giai cấp công nhân mà thôi Các giai cấp thống trị xã hội trước đó đều cũng có tầng lớp trí thức giúp họ hình thành hệ tư tưởng, và hệ tư tưởng đó cing phản ánh sứ mệnh lịch sử của các giai cấp thống trị ấy mà thôi

Bởi vậy, đề nghị không nên sử dụng những thuật ngữ biên địch ra tiếng Việt một cách máy móc khi vận dụng và phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin

22

Trang 25

tực

Tốt nhất là dịch lại cho đúng đắn hơn, nếu không thì từ nay cũng chẳng nhất

thiết phải nói ý “từ ngoài đưa vào” mà Lênin đã dùng, vì nó chi dé gây hiểu sai

lệch hoặc dễ bị lạm dụng để xuyên tạc về sứ mệnh lịch sử của giai cấp công

nhân, trong dé cé vdn đề hệ tư tưởng (nếu bị bác bô rằng, giai cấp công nhân không có hệ tư tưởng thì có nghĩa là sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân

cũng bị phủ nhận cùng với Đảng của nó)

- Có sự chuyển dich bộ phận giữa tầng lớp trí thức và giai cấp công nhân: Chủ nghĩa xã hội khoa học trong chủ nghĩa Mác - Lênin chỉ nêu một xu hướng chung về các giai tầng "xích lại gân nhau" khi việc xã hội hoá sản xuất

càng tăng lên

Ngày nay, qua vài thế kỉ phát triển công nghiệp hiện đại, chúng ta can phát triển rố nhất về sự "xích lại gần nhan", thậm chí "chuyển dịch bộ phận" giữa giai cấp công nhân hiện đại và tầng lớp trí thức hiện đại:

+ Trước hết, từ /h„c ¿ế ta thấy, những quan điểm gần đây của một số

người (trong đó có A.Tôpphlơ, Pitơ Đrucke, Lữ Phương, Hà Sĩ Phu, Nguyễn Kiên Giang v.v ) đem tầng lớp trí thức đối lập với giai cấp công nhân hiện đại và từ đó "đặt lại vấn đề " là tầng lớp trí thức chứ không phải giai cấp công

nhân lãnh đạo xã hội biện đại là những quan điểm pj¿ thuc té, phan khoa

học Thực tế là: kinh tế, khoa học công nghệ càng phát triển cao thì sự "xích

lại gần nhau" và cả "chuyển dịch bộ phận" giữa giai cấp công nhân và tầng lớp

trí thức là rõ ràng nhất, quan trọng nhất, và “tương xứng” nhau hơn các giai tầng khác Bởi vì công nghiệp, nhất là công nghiệp hiện đại ngày nay càng

không thể tách rời tầng lớp trí thức với giai cấp công nhân Dù tỉ lệ công nhân

lao động giản đơn ngày càng giảm, nhưng tỉ lệ công nhân kỹ thuật cao lại ngày càng tăng, và, chính họ ngày càng gdn hon với tầng lớp trí thức (như

phần nói về giai cấp công nhân đã nêu)

+ Nhưng thực tế trên sẽ không bao giờ dẫn đến hiện tượng: Toàn bộ giai

cấp công nhân chuyển thành zẩng lớp trí thức (hoặc ngược lại) Chính sự "xích lại gần nhau”, "chuyển dịch bộ phận" đó sẽ dẫn tới "xoá nhoà ranh giới lao

động chân tay, lao động trí óc" để đi tới xã hội không còn giai cấp (chứ

23

Trang 26

không phải là còn một mình giai cấp công nhân hay một mình tầng lớp trí

thức), như chủ nghĩa Mác-Lênin đã dự báo Điều đó làm chúng ta càng nhận

rõ, những quan điểm mới đây tuyên truyền rằng, trong nền "văn minh trí tue"

thì giai cấp công nhân biến mất, tầng lớp trí thức sẽ thay thế v.v và v.v là

những quan điểm phiến diện, sai lệch

Cũng từ đó, hiện nay ra cững không nền dùng các cách diễn đạt không thật sự khoa học rằng: "công nông hoá trí thức" hoặc "trí thức hoá công nông”

(dù Chủ tịch Hồ Chí Minh và một số nhà lãnh đạo của ta đã dùng, nhưng với nội dung cơ bản là : trí thức phải gắn bó, gần gũi, học hỏi và phục Vụ công nông; còn công nông phải nâng cao trình độ nhận thức chứ không phải là:

"tầng lớp trí thức biến thành công nông” hoặc không phải là “công nông biến

Từ đó ra kết luận rằng: chừng nào còn giai cấp và tầng lớp thì tầng lớp

trí thức của chủ nghĩa xế hội bao giờ cũng vẫn là tầng lớp trí thức cửa giai cấp

công nhân và dân tộc, còn chịu sự lãnh đạo của giai cấp công nhân thông qua Đảng cộng sản

3 Cần chấn chỉnh nhận thức và hoạt động thực tiễn của rất nhiều cán bộ, đảng viên có những biểu hiện sau đây về vấn đề "Liên mỉnh công

nông trí thức", nhất là đối với vấn đề nông dân ở nước ta:

Một là, phủ nhận liên mình": Rất nhiều người đã căn cứ vào /bực tiễn trực tiếp hàng ngày, nhất là căn cứ vào một số sai sót khi thực hiện liên minh

mà nói rằng: Liên minh cái gì? Thực ra thì nông dân có biết gì là liên minh, bảo thế nào thì nông dân chịu thế ấy; cho nông dân được gì thì họ được nấy là thực tế nhất; nói "Liên minh " chỉ là lý thuyết suông, là mị dân v.v ! Những người nói như vậy là đã lẫn lộn: từ những si /âm đối với nông dân trong quá trình thực hiện mà phủ nhận một lý luận rất khoa học (cũng xuất phát từ tổng kết thực tiễn về liên minh) Đặc biệt là lý luận về nguyên tác của liên minh là

"kết hợp đúng đắn các lợi ích" Chính là phải sửa những sai lầm trong thực tiễn về chính sách; giải pháp, cơ chế thực hiện liên mỉnh trên cơ sở tôn trọng

"nguyên tắc lợi ích" của Liên minh (như đã nêu ở trên) Nếu không nhận thức

và vận dụng đúng giá tr¿ lý luận về Liên minh thì Đảng, Nhà nước không thể lãnh đạo, tổ chức có kết quả tốt Liên minh ma sé tiếp tục nảy sinh nhiều nguy

24

Trang 27

cơ trì trệ, phức tạp thậm chí rối loạn, đổ vỡ chế độ ngay từ nông dân, nông thôn đó là những điều rất cần cảnh tỉnh cho vận mệnh đất nước ta hiện nay Hai là, với những người có hiểu biết lý luận về liên minh lại tuyệt đối

hoá "thực chất" của Liên tninh, do không hiểu hoặc hiểu sai quan điểm của

Lênin về (lực chát của "Liên mình " trong xây dựng chủ nghĩa xã hội là" gi¡

cấp công nhân tiếp tục lãnh đạo nông dân trong giai đoạn cách mạng mới để

đi lên chủ nghĩa xã hội Quan điểm đó của Lênin đến nay vẫn hoàn toàn đúng

và có giá trị Nhưng nhiều người đã tuyệt đối hoá vấn đề: chỉ thấy vai trò của giai cấp công nhân, Đảng cộng sản, công nghiệp còn nông dân là hoàn toàn thụ động - "bị lãnh đạo", buộc phải theo, phải nghe mà thôi Chính nhận

thức lẫn lộn đó có liên quan đến xu hướng phủ nhận liên minh (như đã nêu),

khi thấy những sai lầm trong chỉ đạo thực tiễn và đo đó trở thành dao động về

tư tưởng, nhận thức Cần thấy rang Lénin néu /bc chất (tức là cái bản chất nhất) của Liên minh, gắn với mục (tiêu cuối cùng là đưa nông dân lên chủ nghĩa xã hội Nhưng một sự vật không bao giờ vận động, phát triển qua một quá trình lại chỉ có cái thực chất ấy: nó còn biết bao tính chất, bản chất và

nhiều quan hệ, tác động v.v để cuối cùng mới thể hiện đúng cái "bản chất

nhất" ấy 7c hiện "Liên mình " là cả quá trình lịch sử - cụ thể với những nội dung, hình thức, bước đi phức tạp, đa dạng và qua nhiều nấc thang phát

triển từ thấp đến cao để đi đến chủ nghĩa xã hội Trong quá trình đó, dù ¿Öc

chất là giai cấp công nhân tiếp tục lãnh đạo nông dân, nhưng phải theo những

nguyên tắc, phương hướng, nội dung mang tính qui luật - khoa học và nhất

la-vi thé mà phải luôn tôn trọng và phát huy tính chủ động, sáng tạo cũng như

sự an tâm, phấn khởi, những động lực của giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức v.v thì Liên minh mới thành công

Điều này cũng tương tự như nhận thức về con đường và mục tiêu cuối

cùng của chúng ta là chú nghĩa xã hội, nhưng quá trình tổ chức thực tiễn mà

ngay từ đầu đã chỉ z:ấy cái gì cũng là chủ nghĩa xã hội thì lại là sai lầm chủ quan duy ý chí, "đốt cháw giai đoạn " - điều rà chủ nghĩa Mác-Lênin đã

nhiều lần phê phán Không thể coi nhẹ những vấn đề lý luận có tính qui luật

về liên minh công nông trí thức, cũng không thể hiểu một cách giản đơn, máy móc, sách vở về liên minh /

25

Trang 28

i

NHAN THUC DAY DU VA DUNG DAN HON NHONG LUAN DIEM MAC-LENIN VE NONG DAN TRONG CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA, NHẤT LÀ TRONG QUÁ ĐỘ BỎ QUA CHẾ ĐỘ TƯBẢN CHỦ NGHĨA

She fe oe oe oe fe >k s ác dc

PTS: Nguyén Van Oanh Vấn dé nông dân là một trong những nội dung quan trọng của chủ nghĩa xã hội khoa học, vấn để chiến lược của cách mạng xã hội chủ nghĩa, một bộ phận không thể thiếu được trong đường lối cách mạng của Đảng cộng sản nói chung, đặc biệt đường lối của các Đảng cộng sản ở các nước nông nghiệp với cơ cấu xã hội- giai cấp chủ yếu là nông dân Vai trò của nông dân trong tiến trình cách mạng xã hội chủ nghĩa được phản ánh rất sâu sắc, đây đủ trong chủ nghĩa Mác-Lênin

Việc nhận thức đây đủ hơn, sâu sắc hơn những quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin về nông đân trong quá trình cách mạng xã hội chủ

nghĩa, nhất là trong "Quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa" là hết sức cẩn thiết Điều đó đặc biệt cần thiết đối với nước ta, một

nước đi lên chủ nghĩa xã hội từ một nền nông nghiệp còn phổ biến với cơ cấu gần 80% dân số, gần 70% lực lượng lao động là nông dân và chính nông dân

đã có đóng góp to lớn chịu nhiều hy sinh trong sự nghiệp của dân tộc dân chủ nhân dân do Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo

Hiểu đây đủ hơn, sâu sắc hơn những nguyên lý của chủ nghĩa xã hội khoa học về nông dân, nắm vững những đặc điểm của nông dân Việt Nam

Đảng ta sẽ có cơ sở lý luận và thực tiến định ra đường lối chính sách đối với nông dân phù hợp góp phần thực hiện mục tiêu giải phóng thật sự nông dân và tạo lên động lực to lớn từ trong nông dân trong giai đoạn cách mạng hiện nay- giai đoạn công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước

1- MÁC VÀ ĂNGHEN PHÂN TÍCH SÂU SẮC BẢN CHẤT CỦA GIAI CẤP NÔNG DÂN VÀ VAI TRÒ CỦA NÔNG DẤN TRONG CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

Trong "Tuyên ngôn của Đảng cộng sản" Mác và Anghen chua dé cap

đến vấn để nông dân Nhưng ngay sau đó, từ thực tiễn cao trào cách mạng

1848-1849 trực tiếp từ cách mạng Pháp 1848-1850, từ công xã Pari vấn dé

26

Trang 29

le

nông dân ngày càng nổi lên thành vấn đề chiến lược trong học thuyết Mác- Lênin

Vấn đề nông dân được Mác phân tích sâu sắc trong 2 tác phẩm lớn là

“Đấu tranh giai cấp ở Pháp 1848-1850” và "Ngày 18 thánh Sương mù của Lui Bô-na-pac-tơ; được Ănghen phân tích sâu sắc trong tác phẩm "Vấn để nông

dân ở Pháp và Đức” viết năm 1894, trong đó các ông đã phân tích toàn diện,

sâu sắc bản chất của giai cấp nông dân và vai trò của nó trong sự nghiệp cách mạng của giai cấp công nhân- cách mạng xã hội chủ nghĩa

1- Về bản chất của giai cấp nông dân

“Một là Mác và Ănghen đã nêu khái niệm nông dân, những đặc điểm

về kinh tế, chính trị, xã hội, văn hoá qua đó toát lên một cách toàn diện, sâu sắc bản chất của giai cấp nông dân

Nông dân là một khối quần chúng rong | lớn mà tất cả các thành viên của họ đều sống trong một hoàn cảnh như nhau nhưng lại không có mối quan

hệ ràng buộc với nhau Phương thức sản xuất của họ không làm cho họ liên hệ

với nhau mà trái lại làm cho họ tách rời nhau

Về kinh tế: Mỗi gia đình nông dân là một đơn vị kinh tế gần như tự túc

hoàn toàn, tự mình sản xuất ra đại bộ phận những cái mình tiêu dùng, tự cung cấp cho mình những tư liệu sinh hoạt bằng cách trao đổi với tự nhiên nhiều

hơn là trao đổi với xã hội Nông dân là những người lao động tư hữu nhỏ Mỗi

gia đình nông dân sở hữu một ít ruộng đất và một số công cụ lao động thủ công cái cày, cái bừa, con trâu (ngựa), cái cuốc, cái liễm (hái) Mỗi gia đình

lao động tự nuôi sống mình Bên cạnh một gia đình nông dân này là một gia

đình nông dân khác cũng khép kín như vậy Một nhóm các gia đình như vậy họp thành xóm, làng, xã, tỉnh như là phép cộng số học của những đại lượng

cùng tên Mác đã ví kết cấu giai cấp nông dân bằng hình tượng củ khoai tây

trong cái bao tải khoai tây vậy (Mác - Ănghen Toàn tập, Tập 8, Nxb Chính trị Quốc gia-Sự thật, H.1943)

Về xã hội: Do phương thức sản xuất của nông dân là như vậy thì tương ứng với nó giai cấp nông dan vita là một giai cấp vừa không phải là một giai cấp Họ là giai cấp với tính cách là những người có hình thức sở hữu giống nhau, phương thức lao động của họ giống nhau, sinh hoạt kinh tế, lối sống, nếp nghĩ của họ giống nhau, do đó làm cho họ thành cộng đồng khác với các

27

Trang 30

cộng đồng giai cấp khác, và nhiều gia đình họp thành làng, xã, tỉnh Họ không phải là một giai cấp với tính cách là họ chỉ có những mối quan hệ địa phương, không có mối quan hệ dân tộc, quốc gia và rộng hơn nữa, bởi trình độ xã hội hoá trong phương thức sản xuất, phương thức lao động của họ rất chật hẹp

Ph.Ănghen cũng cho rằng" Tiểu nông là những người sở hữu một mảnh đất không lớn hơn số mà theo thông lệ anh ta có thể canh tác được nhờ chính gia

đình anh ta, và cũng không nhỏ hơn số dùng để nuôi sống gia đình anh ta

Về văn hoá: Địa vị kinh tế của người tiểu nông cùng với cuộc sống xã

hội phân tán trên những địa bàn nông thôn lạc hậu, nông dân trở thành bộ

phận có trình độ học vấn thấp nhất, phần lớn là mù chữ Trình độ văn hoá thấp kém với những phương tiện giao thông lạc hậu và phương tiện thông tin thế kỷ XIX còn rất hạn chế càng làm cho nông dân trở thành bộ phận lạc hậu nhất, đặc biệt là những khu vực nông thôn thuộc vừng xa, vùng sâu, vùng cao

Về tư tưởng: Địa vị kinh tế gắn liền với phương thức lao động và trình

độ văn hoá thấp làm cho nông đân dù rất đông về số lượng, lao động trên một

ngành kinh tế cơ bản- nông nghiệp, họ vẫn không có hệ tư tưởng độc lập Tư

tưởng của họ là tư tưởng người sản xuất nhỏ, bảo thủ, trì trệ luôn phụ thuộc vào Hệ tư tưởng giai cấp thống trị (hệ tư tưởng phong kiến, hệ tư tưởng tư sắn)

Về chính trị: Trên nền kinh tế, phương thức lao động và trình độ văn

hoá tư tưởng như vậy, nông dân dù đông về số lượng có vai trò quan trọng

trong sản xuất kinh tế, và là lực lượng xã hội to lớn nhưng vẫn không có khả năng nhân danh mình đứng ra bảo về lợi ích của giai cấp mình; họ không thể

tự đại biểu cho mình; họ cần có một người khác đại biểu cho họ và ngudi dai

biểu ấy vừa là chủ của họ vừa ban phát ân huệ cho họ Hơn nữa, nông dân còn bộc lộ tính chất thờ ơ chính trị, bảo thủ, mê tín rất lạc hậu Các giai cấp thống trị phản động thường lợi dụng yếu tố tiêu cực trong nông dân để chống lại các lực lượng tiến bộ Lúc ấy nông dân bị chúng lừa bịp đẩy tới những hành vi chính trị quá khích thậm chí mang tính chất phản động Nói về phản ứng của nông dân với nền cộng hoà Mở Pháp qua cuộc bâu cử tổng thống ngày 10

tháng Chạp năm 1848 Mác viết "Cái biểu tượng mang dấu vết không thể lầm

lẫn được của giai cấp đại biểu cho sự đã man ngay trong lòng xã hội văn

minh” (Mác - Anghen toan tập, T.7, Nxb Chính trị Quốc gia- Sự thật, H.1993,

28

Trang 31

i

Tớm lại giai cấp nông dân không đại biểu cho lực lượng sản xuất tiến

bộ, không có hệ tư tưởng độc lập, do đó không có khả năng tiến hành một

cuộc cách mạng xã hội đê thay địa vị kinh tế, chính trị, xã hội của họ thậm

chí có nơi, có lúc bị các thế lực phản động lợi dụng

Hai là: Mác, Ănghen đã phân tích những mâu thuẫn của người nông

dân với tính cách nông dân vừa là người lao động bị giai cấp tr sản áp bức bóc lột, vừa là người sở hữu những tư liệu sản xuất nhỏ (Một mảnh ruộng cỏn con với những công cụ thủ công canh tác trên mảnh đất cỏn con ấy bằng những kinh nghiệm truyền thống được truyền lại từ đời này sang đời khác)

a Mac va Ănghen đều khảng định rằng, trong xã hội phong kiến nông

dân là người làm thuê cho địa chủ, bị lệ thuộc về kinh tế mà còn bị giàng buộc bởi phong tục, tập quán hết sức lạc hậu của thời trung cổ Cách mạng tư sản không chỉ giải phóng lực lượng sản xuất trong công nghiệp, thương nghiệp tư bản mà còn giải phóng cả lực lượng sản xuất trong nông nghiệp, giải phóng nông dân, biến những người nông nô thành người nông dân tự do Do đó, ở thời kỳ đầu của chủ nghĩa tư bản, lợi ích của nông dân là phù hợp lợi ích của giai cấp tư sản và cũng vì sự phát triển của chủ nghĩa tư bản, lợi ích của mình mà giai cấp tư sản thực hiện được nhiệm vụ giải phóng nông nghiệp, giải phóng nông dân Đây cũng là nội dung cơ bản của cách mạng đân chủ tư sản,

se <á' là cơ sở để giải thích vì sao giai cấp tư sản có thể lôi kéo được nông dân tham gia và trở thành lực lượng to lớn mạnh mẽ để đánh đổ chế độ phong

kiến, thậm chí có thể lôi kéo nông dân chống lại giai cấp vô sản như hồi tháng

Sáu năm 1848

—b Mác và Ănghen cũng chỉ ra rằng khi chủ nghĩa tư bản phát triển

mạnh mẽ vào nông nghiệp, nông thôn “giai cấp tư sản thò bàn tay của nó về nông thôn”, nghĩa là nó vươn ra khỏi thành thị, thì chính chế độ sở hữu mảnh đất nhỏ " Sở hữu Na-pô-nê-ông (đầu thế ky XIX) tré thành nguyên nhân làm cho nông dân bị bần cùng và phá sản"

Phân tích người nông dân Pháp giữa thế ky XIX Mác viết "Hình thức

sở hữu theo lối Sở hữu Na-pố-nê-ông đầu thế kỷ XTX là điểu kiện cần thiết để giải phóng và làm giàu ae cho dân cư nông thôn Pháp, thì ngược lại suốt thế

kỷ này đã biến thành nguyên nhân chính làm cho họ bị nô dịch và bị bản cùng

hoá” (Mác - Ănghen toàn tập, t.8, tr.268-269) Rằng "Mảnh đất cỏn con của

29

Trang 32

người nông dân chỉ là cái cớ cho phép nhà tư bán có thể bòn rút từ ruộng đất

ra lợi nhuận lợi tức, địa tô và bỏ mặc cho người nông dân tự đi tìm kiếm tiền

công cho mình" ( sách đã dẫn trang 269)

Phân tích người nông đân ở Pháp và Đức cuối thế kỷ XIX Anghen cũng chỉ ra rằng "Nông dân, cá tiểu nông, trung và đại nông trong điều kiện

kinh tế của chủ nghĩa tư bản sớm muộn cũng sẽ đi tới chỗ bị diệt vong trong

cuộc cạnh tranh với nên nông nghiệp đại cơ khí Họ sẽ là người vô sản trong tương lai Vì thế họ có thể đến với chủ nghĩa xã hội"

Cùng với sở hữu và cạnh tranh tư sản, nhà nước tư sản và chế độ thuế

trong xã hội tư sản cũng đem đến hậu quả về kinh tế, xã hội cho nông dân

ngày càng bị bần cùng, sống trong đối nghèo và lạc hậu

76m lại chủ nghĩa tư bản khi mới ra đời đã tạo ra những điều kiện giải phóng sức sản xuất nói chưng và sức sản xuất trong nông nghiệp nói riêng

Điều đó phù hợp với sự phát triển của chủ nghĩa tư bản, phù hợp với lợi ích của giai cấp tư sản và do chính lợi ích của giai cấp tư sản đòi hỏi Nhưng khi chủ nghĩa tư bản phát triển vào nông nghiệp thì như Mác đã viết: "Lợi ích của

nông dân không còn phù hợp với lợi ích của giai cấp tư sản, với tư bản như

dưới thời -:- +: Na-pô-nê-ông nữa, mà lại mâu thuẫn với lợi ích của giai cấp

tư sản, với Tư bản Bởi vậy người nông dân mới nhận ra rằng, người bạn đồng

minh, người lãnh đạo tự nhiên của mình là giai cấp vô sản thành thị, giai cấp

có nhiệm vụ lật đổ chế độ tư sản" ( sách đã dẫn trang 269)

2- Về vai trò của giai cấp nông dân trong cách mạng xã hội chủ nghĩa

Khi phân tích đặc điểm kinh tế, xã hội của nông dân Mác và Ănghen

đã chỉ ra rằng, nông dân cùng với các tang lớp tiểu tư sản khác (tiểu chủ, tiểu

thương ) hợp thành tầng lớn trung gian đứng giữa hai giai cấp cơ bản của xã

hội tư bản chủ nghĩa, tức là giai cấp công nhân và giai cấp tư sản Địa vị kinh

tế xã hội ấy làm cho giai cấp nông dân nói riêng, quân chúng tiểu tư sản nói

chung không có khả năng tiến hành cuộc cách mạng để tự giải phóng mình Mặt khác, Mác và Ănghen cũng lại chỉ ra vai trò to lớn của giai cấp nông dân trong quá trình cách mạng x4-hdi cha nghĩa, quá trình giai cấp công nhân thực

hiện sứ mệnh lịch sử của mình ˆ

Trong các quốc gia (như Pháp-Đức thế ky XIX và những nước thuộc

địa, nước đang phát triển thé ky XX) nông nghiệp còn chiếm ưu thế cơ cấu xã

30

Trang 33

hội- giai cấp chủ yếu là nông dân Mác và Ănghen chỉ rõ, ở khắp nơi nông dân

đều là một nhân tố rất cơ bản của dân cư, của sản xuất và của lực lượng chính

trị Ph.Ănghen viết "Từ Ai-rơ-len đến Xê-xin, từ Nga đến Bun-ga-ri, người

nông dân đều là nhân tố rất cơ bản của dân cư, của nền sản xuất và của lực lượng chính trị" (Mác và Anghen toàn tập, t.22, Nxb Chính trị Quốc gia-Sự

thật, H.1995, tr.715) Nhiều sự kiện lịch sử thế kỷ XIX đã cho Mác và Anghen

những thực tế sinh động về vai trò của nông dân Cuộc bầu cử ngày 10 tháng

Chạp năm 1848 là một thí dụ rất điển hình Lui Bô-na-pác-tơ giành 6 triệu

phiếu của nông dân nên hắn đã thắng áp đảo Ca-vai-nhắc chỉ được 1 triệu

phiếu Mác gọi "Ngày 10 tháng Chạp năm 1848 là ngày khởi nghĩa của nông dân Chỉ từ ngày đó, mới bất đầu cuộc cách mạng tháng Hai của nông dân”

(Mác và Ănghen toàn tập, t.7, Nxb Chính trị Quốc gia- Sự thật, H.1993, tr.62)

Đối với sự nghiệp cách mạng của giai cấp công nhân, thực tế các sự kiện của thế kỷ XD cũng cho Mác, Anghen cơ sở rút ra vai trò to lớn của giai cấp nông dân như sự kiện tháng Sáu năm 1848, tháng Ba năm 1871 Phân tích nguyên nhân thất bại trong cuộc khởi nghĩa ngày 22 tháng Sáu năm 1848 Mác chỉ ra rằng giai cấp công nhân Pháp đã chiến đấu một cách đơn độc, không có

lãnh tụ, không có đồng minh C.Mác đã chỉ rõ: Giai cấp vô sản không thể đụng đến một sợi tóc của giai cấp tư sản nếu như khối quần chúng tiểu tư sản

đứng giữa giai cấp vô sản và giai cấp tư sản, tức là nông dân chưa bị tiến trình cách mạng đẩy tới chỗ liên minh với giai cấp vô sản, và nếu không có được bài đồng ca này thì trong tất cả các quốc gia nông dân, bài đơn ca của giai cấp

vô sản sẽ trở thành bài ca ai diéa

Trong thời kỳ Công xã Pa-ri 1871, giai cấp tư sản phẩn động cũng

nhận rõ tác động mạnh mẽ của Công xã tới nông dân khi Công xã tuyên bố

bảo vệ lợi ích của nông dân Công xã kêu gọi sự liên minh với các công xã toàn quốc để giữ lấy chính quyền thì giai cấp tư sản đã tìm cách phong toả

Công xã Công xã Pari đã không tạo được mối liên hệ với đông đảo nông dân Công xã Pari bị cô lập Theo Mác, đó cũng là một trong những nguyên nhân

đưa tới sự thất bại của Công xã Pari Mác viết: "Nghị viện địa chủ biết rõ rằng (và đây cũng là điểm nớ lo sợ nhất) nếu Pari của các chiến sĩ Công xã liên hệ

tự do được với các tỉnh thì trong 3 tháng sẽ nổ ra cuộc khởi nghĩa của toàn thể

nông dân, do đó chúng đã lo lắng vội vã phong toả Pari bằng một vòng vây

31

Trang 34

trong cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới (tác phẩm Hai sách lược của Đảng

xã hội- dân chủ trong cách mạng dân chủ), trong mối liên hệ giữa cách mạng

vô sản với cách mạng giải phóng đân tộc ở các nước thuộc địa, nơi mà hầu hết

dân cư là nông dân Khẩu hiệu "Vô sản tất cả các nước và các dân tộc bị áp

bức đoàn kết lại" do Lênin nêu ra đã khái quát tầm quan trọng của nông dân trong sự nghiệp cách mạng của giai cấp công nhân

Lênin đã phân tích sâu sắc vai trò của nông dân trong cách mạng xã hội chủ nghĩa Tháng 10 Nga vi dai Ring "Thắng lợi của cách mạng xã hội chủ nghĩa Tháng 10 Nga không phải ở chỗ giai cấp công nhân chiếm số đông

mà là ở chỗ giai cấp công nhân đã lôi kéo được, thực hiện được vai trò lãnh

đạo đối với đông đảo quần chúng nhân dân, ở chỗ được sự ủng hộ của đông

đảo nông dân nghèo và bị phá sản" (Lênin toàn tap, t.43, tr.248)

Nghiên cứu quan điểm của Mác va Anghen vé ban chất và vai trò của

giai cấp nông dân trong sự nghiệp cách mạng của giai cấp công nhân có ý nghĩa to lớn đối với các Đảng cộng sản khi xác định đường lối cách mạng nói chung và đường lối của Đảng đối với nông dân qua các thời kỳ cách mạng Trong quá trình cách mạng Nga từ 1905 Lênin đã xác định đường lối ấy là:

“Giai cấp vô sản phải tiến hành cách mạng dân chủ tới cùng, bằng cách kéo

đông đảo quân chúng nông dân theo mình, để bằng sức mạnh mà đè bẹp sự phản kháng của chế độ chuyên chế và làm tê liệt tính không kiên định của

giai cấp tư sản Giai cấp vô sản phải làm cách mạng xã hội chủ nghĩa bằng

cách kéo đông đảo những phần tử nửa vô sản trong nhân dân theo mình, để

bằng sức mạnh mà đập tan sự phản kháng của giai cấp tư sản và làm tê liệt

tính không kiên định của nông dân và của giai cấp tiểu tư sản " (Lênin toàn tập,T.11,Nxb Tiến bộ, M.1929, tr.1 14)

32

Trang 35

II- LÊNIN PHÂN TÍCH BẢN CHẤT CỦA GIAI CẤP NÔNG DÂN VÀ VAI

TRÒ CỦA NÓ TRONG TRONG THỜI KỲ QÚA ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI, QUA

THỰC TIẾN CÁCH MẠNG NGA

Lênin lãnh đạo cách mạng xã hội chủ nghĩa Tháng 10 Nga, là người

đứng đầu Nhà nước Xô viết xã hội chủ nghĩa đầu tiên trên thế giới, do đó

Lênin là người đầu tiên nêu lên trong nhận thức và chỉ đạo trong hoạt động thực tế vấn để nông dân khi nước Nga bước vào thời kỳ qúa độ lên chủ nghĩa

Ngay sau khi cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng Mười thành công, thay mặt Chính phủ lâm thời Lênin đã có thư gửi công dân trong đó đã ghi rõ

vấn đề "Ruộng đất" sau này phát triển thành "Sắc lệnh về ruộng đất" của chính

quyền Xô-viết, giải quyết 4 mục tiêu chính quyển Xô- viết nêu ra "Hoà bình,

Ruộng đất (dân chủ), Quyên dân tộc tự quyết và Quyền kiểm soát của công nhân (xã hội chủ nghĩa)" -

Song do phải tiến hành cuộc nội chiến chống các thế lực thù địch trong

và ngoài nước nên phải đến Đại Hội VIII Đảng cộng sản (b) Nga vấn đề nông

dân mới được đặt ra một cách đầy đủ và sâu sắc hơn Lênin chỉ ra rằng, nhiệm

vụ cao quý nhất, khó khăn nhất là vấn đề tổ chức xã hội mới, trong điều kiện

một nước tiểu nông Vì vậy, đã đến lúc phải đặt ra trên chương trình nghị sự

của chúng ta là: Thái độ đối với trung nông, một tầng lớp đông đảo và rất mạnh trong dân cư (Lênin toàn tập, t.38, Nxb Tiến bộ, M.1977, tr.154)

Lênin chỉ rõ, chỉ khi nào thực hiện được sự liên minh giữa giai cấp vô sản thành thị và trung nông mới đảm bảo chắc chắn nhất cho cuộc cách mạng thắng lợi hoàn toàn" ( sách đã đấn trang 274) Song để thực hiện điều mong

ước đó không đơn giản bởi lẽ trung nông không phải là Cu-lắc, tư sản nông

thôn, lại cũng không phải là vô sản ở nông thôn; lầm lẫn trung nông với Cu-

lắc là một sai lâm Do đó không giản đơn trong câu trả lời "đấu tranh, trấn áp” hay “dựa vào" như thái độ đối với tư sản hay nông dân nghèo; cũng không chỉ dừng lại ở sự trung lập hoá trung nông, mà là phải liên minh vững chắc với trung nông Song điều đó không dễ dàng vì "Trung nông là những người sản

xuất hàng hoá nhỏ”, là tầng lớp có gốc rễ kinh tế tương đối vững chắc của một

"tầng lớp trung gian luôn bấp bênh đao động" Đó còn là một công tác lâu dài của Đảng, trở thành nhiệm vụ trung tâm trong công tác nông thôn của Đảng

33

Trang 36

Một chính sách đúng đắn của Đảng đối với trung nông sẽ tạo lập khối liên

minh vững chắc giữa giai cấp công nhân với trung nông thành nhân tố cơ bản

dam bảo thắng lợi của chủ nghĩa xã hội ở nông thôn ( sách đã dẫn tập 40, tr.251)

Phân tích bản chất của nông dân trong thời kỳ qúa độ lên chủ nghĩa xã

hội, trong tác phẩm "kinh tế chính trị trong thời đại chuyên chính vô sản"

Lênin đã chỉ ra rằng: Muốn giải quyết nhiệm vụ thứ II, nhiệm vụ cải tạo toàn

bộ nền kinh tế xã hội giai cấp vô sản phải phân định rõ gianh giới giữa người nông dân lao động với người nông dân tư hữu- giữa người nông dân lao động với người nông dân con buôn- giữa người nông dân cần lao với người nông dân đầu cơ

Tất cả thực chất của chủ nghĩa xã hội (trong vấn để nông đân) là ở sự

phân biệt ấy (Lênin toàn tập, t.39, tr.316) Đương nhiên sự phân biệt này rất khó vì những đặc điểm của người nông dân có khác nhau đến đâu chăng nữa _ thì nó vẫn hoà quyện lại với nhau trong một chỉnh thể người nông dân

Chính địa vị kinh tế-xã hội của giai cấp nông dân quy định một cách khách quan bản chất của người nông dân Trong trong thời kỳ qúa độ lên chủ nghĩa xã hội (rộng ra là cả thời kỳ chuyên chính vô sản) nông dân cũng như mọi giai cấp tiểu tr sản nói chung, vẫn giữ một địa vị đứng giữa, trung gian: Một mặt họ là những người lao động chiếm số đông trong dân cư (ở Nga sau cách mạng Tháng 10 nông dân chiếm khoảng 70% dân số; ở Việt Nam hiện

nay nông dân chiếm gần 80%, gần 70% lực lượng lao động) đoàn kết đấu

trarth vi loi ich chung là thoát khỏi ách áp bức của bọn tư bản địa chủ, đế quốc

thực dân, thoát khỏi cuộc dống nghèo nàn lạc hậu; Mặt khác, họ lại là người

tư hữu Địa vị kinh tế xã hội ấy tất nhiên làm cho họ dao động, ngả nghiêng

giữa 2 giai cấp công nhân và tư sản, giữa 2 con đường phát triển: xã hội chủ

nghĩa và tự phát tư bản chủ nghĩa

Trong tác phẩm "Về bệnh ấu trĩ tả khuynh và về tính tự phát tiểu tư sản" được Lênin viết năm 1918 yà nêu lại trong tác phẩm Bàn về thuế lương thực `

viết năm 1921 Lênin phân tích hết sức sâu sắc bản chất của giai cấp nông

dân và chỉ ra rằng "hoặc là giai cấp công nhân chiến thắng tính tự phát ấy bằng cách tập hợp giai cấp tiểu tư sản xung quanh giai cấp vô sản giác ngộ;

34

Trang 37

- Phải bắt đầu từ nông dân, phải đưa vấn đề nông dân lên hàng đầu

- chuyên chính vô sản là sự lãnh đạo chính trị của glai cấp vô sản đối với đa số nhân dân lao động (số đông là nông dân), đồng thời có cơ sở xã hội

sâu rộng là khối liên minh công nông ˆ

- Phải phát triển lực lượng sản xuất trong nông dân

.~ Phải nâng cao đời sống của nông dân cả về mat vat chat và tinh than,

đặc biệt phải tiến hành cuộc cách mang văn hoá ở nông thôn để nâng trình độ

học vấn cho nông dân Nhiệm vụ giáo dục thành nhiệm vụ trọng tâm của Đảng

Tóm lại, chỉ có bằng đường ấy, con đường phát triển nông nghiệp theo

_ hướng công nghiệp hoá, phát triển nông thôn, cải thiện và không ngừng nâng cao đời sống của nông dân chúng ta mới cải thiện được đời sống của công nhân, tăng cường được liên minh Công nông, củng cố được chuyên chính vô sản, có nghĩa là giai cấp công nhân thực hiện sứ mệnh lịch sử của mình trong cuộc đấu tranh chống bọn địa chủ và tư bản, cuộc đấu tranh giải phóng lao động AI đi tìm cơn đường khác sẽ đưa tới hy sinh lợi ích của toàn bộ giai cấp công nhân, của nền chuyên chính vô sản, của khối lên minh công nồng chống

tư bản

Lênin đã đề cập vấn để nông dân ở các nước từ xã hội tiền tư bản lên

chủ nghĩa xã hội (Lênin toàn tập, t.43, tr.274) Ở đây, nông dân chiếm tuyết đại bộ phận dân cư Con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở đây chính là con đường dẫn dất nông dân qua các "mắt xích trung gian" các "khâu trung gian", các "bước trung gian", "hình thức trung gian” những "nhịp cầu nho nhỏ", để từng bước chuyển chế độ gia trưởng lên chủ nghĩa xã hội Mặt khác, phải phát

triển mạnh mẽ lực lượng sản/xuất trong nông nghiệp qua công nghiệp hoá nêng nghiệp, vào thời Lênin, đó là " điện khí hoá", Lênn coi đó là điều kiện không thể thiếu được để các nước kinh tế nông nghiệp lạc hậu đi lên chủ nghĩa

xã hội

35

Trang 38

* ae

Trang 39

TÌM HIỂU 'FƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH YỀ NÔNG DÂN VÀ

Ý NGHĨA CỦA VIỆC VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG ĐÓ TRONG

GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

GS.PTS Trịnh Quốc Tuấn

Tư tưởng của Hồ Chí Minh về nông dân và tình cảm của Người với nông

dân (hiểu rộng ra là cá với nông nghiệp - nông thôn) có cội nguồn sau xa từ nhiều

nhân tố Tư tưởng, tình cảm ấy kết tỉnh dần trong Người từ buổi thiếu thời cho tới lúc trưởng thành; từ những năm tháng sống và hoạt động ở nước ngoài ngày đêm

nghĩ về quê hương - Tổ quốc, kể cả những lúc bị lao tù nghe một "khúc nhạc tình

quê chuyển điệu sầu" (Nhật ký trong tù) đến khi trở thành người lãnh đạo cao

nhất toàn Đảng, toàn dân tiến hành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân thắng lợi rồi chuyển lên cách mạng xã hội chủ nghĩa (ở miền Bắc)

Tư tưởng, tình cảm ấy, một mặt, là sự kế thừa những tỉnh hoa truyền thống

dân tộc và, mặt khác, là sự tiếp thu chân lý của chủ nghĩa Mác-Lênin

Nói rằng tư tưởng, tình cảm ấy là kết quả của sự kế thừa tỉnh hoa truyền thống dân tộc là vì tư tưởng, tình cảm ấy có đấu ấn sâu sắc của triết lý Nho giáo -

“dân vi bang bản” - nà Người tiếp thu ngay trong nền giáo dục gia đình từ người thầy dậy đầu tiên đồng thời là phụ thân, một nhà nho giàu lòng yêu nước, thương

dân: Cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc Mệnh để "dân là gốc" đó có thể hiểu như là

nói về nông dân, vì ở một nước nông nghiệp như nước ta, nông dân chiếm tới 90% đân số Tư tưởng, tình cảm ấy là sự phần ảnh khách quan vai trò của người nông dân trong lịch sử trường kỳ dựng nước và giữ nước Họ là người đào đấp những công trình thuỷ lợi, ngăn thuỷ triểu, lấn biển, khai phá đất hoang, duy

tì và phát triển nền nông nghiệp cấy lúa nước để nuôi sống xã hội Họ cũng là những người lính hy sinh xương máu chống giặc ngoại xâm, giữ yên bờ cõi, đuy

trì nếp sống làng xã tạo nên những đặc trưng văn hoá Việt Nam bản sắc độc đáo

37

Trang 40

Người nông dân nổi bật trong lịch sử Việt Nam như một sức mạnh to lớn trong sự nghiệp dựng nước, giữ nước nhưng cũng là người chịu mọi đau thương

tổn thất bởi sự giáng hoa của thiên tai và sự dày xéo của quân xâm lược:

"Nướng dân đen trên ngọn lửa hung tàn Vili con đỗ xuống dưới hầm tai vạ

(Nguyễn Trấãi - Bình ngô đại cáo)

Hồ Chí Minh, ngay từ lúc còn nhỏ tuổi đã trực tiếp quan sát cảnh tượng đó ngay trên quê hương sứ Nghệ của mình

Còn nói tư tưởng và tình cảm đó là kết quả của sự tiếp thu chân lý của chủ ngiĩa Mác-Lênin là bởi vì, Hồ Chí Miinh đã đến vỡi học thuyết này bắt đầu bằng 'việc nghiên cứu "Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn

đề thuộc địa" của V.LLênin mà một trong những tư tưởng nổi bật được V.I.Lênin

diễn đạt như sau:

" nhất thiết phải đặc biệt ủng hộ phong trào nông dân ở các nước chậm

tiến, chống bọn địa chủ, chống chế độ chiếm hữu nhiều ruộng đất, chống mọi biểu hiện và tàn dư của chế độ phong kiến, phải ra sức làm cho phong trào nông dân có được tính chất cách mạng nhất đặc biệt là phải hướng tất cả mọi sự nỗ

lực vào việc áp dụng những nguyên tắc cơ bản của chế độ xô viết ở trong các nước mà những quan hệ tiền tư bản chủ nghĩa đang thống trị, bằng cách lập nên

"các xÐ viết của những người lao động""

Ngay từ năm 1925 khi viết "Bản án chủ nghĩa thực dân Pháp", Hồ Chí

Minh đã có cách nhìn không chỉ của một người yêu nước mà còn của người cộng sản - nói đúng ra là cách nhìn của người cộng sản yêu nước Người viết:

"Riêng người nông dân Việt Nam lại càng phải è ra mà chịu sự bảo hộ một

cách nhục nhã hơn: Là người Việt Nam, họ bị áp bức, là người nông dân, họ bị

tước đoạt"”

1V,1.Lênin Toàn tập, Nxb Tiến bộ, M.1977, tr.20%,

? lồ Chí Minh Toàn tập, Nxb Clứnh trị quốc gìa, HI.1995, tập 2, tr.82

38

Ngày đăng: 19/03/2015, 00:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w